Giao dịch hàng hoá 2008

- Giá cả hàng hóa, được đo lường trong các yếu tố điều chỉnh lạm phát, đạt mức tương đương với năm 1930 và đạt mức thấp trong năm 1999. - Có nhiều yếu tố gây ra tình trạng này: + Nhu cầu về hàng hóa sụt giảm như là một rào chắn chống lại lạm phát khi lạm phát ở các nước phát triển xuống thấp; + Sự chi tiêu của người tiêu dùng ở Mỹ, nơi mà có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu toàn cầu suốt một thời gian; + Sự chuyển dịch sang các ngành dịch vụ nơi mà sản xuất ít hàng hóa hơn, và lợi nhuận từ những thị trường vốn tăng cao. + Nhìn chung, sự gia tăng gần đây trong giá trị của các mặt hàng xuất khẩu tương ứng với giao dịch trong nhiên liệu hơn là các mặt hàng khác. Các mặt hàng xuất khẩu tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù các mặt hàng xuất khẩu của họ đa dạng hơn nhiều cả về chủng loại và nơi xuất khẩu đến. Trung Đông, Bắc Phi, cận Nam Shahara Châu Phi và Mỹ Latin là những nước hưởng lợi chính của sự tăng giá hàng hoá gần đây.

pdf28 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giao dịch hàng hoá 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO DỊCH HÀNG HOÁ 2008 CBS_Commodities_2008 DANH SÁCH NHÓM 3 Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K18 1.Nguyễn Thị Mỹ Tiên 2.Hoàng Bá Hoài Phong 3.Nguyễn Xuân Chung 4.Nguyễn Ngọc Bảo Linh 5.Nguyễn Phương Mai 6.Bùi Nhân Nội dung trình bày • Tổng quát • Thị trường hàng hóa + Thị trường hàng hóa OTC + Sàn giao dịch hàng hóa • London là trung tâm giao dịch hàng hóa phái sinh • Đầu tư hàng hóa TỔNG QUÁT Việc giao dịch hàng hóa bao gồm giao dịch vật chất trực tiếp và giao dịch phái sinh. Trong 5 năm đến 2007 : - Giá trị xuất khẩu toàn cầu của hàng hoá vật chất tăng 17%. - Giá trị danh nghĩa đang lưu hành của hàng hóa phái sinh OTC tăng hơn 500%. - Hàng hóa phái sinh giao dịch trên sàn giao dịch tăng hơn 200% TỔNG QUÁT • Đầu tư trong lĩnh vực hàng hóa khoảng từ $150 tỷ đến $200 tỷ đã được đầu tư vào các danh mục các hàng hóa 2007. Citigroup ước tính tổng số tiền đầu tư vào thị trường hàng hóa thông qua các danh mục, quỹ phòng hộ, quỹ trao đổi buôn bán và những người chơi ngắn hạn đạt $400 tỷ vào cuối quý I năm 2008, so với cuối năm 2007 chỉ đạt $330 tỷ. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Có sự phát triển của đầu tư hàng hóa với việc giới thiệu một sản phẩm “ngoại lai” mới như phái sinh thời tiết, truyền thông băng tần, phái sinh khí đốt và năng lượng và kinh doanh khí thải môi trường. • Giao dịch hàng hóa được thực hiện trên trị trường OTC và các sàn giao dịch, bao gồm: giao dịch giao ngay, giao dịch phái sinh và kỳ hạn vật chất. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA + Các thị trường hàng hóa OTC: • Giao dịch vật chất : – Các giao dịch OTC diễn ra trực tiếp giữa các nhà đầu tư => có mức độ linh hoạt cao trong các giao dịch. Các hợp đồng hàng hóa vật chất phổ biến nhất có thể được phân ra thành: các kim loại, năng lượng, ngũ cốc và đậu nành, chăn nuôi, thực phẩm, chất xơ và hàng hoá ngoại lai. – Một tỷ lệ lớn các giao dịch hàng hóa được giao dịch giữa những người sản xuất, những người tinh chế và những người bán buôn hàng hóa trên thị trường giao ngay. – Không có thị trường tập trung. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Giao dịch vật chất: - Giao dịch OTC kinh doanh vàng và bạc chiếm đa số Vàng: gấp hơn 6 lần Bạc gấp 3 lần so với năm 2006. - London là trung tâm giao dịch OTC lớn nhất toàn cầu cho các giao dịch về kim loại quý cũng như các giao dịch vật chất. - Các trung tâm quan trọng khác gồm có Newyork (Mỹ), Zurich (Thụy Sỹ) và Tokyo (Nhật). THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Giao dịch phái sinh: - Gồm vàng, bạc và các sản phẩm năng lượng. - Giá trị danh nghĩa đang lưu hành của các hợp đồng phái sinh hàng hóa OTC của NH tăng 27% trong năm 2007 lên 9.000 tỷ USD. - Phần đóng góp của tổng thể giá trị danh nghĩa đang lưu hành của hàng hóa phái sinh trên thị trường OTC đã tăng trưởng từ 0,5% đến 1,5% trong một thập kỷ qua. - Đại đa số là giao dịch hợp đồng lãi suất và hợp đồng ngoại hối.  Tổng thể, vàng và các kim loại quý chiếm 8% giao dịch trên thị trường OTC, giao dịch hàng hoá phái sinh trong năm 2007, giảm 55% thị phần của một thập kỷ trước đó. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Giao dịch phái sinh: Sự gia tăng lớn hơn trong giao dịch trong vài năm qua là do sự gia tăng trong giao dịch phi kim loại quý như dầu và khí thiên nhiên là do giá năng lượng tăng. Tiền hoa hồng trung bình hàng ngày trong các sản phẩm năng lượng trên thị trường OTC trên ICE tăng 39% trong năm 2007. Phái sinh năng lượng bao gồm các hợp đồng kỳ hạn năng lượng và khí đốt trong thị trường phái sinh OTC cũng phát triển trong những năm gần đây Sàn giao dịch (Tiêu chuẩn hóa kích thước hợp đồng và ngày đáo hạn) Giao dịch OTC (hợp đồng được thiết kế cho từng cá nhân) Giao dịch vật chất Giao dịch vật chất chiếm một tỷ lệ nhỏ của giao dịch trên sàn. Nó là thường được sử dụng để cân bằng một sự vượt quá số lượng cung cầu trên thị trường vật chất Chiếm hầu hết giao dịch OTC. Những người tham gia bao gồm những người nông dân, những người tinh chế, những người bán buôn. Giao dịch được thực hiện trên thị trường giao ngay và kỳ hạn và là căn cứ sự chuyển nhượng Giao dịch phái sinh Giao dịch phái sinh chiếm hầu hết giao dịch trên sàn. Những người giao dịch bao gồm những: người làm nghiệp vụ tự bảo hiểm phòng ngừa biến động giá, những người đầu cơ tích trữ và những nhà kinh doanh chênh lệch giá (người mua bán ngoại tệ). Giao dịch của những hàng hóa mềm (thực phẩm phi ngũ cốc) chiếm ưu thế (xem biểu đồ 5 đến 7, Bảng 2 và 3) Kim loại quý và gần đây là các hợp đồng năng lượng thường được giao dịch thông qua thị trường phái sinh OTC (xem biểu đồ 3,4 và 8) So sánh Giao dịch trao đổi và giao dịch OTC THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA + Sàn giao dịch hàng hóa: Giao dịch vật chất và phái sinh tăng lên hơn 1/3 trong năm 2007 đạt 1.684 triệu hợp đồng. Hợp đồng giao dịch thuộc về nông nghiệp tăng 32%, năng lượng tăng 29% và kim loại công nghiệp tăng 30% trong năm 2007. Giao dịch kim loại quý tăng 3%. Hơn 40% việc trao đổi hàng hoá trên được tiến hành ở Hoa Kỳ và một phần tư ở Trung Quốc. Kinh doanh trao đổi ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hồng Kông đã đạt được trong tầm quan trọng trong những năm gần đây. Giao dịch các sản phẩm nông nghiệp chiếm 46% các mặt hàng giao dịch dựa trên trao đổi năm 2007, tăng từ 36% năm 1999. Các sản phẩm năng lượng cũng tăng thị phần trong giai đoạn này từ 31% đến 35%. Điều đó đã được nhân đôi bởi một sự sụt giàm trong giao dịch kim loại, từ 33% xuống 19%. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Các loại hình giao dịch trên sàn giao dịchi hàng hoá - Giao dịch thực tế : là những giao dịch trên sàn trên thị trường giao ngay với các hợp đồng thực hiện ngay lập tức hoặc rất nhanh chóng và bao gồm các khoản thanh toán ngay lập tức, chiếm một tỷ lệ nhỏ của giao dịch trên sàn và thường được sử dụng để cân bằng một biên độ và thặng dư tạm thời của cả cung và cầu trên thị trường vật chất. Bằng cách này, các trao đổi hàng hóa chính yếu hướng đến việc thiết lập giá cả cho sản phẩm của họ trên toàn thế giới - Giao dịch phái sinh (Giao sau và quyền chọn): chiếm đại đa số các giao dịch trên thị trường hàng hóa. Phần lớn các hợp đồng thanh lý trước ngày giao hàng. Chỉ một tỷ lệ phần trăm rất nhỏ, thông thường ít hơn 2% của những hợp đồng phái sinh hàng hóa là được thực hiện thông qua việc giao hàng. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA • Thị trường hàng hoá đã phát triển dần dần từ thị trường hàng hoá vật chất, cho phép tự bảo hiểm để bảo vệ giảm lỗ trong thị trường đi xuống và đầu cơ tăng lợi nhuận trong một thị trường đi lên. • Thị trường công cụ phái sinh tương lai đã phát triển ban đầu để giúp những nhà sản xuất nông nghiệp và người tiêu dùng quản lý rủi ro về giá cả. Doanh thu trong thị trường mua bán công cụ phái sinh tăng từ 2.8% năm 2003 lên 4.3% năm 2007. Trong suốt giai đoạn này, thị phần của hàng hóa của số lượng hợp đồng đang lưu hành trên thị trường hàng hóa đã tăng từ 6.7% lên 10.9% THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA + Sàn giao dịch hàng hóa lớn nhất Thế giới, có hơn 50 sàn giao dịch hàng hóa chính thực hiện mua bán hơn 90 loại hàng hóa. “Hàng hóa mềm” được mua bán trên thế giới và giao dịch trao đổi chiếm ưu thế ở Châu Á và Châu Mỹ Latin. Kim loại phần lớn được giao dịch ở London, NewYork, Chicago và Thượng Hải. Hợp đồng năng lượng được giao dịch chủ yếu ở NewYork và London, Tokyo và Trung Đông. Gần đây một số trao đổi về năng lượng đã nổi lên ở vài nước Châu Âu. Về mặt số lượng hợp đồng tương lai được giao dịch, năm 2007 Trung Quốc và Mỹ có 3 sàn giao dịch trong số 10 sàn giao dịch lớn nhất, Anh có 2, Nhật và Ấn Độ mỗi nước có 1 sàn giao dịch. Năm 2007, 5 sàn giao dịch dẫn đầu chiếm 2/3 hợp đồng giao dịch toàn cầu đã rớt nhẹ 70% thị phần của họ trong năm 2003 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA + Sàn giao dịch hàng hóa lớn nhất Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt được tầm quan trọng trong những năm gần đây với sự xuất hiện như là những người tiêu dùng và những nhà sản xuất hàng hóa quan trọng. Trong thập kỷ qua, một số lượng lớn sàn giao dịch được mở ra ở Trung Quốc và Ấn Độ như Shanghai Futures Exchange, Zhengzhou Commodity Exchange, và Dalian Commodity Exchange ở Trung Quốc và National Commodity and Derivaties Exchange và MCX ở Ấn Độ. LONDON - TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH - Chiếm 17% giao dịch hàng hoá toàn cầu năm 2007 - London có một số lượng thị trường giao dịch phái sinh chính để giao dịch các loại hàng hóa Điển hình như: + ICE Futures: giao dịch sản phẩm năng lượng + Liffe, doanh nghiệp phái sinh quốc tế của Euronext giao dịch “hàng hóa mềm” + London Metal Exchange (LME) chuyên về kim loại màu + EDX LONDON TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH Bảng 3: doanh thu của sàn giao dịch phái sinh trụ sở tại London LONDON TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH + London Metal Exchange (LME) là sàn giao dịch lớn nhất thế giới về kim loại màu chiếm 90% thị trường toàn cầu. - LME đưa ra những hợp đồng giao sau và quyền chọn với 6 kim loại chủ yếu là : nhôm, đồng, niken, thiếc, kẽm, chì, và hai hợp đồng nhôm hợp kim, cũng như hỗn hợp những kim loại khác. - Chức năng chính của thị trường là giá cả, bảo hiểm rủi ro và phân phối. - LME là một thị trường toàn cầu với một thành viên quốc tế và với hơn 95% nhà đầu tư nước ngoài. - Doanh thu của những hợp đồng LME tăng từ 9% trong năm 2007 đạt kỷ lục với hơn 93 triệu USD, tương đương với $9.500 tỷ hàng năm và trung bình khoảng từ 35$ triệu đến $45 triệu một ngày kinh doanh LONDON TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH + ICE Futures Europe: công ty con của Intercontinental Exchange giao dịch các hợp đồng năng lượng bao gồm dầu thô, dầu sưởi ấm, khí thiên nhiên và khí đốt không chì. Doanh thu năm thứ 10 đã tăng liên tục trong năm 2007 lên đến 139 triệu hợp đồng và gấp hơn ba lần mức tăng trưởng của hai năm trước đó. + Liffe là một công ty mua bán công cụ phái sinh quốc tế của Euronext, hiện nay là công ty con của NYSE Euronext Trong năm2007, có tổng số hơn 949 triệu hợp đồng của 12,8 triệu hàng hóa được mua bán trên thị trường Liffe LONDON TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH + Hiệp hội thị trường vàng thỏi London (LBMA) - Là đại diện cho thị trường vàng thỏi mà thành viên bao gồm ngân hàng, người sản xuất, người tinh chế, người xuất nhập khẩu và người môi giới vàng - Báo cáo doanh thu LBMA ở cả vàng và bạc đã giảm dần trong một thập kỷ qua mặc dù đã có những cú nhảy tích cực từ sau những tháng cuối năm 2005 do sự tăng giá của kim loại quý Biểu đồ 8: Doanh thu thanh toán bù trừ hàng ngày của thị trường vàng, bạc nén London LONDON TRUNG TÂM GIAO DỊCH HÀNG HÓA PHÁI SINH Những người tham gia trên thị trường: - Nhà đầu tư: là những nhà đầu tư có tổ chức như Quỹ hưu trí, Công ty bảo hiểm ,… - Người làm nghiệp vụ tự bảo hiểm phòng ngừa biến động giá: người cần quản lý tác động giá cả của hàng hóa vật chất trong công việc kinh doanh của họ. Bao gồm nhà sản xuất có liên quan đến giá ấn định trên hợp đồng bán sản phẩm của họ và người tiêu dùng cuối cùng cần thiết bảo vệ giá mà họ đã mua hàng hóa ĐẦU TƯ HÀNG HÓA + Giá cả hàng hóa trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên rất nhanh. Giá cả của những hàng hóa như dầu, niken, thiếc, ngũ cốc và lúa mì tăng kỷ lục trong năm 2008. Những nước xuất khẩu hàng hoá có lợi từ sự tăng giá này vì doanh thu xuất khẩu tăng mạnh. + Đầu tư vào lĩnh vực hàng hóa tăng nhanh, từ $10bn vào năm 2000, đầu tư vào hàng hóa đã tăng và đạt từ $150bn đến $200bn vào năm 2007, và hàng hoá đã trở thành một phần thiết lập sự mở rộng các loại tài sản khác Biểu đồ 12: Vốn đầu tư vào các danh mục hàng hóa ĐẦU TƯ HÀNG HÓA + Các yếu tố của sự gia tăng giá hàng hóa: - Các nền kinh tế đang nổi lên có nhu cầu về nhiều loại hàng hóa khác nhau (đặc biệt những thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông ) - Bùng nổ nhu cầu về nguyên liệu sinh học cho các cây lương thực - Sự chậm trễ trong cung cấp đã làm tăng áp lực về giá cả - Liên kết đẩy giá lên - Lãi suất thấp và sự suy yếu của