Giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Những giải pháp về qui hoạch: nhằm xây dựng nông nghiệp huyện Phù Mỹ phát triển theo hướng hàng hóa, với những vùng sản xuất tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất: với diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, trong khi sức ép của sự gia tăng dân sốcàng cao kéo theo nhu cầu vềlương thực và thực phẩm càng lớn, tăng năng suất cây trồng vật nuôi là vấn đề đặt ra với nhiều địa phương, do đó cần phải ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất. - Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến và mở rộng thị trường nông sản: đây là vấn đề khó khăn rất cần có sự quan tâm thỏa đáng của địa phương. Sản phẩm nông sản chủ yếu vẫn chưa được gắn với công nghệ chế biến dẫn đến chất lượng không được đảm bảo, giá thành không cao. Mối liên kết của “ 4 nhà” còn lỏng lẻo, chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Trong tương lai, sản xuất cần có sự phối hợp đồng bộ, phải gắn với sự phát triển của công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ.

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUỐC VINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 2 Cơng trình được hồn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy - Trường ĐHKT Đà Nẵng Phản biện 2: TS. Hà Thanh Việt - Trường ĐH Quy Nhơn Luận văn này được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 3 tháng 11 năm 2011. Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng định, nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Xã hội lồi người muốn tồn tại và phát triển được thì những nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu và nơng nghiệp chính là ngành cung cấp. Hiện nay và trong tương lai, nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống nhân dân và trong sự phát triển kinh tế nơng thơn. Đối với Bình Định là một tỉnh duyên hải Nam trung Bộ, với diện tích bờ biển trải dài 134 km nên nuơi trồng thủy sản trở thành thế mạnh và đang được khai thác cĩ hiệu quả, bên cạnh đĩ với diện tích đất tự nhiên là 6.025,6km2, chia thành 11 nhĩm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đĩ quan trọng nhất là nhĩm đất phù sa cĩ khoảng trên 70 nghìn ha, phân bổ dọc theo lưu vực các sơng. Đây là nhĩm đất canh tác nơng nghiệp tốt nhất, thích hợp trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Riêng đối với Phù Mỹ là một huyện của tỉnh Bình Định, nơng nghiệp vốn được coi là thế mạnh của Phù Mỹ trong nhiều năm nay với nhiều kết quả thu được đáng khích lệ. Trong những năm qua, SXNN của huyện phát triển tương đối tồn diện. Cơ cấu kinh tế bước đầu đã chuyển dịch theo đúng định hướng và phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Tuy vậy, SXNN của huyện vẫn chưa thốt khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, năng suất cây trồng, vật nuơi và năng suất lao động chưa cao. Mặt khác diện tích đất nơng nghiệp đang giảm dần nhường chỗ cho phát triển các cụm cơng nghiệp và phát triển vào các mục đích phi nơng nghiệp khác dẫn đến nơng sản hàng hĩa đáp ứng cho nhu cầu của xã hội và nhân dân trong huyện đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. 4 Trước tình hình đĩ, cần cĩ những giải pháp thiết thực khắc phục những khĩ khăn trên để đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển đạt hiệu quả ngày càng cao và bền vững, nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tăng việc làm và nâng cao mức sống của nơng dân. Xuất phát từ những lý do trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”. 2. Mục tiêu của đề tài: + Làm rõ được lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nơng nghiệp. + Xác định được tiềm năng, thế mạnh và các nguồn lực cho phát triển nơng nghiệp của huyện. + Chỉ ra được mặt mạnh, yếu kém trong phát triển nơng nghiệp của huyện. + Kiến nghị được các giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NN và NN theo nghĩa rộng + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về khơng gian: Trên địa bàn huyện Phù Mỹ; Phạm vi về thời gian: Từ năm 2005-2010 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá; Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hĩa các tài liệu; Phương pháp điều tra 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Luận văn sẽ gĩp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cĩ giá trị cho cơng tác nghiên cứu, học tập và chỉ đạo thực tiễn về lĩnh vực chính sách kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở địa phương 5 6. Bố cục và nội dung nghiên cứu đề tài: Ngồi phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nơng nghiệp Chương 2. Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Chương 3. Phương hướng và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1. Vai trị và đặc điểm sản xuất nơng nghiệp 1.1.1. Định nghĩa về nơng nghiệp Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp được hiểu là các hoạt động liên quan đến việc trồng cây và đầu tư canh tác trên đất nhằm mục đích sản xuất ra sản lượng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Như vậy đối tượng chính của của nơng nghiệp theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm loại cây trồng được thuần hĩa canh tác trên đất. Tuy nhiên, ở nước ta khái niệm nơng nghiệp thường được hiểu theo nghĩa rộng hơn bao gồm: Nơng, lâm, ngư nghiệp, các hoạt động chăn nuơi bao gồm cả nuơi trồng thủy sản. 1.1.2. Vai trị của nơng nghiệp - Nơng nghiệp cĩ vai trị cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội. - Nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho cơng nghiệp và khu vực thành thị. - Nơng nghiệp và nơng thơn là thị trường tiêu thụ lớn của cơng nghiệp. 6 - Nơng nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. - Nơng nghiệp và nơng thơn cĩ vai trị to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của mơi trường. 1.1.3. Đặc điểm nơng nghiệp - Đối tượng của SXNN bao gồm các loại cây trồng và gia súc. - Trong nơng nghiệp, đất đai là những TLSX chủ yếu. - SXNN cĩ tính thời vụ nhất định. - SXNN được phân bố trên một phạm vi khơng gian rộng lớn và cĩ tính khu vực. 1.2. Phát triển nơng nghiệp 1.2.1. Một số quan điểm về phát triển nơng nghiệp 1.2.2. Nội dung về phát triển nơng nghiệp - Gia tăng quy mơ sản lượng nơng nghiệp - Phát triển theo chiều sâu - Phát triển các ngành trong nội bộ nơng nghiệp - Hồn thiện tổ chức sản xuất nơng nghiệp - Gia tăng việc làm và nâng cao thu nhập của lao động NN - Hạn chế ơ nhiễm mơi trường sống và sản xuất nơng nghiệp 1.2.3. Tiêu chí phát triển nơng nghiệp - Tiêu chí phát triển về kinh tế : + Tăng trưởng giá trị sản xuất + Tăng trưởng giá trị SXNN + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp + Tăng năng suất nơng nghiệp + Cơ giới hĩa nơng nghiệp - Tiêu chí phát triển về xã hội: + Tỷ lệ hộ nghèo 7 + Giải quyết việc làm và tỷ lệ lao động qua đào tạo + Thu nhập bình quân đầu người/năm - Tiêu chí bảo vệ mơi trường sinh thái + Lượng tài nguyên sử dụng + Mức độ ơ nhiễm mơi trường + Hệ số sử dụng đất 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nơng nghiệp: 1.3.1. Điều kiện tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố nơng nghiệp. 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội: Tình hình phát triển kinh tế xã hội của một địa phương, một quốc gia là điều kiện quan trọng để phát triển nơng nghiệp. 1.3.3. Khả năng huy động nguồn lực cho PTNN * Đất đai: Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Ngày nay ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động. * Nguồn nhân lực: Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hội. Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động SXNN, bao gồm số lượng và chất lượng lao động. * Nguồn vốn: Vốn sản xuất trong nơng nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được sử dụng vào SXNN. 1.3.4. Thâm canh trong nơng nghiệp Là quá trình đầu tư phụ thêm tư liệu sản xuất và sức lao động trên đơn vị diện tích, nhằm thu được nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích, với chi phí thấp trên đơn vị sản phẩm. 8 1.3.5. Tổ chức SXNN phù hợp - Kinh tế hộ gia đình - Kinh tế trang trại - Kinh tế hợp tác 1.3.6. Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ KTNN Hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về các yếu tố vật tư kỹ thuật cho SXNN như các loại phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc tổng hợp, máy mĩc nơng cụ … và nhu cầu về các dịch vụ tư vấn hay phổ biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. 1.3.7. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng ở nơng thơn: đây là điều kiện tiên quyết để phát triển nơng nghiệp. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ đảm bảo cho kinh tế hàng hĩa phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nơng thơn. 1.3.8. Các chính sách phát triển nơng nghiệp 1.3.9.Thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Thị trường tiêu thụ nơng sản ổn định là yếu tố quan trọng để phát triển nơng nghiệp ổn định. 1.4. Kinh nghiệm của các địa phương khác 1.4.1. Vĩnh Long: Mơ hình HTX rau an tồn. 1.4.2. Bến Tre: Phát triển nơng nghiệp gắn với du lịch 1.4.3. Huyện Buơn Ðơn tỉnh ĐăkLăk: Tổ hợp du lịch. Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÙ MỸ 2.1. Tình hình phát triển nơng nghiệp 2.1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp Nơng nghiệp theo nghĩa rộng trên địa bàn huyện trong 5 năm qua sản xuất luơn cĩ sự tăng trưởng, tổng nền nơng nghiệp tăng 12,01%. 