Giải pháp phát triển thẻ thanh toán hiện nay ở các ngân hàng thương mại

Xâydựngnhữngsảnphẩmthẻ mớiphùhợpvớinhucầu củakháchhàng,làm thay đổiđượctâm lý vàthói quensử dụngtiềnmặttrongthanhtoán củakháchhàng. •Bêncạnhviệcpháthànhthẻchonhữngkháchhàngmớicòn cầnphảichútrọng chămsócvàgiữchânnhữngchủthẻ hiện hữu. •Mởrộng nhiềuưuđãichochủthẻ tại cáccáccơsởchấp nhậnthẻ, xử lý khiếu nại,bồihoànthỏa đángcho khách hàng. •Xâydựngchươngtrình khuyếnmãivàchămsóckháchhàng phùhợp.

pdf37 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán hiện nay ở các ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN HIỆN NAY Ở CÁC NHTM Nhóm thực hiện: Nhóm ..... Lớp Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 21 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1.TRẦN THỤY HOÀI MY 2. PHẠM THỊ KIỀU NGÂN 3. PHAN THÀNH NHÂN 4. TRẦN NHƯ PHƯƠNG GVHD: PGS.TS HOÀNG ĐỨC Phần 1: TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN Click to add title in here Các bên tham gia 4 Phân loại thẻ tha h toán 3 Khái Niệm 1 Lịch sử hình thành 2 1.1 Khái niệm • Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được cung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty lớn. Thẻ được dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mà không dùng tiền mặt. Thẻ cũng được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động. Số tiền thanh toán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ngân hàng cho phép. 1.2 Lịch sử hình thành • Thẻ ra đời vào năm 1949 do ông Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ sáng chế lần đầu tiên Mc Namara cho ra đời loại thẻ mang tên “Diners Club” • Theo chân “Diners Club”, hàng loạt thẻ mới ra đời như Trip Charge, Golden Key, Gourmet Club, Espire Club và đến năm 1995, Carte Blanche và American Express ra đời (1958) và thống lĩnh thị trường. • Ngân hàng Mỹ quốc là nơi đầu tiên phát hành thẻ Bank Americard mà ngày nay là Visa Card. Năm 1966, Bank Americard bắt đầu liên kết với các liên bang khác để phát triển mạng lưới thẻ này. 1.2 Lịch sử hình thành • Năm 1967, có bốn ngân hàng bang Califonia có hiệp hội thẻ mang tên Wessten States Bank Card Association đã liên kết với hiệp hội ngân hàng Interbank phát hành thẻ Master Charge mà ngày nay có tên là Master Card. Năm 1979, tổ chức thẻ quốc tế Master Card được thành lập, hiện nay hiệp hội có tới 29.000 thành viên. • Bên cạnh Visa Card và Master Card, thẻ American Express (Amex) và JCB của Nhật Bản cũng vươn lên mạnh mẽ. Doanh thu của các loại thẻ này cũng lên tới hàng trăm tỷ USD với hàng chục triệu thẻ lưu hành. 1.3 Phân loại Theo công nghệ Theo t.chất thanh toán Theo chủ thể phát hành Theo phạm vi lãnh thổ •Thẻ khắc chữ nổi •Thẻ băng từ •Thẻ thông minh (Smart Card) •Thẻ do ngân hàng phát hành •Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành •Thẻ tín dụng •Thẻ ghi nợ •Thẻ rút tiền mặt tự động (Thẻ ATM) •Thẻ trong nước •Thẻ quốc tế Thẻ 1.4 Các bên tham gia • Chủ thẻ Là người có tên ghi trên thẻ, được dùng thẻ để thanh toán hàng hoá, dịch vụ thay tiền mặt. Không áp dụng chế độ uỷ quyền sử dụng thẻ cho người thứ hai. Chỉ có chủ thẻ mới có quyền sử dụng thẻ. • Ngân hàng phát hành Xem xét việc phát hành thẻ, hướng dẫn chủ thẻ sử dụng và thực hiện các quy định cần thiết khi sử dụng thẻ. Định kỳ lập sao kê ghi rõ và đầy đủ các giao dịch phát sinh và yêu cầu thanh toán đối với chủ thẻ tín dụng hoặc khấu trừ trực tiếp vào tài khoản của chủ thẻ đối với thẻ ghi nợ. • Đơn vị chấp nhận thẻ: là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ có ký kết với ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ. • Ngân hàng thanh toán: là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với