Giáo án Toán 12

Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. + Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán. 3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.

doc89 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ thi hàm số - - Sự biến thiên Hàm số luôn nghịch biến trênD TC : ; Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành,tiệm cận đứng là trục tung BBT : x - + - y + 0 Đồ thị: - Bảng phụ , tóm tắt 4) Củng cố - Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các hàm số của nó . -Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức qua bài học . - Khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số 5> Dặn dò : - Học lý thuyết - Làm các bài tập V) Phụ lục - Bảng phụ 1: y = x ,  > 0y = x ,  0 , x > 0 Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Không có 3. Bảng biến thiên: x 0 + y’ + y + 0 1. Tập khảo sát: ( 0 ; + ) 2. Sự biến thiên: y' = x-1 0 Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị. 3. Bảng biến thiên: x 0 + y’ - y + 0 4. Đồ thị (H.28 với  > 0) 4. Đồ thị (H.28 với  0   0 trên khoảng (0; +) nên h/s đồng biến . Giới hạn : . BBT x 0 + y’ + y + 0 Đồ thị : b) y = x-3 * TXĐ :D=R\ { 0} *Sự biến thiên : - y’ = - y’ 0, a1) của một số dương - Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit) - Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên 2) Về kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit 3) Về tư duy và thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác - Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic II) Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, phiếu học tập HS: SGK, giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà III) Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV) Tiến trìnnh bài học: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) Câuhỏi1: Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa Câuhỏi2: Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n Bài mới: Tiết 1: Họat động 1: Khái niệm về lôgarit 1) Định nghĩa TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng10’GV định hướng HS nghiên cứu định nghĩa lôgarit bằng việc đưa ra bài toán cụ thể Tìm x biết : 2x = 8 2x = 3 Dẫn dắt HS đến định nghĩa SGK, GV lưu ý HS: Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thõa mãn : HS tiến hành nghiên cứu nội dung ở SGK - HS trả lời a) x = 3 b) x = ? chú ý GV hướng dẫn HS tiếp thu ghi nhớI) Khái niệm lôgarit: 1) Định nghĩa: Cho 2 số dương a, b với a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng 5’ 10’ 5’ 5’ 5’ Tính các biểu thức: = ?, = ? = ?, = ? (a > 0, b > 0, a 1) GV phát phiếu học tập số 1 và hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức ở phiếu này - Đưa về lũy thừa cơ số 2 rồi áp dụng công thức = để tính A Áp dụng công thức về phép tính lũy thừa cơ số 2 và 81 rồi áp dụng công thức = b để tính B Sau khi HS trình bày nhận xét, GV chốt lại kết quả cuối cùng Cho số thực b, giá trị thu được khi nâng nó lên lũy thừa cơ số a rồi lấy lôgarit cơ số a? Cho số thực b dương giá trị thu được khi lấy lôgarit cơ số a rồi nâng nó lên lũy thừa cơ số a ? Yêu cầu HS xem vd2 sgk GV phát phiếu học tập số 2 và hướng dẫn HS giải bài tập trong phiếu học tập số 2 - So sánh và 1 - So sánh và 1. Từ đó so sánh và  - HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV - Hai HS trình bày - HS khác nhận xét HS rút ra kết luận. Phép lấy lôgarit là phép ngược của phép nâng lên lũy thừa HS thực hiện yêu cầu của GV HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV 1 HS trình bày HS khác nhận xét 2. Tính chất: Với a > 0, b > 0, a 1 Ta có tính chất sau: = 0, = 1 = b, = *) Đáp án phiếu học tập số 1 A = = = = = B = = = = = = = 1024 Lấy lôgarit cơ số a Chú ý Nâng lên lũy thừa cơ số a Lấy lôgarit cơ số a b Nâng lên lũy thừa cơ số a b *) Đáp án phiếu học tập số 2 Vì và nên Vì 3 > 1 và 4 > 3 nên  Họat động 2: Qui tắc tính lôgarit 1) Lôgarit của 1 tích TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng10’GV nêu nội dung của định lý 1 và yêu cầu HS chứng minh định lý 1 GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1 tích. Yêu cầu HS xem vd3 SGK trang63. Chú ý : định lý mở rộng HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV : Đặt = m, = n Khi đó + = m + n và = = = = m + n II. Qui tắc tính lôgarit 1. Lôgarit của một tích Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = + Chú ý: (SGK) 2) Lôgarit của một thương: TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng10’GV nêu nội dung định lý 2 và yêu cầu HS chứng minh tương tự định lý 1 Yêu cầu HS xem vd 4 SGK trang 64HS tiếp thu định lý 2 và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV2. Lôgarit của một thương Định lý2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = -  3) Lôgarit của một lũy thừa: TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng10’-GV nêu nội dung định lý3 và yêu cầu HS chứng minh định lý 3 - HS tiếp thu định lý và thực hiện yêu cầu của GV3. Lôgarit của một lũy thừa Định lý 3: Cho 2 số dương a, b với a 1. Với mọi số , ta có TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng5’ 10’Yêu cầu HS xem vd5 SGK trang 65 GV phát phiếu học tập số 3 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 3 Áp dụng công thức: =+ Để tìm A . Áp dụng công thức = và =+ để tìm BHS thực hiện theo yêu cầu của GV -2 HS làm 2 biểu A, B trên bảng - HS khác nhận xét Đặc biệt: *) Đáp án phiếu học tập số 3 A = = = B = = = =  Họat động 3: Đổi cơ số của lôgarit TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng10’ 10’GV nêu nội dung của định lý 4 và hướng dẫn HS chứng minh GV phát phiếu học tập số 4 và hướng dẫn HS giải bài tập ở phiếu học tập số 4 Áp dụng công thức để chuyển lôgarit cơ số 4 về lôgarit cơ số 2 . Áp dụng công thức HS tiếp thu, ghi nhớ HS tiến hành làm phiếu học tập số 4 dưới sự hướng dẫn của GV Đại diện 1 HS trình bày trên bảng HS khác nhận xétIII. Đổi cơ số Định lý 4: Cho 3 số dương a, b, c với ta có Đặc