9 Trong đĩ thủy sản tăng trưởng cao nhất với tốc độ tăng trung bình là 19,65%, qua 5 năm, nơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trung bình là 7,05% và lâm nghiệp cĩ tốc độ tăng thấp là 1,45%. Việc chuyển dịch cơ cấu nơng, lâm nghiệp, thủy sản chưa đi hướng chung và định hướng của huyện. Theo đĩ, tỷ trọng ngành lâm nghiệp đang cĩ xu hướng giảm dần từ năm 2006 – 2010 và chiếm tỷ trọng rất thấp, chỉ cĩ ngành nơng nghiệp và thủy sản chuyển dịch qua lại, đĩng gĩp chủ yếu vào giá trị sản xuất. Vấn đề đặt ra là cần cĩ sự đầu tư hợp lý nhằm phát huy thế mạnh của kinh tế nơng nghiệp của huyện. Tức là phải sắp xếp quy hoạch lại đất đai từng vùng, mở rộng quy mơ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ, nhất là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý. Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp: Tỷ trọng ngành chăn nuơi cĩ xu hướng tăng, trồng trọt tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng cĩ xu hướng ngày càng giảm, dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuơi chiếm tỷ lệ thấp, nhưng giá trị vẫn gia tăng qua các năm. Năm 2006, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất 76,84%, chăn nuơi chiếm 21,92%, các ngành dịch vụ chiếm 1,24%. Đến năm 2010, Trồng trọt cịn chiếm 69,86% giá trị ngành nơng nghiệp, chăn nuơi chiếm 26,89% và các ngành dịch vụ chiếm 3,25%. Qua đĩ cho thấy Cơ cấu nơng nghiệp chuyển dịch chậm, thiếu bền vững, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn; chăn nuơi, dịch vụ chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế. 2.1.2. Phát triển các ngành trong nơng nghiệp Trồng trọt: Là ngành sản xuất chính của huyện với các cây trồng chủ yếu là cây lúa và cây hoa màu. Hầu hết nhĩm cây thực phẩm trong những năm gần đây phát triển tương đối khá, năng suất tăng. Cây cơng nghiệp hàng năm chỉ phát triển các loại cây ngắn ngày mía, đậu phụng, vừng. 10 Chăn nuơi: Tập trung phát triển chăn nuơi gia súc, gia cầm, nhất là đàn bị, đàn heo hướng nạc, trồng cỏ phát triển chăn nuơi bị nhằm tăng nhanh số lượng và chất lượng. Lâm nghiệp: Cĩ phát triển nhưng hiệu quả chưa cao, thơng qua các chính sách hỗ trợ của nhà nước và các dự án khác như: dự án WB3, dự án 5 triệu hecta rừng và các chính sách tín dụng ưu đãi khác đã tạo thuận lợi để nhân dân phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp. GTSX lâm nghiệp năm 2010 chỉ đạt 28.254 triệu đồng, chiếm 1,15% tổng giá trị nơng nghiệp. Thủy sản: Năng lực đánh bắt, khai thác, nuơi trồng thủy sản, hải sản đều tăng. Đây là ngành kinh tế khá phát triển của huyện. Năm 2010, tổng sản lượng sản phẩm thủy sản chủ yếu là 51.882 tấn, tăng 21.195 tấn so với năm 2006. Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2010 đạt 1.003.368 triệu đồng, chiếm 40,72% giá trị SXNN. Tuy nhiên, hiện nay việc nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là việc nuơi tơm trên cát để lại hậu quả với thực trạng ơ nhiễm mơi trường cực kỳ nghiêm trọng. Hàng vạn dân cư đang đối mặt với thảm họa mơi trường. 2.1.3. Tình hình sử dụng các nguồn lực * Đất đai: Huyện Phù Mỹ cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 55.047 ha chiếm 9,13% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh và được phân bổ cho 19 đơn vị hành chính (17 xã và 2 thị trấn). Đất đai của huyện được sử dụng vào các mục đích sau: Đất nơng nghiệp: 28.981,85 ha chiếm 52,65 tổng diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp: 8.912,55 ha chiếm 16,19% tổng diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng: 16.152,58 ha chiếm 31,16% Việc huy động nguồn lực đất đai vào sản xuất cịn thấp, nhất là nhĩm đất SXNN khơng những khơng tăng qua 5 năm mà cịn giảm xuống đáng kể 402 ha, do phải thu hồi đất để phục vụ quá trình đơ thị 11 hĩa, xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi. Trong khi đĩ, đất chưa sử dụng cịn rất nhiều chiếm đến 31,16% diện tích tự nhiên mà chưa được đưa vào khai thác sản xuất *Huy động vốn: Trong tổng số vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện, vốn để đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ SXNN chiếm tỷ lệ khá lớn 40,47%, điều này chứng tỏ huyện cũng quan tâm đến đầu tư cho nơng nghiệp. Tuy nhiên qua kiểm tra việc đầu tư này chỉ tập trung vào các Hồ chứa nước chứ chưa tập trung vào hệ thống kênh mương, trạm bơm... Tính đến cuối năm 2010 Ngân hàng chính sách xã hội đã cho vay 184.818 triệu đồng cho 17.316 hộ nhằm giải quyết việc làm và phát triển kinh tế. Tuy nhiên hiện nay vẫn cịn nhiều hộ cĩ nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất nhưng chưa tiếp cận được nguồn vốn. *Lao động ngành nơng nghiệp Tỷ lệ lao động trong nơng, lâm nghiệp và thủy sản đối với tổng số lao động tham gia trong nền kinh tế quốc dân cĩ xu hướng giảm, từ 92,03% năm 2005 cịn 86,95% năm 2010. Cơ cấu lao động nơng, lâm, thủy sản của huyện Theo kết quả cuộc tổng điều tra nơng nghiệp, nơng thơn và thủy sản năm 2006 thì cơ cấu lao động trong nơng nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn 85,62%, lao động trong lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,03% và lao động trong ngành thủy sản là 14,35%. 