Giáo dục quyền con người là một dạng cụ thể của giáo dục quyền con người do
đối tượng của giáo dục quyền con người là học sinh phổ thông – đối tượng đang trong
quá trình hoàn thiện về tâm sinh lý và nhân cách. Từ những phân tích trong nội dung
Luận án, nghiên cứu sinh rút ra những kết luận chủ yếu sau đây:
1. Giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông là một nội dung trong
chương trình giáo dục phổ thông và được thiết kế lồng ghép trong môn học Đạo đức
và Giáo dục công dân. Trong thực tiễn nghiên cứu lý luận, cũng có quan điểm cho
rằng, việc giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông có thể được thực hiện ở
một số môn học. Ở khía cạnh nghiên cứu lý luận, dù được thiết kế lồng ghép hay nội
dung quyền con người có thể được thể hiện trong một số môn học thuộc khối khoa
học xã hội và nhân văn, song theo quan điểm của nghiên cứu sinh, hoạt động giáo dục
quyền con người cho học sinh phổ thông là hoạt động giáo dục độc lập có đối tượng,
mục tiêu, nội dung, phương pháp riêng biệt và cần được tiến hành bởi các chủ thể
giáo dục được đào tạo bài bản về quyền con người
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh-xa-hoi-hoa-
ca-nhan.html
15. Đặng Dũng Chí, Hoàng Văn Nghĩa, Xây dựng và hoàn thiện các thiết chế
bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát
triển, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2013, tr. 3 – 9.
16. Nguyễn Hữu Chí (2009), Giáo dục quyền con người ở Việt Nam tại các cơ
sở đào tạo chuyên ngành luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số Số
18(155)/2009, tr.16 – 22.
17. Nguyễn Hữu Chí, Quyền con người trong pháp luật an sinh xã hội, in trong
Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 2, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.9-26.
18. Mai Diên (tổng thuật), Về triết lý giáo dục và triết lý giáo dục ở Việt Nam,
Thông tin Khoa học Xã hội số 10/2008, tr.45-46.
19. Nguyễn Thị Kim Dung, Chương trình giáo dục đạo đức học sinh phổ thông ở
Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội,
số 39 (100) - tháng 6/2014 tr.52-55.
149
20. Nguyễn Thị Kim Dung, Ảnh hưởng của nhà trường đến giáo dục các giá trị
văn hóa công nghiệp cho học sinh phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số
112/2015 tr. 12-14.
21. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lý luận và
pháp luật về quyền con người, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2011.
22. Đặng Chí Dũng, Bảo đảm quyền con người ở Việt Nam và những vấn đề
đặt ra hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 6/2014, tr. 67 – 72.
23. Nguyễn Văn Dũng, Những vấn đề thực tiễn đặt ra khi triển khai các hoạt
động giáo dục quyền con người ở Việt Nam, in trong Giáo dục quyền con
người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội,
2010, tr.161-170.
24. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban Chấp hành trung ương – Ban chỉ đạo tổng
kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới
(1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2016.
27. Trần Văn Độ, Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học
pháp lý, số 6/2011, tr. 33 – 40.
28. Nguyễn Văn Động, Những đòi hỏi và nội dung cơ bản của góa trình giáo
dục quyền con người dành cho sinh viên khối chuyên luật, in trong Giáo
dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.397-408.
29. Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2012.
150
30. Nguyễn Minh Đường, Đỗ Thị Bích Loan, Định hướng giá trị nghề nghiệp cho
học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, Tạp
chí Khoa học Giáo dục, số 128/2016, tr.1-3.
31. Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Nghiên cứu, giáo dục quyền con người
trong hệ thống giáo dục, đặc biệt là các trường luật của Việt Nam, in Kỷ
yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu và giáo dục quyền con người ở
Việt Nam những cơ hội và thách thức” do Trường Đại học Luật thành phố
Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã
hội Việt Nam, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội và Embassy Of
Denmark phối hợp tổ chức ngày 12-13/11/2015 tại Hà Nội.
32. Nguyễn Linh Giang, Giáo dục quyền con người – một quyền cơ bản của
con người, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.27-46.
33. Nguyễn Trường Giang, Giáo dục quyền con người tại các trường đại học
hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2013.
34. Vũ Minh Giang, Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới căn bản và toàn
diện, truy cập ngày 3-8-2016,
https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N14938/Gia%CC%81o-
du%CC%A3c-Vie%CC%A3t-Nam-truo%CC%81c-do%CC%80i-
ho%CC%89i-do%CC%89i-mo%CC%81i-can-ba%CC%89n-va%CC%80-
toa%CC%80n-die%CC%A3n.htm
35. Đỗ Đức Hồng Hà, Mục đích, vai trò, ý nghĩa, phạm vi giáo dục quyền con
người, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.47-61.
36. Nguyễn Thị Thu Hà, Đòi hỏi nội dung của giáo trình giáo dục quyền con
người của sinh viên chuyên luật, in trong Giáo dục quyền con người –
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010,
tr.409-421.
37. Trương Thị Thu Hà, Đánh giá thực trạng về các điều kiện bảo đảm cho giáo
dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay, in trong Giáo dục quyền con
151
người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội,
2010, tr.144-160.
38. Trương Thị Hồng Hà, Phân loại đối tượng giáo dục về quyền con người, in
trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.98-107.
39. Phạm Minh Hạc, Cần xây dựng môi trường giá trị - một môi trường giáo
dục, Hội thảo khoa học toàn quốc “Tâm lý học và vấn đề cải thiện môi
trường giáo dục hiện nay” do Hội các khoa học tâm lý- giáo dục Việt Nam
tổ chức tại Cần Thơ ngày 13 – 7 – 2013.
40. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập J.Piaget, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1996.
41. Hoàng Hùng Hải, Công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học về quyền con
người tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, in trong
Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.244-250.
42. Nguyễn Khắc Hải, Tòa án hình sự quốc tế - một thiết chế bảo vệ các quyền
của con người, in trong Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành
luật học, Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.138-165.
43. Nguyễn Kế Hào, Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, Nxb.
Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004.
44. Hoàng Văn Hảo, Quyền con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam,
Tạp chí Luật học số 1/1995.
45. Nguyễn Thị Thanh Hồng, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông theo
quan điểm dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 126/2016, tr.22-
24.
46. Hà Thị Mai Hiên, Xây dựng chiến lược giáo dục quyền con người ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, in trong Giáo dục quyền con người –
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010,
tr.388-396.
47. Đỗ Chí Hiếu, Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông như thế
nào, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 5/2012, tr. 20 – 26.
