Giải pháp tạo việc làm cho người dân thuộc diện thu hồi đất tại khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn

+ Sớm có chính sách riêng về ưu tiên tuy ển sinh đào tạo nghề, hỗ trợ 100% học phí cho các em học sinh, những ng ười học ngh ề thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp. Riêng con em những hộ bị thu hồi hết đất được hỗ trợti ề n ăn và sinh hoạt hàng tháng đểyên tâm học t ập. Nguồn kinh phí này được lấy từ nguồn thu từ tiền cho thuê đất và ngu ồn đầu tư của các d ựán trên địa bàn. + Ban hành các cơ chế phân bổ kinh phí đào tạo nghề, giải quyết vi ệc làm và xuất khẩu lao động cho đối tượng bị thu hồi đất; hướng dẫn các doanh nghiệp trong KKT Dung Quất ưu tiên tuy ển dụng giải quyết việc làm và chỉ đạo các trường trung cấp, cao đẵ ng, đại học trong tỉ nhưu tiên tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đấ t

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người dân thuộc diện thu hồi đất tại khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN THÁI GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI KHU KINH TẾ DUNG QUẤT, HUYỆN BÌNH SƠN Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng – 2011 2 Cơng trình được hồn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ....................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vào hồi giờ ngày tháng năm 2011. Cĩ thể tìm hiểu luận án tại: • Trung tâm Thơng tin - Học liệu – Đại học Đà Nẵng • Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa là xu hướng tất yếu đối với các quốc gia muốn nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, mức sống thấp sang nền kinh tế cơng nghiệp, năng suất cao. Quá trình đĩ, nhu cầu thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa là tất yếu. Cơng tác thu hồi đất là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội của người lao động bị thu hồi đất. Khu kinh tế (KKT) Dung Quất cĩ ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Trung và Tây Nguyên. Do đĩ, nhu cầu thu hồi đất để đầu tư phát triển cơng nghiệp, dịch vụ ngày càng lớn; những cộng đồng dân cư mất đất sản xuất và di dời ra khỏi vùng dự án ngày càng nhiều. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ngãi chưa chú trọng cơng tác đào tạo, chuyển đổi nghề, tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất; nên hiện tượng tái nghèo đang dần xảy ra. Do vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào, để giảm thiểu tối đa những tác động khơng mong muốn đối với người dân bị thu hồi đất, thơng qua việc tạo lập việc làm ổn định cho người dân bị thu hồi đất tại KKT Dung Quất. Đĩ là lý do thúc đẩy tác giả chọn đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho người dân thuộc diện thu hồi đất tại Khu kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn” làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người lao động . Phân tích thực trạng tạo việc làm đối với người dân bị thu hồi đất tại KKT Dung Quất trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp tạo việc làm ổn định cho người dân tại KKT Dung Quất trong thời gian đến. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận liên quan đến việc làm và tạo việc làm cho người lao động 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc làm và tạo việc làm của người bị thu hồi đất tại KKT Dung Quất giai đoạn 2005-2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong triển khai nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp: phương pháp phân tích thực chứng; phương pháp phân tích chuẩn tắc; phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa… 5. Tình hình nghiên cứu đề tài 6. Kết cấu của đề tài: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho người lao động. Chương 2. Thực trạng về việc làm và tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất tại Khu kinh tế Dung Quất, giai đoạn 2005-2010. Chương 3. Định hướng, quan điểm và giải pháp tạo việc làm ổn định cho người dân bị thu hồi đất tại Khu kinh tế Dung Quất. Chương 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1.1. Lao động và sức lao động - Lao động là hoạt động cĩ mục đích của con người, thơng qua hoạt động đĩ con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật cĩ ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đĩ của con người. 5 - Sức lao động là phạm trù chỉ khả năng lao động của con người, là tổng hợp thể lực và trí lực của con người, được con người vận dụng trong quá trình lao động. 1.1.1.2. Người lao động Theo Bộ Luật Lao động: “Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, cĩ khả năng lao động và cĩ giao kết hợp đồng lao động”, “Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi cĩ đủ điều kiện về tuổi đời và thời gian đĩng bảo biểm xã hội như sau: nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi…”. 1.1.1.3. Việc làm Việc làm được hiểu, là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ,…) để sử dụng sức lao động đĩ. 1.1.1.4. Thiếu việc làm Thiếu việc làm là những người làm việc ít hơn mức mà mình mong muốn. 1.1.1.5. Thất nghiệp Thất nghiệp là sự mất việc làm hay là sự tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất, nĩ gắn liền với người cĩ khả năng lao động nhưng khơng được sử dụng cĩ hiệu quả. 1.1.1.6. Thu hồi đất Theo Luật đất đai 2003, “Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của luật này”. 