2.1.4. Tổ chức SXNN Kinh tế hộ gia đình:. Hiện nay, tổng số hộ trên địa bàn huyện là 43.335 hộ, trong đĩ 17,58% là hộ nghèo, như vậy cịn gần 7.618 hộ nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng các mơ hình KTHGĐ nhằm nâng cao năng lực sản xuất của các hộ kinh tế nơng nghiệp trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết. 12 Kinh tế trang trại: Qua 5 năm triển khai thực hiện số trang trại trên địa bàn huyện cĩ 111 trang trại với tổng diện tích 554,2 ha. Trong đĩ, chủ yếu là trang trại nơng nghiệp. Qua số liệu tổng hợp hầu hết các chỉ tiêu về diện tích, lao động, vốn đầu tư, giá trị sản lượng, thu nhập đều cịn thấp. Hợp tác xã: Đến năm 2010 số lượng HTX trên địa bàn huyện là 23 HTX (22 HTX nơng nghiệp và 1 Diêm nghiệp), giảm 9 HTX so với năm 2005. Tổng số cán bộ của HTX là 177 người, trong đĩ 60 người cĩ trình độ đại học và trung cấp đạt 31% tăng 11,4% so với năm 2005; cán bộ cĩ trình độ sơ cấp là 98 người đạt 55,4% tăng 30% so với năm 2005. 2.1.5. Thu nhập và việc làm trong nơng nghiệp Thu nhập bình quân đầu năm 2005 là 4,849 triệu đồng thì đến năm 2010 con số này tăng lên 16,978 triệu đồng. Tuy nhiên, mức tăng hàng năm khơng ổn định, nếu như năm 2008 so với năm 2007 là 148,13% thì đến năm 2010 so với 2009 chỉ cĩ 119,56%. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nơng nghiệp 2.2.1. Điều kiện tự nhiên của huyện * Vị trí địa lý: Phù Mỹ là huyện thuộc duyên hải miền trung thuộc tỉnh Bình Định, cách trung tâm tỉnh 55 km về phía Đơng Bắc theo quốc lộ 1A, cĩ tổng diện tích tự nhiên 55.047 ha. *Địa hình: Địa hình của huyện tương đối đa dạng và phức tạp bao gồm 4 loại địa hình chính như sau: Địa hình đồi núi (25,47%), địa hình gị đồi (15,03%), địa hình đổng bằng (47,17%) và địa hình trũng (10,33%) * Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới nĩng ẩm, thuộc khí hậu ven biển duyên hải Nam Trung bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, mưa ít, 13 hướng giĩ thịnh hành là hướng Tây Nam. * Thủy văn: Sơng La Tinh là một trong bốn sơng lớn của tỉnh nằm phía Nam huyện và các suối nhỏ và các suối nhỏ. Ngồi ra cịn cĩ 2 đầm lớn là đầm Trà Ổ ở phía Bắc và đầm Đề Gi ở phía Nam. Hệ thống sơng, suối phân bổ khơng đều trên lãnh thổ của huyện nhưng cùng với hồ, đập dâng thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất và sinh hoạt, gĩp phần quan trọng cho việc thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội. 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội *Tình hình phát triển kinh tế: Tăng trưởng kinh tế: Giai đoạn 2006-2010 giá trị sản xuất tăng bình quân 17,1% vượt chỉ tiêu Nghị quyết huyện Đảng bộ đề ra (12-12,5%). Trong đĩ: Nơng-lâm-Ngư cĩ bước phát triển tồn diện, giá trị sản xuất tăng bình quân 11,13%; Cơng nghiệp – Xây dựng tăng bình quân: 27,98%; Thương mại – dịch vụ tăng bình quân: 19,87. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và thương mại – dịch vụ. Trên lĩnh vực nơng nghiệp: Lĩnh vực này sẽ được nghiên cứu cụ thể, chi tiết ở phần sau. Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp: Ngành cơng nghiệp của huyện chủ yếu là ngành cơng nghiệp may mặc, chế biến nơng, lâm, thủy sản, đĩng mới, sửa chữa, bảo dưỡng tàu thuyền và sản xuất nơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nơng thơn tiếp tục phát triển, một số ngành nghề truyền thống đang khơi phục và phát triển đã gĩp phần tích cực vào 14 chương trình giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Thương mại dịch vụ: Mạng lưới dịch vụ, thương mại đã phát triển nhanh, các chợ nơng thơn, chợ đầu mối, mạng lưới bán lẻ, các đại lý tiêu thụ hàng hĩa và dịch vụ được trải rộng trên địa bàn dân cư. *Tình hình phát triển xã hội: 2.2.3. Khả năng huy động nguồn lực cho phát triển NN Khả năng huy động nguồn tài nguyên: * Tài nguyên đất: Đất đai huyện Phù Mỹ phong phú, đa dạng, trên diện tích 54.887,5 ha với 7 nhĩm đất chính, 14 đơn vị và 45 đơn vị đất phụ. Trong đĩ nhĩm đất phù sa: Diện tích 5.499 ha chiếm 11,61% diện tích tự nhiên, chủ yếu được hình thành do sự bồi đắp của sơng La Tinh và các sơng, suối nhỏ. Đất phù sa là quỹ đất SXNN chủ yếu của huyện Phù Mỹ, đến nay quỹ đất này hầu như chủ yếu sản xuất 2-3 vụ lúa. * Tài nguyên nước: Nguồn nước tập trung chủ yếu ở các sơng, suối và ở các hồ thủy lợi. Ngồi ra cịn cĩ đầm Trà Ổ và đàm Đề Gi. Đây là nguồn nước chủ yếu cĩ mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng đến quá trình SXNN. * Tài nguyên biển: Phù Mỹ cĩ chiều dài bờ biển trên 32 Km, gồm 3 bãi ngang và 2 đầm nước lớn là Trà Ổ và Đề Gi cĩ tiềm năng phát triển nghề biển, nuơi trồng thủy sản, du lịch sinh thái. * Tài nguyên rừng: Tồn huyện cĩ 9.764,35 ha diện tích rừng chiếm 33,61% tổng diện tích tự nhiên. Nguồn lợi kinh tế do rừng đem lại khơng cao nhưng nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong phịng hộ, che chắn giĩ, sĩng biển, bảo vệ đầu nguồn, điều hịa khí hậu, cân bằng mơi trường sinh thái. 15 Lao động: Theo số liệu cuộc tổng điều tra dân số và việc làm năm 2009, số người trong độ tuổi lao động năm 2009 là 97.608 người chiếm 57,28% tổng dân số. Nhìn chung, nguồn lao động của huyện khá dồi dào, chủ yếu là lực lượng lao động trẻ, tuy nhiên trình độ và chất lượng chưa cao, lực lượng lao động cĩ trình độ Đại học và Trung học chuyên nghiệp chỉ chiếm khoảng 5%, cịn lại là lao động phổ thơng. Nguồn vốn: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp chủ yếu là nguồn vốn tự cĩ của nơng dân, nguồn ngân sách. Ngồi ra cịn 3 quỹ tín dụng nhân dân, hệ thống ngân hàng chính sách xã hội phục vụ cho đối tượng nơng dân vay phục vụ sản xuất. 2.2.4. Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật NN Hệ thống cơ sở dịch vụ kỹ thuật giống cây trồng vật nuơi: làm nhiệm vụ chọn lọc và cung cấp dịch vụ chuyển giao giống cho người dân và các cơ sở sản xuất. Hệ thống này cĩ các cơ sở: Trạm khuyến nơng: cĩ chức năng thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn cho nhân dân SXNN theo các mơ hình của huyện. Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật: Hiện nay huyện chưa thành lập trạm này, trong thời gian tới sẽ đề xuất với UBND tỉnh thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến bộ kỹ thuật vào phục vụ SXNN. * Hệ thống dịch vụ thú y và bảo vệ thực vật: gồm trạm thú y và trạm bảo vệ thực vật huyện. Hệ thống này cĩ nhiệm vụ phịng chống dịch bệnh trong nơng nghiệp. 2.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Giao thơng: Trên địa bàn huyện tuyến giao thơng quan trọng là QL 1A chạy qua với tổng chiều dài 35 km. Ngồi ra cĩ 3 tuyến đường tỉnh đĩ là đường Quốc phịng ĐT 639 với tổng chiều dài 15 16 km, đường ĐT 632 với tổng chiều dài 19 km, ĐT 631 với tổng chiều dài là 9 km, tuyến đường Tây tỉnh hiện đang được đầu tư với tổng chiều dài trên 30 km, nằm ở phía Tây huyện Phù Mỹ. Thủy lợi: Hiện tại Phù Mỹ cĩ 81 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ trong đĩ cĩ 43 hồ với tổng dung tích chứa 38 triệu m3, 34 đập dâng nước trên sơng suối và 5 trạm bơm khai thác nguồn nước đầm Trà ổ, phục vụ tưới 10.334 ha gieo trồng chiếm khoảng 36,46% diện tích gieo trồng hàng năm tồn huyện. Trong thời gian qua, mặc dù huyện đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi, nhưng do điều kiện địa hình phức tạp, khơng cĩ lưu vực bổ sung như các huyện khác trong tỉnh, nên chưa đủ nước phục vụ cho SXNN, tình trạng hạn, thiếu nước tưới ở vụ hè thu và vụ 3 vẫn cịn phổ biến. 2.2.6. Các chính sách phát triển nơng nghiệp Chính sách về trồng trọt: Thời kỳ 2001-2010 huyện đã thực hiện đề án “Qui hoạch chuyển đổi cơ cấu và nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng huyện Phù Mỹ đến năm 2005 và đến năm 2010” Chính sách đất đai: Huyện rất quan tâm đến vấn đề chính sách đất đai trong SXNN. Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân thực hiện đầy đủ đúng pháp luật các quyền về sử dụng đất đai; nơng dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết... tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất khai hoang cịn nhiều bất cập, chưa thực hiện được, do nhiều hộ chưa kê khai, chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận. Theo quy định của Luật Đất đai, những hộ khai hoang SXNN ổn định từ 3 năm trở lên cĩ kê khai thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chính sách miễn thủy lợi phí: 17 Căn cứ Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Chính phủ về thi hành pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, tồn bộ nơng dân tham gia SXNN cĩ dùng nước thì được miễn thủy lợi phí. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất: Thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) trên địa bàn với các hợp phần như xây dựng cơ sở hạ tầng; hỗ trợ cây, con giống, máy mĩc để phát triển sản xuất; dạy nghề, đào tạo nguồn cán bộ... đã gĩp phần làm thay đổi diện mạo của vùng cải thiện đáng kể cuộc sống của bà con. Chính sách kiên cố hĩa kênh mương: Chính phủ cĩ chủ trương triển khai chương trình KCHKM theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã được các cấp, các ngành, nhân dân trong tồn huyện nhiệt tình tiếp nhận. Tuy đạt được những kết quả bước đầu song thực tế chương trình KCHKM ở Phù Mỹ cịn gặp nhiều khĩ khăn và tồn tại nhiều bất cập. 2.2.7. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Sản xuất nơng sản hàng hĩa ở huyện tuy mới bước đầu phát triển, số lượng nơng sản hàng hĩa chưa nhiều, nhưng việc tiêu thụ nhiều loại nơng sản hàng hĩa cịn rất khĩ khăn, bởi thu nhập bằng tiền của dân cư nơng thơn và sức mua của thị trường cịn thấp, vì thị trường chưa được mở rộng. Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÙ Mỹ 3.1. Phương hướng phát triển nơng nghiệp 3.1.1. Phương hướng phát triển kinh tế ngành Trong giai đoạn 2011-2015, huyện Phù Mỹ phấn đấu đạt các chỉ tiêu chủ yếu: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân cả giai 18 đoạn 2011-2015 tăng 13-13,5%, trong đĩ cơng nghiệp – xây dựng tăng 15,5-16% (Cơng nghiệp 17,5-18%), nơng, lâm, ngư nghiệp 9,5- 10% (nơng nghiệp 6,47%, lâm nghiệp 2,5% và thủy sản 13,5%), thương mại – dịch vụ tăng 22-23%. 