TÍNH CHUYÊN NGHIỆP LÀ GÌ?
Người thực hiện công việc một cách chuyên sâu, được đào tạo trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng mang tính chuyên môn và cơ bản của một nghề.
Đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về chuẩn mực (xã hội, nghiệp vụ) của nghề và chịu sức ép của nghề trong sự cạnh tranh vươn lên.
Quá trình hoàn thành công việc của nghề tuân theo một tập hợp những quy định về hành vi ứng xử, thủ tục và cách thức hoạt động riêng.
Mang tính hiệp hội có tính pháp nhân được xã hội thừa nhận
285 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6413 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình kỹ năng giao tiếp và thuyêt trình (Tiếng Việt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM (2005) VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000) SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM (2005) VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000) Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư TÍNH CHUYÊN NGHIỆP LÀ GÌ? Người thực hiện công việc một cách chuyên sâu, được đào tạo trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng mang tính chuyên môn và cơ bản của một nghề. Đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về chuẩn mực (xã hội, nghiệp vụ) của nghề và chịu sức ép của nghề trong sự cạnh tranh vươn lên. Quá trình hoàn thành công việc của nghề tuân theo một tập hợp những quy định về hành vi ứng xử, thủ tục và cách thức hoạt động riêng. Mang tính hiệp hội có tính pháp nhân được xã hội thừa nhận Thay đổi là cái duy nhất không thay đổi THẾ GIỚI THAY ĐỔI, CHÚNG TA CŨNG PHẢI THAY ĐỔI THEO Kẻ thù của vấn đề phức tạp là tư duy phức tạp 3 MỤC TIÊU CỦA ĐÀO TẠO THAY ĐỔI TƯ DUY. THAY ĐỔI CÁCH ỨNG XỬ. THAY ĐỔI KỸ NĂNG, CÓ CÁCH HÀNH ĐỘNG MỚI (CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ). 4 NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC(THEO UNESCO) GIÁO DỤC CHO HỌC SINH: Cách học để BIẾT Cách học để LÀM Cách học để SỐNG Cách học để LÀM NGƯỜI (tồn tại). (Nguồn: “Thanh niên”, 31/8/2005) GIAO TIẾP THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ BIẾT NGỪNG NÓI KHI KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA. G. Laphate GIAO TIẾP ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI TÀI NĂNG. (G. Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế ky 19) GIAO TIẾP THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, CÒN 85% - VÀO KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI. (A.D. Carnegie, 1936) GIAO TIẾP NẾU BẠN CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ TÔI CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ TÔI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CÓ MỘT QUẢ TÁO. CÒN NẾU BẠN CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ TÔI CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ TƯỞNG. William Shakespeare (1564 – 1616) IQ – EQNỀN TẢNG CỦA SỰ THÀNH CÔNG THÔNG MINH TRÍ TUỆCHỈ SỐ IQ(Intelligence Quotient) THÔNG MINH TRÍ TUỆCHỈ SỐ IQ(Intelligence Quotient) IQ được cấu thành bởi các mặt: Trí nhớ Khả năng tư duy Khả năng tưởng tượng Năng lực tập trung chú ý Sức quan sát Sức sáng tạo v.v… CHỈ SỐ IQKHÁI NIỆM IQ là chỉ số biểu thị trí tuệ một cách tương đối bằng cách lấy tuổi trí tuệ (Mentalage – MA) chia cho số tuổi sinh học (Chxonogicalage – CA) rồi nhân với 100 (lấy 2 chữ số sau dấu phẩy). Một đứa trẻ thông minh bình thường là đứa trẻ có chỉ số IQ = 100. IQ được xác định bằng các cuộc trắc nghiệm Stanford – Binet nổi tiếng CHỈ SỐ IQTHÍ DỤ Làm trắc nghiệm với một em bé 6 tuổi (tuổi thực tế – tuổi sinh học), nhưng em đó đã hoàn thành bài thi trắc nghiệm phổ thông của em bé 8 tuổi (tuổi trí tuệ). Như vậy, chỉ số IQ của em là: Đây là chỉ số IQ tương đối cao. CHỈ SỐ IQ Chỉ số IQ của một số người nổi tiếng: Descartes : 210 Kant : 199 Newton : 190 Galileo : 185 Franklin : 160 Napoleon : 145 (Nguồn: “IQ – EQ Nền tảng của Thành công) CHỈ SỐ IQ IQ của các đời Tổng thống Mỹ: Bill Clinton ( Đảng Dân chủ) : 182 Jimmy Carter (Đảng Dân chủ) : 175 John Kennedy (Đảng Dân chủ) : 174 Richard Nixon (Đảng Cộng hoà) : 155 A.Lincon : 150 Franklin Roosevelt (Đảng Dân chủ) : 147 Washington : 140 Harry Truman (Đảng Dân chủ) : 132 Lyndon Johnson (Đảng Dân chủ) : 126 Dwight Eisenhower (Đảng Cộng hoà) : 122 Gerald Ford (Đảng Cộng hoà) : 121 Ronald Reagan (Đảng Cộng hoà) : 105 George Bush – Bố (Đảng Cộng hoà) : 98 George Bush – Con (Đảng Cộng hoà) : 91 (Nguồn: “An ninh thế giới”, số 18, 189/2004) CHỈ SỐ IQ(Số liệu thống kê) 0,4% trẻ em có IQ > 140: Cực kỳ thông minh 2% trẻ em có IQ từ 130 – 140: Rất xuất sắc 7% trẻ em có IQ từ 120 – 130: Xuất sắc 17% trẻ em có IQ từ 110 – 120: Rất thông minh 25% trẻ em có IQ từ 100 – 110: Khá thông minh 17% trẻ em có IQ từ 80 – 90: Kém thông minh 7% trẻ em có IQ từ 70 – 80: Rất kém, học chậm 2% trẻ em có IQ dưới 70: Ngu ngốc 0,4% trẻ em có IQ dưới 60: Rất đần độn (Nguồn: “IQ – EQ nền tảng của sự thành công”) CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ(Emotionallgence Quotient) CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ Khái niệm EQ được nhà tâm lý học Piter Salavi thuộc đại học Yale và ngài John Maier thuộc đại học New Hampshire đưa ra lần đầu tiên vào năm 1990 và định nghĩa lại vào năm 1996. CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ EQ dùng để chỉ năng lực của một người nắm bắt và làm chủ được tình cảm của mình; năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của người khác; cùng với năng lực của người đó tiếp nhận những khó khăn tạm thời, cũng như mức độ lạc quan trước cuộc sống của mình. CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ EQ bao gồm các mặt: Tự nnận thức Tầm nhìn Sự tự chủ tình cảm Khả năng khích lệ Khả năng giao tiếp CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ Nếu IQ được dùng để dự đoán trình độ trí lực và tinh thông nghề nghiệp của con người, thì EQ được xem là tiêu chuẩn có hiệu quả hơn để dự đoán một con người có giành được thành công trong sự nghiệp và cuộc sống có hạnh phúc hay không. Đồng thời, nó phản ánh tốt hơn tính thích ứng của cá thể với xã hội. TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (1) Một nhà khoa học tiên đoán tương lai bằng cách quan sát những em bé 4 tuổi với những viên kẹo. Ông lần lượt mời từng em vào căn phòng và bắt đầu một thí nghiệm hành hạ êm ái. Đưa cho mỗi cháu một viên kẹo, ông bảo: “Mỗi cháu có thể ăn viên kẹo ngay bây giờ, nhưng nếu cháu nào chưa ăn cố đợi chú đi có việc một lát quay về và cháu đó sẽ được thêm một viên kẹo nữa”. Nói rồi, nhà khoa học đi ra ngoài. TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (2) ë trong phòng, một số em chộp lấy viên kẹo, ăn ngay sau khi ông đi. Có em chỉ đợi được vài phút, rồi cũng chịu thua. Nhưng cũng có nhiều em nhất định đợi cho được. Có em nhắm mắt lại, có em cúi đầu xuống, có em hát khe khẽ, có em bày trò ra chơi, có em thậm chí ngủ gục. Khi quay lại phòng, nhà khoa học thưởng kẹo cho những em có công chờ đợi. Sau đó, nhà khoa học đợi những em này lớn lên. TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (3) Theo dõi cho đến khi các em nói trên vào