1.1.1.7. Khái niệm về di dân Di dân là sự di chuyển dân cư trong lãnh thổ của một nước, là sự phân bố lại dân cư giữa các ngành, các vùng lãnh thổ. 1.1.1.8. Quan niệm về tái định cư Tái định cư, được hiểu là con người tạo dựng cuộc sống ở nơi cư trú mới sau khi rời khỏi nơi cư trú cũ của họ. 1.1.2. Tác động của cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa tới lao động, việc làm 6 1.1.2.1. Tác động tích cực Thứ nhất, tạo nhiều việc làm mới trong lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ. Thứ hai, làm tăng chỗ việc làm trong khu vực kinh tế khơng chính thức. Thứ ba, làm tăng chỗ việc làm tạm do quy hoạch mở rộng khơng gian đơ thị, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Thứ tư, mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm của người lao động. 1.1.2.2. Tác động tiêu cực Thứ nhất, làm một bộ phận người lao động diện thu hồi đất nơng nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp. Thứ hai, làm cho một bộ phận người lao động khơng kịp đáp ứng yêu cầu về trình độ sản xuất. 1.1.3. Tạo việc làm 1.1.3.1. Khái niệm tạo việc làm Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. 1.1.3.2. Bản chất của tạo việc làm Nguyên nhân của thiếu việc làm là do: thiếu đối tượng lao động, cơng cụ lao động hoặc lao động khơng phù hợp với yêu cầu cơng việc. Cho nên, thực chất của tạo việc làm là: làm cho người lao động phù hợp với yêu cầu của cơng việc; hoặc tăng thêm đối tượng lao động, hoặc tăng thêm cơng cụ lao động; và cĩ cơ chế để phối hợp các yếu tố này lại với nhau; nhằm để sáng tạo ra của cải vật chất cĩ ích cho xã hội và lao động phải cĩ hiệu quả. 1.1.3.3. Cơ chế tạo việc làm + Về phía người lao động, là phải tự mình, hoặc dựa vào các nguồn tài trợ từ gia đình, từ các tổ chức xã hội…để tham gia đào tạo, phát triển, nắm vững một nghề nghiệp nhất định. + Về phía Nhà nước, ban hành các luật, cơ chế chính sách liên quan trực tiếp đến người lao động và người sử dụng lao động. 7 + Về phía người sử dụng lao động, cần cĩ thơng tin về thị trường đầu vào và đầu ra khơng chỉ tạo ra chỗ làm việc mà cịn duy trì và phát triển chỗ làm việc 1.1.4. Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động - Tạo việc làm cho người lao động là cần thiết nhằm giảm thất nghiệp. - Tạo việc làm cho người lao động đáp ứng quyền lợi của người lao động, quyền cĩ việc làm và nghĩa vụ phải làm việc của người lao động. - Thu hồi đất để xây dựng khu kinh tế, khu cơng nghiệp và phát triển các khu đơ thị…, theo đĩ người nơng dân bị thu hồi đất đồng nghĩa với việc mất tư liệu sản xuất, mất việc làm là khơng tránh khỏi. Do vậy, tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, là vấn đề hết sức cấp thiết, khơng những mang tính kinh tế mà cịn mang tính chính trị, xã hội cao. 1.2. NỘI DUNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1. Đào tạo nghề cho người lao động Hồn thiện chính sách đào tạo và đào tạo lại nghề; tư vấn nghề nghiệp đối với học sinh tốt nghiệp phổ thơng; gắn dạy nghề với tạo việc làm cho người lao động…là địi hỏi đầu tiên và tiền đề của việc tạo việc làm cho người lao động. 1.2.2. Trang bị thêm cơng cụ cho người lao động Thơng qua đầu tư các trang thiết bị mới, áp dụng cơng nghệ sử dụng nhiều lao động sống trong các khâu sản xuất. Chính sách đầu tư và thu hút đầu tư hợp lý vào lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ nhằm tạo nhiều chỗ làm việc cho người lao động. 1.2.3. Hỗ trợ vốn cho người lao động Nâng cao vai trị của các quỹ tín dụng. Bên cạnh đĩ, thực hiện hỗ trợ vốn cho người lao động từ quỹ đào tạo nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề của địa phương. 1.2.4. Phát triển các ngành nghề phù hợp Chú trọng vừa phát triển các ngành kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu. Đồng thời, phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp và các ngành nghề truyền thống, tận dụng tiềm năng sẵn cĩ của đất nước về lao động và nguyên liệu. 1.2.5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động 8 Đẩy mạnh xuất khẩu lao động khơng chỉ giảm bớt gánh nặng về việc làm trước mắt trong nước, mà hàng năm cịn thu về một lượng ngoại tệ đáng kể do người đi lao động nước ngồi gửi về. 1.2.6. Tăng cường hoạt động của hệ thống thơng tin thị trường lao động Đẩy mạnh hoạt động của hệ thống thơng tin thị trường lao động nhằm tạo mơi trường để người lao động và người sử dụng lao động gặp nhau trên thị trường đúng thời gian và khơng gian là rất cần thiết. 1.2.7. Động viên và giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước Tiếp tục nâng cao nhận thức về tự tạo việc làm trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước, đặc biệt là khu vực phi chính thức. Xác định khu vực phi chính thức là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế đang phát triển, cĩ vai trị lớn trong việc giải quyết việc làm. 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, vốn và cơng nghệ Điều kiện tự nhiên của một quốc gia, một vùng, ... cĩ thể tác động thuận lợi hoặc bất lợi cho phát triển sản xuất, thu hút lao động. Để biến các điều kiện tự nhiên sẵn cĩ thành cĩ ích thì phải cĩ vốn để mua cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, dây chuyền cơng nghệ, máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến. 1.3.2. Chất lượng lao động Chất lượng lao động thể hiện cả về thể lực và trí tuệ; do vậy, người lao động phải đầu tư cho sức lao động của mình, tức đầu tư vào vốn con người cả về thể lực và trí tuệ. Nhân tố cĩ ảnh hưởng quyết định đến tạo việc làm cho người lao động. 1.3.3. Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm Cơ chế chính sách của Chính phủ, của chính quyền địa phương, các quy định của các chủ doanh nghiệp là nhĩm nhân tố quan trọng tạo việc làm cho người lao động 9 1.3.4. Các yếu tố khác: Nhu cầu thị trường đối với sản phẩm hàng hĩa; yếu tố giá cả nguyên liệu, nhiên liệu; hay cơ sở hạ tầng; dân số tăng nhanh.... ảnh hưởng đến tạo việc làm. Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT THUỘC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2005 -2010 2.1. ĐẶC ĐIỂM KHU KINH TẾ DUNG QUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên KKT Dung Quất cĩ vị trí khá thuận lợi, phía tây giáp quốc lộ 1A, phía Bắc giáp sân bay Chu Lai - Quảng Nam, phía đơng giáp Biển Đơng, cĩ cảng nước sâu Dung Quất, đơng nam cĩ cảng Sa Kỳ là điều kiện để phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ nhằm tạo việc làm cho người lao động. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của Khu kinh tế Dung Quất 2.1.2.1. Ngành, lĩnh vực đầu tư và vốn đầu tư Khu kinh tế Dung Quất là khu kinh tế tổng hợp, phát triển đa ngành, đa lĩnh vực. Cĩ thể nĩi, đây là điều kiện tạo việc làm mới, thu hút và tạo việc làm cho người lao động với số lượng lớn. KKT Dung Quất cĩ 113 dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư, với số vốn khoảng 8 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 5 tỷ USD; cĩ 60 dự án đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo tính tốn sơ bộ bình quân 01 ha đất, suất đầu tư khoảng 2.036.600 USD (5 tỷ USD/ 2.455ha). Bảng 2.1. Vốn đầu tư và giải quyết việc làm ở các KCN, KKT trong tỉnh TT Khu cơng nghiệp Dự án đầu tư Vốn đầu tư (tỷ đồng) Lao động (Người) 1 KKT. Dung Quất 107 90.000 11.943 2 KCN Tịnh Phong 74 1.328 15.747 3 KCN Quảng Phú 61 1.595 13.449 4 KCN Phổ Phong 15 150 3.000 Tổng cộng 257 93.073 44.139 10 Qua bảng 2.1, cho thấy số dự án đầu tư ở KKT Dung Quất chiếm 41,6% và nguồn vốn đầu tư chiếm 96,69%, nhưng chỉ tạo việc làm cho 11.943 lao động, chiếm 27%. Trong khi đĩ, tổng vốn đầu tư ở 3 KCN chỉ 3.073 tỷ đồng (3,31%) nhưng đã tạo việc làm cho 32.196 lao động, chiếm 73%; cho thấy, chi phí cho một chỗ làm việc ở KKT Dung Quất khá cao. 2.1.2.2. Về quy hoạch và xây dựng các khu tái định cư Vị trí xây dựng khu dân cư là vùng gị đồi cao được san ủi ra, hoặc san lấp ở vùng trũng thấp ngập nước và cách xa các trục đường giao thơng từ 100m đến 350m. Do việc tách biệt khu dân cư với trục đường giao thơng, nên các hộ dân khơng cĩ điều kiện để tự chuyển đổi nghề sang dịch vụ. Đây là vấn đề bất cập trong quy hoạch bố trí tái định cư, một nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi nghề, tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất phải tái định cư. 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội - Cơ sở hạ tầng kinh tế: Giao thơng, cấp nước, thốt nước, điện… - Cơ sở hạ tầng xã hội: Giáo dục, y tế… 2.1.3. Đặc điểm của người bị thu hồi đất ở Khu kinh tế Dung Quất Người bị thu hồi đất ở Khu kinh tế Dung Quất bao gồm nhiều lứa tuổi, nhiều thế hệ, giới tính khác nhau; trình độ văn hĩa, chuyên mơn khác nhau, nhưng phần lớn là chưa qua đào tạo. 2.1.3.1. Các thế hệ theo nhĩm tuổi của người bị thu hồi đất - Tuổi từ 0 -14 cĩ 18.786 em, chiếm tỷ lệ khá lớn (26,34%) trong dân số. - Tuổi từ 15- đến 55 ( đối với nữ), 60 ( đối với nam) cĩ 44.828 người; đây là lực lượng lao động chiếm tỷ lệ cao, chiếm 62,86% dân số trong vùng. - Tuổi trên 60+ cĩ 7.707 người, chiếm 10,80% dân số trong vùng. 2.1.3.2. Về chất lượng lao động - Về trình độ văn hố: Độ tuổi từ 13 đến 55 (Nữ), 60 (Nam) chưa tốt nghiệp THCS đã thơi học cĩ 17.482/ 53.427 người, chiếm 32,72% và đã tốt nghiệp THCS, chưa tốt nghiệp THPT cĩ 18.234/53.427, chiếm 34,13%, cho thấy trình độ văn hố thấp chiếm tỷ lệ cao. 11 - Lao động chưa qua đào tạo nghề Bảng 2.4. Lao động qua đào tạo và chưa qua đào tạo tại năm 2010 Đơn vị tính: Người Trong đĩ TT Nhĩm tuổi Tổng số LĐ qua đào tạo LĐ chưa qua đào tạo 1 Từ 13-15 4.869 29 4.840 2 Từ 16-17 3.918 209 3.709 3 Từ 18 - 35 25.762 8.169 17.503 4 Từ 36- 55 ( 60) 18.968 1.039 17.929 Tổng cộng 53.427 9.446 43.981 Qua bảng 2.4 cho thấy, tổng số người đã qua đào tạo nghề từ độ tuổi 13- 55,60 so với tổng số lao động chỉ cĩ 9.446/53.427 người, chiếm 17,68%, thể hiện lao động qua đào tạo quá thấp; chưa qua đào tạo nghề 43.981 người, chiếm 82,32%; cho thấy nhu cầu đào tạo nghề là rất lớn. Do vậy, đào tạo nghề cho người lao động khơng chỉ cần thiết, mà là vấn đề cấp bách hiện nay ở Khu Kinh tế Dung Quất. 2.2 THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI KHU KINH TẾ DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 2.2.1. Thực trạng về đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất 2.2.1.1. Tình hình lao động và việc làm của người lao động ở KKT Dung Quất - Tình hình lao động Tổng dân số của 9 xã thuộc KKT Dung Quất cĩ 71.321 người. Trong đĩ, lao động Nam cĩ 22.707 người, chiếm 31,84%; lao động Nữ cĩ 22.121 người, chiếm 31% so với tổng dân số trong vùng. Trẻ em từ 0 -14 tuổi cĩ đến 18.786 em và nhĩm tuổi trên 60 cĩ đến 7.707 người; hai nhĩm tuổi này chiếm 37,1% dân số trong vùng. - Tình hình việc làm của người lao động Bảng 2.6. Tình hình việc làm của người lao động, năm 2010. 