3.1.2. Phương hướng bố trí sử dụng đất NN trong những năm tới Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp khoảng 34.866 ha tăng khoảng 4.716 ha so với năm 2010. * Đất trồng cây hàng năm: chuyển một phần diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang đất phi nơng nghiệp, tập trung đầu tư phát triển, mở mang diện tích đất trồng rau, khoai lang, ngơ, đậu trên diện tích đất lúa, chú trọng sản xuất rau an tồn, rau sạch, rau chất lượng cao phục vụ cho nơng thơn, đơ thị, các cụm cơng nghiệp của huyện. Mở rộng diện tích đất trồng cây lâu năm, đặc biệt là cây ăn trái bằng việc đưa các giống cây mới trồng trên diện tích cây lâu năm khác kém hiệu quả và đất vườn trong các hộ gia đình. Đến năm 2020 diện tích đất SXNN khoảng 17.963 ha tăng khoảng 243 ha so với năm 2010 * Đất lâm nghiệp: Định hướng phát triển lâm nghiệp của Phù Mỹ đến 2020 và xa hơn nữa vẫn là tập trung khoanh nuơi bảo vệ, chăm sĩc diện tích rừng hiện cĩ để ổn định diện tích đất rừng của huyện. Đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp là 16.206 ha, tăng khoảng 4.953 ha so với năm 2010 * Đất nuơi trồng thủy sản: Định hướng phát triển của ngành thủy sản trong thời gian tới là tập trung mọi khả năng để đầu tư, khai thác đất bãi bồi ven biển và diện tích đất ven các đầm lớn để đưa vào nuơi trồng thủy sản. Đến năm 2020 diện tích đất nuơi trồng thủy sản khoảng 587,5 ha, tăng khoảng 7,5 ha so với năm 2010. 19 * Đất làm muối: Mấy năm gần đây do giá muối khá thấp, đầu ra sản phẩm khơng ổn định do vậy định hướng đến năm 2020 vẫn duy trì khoảng 100 ha được đầu tư phát triển theo hướng sản xuất muối cĩ chất lượng cao phục vụ cho sản xuất của các ngành cơng nghiệp trong nước. 3.2. Các giải pháp phát triển nơng nghiệp 3.2.1. Thâm canh tăng năng suất Ngành nơng nghiệp huyện cần áp dụng cĩ chọn lọc các kết quả nghiên cứu về lai tạo các giống cây, con cĩ giá trị, thích nghi với điều kiện sinh thái của từng vùng với quy trình canh tác, chăm sĩc, thu hoạch, chế biến, bảo quản, cung cấp và hướng dẫn cho các nơng dân thực hiện thơng qua các mơ hình trình diễn thực tế. Điều này cĩ nghĩa là huyện vừa phải cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ nơng dân cải tạo, sử dụng giống mới trong SXNN phù hợp với điều kiện của địa phương. 3.2.2. Hồn thiện chính sách PTNN * Hồn chỉnh quy hoạch phát triển nơng nghiệp Trên lĩnh vực trồng trọt: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hĩa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và tính bền vững; Đến năm 2015, tổng sản lượng lương thực cây cĩ hạt là 111.328 tấn, Cụ thể về các loại cây trồng: Cây lúa: Ổn định diện tích sản xuất lúa đến năm 2015 là 17.000 ha; năng suất lúa bình quân đến năm 2015 là 60 tạ/ha. Trên lĩnh vực chăn nuơi: Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuơi, nhất là chăn nuơi gia súc, đưa giá trị chăn nuơi chiếm tỷ lệ cao trong nội bộ ngành nơng nghiệp; Đến năm 2015, tỷ lệ bị lai chiếm 70%; tỷ lệ lợn lai kinh tế chiếm 99% so với tổng đàn; Tiếp tục củng cố đội ngũ cán bộ thú y và chú trọng cơng tác tiêm phịng vật nuơi. 20 Trên lĩnh vực lâm nghiệp: Tiếp tục đầu tư phát triển lâm nghiệp, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia trồng rừng. Phấn đấu hằng năm trồng 300 ha rừng, đến năm 2015, tổng diện tích rừng đạt 17.750 ha; tỷ lệ che phủ rừng đạt 32,2%. Trên lĩnh vực thủy sản: Phát triển thủy sản đồng bộ cả về nuơi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá, đưa nhanh thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của huyện; Rà sốt, điều chỉnh, bố trí diện tích nuơi trồng thủy sản hợp lý, cĩ hiệu quả, bền vững; đa dạng hĩa hình thức nuơi và đối tượng nuơi các loại thủy sản để hạn chế rủi ro. Khuyến khích ngư dân đầu tư đĩng tàu thuyền cĩ cơng suất lớn từ 60 cv trở lên để đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ. Phấn đấu đến năm 2015, cĩ 700 tàu đánh bắt xa bờ; sản lượng thủy, hải sản 67.800 tấn; sản xuất muối 13.824 tấn, trong đĩ muối sạch 8.000 tấn. Về Thủy lợi: Đến năm 2015 bằng các nguồn vốn hỗ trợ và vốn địa phương, tiếp tục đầu tư sửa chữa nâng cấp 25 hạng mục cơng trình thủy lợi đưa tổng dung tích chứa của các hồ trên địa bàn đến năm 2015: 100 triệu m3; tiếp tục kiên cố hĩa kênh mương phấn đấu hồn thành 83,0 km kênh mương đạt 100 % * Hồn chỉnh chính sách chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp Đối với cây lúa:Xác định vùng lúa trọng điểm của huyện ở các xã: Mỹ Hiệp, Mỹ Hịa, Mỹ Lộc, Mỹ Cát, Mỹ Thọ và Mỹ Trinh. Đối với cây ngơ: Quy hoạch, bố trí diện tích ngơ hàng năm 1.800 ha (đến năm 2015), tập trung ở các xã Mỹ Châu, Mỹ Lộc, Mỹ Trinh, Mỹ Hịa, Mỹ Hiệp; Đối với cây đậu phụng: Khuyến khích nơng dân đưa đậu phụng lên trồng những vùng đất đồi gị cĩ điều kiện tưới, đây cũng là hướng để tiếp tục mở rộng diện tích đậu phụng trong những năm đến. 21 Đối với cây mỳ: Đến năm 2015, ổn định diện tích