Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010

ðề xuất giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 để khai tháctriệt để các nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển điện ảnh nhằm đạt những mục tiêu về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là những vấn đề rất khó cần được tiếp tục nghiên cứu. Những kết luận nêu trên tuy còn một số hạn chế và bất cập nhưng sẽ có những đóng góp nhất định cho quá trình lựa chọn chiến lược phát triển điện ảnh Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, đáp ứng yêu cầu cấp bách về vốn đầu tư cho pháttriển, thúc đẩy sáng tạo ra nhiều tác phẩm điện ảnh có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, hấp dẫn, lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển nền điện ảnh dân tộc. Kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

pdf188 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản xuất ñến phổ biến phim. Hình thành doanh nghiệp hoạt ñộng theo hình thức Công ty mẹ - công ty con ñể ñầu tư và khai thác các thế mạnh khác nhau trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm ðiện ảnh. Thành lập các doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành như doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kỹ thuật, doanh nghiệp dịch vụ cung cấp con người (Casting) cho các ñạo diễn hoặc giám ñốc sản xuất phim. Cũng có thể chỉ thành lập các doanh nghiệp nhỏ, lẻ phù hợp như doanh nghiệp sản xuất và cung cấp ñạo cụ, phục trang, hoá trang cho sản xuất phim bán và cho thuê băng ñĩa hình, doanh nghiệp chiếu phim lưu ñộng miền núi, vùng sâu, vùng xa… ða phương hóa quan h h3p tác quc t! nhLm ña d+ng hoá ngun vn ñu tư thu hút tN nư;c ngoài cho phát trin ñin nh: Nhằm giới thiệu ñất nước, con người, nền văn hoá Việt Nam thông qua tác phẩm diện ảnh ra thế giới, tiến tới xuất khẩu phim trong nước ra nước ngoài nhằm mục ñích thương mại. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoá văn hoá thế giới với khán giả trong nước thông qua tác phẩm ñiện ảnh. Tiếp cận và tiếp thu nhanh chóng kỹ năng sáng tạo, kỹ thuật hiện ñại, công nghệ sản xuất phim của các nền ñiện ảnh tiên tiến trên thế giới vì vậy, cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với tất cả các nền ñiện ảnh trên thế giới theo phương châm “ði tắt, ñón ñầu”, thu hút mọi nguồn vốn ñầu tư từ các nước ñể xây dựng và phát triển nền ñiện ảnh Việt Nam hiện ñại, tiên tiến, ñậm ñà bản sắc văn hoá dân tộc. Trong ña phương hoá cần phân ñịnh mục tiêu hợp tác, tiếp thu công nghệ, ñào tạo về kỹ thuật với Mỹ, Nhật và các nước cộng ñồng Châu Âu. Hợp tác tiếp thu, ñào tạo về mặt nghệ thuật hướng tới các nước có nền văn hoá tương ñồng với ta như Hàn Quốc, Trung Quốc, các nước ASEAN. Muốn thu hút nguồn vốn nước ngoài chúng ta cần tạo môi trường ñầu tư hấp dẫn bởi giá cả dịch vụ trong nước, thông thoáng trong thủ tục ñầu tư, cởi mở trong kiểm duyệt phim cho phép phổ biến… Thứ hai, ñổi mới quản lý Nhà nước về hoạt ñộng ñiện ảnh: Thống nhất quản lý các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh do nhà nước thành lập cũng như cơ sở do tư nhân và các 165 thành phần kinh tế khác thành lập. Tạo môi trường hoạt ñộng ổn ñịnh lâu dài, công bằng và bình ñẳng, ñảm bảo lợi ích của từng cá nhân, tập thể và của toàn xã hội. Tăng cường phân cấp quản lý hoạt ñộng ñiện ảnh ñặc biệt trong việc thẩm ñịnh và cho phép phổ biến phim, tăng cường quyền chủ ñộng cho các ñịa phương gắn liền quyền hạn với trách nhiệm của các cấp, các ngành và cá nhân trong hoạt ñộng ñiện ảnh. Tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh; ñảm bảo quyền sở hữu và vai trò của ñại diện chủ sở hữu trong các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh của Nhà nước, tư nhân và các thành phần kinh tế khác. Tách bạch vai trò quản lý nhà nước và việc ñiều hành sản xuất kinh doanh trong các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh. Duy trì, củng cố, nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về ñiện ảnh giúp Bộ Văn hoá-Thông tin thống nhất quản lý ñiện ảnh về ñịnh hướng phát triển trong nước cũng như mở rộng quan hệ quốc tế. Nghiên cứu, ñổi mới cơ chế chính sách chuyên ngành nhằm thúc ñẩy ñiện ảnh phát triển. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và thực hiện các hoạt ñộng sự nghiệp theo phân công của Bộ. Sản phẩm ñiện ảnh là sản phẩm hàng hoá ñặc biệt bao hàm ba yếu tố nghệ thuật, kinh tế và kỹ thuật, thuộc lĩnh vực tư tưởng văn hoá, tính nhạy cảm cao vì vậy càng mở rộng hoạt ñộng càng phải ñẩy mạnh công tác quản lý nhà nước. Phát huy dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của các cấp hội ñể tăng cường quản lý của các cấp, kiểm tra xử lý vi phạm, nâng cao chất lượng hoạt ñộng và tư cách hành nghề của các cá nhân. 3.2.3.2. ðổi mới các cơ chế chính sách trong ñầu tư phát triển ñiện ảnh a/ Thay ñổi cơ chế phân bổ vốn từ ngân sách cho ñầu tư phát triển ñiện ảnh Thứ nhất, về vốn ñầu tư hiện ñại hoá ngành ñiện ảnh: Hiện tại vẫn chưa có một tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước có căn cứ khoa học ñể ñầu tư cho hiện ñại hoá kỹ thuật ñiện ảnh Việt Nam, vẫn còn nặng về cơ chế “Xin - Cho”; “Công bằng, cùng hưởng lợi”... Vì vậy, hàng năm việc phân bổ vốn ñầu tư cho phát triển ñiện ảnh theo mục tiêu chương trình cần thực hiện như sau: Mọi nguồn vốn sự nghiệp, ñầu tư xây dựng cơ bản, vốn mục tiêu chương trình ñều tổng hợp chung ñể thực hiện ñầu tư theo dự án. Các dự án ñược lựa chọn căn cứ vào quy trình công nghệ và thiết bị kỹ thuật hiện ñại ñạt trình ñộ cao của ñiện ảnh khu vực và thế giới. 166 ðầu tư tập trung, dứt ñiểm những hạng mục quan trọng nhất quyết ñịnh ñến việc ñổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện ñúng mục tiêu ñề ra. ðầu tư ñồng bộ về thiết bị và công nghệ. ñồng bộ về thiết bị tiền kỳ và hậu kỳ sản xuất phim. ðồng bộ về thiết bị sản xuất phim với thiết bị chiếu phim và rạp chiếu. ðầu tư ñồng bộ về thiết bị kỹ thuật với ñầu tư cho con người (chuyên gia kỹ thuật khai thác sử dụng thiết bị, ñội ngũ nghệ sĩ hoạt ñộng sáng tạo và người quản lý), chỉ một khâu trong quá trình thiếu ñồng bộ sẽ không ñạt ñược hiệu quả ñầu tư và sử dụng vốn. Thứ hai, về vốn sản xuất phim ñặt hàng, tài trợ: Hiện tại vẫn ñang phân bổ theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho các Hãng sản xuất phim thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin, vì vậy chưa sản xuất ñơn vị ñã nắm chắc số tiền