12 Đơn vị tính: Người Tình hình việc làm Nhĩm tuổi Tổng số Cĩ việc làm thường xuyên Việc làm khơng ổn định Khơng cĩ việc làm Học sinh, sinh viên 16-17 3.640 372 293 659 2.316 18-35 23.846 12.181 4.585 3.680 3.400 36-45 10.464 7.773 2.434 257 46-55 (60) 6.926 5.611 1.256 59 Tổng số 44.876 25.937 8.568 4.655 5.716 Từ bảng 2.6, cho thấy số lao động cĩ việc làm thường xuyên là 25.937 người, chiếm 57,8%; số lao động thiếu việc làm và khơng cĩ việc làm là 18.939 người, chiếm 42,2%. Với 42,2% lao động thiếu việc làm và khơng cĩ việc làm là con số đáng quan tâm, của các cấp chính quyền của tỉnh Quảng Ngãi. 2.2.1.2. Thực trạng đào tạo, học nghề của người lao động bị thu hồi đất Bảng 2.7. Trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lao động theo nhĩm tuổi năm 2010 Đơn vị tính: Người Chia theo nhĩm tuổi Trình độ chuyên mơn Tổng số 13-15 16-17 18-35 36 -55,60 Đang học ( Tổng) 3.223 14 121 3.088 Đại học & sau ĐH 1.238 1.238 Cao đẳng 1.169 1.169 Trung cấp, CNKT 654 01 89 564 Sơ cấp, truyền thống 162 13 32 117 Hết học ( Tổng) 6.223 15 88 5.081 1.039 Đại học & sau ĐH 1.048 901 147 Cao đẳng 1.082 862 220 Trung cấp, CNKT 2.531 07 2.164 360 Sơ cấp, truyền thống 1.561 15 81 1.154 312 Tổng theo trình độ VH 53.427 4.869 3.918 25.672 18.968 Từ số liệu bảng 2.7, lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp (17,68%); tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo rất cao (82,32%); trong đĩ: Nhĩm tuổi 13-15 cĩ 29/ 4.869 người, chiếm 0,6%; nhưng chỉ là sơ cấp và nghề truyền thống là chủ yếu. Nhĩm tuổi 16-17 cĩ 209/ 3.918 người, chiếm 5,33%, nhưng cũng chỉ là trung cấp, cơng nhân kỹ thuật và sơ cấp, nghề truyền thống. Nhĩm tuổi 18-35 13 cĩ 8.169/25.672 người, chiếm 31,82% người qua đào tạo, trong đĩ 49% là trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, sơ cấp. Nhĩm tuổi từ 36 - 55(nữ), 60(nam) cĩ 1.039/18.968 người, chiếm 5,48%, nhưng trình độ trung cấp, sơ cấp chiếm tỷ lệ cao. Kết quả cơng tác đào tạo nghề của người bị thu hồi đất Trong tổng số 9.446 lao động đã qua đào tạo thì cĩ 1.080 lao động bị thu hồi đất, chiếm 11,43% . Tuy nhiên, lao động qua đào tạo cĩ được việc làm cịn thấp, chỉ 41,4%; cịn lại 58,6% lao động chưa cĩ việc làm, việc làm khơng ổn định. Cho thấy đào tạo chưa theo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. 2.2.2. Thực trạng về trang bị cơng cụ cho người lao động Giá trị vốn đầu tư, vốn trang bị thêm của 60 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh là 66.714 tỷ đồng, thu hút gần 12.000 lao động; cịn lại 47 dự án đang đầu tư, trang bị thêm với tổng vốn đăng ký đến 61.020 tỷ đồng, sẽ tạo ra chỗ làm việc rất lớn cho người lao động. Tuy nhiên, UBND tỉnh cũng cần cĩ chính sách hỗ trợ trực tiếp, trang bị cơng cụ cho người lao động bị thu hồi đất. 2.2.3. Thực trạng hỗ trợ vốn cho người lao động 2.2.3.1. Về hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh cho người bị thu hồi đất Vốn hỗ trợ thơng qua chính sách bồi thường, gồm: hỗ trợ ổn định đời sống, chuyển đổi nghề, hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ thời gian thuê nhà chờ xây dựng nhà, mức thấp nhất khoảng 25 triệu đồng/hộ và cao nhất là 90 triệu đồng/ hộ. Tuy nhiên, thực chất hỗ trợ để chuyển đổi nghề mức khơng quá 25 triệu đồng/hộ, chỉ là khoản bù đắp giá bồi thường đất nơng nghiệp cịn thấp so với thị trường; cịn các khoản hỗ trợ cịn lại chỉ đủ cho hộ gia đình chi tiêu phục vụ sinh hoạt của họ. Nên người dân vẫn gặp rất nhiều khĩ khăn về vốn để chuyển đổi nghề mới. 2.2.3.1. Về hỗ trợ vốn vay cho người bị thu hồi đất Nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội, mục đích để hộ nghèo và hộ cận nghèo cĩ vốn phát triển sản xuất, chăn nuơi; vay học sinh, sinh viên; vốn vay giải quyết việc làm; thực hiện chương trình nước sạch và 14 vệ sinh mơi trường. Tuy nhiên, nguồn vốn vay ưu đãi này người dân bị thu hồi đất, di dời tái định cư chưa tiếp cận được nguồn vốn này để tạo việc làm. 2.2.4. Thực trạng phát triển ngành nghề sau giải tỏa mặt bằng 2.2.4.1. Cơ cấu lao động theo ngành nghề cĩ thu nhập chính của hộ gia đình Số hộ nơng nghiệp, ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cĩ 14.987/ 20.583 tổng số hộ trên địa bàn (chiếm 72,81%); cơng nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 14,25% số hộ. Cho thấy cơng tác chuyển đổi nghề, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp và dịch vụ cịn chậm. 2.2.4.2. Thực trạng về phát triển cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của hộ dân ở các xã trong khu kinh tế Dung Quất Năm 2005 số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 369 cơ sở, năm 2010 giảm cịn 351cơ sở; trong đĩ, hộ bị thu hồi từ 40 cơ sở, giảm cịn 26 cơ sở. Đối với thương mại dịch vụ tăng khơng đáng kể, từ 1798 cơ sở năm 2005, tăng lên 1.878 năm 2010, tăng 80 cơ sở; nhưng trong đĩ, đối với người bị thu hồi đất số lượng cơ sở giảm 31 cơ sở, từ 128 năm 2005 giảm cịn 97 cơ sở năm 2010. Nguyên nhân là do các khu tái định cư cách xa trục giao thơng , khơng gắn với quy hoạch chuỗi đơ thị, khu thương mại, dịch vụ. 2.2.4.3. Tình hình thu hút đầu tư, phát triển ngành nghề tại khu kinh tế Dung Quất Bảng 2.14. Ngành nghề, lĩnh vực chủ yếu đầu tư vào KKT Dung Quất Đơn vị tính: Doanh nghiệp TT Ngành nghề, lĩnh vực đầu tư Số lượng A Ngành cơng nghiệp 48 B Thương mại, dịch vụ 59 Tổng cộng 107 Qua bảng 2.14, cho thấy KKT Dung Quất đã thu hút đầu tư 107 dự án; trong đĩ 60 dự án đi vào hoạt động, 47 dự án đang trong giai đoạn đầu tư. Trong đĩ, đầu tư vào ngành cơng nghiệp 48 dự án, với 18 lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; ngành thương mại, dịch vụ 59 dự án, với 11 lĩnh vực. Tuy nhiên, 15 do 47 dự án đang đầu tư, nên chưa tạo việc làm mới cho người lao động. 2.2.4.4. Tạo việc làm của các doanh nghiệp đối với lao động bị thu hồi đất Khu kinh tế Dung Quất đã thu hút và giải quyết việc làm cho 11.943 