trồng mỳ 2.000 ha, trong đĩ vùng trồng mỳ tập trung ở các xã Mỹ Tài, Mỹ Hiệp, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Quang, Mỹ Chánh, Mỹ Đức gắn với cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy chế biến tinh bột sắn của tỉnh và nhà máy chế biến sau tinh bột ở khu kinh tế Nhơn Hội. Rau dưa các loại: Mở rộng diện diện tích trồng rau dưa các loại, chú trọng phát triển các loại. Phấn đấu đến năm 2015, diện tích rau dưa các loại 4.000 ha, năng suất bình quân 204 tạ/ha. * Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính tạo mơi trường thuận lợi cho SXNN 3.2.3. Tăng cường huy động nguồn lực cho NN Giải pháp huy động được nhiều vốn cho phát triển NN Tăng cường nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào dự án thủy lợi, hạ tầng giao thơng, trợ giá. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào Nơng nghiệp. Tạo vốn đầu tư thơng qua vay, tín dụng, khai thác cĩ hiệu quả tín dụng Nhà nước và tư nhân cho đầu tư phát triển Nơng nghiệp. Lao động: Cần điều chỉnh sức lao động từ nơi đơng đến những vùng thưa dân trong huyện. Đồng thời phải chú ý điều chỉnh sức lao động giữa các vùng hợp lý hơn. Phải thực hiện biện pháp nâng cao trình độ văn hĩa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động. Để thực hiện biện pháp này cần phải đổi mới tồn bộ hệ thống giáo dục đào tạo thường xuyên, đào tạo nghề phù hợp với nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, cĩ sự hoạt động của thị trường lao động. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ SXNN Phải chủ động điều chỉnh cơ cấu tuyển sinh vào các trường dạy nghề, THCN, cao đẳng đại học thuộc lĩnh vực nơng- lâm –ngư nghiệp, phải cĩ chính sách học bổng về bảo đảm việc làm nhằm thu 22 hút tuổi trẻ hướng vào học tập để phục vụ cho Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa Nơng nghiệp, nơng thơn. Đồng thời, cần đa dạng hĩa các hình thức đào tạo nhân lực cho Nơng nghiệp, nơng thơn: Đào tạo dài hạn tại hệ thống trường, đào tạo ngắn hạn tại các trung tâm của huyện, mở lớp tập huấn ngắn hạn về kỹ thuật - cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân. Đất đai: Sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nơng nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác. Quỹ đất nơng nghiệp rất cĩ hạn về mặt diện tích, trong khi đĩ nhu cầu về lương thực ngày càng tăng lên. Đồng thời do tác động của quá trình đơ thị hĩa nên chuyển một phần đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp. Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ruộng đất. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu khơng bị hao mịn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì đất đai ngày càng tốt hơn. Cơ giới hĩa SXNN: Việc trang bị các máy mĩc, cơng cụ hiện đại phải đảm bảo tính đồng bộ và và cân đối. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy mĩc, cơng cụ. Hồn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ cho NN Đối với cơng tác khuyến cơng: Tiếp tục hồn thiện đội ngũ khuyến nơng viên, khuyến ngư viên, dẫn tinh viên ở các xã thị trấn. Cử cán bộ đi tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về các mơ hình sản xuất hiệu quả để qua đĩ tùy theo điều kiện thực tế của địa phương mà cụ thể hĩa mơ hình, gĩp phần vào quá trình SXNN. Cĩ đề án phát triển nguồn nhân lực đối với cán bộ tham gia cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư để từ đĩ cĩ đội ngũ cán bộ cĩ 23 trình độ, tham gia phát triển và ứng dụng các mơ hình SXNN hiệu quả. Tiến hành tham mưu cho các ngành, các cấp cĩ liên quan để thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến bộ kỹ thuật vào phục vụ SXNN Đối với cơng tác phịng chống dịch: Chủ động và xử lý nhanh khi phát hiện dịch bệnh, đồng thời cần cĩ chính sách hỗ trợ cho cán bộ thú y xã, thú y thơn ở cơ sở để họ đáp ứng đủ nhu cầu cuộc sống, từ đĩ mới yên tâm cơng tác và đạt hiệu quả. 3.2.4. Giải pháp tổ chức sản xuất NN Kinh tế hộ gia đình: Khuyến khích các thành phần kinh tế đồng thời phát triển, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình thật sự chuyển biến rõ rệt, trước tiên đối với những hộ sản xuất kém hiệu quả, cần cĩ những biện pháp hỗ trợ thơng qua các chương trình, dự án... Phát triển kinh tế trang trại: - Nhà nước cần thực hiện thơng tin thị trường - Hồn thiện và cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Tăng cường đầu tư cho vay vốn các dự án trang trại Kinh tế hợp tác xã: Chấn chỉnh lại nhận thức về bản chất, mơ hình HTX. Làm rõ lợi ích và lợi thế của HTX sẽ tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX. 3.2.5. Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đẩy mạnh triển khai xây dựng các cơng trình phục vụ nơng nghiệp: Xây dựng đê ngăn mặn, kiên cố hĩa kênh mương, xây dựng các đập dâng, xây dựng các trạm bơm… đây là biện pháp cốt lõi nhằm mở rộng, xây dựng cho những cánh đồng, vùng quy hoạch để 24 chủ động nước tưới nhằm thực hiện tốt chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trong đĩ, cần tập trung chuyển đổi hồn chỉnh hệ thống thủy lợi hĩa đất màu trên địa bàn nhất là ở các xã Mỹ Tài, Mỹ Chánh, Mỹ Thọ. 3.2.6. Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tiến hành đầu tư, nâng cấp mở rộng các chợ đầu mối. - Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm nơng nghiệp. - Phát triển các cơ sở chế biến, . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ những cũng đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn lực ngày càng khan hiếm, dân số càng đơng, nhu cầu về nơng sản ngày càng tăng về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại. Định hướng phát triển đúng đắn là yêu cầu cấp thiết đối với nhiều địa phương, trong đĩ cĩ huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Nơng nghiệp của Phù Mỹ cĩ những đặc điểm, nội dung và tiêu chí khác biệt, do đĩ cần phải nắm vững thực trạng phát triển sản xuất hiện tại, định hướng mục tiêu phát triển nơng nghiệp của huyện và cĩ những giải pháp thiết thực để phát triển. Nơng nghiệp được coi là thế mạnh của huyện trong nhiều năm qua, với những kết quả thu được rất khả quan. Tuy nhiên bên cạnh đĩ, nơng nghiệp Phù Mỹ cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn khi diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại do chuyển sang đất phi nơng nghiệp, xây dựng các cụm, khu cơng nghiệp. Tình hình thời tiết diễn biến khĩ khăn, dịch bệnh bùng phát làm giảm giá trị sản xuất nơng nghiệp. 25 Trong giai đoạn vừa qua, để phát triển nơng nghiệp, huyện Phù Mỹ cũng đã thực hiện nhiều giải pháp như: nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, đưa các giống cây, con mới vào trồng trọt và vật nuơi, phát huy cĩ hiệu quả những lợi thế sẳn cĩ…Tuy nhiên với mục tiêu phát triển của ngành nơng nghiệp đến năm 2015 là phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hĩa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ cần cĩ những giải pháp hợp lý. Dựa trên thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện, các giải pháp đã thực hiện thời gian qua, tác giả đề xuất một số giải pháp, trong đĩ quan trọng tập trung vào: - Những giải pháp về qui hoạch: nhằm xây dựng nơng nghiệp huyện Phù Mỹ phát triển theo hướng hàng hĩa, với những vùng sản xuất tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ khoa học vào sản xuất: với diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, trong khi sức ép của sự gia tăng dân số càng cao kéo theo nhu cầu về lương thực và thực phẩm càng lớn, tăng năng suất cây trồng vật nuơi là vấn đề đặt ra với nhiều địa phương, do đĩ cần phải ứng dụng các cơng nghệ mới vào sản xuất. - Phát triển sản xuất gắn với cơng nghiệp chế biến và mở rộng thị trường nơng sản: đây là vấn đề khĩ khăn rất cần cĩ sự quan tâm thỏa đáng của địa phương. Sản phẩm nơng sản chủ yếu vẫn chưa được gắn với cơng nghệ chế biến dẫn đến chất lượng khơng được đảm bảo, giá thành khơng cao. Mối liên kết của “ 4 nhà” cịn lỏng lẻo, chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Trong tương lai, sản xuất cần cĩ sự phối hợp đồng bộ, phải gắn với sự phát triển của cơng nghiệp chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ. 26 - Khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường đối với hoạt động SXNN, đặc biệt là việc nuơi tơm trên cát để hướng tới phát triển nơng nghiệp bền vững. - Hồn chỉnh các cơng trình thủy lợi, nâng cao dung tích các hồ chứa, hồn thiện hệ thống kênh mương để đảm bảo diện tích tưới cho vụ hè thu. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng đề xuất những giải pháp liên quan tới việc huy động vốn phát triển nơng nghiệp, phịng chống thiên tai, dịch bệnh trong nơng nghiệp. 2. Kiến nghị: Chính quyền địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí cho việc củng cố, xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp như hệ thống kênh mương cấp III và đường nội đồng, sớm xây dựng cơ sở chế biến nơng sản thực phẩm để khơng ngừng nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nơng nghiệp. Tập trung chỉ đạo, thúc đẩy tiến độ đưa chăn nuơi ra xa khu dân cư. Chính quyền địa phương cần đề xuất với cấp trên tiến hành thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến bộ kỹ thuật vào phục vụ SXNN Các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền cần phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, uốn nắn phát hiện những tổ chức cá nhân cĩ vi phạm trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp và xử lý nghiêm đối với các cơ sở sản xuất cố tình gây ơ nhiễm mơi trường Các hộ nơng dân, các chủ trang trại phải nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của pháp luật, các qui trình kỹ thuật trong sản xuất nhất là trong sử dụng các loại phân bĩn, thuốc trừ sâu, sử dụng các nguồn nước tưới... để sản xuất ra những sản phẩm./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_52_01.pdf
Luận văn liên quan