Nhà nước cấp từ ñầu năm, sẽ tìm mọi cách chi tiêu hết kế hoạch ngân sách, dẫn ñến thiếu sự năng ñộng và cạnh tranh, ñơn vị không chịu trách nhiệm ñến cùng về thu hồi vốn ñầu tư cho sản xuất phim và hiệu quả kinh tế - xã hội của sản phẩm ñiện ảnh. Vì vậy, thay thế cách phân bổ vốn theo kế hoạch bằng phương thức ñầu tư vốn sản xuất phim ñặt hàng theo từng dự án ñộc lập ñối với các thể loại phim truyện, phim tài liệu khoa học và cả phim hoạt hình. Chỉ cấp vốn sau khi ñã tuyển chọn ñược kịch bản hay (theo tiêu chí về ñề tài, tốt về nội dung tư tưởng, hấp dẫn về nghệ thuật), ñã thông qua ñấu thầu chi phí sản xuất phim và phương án thu hồi vốn phim qua các hệ thống phát hành và chiếu phim ở trong nước và xuất khẩu mới tạo ra sức cạnh tranh. Thứ ba, về vốn ñào tạo: ðào tạo nâng cao: Thời gian qua việc ñào tạo lại và ñào tạo "mũi nhọn" ñã ñược Nhà nước quan tâm ñể duy trì và phát triển ñội ngũ cán bộ nghệ sĩ ñiện ảnh và nền ñiện ảnh dân tộc như ngày nay. Tuy nhiên trước yêu cầu mới, lĩnh vực ñào tạo này cần ñược ñầu tư và sử dụng có hiệu quả hơn. Trước hết cần tập trung ñào tạo lại và ñào tạo mới ñể nâng cao trình ñộ giảng viên, tiêu chuẩn hoá ñội ngũ giảng viên tại các trường ñiện ảnh; thấp nhất 50% giảng viên các trường ñiện ảnh phải có trình ñộ trên ñại học, tránh tình trạng lấy người từ các hãng phim ñến giảng dạy tại các trường sẽ thiếu chuyên nghiệp và kém hiệu quả. Việc cần làm ngay ñó là hàng năm dành một phần ngân sách thích ñáng ñể cử giáo viên ra nước ngoài học tập, thực tập nâng cao tại các trường ñiện ảnh, các Hãng sản xuất phim của các nước có nền ñiện ảnh phát triển, nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, giúp giảng viên tiếp cận với phương pháp ñào ñạo mới, với kỹ thuật công nghệ hiện ñại, 167 trang bị kiến thức mới ñể truyền ñạt cho sinh viên. Củng cố và nâng cấp 2 trường ñiện ảnh tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, ñổi mới và chuẩn hoá giáo trình, giáo án ñể ñáp ứng yêu cầu giảng dạy, kỹ năng thực hành, sáng tạo, sản xuất phim theo công nghệ hiện ñại. ðào tạo dài hạn: Việc phân bổ ñịnh mức ñào tạo theo ñầu sinh viên ñiện ảnh cần ñược nâng cao vì ñào tạo người làm ñiện ảnh mang tính ñặc thù, rất tốn kém cho nhà trường cũng như gia ñình học viên. ðầu tư phương tiện thiết bị kỹ thuật cho ñào tạo ñiện ảnh chính quy từ các trường ñiện ảnh trong nước, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho xưởng trường (hoặc xưởng phim thực nghiệm) ñể chấm dứt tình trạng dạy, học "chay" trong các trường ñiện ảnh. Mời chuyên gia nước ngoài có trình ñộ cao giảng dạy tại trường ñiện ảnh hoặc khoa ñiện ảnh ñể sinh viên ñược cập nhật kiến thức khoa học - công nghệ mới của ñiện ảnh thế giới. Tạo ñiều kiện cho sinh viên ñi thực tập theo ñoàn làm phim trong nước, hoặc ñi thực tập ở nước ngoài, ñặc biệt là ñối với kỹ thuật - công nghệ sản xuất phim nhựa. Kết hợp ñào tạo dài hạn với ñào tạo ngắn hạn, ñào tạo trong nước và ñào tạo ở ngoài nước. Khuyến khích thu hút mọi nguồn học bổng của nhà nước, của các tổ chức quốc tế ñể ñào tạo mũi nhọn cho giảng dạy và sản xuất phim. Ngân sách nhà nước ñài thọ một số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học và một số cán bộ trẻ có năng lực, có trình ñộ ngoại ngữ tốt cử ñi học dài hạn tại các trường ñại học ñiện ảnh và ñi thực tập tại các cơ sở ñiện ảnh nước ngoài, ñể tiếp thu kiến thức, kỹ năng sáng tạo, kỹ thuật công nghệ mới, bổ sung và thay thế cho ngành trong tương lai gần. Khi nhập thiết bị công nghệ mới cho các cơ sở sản xuất phim sẽ dành thấp nhất từ 20% ñến 30% vốn ñầu tư ñể ñào tạo chuyển giao công nghệ cho công nhân, kỹ thuật viên và kỹ sư thực hành. ðảm bảo khai thác vận hành ổn ñịnh chất lượng sản phẩm, bảo quản thiết bị tốt theo yêu cầu kỹ thuật. Thường xuyên mở các lớp tập huấn về và kỹ thuật mới cho ñội ngũ cán bộ làm nghề cả nước. b/ Tăng cường xã hội hoá hoạt ñộng ñiện ảnh, tạo môi trường thông thoáng bình ñẳng trong hoạt ñộng kinh doanh Tăng cường xã hội hoá hoạt ñộng ñiện ảnh là yêu cầu tất yếu khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta. Xã hội hoá ñể mở rộng chủ thể sở hữu hoạt ñộng ñiện ảnh, thu hút toàn xã hội tham gia hoạt ñộng sáng tạo, sản xuất và phổ biến tác phẩm ñiện ảnh. 168 Xã hội hoá tạo bước ngoặt cho sự ra ñời hàng loạt các doanh nghiệp ñiện ảnh, tạo môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh trong ngành công nghiệp giải trí ñầy tiềm năng và hứa hẹn ở Việt Nam, thu hút nguồn lực trong xã hội, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước về ñầu tư cho ñiện ảnh. Ban hành Luật ñiện ảnh, cho phép các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước ñược tham gia mọi lĩnh vực hoạt ñộng ñiện ảnh và thể chế hoá các chủ trương trên là việc làm cần thiết và mang tính chất quyết ñịnh. Thứ nhất, về sản xuất phim: + Khuyến khích các tổ chức cá nhân thành lập Hãng phim tư nhân, Hãng phim cổ phần, Hãng phim liên doanh giữa các thành phần kinh tế trong cả nước ñể ña dạng hoá thành phần hoạt ñộng ñiện ảnh, khai thác tiềm năng trong xã hội ñầu tư cho phát triển ñiện ảnh. Các Hãng sản xuất phim thuộc các thành phần kinh tế ñược phép hoạt ñộng như các hãng phim công lập theo những ngành nghề ñã ñăng ký kinh doanh; ñược tham gia nhận vốn sản xuất phim ñặt hàng và trợ giá từ ngân sách nhà nước thông qua khâu tuyển chọn kịch bản và ñấu thầu sản xuất phim… + Mở rộng quyền tự chủ cho các Hãng sản xuất phim không sử dụng nguồn vốn từ ngân sách ñược quyền tự lựa chọn kịch bản ñưa vào sản xuất và chịu trách nhiệm về nội dung phim và hiệu quả kinh doanh; nhà nước duyệt phim ở khâu cuối cùng thông qua Hội ñồng thẩm ñịnh phim ñể cho phép phổ biến, nếu không vi phạm ñiều cấm. + Các hãng sản xuất phim thành lập và hoạt ñộng hợp pháp tại Việt Nam ñược cung cấp dịch vụ làm phim, hợp tác sản xuất phim, liên doanh trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng ñiện ảnh ñể tăng cường khả năng thu hút vốn ñầu tư, tài trợ và nhanh chóng tiếp thu trình ñộ sản xuất và phổ biến phim tiên tiến của thế giới. + Tiếp tục có chính sách ñầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, ñào tạo ñội ngũ cho các hãng phim do nhà nước thành lập ñể giữ vững vai trò chủ ñạo trong sản xuất và phổ biến phim - Sản phẩm mang tính ñặc thù về tư tưởng và nghệ thuật (theo cách "cho cần câu ñể tự câu cá"). + Mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở sản xuất phim trong việc tạo nguồn thu ñể chi trả thu