lao động. Và trên 3.000 lao động tạm thời, trong các lĩnh vực xây dựng và dịch vụ. Nhưng chỉ cĩ 307 người thuộc diện thu hồi đất, chiếm 2,57%. Riêng trên 3.000 lao động làm việc trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ, thì chỉ cĩ khoảng 10% lao động là cư dân tại KKT Dung Quất. Qua đĩ, cho thấy việc ưu tiên tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất chưa được quan tâm từ phía doanh nghiệp và phía cơ quan nhà nước. 2.2.4.5. Thực trạng lao động cĩ nhu cầu giải quyết việc làm và đào tạo nghề Lao động đã qua đào tạo chưa cĩ việc làm là 1.966 người, trong đĩ cần cĩ chính sách ưu tiên cho đối tượng bị thu hồi đất là 791 người. Bảng 2.18. Nhu cầu lao động cĩ nguyện vọng đào tạo nghề phân theo nhĩm tuổi thuộc 9 xã Khu kinh tế Dung Quất Đơn vị tính: Người Nhu cầu đào tạo theo nhĩm tuổi Tổng số 13-15 16-17 18-35 36-45 5.253 146 732 4.252 123 Từ bảng 2.18, cho thấy nguyện vọng đào tạo nghề của người lao động để chuyển đổi ngành nghề là khá lớn; nhất là trong độ tuổi từ 16-35 cĩ đến 4.984/ 5.253 người, chiếm 94,88%; đặc biệt trong đĩ cĩ 2001 lao động thuộc diện bị thu hồi đất. 2.2.5. Thực trạng về xuất khẩu lao động Trong giai đoạn 2005-2010, xuất khẩu lao động hàng năm chỉ đạt 67,5% so với chỉ tiêu tỉnh giao; trong đĩ lao động tại các xã trong KKT Dung Quất chỉ cĩ 50 người, chiếm 27,9% và lao động bị thu hồi đất chỉ cĩ 5/179 người, chiếm 2,8%. Thể hiện cơng tác xuất khẩu lao động chưa được cơ quan chức năng của tỉnh chú trọng. 2.2.6. Thực trạng về thơng tin thị trường lao động 16 Tại huyện Bình Sơn, trong giai đoạn 2005 -2010, chỉ mở được 2 sàn giao dịch việc làm, nhưng số lượng doanh nghiệp tham gia cịn quá ít, trong 2 sàn giao dịch chỉ cĩ 8 doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiên, số lượng lao động được tiếp nhận của doanh nghiệp cịn ít: năm 2009 là 25 lao động và năm 2010 là 36 lao động. Vấn đề này, cần phải được các cơ quan chức năng và doanh nghiệp quan tâm hơn trong thời gian đến. 2.2.7. Thực trạng động viên, giúp đở người bị thu hồi đất tự tạo việc làm Trong thời gian qua, đã tạo điều kiện cho 3.064 lao động cĩ việc làm và việc làm tạm trong lĩnh vực phi chính thức; trong đĩ, 2.368 lao động chuyển sang kinh doanh, buơn bán nhỏ, 370 lao động nghề thợ xây; 36 lao động thực hiện kinh doanh Nhà hàng, nhà nghỉ; 78 lao động nghề tiểu thủ cơng nghiệp. 2.2.8. Chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề của tỉnh đối với người bị thu hồi đất 2.2.8.1. Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho hộ bị thu hồi đất 2.2.8.2. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất 2.2.8.3. Chính sách hỗ trợ ngừng sản xuất, kinh doanh 2.2.9. Đánh giá chung về việc làm và tạo việc làm tại Khu kinh tế Dung Quất 2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1. Do cán bộ quản lý chưa quan tâm Nguyên Nhân cĩ thể nĩi là chưa quan tâm một cách chính thức về tìm kiếm giải pháp tạo việc làm cho người dân trong quá trình thu hồi đất. 2.3.2. Do năng lực tài chính Do người dân thiếu vốn sản. Do chủ đầu tư năng lực tài chính hạn chế, chậm thực hiện, hoặc thực hiện cầm chừng. Khả năng ngân sách hạn chế, nên cơ chế, chính sách bồi thường với giá bồi thường thấp kéo dài nhiều năm. 2.3.3. Do cơ chế, chính sách chưa khoa học, chưa sát với yêu cầu thực tiễn Một là, việc thu hồi đất của người dân chưa gắn liền với chuyển đổi nghề, tạo việc làm. Hai là, Chính sách thu hồi đất và bố trí tái định cư khơng gắn liền 17 với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ba là, chưa kết hợp hài hồ giữa các lợi ích. Bốn là, chưa cĩ cơ chế tạo quỹ đất kinh doanh thương mại, dịch vụ để giao đất hoặc cho người bị thu hồi đất thuê nhằm chuyển đổi nghề. Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI KKT DUNG QUẤT 3.1. ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT 3.1.1. Định hướng phát triển và tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 3.1.1.1. Định hướng phát triển chung Khu kinh tế Dung Quất Về tính chất: Là thành phố cơng nghiệp mở, trung tâm lọc hố dầu quốc gia, trung tâm đơ thị cơng nghiệp, dịch vụ cảng của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung với các đơ thị Vạn Tường, Dốc Sỏi, Châu Ổ - Bình Long. Là đầu mối về giao thơng vận tải, trao đổi và giao lưu quốc tế quan trọng của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Về phát triển khơng gian và phân khu chức năng: diện tích điều chỉnh quy hoạch 45.332ha; bao gồm 20 xã thuộc huyện Bình Sơn, 04 xã thuộc huyện Sơn Tịnh và cả huyện đảo Lý Sơn. Với các khu cơng nghiệp; Các khu đơ thị và khu dân cư; Khu Nơng nghiệp- nơng thơn; Các trung tâm dịch vụ - xã hội và Trung tâm đào tạo - y tế. 3.1.1.2. Định hướng thu hút đầu tư, tạo việc làm cho người lao động ở KKT Dung Quất Bảng 3.1. Nhu cầu lao động theo cơ cấu trình độ đào tạo Đơn vị tính: Người Dự báo nhu cầu lao động Trình độ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 Trên Đại học 50 100 150 250 300 700 Đại học, cao đẵng 2.650 3.000 3.500 4.800 5.800 11.300 Trung cấp, CNKT 5.246 6.300 7.250 10.650 12.600 30.000 18 Sơ cấp, LĐPT 4.036 4.100 4.600 5.800 6.300 8.000 Tổng cộng 11.982 13.500 15.500 21.500 25.000 50.000 Qua bảng 3.1, cho thấy nhu cầu lao động tại KKT Dung Quất trong thời gian đến khá nhiều; giai đoạn 2011-2015 là 87.482 lao động và đến 2020 là 50.000 lao động. Đây là cơ sở định hướng cho cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động trong thời gian đến. 3.1.1.3. Định hướng tạo việc làm cho người bị thu hồi đất Một số định hướng cơ bản về tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất đến năm 2015. Thứ nhất, làm tốt cơng tác quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của KKT Dung Quất; sử dụng đất đai hợp lý, cĩ hiệu quả. Ưu tiên quy hoạch quỹ đất phát triển thương mại và dịch vụ để giao đất hoặc cho thuê đất đối với người bị thu hồi đất. Thứ hai, đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển dịch vụ. Thứ ba, tạo việc làm cho người lao động cần tập trung vào hướng nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hĩa trình độ đào tạo và ngành nghề đào tạo của người lao động. Thứ tư, tăng cường mối liên kết giữa giáo dục và đào tạo nghề với thị trường lao động, với hệ thống dịch vụ và xúc tiến việc làm. Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động phải được coi là một hướng giải quyết việc làm tích cực và cĩ hiệu quả. Thứ sáu, xây dựng quỹ hỗ trợ học nghề và giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất, cĩ cơ chế ưu đãi vốn vay, lãi suất thấp cho đối tượng bị thu hồi đất. Thứ bảy, cần tổ chức thực hiện đồng bộ từ khâu bồi thường, giải toả, bố trí tái định cư, đến vấn đề tạo việc làm. 3.1.2. Quan điểm về tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 3.1.2.1. Tuân theo nguyên tắc tiến bộ và cơng bằng xã hội 19 Người nơng dân mất tư liệu sản xuất là đất đai, thì họ cần phải được tạo điều kiện, để họ cĩ việc làm từ lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, giúp họ được phân phối lại thu nhập từ kết quả sản xuất kinh doanh cơng nghiệp và dịch vụ. Đây cũng chính là quan điểm tuân theo nguyên tắc tiến bộ và cơng bằng xã hội. 3.1.2.2 . Kết hợp hài hịa giữa các lợi ích - Về phía người dân bị thu hồi đất: Người dân nơng nghiệp bị thu hồi đất, mất việc làm, khơng cĩ thu nhập; do vậy, lợi ích của người họ là phải cĩ việc làm ổn định, cĩ thu nhập cao, đời sống của họ tốt hơn. - Về phía Nhà nước: Thu hồi đất để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nhằm đem lại lợi ích quốc gia là tăng trưởng kinh tế nhanh, cần đi đơi với tiến bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ tài nguyên mơi trường. - Về phía doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Mục đích là thu lợi nhuận cao nhất. Doanh nghiệp khơng chỉ tạo ra chỗ làm việc mà cịn duy trì và phát triển chỗ làm việc cho người lao động. Tĩm lại, kết hợp hài hồ giữa các lợi ích là gốc rễ thắng lợi của chủ trương thu hồi đất để phục vụ cơng nghiệp hố, đơ thị hố. 3.1.2.3. Tuân theo nguyên tắc thị trường Giải quyết việc làm, tạo thu nhập và đời sống cho người dân cĩ đất bị thu hồi, phục vụ quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố cũng cần thực hiện theo cơ chế thị trường, nguyên tắc pháp luật và chính sách phù hợp. 3.1.2.4. Tăng cường vai trị điều tiết vĩ mơ của nhà nước Thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế, tạo nên sự đồng bộ, hợp lý của hệ thống chính sách giải quyết quyền lợi của người bị thu hồi đất và các doanh nghiệp cĩ liên quan trong quá trình thực hiện thu hồi đất phục vụ cơng nghiệp hố, đơ thị hố. 3.1.2.5. Thu hồi đất phải đảm bảo hiệu quả tạo việc làm Hiệu quả tạo việc làm được xem xét trên nhiều gĩc độ: Hiệu quả kinh tế, cĩ việc làm sẽ tạo ra thu nhập cho cá nhân và xã hội. Hiệu quả xã hội, gĩp phần hạn chế và giảm tệ nạn xã hội và bình ổn xã hội. Hiệu quả về tinh thần: người cĩ việc 20 làm cĩ thu nhập sẽ vui vẽ thoải mái, khơng bị lo âu, cĩ niềm tin với xã hội, tin tưởng vào chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. 3.1.3. Dự báo về nhu cầu thu hồi đất và số hộ dân bị thu hồi đất giai đoạn 2011- 2015 tại Khu kinh tế Dung Quất 3.1.3.1. Kế hoạch sử dụng đất Khu kinh tế Dung Quất đến 2015 và đến năm 2025 Nhu cầu sử dụng đất của KKT Dung Quất đến năm 2015 là rất lớn, từ 11.558 ha, mở rộng lên 45.332 ha, tăng 33.774 ha, tăng gần 4 lần so với hiện tại. Điều này cho thấy, nhu cầu thu hồi đất là rất lớn, người nơng dân mất việc làm sẽ gia tăng. 3.1.3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng đất và thu hồi đất giai đoạn 2011-2015 Bảng 3. 4. Dự báo nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 2011 -2015 TT Danh mục cơng trình, hạ tầng Nhu cầu sử dụng đất I KCN phía Đơng & phía Tây 2.936 ha II Khu đơ thị Vạn Tường 185 ha III Phần mở rộng khu kinh tế DQ 5.893 ha Tổng cộng 9.014 ha Qua bảng 3.4, nhu cầu sử dụng đất từ năm 2011 – 2015 là 9.014 ha, Tiến độ thu hồi đất, được dự báo cho từng loại đất là: - Đất sản xuất nơng nghiệp: 7.131 ha - Đất ở nơng thơn: 991 ha (khoảng 891ha + 100 ha đất ở Khu cảng) - Đất cơng ích, đất khác do UBND xã quản lý: 892 ha 3.1.3.3. Dự báo số hộ dân bị thu hồi đất, số lao động bị thu hồi đất cần chuyển đổi nghề và tạo việc làm *. Số hộ dân bị thu hồi đất Giai đoạn 2011 – 2015 cĩ khoảng 39.210 hộ dân nơng thơn bị thu hồi đất, trong đĩ cĩ khoảng 10.710 hộ phải di dời tái định cư . *. Số lao động bị thu hồi đất cần được chuyển đổi nghề và tạo việc làm trong giai đoạn 2011-2015 21 Theo điều tra, bình quân chung 01 hộ gia đình ở khu vực này cĩ khoảng 3,54 khẩu. Vì vậy, với 39.210 hộ thì sẽ cĩ 138.800 người thuộc diện bị thu hồi đất. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi hộ nơi thu hồi đất cĩ 1,5 lao động khơng cĩ việc làm; theo đĩ, số lao động mất việc làm, cần chuyển đổi nghề và đào tạo nghề là: 39.210 hộ x 1,5 lao động = 58.815 lao động. Nếu tính cả số lao động chưa qua đào tạo hiện tại năm 2010 ở khu kinh tế: 5.253 và 1.392 học sinh khơng đủ điều kiện theo học tiếp năm học 2010- 2011, thì tổng số lao động cần đào tạo, chuyển đổi ngành nghề hiện tại và trong thời gian đến là: 65.460 lao động. 3.1.3.4. Các phương án cĩ thể người bị thu hồi đất lựa chọn để giải quyết việc làm, ổn định đời sống Người bị thu hồi đất cĩ thể lựa chọn một trong 2 phương án, đĩ là: Phương án 1, Tạm thời tiếp tục làm nơng nghiệp. Phương án 2, Chuyển đổi sang ngành nghề phi nơng nghiệp. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI KHU KINH TẾ DUNG QUẤT 3.2.1. Giải pháp về đào tạo nghề theo từng nhĩm tuổi và theo hướng đa dạng hĩa ngành nghề - Đối với những hộ lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất nơng nghiệp Địi hỏi phải trang bị cho họ kiến thức mới trong sản xuất nơng nghiệp là sản xuất hàng hố, với năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuơi cao, định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Cĩ thể theo mơ hình tổ chức hội sinh vật cây cảnh, hoặc mơ hình trồng hoa,…trên cơ sở chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ và bao tiêu sản phẩm đầu ra để ổn định lâu dài. - Đối với những hộ lựa chọn phương án chuyển sang ngành nghề phi nơng nghiệp Đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất, vừa căn cứ vào từng đối tượng cụ thể, vừa bán sát cơ cấu kinh tế của địa phương. 22 + Đối với người lao động ở lứa tuổi trung niên, họ khơng dễ dàng để học một nghề mới. Do vậy, giải pháp khả thi nhất là đào tạo ngắn hạn, mang tính định hướng để chuyển đổi nghề . + Với đối tượng thanh niên (dưới 35 tuổi), cần được đào tạo nghề cơ bản, lâu dài, phù hợp với đối tượng tuyển dụng của các doanh nghiệp. Do vậy, cần phải thực thi đồng bộ cơ chế phối hợp giữa Nhà nước - cơ sở đào tạo - người sử dụng lao động - người lao động trong chính sách đào tạo nghề. 3.2.2. Hỗ trợ vốn cho người lao động Nhà nước cần cĩ cơ chế cho người bị thu hồi đất vay vốn từ các chương trình vay vốn ưu đãi như đối tượng hộ nghèo. Cĩ chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề thích đáng và đơn giản về thủ tục. Hỗ trợ khám sức khoẻ, làm hộ chiếu và cho vay tín dụng ưu đãi đối với các khoản kinh phí đĩng gĩp, tiền đặt cọc trước khi đi lao động ở nước ngồi. 3.2.3. Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển các ngành nghề thích hợp. Khu kinh tế Dung Quất là KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: Cơng nghiệp - thương mại - dịch vụ - du lịch - đơ thị và nơng lâm nghiệp. Do đĩ, cần thực hiện thu hút đầu tư đồng bộ vào các khu cơng nghiệp, với nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau; chú trọng phát triển cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, với phát triển đơ thị Dốc Sỏi, Vạn Tường để phát triển dịch vụ, du lịch; nhằm tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. 3.2.4. Hồn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động bị thu hồi đất 3.2.4.1. Hồn thiện chính sách thị trường quyền sử dụng đất nơng nghiệp. - Bổ sung cơ chế, chính sách gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất vào dự án. - Hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. 3.2.4.2. Đổi mới nội dung chính sách tạo việc làm, chuyển đổi nghề đối với người bị thu hồi đất 23 Kế hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, phải được thực hiện đồng thời với các quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch sử đất của KKT Dung Quất và gắn với tiến độ thu hồi đất để triển khai dự án. 3.2.5. Nhà nước tạo điều kiện khởi nghiệp cho người dân cĩ đất bị thu hồi, thực hiện chuyển đổi nghề nghiệp. Lập vườn ươm cho sự khởi nghiệp. Tức là, dành một quỹ đất thích hợp trong Khu cơng nghiệp và khu đơ thị mới, để cho các hộ bị thu hồi đất, di dời tái định cư thuê với giá ưu đãi và cĩ chính sách miễn, giảm thuế phù hợp. Quy hoạch bố trí tái định cư, phải gắn liền với quy hoạch phát triển đơ thị, phát triển dịch vụ, khu nhà ở cơng nhân. 3.2.6. Đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu lao động, tăng cơ hội việc làm ngồi nước cho người lao động. Các cơ quan chức năng cần cĩ sự liên kết với nhau trong tổ chức, tạo thuận lợi để người bị thu hồi đất được ưu tiên đi xuất khẩu lao động. Cĩ chính sách khuyến khích gián tiếp qua hỗ trợ người lao động, để các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động tuyển chọn lao động thuộc diện thu hồi đất ở Khu kinh tế Dung Quất. 3.2.7. Phát triển thơng tin thị trường lao động, tổ chức hiệu quả sàn giao dịch việc làm. Đẩy mạnh cơng tác thu thập thơng tin về nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp; thơng báo thường xuyên tới các xã, thị trấn, thơng qua nhiều kênh tuyên truyền, nhằm giúp người lao động biết, đăng ký lựa chọn việc làm phù hợp. Cung cấp các thơng tin về cơ hội đào tạo, chương trình về giáo dục đào tạo, hướng dẫn lựa chọn nghề nghiệp. Thường xuyên tổ chức sàn giao dịch việc làm, cung cấp thơng tin cung - cầu lao động trên thị trường lao động cho doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển, người lao động cĩ nhu cầu tìm việc làm gặp nhau. 