152
48. Nguyễn Thị Phương Hoa (2012), Tình hình nghiên cứu và giảng dạy pháp
luật về quyền con người tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh,
Hội nghị mạng lưới giáo dục về quyền con người do Viện khoa học xã hội
Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, tháng 10/2012.
49. Nguyễn Thị Phương Hoa, Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực hợp tác
quốc tế về tư pháp hình sự tại Việt Nam (chủ nhiệm đề tài), Công trình
nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí
Minh, 2011.
50. Dương Thị Diệu Hoa, Tâm lý học phát triển, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội,
2012.
51. Mai Hoàng, Những mấu chốt không thể thiếu,
&newsid=117
52. Lê Văn Hòe, Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục quyền con người ở
Việt Nam, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.108-120.
53. Nguyễn Hải Hữu, Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống bảo vệ trẻ em,
54. Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và Đào tạo về quyền con người ở nước ta
hiện nay: thực trạng và những vấn đề đặt ra”, trong khuôn khổ Dự
“Nghiên cứu và Giáo dục về Quyền con người” thuộc Chương trình “Quản
trị công và Cải cách hành chính giai đoạn II: 2012-2015” theo Hiệp định tài
trợ được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Đan Mạch”, nằm
trong mạng lưới quốc gia về Nghiên cứu và Giáo dục về Quyền con người,
Hà Nội ngày 25/11/2013.
55. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm
lý học sư phạm. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
56. Nguyễn Khắc Hùng, Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh
trường trung học phổ thông (tại thành phố Hồ Chí Minh), Luận án tiến sĩ giáo
dục học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2009.
153
57. Nguyễn Thị Việt Hương, Những yêu cầu và nội dung giáo dục quyền con
người ở trình độ cao học luật, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.422-438.
58. Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Chủ trương giáo dục nhân quyền
của Liên hợp quốc và Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, số
4/2013, tr. 70 – 80.
59. Bùi Nguyên Khánh, Phương pháp giáo dục quyền con người – kinh nghiệm
từ các chương trình giáo dục nhân quyền của Liên hợp quốc, in trong Giáo
dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.360-375.
60. Tường Duy Kiên, Mục đích, ý nghĩa, nội dung và nguyên tắc cơ bản của
giáo dục quyền con người, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.62-72.
61. Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
trong khu vực ASEAN, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2012, tr.156-158.
62. Nguyễn Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ
Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2006.
63. Nguyễn Văn Long, Giáo dục cho học sinh phổ thông về biên giới, biển vào hải
đảo trong dạy học môn Giáo dục công dân, Tạp chí Giáo dục và Xã hội Số đặc
biệt tháng 6/2015 tr.5-8.
64. Tạ Minh Lý, Bảo đảm quyền con người cho người nghèo trong lĩnh vực trợ
giúp pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2009, tr.40–46.
65. Nguyễn Đình Đặng Lục, Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội, 2000.
66. Nguyễn Đình Đặng Lục, Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân
cách, tái bản lần thứ 1, có chỉnh lý, bổ sung, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2005.
67. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
68. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996,
tr.331.
154
69. Đặng Hoàng Minh, Khả năng tự định hướng cho nghề nghiệp và cuộc sống
tương lai của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số
29/2008, tr.23-28
70. Nguyễn Đức Minh, Giáo dục quyền con người ở cộng hoà Liên bang Đức,
Tạp chí Luật học, số 4/2010, tr. 49 – 56.
71. Nguyễn Đức Minh, Quyền tự do kinh doanh của công dân và Nhà nước
thuế, in trong Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học,
Tập 2, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.133-148.
72. Võ Khánh Minh, Giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay, Luận án
tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2015.
73. Võ Khánh Minh, Về quan niệm và vai trò xã hội của giáo dục quyền con
người, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội số 6/2015.
74. Võ Khánh Minh, Về nhu cầu và quan điểm tăng cường giáo dục quyền con
người ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 7/2015.
75. Võ Khánh Minh, Các yếu tố tác động đến giáo dục quyền con người, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật số 7/2015.
76. Ngô Văn Nam, Giáo dục quyền con người cho thanh niên ở Việt Nam hiện nay,
Tạp chí Luật học số 6/2014.
77. Hồ Thị Nhật, Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh trong nhà
trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 224/2009, tr. 17-18.
78. Nghiêm Thu Nga, Một số biến đổi của văn hóa gia đình Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa,
luan/2014/30264/Mot-so-bien-doi-cua-van-hoa-gia-dinh-Viet-Nam-trong.aspx,
truy cập ngày 13/11/2014.
79. Lê Thị Phương Nga, Giáo dục pháp luật cho trẻ em ở Việt nam hiện nay, Luận
án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam, Hà Nội, 2015.
155
80. Phạm Hữu Nghị, Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền con người, in
trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.121-126.
81. Hoàng Văn Nghĩa, Chế định quyền con người với việc sửa đổi hiến pháp: Tiếp
cận từ sự bổ sung phát triển lý luận của Đảng ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
23(208)/2011, tr.5-10; 17.
82. Hoàng Văn Nghĩa, Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của công dân, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 15/2009, tr. 5 – 11.
83. Hoàng Văn Nghĩa, Một số thành tựu về bảo đảm quyền trẻ em trong thời kỳ đổi
mới ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 825 (7/2011), tr. 84 – 89.
84. Hoàng Văn Nghĩa, Nguyên tắc Paris và các cơ chế bảo đảm nhân quyền quốc gia
trên thế giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2013, tr. 56 – 63.
85. Phạm Duy Nghĩa, Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật số 24 (2008), tr.1-8.
86. Phạm Đình Nghiệm, Bất cập chương trình giáo dục công dân,
truy
cập ngày 6/3/2015.
87. Lưu Bình Nhưỡng, Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em dưới góc độ nhân quyền,
Tạp chí Luật học, số 2/2009, tr. 16 – 22.
88. Cao Thị Oanh, Mối quan hệ giữa quyền con người với Luật Hình sự Việt Nam, in
trong Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 2, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.169-181.
89. Cao Thị Oanh, Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền con người, in
trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.73-83.
90. Vũ Văn Phúc, Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo tinh thần nghị
quyết đại hội XI của Đảng: Quan điểm, thực trạng và giải pháp, truy cập ngày 30-
9-2011,
moi/2011/13068/Doi-moi-can-ban-va-toan-dien-giao-duc-dao-tao-theo.aspx
156
91. Nguyễn Thị Hoài Phương, Cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở Australia, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2012, tr. 59 – 64.
92. Đỗ Thị Phượng, Quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, in trong
Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 2, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.196-211.