nhập thoả ñáng cho các chuyên gia kỹ thuật giỏi, nghệ sĩ tài năng ñể giữ người tài và tránh "chảy máu chất xám". Thứ hai, về phát hành phim: 169 Khuyến khích các tổ chức cá nhân thành lập cơ sở phát hành phim; nếu cơ sở ñầu tư xây dựng rạp, ñầu tư sản xuất phim thì ñược trực tiếp xuất nhập khẩu phim nhựa và băng ñĩa hình ñể phát hành trong phạm vi cả nước. Thứ ba, về phổ biến phim: + Khuyến khích các tổ chức, cá nhân ñầu tư xây dựng rạp, cụm rạp chiếu phim kết hợp với các hoạt ñộng kinh doanh khác. ðược thuê lại rạp, liên doanh cải tạo, ñầu tư xây dựng nâng cấp rạp hiện có của nhà nước ñể chiếu phim. + Ưu tiên ñầu tư ñối với các ñơn vị chiếu phim thuộc các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa hạch toán kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Thành lập Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng hoạt ñộng sự nghiệp có thu thực hiện nhiệm vụ công ích chiếu phim lưu ñộng phục vụ ñồng bào dân tộc, miền núi trên ñịa bàn tỉnh. + Ưu ñãi các tổ chức, cá nhân tham gia phục vụ chiếu phim miền núi, vùng cao, biên giới hải ñảo, ñược thành lập các ñội chiếu phim lưu ñộng, ñược tham gia thực hiện nhiệm vụ công ích theo yêu cầu của ñịa phương và ñược tài trợ chi phí buổi chiếu phim bình ñẳng về mọi mặt với các ñơn vị chiếu phim công lập. 3.2.3.3. Ban hành các chính sách ưu ñãi, tạo môi trường hấp dẫn và thông thoáng trong sáng tạo tác phẩm và kinh doanh phù hợp với ñặc thù của ñiện ảnh ñể thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh Những khó khăn khi bước vào cơ chế thị trường khiến ñiện ảnh lao ñao nhưng do nhà nước ñã ban hành một số chính sách trong thời gian qua nên phần nào ñã nâng ñỡ, tạo ñiều kiện cho ngành ñiện ảnh từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng. Nhiều mặt hoạt ñộng ñáp ứng ñược yêu cầu nhiệm vụ chính trị nhà nước giao, giữ gìn ñược ñội ngũ cán bộ làm nghề, ñộng viên các nghệ sĩ ñiện ảnh nỗ lực ñóng góp sức mình vào sự nghiệp phát triển ngành. Tuy nhiên nhiều chế ñộ chính sách ñặc thù cho hoạt ñộng văn hoá nghệ thuật trong ñó có ñiện ảnh không thích ứng trong ñiều kiện hiện tại làm cho ñiện ảnh hoạt ñộng trì trệ kém hiệu quả. Vì vậy các chính sách sách này cần sớm ñược thay ñổi cho phù hợp với thực tế như: Chế ñộ nhuận bút tác giả cần sửa ñổi tăng lên cho các thành phần tham gia sáng tạo tác phẩm ñiện ảnh ñể khuyến khích sáng tạo, làm căn cứ chi trả ñối với tác phẩm ñiện ảnh do ngân sách ñặt hàng tài trợ và làm cơ sở thoả thuận chi trả thù lao ñối với các tác phẩm ñiện ảnh sản xuất bằng các nguồn vốn khác. 170 Thực hiện nhiều hình thức chi trả nhuận bút tác giả như mua ñứt bản quyền; chi trả nhuận bút theo sự thoả thuận giữa người sử dụng với tác giả kịch bản; coi nhuận bút là một khoản tiền góp vốn ñầu tư của tác giả ñể tham gia sản xuất phim... nhằm thiết thực nâng cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng và ban hành chế ñộ ñánh giá xếp loại chất lượng phim và chế ñộ thưởng theo chất lượng phim hàng năm ñể khuyến khích những tác phẩm tốt, những bộ phim có chất lượng kỹ thuật cao, ñặc biệt ñối với những phim có nội dung tư tưởng nghệ thuật tốt, tính hấp dẫn cao. Có chế ñộ thưởng cuối năm (hoặc tài trợ sau khi phim hoàn thành) ñối với những phim ñạt ñược doanh thu cao nhất trong năm ñể khuyến khích các thành phần kinh tế tự ñầu tư vốn sản xuất phim tạo ra những bộ phim ñúng ñịnh hướng tư tưởng, ăn khách, giải trí lành mạnh ñạt cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Các chính sách khác như tiền lương ưu ñãi ñối với nghệ thuật, phục hồi phụ cấp thanh sắc cho diễn viên; chế ñộ phụ cấp nặng nhọc, ñộc hại cho ñạo diễn, quay phim, in tráng phim, bảo quản phim; chế ñộ phụ cấp làm ñêm, ñi rừng núi, mang vác, phụ cấp thuyết minh phim theo ñặc thù ngành nghề cho các ñội chiếu bóng lưu ñộng… Xây dựng và ban hành mới những quy trình quy phạm, tiêu chuẩn ñịnh mức kinh tế - kỹ thuật ngành. Tổ chức lại hệ thống KCS trong ngành ñiện ảnh. Kiểm tra giám sát thực hiện quy chế quản lý nhà nước về kỹ thuật ñiện ảnh. ðầu tư cho công tác thông tin khoa học kỹ thuật ngành ñể có thể cung cấp cặp nhật những thông tin mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật của ñiện ảnh thế giới. ðầu tư ñúng mức cho công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ñiện ảnh. Cần xúc tiến thành lập một Công ty hay Trung tâm dịch vụ tư vấn hợp tác làm phim ñể chuyên môn hoá và thúc ñẩy trao ñổi, hợp tác quốc tế với ñiện ảnh thế giới. Tổ chức này có chức năng hướng dẫn về pháp lý và làm dịch vụ cho các cơ sở trong và ngoài nước có hoạt ñộng dịch vụ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ñiện ảnh. Ban hành các chính sách kinh tế tài chính phù hợp với ñặc thù ngành ñiện ảnh Thực sự coi ñiện ảnh là một ngành sản xuất kinh doanh hàng hoá ñặc biệt ñể thực hiện chính sách ưu ñãi ñối với sản xuất và phổ biến phim, nhằm thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh ñến 2010 có hiệu quả như : - Bảo vệ bản quyền phim, bảo vệ lợi ích của nhà ñầu tư, tích cực ngăn chặn việc ăn cắp bản quyền. 171 - Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển ñiện ảnh nhằm thu hút nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, hỗ trợ cho sáng tác, tuyển chọn kịch bản, hỗ trợ sản xuất phim thể nghiệm, thưởng cho tác phẩm ñiện ảnh có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, hỗ trợ ñạo diễn phim ñầu tay, hỗ trợ ñào tạo khuyến khích tài năng trẻ... - Cấp vốn lưu ñộng cho các hãng phim thuộc khu vực nhà nước hoạt ñộng công ích trong ngành ñiện ảnh, giúp ñơn vị hoàn thành nghĩa vụ công ích và chủ ñộng trong sản xuất kinh doanh. - Trong mô hình cụm rạp, lấy thu từ các hoạt ñộng dịch vụ khác tự bù lỗ cho hoạt ñộng chiếu phim ñặc biệt là chiếu các phim phục vụ nhiệm vụ chính trị vì vậy các hoạt ñộng kinh doanh tổng hợp trong rạp cụm chỉ thu một loại thuế suất ưu ñãi tính trên doanh thu (thu chủ yếu ñể quản lý). - Ưu tiên dành quỹ ñất tại các khu trong khi quy hoạch các khu ñô thị, khu dân cư ñể xây dựng rạp chiếu phim. Miễn trả tiền sử dụng ñất và tiền thuế ñất cho các rạp chiếu phim và các rạp chiếu phim kinh doanh tổng hợp vì ñây là các cơ sở hoạt ñộng phục vụ phúc lợi công cộng cho toàn xã hội. - Miễn thuế nhập khẩu thiết bị chuyên dùng cho ngành ñiện ảnh. Không thu thuế nhập khẩu ñối với phim nhựa dạng nguyên liệu và các vật tư chuyên dùng ñể khuyến khích ñầu tư sản xuất phim nhựa. 3.2.3.4. Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh từ ngân sách nhà nước. Cải tiến công tác lập, trình duyệt và thẩm ñịnh dự án ñầu tư cho ñiện ảnh Thứ nhất, cần ñịnh hướng rõ khu vực nào do nhà nước ñầu tư, khu vực nào thuộc các thành phần kinh tế khác trong xã hội có thể làm . Việc xác ñịnh chính sách trong ñầu tư phát triển như trên nhằm tập trung có trọng ñiểm nguồn vốn ngân sách cho những công trình, những lĩnh vực ñòi hỏi vốn lớn cần ñầu tư dứt ñiểm trong một thời gian nhất ñịnh tạo cơ sở hạ tầng cho ngành ñiện ảnh (như hiện ñại hóa công nghệ sản xuất phim, ñầu tư trường quay hiện ñại, ñào tạo nâng cao). Các hoạt ñộng khác như vốn sản xuất các bộ phim, vốn ñầu tư cho rạp chiếu phim, vốn nhập khẩu phim… Khai thác từ các nguồn vốn xã hội hóa hoạt ñộng ñiện ảnh nhằm tiết kiệm và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Thứ hai, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là có hạn, ñể ñầu tư phát triển ñiện ảnh tiết kiệm và có hiệu quả, các dự án ñầu tư cần ñược xem xét cân ñối trong toàn ngành, nên tập trung thông qua một ñầu mối, ñầu tư theo ñúng quy trình công nghệ hiện ñại và 172 ñồng bộ trong sản xuất và phổ biến phim, tránh tình trạng ñầu tư mang tính cục bộ dẫn ñến ñầu tư chồng chéo dẫn ñến có việc nhiều nơi cùng ñầu tư, có dự án ñáng phải ñầu tư thì không nơi nào làm (vì nhiều lý do khác nhau), ñẫn ñến ñầu tư không ñồng bộ, lãng phí vốn ñồng thời không phát huy hiệu quả ñầu tư. Thứ ba, quy ñịnh chế ñộ trách nhiệm ñối với việc sử dụng vốn ñầu tư từ ngân sách ñể tài trợ ñặt hàng các tác phẩm ñiện ảnh khi hoàn thành công chiếu không ñạt cả về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Cách thức ñặt hàng tài trợ hiện tại nhiều cấp có quyền nhưng cũng ñồng thời nhiều cấp không chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng sau ñầu tư. Việc ñặt hàng tài trợ phải thực hiện trực tiếp ñối với tác phẩm vì vậy: - Kịch bản ñược tuyển chọn ñặt hàng, tài trợ theo tiêu chí xác ñịnh phải ñược tuyển chọn từ các hãng phim nhà nước, hãng phim tư nhân và trực tiếp từ cá nhân tác giả kịch bản ñể có ñiều kiện lựa chọn kịch bản tốt nhất ñưa vào sản xuất. Kịch bản ñược chọn sản xuất phim cần ñược thông qua ñấu thầu sản xuất phim ñó là: Lựa chọn ñạo diễn phù hợp; lập phương án kinh tế dựa trên kịch bản phân cảnh ñể chọn phương án sản xuất tối ưu từ bộ phim trên giấy ñến bộ phim bằng hình ảnh. - Phải có cơ quan chịu trách nhiệm ký hợp ñồng ñặt hàng, tài trợ sản xuất phim với cơ quan nhận vốn sản xuất phim, mọi ñiều khoản thông qua hợp ñồng kinh tế từ khâu sản xuất ñến phát hành phim. - ðơn vị nhận vốn sản xuất phim phải chịu trách nhiệm từ khâu ñầu ñến khâu cuối của quá trình từ sản xuất ñến phát hành và phổ biến phim thông qua phương án ñấu thầu nhằm gắn liền giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng phim sản xuất ra không có người chịu trách nhiệm phổ biến ñến khán giả (Phim bỏ kho). - Cần ban hành lại hệ thống ñịnh mức kinh tế - kỹ thuật trong ngành ñiện ảnh (Ban hành cách ñây 30 năm ñã quá lạc hậu) ñể việc chấp hành dự toán chi phí sản xuất phim nghiêm túc, ñúng mục ñích theo quy ñịnh của Luật ngân sách hiện hành. 3.2.3.5. Hoàn thiện Luật ñiện ảnh và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành ðất nước ta bước vào thời kỳ ñổi mới, yêu cầu của ñất nước và công chúng rất cao, ñòi hỏi phải nhanh chóng hiện ñại hoá ñể phát triển ngành; từ nhiều năm qua ñiện ảnh ñược Nhà nước dành nhiều ưu ñãi trong chính sách phát triển nhưng chưa chuyển ñổi, thích ứng kịp thời với cơ chế mới vận nền kinh tế của ñất nước, kỹ năng, kỹ thuật sản xuất 173 phim lạc hậu, sản xuất bị thu hẹp, tư tưởng trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước còn nặng nề dẫn ñến trì trệ, xơ cứng trong hoạt ñộng. Nghị ñịnh 48/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ ban hành “Về Tổ chức và hoạt ñộng ðiện ảnh”, là văn bản pháp quy cao nhất ñối với ngành ñiện ảnh cho ñến nay. Nghị ñịnh 48/CP cùng với sự ra ñời cùng với Chương trình mục tiêu “Củng cố và phát triển ñiện ảnh Việt Nam” của Chính phủ ñược triển khai thực hiện ñã từng bước chống suy thoái và trượt dốc, các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh dần ổn ñịnh về tổ chức và tạo bước phát triển mới cho ngành. Tạo ñiều kiện cho nhiều hãng phim ñược thành lập, nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước bước ñầu tham gia hoạt ñộng ñiện ảnh, ñặc biệt là sự ra ñời của các hãng phim tư nhân trong thời gian gần ñây. Tuy nhiên, trong hơn 10 năm qua từ khi ban hành Nghị ñịnh 48/CP, ñất nước ñổi mới và phát triển không ngừng nhưng ñiện ảnh Việt Nam vẫn trong tình trạng kém phát triển so với ñiện ảnh các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ, kỹ thuật sản xuất phim lạc hậu, số lượng phim sản xuất hàng năm thấp, chất lượng nghệ thuật và kỹ thuật ít ñược nâng lên, phim thiếu hấp dẫn và chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của mọi tầng lớp khán giả. Trong khi các phương tiện nghe nhìn và Truyền hình Việt Nam ra ñời sau ñã có những bước phát triển nhảy vọt và hoạt ñộng rất hiệu quả, ñiện ảnh chỉ có thể phát triển ñược khi biết tận dụng mọi ưu thế phát triển của kỹ thuật mới, tạo nên một ngành công nghiệp ñiện ảnh hiện ñại kết hợp với các yếu tố văn học, nghệ thuật, âm nhạc, phát huy năng lực sáng tạo nghệ thuật ñiện ảnh; Trước xu thế hội nhập quốc tế ñể phát triển không chỉ về kinh tế mà trong cả lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của ñất nước, Nghị ñịnh 48/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ ban hành từ năm 1995 ñã trở nên bất cập, nhiều chính sách trong Nghị ñịnh mất tính khả thi, không còn phù hợp với chủ trương ñổi mới và chính sách xã hội hoá của ðảng và nhà nước, hạn chế sự cởi mở năng ñộng của cơ sở ñiện ảnh, thiếu các quy phạm pháp luật ñiều chỉnh những vấn ñề phát sinh trong thực tiễn hoạt ñộng của ngành; Cũng trong 10 năm qua, Luật xuất bản, Luật báo chí, Luật sở hữu trí tuệ (trước là Luật bản quyền), Luật di sản văn hoá ñược ban hành ñã phát huy vai trò rất lớn trong công cuộc ñổi mới ñất nước. Vì vậy Luật ñiện ảnh ban hành ñể ñồng bộ với hệ thống pháp luật quản lý trong lĩnh vực văn hoá - thông tin, những vấn ñề ñặt ra trong thực tiễn cần sớm ñược luật hoá, ñảm bảo môi trường thông thoáng và sự ổn ñịnh bền vững trong chính sách ñầu tư phát triển ngành, phù hợp với những cam kết của Việt Nam với tổ chức 174 thương mại thế giới WTO, góp phần xây dựng và phát triển nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc. Luật ñiện ảnh Việt Nam nhằm thể chế hoá ñường lối quan ñiểm của ðảng và chủ trương chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực ñiện ảnh. Xây dựng hành lang pháp lý ñể phát triển ñiện ảnh Việt Nam trở thành ngành công nghiệp dịch vụ giải trí hiện ñại, trình ñộ sản xuất phim tiên tiến; rút ngắn khoảng cách tụt hậu của ñiện ảnh Việt Nam, từng bước ñưa ñiện ảnh phát triển ngang bằng với trình ñộ phát triển của ñiện ảnh khu vực và trên thế giới, tạo nguồn thu và hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển. Các văn bản dưới Luật như Nghị ñịnh, Thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật khác cần ñược ban hành ñồng bộ với Luật ñiện ảnh ñể Luật ñiện ảnh có hiệu lực thi hành trên thực tế, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, tự chủ cho các cơ sở hoạt ñộng ñiện ảnh ñể Luật mau chóng ñi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả. Ngày 29/6/2006 tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội khoá XI ñã biểu quyết thông qua Luật ñiện ảnh. ðây là bộ luật ñầu tiên ñược ban hành ñối với một ngành nghệ thuật, thể hiện sự quan tâm lớn nhất, tạo cơ hội phát triển ngành ñiện ảnh cả trước mắt và lâu dài. Luật ñiện ảnh ñã ban hành bao gồm 8 chương, 55 ñiều, với nội dung ñiều chỉnh hoạt ñộng ñiện ảnh của các tổ chức và cá nhân hoạt ñộng sản xuất, phát hành và phổ biến phim trên lãnh thổ Việt Nam. ðiểm thể hiện nổi bật nhất trong luật là chính sách ñầu tư của nhà nước nhằm xây dựng và phát triển nền ñiện ảnh Việt Nam tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc. Mở rộng các thành phần tham gia hoạt ñộng ñiện ảnh tiếp tục ñẩy mạnh chủ trương xã hội hoá hoạt ñộng ñiện ảnh, từ sản xuất ñến phát hành và phổ biến phim. Tạo ñiều kiện cho các tổ chức và cá nhân hoạt ñộng theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhà nước chỉ quản lý nội dung tác phẩm ñiện ảnh thông qua cấp giấy phép phổ biến phim. Thúc ñẩy sự sáng tạo nghệ thuật ñiện ảnh, ñổi mới cơ chế hoạt ñộng và ổn ñịnh tổ chức, tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp ñiện ảnh vươn mạnh ra nước ngoài và phát triển phù hợp với xu thế giao lưu và hội nhập quốc tế. Ban hành Luật ñiện ảnh là việc làm cần thiết và cấp bách nhằm ñẩy mạnh sản xuất phim, phục vụ nhân dân, ñáp ứng nhu cầu ñời sống tinh thần ngày càng cao của mọi thành viên trong xã hội. Giới thiệu ñiện ảnh Việt Nam ra thế giới, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới qua tác phẩm ñiện ảnh. Phát triển nền ñiện ảnh Việt Nam ña dạng, phong phú ñạt hiệu quả kinh tế và xã hội trong kỷ cương, tăng cường hội nhập ñể phát triển theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu "Xây dựng và phát triển nền ñiện ảnh Việt Nam tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc". Tuy nhiên, nhìn tổng quan Luật ñiện ảnh vẫn bộc lộ chính sách bao cấp rất lớn ñối với ngành từ ñào tạo, sản xuất ñến phổ biến phim, sẽ tiếp tục tạo sự trì trệ trong các hãng 175 phim do nhà nước thành lập, giảm tính cạnh tranh và hạn chế sự phát triển lành mạnh của thị trường ñiện ảnh (ðiều 5: Chính sách của nhà nước về ñầu tư phát triển ñiện ảnh; ðiều 6: Chính phủ thành lập quỹ hỗ trợ phát triển ñiện ảnh; ðiều 24: Chính sách ñặt hàng sản xuất phim; ðiều 34: Tài trợ chiếu phim lưu ñộng…). Một số ñiều Luật còn lúng túng chưa ñề cập ñến vấn ñề chuyển ñổi các doanh nghiệp ñiện ảnh nhà nước và các chính sách về vấn ñề này. Chưa cặp nhật những thông tin về các cam kết quốc tế của Việt Nam nên một số ñiều ban hành trong Luật ñiện ảnh ñã không phù hợp với các cam kết khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Luật ñiện ảnh sẽ phải tiến hành sửa ñổi cho phù hợp và tháo gỡ khó khăn về quản lý và hoạt ñộng ñiện ảnh trong hiện tại (Luật quy ñịnh về hạn ngạch nhập khẩu phim; Chính sách tài trợ cho sản xuất và phổ biến phim; Không cho người nước ngoài thành lập và làm giám ñốc cơ sở sản xuất phim tại Việt Nam). * * * Chương 3 ñược trình bày về quan ñiểm, mục tiêu phát triển ñiện ảnh, quan ñiểm, mục tiêu về thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020. Xuất phát từ việc phân tích thực trạng thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh giai ñoạn 1995 - 2005 ở chương 2, kết hợp với những căn cứ khoa học ñể ñưa ra các dự báo về nhu cầu vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam ñến 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020. Nêu quan ñiểm về ñầu tư phát triển ñiện ảnh trên cơ sở ña dạng hoá hoạt ñộng ñiện ảnh, ña phương hoá quan hệ hợp tác quốc tế trong hoạt ñộng ñiện ảnh. Thu hút các nguồn vốn ñầu tư lớn gắn liền với việc sử dụng vốn ñạt hiệu quả cao. ðầu tư ñồng bộ, ñầu tư trọng ñiểm trên cơ sở hiện ñại hoá công nghệ sản xuất phim. Tạo lập các yếu tố mới ñể thu hút vốn ñầu tư. ðầu tư ñào tạo nguồn nhân lực ñáp ứng phát triển, tăng cường thu hút nguồn vốn nước ngoài cho ñào tạo, nâng cao nguồn lực con người. Khẳng ñịnh vai trò chủ ñạo và ñịnh hướng của nguồn vốn ñầu tư từ ngân sách trong ñầu tư phát triển ngành. Tăng cường thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách theo chủ trương ñẩy mạnh xã hội hoá hoạt ñộng ñiện ảnh. ðề xuất các giải pháp nhằm thu hút triệt ñể và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh trên cơ sở phân ñịnh nguồn vốn và khu vực ưu tiên tập trung vốn ñầu tư, lựa chọn khâu trọng ñiểm mang tính ñột phá ñó là ñầu tư hiện ñại hoá kỹ thuật công nghệ và ñầu tư cho con người. ða dạng hoá thành phần tham gia hoạt ñộng ñiện ảnh, 176 ña dạng hoá loại hình hoạt ñộng ñiện ảnh, ña dạng hoá ngành nghề ñiện ảnh, ña dạng hoá sản phẩm ñiện ảnh, ña phương hoá quan hệ hợp tác quốc tế. ðổi mới tổ chức quản lý và cơ chế chính sách ñể thu hút các nguồn vốn ñầu tư. KẾT LUẬN ðiện ảnh vừa là ngành nghệ thuật sản xuất ra sản phẩm mang tính tư tưởng, vừa là ngành công nghiệp dịch vụ giải trí. ðiện ảnh có nhiệm vụ quan trọng là góp phần phát triển văn hoá xã hội của ñất nước, mở mang nâng cao dân trí, vừa là một ngành kinh tế phải ñương ñầu trước những thử thách khắc nghiệt của thị trường. Công nghệ kỹ thuật ñiện ảnh hiện ñại và tiến bộ không ngừng, ñầu tư cho phát triển ñiện ảnh Việt Nam là tất yếu và rất tốn kém. ðể ñáp ứng nhu cầu ñầu tư hiện ñại hoá ngành, cần xác ñịnh quan ñiểm và phương hướng ñầu tư ñúng ñắn, lựa chọn các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư cho phát triển, tạo ra nhiều tác phẩm ñiện ảnh giàu bản sắc văn hoá Việt Nam, ñạt giá trị nghệ thuật cao, hấp dẫn, lành mạnh, vừa giữ vững ñịnh hướng tư tưởng, vừa mau chóng phát huy ñược hiệu quả kinh tế - xã hội. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt ñộng của ngành, xác ñịnh vai trò vị trí của ñiện ảnh trong phát triển kinh tế và ñời sống xã hội, tham khảo kinh nghiệm ñầu tưu phát triển ñiện ảnh của các nước, ñề xuất các giải pháp về thu hút và sử dụng các nguồn vốn nhằm ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam ngay trong những năm ñầu của thế kỷ XXI . ðề tài ñã ñạt ñược những kết quả sau ñây: 1. Xác ñịnh những ñặc ñiểm riêng của ñiện ảnh so với các ngành khác. Những ñặc ñiểm này có tác dụng chi phối rất cơ bản ñến việc xác ñịnh hướng ñầu tư phát triển hiện ñại hoá ngành ñiện ảnh trong ñiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, khẳng ñịnh vai trò, vị trí của ñiện ảnh Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Xác ñịnh ñiện ảnh là ngành sáng tạo nghệ thuật ñồng thời là ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ giải trí, ngành kinh tế tạo thu nhập cao cho xã hội. Nêu quan ñiểm, phương hướng ñầu tư phù hợp với tính chất ñặc thù của ñiện ảnh ñể thúc ñẩy phát triển ngành. 3. Tham khảo mô hình hoạt ñộng và kinh nghiệm ñầu tư phát triển ñiện ảnh của các nước trong khu vực và những nước có nhiều ñiểm tương ñồng với ñiện ảnh Việt Nam trong cơ chế thị trường ñể rút ra bài học cho ñiện ảnh Việt Nam. 177 4. Phân tích tình hình hoạt ñộng ñiện ảnh trong quá trình phát triển. ðánh giá thực trạng thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư phát triển của ñiện ảnh Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới. Rút ra những nhận xét sát thực về mặt tích cực, những vấn ñề hạn chế và nguyên nhân của thực trạng trên của ñiện ảnh Việt Nam. 5. Nêu những nội dung cơ bản về mục tiêu, quan ñiểm và ñịnh hướng quan trọng trong qua trình thu hút và sử dụng vốn ñầu tư ñến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 phù hợp với nhu cầu ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam, ñáp ứng ñược yêu cầu trong giai ñoạn ñổi mới ñể phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước 6. Dưới góc ñộ nghiên cứu, luận án ñã ñề xuất hệ thống các giải pháp ña dạng hoá hoạt ñộng ñiện ảnh, ña phương hoá quan hệ quốc tế trong hội nhập nhằm thu hút tối ña và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư cho phát triển ñiện ảnh Việt Nam. ðặc biệt, giải pháp có tính "ñột phá" có trọng ñiểm vào khâu sản xuất phim, ñầu tư ñồng bộ về thiết bị và ñào tạo, sẽ tác ñộng mạnh thúc ñẩy hiện ñại hoá ngành. ðề tài "Gii pháp thu hút và s dng các ngun vn ñu tư phát trin ñin nh Vit Nam ñ!n năm 2010" cũng ñã mạnh dạn ñưa ra các kiến nghị ñối với Chính phủ về các vấn ñề cơ chế, luật pháp... nhằm thông thoáng trong môi trường ñầu tư, tạo sức hấp dẫn với các nhà ñầu tư, tạo ñiều kiện thu hút tối ña các nguồn vốn và tăng vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam, ñặc biệt là những giải pháp thiết thực nhằm tác ñộng thúc ñẩy ngành ñiện ảnh Việt Nam từng bước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, hoạt ñộng kém hiệu quả; tạo ñà phát triển trong tầm nhìn ñến năm 2020. ðề xuất giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn ñầu tư phát triển ñiện ảnh Việt Nam ñến năm 2010 tầm nhìn ñến năm 2020 ñể khai thác triệt ñể các nguồn vốn trong và ngoài nước ñầu tư phát triển ñiện ảnh nhằm ñạt những mục tiêu về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là những vấn ñề rất khó cần ñược tiếp tục nghiên cứu. Những kết luận nêu trên tuy còn một số hạn chế và bất cập nhưng sẽ có những ñóng góp nhất ñịnh cho quá trình lựa chọn chiến lược phát triển ñiện ảnh Việt Nam trong những năm ñầu của thế kỷ XXI. Tạo ñiều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực ñầu tư, ñáp ứng yêu cầu cấp bách về vốn ñầu tư cho phát triển, thúc ñẩy sáng tạo ra nhiều tác phẩm ñiện ảnh có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, hấp dẫn, lành mạnh, nâng cao ñời sống tinh thần cho nhân dân, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển nền ñiện ảnh dân tộc. Kinh doanh ñạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Hồng Thái (2000) “ðịnh hướng và những giải pháp phát triển ñiện ảnh Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Hồng Thái (2001) “Vài suy nghĩ về mục tiêu, quan ñiểm phát triển ñiện ảnh thời kỳ 2001-2010”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 202/2001, trang 71. 3. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “ðánh giá công tác chiếu phim lưu ñộng phục vụ ñồng bào dân tộc thiểu số và miền núi từ 1998 - 2002”. Tài liệu Hội thảo quốc gia về “Văn hoá - Thông tin phục vụ miền núi” do Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức tại tỉnh Quảng Ngãi, 23-25/7/2003. 4. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “Công tác chiếu phim lưu ñộng phục vụ ñồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” Sổ tay công tác Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, của Bộ Văn hoá - Thông tin năm 2003, trang 83. 5. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “Giới thiệu một số ñội chiếu phim lưu ñộng tiêu biểu” Sổ tay công tác Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, của Bộ Văn hoá - Thông tin năm 2003, trang 209. 6. Nguyễn Thị Hồng Thái (2005) “Vấn ñề phát triển hoạt ñộng ñiện ảnh ở Tây Nguyên”. Tài liệu Hội thảo quốc gia về “Phát triển hoạt ñộng Văn hoá - Thông tin vùng Tây Nguyên ñến năm 2010” do Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức tại tỉnh ðăk Lăk, 28-29/ 6/2005. 7. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “ðiện ảnh Việt Nam trong ñời sống xã hội” phần I, Tạp chí ñiện ảnh ngày nay. số 138/2006, trang 14. 8. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “ðiện ảnh Việt Nam trong ñời sống xã hội” phần II, Tạp chí ñiện ảnh ngày nay. số 139/2006, trang 14. 9. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “ñiện ảnh trong xây dựng ñời sống văn hoá và ñẩy mạnh giao lưu văn hoá ở khu vực biên giới nước ta trong giai ñoạn hiện nay” Tài liệu Hội nghị - Hội thảo quốc gia về “Xây dựng ñời sống văn hoá ở khu vực biên giới trong giai ñoạn hiện nay” do Bộ Văn hoá-Thông tin tổ chức tại tỉnh Lào cai, 25-26/11/2006. 