trung học, nhà khoa học đã thu được kết quả tuyệt vời. Một cuộc điều tra thông qua phụ huynh và giáo viên của các em này cho thấy: - Những em nào trước đây (hồi còn 4 tuổi) đã can đảm chờ để được thưởng viên kẹo thứ hai thì bây giờ tỏ ra dễ thích nghi hơn, dễ hòa đồng hơn, thích mạo hiểm hơn, tự tin và đáng tin cậy hơn. - Những em trước kia đầu hàng, bị cám dỗ, thì bây giờ cô đơn hơn, dễ bực bội và bướng bỉnh hơn, dễ bị stress, và thường tránh né những thách thức trong cuộc sống. TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI (4) Khi dự thi kiểm tra trình độ học vấn SAT (Scholastic Aptitude Test – Một kỳ thi bắt buộc đối với học sinh Mỹ trước khi đăng ký học đại học), những em trước kia “không bị viên kẹo khuất phục” đạt được điểm trung bình cao hơn những em “đầu hàng sớm” đến 210 điểm (Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ, Nhà xuất bản trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2005) PHÁT HIỆN CỦA SELIGMAN(Nhà tâm lý học ở Đại học Pennsylvamia Hoa Kỳ) Lạc quan là thước đo hữu hiệu giá trị bản thân của một người. Những người lạc quan, khi gặp thất bại, thường xem đó là do một điều gì đó mà họ có thể thay đổi, chứ không là do những nhược điểm bên trong mà học không có cách nào khắc phục và họ tin tưởng rằng bản thân họ có khả năng ảnh hưởng đến sự thay đổi đó. (Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ) TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM METROPOLITAN LIFE Vào giữa thập niên 50 (thế kỷ XX) hàng năm METROPOLITAN LIFE tuyển mộ 5000 nhân viên bán bảo hiểm, chi phí đào tạo cho mỗi người là 30.000 USD. Sau một năm, trên 1/2 số nhân viên đó bỏ việc, còn sau 4 năm thì 4/5 nhân viên đó bỏ việc. Lý do của hiện tượng nhân viên bỏ việc là khi đi bán bảo hiểm, thường xuyên bị người ta ĐÓNG SẦM CỬA, ĐUỔI RA KHỎI NHÀ. TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM METROPOLITAN LIFE Công ty METROPOLITAN LIFE phải tìm cách hữu hiệu để tuyển nhân viên có đủ năng lực chịu bị hành hạ, có thể dằn nỗi bực bội và xem lời từ chối là một thử thách hơn là một cực hình. TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM METROPOLITAN LIFE Giám đốc METROPOLITAN LIFE đã đến tìm gặp SELIGMAN. SELIGMAN cho 15.000 nhân viên mới làm 2 bài trắc nghiệm: Bài trắc nghiệm mức độ lạc quan do ông đặt ra và bài kiểm tra do công ty đưa ra như thường lệ. TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM METROPOLITAN LIFE Trong số những người được tuyển mộ, có người đạt điểm kém về bài kiểm tra trình độ của công ty, nhưng lại đạt điểm “siêu lạc quan” trong bài trắc nghiệm của SELIGMAN. TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM METROPOLITAN LIFE Và về sau, chính những người này đạt kết quả bán bảo hiểm tốt hơn. Trong năm đầu tiên, những người “siêu lạc quan” bán hơn những người thông thường 21% và 57% trong năm thứ hai. Từ đó về sau, muốn vào làm việc tại METROPOLITAN LIFE đều phải trải qua bài trắc nghiệm SELIGMAN. (Nguồn: “Một góc nhìn kinh doanh”, Phạm Vũ Lửa Hạ) CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ Chỉ có thông minh và tài trí là chưa đủ. Thành công là một quá trình tự mình thực hiện. Nếu bạn khống chế được EQ, thì khống chế được cuộc đời. Nhận thức được mình là thành công một nửa. (Damien Gotman “IQ xúc cảm”) IQ VÀ EQ Theo các nhà khoa học Mỹ: 25% thành công của một người do IQ quyết định, còn 75% phụ thuộc vào EQ. (Nguồn: “IQ – EQ nền tảng của sự thành công”) EQ VÀ IQ IQ cao có 3 nhược điểm cơ bản: Quá chính xác, quá hợp lý Tư duy cứng nhắc, máy móc, xơ cứng và một chiều. Khó thích