biệt: (b) *) Đáp án phiếu học tập số 4 = = = = TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng 10'=+ tính theo Áp dụng : GV hướng dẫn HS nghiên cứu các vd 6,7,8,9 SGK trang 66-67 - HS thực hiện theo yêu cầu của GVHoạt động 4: Lôgarit thập phân – Lôgarit tự nhiên TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi Bảng5' 5' GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? Nó có những tính chất nào ? GV phát phiếu học tập số 5 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 5 Viết 2 dưới dạng lôgarit thập phân của một số rồi áp dụng công thức =- để tính A Viết 1 dưới dạng lôgarit thập phân của 1 số rồi áp dụng công thức =+ và = - để tính B So sánh HS tiếp thu , ghi nhớ Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1 Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1 Vì vậy logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1 HS thực hiện theo yêu cầu của GV Đại diện 1 HS trình bày trên bảng HS khác nhận xétIV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb *) Đáp án phiếu học tập số 5 A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3 = lg102 – lg3 = lg100 – lg3 = lg B = 1 + lg8 - lg2 = lg10 + lg8 - lg2 = lg = lg40 Vì 40 > nên B > A 4) Củng cố toàn bài (5') - GV tóm tắt lại các vấn đề trọng tâm của bài học : 1. Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó 2. Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa) 3. Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà SGK trang 68 V. Phụ lục: * Phiếu học tập số 1 : Tính giá trị các biểu thức a) A = b) B = * Phiếu học tập số 2 So sánh và * Phiếu học tập số 3 : Tính giá trị biểu thức A = + B = + * Phiếu học tập số 4 Cho a = . Tính theo a ? * Phiếu học tập số 5 Hãy so sánh hai số A và B biết A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2 Tiết 26 + 27 : BÀI TẬP LÔGARIT I) Mục tiêu: 1) Về kiến thức : - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS 2) Về kỹ năng: - Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể - Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp - Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc - Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác II) Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, phiếu học tập HS: Học bài cũ và làm bài tập SGK III) Phương pháp : - Gợi mở, vấn đáp - Trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập - Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp IV) Tiến trìnnh bài học: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) Tính giá trị biểu thức: A = ; B = Bài mới: Họat động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi BảngGV yêu cầu HS nhắc lại các công thức lôgaritHS tính giá trị A, B HS - - - - - A = = B = =  Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi BảngGV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải GV nhận xét và sửa chữa GV cho HS làm phiếu học tập số 1HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng HS trao đổi thảo luận nêu kết quả 1) A = 2) x = 512 3) x = Bài1 a) b) c) d) Bài 2 a) b) c) d)  Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng tư duy của HS qua các bài tập nâng cao TGHoạt động của GVHoạt động của HSGhi BảngGV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV gọi HS trình bày cách giải- a >1, - a b) 0;a ) TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng 20' Cho HS xem sách và lập bảng như SGK T73 Cho HS ứng dụng khảo sát và vẽ độ thị hàm số y = 2x GV nhận xét và chỉnh sửa. Cho HS lập bảng tóm tắt tính chất của hàm số mũ như SGK. HS lập bảng HS lên bảng trình bày bài khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 2x Bảng khảo sát SGK/73 1 0 x Hoạt động 4: Dẫn đến khái niệm hàm số lôgarit TG Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng 20'Với x = 1, x = ½ .Tính giá trị của . Cho học sinh nhận xét Với mỗi x>0 có duy nhất giá trị y = Nêu vd3 và cho học sinh trả lời hoạt động 1 Cho học sinh thử nêu định nghĩa và hoàn chỉnh định nghĩa Cho học sinh trả lời HĐ2 Cho ví dụ:Tìm tập xác định các hàm số a) y = b) y = Cho học sinh giải và chỉnh sửaTính Nhận xét Định nghĩa Trả lời Nhận biết được y có nghĩa khi: a) x - 1 > 0 b) x2 - x > 0 và giải được I/HÀM SỐ LÔGARIT 1)ĐN: sgk VD1: Các hàm số sau là hàm số lôgarit: + y = + y = + y = VD2:Tìm tập xác định các hàm số a) y = b) y = Hoạt động 5: Dẫn đến công thức tính đạo hàm số hàm số lôgarit. TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng 15'+ Nêu định lý 3, và các công thức (sgk) + Nêu cách tính đạo hàm của hàm hợp của hàm lôgarit + Nêu ví dụ: Tính đạo hàm các hàm số: a- y = b- y = ln () Cho 2 HS lên bảng tính GV nhận xét và chỉnh sửa+ Ghi định lý và các công thức HS trình bày đạo hàm hàm số trong ví dụ.Định lý 3: (SGK) + Đặc biệt + Chú ý:Hoạt động 6: Khảo sát hàm số Lôgarit y = (a>0,a) TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng 22'Cho HS lập bảng khảo sát như SGK T75 + Lập bảng tóm tắt tính chất hàm số lôgarit + Trên cùng hệ trục tọa độ cho HS vẽ đồ thị các hàm số : a- y = y = 2x b- y = y = GV chỉnh sửa và vẽ thêm đường thẳng y = x Và cho HS nhận xét GV dùng bảng phụ hoặc bảng đạo hàm các hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit trong SGK cho học sinh ghi vào vở. Lập bảng Lập bảng HS1: lên bảng vẽ các đồ thị hàm số ở câu a HS2: lên bảng vẽ các đồ thị hàm số ở câu b Nhận xét Lập bảng tóm tắt + Bảng khảo sát SGK T75,76 +Bảng tính chất hàm số lôgarit SGK T76 Chú ý SGK Bảng tóm tắt SGK4. Củng cố toàn bài: (5') - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit - GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit tùy thuộc vào cơ số. - Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:(3') - Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 77,78 (SGK) Tiết 30 + 31 : BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit. - Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit. - Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit. - Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit + Về thái độ: - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án , bảng phụ + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (10') CH1: Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = ax (a>1) Gọi HS1 Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm CH2: Tính đạo hàm các hàm số sau: a- y = b- y = c- y = Cho HS cả lớp giải, gọi 3 em cho kết quả từng bài. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ: TgHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng(2') (5') (2') (1')Ghi BT1/77 Cho HS nhận xét cơ số a của 2 hàm số mũ cần vẽ của bài tập 1 Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 bài a, còn bài b về nhà làm. Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét sau khi vẽ xong đồ thị Đánh giá và cho điểmNhận xét a- a=4>1: Hàm số đồng biến. b- a= ¼ 0, 4x=0, 4x=+ + Tiệm cận : Trục ox là TCN + BBT: x - 0 1 + y' + + + y 1 4 + 0 + Đồ thị: Y 4 1 x 0 1 Hoạt động 2:Vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit. TgHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng(2') (8') (2') (1')Cho 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit cso liên quan đến bài tập. Gọi 2 HS lên bảng giải 2 bài tập 2a/77 và 5b/78 (SGK) Chọn 1 HS nhận xét GV đánh giá và cho điểmGhi công thức (ex)' = ex; (eu)' = u'.eu 2 HS lên bảng giải HS nhận xétBT 2a/77: Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 2x.ex+3sin2x BT 5b/78: Tính đạo hàm y = log(x2 +x+1) Giải: 2a) y = 2x.ex+3sin2x y' = (2x.ex)' + (3sin2x)' = 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x = 2(ex+x.ex)+6cos2x) = 2(ex+xex+3cos2x) 5b) y = log(x2+x+1) Hoạt động 3: Vận dụng tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit để tìm TXĐ của hàm số đó. TgHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng(3') (2') Nêu BT3/77 Gọi 1 HS lên bảng giải Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét GV kết luận cho điểmHS lên bảng trình bày HS nhận xétBT 3/77: Tìm TXĐ của hs: y = Giải: Hàm số có nghĩa khi x2-4x+3>0 x3 Vậy D = R \[ 1;3]4. Củng cố toàn bài: (2') - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit - GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: - Làm các bài tập còn lại trang 77,78 (SGK) và các bài tập sau: (HS xem trên bảng phụ) BT1: Tìm TXĐ của hàm số a- y = b- y = BT2: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1: a- b- y = Tiết 32 : PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT I. Mục tiêu: + Về kiến thức: • Biết các dạng phương trình mũ và phương trình logarit co bản. • Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản. + Về kỹ năng: • Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào giải các phương trình mũ và logarit cơ bản. • Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ, phương trình logarrit đơn giản. + Về tư duy và thái độ: • Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình mũ và phương trình logarit. • Tổng kết được các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. + Giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ. + Học sinh: - Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit. - Làm các bài tập về nhà. III. Phương pháp: + Đàm thoại, giảng giải, các hoạt động. IV. Tiến trình bài học. 1) Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng * Hoạt động 1. + Giáo viên nêu bài toán mở đầu ( SGK). + Giáo viên gợi mỡ: Nếu P là số tiền gởi ban đầu, sau n năm số tiền là Pn, thì Pn được xác định bằng công thức nào? + GV kế luận: Việc giải các phương trình có chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa, ta gọi là phương trình mũ. + GV cho học sinh nhận xet dưa ra dạng phương trình mũ. + Đọc kỹ đề, phân tích bài toán. + Học sinh theo dõi đưa ra ý kiến. • Pn = P(1 + 0,084)n • Pn = 2P Do đó: (1 + 0,084)n = 2 Vậy n = log1,084 2 ≈ 8,59 + n Î N, nên ta chon n = 9. + Học sinh nhận xet dưa ra dạng phương trình mũ I. Phương trình mũ. 1. Phương trình mũ cơ bản a. Định nghĩa : + Phương trình mũ cơ bản có dạng : ax = b, (a > 0, a ≠ 1) b. Nhận xét: + Với b > 0, ta có: ax = b x = logab + Với b 0, a ≠ 1) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số nào? + Thông qua vẽ hình, GV cho học sinh nhận xét về tính chất của phương trình ax = b, (a > 0, a ≠ 1)  + Học sinh thảo luận cho kết quả nhận xét + Hoành độ giao điểm của hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b. + Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị hàm số. + Học sinh nhận xét : + Nếu b 0, đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm duy nhất, do đó phương trình có một nghiệm duy nhất x = logab  c. Minh hoạ bằng đồ thị: * Với a > 1 * Với 0 0, a ≠ 1) • b>0, có nghiệm duy nhất x = logab • b 0, a ≠ 1. Ta luôn có: aA(x) = aB(x) A(x) = B(x) * Phiếu học tập số 2: Giải phương trình sau: 22x+5 = 24x+1.3-x-1  * Hoạt động 5: + GV nhận xét bài toán định hướng học sinh đưa ra các bước giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ + GV định hướng học sinh giải phwơng trình bằng cách đăt t = + Cho biết điều kiện của t ? + Giải tìm được t + Đối chiếu điều kiện t ≥ 1 + Từ t tìm x,kiểm tra đk x thuộc tập xác định của phương trình. + học sinh thảo luận theo nhóm, theo định hướng của giáo viên, đưa ra các bước - Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ. - Giải pt tìm nghiệm của bài toán khi đã biết ẩn phụ + Hoc sinh tiến hành giải Tâp xác định: D = [-1; +∞) Đặt: t = , Đk t ≥ 1. Phương trình trở thành: t2 - 4t - 45 = 0 giải được t = 9, t = -5. + Với t = -5 không thoả ĐK + Với t = 9, ta được  x = 3  b. Đặt ẩn phụ. * Phiếu học tập số 3: Giải phương trình sau:  * Hoạt động 6: + GV đưa ra nhận xét về tính chất của HS logarit + GV hướng dẫn HS để giải phương trình này bằng cách lấy logarit cơ số 3; hoặc logarit cơ số 2 hai vế phương trình +GV cho HS thảo luận theo nhóm + nhận xét , kết luận +HS tiểp thu kiến thức +Tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng GV +Tiến hành giải phương trình:    giải phương trình ta