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003) ðề cương văn hoá Việt Nam 1943, những giá trị tư tưởng văn hoá, Viện Văn hoá - Thông tin và VPB xuất bản. 2. Bộ Văn hoá - Thông tin (2000 - 2005) Kỷ yếu tổng kết công tác Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 3. Bộ Văn hoá - Thông tin (1995 - 2005) Niên giám thống kê của Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 4. Bộ Văn hoá - Thông tin (1987 - 1994) Văn bản pháp quy về Văn hoá - Thông tin tập 4, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 5. Bộ Văn hoá - Thông tin (1997 - 1999) Văn bản pháp quy về Văn hoá - Thông tin - tập 5, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 6. Bộ Văn hoá - Thông tin (1999) Một số văn bản pháp quy về công tác Tổ chức cán bộ và chế ñộ chính sách, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 7. Bộ Văn hoá - Thông tin (2006) Một số quy ñịnh của pháp luật nước ngoài về ñiện ảnh và các lĩnh vực khác, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 8. Bộ Văn hoá - Thông tin (1998) Chính sách tài chính ñối với Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 9. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003) Văn bản của ðảng và Nhà nước về công tác Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản. 10. Bộ Văn hoá - Thông tin (2000) Báo cáo tổng hợp quyết toán khối ðiện ảnh các năm từ 1984 - 1999, Hà Nội. 11. Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác Kinh tế ña phương (2002) Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá - Vấn ñề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Chính phủ (1995) Nghị ñịnh 48/ CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ quy ñịnh về Tổ chức và hoạt ñộng ðiện ảnh. 13. Chính phủ (2000) Nghị ñịnh 26/ 2000/ Nð-CP ngày 3/8/2000 của Chính phủ Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nð 48/ CP ngày 17/7/1995 về tổ chức và hoạt ñộng ðiện ảnh. 14. Cục ðiện ảnh (2003; 2005) Lịch sử ñiện ảnh Việt Nam (Tập I và II), Cục ðiện ảnh xuất bản. 180 15. Cục ðiện ảnh (2002) Quy hoạch phát triển ngành ðiện ảnh Việt Nam ñến năm 2010, Tài liệu của Cục ñiện ảnh. 16. Cục ðiện ảnh (2005) Báo cáo 10 năm thực hiện Nghị ñịnh 48/CP của Chính phủ từ năm 1995 - 2005, Tài liệu của Cục ñiện ảnh. 17. Cục ðiện ảnh (2006) Báo cáo thực hiện chỉ tiêu sản xuất phim của các năm từ 1995 - 2005, Tài liệu của Cục ñiện ảnh. 18. Hoàng Trần Doãn (2000) “Về nhu cầu ðiện ảnh của công chúng hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (4), tr. 91. 19. Nguyễn Thị Kim Dung (2002) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ñầu tư cho giáo dục ñại học nhằm phát triển kinh tế ở Việt Nam giai ñoạn 2001-2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân. 20. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị quyết TW 4/BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị quyết TW 5/BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. GS.TS Nguyễn Duy Gia (1994) Quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường trong giai ñoạn hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Phan Thanh Giang (2000) “ðiện ảnh trong xu thế xã hội hoá”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (1), tr. 72. 27. Phan Bích Hà (1999) “ðiện ảnh trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (12), tr. 79. 28. Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (1996) Những thay ñổi về Văn hoá, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 181 29. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000) Giáo trình lý luận văn hoá và ñường lối văn hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế (2001) Giáo trình Quản lý Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. IÊC-GI TE-PLIX (1978) Lịch sử ñiện ảnh thế giới (tập II), Vũ Quang Chính và ðỗ Thuý Hà dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội. 32. IÊC-GI TE-PLIX (1983) Lịch sử ñiện ảnh thế giới (tập III), ðỗ Thuý Hà dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội. 33. Juchereau de Saint - Derys (1990) Bí mật của ñiện ảnh Mỹ, Cao Nhị dịch, Tạp chí Nghệ thuật ñiện ảnh, Hà Nội. 34. Vũ Chí Lộc (1997) Giáo trình ðầu tư nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội. 35. Tấn Phương (2000) “ðiện ảnh trong cơ chế thị trường mấy vấn ñề cần nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, tr. 80. 36. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Luật ðiện ảnh, Luật số 62/2006/QH11, khoá XI, kỳ họp thứ 9, Hà Nội. 37. Vũ Ngọc Thanh (2000) “Kinh nghiệm xã hội hoá ðiện ảnh của một số nước”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (3), tr. 104. 38. Vũ Ngọc Thanh (2000) “Xã hội hoá hoạt ñộng ñiện ảnh trong bối cảnh Công nghiệp hoá-Hiện ñại hoá”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (6), tr. 67. 39. PGS .TS Võ Thanh Thu (1999) Kinh tế ñối ngoại, NXB Thống kê, Hà Nội. 40. Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế phát triển (1997) Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 41. Trường ðại học Kinh tế quốc dân (1997) Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội. 42. Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế phát triển (1999) Giáo trình Chương trình và Dự án phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội. 43. Viện Nghệ thuật và Lưu trữ ñiện ảnh Việt Nam (2003) Nửa thế kỷ ñiện ảnh Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 44. GS.PTS Hoàng Vinh (1999) Mấy vấn ñề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở nước ta, Viện Văn hoá và NXB Văn hoá Thông tin xuất bản. 182 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1. Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ðiện ảnh theo công nghệ sản xuất phim truyền thống Kịch bản phim Quay phim In tráng phim Nêgatip và phim nháp Dựng phim nháp theo ý ñồ kịch bản Thu thanh lời thoại và âm nhạc Hoà âm ( Lồng âm thanh vào hình ảnh) In tráng bản ñầu Kiểm soát chất lượng và nội dung phim In tráng bản phim hàng loạt - Khâu sản xuất hậu kỳ: Kiểm tra KCS về kỹ thuật phim Phân phối trên hệ thống rạp - Phát hành phim: Chiếu phim trong các rạp - Chiếu phim: - Khâu sản xuất tiền kỳ: 183 Phụ lục 1.2. Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ðiện ảnh theo công nghệ sản xuất phim hiện ñại, sử dụng công nghệ kỹ thuật số trong sản xuất phim - Khâu sản xuất tiền kỳ: Kịch bản phim Quay phim và thu tiếng ñồng bộ - Khâu sản xuất hậu kỳ: In tráng phim Nêgatip và chuyển sang số hoá hình ảnh (Không in phim nháp ñể dựng phim) Dựng phi tuyến tính bằng kỹ thuật số cắt dựng trực tiếp trên phim Nêgatip Thu tiếng ñộng giả và âm nhạc Hoà âm (Lồng âm thanh vào hình ảnh) In tráng bản ñầu Kiểm soát về nội dung phim In tráng bản phim hàng loạt Kiểm tra KCS về kỹ thuật phim Phân phối trên hệ thống rạp, hệ thống truyền hình, xuất nhập khẩu, trên hệ thống ñại lý Video gia ñình - Phát hành phim: - Phổ biến phim: Chiếu phim trong các rạp, ñội chiếu phim lưu ñộng, phát sóng phim trên truyền hình, chiếu phim qua thiết bị Video, trên Internet 184 Phụ lục 2.1. BẢNG THỐNG KÊ PHIM TRUYỆN TÀI TRỢ TỪ NĂM 1992 ðẾN 2005 ðơn vị: Ttriệu ñồng Số TT Tên phim Hãng sản xuất Tổng dự toán ñược duyệt Tỷ lệ % Tài trợ Mức tài trợ Ghi chú I Năm 1992 1 Cát bụi hè ñường (phim nhựa) Truyện VN 420 50% 210 2 Truyền thuyết tình yêu thần nước Hoạt hình 540 65% 351 3 ðoạn cuối thiên ñường Giải phóng 420 50% 210 4 Người hùng ñá ñỏ (phim Video) C.ty Video 120 50% 60 Giá bình quân phim truyện nhựa 460 Giá bình quân phim truyện Video 120 II Năm 1993 1 Cỏ lau Truyện VN 500 50% 300 2 Anh chỉ có mình em Truyện VN 500 50% 300 3 Dòng sông cười Truyện VN 600 80% 480 4 Trở về (phim XK) Truyện VN 680 30% 200 5 Tình yêu bên bờ vực thẳm nt 200 Trợ giá 6 Khách ở quê ra Truyện I 500 60% 300 8 Mảnh ñất tình ñời Giải phóng 640 60% 360 7 Tình ngỡ ñã phôi pha 100 Trợ giá Giá bình quân phim truyện nhựa 570 Giá bình quân phim truyện Video III Năm 1994 1 Người yêu ñi lấy chồng Truyện VN 640 60% 384 2 Dã tràng xe cát Truyện VN 785 805 628 3 Lạc cầm Truyện VN 442 4 Cây bạch ñàn vô danh Truyện VN 667 60% 400 5 Bông hoa rừng Sác Truyện I 1.020 35% 357 6 Lưỡi dao Giải Phóng 740 60% 444 185 7 Nhịp ñập trái tim nt 690 60% 414 8 Biệt ly trắng nt 575 60% 345 9 Hoa ñồng nội nt 640 60% 384 10 Người ñi tìm dĩ vãng (2 tập) Truyện I 942 11 Ba trừ một bằng không (Video) Cty Video 200 55% 110 Giá bình quân phim truyện nhựa 732.7 Giá bình quân phim truyện Video 200 IV Năm 1995 1 Vầng trăng lửa HðA 790 60% 474 2 Bản tình ca trong ñêm Truyện VN 806.6 60% 484 3 Hoa của trời Nt 800 60% 480 4 Mùa hoa cúc quỳ nt 900 60% 540 5 Giải hạn nt 860 60% 480 6 Nhật thực làng hạ Truyện I 840.2 60% 540.1 7 Vành trăng khuyết nt 945 60% 567 8 Bụi hồng Giải phóng 802.8 60% 481.7 9 Lời thề nt 834 60% 500 10 Người ñàn bà không con nt 914 60% 548 11 Ai xuôi Vạn lý nt 995 60% 597 Giá bình quân phim truyện nhựa 862.5 Giá bình quân phim truyện Video V Năm 1996 1 Số phận một tình yêu Truyện VN 1.100 60% 660 2 Bỏ trốn nt 850 60% 510 3 Cha tôi và 2 người ñàn bà (Vdeo) nt 233 60% 140 4 Duyên nghiệp nt 895 60% 537 5 ðón khách (Video) nt 240 60% 144 6 ðảo vắng (Video) Truyện I 240 60% 168 7 Hạnh phúc qua ñám mây màu nt 823 60% 493.8 8 Lời thì thầm của chiến tranh nt 960 60% 576 9 Nước mắt muộn màng Giải phóng 868 60% 520 186 10 Hạ sỹ quan nt 930 60% 598 11 Trái tim người mẹ (Video) nt 266.7 60% 160 12 Trăng không mùa nt 288 60% 172.8 13 Nước mắt thời mở cửa HðA 828 60% 496 Giá bình quân phim truyện nhựa 906.8 Giá bình quân phim truyện Video 261.6 VI Năm 1997 1 Trưởng ban dân số Truyện VN 920 80% 736 2 ðầm hoang nt 962 80% 770 3 Khoảng vỡ nt 957 80% 776 4 Những mảnh ñời giông bão(Video) 560 80% 448 5 Hải nguyệt Giải phóng 902 80% 722 6 Pháp trường êm ả nt 961 80% 769 7 Cha con ông mắt mèo (Video) nt 321 80% 257 8 Ngọn lửa Trà Peng (Video) nt 335 80% 268 9 Hôn nhân không giá thú Truyện I 1.154 80% 923 10 Tiếng sáo ly hương nt 1.070 80% 856 11 Kỳ nghỉ hè nóng bỏng (Video0 nt 286 80% 229 12 Hạnh phúc nghẹn ngào nt 285 80% 228 Giá bình quân phim truyện nhựa 989.4 Giá bình quân phim truyện Video 297.8 VII Năm 1998 1 Chiếc hộp gia bảo Truyện VN 1.053 75% 790 2 Những người thợ xẻ nt 968 75% 726 3 Những mảnh ñời ngang trái (Video tập III) Nt 290 75% 217 4 Sóng ở ñáy sông (5 tập Video) Nt 1.480 75% 1.184 5 Chung cư Giải phóng 1.033 75% 775 6 Ngày ấy ở quê tôi (tập 1,2 Video) nt 581 75% 436 7 Ngày ấy ỏ quê tôi (tập 3 Video) nt 292 75% 219 Giá bình quân phim truyện nhựa 1.151 187 Giá bình quân phim truyện Video 293.7 8 Trăng trên ñất khách nt 1.550 80% 1.240 IIX Năm 1999 1 Bến không chồng Truyện VN 1.472 72% 1.060 2 ðời cát Nt 1.277 72% 919 3 Chở ñá lên núi Truyện Vn 4 Thư gửi thời gian (Video) Nt 320 70% 224 5 Chiếc chìa khoá vàng Giải phóng 1.350 72% 972 6 Trận ñấu cuối cùng Nt 1.130 72% 814 7 Dưới tán rừng lặng lẽ Truyện I 1.300 72 936 Giá bình quân phim truyện nhựa 1.305.8 Giá bình quân phim truyện Video 320 IX Năm 2000 1 Vào Nam ra Bắc Truyện I 1.350 72% 972 2 Ba người ñàn ông Giải Phóng 1.230 72% 885 3 Cấp cứu Giải Phóng 1.125 72% 810 4 Thiếu phụ chưa chồng Truyện VN 1.300 72% 950 5 Mùa ổi Thanh Niên 1.070 72% 728 Giá bình quân phim truyện nhựa 1.215 X Năm 2001 1 Hai Bình làm thuỷ ñiện Truyện VN 1.357 70% 950 2 Thung lũng hoang vắng Truyện VN 1.375 70% 863 3 Của rơi Truyện VN 1.342 70% 940 4 Vua bãi rác Truyện VN 1.367 70% 957 5 Tết này ai ñến xông nhà Truyện VN 1.385 70% 970 6 Mái trường quê yên tĩnh Truyện VN 1.385 70% 970 7 Người ñi tìm giấc mơ Truyện I 1.357 70% 950 8 Cái tát sau cánh gà Truyện I 1.400 70% 980 9 Thời vang bóng Giải Phóng 1.370 70% 960 10 Người ñàn bà không hoá ñá Giải Phóng 1.300 70% 910 11 Thời xa vắng Giải Phóng 1.411 70% 188 188 Giá bình quân phim truyện nhựa 1.368 XI Năm 2002 1 Người ñàn bà mộng du Truyện VN 1.625 72% 1.190 2 Một giờ làm quan Truyện VN 1.408 72% 1.014 3 Lưới trời Truyện I 1.594 72% 1.148 4 Trò ñùa của thiên lôi Truyện I 1.762 72% 1.269 5 Gái nhảy Giải Phóng 1.398 72% 1.006 6 Cây rạo vàng Giải Phóng 1.450 72% 1.044 Giá bình quân phim truyện nhựa 1.544 X Năm 2003 1 Tình biển Truyện VN 1.718 72% 1.237 2 Hàng xóm Truyện VN 1.583 72% 1.140 3 Chiến dịch trái tim bên phải Truyện VN 1.610 72% 1.160 4 ðường thư Truyện VN 1.790 72% 1.289 5 Khi người ta yêu nhau Truyện I 1.639 72% 1.180 6 Trận chung kết Giải Phóng 1.495 100% 1.495 7 Mùa len trâu Giải Phóng 1.650 72% 1.188 8 Tiếng dương cầm trong mưa Giải Phóng 1.528 72% 1.100 * Giá bình quân phim truyện nhựa 1.185 XI Năm 2004 1 Có một chuyến ñi Truyện VN 1.695 72% 1.221 2 Năm ngày của một vị tướng Truyện VN 1.765 72% 1.271 3 Thiên thần bé nhỏ Truyện VN 1.875 72% 1.350 4 Sinh mệnh Truyện I 1.947 72% 1.402 5 Hải quỳ Truyện I 1.696 72% 1.221 6 Trăng nơi ñáy giếng Giải Phóng 1.653 72% 1.190 7 Thạch Thảo Giải Phóng 1.749 72% 1.259 8 Gió thiên ñường Giải Phóng 1.670 72% 1.202 * Giá bình quân phim truyện nhựa 1.265 XII Năm 2005 1 Những ngày mùa hè Truyện VN 1.982 65% 1.300 2 ðất lành Truyện I 2.208 72% 1.590 Nguồn: Số liệu thống kê của Cục ñiện ảnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_nguyenthihongthai_7025.pdf
Luận văn liên quan