ĐVCNT và thanh toán các chứng từ giao dịch do ĐVCNT xuất trình. Một ngân hàng vừa có thể đóng vai trò là ngân hàng thanh toán vừa đóng vai trò là ngân hàng phát hành. • Tổ chức thẻ quốc tế: làm trung tâm xử lý, cấp phép, thông tin giao dịch, thanh toán của các ngân hàng thành viên trên toàn thế giới. 1.4 Các bên tham gia Phần 2: VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG THẺ THANH TOÁN VAI TRÒ 1 CÁC NHÂN TỐ •Phát triển theo chiều rộng •Phát triển theo chiều sâu2 3 • Đối với chủ thẻ • Đối với đơn vị chấp nhận thẻ • Đối với Ngân hàng phát hành • Đối với nền kinh tế ĐỐI VỚI CHỦ THẺ TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ AN TOÀN VÀ ĐƯỢC BẢO VỆ NHU CẦU THỂ HIỆN NHANH CHÓNG VÀ TIỆN LỢI 2.1 VAI TRÒ CỦA THẺ THANH TOÁN ĐỐI VỚI CHỦ THẺ TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ AN TOÀN VÀ ĐƯỢC BẢO VỆ NHU CẦU THỂ HIỆN NHANH CHÓNG VÀ TIỆN LỢI 2.1 VAI TRÒ CỦA THẺ THANH TOÁN ĐỐI VỚI ĐVCNTT TĂNG UY TÍN TĂNG LỢI NHUẬN, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HƯỞNG ƯU ĐÃI TỪ NGÂN HÀNG ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG CHI TRẢ TĂNG VÒNG QUAY CỦA VỐN GIẢM CHI PHÍ 2.1 VAI TRÒ CỦA THẺ THANH TOÁN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TĂNG UY TÍN VÀ DANH TIẾNG TĂNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ PHONG PHÚ DỊCH VỤ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ KINH DOANH 2.1 VAI TRÒ CỦA THẺ THANH TOÁN ĐỐI VỚI NỀN KT TẠO MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VĂN MINH, MỞ RỘNG HỘI NHẬP TĂNG KHỐI LƯỢNG CHU CHUYỂN VÀ THANH TOÁN TRONG NỀN KT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NH GIẢM TIỀN MẶT TRONG LƯU THÔNG 2.1 VAI TRÒ CỦA THẺ THANH TOÁN LỢI THẾ VỀ DÂN SỐ THÓI QUEN TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ THU NHẬP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN THEO CHIỀU RỘNG 2.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG DẾN VIỆC MỞ RỘNG THẺ THANH TOÁN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHIẾN LƯỢC MARKETING RỘNG RÃI HỢP LÝ HÓA CHI PHÍ SỬ DỤNG THẺ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC QT ĐỂ MỞ RỘNG PHẠM VI SỬ DỤNG THẺ MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI CHẤP NHẬN THẺ TẬP TRUNG VỐN VÀO CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN THEO CHIỀU SÂU 2.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG DẾN VIỆC MỞ RỘNG THẺ THANH TOÁN NÂNG CAO TIỆN ÍCH CỦA THẺ Phần 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN HIỆN NAY Lịch sử hình thành và phát triển thẻ thanh toán tại Việt Nam Những kết quả ban đầu đạt được Hạn chế và nguyên nhân 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM • Năm 1990 hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa giữa ngân hàng Pháp BFCE và Ngân hàng Ngoại thương VN đã mở đầu cho sự du nhập của thẻ thanh toán vào VN. •Năm 1995 cùng với Ngân hàng Ngoại thương TP.HCM, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, Ngân hàng Liên doanh First-Vina-Bank và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Eximbank được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN cho phép chính thức gia nhập tổ chức thẻ quốc tế Mastercard. 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM •Năm 1996 Ngân hàng Ngoại thương chính thức là thành viên của tổ chức Visa International. Tiếp sau đó là Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Công thương VN cũng lần lượt là thành viên chính thức của tổ chức Visa Card, trong đó Ngân hàng Ngoại thương và Á Châu thực hiện thanh toán trực tiếp với tổ chức này. Cũng trong năm này Ngân hàng Ngoại thương VN (Vietcombank) phát hành thí điểm thẻ ngân hàng đầu tiên, đồng thời Hội các ngân hàng thanh toán thẻ VN cũng được thành lập với bốn thành viên sáng lập gồm Vietcombank, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu (Eximbank) và First Vinabank. 