Giải quyết tranh chấp kinh doanh – Thương mại bằng tố tụng tòa án
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời :
Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ bằng chứng, bảo đảm việc thi hành án và chịu trách nhiệm về yêu cầu này
Trường hợp do tình thế khẩn cấp thì đương sự có thể yêu cầu Tòa án thực hiện khi nộp đơn khởi kiện
32 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh – Thương mại bằng tố tụng tòa án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/17/2012 ‹#› GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠIBẰNG TỐ TỤNG TÒA ÁN GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN NHÓM 2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Chương i. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI - PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1.1. Khái quát về kinh doanh, thương mại và tranh chấp kinh doanh- thương mại. 1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương ii. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI bằng thủ tục tố tụng tòa án 2.1 Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa Án 2.2 Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: (T/T) 2.3 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án 2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án 2.5 . So sánh hai phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tố tụng tòa án và thủ tục trọng tài KẾT LUẬN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 8 HÒA GIẢI TÒA ÁN TRỌNG TÀI THƯƠNG LƯỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM TẠI TÒA ÁN 9 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM BẰNG PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN 10 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KD-TM 11 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN 12 THẨM QUYỀN THEO VỤ VIỆC ( Đ29 BLTTDS 2011 ) 13 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO CẤP ( Đ33 BLTTDS 2011) 14 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO LÃNH THỔ ( Đ35 BLTTDS 2011) 15 THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM 16 THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM KHỞI KIỆN CÁ NHÂN PHÁP NHÂN TÒA ÁN TIẾP NHẬN ĐƠN THỤ LÝ VỤ ÁN CHUYỂN ĐƠN TRẢ LẠI ĐƠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ TẠM Đ.CHỈ Q.Đ.XÉT XỬ ĐÌNH CHỈ TÒA SƠ THẨM HÒA GIẢI THÀNH 17 HÒA GIẢI KHÔNG THÀNH THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời : Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ bằng chứng, bảo đảm việc thi hành án và chịu trách nhiệm về yêu cầu này Trường hợp do tình thế khẩn cấp thì đương sự có thể yêu cầu Tòa án thực hiện khi nộp đơn khởi kiện 18 THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể áp dụng là : - Kê biên tài sản đang tranh chấp, - Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. - Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp - Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác - Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc Nhà nước, ở nơi gởi giữ. - Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ - Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhất định. 19 THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM 20 THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM 21 ĐƯƠNG SỰ, NGƯỜI ĐẠI DIỆN ĐƯƠNG SỰ VIỆN KIỂM SÁT KHÁNG CÁO TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM TÒA ÁN ĐÃ XÉT XỬ SƠ THẨM KHÁNG NGHỊ THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM Thẩm quyền tòa án cấp phúc thẩm Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm. Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án sơ thẩm. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu có căn cứ. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay. 22 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM 23 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật 24 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Những người có quyền kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh 25 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền: - Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nếu thấy rằng kháng nghị không có căn cứ . - Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc sửa. - Hủy bản án, quyết định bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại. - Hủy bản án, quyết định bị kháng nghị và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu có đủ căn cứ để đình chỉ 26 THỦ TỤC TÁI THẨM 27 VỀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI Q.Đ CỦA HĐTP TANDTC 28 SO SÁNH HAI PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM TỐ TỤNG TÒA ÁN THỦ TỤC TRỌNG TÀI Trình tự thủ tục tố tụng theo Luật nên chặt chẽ, mất nhiều thời gian Thủ tục trọng tài đơn giản, linh hoạt, nhanh chóng Tòa án là cơ quan xét xử nhân danh nhà nước Trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên 29 SO SÁNH HAI PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM TỐ TỤNG TÒA ÁN THỦ TỤC TRỌNG TÀI Bản án, quyết định của Tòa án được đảm bảo thực thi Theo sự thiện chí của các bên Nguyên tắc xét xử công khai, không bảo vệ được bí mật kinh doanh, uy tin cúa các bên Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, tạo mối quan hệ kinh doanh cho các bên Mức án phí thấp Mức phí cao 30 KẾT LUẬN 31 Q&A 32 33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- detai15_giaiquyettckdtoaan_33slide__8065.pptx