93. Nguyễn Dục Quang (chủ nhiệm đề tài), Tìm hiểu về giáo dục đạo đức của vài
nước trên thế giới, Đề tài nghiêncứu khoa học. Mã số: V2009-01, truy cập tại
dao-duc-cua-vai-nuoc-tren-the-gioi.html?1. Thời gian thực hiện: Từ tháng
6/2009 đến tháng 6/2010.
94. Phạm Hồng Quang, Môi trường giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
95. Hoàng Thị Kim Quế, Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Nam
hiện nay, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc Hà nội, Chuyên san Kinh tế- Luật, số
3/2006.
96. Hoàng Thị Kim Quế, Đời sống pháp luật, Tạp chí Luật học số 4-2005, tr.25-32.
97. Nguyễn Bội Quỳnh, Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong nhà trường phổ
thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 136 - tháng 1/2017 tr.86-88.
98. Trần Thị Sáu, Giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường trung học phổ thông
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2012.
99. Hồ Sĩ Sơn, Bảo vệ quyền con người và việc xây dựng tòa án Hiến pháp ở Việt
Nam, in trong Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 2,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.55-74.
100. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ
em, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006.
101. Cao Đức Thái, Giáo dục quyền con người – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
bức thiết, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.18-26.
102. Chu Hồng Thanh, Quyền con người và luật nhân quyền quốc tế, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1997.
157
103. Lê Mai Thanh, Phương pháp giảng dạy về quyền con người, in trong Giáo dục
quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 2010, tr.84-97.
104. Trần Văn Thắng, Hợp tác quốc tế bảo vệ quyền con người trong thế giới ngày
nay, in trong Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 1,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.111-120.
105. Nguyễn Hải Thập, Bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác giáo dục pháp
luật trong nhà trường, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề 3/2015, tr.
21–24.
106. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục
quốc tế và vấn đề của Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 115/2015, tr.
13-16.
107. Đỗ Ngọc Thống, Mục tiêu giáo dục phổ thông – Những vấn đề cần nghiên
cứu, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 30/2008, tr.: 5-8.
108. Đỗ Ngọc Thống, Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chương trình giáo
dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 120/2015. tr. 1-3.
109. Minh Thư, Thi cử và đánh giá ở một số nước trên thế giới, truy cập ngày
15/05/2013,
tren-gioi
110. Nguyễn Trung Tín, Quyền con người và luật nhân đạo quốc tế, in trong Quyền
con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 2010, tr.222-233.
111. Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Khái quát về hoạt động giáo dục về quyền con
người ở Việt Nam hiện nay,
112. Nguyễn Thanh Tuấn, Bảo đảm quyền con người trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay,
dam-quyen-con-nguoi-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh.aspx, truy cập ngày
12/4/2016.
158
113. Hoàng Gia Trang, Biện pháp hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ
thông, Tạp chí Giáo dục số 376/2016, tr.14-17.
114. Hoàng Gia Trang, Giáo dục phòng ngừa hành vi lệch chuẩn ở học sinh phổ
thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 120/2015, tr. 18-19, 23.
115. Nguyễn Khánh Trung, Ở nước Pháp, người ta không dạy cho trẻ con kiến
thức, truy cập ngày 04/09/2016,
Phap-nguoi-ta-khong-day-cho-tre-con-kien-thuc-post170520.gd.
116. Nguyễn Khánh Trung, Ở Pháp dạy đạo đức cho học sinh không bắt phải
ngoan hiền, vâng lời, truy cập ngày 16/10/2016,
duc-24h/O-Phap-day-dao-duc-cho-hoc-sinh-khong-bat-phai-ngoan-hien-vang-
loi-post171601.gd.
117. Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh – Hội nghiên cứu quyền con người Trung Quốc, Quyền con người ở
Trung Quốc và Việt Nam (truyền thống, lý luận và thực tiễn), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2003.
118. Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh – Viện Raoul Wallenberg về quyền con người và Luật nhân đạo, Đại
học Lund, Thụy Điển, Hiến pháp, Pháp luật và quyền con người: Kinh nghiệm
Việt Nam và Thụy Điển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
119. Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh – Khoa Luật châu Á Thái bình dương thuộc Đại học tổng hợp Sydney,
Quyền con người: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và Australia, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội, 2004.
120. Trung tâm nghiên cứu quyền con người - quyền công dân thuộc Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội ,Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN,
Nxb. Lao động Xã hội, 2013.
121. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Chương trình Giáo dục chính trị và Giáo
dục công dân thuộc Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân, truy cập tại
địa chỉ:
159
122. Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình đào tạo
ngành Giáo dục chính trị, truy cập tại địa chỉ:
3&Itemid=316&lang=vi&site=13.
123. Đào Trí Úc, Hiến pháp năm 2013 và nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền con
người trong tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2015, tr. 3 – 9.
124. Phùng Thế Vắc, Đinh Thị Mai, Nghiên cứu và giảng dạy quyền con người,
quyền công dân ở Học viện An ninh Nhân dân, in trong Giáo dục quyền con
người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010,
tr.196-226.
125. Võ Khánh Vinh, Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2011.
126. Võ Khánh Vinh, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các quyền mới xuất hiện
trong quá trình phát triển, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012.
127. Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2010), Giáo dục quyền con người những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội.
128. Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2010), Quyền con người tiếp cận liên hành và đa
ngành luật học, Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
129. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội,
2010.
130. Trịnh Tiến Việt, Luật hình sự quốc tế và việc bảo vệ quyền con người, in trong
Quyền con người tiếp cận liên hành và đa ngành luật học, Tập 1, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.166-221.
131. Đinh Ngọc Vượng, Kinh nghiệm giáo dục quyền con người ở một số nước trên
thế giới, in trong Giáo dục quyền con người – Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr.333-346.
132. Wolfgang Benedek (chủ biên), Tìm hiểu về quyền con người, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2008.
160
133. Canadian Teachers’ Federation, Human Rights Education in Canada,
134. Council of Europe, OSCE/ODIHR, UNESCO, OHCHR, Human Rights
Education in the School Systems of Europe, Central Asia and North America: A
Compendium of Good Practice,
2009.
135. Chia-Fan Lin, Student Rights and Human Rights Education - Taiwan’s
Experience, Human Rights Education in Asian Schools,
ed/v10/08Student%20Rights%20and%20HRE,%20Taiwan%20Experience.pdf.
136. Cosmopolitan Civil Societies Research Centre Faculty of Arts and Social
Sciences University of Technology, Sydney, Human Rights Education in the
School Curriculum, ISBN NO: 978-0-9922981-0-4,
https://www.uts.edu.au/sites/default/files/HREReportFinal22July.pdf.