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM •Hành lang pháp lý cho hoạt động thẻ lúc ấy chỉ là quyết định số 74 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành ngày10/4/1993, qui định “thể lệ tạm thời về phát hành và sử dụng thẻ thanh toán”. Việc ứng dụng thẻ ở VN vào thời điểm đó còn bị giới hạn rất nhiều về cơ sở pháp lý, điều kiện kinh tế, hạ tầng kỹ thuật… •Thị trường thẻ năm 2006, 2007 trở lên sôi động vì VN đã bước vào sân chơi rộng là WTO, thị trường tài chính VN càng cạnh tranh quyết liệt hơn khi có thêm nhiều ngân hàng nước ngoài đầu tư vào đây và dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ATM là một loại “vũ khí” đắc lực để ngân hàng thâm nhập thị trường. 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC •Thị trường thẻ ở Việt Nam được đánh giá là thị trường năng động hàng đầu trên thế giới, với mức tăng trưởng 18,5% từ nay đến năm 2014. Số lượng thẻ thanh toán tăng gấp đôi từ năm 2008 từ 14.,7 triệu thẻ lên 36 triệu thẻ năm 2011. trong đó có 90% thẻ ghi nợ nội địa còn lại là thẻ quốc tế. •Thẻ ngoài việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như rút tiền mặt, chuyển khoản còn được dùng để thanh toán hóa đơn dịch vụ như điện, nước, viễn thông, thu ngân sách nhà nước. 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC •Tính đến cuối tháng 9/2012, số lượng thẻ phát hành tăng hơn 16 lần, giá trị giao dịch thẻ tăng khoảng 4,7 lần so với cuối năm 2006 •Tính đến ngày 31/12/2012, cả nước đã có hơn 54 triệu thẻ được phát hành, cao gấp 8 lần so với năm 2006, trong đó, gần 93% là thẻ nội địa (50,26 triệu thẻ), còn lại là thẻ quốc tế; có gần 70.000 máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS). 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC •Thị trường thẻ ở Việt Nam được đánh giá là thị trường năng động hàng đầu trên thế giới, với mức tăng trưởng 18,5% từ nay đến năm 2014. Số lượng thẻ thanh toán tăng gấp đôi từ năm 2008 từ 14.,7 triệu thẻ lên 36 triệu thẻ năm 2011. trong đó có 90% thẻ ghi nợ nội địa còn lại là thẻ quốc tế. •Thẻ ngoài việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như rút tiền mặt, chuyển khoản còn được dùng để thanh toán hóa đơn dịch vụ như điện, nước, viễn thông, thu ngân sách nhà nước. SỐ LƯỢNG THẺ NGÂN HÀNG ( Quý IV năm 2012 ) ( Quý III năm 2012 ) STT Chỉ tiêu Số lượng thẻ đã phát hành (Triệu thẻ) 1 Thẻ phân theo phạm vi - Thẻ nội địa 50.26 - Thẻ quốc tế 4.03 2 Thẻ phân theo nguồn tài chính - Thẻ ghi nợ 50.89 - Thẻ tín dụng 1.62 - Thẻ trả trước 1.78 Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN STT Chỉ tiêu Số lượng đang lưu hành (Triệu thẻ) 1 Thẻ phân theo phạm vi - Thẻ nội địa 47,39 - Thẻ quốc tế 3,6 2 Thẻ phân theo nguồn tài chính - Thẻ ghi nợ 47,89 - Thẻ tín dụng 1,46 - Thẻ trả trước 1,64 Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Một số sự kiện đáng chú ý của hoạt động thẻ thanh toán năm 2012: •Sáp nhập 2 liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam •Triệt phá thành công nhiều vụ án gian lận thẻ •Ngân hàng Việt Nam đầu tư nhiều hơn cho công nghệ bảo mật •Đẩy mạnh thanh toán thẻ trực tuyến •Nở rộ các chương trình marketing nhằm khuyến khích việc mở thẻ và sử dụng thẻ •Chính phủ chủ trương đẩy mạnh thanh toán bằng thẻ trong chi tiêu công •Triển khai thành công dịch vụ chuyển tiền qua thẻ •Xu hướng chuyển đổi sang EMV của thị trường thẻ Việt Nam •Dịch vụ thanh toán hóa đơn, cước phí, đặt vé