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Cĩ thể khẳng định, trong những năm vừa qua, việc thu hồi đất, thu hút đầu tư và giải quyết việc làm, thu nhập, đời sống cho những người cĩ đất bị thu hồi ở khu kinh tế Dung Quất đã cĩ những điều chỉnh, chuyển biến tích cực, nên đã thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa phát triển nhanh hơn, như: Khu cơng nghiệp phía tây Dung Quất, Khu cơng nghiệp phía Đơng và khu đơ thị Vạn Tường mới được xây dựng, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh kinh tế - xã hội của Khu kinh tế, được xây mới hồn tồn, mỗi ngày một đồng bộ và hiện đại. Nhờ đĩ bộ mặt kinh tế - xã hội của Khu kinh tế được thay đổi nhanh chĩng theo hướng cơng nghiệp, hiện đại, văn minh. UBND tỉnh Quảng ngãi đã nỗ lực để giải quyết vấn tái định cư, tạo việc làm, thu nhập và đời sống của người dân cĩ đất bị thu hồi. Đa phần người dân đồng tình, ủng hộ các chủ trương, chính sách của nhà nước, cách triển khai, thực hiện của chính quyền địa phương. Việc thu hồi đất ở Khu kinh tế Dung Quất với quy mơ lớn, diễn ra trên diện rộng, nên đương nhiên dẫn đến phần lớn dân cư sẽ mất đất sản xuất, mất nhà ở, mất chổ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, mất việc làm. Song trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài đã nghiên cứu và tổng kết được; tác giả cho rằng, đề tài đã khái quát và hệ thống hĩa cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm; phân tích thực trạng và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong thời gian qua về tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất; đồng thời đề xuất giải pháp cĩ tính chất khả thi, dựa trên quan điểm phải kết hợp hài hồ giữa các lợi ích; trong đĩ giải quyết được lợi ích của người dân bị thu hồi đất, là gốc rễ thắng lợi của chủ trương thu hồi đất để phục vụ cơng nghiệp hố, đơ thị hố. Để quan điểm đĩ trở thành hiện thực, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp đề tài đã khuyến nghị; trong đĩ giải pháp tạo việc làm thơng qua việc thực hiện đào tạo nghề; tạo điều kiện khởi nghiệp, chuyển đổi ngành nghề cho người lao động là vấn đề cơ bản, lâu dài và cấp thiết nhất để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định 25 chính trị và trật tự an tồn xã hội của tỉnh Quảng Ngãi nĩi chung và Khu kinh tế Dung Quất nĩi riêng. 2. Kiến nghị Để tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các giải pháp tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho người lao động bị thu hồi đất tại KKT Dung Quất . Trách nhiệm này cĩ liên quan tới nhiều cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi và bản thân người lao động; do đĩ chúng tơi khuyến nghị những giải pháp về tổ chức thực hiện sau đây: * Đối với Tỉnh Ủy, HĐND và UBND tỉnh Quảng Ngãi + Sớm cĩ chính sách riêng về ưu tiên tuyển sinh đào tạo nghề, hỗ trợ 100% học phí cho các em học sinh, những người học nghề thuộc diện bị thu hồi đất nơng nghiệp. Riêng con em những hộ bị thu hồi hết đất được hỗ trợ tiền ăn và sinh hoạt hàng tháng để yên tâm học tập. Nguồn kinh phí này được lấy từ nguồn thu từ tiền cho thuê đất và nguồn đầu tư của các dự án trên địa bàn. + Ban hành các cơ chế phân bổ kinh phí đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động cho đối tượng bị thu hồi đất; hướng dẫn các doanh nghiệp trong KKT Dung Quất ưu tiên tuyển dụng giải quyết việc làm và chỉ đạo các trường trung cấp, cao đẵng, đại học trong tỉnh ưu tiên tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất. + Thành lập Chi nhánh Trung tâm giới thiệu việc làm tại Khu kinh tế Dung Quất, để làm cầu nối giữa người lao động với doanh nghiệp trong việc định hướng đào tạo, giới thiệu việc làm và ký kết hợp tác đào tạo theo địa chỉ. + Đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế Dung Quất một trường THPT và phối hợp với trường Cao đẵng nghề kỹ thuật cơng nghệ Dung Quất, thành lập Trung tâm giáo dục thường xuyên, nhằm mở các lớp giáo dục thường xuyên để đào tạo bổ túc văn hĩa THCS, THPT gắn với việc đào tạo nghề nhằm tạo cơ hội cĩ việc làm. + Xây dựng đề án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện thí điểm chính sách “gĩp vốn liên doanh bằng quyền sử dụng đất nơng nghiệp của người dân với Doanh nghiệp sử dụng đất, khơng phải thực hiện 26 thủ tục thu hồi đất” thay thế chính sách thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ như hiện nay. * Đối với Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất + Thỏa thuận với nhà đầu tư về việc tuyển dụng lao động địa phương, nhất là lao động bị thu hồi đất bởi dụ án, trước khi cấp giấy chứng nhận cho nhà đầu tư. + Quy hoạch bố trí các khu dịch vụ, thương mại phù hợp gắn với khu dân cư, khu nhà ở cơng nhân, nhằm giải quyết nhu cầu chuyển đổi nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng di dời, tái định cư. Quy hoạch bỗ trí quỹ đất cơng nghiệp, thương mại dịch vụ để tạo vườn ơm cho người bị thu hồi đất cĩ điều kiện khởi nghiệp, chuyển đổi ngành nghề, phát triển kinh tế, giải quyết việc làm. * UBND huyện Bình Sơn và UBND các xã Tổ chức điều tra lao động, việc làm, nhu cầu đào tạo nghề, chuyển đổi nghề, nguyện vọng của người bị thu hồi đất, để hỗ trợ doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề trong việc tuyển dụng và đào tạo nghề theo nguyện vọng của người lao động. Phối hợp với Ban quản lý KKT Dung Quất tăng cường tuyên truyền, phổ biến thơng tin về nhu cầu tuyển dụng, ngành nghề đào tạo; đồng thời đẩy mạnh cơng tác giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật của nhà nước đến người dân, nhằm giúp người dân hiểu biết chính sách, pháp luật của nhà nước để thực hiện. * Đối với người lao động bị thu hồi đất Chủ động và tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng và tự chuyển đổi ngành nghề phù hợp với khả năng, điều kiện của hộ gia đình. Sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ, bao gồm nguồn vốn bồi thường và nguồn hỗ trợ của Nhà nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_7_833.pdf
Luận văn liên quan