137. Development of the National Human Rights Plans of Thailand 2011,
HumanRightsEducation.aspx.
138. HURIGHT OSAKA, Human Rights education in the School Systems in
Southeast Asia – Cambodia, Indonesia, Lao PDR and Thailand, 2009.
139. EURYDICE, Citizenship Education at School in Europe,
140. International Human Rights Internship Working Paper Series, A New Vision for
Human Rights Education in Quebec High Schools, ARIELLE COROBOW,
Volume 3, Number 1, Spring 2015,
https://www.mcgill.ca/humanrights/files/humanrights/ihri_wps_v3n1-
arielle_corobow.pdf.
141. Nancy Flowers, What is Human Rights Education? In A Servey of Human Right
Education, Bertelsmann Verlag, 2003.
161
142. National Plan of Action on Human Rights 1998-2003,
HumanRightsEducation.aspx.
143. OHCHR, UNESCO, Human Rights Education in Primary and Secondary
School Systems: A Self-assessment Guide for Governments, New York and
Geneva, 2012,
ents.pdf.
144. Philippine Human Rights Education Decade Plan 1998-2007,
HumanRightsEducation.aspx.
145. United Nations Human Right – Office Of the high Commissioner, Guidelines
for National Plans of Action for Human Rights Education, A/52/469/Add.1 and
A/52/469/Add.1/Corr.1, 20 October 1997 and 27 March
1998,
uidelinesforNationalPlansofActionforHumanRightsEducation(1997).aspx
146. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, A Human
Rights-Based Approach to Education For All, 2007,
https://www.unicef.org/publications/files/A_Human_Rights_Based_Approach_to
_Education_for_All.pdf.
147. United Nations, The UN Decade for Human Rights Education, 1995-2004:
Lessons for Life, Geneva, OHUNCHR, 1998.
148. United Nations, Plan of Action for the first phase (2005-2009) of the World
Programme for Human Rights Education. UN Document No.A/59/525/Rev.1.
149. United Nations General Assembly, Final evaluation of the implementation of
the first phase of the World Programme for Human Rights Education, General
Assembly report A/65/322 (24 August 2010).
150. United Nations, Plan of Action for the third phase (2015-2019) of the World
Programme for Human Rights Education – Report of the Office of the United
Nations High Commissioner for Human Rights, A/HRC/27/28 (4 August
162
2014), United Nations.Plan of Action for the second phase (2010-2014) of the
World Programme for Human Rights Education (A/HRC/15/28).
151. Wolfgang Benedek, Human Security and Human Rights Education, ETC, 2002.
152. Гражданско–правовоевоспитаниешкольников,
153. https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c
154.
spx?TuKhoa=h%E1%BB%8Dc%20sinh&ChuyenNganh=0&DiaLy=0
163
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Mục đích: Để đánh giá về thực trạng giáo dục quyền con người cho học sinh
phổ thông và có cơ sở đề xuất, kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
quyền con người cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
Đối tượng lấy ý kiến: Ban Giám hiệu trường phổ thông.
Phương pháp trả lời câu hỏi khảo sát: Khoanh tròn vào các lựa chọn có sẵn. Đối
với câu hỏi không có phương án có sẵn, Thầy Cô vui lòng ghi nội dung trả lời vào phiếu.
Cam kết sử dụng kết quả khảo sát: Ý kiến của Thầy, Cô chỉ sử dụng cho
mục đích làm sáng tỏ các luận điểm khoa học được đề cập trong Luận án.
Câu 1. Đề nghị đồng chí cho biết đôi điều về bản thân
- Trình độ chuyên môn: a. Cử nhân b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ
- Chức vụ hiện nay:
Câu 2. Theo đồng chí, giáo dục quyền con người có vai trò như thế nào đối với
việc rèn luyện, giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông?
a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Không quan trọng
Câu 3. Theo đồng chí, nội dung giáo dục quyền con người cho học sinh phổ
thông được thể hiện trong chương trình môn học Đạo đức, Giáo dục Công dân
có đáp ứng yêu cầu về giáo dục quyền con người?
a. Đáp ứng b. Đáp ứng một phần c. Không đáp ứng
Câu 4. Đề nghị đồng chí cho biết các hình thức giáo dục quyền con người ngoài
giờ lên lớp chủ yếu.
a. Phổ biến quy định về quyền, nghĩa vụ của học sinh ở giờ chào cờ đầu tuần.
b. Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề về quyền con người.
c. Thi tìm hiểu về quyền con người.
d. Thi viết tiểu phẩm về quyền con người.
đ. Hình thức khác:.
164
Câu 5. Những thuận lợi, khó khăn khi nhà trường tổ chức giáo dục quyền con
người cho học sinh phổ thông là gì?
..
..
..
..
Câu 6. Theo đồng chí, hoạt động giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông
đã đáp ứng mục tiêu giáo dục, rèn luyện nhân cách cho học sinh phổ thông chưa?
a. Đã đáp ứng b. Đáp ứng một phần c. Chưa đáp ứng d. Không có ý
kiến
Câu 7. Đồng chí có nhận xét gì về khả năng hiểu biết và vận dụng kiến thức giáo
dục quyền con người của học sinh phổ thông?
a. Cao b. Trung bình c. Thấp d. Rất thấp
Câu 8. Đề nghị đồng chí cho biết những giải pháp mà nhà trường đã áp dụng để
nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông?
..
..
..
..
Câu 9. Theo đồng chí để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người cho học
sinh phổ thông có cần phải thành lập bộ phần tư vấn tâm lý – pháp luật – hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông không?
a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Chưa cần thiết d. Không cần thiết
Câu 10. Ở Trường của đồng chí, những biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho các
tổ chức đoàn thể đại diện cho học sinh phổ thông tham gia giáo dục quyền con
người là gì?
..
..
..
..
165
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ
Tổng số phiếu phát ra: 100 phiếu
Tổng số phiếu thu về: 92 phiếu
Câu 1
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
Trình độ chuyên môn:
a. Cử nhân 85 92.39%
b. Thạc sĩ 07 7.61%
c. Tiến sĩ 0
Chức vụ hiện nay:
- Hiệu trưởng 43 46.73%
- Hiệu phó 49 53.27%
Câu 2. Theo đồng chí, giáo dục quyền con người có vai trò như thế nào đối với
việc rèn luyện, giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất quan trọng 67 72.82%
Quan trọng 25 27.18%
Không quan trọng 0 0
Câu 3. Theo đồng chí, nội dung giáo dục quyền con người cho học sinh phổ
thông được thể hiện trong chương trình môn học Đạo đức, Giáo dục Công dân
có đáp ứng yêu cầu về giáo dục quyền con người?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Đáp ứng 35 38.04%
Đáp ứng một phần 48 52.18%
Không đáp ứng 09 9.78%
166
Câu 4. Đề nghị đồng chí cho biết các hình thức giáo dục quyền con người ngoài
giờ lên lớp chủ yếu.