đồng Đôla - Viễn cảnh về một sự tăng trưởng toàn cầu thấp vào năm 2008 và 2009 làm tăng thêm lo ngại về xu hướng tương lai của giá cả hàng hóa ĐẦU TƯ HÀNG HÓA - Giá cả hàng hóa, được đo lường trong các yếu tố điều chỉnh lạm phát, đạt mức tương đương với năm 1930 và đạt mức thấp trong năm 1999. - Có nhiều yếu tố gây ra tình trạng này: + Nhu cầu về hàng hóa sụt giảm như là một rào chắn chống lại lạm phát khi lạm phát ở các nước phát triển xuống thấp; + Sự chi tiêu của người tiêu dùng ở Mỹ, nơi mà có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu toàn cầu suốt một thời gian; + Sự chuyển dịch sang các ngành dịch vụ nơi mà sản xuất ít hàng hóa hơn, và lợi nhuận từ những thị trường vốn tăng cao. + Nhìn chung, sự gia tăng gần đây trong giá trị của các mặt hàng xuất khẩu tương ứng với giao dịch trong nhiên liệu hơn là các mặt hàng khác. Các mặt hàng xuất khẩu tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù các mặt hàng xuất khẩu của họ đa dạng hơn nhiều cả về chủng loại và nơi xuất khẩu đến. Trung Đông, Bắc Phi, cận Nam Shahara Châu Phi và Mỹ Latin là những nước hưởng lợi chính của sự tăng giá hàng hoá gần đây. ĐẦU TƯ HÀNG HÓA + Các hình thức đầu tư hàng hóa: - Hàng hóa có thể được dùng để đa dạng hóa một danh mục đầu tư của các tài sản tài chính bởi vì so sánh với cổ phiếu và trái phiếu thì chúng phản ứng khác nhau đối với sự thay đổi của nền kinh tế. Bảng 4: Sự tương quan của hàng hóa và các loại tài sản khác - Trước đây hàng hóa đóng vai trò nhỏ trong các danh mục đầu tư của tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân (dưới 4%). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đầu tư vào hàng hoá gia tăng. ĐẦU TƯ HÀNG HÓA - Các yếu tố tạo nên sự gia tăng: + Sự gia tăng mạnh trong giá cả nhiều mặt hàng -> có chức năng như một rào cản chống lại lạm phát; + Sự không chắc chắn của thị trường toàn cầu; + Đầu tư dưới mức trong việc sản xuất hàng hóa trong 2 thập kỷ qua; + Nhu cầu đặc biệt gia tăng ở những thị trường đang nổi lên như Trung Quốc, Ấn Độ; + Sự đa dạng về lợi ích. + Sự phát triển của các sản phẩm đầu tư mà thụ động theo dõi một phạm vi hàng hóa rộng lớn cũng đã tạo cơ hội cho các nhà đầu tư tiếp cận thị trường này. ĐẦU TƯ HÀNG HÓA + Các nhà đầu tư có thể đầu tư vào hàng hóa thông qua: - Đầu tư trực tiếp vào những hàng hóa vật chất - Đầu tư trực tiếp vào những công ty có liên quan đến hàng hóa (chẳng hạn như các công ty trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất hàng hóa) - Đầu tư vào những hàng hóa tương lai thông qua các hợp đồng mua bán trao đổi đã chuẩn hóa (trên hơn 70 sàn giao dịch toàn cầu nơi hàng hóa tương lai được giao dịch) - Đầu tư thông qua các chiến lược danh mục hàng hóa. Nó cung cấp một giỏ hàng hóa mà giảm được rủi ro đầu tư bởi vì các hàng hoá có sự tương quan thấp. Có một số lượng các danh mục hàng hóa: Danh mục hàng hoá Goldman Sachs được giới thiệu vào năm 1991, danh mục hàng hóa Dow Jones AIG, danh mục hàng hóa Deutsche Bank (DBLCI), danh mục DBLCI – Mean Reversions Index, danh mục hàng hóa Standard & Poor (SPCI) và danh mục Reuters/Jefferies CRB. Đầu tư khác vào danh mục hàng hóa là đầu tư vào các danh mục hàng hóa có tiếng hướng một hàng hóa nhất định hay một nhóm hàng hoá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_2_thi_truong_hang_hoa_8137.pdf
Luận văn liên quan