trực tuyến thông qua thẻ thanh toán tăng cao •Hành lang pháp lý về thu phí sử dụng thẻ, phí rút tiền tại máy ATM 3.3 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 1 2 3 Tâm lý và thói quen của người dân Rủi ro trong thanh toán qua thẻ Các dịch vụ, PTTT chưa phong phú và tiện ích chưa cao 3.3 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 4 5 6 Phí chưa thỏa đáng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thanh toán còn hạn chế Khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện Phần 4: GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TRONG TƯƠNG LAI 4.1 4.2 4.3 Nhóm giải pháp từ các NHTM tổ chức thực hiện Giải pháp về phía khách hàng Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Chính Phủ, NHNNVN, Hội thẻ NHVN •Hoàn thiện mô hình tổ chức, xây dựng hình ảnh thương hiệu mạnh •Quản trị ngân hàng, phòng ngừa và quản lý rủi ro •Công nghệ thông tin •Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thẻ với phí sử dụng hợp lý •Phát triển mạng lưới •Tăng cường công tác tiếp thị và quảng cáo 4.1 Nhóm giải pháp từ các NHTM tổ chức thực hiện •Xây dựng những sản phẩm thẻ mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng, làm thay đổi được tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của khách hàng. •Bên cạnh việc phát hành thẻ cho những khách hàng mới còn cần phải chú trọng chăm sóc và giữ chân những chủ thẻ hiện hữu. •Mở rộng nhiều ưu đãi cho chủ thẻ tại các các cơ sở chấp nhận thẻ, xử lý khiếu nại, bồi hoàn thỏa đáng cho khách hàng. •Xây dựng chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng phù hợp. 4.2 Giải pháp về phía khách hàng Đối với Chính Phủ -Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động kinh doanh thẻ. -Thực thi một cách nghiêm minh Luật giao dịch điện tử -Hoàn thiện các văn bản và quy phạm pháp luật chống tội phạm thẻ. -Xây dựng chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ ưu đãi thuế nhập khẩu. -Quy định việc trả lương của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp 100% thực hiện trả lương qua tài khoản thẻ. 4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Chính Phủ, NHNNVN, Hội thẻ NHVN Đối với Chính Phủ -Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động kinh doanh thẻ. -Thực thi một cách nghiêm minh Luật giao dịch điện tử -Hoàn thiện các văn bản và quy phạm pháp luật chống tội phạm thẻ. -Xây dựng chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ ưu đãi thuế nhập khẩu. -Quy định việc trả lương của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp 100% thực hiện trả lương qua tài khoản thẻ. 4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Chính Phủ, NHNNVN, Hội thẻ NHVN Đối với Hội thẻ NHVN -Tích cực phát huy vai trò liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng thành viên để cùng phát triển. -Tăng cường hơn nữa vai trò hỗ trợ trong việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên. -Xây dựng các cơ chế tài chính, phi tài chính cũng như các chế tài nghiêm ngặt để xử phạt, khuyến khích NHTM kinh doanh thẻ. -Chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền để quảng bá hoạt động thẻ. 4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Chính Phủ, NHNNVN, Hội thẻ NHVN KẾT LUẬN Việc phát hành và thanh toán qua thẻ là một nghiệp vụ kinh doanh không thể thiếu của một ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện để tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, góp phần xây dựng môi trường tiêu dùng văn minh và hòa nhập vào cộng đồng tài chính ngân hàng quốc tế Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_phat_trien_the_thanh_toan_chuong_12__8923.pdf
Luận văn liên quan