Hình thức Số phiếu Tỷ lệ
Phổ biến quy định về quyền, nghĩa vụ của học sinh ở giờ 72 78.27%
chào cờ đầu tuần
Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề về quyền con người 14 15.21%
Thi tìm hiểu về quyền con người 04 4.35%
Thi viết tiểu phẩm về quyền con người 02 2.17%
Khác 0 0%
Câu 6. Theo đồng chí, hoạt động giáo dục quyền con người cho học sinh phổ
thông đã đáp ứng mục tiêu giáo dục, rèn luyện nhân cách cho học sinh phổ
thông chưa?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Đã đáp ứng 23 25%
Đáp ứng một phần 61 66.31%
Chưa đáp ứng 06 6.52%
Không có ý kiến 02 2.17%
Câu 7. Đồng chí có nhận xét gì về khả năng hiểu biết và vận dụng kiến thức giáo
dục quyền con người của học sinh phổ thông?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Cao 23 25%
Trung bình 21 22.83%
Thấp 43 46.74%
Rất thấp 5 5.43%
Câu 9. Theo đồng chí để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người cho học
sinh phổ thông có cần phải thành lập bộ phần tư vấn tâm lý – pháp luật – hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông không?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất cần thiết 30 32.61%
Cần thiết 42 45.65%
Chưa cần thiết 15 16.31%
Không cần thiết 05 5.43%
167
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
GIÁO VIÊN BỘ MÔN ĐẠO ĐỨC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Mục đích: Để đánh giá thực trạng giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông
và làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục quyền
con người cho học sinh phổ thông, chúng tôi đề nghị quý Thầy Cô cho biết ý kiến của
mình qua việc trả lời các câu hỏi bên dưới.
Phương pháp trả lời câu hỏi khảo sát: Khoanh tròn vào các lựa chọn có sẵn. Đối
với câu hỏi không có phương án có sẵn, Thầy Cô vui lòng ghi nội dung trả lời vào
phiếu.
Cam kết sử dụng kết quả khảo sát: Ý kiến của Thầy, Cô chỉ sử dụng cho mục đích
làm sáng tỏ các luận điểm khoa học được đề cập trong Luận án.
Câu 1. Theo Thầy, Cô hoạt động giáo dục quyền con người có vai trò như thế
nào đối với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh phổ thông:
a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Không quan trọng
Câu 2. Nhận xét của Thầy, Cô về nội dung giáo dục quyền con người được đề
cập trong chương trình môn Đạo đức, Giáo dục công dân của bậc học phổ thông
a. Rất phù hợp b. Phù hợp c. Không phù hợp d. Ý kiến khác
Câu 3. Việc lồng ghép nội dung quyền con người trong nội dung môn học Đạo
đức, Giáo dục công dân của sách giáo khoa hiện hành.
a. Rất phù hợp b. Phù hợp c. Không phù hợp d. Ý kiến khác
Câu 4. Phương pháp giáo dục quyền con người trong nội dung môn học Đạo
đức, Giáo dục công dân được Thầy, Cô sử dụng là gì?
a. Phương pháp truyền thống Thầy đọc – Trò chép
b. Kết hợp đọc chép – học thuộc lòng và nêu ý kiến của học sinh.
c. Học sinh chủ động tìm hiểu nội dung bài học và rút ra ý nghĩa nội dung bài học,
liên hệ với vấn đề bảo đảm quyền con người.
Câu 5. Các hình thức ngoại khóa được Thầy, Cô tổ chức cho học sinh phổ thông
khi giáo dục quyền con người là:
a. Tham dự phiên tòa b. Sân khấu hóa tình huống giáo dục quyền con người
c. Nghe nói chuyện phổ biến pháp luật
d. Lồng ghép trong chương trình hoạt động ngoại khóa của tổ chức đoàn thể đại diện
cho học sinh phổ thông
168
Câu 6. Thái độ học tập của học sinh đối với nội dung giáo dục quyền con người là gì?
a. Tích cực b. Bình thường c. Đối phó
Câu 7. Nhận xét của Thầy, Cô về phương pháp học của học sinh phổ thông đối
với nội dung liên quan đến giáo dục quyền con người trong môn học Đạo đức,
Giáo dục công dân là:
a. Học thuộc lòng b. Học hiểu và vận dụng thực tế
c. Học sơ qua để đối phó với việc kiểm tra bài của giáo viên
d. Không học vì môn học không phải là môn chính
Câu 8. Nhận xét của Thầy, Cô về mức độ hiểu biết và vận dụng các kỹ năng về
giáo dục quyền con người của học sinh phổ thông qua quan sát thực tế tại
Trường nơi Thầy, Cô đang công tác?
a. Cao b. Trung bình c. Thấp
d. Rất thấp đ. Hầu như không thấy
Câu 9. Thầy, Cô cho biết những khó khăn thường gặp khi giảng dạy nội dung
quyền con người cho học sinh phổ thông là:
a. Giáo viên chưa đủ kiến thức lý luận và thực tiễn về pháp luật.
b. Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp.
c. Thiếu hệ thống tư liệu tham khảo, tư liệu bổ trợ.
d. Không được tập huấn thường xuyên để cập nhật kiến thức kịp thời.
đ. Thiếu sự hợp tác của học sinh và môi trường xã hội phức tạp.
Câu 10. Thầy, Cô cho biết việc thành lập bộ phận tư vấn tâm lý – pháp luật –
hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động giáo dục
quyền con người cho học sinh phổ thông?
a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Không quan trọng
Câu 11. Theo Thầy, Cô, để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người cho học
sinh phổ thông, biện pháp hoặc những biện pháp nào dưới đây có thể áp dụng?
a. Bồi dưỡng định kỳ kiến thức chuyên môn, nhất là nội dung pháp luật quyền con
người cho giáo viên.
169
b. Cung cấp, cập nhật kịp thời, thường xuyên nguồn tư liệu tham khảo và bổ trợ cho
môn học, nhất là các tình huống gắn với quyền con người, phù hợp với đặc điểm tâm
lý lứa tuổi học sinh phổ thông.
c. Tăng thời lượng môn học.
d. Kết cấu lại nội dung chương trình môn Đạo đức, Giáo dục công dân phù hợp với
đặc điểm tâm lý lứa tuổi, khả năng nhận thức của học sinh phổ thông.