được x = 0, x = - log23 c. Logarit hoá. Nhận xét : (a > 0, a ≠ 1) ; A(x), B(x) > 0 Tacó : A(x)=B(x)logaA(x)=logaB(x) * Phiếu học tập số 4: Giải phương trình sau:  * Hoạt động 1: + GV đưa ra các phương trình có dạng: • log2x = 4 • log42x – 2log4x + 1 = 0 Và khẳng định đây là các phương trình logarit HĐ1: T ìm x biết : log2x = 1/3 + GV đưa ra pt logarit cơ bản logax = b, (a > 0, a ≠ 1)  + Vẽ hình minh hoạ + Cho HS nhận xét về ngiệm của phương trình  + HS theo dõi ví dụ + ĐN phương trình logarit + HS vận dụng tính chất về hàm số logarit vào giải phương trình log2x = 1/3  x = 21/3  x = + theo dõi hình vẽ đưa ra nhận xét về Phương trình  : Phương trình luôn có ngiệm duy nhẩt x = ab, với mọi b  II. Phương trình logarit  1. Phương trình logarit cơ bản a. ĐN : (SGK) + Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b, (a > 0, a ≠ 1)  + logax = b  x = ab b. Minh hoạ bằng đồ thị * Với a > 1. * Với 0 0, a ≠ 1)  luôn có nghiệm duy nhất x = ab, với mọi b  * Hoạt động 2: + Cho học sinh thảo luận nhóm + Nhận xét cách trình bày bài giải của từng nhóm. + Kết luận cho học sinh ghi nhận kiến thức.  Học sinh thảo luận theo nhóm, tiến hành giải phương trình. log2x + log4x + log8x = 11 log2x+log4x+log8x =11 log2x = 6 x = 26 = 64  2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản. a. Đưa về cùng cơ số. * Phiếu học tập số 1: Giải phương trình sau: log2x + log4x + log8x = 11  * Hoạt động 3: + Giáo viên định hướng cho học sinh đưa ra các bước giải phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ. + GV định hướng : Đặt t = log3x + Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm. + Nhận xét, đánh giá cho điểm theo nhóm. + Học sinh thảo luận theo nhóm, dưới sự định hướng của GV đưa ra các bước giải : - Đặt ẩn phụ, tìm ĐK ẩn phụ. - Giải phương trình tìm nghiệm của bài toán khi đã biết ẩn phụ - Tiến hành giải : ĐK : x >0, log3x ≠5, log3x ≠-1 Đặt t = log3x, (ĐK:t ≠5,t ≠-1) Ta được phương trình :  t2 - 5t + 6 = 0 giải phương trình ta được t =2, t = 3 (thoả ĐK) Vậy log3x = 2, log3x = 3 + Phương trình đã cho có nghiệm : x1 = 9, x2 = 27  b. Đặt ẩn phụ. * Phiếu học tập số 2: Giải phương trình sau:  * Hoạt động 4: + Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. + Điều kiện của phương trình? + GV định hướng vận dụng tính chất hàm số mũ: (a > 0, a ≠ 1), Tacó : A(x)=B(x) aA(x) = aB(x)  + Thảo luận nhóm. + Tiến hành giải phương trình: log2(5 – 2x) = 2 – x ĐK : 5 – 2x > 0. + Phương trình đã cho tương đương. 5 – 2x = 4/2x. 22x – 5.2x + 4 = 0. Đặt t = 2x, ĐK: t > 0. Phương trình trở thành: t2 -5t + 4 = 0. phương trình có nghiệm : t = 1, t = 4. Vậy 2x = 1, 2x = 4, nên phương trình đã cho có nghiệm : x = 0, x = 2.  c. Mũ hoá. * Phiếu học tập số 3: Giải phương trình sau: log2(5 – 2x) = 2 – x  IV.Cũng cố. + Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản. + Cơ sở của phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá để giải phương trình mũ và phương trình logarit. + Các bước giải phương trình mũ và phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ. V. Bài tập về nhà. + Nắm vững các khái niệm, phương pháp giải toán. + Giải tất cả các bài tập ở sách giáo khoa thuộc phần này. Tiết 33 : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit + Về kỹ năng: - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học. + Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ cho một số bài tập liên quan đến đồ thị. + Học sinh: Hoàn thành các nhiệm vụ về nhà, làm các bài tập trong SGK. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm. Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ? Giải phương trình: (0,5)x+7. (0,5)1-2x = 4 Bài mới: tgHoạt động của GVHoạt động của HSGhi bảng- Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ? -Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? . -Pt (2) giải bằng P2 nào? - Trình bày các bước giải ? - Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? - Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? - Nêu cách giải ? -Pt (4) dùng p2 nào để giải ? -Lấy logarit theo cơ số mấy ? GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi . -HS trình bày cách giải ? -Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an) pt(1) 2.2x+2x + 2x =28  2x =28 -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. +Đặt t=8x, ĐK t>0 + Đưa về pt theo t + Tìm t thoả ĐK + KL nghiệm pt -Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x). - Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0) -P2 logarit hoá -Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 - HS giải Bài 1: Giải các phương trình: a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2) c) 3.4x -2.6x = 9x (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4) Giải: a) pt(1)  2x =28  2x=8  x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3. b) Đặt t=8x, ĐK t>0 Ta có pt: t2 –t -56 =0  .Với t=8 pt 8x=8  x=1. Vậy nghiệm pt là : x=1 c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3 Đặt t= (t>0), ta có pt: 3t2 -2t-1=0  t=1 Vậy pt có nghiệm x=0. d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có:  Vậy nghiệm pt là x=2  x=3 -Điều kiện của pt(5) ? -Nêu cách giải ? Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? vì sao ? Điều kiện pt (7) ? Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ? Nêu cách giải pt ? -ĐK pt(8) ? - Nêu cách giải phương trình (7) ? a)Pt(9) giải bằng p2 nào trong các p2 đã học ? b) pt(10) Cách1:Vẽ đồ thị của hàm số y=2x và y=3-x trên cùng hệ trục toạ độ. -Suy ra nghiệm của chúng. -> Cách1 vẽ không chính xác dẫn đến nghiệm không chính xác. Cách 2: - Nhận xét về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y=2x và hàm số y=3-x ? - Đoán xem pt có một nghiệm x bằng mấy ? - Từ tính đồng biến và nghịch biến, kết luận nghiệm của pt ? - x>5 -Đưa về dạng : -pt(6)  -ĐK: x>0 -Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (học sinh nhắc lại các công thức đã học) -Đưa pt về dạng: -ĐK : x>0; x≠; x ≠ - Dùng p2 đặt ẩn phụ -P2 mũ hoá -Học sinh vẽ 2 đồ thị trên cùng hệ trục và tìm hoành độ giao điểm. -HS y=2x đồng biến vì a=2>0. -HS y=3-x nghịch biến vì a=-15 Pt (5)  log =3  (x-5)(x+2) =8  Vậy pt có nghiệm x=6 b) pt (6)   x=5 Vậy x=5 là nghiệm. Bài 3: Giải các pt: a) (7) b) (8) Giải: a)Học sinh tự ghi . b) ĐK: x>0; x≠; x ≠ pt(7) -Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3 ta được pt:  t2 +3t -4 =0  (thoả ĐK) -với t=1, ta giải được x=2 -với t=-4, ta giải được x= Bài 4: Giải các pt sau: a) (9) b)2x =3-x (10) Hướng dẫn giải: a)ĐK: 4.3x -1 >0 pt (8)  4.3x -1 = 32x+1 -đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm. b) Học sinh tự ghi Củng cố: Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và logarit bằng những p2 đã học. Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải. Bài tập về nhà: Giải các phương trình sau: a) b) 2x.3x-1=125x-7 c) x2 – (2-2x)x+1-2x =0 d) Tiết 34 : KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 35 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ và BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản 2/Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản 3/ Về tư duy và thái độ: - kỉ năng lô gic , biết tư duy mỡ rộng bài toán học nghiêm túc, hoạt động tích cực II/ Chuân bị của giáo viên và học sinh: +Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước III/Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức: ½ phút 2/ Kiẻm tra bài cũ(5 phút): 1/ Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2/ Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a, x>0 ) và tìm tập Xác định của hàm số y = log2 (x2 -1) 3/ Bài mới : HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản TgHoạt động giáo viênHoạt động học sinhGhi bảng 8s-Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b) H1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên * Xét dạng: ax > b H2: khi nào thì x> loga b và x 1 , 00 :luôn có giao điểm b: không có giaođiểm -HS suy nghĩ trả lời -Hs trả lời tập nghiệm I/Bất phương trình mũ : 1/ Bất phương trình mũ cơ bản: (SGK) HĐ2: ví dụ minh hoạ TgHoạt động giáo viênHoạt động học sinhGhi bảng 5/Hoạt động nhóm: Nhóm 1 và 2 giải a Nhóm 3 và 4 giảib -Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng Nhóm còn lại nhận xét GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng * H3:em nào có thể giải được bpt 2x 16 b/ (0,5)x HĐ3:củng cố phần 1 Hoạt động giáo viênhoạt động học sinhGhi bảng 5/Dùng bảng phụ:yêu cầu HS điền vào bảng tập nghiệm bpt: a x 0 (2) Giải: Đặt t = 3x , t > 0 Khi đó bpt trở thành t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0) HĐ5: Cũng cố:Bài tập TNKQ( 5 phút) Bài1: Tập nghiệm của bpt : A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 ) Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là: A:R B: C: D : S= HĐ6:Cách giải bất phương trình logarit cơ bản Hoạt động giáo viênhoạt động học sinhGhi bảng 10/GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số logarit -Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ bản GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b) Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị GV:Xét dạng: loga x > b ( ) Hỏi:Khi nào x > loga b, x1, 0 b + a > 1 , S =( ab ;+ +0 4 b/ Log 0,5 x  22/-Nêu ví dụ 1 -Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x) 1 ( ghi bảng) Th2: 00, g(x)>0 và -suy nghĩ và trả lời - ! hs trình bày bảng -HS khác nhận xét -Trả lời dùng ẩn phụ -Giải trên bảng -HS nhận xét 2/ Giải bất phương trình: a/Log0,2(5x +10) 0 ) Khi đó (*)t2 +5t – 6 125 3/ Bài mới HĐ1: Giải bpt mũ TgHoạt động giáo viênHoạt động học sinhGhi bảng 15’ 10 HĐTP1-Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bpt ax > b a x 0 ta đươc 0b ,Loga x b: ta qui ước : Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 105) để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nêu. II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN. Hoạt động 3 : Hãy chứng minh các tính chất 1, 2. Gv giới thiệu cho Hs vd 3, 4 (SGK, trang 106, 107) để Hs hiểu rõ các tính chất vừa nêu. III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN. 1. Phương pháp đổi biến số: Hoạt động 4 : Cho tích phân I = a/ Hãy tính I bằng cách khai triển (2x + 1)2. b/ Đặt u = 2x + 1. Biến đổi (2x + 1)2dx thành g(u)du. c/ Tính: và so sánh với kết quả ở câu a. Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = (t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [; ] sao cho () = a; () = b và a  (t)  b với mọi t thuộc [; ] . Khi đó:” Gv giới thiệu cho Hs vd 5 (SGK, trang 108) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu. Chú ý: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính ta chọn hàm số u = u(x) làm biến mới, với u(x) liên tục trên [a; b] và u(x) thuộc [; ]. Ta biến đổi f(x) = g(u(x)).u’(x). Khi đó ta có: = Gv giới thiệu cho Hs vd 6, 7 (SGK, trang 108) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu. 2. Phương pháp tính tích phân từng phần: Hoạt động 5 : a/ Hãy tính bằng phương pháp nguyên hàm từng phần. b/ Từ đó, hãy tính: Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì Hay ” Gv giới thiệu cho Hs vd 8, 9 (SGK, trang 110, 111) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu. Thảo luận nhóm để: + Tính diện tích S của hình T khi t = 5. (H46, SGK, trang 102) + Tính diện tích S(t) của hình T khi t  [1; 5]. + Chứng minh S(t) là một nguyên hàm của f(t) = 2t + 1, t  [1; 5] và diện tích S = S(5) – S(1). Thảo luận nhóm để chứng minh F(b) – F(a) = G(b) – G(a). Thảo luận nhóm để chứng minh các tính chất 1, 2. Thảo luận nhóm để: + Tính bằng phương pháp nguyên hàm từng phần + Tính: TÍCH PHÂN I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN. 1. Diện tích hình thang cong: ( sgk ) 2. Định nghĩa tích phân : “Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), ký hiệu: Ta còn ký hiệu: . Vậy: Nhận xét: + Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể ký hiệu là hay . Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào hàm f, các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t. + Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì là diện tích S của hình thang giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. (H 47 a, trang 102) Vậy : S = II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN. + Tính chất 1: + Tính chất 2: + Tính chất 3: III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN. 1. Phương pháp đổi biến số: “Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = (t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [; ] sao cho () = a; () = b và a  (t)  b với mọi t thuộc [; ] . Khi đó:” Chú ý: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính ta chọn hàm số u = u(x) làm biến mới, với u(x) liên tục trên [a; b] và u(x) thuộc [; ]. Ta biến đổi f(x) = g(u(x)).u’(x). Khi đó ta có: = 2. Phương pháp tính tích phân từng phần: “Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì Hay ” V. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1..6 SGK, trang 112, 113. Tiết 50 + 51 : BÀI TẬP TÍCH PHÂN I.Môc tiªu bµi häc Qua bµi häc,häc sinh cÇn n¾m ®­îc: 1.VÒ kiÕn thøc - HiÓu vµ nhí c«ng thøc ®æi biÕn sè vµ c«ng thøc tÝch ph©n tõng phÇn - BiÕt 2 ph­¬ng ph¸p tÝnh tÝch ph©n c¬ b¶n ®ã lµ ph­¬ng ph¸p ®æi biÕn sè vµ ph­¬ng ph¸p tÝch ph©n tõng phÇn 2.VÒ kÜ n¨ng - VËn dông thµnh th¹o vµ linh ho¹t 2 ph­¬ng ph¸p nµy ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n tÝnh tÝch ph©n - NhËn d¹ng bµi to¸n tÝnh tÝch ph©n,tõ ®ã cã thÓ tæng qu¸t ho¸ d¹ng to¸n t­¬ng øng. 3VÒ t­ duy, th¸i ®é - TÝch cùc, chñ ®éng,®éc lËp, s¸ng t¹o - BiÕt quy l¹ vÒ quen - biÕt nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi lµm cña b¹n - T­ duy l«gic vµ lµm viÖc cã hÖ thèng II.ChuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y häc 1.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn Gi¸o ¸n,phÊn b¶ng,®å dïng d¹y häc cÇn thiÕt kh¸c 2.ChuÈn bÞ cña häc sinh Ngoµi ®å dïng häc tËp cÇn thiÕt,cÇn cã: - KiÕn thøc cò vÒ nguyªn hµm,®Þng nghÜa tÝch ph©n,vµ hai ph­¬ng ph¸p tÝnh tÝch ph©n - GiÊy nh¸p vµ MTBT,c¸c ®å dïng häc tËp kh¸c III.Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y Chñ yÕu lµ vÊn ®¸p gîi më,kÕt hîp víi c¸c ho¹t ®éng t­ duy cña häc sinh. IV.TiÕn tr×nh bµi häc 1.æn ®Þnh tæ chøc líp,kiÓm tra sÜ sè 2.KiÓm tra bµi cò C©u 1: H·y tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ®æi biÕn sè C©u 2: H·y nªu c«ng thøc tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn Gi¸o viªn: Cho HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n,chØnh söa,bæ sung(nÕu cÇn thiÕt) NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña häc sinh,®¸nh gi¸ vµ cho ®iÓm Môc tiªu cña bµi häc míi 3.Bµi míi Bài tập tÝch ph©n H§1:LuyÖn tËp vÒ c«ng thøc ®æi biÕn sè TÝnh c¸c tÝch ph©n sau: I = b) J = c) K = TGHo¹t ®éng cña gi¸o viªnHo¹t ®éng cña häc sinhGhi b¶ng-Giao nhiÖm vô cho häc sinh -Theo dâi häc sinh lµm viÖc,gîi y cho HS nÕu cÇn thiÕt -Cho HS nhËn d¹ng vµ nªu c¸ch gi¶i quyÕt cho tõng c©u - Nªu c¸ch gi¶i kh¸c (nÕu cã) - Nªu d¹ng tæng qu¸t vµ c¸ch gi¶i -NhËn nhiÖm vô, suy nghÜ vµ lµm viÑc trªn giÊy nh¸p -Tr¶ lêi c©u hái cña GV: a)§Æt u(x) = x+1 u(0) = 1, u(3) = 4 Khi ®ã I = b)§Æt u(x) = 1 – cos3x Khi ®ã J = c)§Æt u(x) = 2sint, .Khi ®ã K = H§2: LuyÖn tËp tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn TÝnh c¸c tÝch ph©n sau 1. I1= 2. I2= 3. I3= TGHo¹t ®éng cña gi¸o viªnHo¹t ®éng cña häc sinhGhi b¶ngGhi l¹i c«ng thøc tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn mµ hs ®· tr¶ lêi ë trªn -Giao nhiÖm vô cho häc sinh -Cho häc sinh nhËn d¹ng bµi to¸n trªn vµ nªu c¸ch gi¶i t­¬ng øng -Gäi häc sinh gi¶i trªn b¶ng Theo dâi c¸c häc sinh kh¸c lµm viÖc,®Þnh h­íng,gîi ý khi cÇn thiÕt -NhËn xÐt bµi gi¶i cña häc sinh,chØnh söa vµ ®­a ra bµi gi¶i ®óng -Nªu c¸ch gi¶i tæng qu¸t cho c¸c bµi to¸n trªn -NhËn nhiÖm vô vµ suy nghÜ t×m ra c¸ch gi¶i quyÕt bµi to¸n 1.§Æt . Khi ®ã: I1= 2.§Æt Khi ®ã I2= 3.§Æt Khi ®ã I3= víi (TÝnh J t­¬ng tù nh­ I3)H§3: Cñng cè bµi TGHo¹t ®éng cña gi¸o viªnHo¹t ®éng cña häc sinhGhi b¶ng- Tõ bµi to¸n 1,®­a ra c¸ch gi¶i chung nhÊt cho bµi to¸n tÝch ph©n dïng phÐp ®æi biÕn KiÓu 1: §Æt t = u(x), víi tÝch ph©n cã d¹ng KiÓu 2: §Æt x = u(t) víi tÝch ph©n cã d¹ng hay ,v.v.... - Tõ bµi to¸n 2,®­a ra mét sè d¹ng tæng qu¸t cã thÓ trùc tiÕp dïng tÝch ph©n t­ng phÇn 1. hay 2. 3. ,v.v.....-LÜnh h«i kiÕn thøc,vµ ghi bµi -§­a ra c¸ch ®æi biÕn, ®æi cËn -§Æt x= msint, x=mtant, §Æt §Æt §Æt V.H­íng dÉn häc ë nhµ vµ bµi tËp vÒ nhµ 1.Xem lai c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n ®· gi¶i,c¸ch gi¶i tæng qu¸t vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK 2.TÝnh c¸c tÝch ph©n sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Tiết 46 : ÔN THI HỌC KỲ I Tiết 47 : THI HỌC KỲ I Tiết 48 : TRẢ BÀI THI Tiết 52 + 53 + 54 : ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Viết và giải thích được công thức diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục Ox, các đường thẳng x = a, x = b. Hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, x = b. - Nắm được công thức thể tích của một vật thể nói chung - Nắm được công thức thể tích khối tròn xoay, công thức của khối nón, khối nón cụt, khối trụ tròn xoay trong trường hợp vật thể quay xung quanh trục Ox 2. Về kỹ năng: - Áp dụng được công thức tính diện tích hình phẳng, thiết lập được công thức tính thể tích khối chóp, khối nón và khối nón cụt - Ứng dụng được tích phân để tính được thể tích nói chung và thể tích khối tròn xoay nói riêng 3. Về tư duy, thái độ: - Thấy được ứng dụng rộng rãi của tích phân trong việc tính diện tích, thể tích - Học sinh có thái độ tích cực, sáng tạo trong học tập II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ các hình vẽ SGK Học sinh: Làm bài tập và học lý thuyết về tích phân, đọc nội dung bài mới III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong Kiểm tra bài cũ: Tính Bài mới: Tiết 1: HĐ1: Tiếp cận công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và trục hoành TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảngHĐTP 1: Xây dựng công thức - Cho học sinh tiến hành hoạt động 1 SGK - GV treo bảng phụ hình vẽ 51, 52 SGK - GV đặt vấn đề nghiên cứu cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b. - GV giới thiệu 3 trường hợp: + Nếu hàm y = f(x) liên tục và không âm trên . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b là: + Nếu hàm y = f(x) 0 trên . Diện tích + Tổng quát: HĐTP2: Củng cố công thức - Gv đưa ra ví dụ 1 SGK, hướng dẫn học sinh thực hiện - Gv phát phiếu học tập số 1 + Phân nhóm, yêu cầu Hs thực hiện  - Tiến hành giải hoạt động 1 - Hs suy nghĩ - Giải ví dụ 1 SGK - Tiến hành hoạt động nhómI. Tính diện tích hình phẳng 1. Hình phẳng giới hạn bởi đường cong và trục hoành Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục, trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và trục hoành Ox . Bài giải Hoành độ giao điểm của Parabol và trục hoành Ox là nghiệm của phương trình . HĐ2: Tiếp cận công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong HĐTP 1: Xây dựng công thức - GV treo bảng phụ hình vẽ 54 SGK - GV đặt vấn đề nghiên cứu cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f1(x), và y = f2(x) và hai đường thẳng x = a, x = b - Từ công thức tính diện tích của hình thang cong suy ra được diện tích của hình phẳng trên được tính bởi công thức HĐTP2: Củng cố công thức - Gv hướng dẫn học sinh giải vd2, vd3 SGK - Gv phát phiếu học tập số 2 + Phân nhóm, yêu cầu Hs thực hiện + Treo bảng phụ, trình bày cách giải bài tập trong phiếu học tập số 2 - Theo dõi hình vẽ - Hs lĩnh hội và ghi nhớ - Theo dõi, thực hiện - Hs tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên. - Hs thảo luận theo nhóm và tiến hành giải. Hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là nghiệm của ptrình x2 + 1 = 3 – x x2 + x – 2 = 0 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong Cho hai hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x = a, x = b trong hình 54 thì diện tích của hình phẳng được tính theo công thức Lưu ý: Để tính S ta thực hiện theo các cách Cách 1: Chia khoảng, xét dấu biểu thức f1(x) – f2(x) rồi khử dấu trị tuyệt đối Cách 2: Tìm nghiệm của phương trình f1(x) – f2(x) = 0. Giả sử ptrình có 2 nghiệm c, d (c < d) thuộc thì: Tiết 2: Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong Kiểm tra bài cũ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và . Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh công thức tính thể tích vật thể TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng- Giáo viên đặt vấn đề như SGK và thông báo công thức tính thể tich vật thể (treo hình vẽ đã chuẩn bị lên bảng) - Hướng dẫn Hs giải vd4 SGK - Hs giải quyết vấn đề đưa ra dưới sự định hướng của giáo viên - Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viênII. Tính thể tích 1. Thể tích của vật thể Một vật thể V giới hạn bởi 2 mp (P) và (Q). Chọn hệ trục toạ độ có Ox vuông góc với (P) và (Q). Gọi a, b (a < b) là giao điểm của (P) và (Q) với Ox. Gọi một mp tùy ý vuông góc với Ox tại x () cắt V theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên . Khi đó thể tích của vật thể V được tính bởi công thức HĐ2: Hướng dẫn Hs hình thành công thức thể tích khối chóp và khối chóp cụt - Xét khối nón (khối chóp) đỉnh A và diện tích đáy là S, đường cao AI = h. Tính diện tích S(x) của thiết diện của khối chóp (khối nón) cắt bởi mp song song với đáy? Tính tích phân trên. - Đối với khối chóp cụt, nón cụt giới hạn bởi mp đáy có hoành độ AI0 = h0 và AI1 = h1 (h0 < h1). Gọi S0 và S1 lần lượt là diện tích 2 mặt đáy tương ứng. Viết công thức tính thể tích của khối chóp cụt này. - Củng cố công thức: + Giáo viên phát phiếu học tập số 3: Tính thể tích của vật thể nằm giữa 2 mp x = 3 và x = 5, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mp vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x () là một hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 2x, Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu Hs trình bày - Đánh giá bài làm và chính xác hoá kết quả Do đó, thể tích của khối chóp (khối nón) là: - Hs tiến hành giải quyết vấn đề đưa ra dưới sự định hướng của giáo viên. Thể tích của khối chóp cụt (nón cụt) là: - Hs giải bài tập dưới sự định hướng của giáo viên theo nhóm - Hs tính được diện tích của thiết diện là: - Do đó thể tích của vật thể là: - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Các nhóm nhận xét bài làm trên bảng2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụt * Thể tích khối chóp: * Thể tích khối chóp cụt: Tiết 3: Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh công thức tính thể tích khối tròn xoay TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng- Giáo viên nhắc lại khái niệm khối tròn xoay: Một mp quay quanh một trục nào đó tạo nên khối tròn xoay + Gv định hướng Hs tính thể tích khối tròn xoay (treo bảng phụ trình bày hình vẽ 60SGK). Xét bài toán cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f(x), trục hoành và đường thẳng x = a, x = b quay quanh trục Ox tạo nên khối tròn xoay. Tính diện tích S(x) của thiết diện khối tròn xoay cắt bởi mp vuông góc với trục Ox? Viết công thức tính thể tích của khối tròn xoay này. - Thiết diện khối tròn xoay cắt bởi mp vuông góc với Ox là hình tròn có bán kính y = f(x) nên diện tích của thiết diện là: Suy ra thể tích của khối tròn xoay là: III. Thể tích khối tròn xoay 1. Thể tích khối tròn xoay 2. Thể tích khối cầu bán kính R HĐ2: Củng cố công thức - Gv hướng dẫn Hs giải vd5, vd6 SGK - Chia nhóm học sinh, yêu cầu Hs làm việc theo nhóm để giải vdụ + Đối với câu a) Gv hướng dẫn Hs vẽ hình cho dễ hình dung + Đánh giá bài làm và chính xác hoá kết quả- Dưới sự định hướng của giáo viên Hs hình thành công thức tính thể tích khối cầu và giải vd5 SGK - Tiến hành làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bài làm của nhóm khác Ví dụ: Tính thể tích vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường sau quanh trục Ox a) , y = 0, x = 0 và x = 3 b) , y = 0, x = , x = Giải: b) IV. Củng cố: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức trọng tâm của bài học Nhắc lại công thức tính thể tích của một vật thể nói chung từ đó suy ra công thức của thể tích khối chóp, khối nón Nhắc lại công thức tính thể tích khối tròn xoay Bài tập về nhà: Giải các bài tập SGK Bài tập làm thêm: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau . . . . . . Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi Parabol tiếp tuyến với nó tại điểm M(3;5) và trục tung . 3. Tính thể tích của vật thể tròn xoay, sinh bởi mỗi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây khi nó quay xung quanh trục Ox . . . . Tiết 55 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu: Học sinh biết : Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương. Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay. Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic. II . Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của chương và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Học sinh: Soạn bài và giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III.Phương pháp: +Gợi mở nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: Ôn tập nguyên hàm và phương pháp tính nguyên hàm từng phần. 1/.Ổn định lớp, kiểm diện sĩ số: 2/.Kểm tra bài cũ:Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số f(x) trên từng khoảng. Nêu phương pháp tính nguyên hàm.( Giáo viên treo bảng phụ hệ thống kiến thức và bảng các nguyên hàm). 3/.Bài tập: TgHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng.HĐ1:Tìm nguyên hàm của hàm số( Áp dụng các công thức trong bảng các nguyên hàm). +Giáo viên ghi đề bài tập trên bảng và chia nhóm:(Tổ 1,2 làm câu 1a; Tổ 3,4 làm câu 1b: trong thời gian 3 phút). +Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày lời giải  +Học sinh tiến hành thảo luận và lên bảng trình bày. a/. f(x)= sin4x() =. +Học sinh giải thích về phương pháp làm của mình.Bài 1.Tìm nguyên hàm của hàm số: a/.f(x)= sin4x. cos22x. ĐS: . b/. .HĐ 2: Sử dụng phương pháp đổi biến số vào bài toán tìm nguyên hàm. +Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số. +Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu ý tưởng lời giải và lên bảng trình bày lời giải. +Đối với biểu thức dưới dấu tích phân có chứa căn, thông thường ta làm gì?. +(sinx+cosx)2, ta biến đổi như thế nào để có thể áp dụng được công thức nguyên hàm. *Giáo viên gợi ý học sinh đổi biến số. +Học sinh nêu ý tưởng: a/.Ta có: = =. b/.Đặt t= x3+5 hoặc đặt t= (sinx+cosx)2 =1+2sinx.cosx =1+siu2x hoặc: 2. hoặc: 2.Bài 2.Tính: a/.. ĐS:. b/. c/. ĐS:.HĐ 3:Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần vào giải toán. +Hãy nêu công thức nguyên hàm từng phần. +Ta đặt u theo thứ tự ưu tiên nào. +Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày lời giải. HĐ 4: Sử dụng phương pháp đồng nhất các hệ số để tìm nguyên hàm của hàm số phân thức và tìm hằng số C. +yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tìm các hệ số A,B. +Nhắc lại cách tìm nguyên hàm của hàm số +Giáo viên hướng dẫn lại cho học sinh. +. +Hàm lôgarit, hàm luỹ, hàm mũ, hàm lượng giác. +đặt u= 2-x, dv=sinxdx Ta có:du=-dx, v=-cosx =(2-x)(-cosx)- +Học sinh trình bày lại phương pháp. +=. +Học sinh lên bảng trình bày lời giải. Đồng nhất các hệ số tìm được A=B= 1/3. Bài 3.Tính: ĐS:(x-2)cosx-sinx+C. Bài 4: Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= biết F(4)=5. ĐS: F(x)=.TgHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảngHĐ 5:Sử dụng phương pháp đổi biến số vào tính tích phân. +Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số. +Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm câu 1a,1b,1c +Giáo viên cho học sinh nhận xét tính đúng sai của lời giải. +Học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến. +Học sinh làm việc tích cực theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải của mình. 1a/.đặt t= ta có: dx= 2tdt. Đổi cận:x=0 thì t=1 x=3 thì t=2 Bài 5. Tính: a/. ĐS:8/3. b/.ĐS:. c/.ĐS:.HĐ 6:Sử dụng phương pháp tích phân tứng phần để tính tích phân. +Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tính tích phân theo phương pháp tích phân từng phần. +Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ nêu phương pháp đặt đối với câu a, b. +Học sinh nhắc lại công thức . a/.Đặt u=lnx, dv=x-1/2dx ta có: du= dx/x; v= 2.x1/2 = =4e-4x1/2|=4. b/.Khai triển,sau đó tính từng tích phân một.Bài 6:Tính: a/.. b/.ĐS:HĐ 7: ứng dụng tích phân vào tính diện tích hình phẳng và thể tích của vật thể tròn xoay. +Yêu cầu học sinh nêu phương pháp tính diện tích hình phẳng giới hạn bởỉ y= f(x), y= g(x), đường thẳng x=a,x=b. +Cho học sinh lên bảng làm bài tập 7. +Hãy nêu công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi đồ thị (C): y= f(x) và đường thẳng: x=a,x=b, quay quanh trục Ox. +Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày . +Giáo viên cho học sinh chính xác hoá lại bài toán. +Giải phương trình: f(x)=g(x) +Diện tích hình phẳng: S= . +Học sinh trả lời. +Học sinh lên bảng trình bày và giải thích cách làm của mình. +Học sinh tiến hành giải tích phân theo phương pháp tích phân từng phần.Bài 7:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi : y = ex , y = e- x , x = 1 . Bài giải Ta có : Bài 8:Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bới các đường khi nó quay xung quanh trục Ox ĐS: 4/.Ôn tập củng cố: +Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải của một số dạng toán tích phân. +Nêu lại phương pháp tính diện tích hình phẳng và thể tích tích của vật thể tròn xoay. +Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. *Chú ý: Dùng bảng phụ cho tiết học để hệ thống các công thức và phương pháp đã học. Tiết 56 : KIỂM TRA MỘT TIẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án Toán 12 2012 hay.doc
Luận văn liên quan