Câu 12. Thầy, Cô vui lòng cho biết về bản thân:
a. Cơ quan công tác.
b. Trình độ chuyên môn.
c. Chuyên ngành được đào tạo.
d. Thâm niên công tác môn Đạo đức, Giáo dục công dân.
đ. Thầy, Cô giảng dạy môn Đạo đức, Giáo dục công dân với tư cách là:
- Giáo viên giảng dạy chính - Giáo viên kiêm nhiệm
170
KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN
GIÁO VIÊN BỘ MÔN ĐẠO ĐỨC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Tổng số phát ra: 100 phiếu
Tổng số phiếu thu về: 93
Câu 1. Theo Thầy, Cô hoạt động giáo dục quyền con người có vai trò như thế
nào đối với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh phổ thông
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất quan trọng 82 88.17%
Quan trọng 11 11.83%
Không quan trọng 0 0
Câu 2. Nhận xét của Thầy, Cô về nội dung giáo dục quyền con người được đề
cập trong chương trình môn Đạo đức, Giáo dục công dân của bậc học phổ thông
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất phù hợp 23 40%
Phù hợp 51 55%
Không phù hợp 04 5%
Ý kiến khác 15 0
Câu 3. Việc lồng ghép nội dung quyền con người trong nội dung môn học Đạo
đức, Giáo dục công dân của sách giáo khoa hiện hành
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất phù hợp 31 24.73%
Phù hợp 54 58.06%
Không phù hợp 05 5.38%
Ý kiến khác 03 3.23%
Câu 4. Phương pháp giáo dục quyền con người trong nội dung môn học Đạo
đức, Giáo dục công dân được Thầy, Cô sử dụng là gì?
Phương pháp sử dụng Số phiếu Tỷ lệ
Phương pháp truyền thống Thầy đọc – Trò chép 41 44.09%
Kết hợp đọc chép – học thuộc lòng và nêu ý kiến 35 37.63%
của học sinh
Học sinh chủ động tìm hiểu nội dung bài học và 17 18.28%
rút ra ý nghĩa nội dung bài học, liên hệ với vấn đề
bảo đảm quyền con người
171
Câu 5. Các hình thức ngoại khóa được Thầy, Cô tổ chức cho học sinh phổ thông
khi giáo dục quyền con người là:
Hình thức tổ chức Số phiếu Tỷ lệ
Tham dự phiên tòa 02 2.15%
Sân khấu hóa tình huống giáo dục quyền con 04 4.30%
người
Nghe nói chuyện phổ biến pháp luật 08 8.61%
Lồng ghép trong chương trình hoạt động ngoại 14 15.05%
khóa của tổ chức đoàn thể đại diện cho học sinh
phổ thông
Linh hoạt các hình thức phù hợp với điều kiện cụ 65 69.89%
thể
Câu 6. Thái độ học tập của học sinh đối với nội dung giáo dục quyền con
người là gì?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Tích cực 22 23.66%
Bình thường 48 51.61%
Đối phó 23 24.73%
Câu 7. Nhận xét của Thầy, Cô về phương pháp học của học sinh phổ thông đối
với nội dung liên quan đến giáo dục quyền con người trong môn học Đạo đức,
Giáo dục công dân là:
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Học thuộc lòng 73 78.49%
Học hiểu và vận dụng thực 05 5.38%
tế
Học sơ qua để đối phó với 09 9.68%
việc kiểm tra bài của giáo
viên
Không học vì môn học 06 6.45%
không phải là môn chính
172
Câu 8. Nhận xét của Thầy, Cô về mức độ hiểu biết và vận dụng các kỹ năng về
giáo dục quyền con người của học sinh phổ thông qua quan sát thực tế tại
Trường nơi Thầy, Cô đang công tác?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Cao 24 25.81%
Trung bình 18 19.35%
Thấp 45 48.39%
Rất thấp 04 4.30%
Hầu như không thấy 02 2.15%
Câu 9. Thầy, Cô cho biết những khó khăn thường gặp khi giảng dạy nội dung
quyền con người cho học sinh phổ thông là:
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Giáo viên chưa đủ kiến 28 30.11%
thức lý luận và thực tiễn về
pháp luật
Phương pháp giảng dạy 31 33.33%
chưa phù hợp
Thiếu hệ thống tư liệu 17 18.28%
tham khảo, tư liệu bổ trợ
Không được tập huấn 8 8.60%
thường xuyên để cập nhật
kiến thức kịp thời
Thiếu sự hợp tác của học 3 3.23%
sinh và môi trường xã hội
phức tạp
Tất cả các khó khăn trên 6 6.45%
Câu 10. Thầy, Cô cho biết việc thành lập bộ phận tư vấn tâm lý – pháp luật –
hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động giáo dục
quyền con người cho học sinh phổ thông?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất quan trọng 69 74.19%
Quan trọng 19 20.43%
Không quan trọng 5 5.38%
173
Câu 11. Theo Thầy, Cô, để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người cho học
sinh phổ thông, biện pháp hoặc những biện pháp nào dưới đây có thể áp dụng?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Bồi dưỡng định kỳ kiến thức chuyên môn, nhất là nội dung 45 48.39%
pháp luật quyền con người cho giáo viên
Cung cấp, cập nhật kịp thời, thường xuyên nguồn tư liệu 43 46.23%
tham khảo và bổ trợ cho môn học, nhất là các tình huống gắn
với quyền con người, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi
học sinh phổ thông
Tăng thời lượng môn học 1 1.08%
Kết cấu lại nội dung chương trình môn Đạo đức, Giáo dục 4 4.30%
công dân phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, khả năng
nhận thức của học sinh phổ thông
Câu 12. Thầy, Cô vui lòng cho biết về bản thân:
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Cơ quan công tác
- Trung học phổ thông 40 43.01%
- Trung học cơ sở 27 29.03%
- Tiểu học 26 27.96%
Trình độ chuyên môn
- Trung cấp: 22 23.66%
- Cao đẳng 25 26.88%
- Đại học 46 49.46%
- Thạc sĩ 0 0
Chuyên ngành đào tạo
- Giáo dục chính trị 31 33.33%
- Giáo dục công dân 35 37.64%
- Kết hợp 27 29.03%
Thâm niên công tác môn Đạo đức,
Giáo dục công dân
- Dưới 5 năm 31 33.33%
- Trên 5 năm 62 66.67%
Thầy, Cô giảng dạy môn Đạo đức,
Giáo dục công dân với tư cách là:
- Giáo viên giảng dạy chính 63 67.74%
- Giáo viên kiêm nhiệm 30 32.26%
174
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH PHỔ THÔNG VỀ GIÁO DỤC
QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NHÀ TRƯỜNG
Mục đích: Nhằm mục đích đánh giá thực trạng giáo dục quyền con người cho học
sinh phổ thông làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông
Đối tượng khảo sát: Học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Phương pháp trả lời câu hỏi khảo sát: Khoanh tròn vào phương án trả lời có sẵn
hoặc viết trực tiếp vào các câu hỏi không có sẵn phương án trả lời.
Cam kết sử dụng sử kết quả khảo sát: Kết quả khảo sát được sử dụng làm cơ sở
cho việc nghiên cứu Luận án.
Câu 1. Theo em quyền con người là gì?
..
..
..
Câu 2. Em biết được các kiến thức về quyền con người thông qua những cách
thức nào?
a. Trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
b. Qua sách, báo, tạp chí.
c. Ở Nhà trường thông qua các môn học khoa học xã hội và nhân văn.
d. Ở gia đình.
Câu 3. Nhà trường có các hoạt động giáo dục quyền con người nào cho học sinh?
a. Giáo dục quyền con người chính thức thông qua nội dung môn học Giáo dục công
dân.
b. Thông qua các hoạt động ngoại khóa.
c. Thông qua chào cờ đầu tuần bằng cách nêu gương học sinh tốt, giải đáp thắc mắc
của học sinh.
d. Thông qua buổi sinh hoạt lớp và các hoạt động hỗ trợ học sinh của giáo viên chủ
nhiệm lớp.
175
Câu 4. Khi xảy ra mâu thuẫn hoặc xung đột trong cuộc sống em thường giải
quyết bằng cách nào?
a. Dựa vào chuẩn mực đạo đức.
b. Căn cứ vào pháp luật.
c. Tự ý giải quyết theo cách riêng của mình.
d. Hỏi các anh chị lớp trên.
Câu 5. Các hành vi xâm phạm quyền con người chủ yếu mà em gặp phải trong
cuộc sống là:
a. Không tôn trọng người khác.
b. Đánh đập, gây thương tích cho người khác.
c. Trộm cắp, hủy hoại tài sản của người khác.
Câu 6. Các hành vi xâm phạm quyền con người em thường gặp phải phát sinh
từ quan hệ:
a. Gia đình b. Nhà trường c. Bạn bè
Câu 7. Khi bắt gặp các hành vi xâm phạm quyền con người em thường xử sự
như thế nào?
a. Yên lặng, bỏ qua.
b. Giải thích cho người đang xâm phạm quyền con người hiểu để tôn trọng quyền con
người của người khác.
c. Lên tiếng yêu cầu người đang xâm phạm quyền con người của người khác chấm
dứt ngay hành vi xâm phạm quyền con người.
d. Báo cho người có liên quan (cha, mẹ, thầy cô) biết để có biện pháp can thiệp kịp
thời.
Câu 8. Theo em nội dung giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông được
lồng ghép trong chương trình giáo dục công dân có phù hợp với lứa tuổi của em
không?
a. Rất phù hợp b. Phù hợp c. Không phù hợp
176
Câu 9. Phương pháp giảng dạy/giáo dục quyền con người được giáo viên sử
dụng là:
a. Phương pháp truyền thống thầy đọc – trò chép.
b. Kết hợp giữa phương pháp truyền thống với phương pháp phát huy tính sáng tạo cá
nhân của học sinh.
c. Giáo viên chủ yếu tập trung giải thích nội dung bài học, không có nhiều tương tác
với học sinh.
Câu 10. Phương pháp học nội dung quyền con người trong chương trình môn
giáo dục công dân là:
a. Học thuộc lòng
b. Học hiểu và vận dụng vào tình huống cụ thể.
c. Học qua loa để đối phó với việc giáo viên kiểm tra bài.
d. Không học và tìm mọi cách, kể cả sử dụng tài liệu khi kiểm tra.
Câu 11. Nhà trường có những hình thức giáo dục quyền con người nào cho học
sinh?
a. Phổ biến quy định về quyền, nghĩa vụ của học sinh ở giờ chào cờ đầu tuần.
b. Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề về quyền con người.
c. Thi tìm hiểu về quyền con người.
d. Thi viết tiểu phẩm về quyền con người.
đ. Hình thức khác:.
Câu 12. Khi Nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục quyền
con người, em tham gia với thái độ như thế nào?
a. Nhiệt tình tham gia và đóng góp nhiều ý kiến được ghi nhận.
b. Tham gia cho có mang tính ủng hộ phong trào.
c. Không tích cực, chủ động tham gia.
Câu 13. Những khó khăn mà em thường gặp phải khi học nội dung quyền con
người trong môn học Giáo dục công dân là:
a. Các khái niệm, thuật ngữ khó hiểu.
b. Chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức cuộc sống nên nội dung quyền con người rất
mơ hồ, không thể nắm bắt.
177
c. Thiếu các tài liệu tham khảo mang tính thực tiễn, nhất là các tình huống.
d. Giáo viên không đổi mới phương pháp giảng dạy nên việc giảng dạy sơ cứng, chủ
yếu là nhắc lại kiến thức ở sách giáo khoa.
đ. Tất cả các phương án trên.
Câu 14. Theo em, thái độ học tập và mức độ tham gia vào bài học giáo dục quyền
con người ở môn giáo dục công dân của học sinh hiện nay thế nào?
a. Rất tích cực, luôn tìm được nhiều điều mới mẻ từ môn học này.
b. Không quan tâm vì môn học chỉ là lý thuyết, không gắn với nhu cầu, đặc điểm tâm
lý lứa tuổi học sinh phổ thông.
c. Quan tâm đến môn học và nội dung giáo dục quyền con người vì nó liên quan đến
đánh giá kết quả, xếp loại học tập của mình.
Câu 15. Theo em để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người chính thức
thông qua môn giáo dục công dân cần:
a. Thay đổi nhận thức của thầy cô, học sinh, cha mẹ về môn học giáo dục công dân,
không xem môn học này là môn phụ.
b. Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền con người cho học
sinh phổ thông để bổ sung kiến thức pháp luật quyền con người.
c. Thành lập bộ phận tư vấn tâm lý – pháp luật – hướng nghiệp để gắn việc giáo dục
quyền con người với những vấn đề cụ thể trong đời sống xã hội.
178
KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ GIÁO DỤC
QUYỀN CON NGƯỜI Ở NHÀ TRƯỜNG
Tổng số phiếu phát ra: 2000
Tổng số phiếu thu về: 1956
Câu 1. Theo em quyền con người là gì?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Trả lời đúng 102 5.21%
Trả lời tương đối đúng 329 16.82%
Trả lời sai 1525 77.97%
Câu 2. Em biết được các kiến thức về quyền con người thông qua những cách
thức nào?
Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Trên các phương tiện truyền thông đại chúng 502 25.67%
Qua sách, báo, tạp chí 278 14.21%
Ở Nhà trường thông qua các môn học khoa học xã hội 551 28.17%
và nhân văn
Ở gia đình 625 31.95%
Câu 3. Nhà trường có các hoạt động giáo dục quyền con người nào cho học sinh?
Hình thức thực hiện Số phiếu Tỷ lệ
Giáo dục quyền con người chính thức thông qua nội 1002 51.23%
dung môn học Giáo dục công dân
Thông qua các hoạt động ngoại khóa 274 14.00%
Thông qua chào cờ đầu tuần bằng cách nêu gương học 522 26.69%
sinh tốt, giải đáp thắc mắc của học sinh
Thông qua buổi sinh hoạt lớp và các hoạt động hỗ trợ 158 8.08%
học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp
179
Câu 4. Khi xảy ra mâu thuẫn hoặc xung đột trong cuộc sống em thường giải
quyết bằng cách nào?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Dựa vào chuẩn mực đạo đức 122 6.24%
Căn cứ vào pháp luật 302 15.43%
Tự ý giải quyết theo cách riêng của mình 967 49.44%
Hỏi các anh chị lớp trên 565 28.89%
Câu 5. Các hành vi xâm phạm quyền con người chủ yếu mà em gặp phải trong
cuộc sống là:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Không tôn trọng người khác 357 18.25%
Đánh đập, gây thương tích cho người khác 1089 55.68%
Trộm cắp, hủy hoại tài sản của người khác 510 26.07%
Câu 6. Các hành vi xâm phạm quyền con người em thường gặp phải phát sinh
từ quan hệ:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Gia đình 222 11.35%
Nhà trường 678 34.66%
Bạn bè 1056 53.99%
Câu 7. Khi bắt gặp các hành vi xâm phạm quyền con người em thường xử sự
như thế nào?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Yên lặng, bỏ qua 941 48.11%
Giải thích cho người đang xâm phạm quyền con người 98 5.01%
hiểu để tôn trọng quyền con người của người khác
Lên tiếng yêu cầu người đang xâm phạm quyền con 64 3.27%
người của người khác chấm dứt ngay hành vi xâm
phạm quyền con người
Báo cho người có liên quan (cha, mẹ, thầy cô) biết để 853 43.61%
có biện pháp can thiệp kịp thời
180
Câu 8. Theo em nội dung giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông được
lồng ghép trong chương trình giáo dục công dân có phù hợp với lứa tuổi của em
không?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất phù hợp 467 23.88%
Phù hợp 1283 65.69%
Không phù hợp 206 10.53%
Câu 9. Phương pháp giảng dạy/giáo dục quyền con người được giáo viên sử
dụng là:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Phương pháp truyền thống thầy đọc – trò chép 1010 51.64%
Kết hợp giữa phương pháp truyền thống với phương 285 14.57%
pháp phát huy tính sáng tạo cá nhân của học sinh
Giáo viên chủ yếu tập trung giải thích nội dung bài học, 661 33.79%
không có nhiều tương tác với học sinh
Câu 10. Phương pháp học nội dung quyền con người trong chương trình môn
giáo dục công dân là:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Học thuộc lòng 1078 55.11%
Học hiểu và vận dụng vào tình huống cụ thể 156 7.98%
Học qua loa để đối phó với việc giáo viên kiểm tra bài 708 36.19%
Không học và tìm mọi cách, kể cả sử dụng tài liệu khi 14 0.72%
kiểm tra
181
Câu 11. Nhà trường có những hình thức giáo dục quyền con người nào cho học
sinh?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Phổ biến quy định về quyền, nghĩa vụ của học sinh ở 1201 61.40%
giờ chào cờ đầu tuần
Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề về quyền con 339 17.33%
người
Thi tìm hiểu về quyền con người 56 2.86%
Thi viết tiểu phẩm về quyền con người 15 0.77%
Hình thức khác 345 17.64%
Câu 12. Khi Nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục quyền
con người, em tham gia với thái độ như thế nào?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Nhiệt tình tham gia và đóng góp nhiều ý kiến được ghi 414 21.17%
nhận
Tham gia cho có mang tính ủng hộ phong trào 856 43.76%
Không tích cực, chủ động tham gia 686 35.07%
Câu 13. Những khó khăn mà em thường gặp phải khi học nội dung quyền con
người trong môn học Giáo dục công dân là:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Các khái niệm, thuật ngữ khó hiểu 119 6.08%
Chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức cuộc sống nên 56 2.86%
nội dung quyền con người rất mơ hồ, không thể nắm
bắt
Thiếu các tài liệu tham khảo mang tính thực tiễn, nhất 487 24.90%
là các tình huống
Giáo viên không đổi mới phương pháp giảng dạy nên 178 9.10%
việc giảng dạy sơ cứng, chủ yếu là nhắc lại kiến thức ở
sách giáo khoa
Tất cả các phương án trên 1116 57.06%
182
Câu 14. Theo em, thái độ học tập và mức độ tham gia vào bài học giáo dục
quyền con người ở môn giáo dục công dân của học sinh hiện nay thế nào?
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Rất tích cực, luôn tìm được nhiều điều mới mẻ từ môn 151 7.72%
học này
Không quan tâm vì môn học chỉ là lý thuyết, không gắn 329 16.82%
với nhu cầu, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh phổ
thông
Quan tâm đến môn học và nội dung giáo dục quyền con 1476 75.46%
người vì nó liên quan đến đánh giá kết quả, xếp loại học
tập của mình
Câu 15. Theo em để nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con người chính thức
thông qua môn giáo dục công dân cần:
Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ
Thay đổi nhận thức của thầy cô, học sinh, cha mẹ về 1366 69.83%
môn học giáo dục công dân, không xem môn học này là
môn phụ
Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật 201 10.28%
quyền con người cho học sinh phổ thông để bổ sung
kiến thức pháp luật quyền con người
Thành lập bộ phận tư vấn tâm lý – pháp luật – hướng 389 19.89%
nghiệp để gắn việc giáo dục quyền con người với
những vấn đề cụ thể trong đời sống xã hội
183
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_duc_quyen_con_nguoi_cho_hoc_sinh_pho_thong_o_viet_nam_h.pdf
- Trichyeu_NgoVanNam.pdf