nghi với môi trường Dễ chùn bước trước khó khăn và trở ngại. Quá đề cao cá nhân mình Lấy cái “Tôi” làm trung tâm giao tiếp Chỉ biết mình mà không biết người khác. IQ VÀ EQ EQ có 3 ưu điểm: Tư duy mềm mỏng, uyển chuyển Đa chiều, bao quát. Có khả năng thích nghi cao Tự chỉnh được mình cho phù hợp với môi trường mới luôn tìm ra giảI pháp cho công việc không chịu bó tay, không chịu đầu hàng hoàn cảnh. Để cho người khác lấy người khác làm trung tâm giao tiếp Biết người, biết mình. BIẾT NGƯỜI, BIẾT MÌNH TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG. (Tôn Tử) CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM EQ IQ GIÚP CON BẠN THÀNH TÀI EQ GIÚP CON BẠN THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG. (Dumex Grow) EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LẠI ĐƯỢC THIÊN PHÚ CÓ MỘT CUỘC SỐNG RẤT TỐT? TẠI SAO HỌC SINH GIỎI NHẤT LỚP KHI LỚN LÊN CÓ THỂ KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI GIẦU NHẤT? TẠI SAO MỚI THOẠT NHÌN TAI ĐÃ THẤY THÍCH NGƯỜI NÀY NHƯNG LẠI NGỜ VỰC NGƯỜI KIA? TẠI SAO CÓ NGƯỜI ĐỦ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA NHỮNG TRẮC TRỞ VỐN CÓ THỂ NHẬN CHÌM NGƯỜI KHÁC YẾU BÓNG VÍA HƠN? NÓI TÓM LẠI, NHỮNG PHẨM CHẤT NÀO CỦA TÂM TRÍ QUYẾT ĐỊNH AI LÀ NGƯỜI THÀNH ĐẠT? EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ THEO NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TRONG THẾ GIỚI KINH DOANH, IQ GIÚP BẠN ĐƯỢC TUYỂN MỘ, CÒN EQ SẼ GIÚP BẠN ĐƯỢC THĂNG TIẾN. NHỮNG NGƯỜI THÀNH ĐẠT NHẤT KHÔNG PHẢI LÀ NHỮNG NGƯỜI CÓ IQ (CHỈ SỐ THÔNG MINH) CAO NHẤT, MÀ LÀ NHỮNG AI CÓ QUAN HỆ GIAO TIẾP TỐT NHẤT. EQ QUAN TRỌNG HƠN IQ NHỮNG AI THÂN THIỆN VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ LUÔN CÓ Ý SẴN SÀNG HỢP TÁC THÌ THƯỜNG TẠO ĐƯỢC NHỮNG QUAN HỆ TỐT ĐỂ CÓ THỂ MỞ RỘNG TẦM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG MỤC TIÊU CỦA MÌNH HƠN LÀ NHỮNG THIÊN TÀI CÔ ĐƠN VÀ VỤNG VỀ TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI. ĐÓ CHÍNH LÀ NHỮNG GÌ ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG EQ. CHỈ SỐ THÔNG MINH IQ (INTELLIGENCE QUOTIENT) IQ đánh giá sự phát triển trí tuệ thông qua 4 lĩnh vực: - Suy luận bằng ngôn ngữ. - Suy luận số học. - Suy luận trừu tượng, hình ảnh. - Trí nhớ ngắn hạn. IQ chịu tác động của 3 yếu tố: - Di truyền. - Tâm lý. - Dinh dưỡng. (Nguồn: “Thanh niên”, 16-30/05/06) PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN (1) Ngày nay các nhà khoa học đưa ra 10 chỉ tiêu đánh giá sự phát triển trí tuệ toàn diện của con người, mà IQ chỉ là một trong số đó. Nhóm 7 chỉ tiêu về nhận thức: Chỉ tiêu phát triển trí tuệ (Mental Development Index – MDI) thông qua nhận thức, sự phát triển ngôn ngữ và sự phát triển về giao tiếp xã hội. Chỉ số phát triển tâm thần vận động (PDI – Psychomotor Development Index) phản ánh khả năng biết kết hợp giữa nhận thức với hành động. Sự phát triển về ngôn ngữ: khả năng học, ghi nhớ và sử dụng từ ngữ. Khả năng xử lý thông tin. PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN (2) 5. Sự hình thành tính cách: hành vi ứng xử và khả năng hoà nhập với môI trường. 6. Khả năng tiếp thu và diễn đạt: mức độ hiểu những gì người khác nói và khả năng diễn đạt ý muốn bằng lời hoặc bằng các động tác. 7. Chỉ số thông minh. NHÓM 3 CHỈ TIÊU VỀ THỊ GIÁC 8. Sự nhạy bén về thị giác. 9. Khả năng ghi nhớ hình ảnh động. 10. Sự phát triển của võng mạc. (Nguồn: “Thanh niên”, 16-30/05/06) MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (1)(đi tìm sự tuyệt hảo) Nếu bỏ vào trong một cái chai nửa tá ong và vào chai khác nửa tá ruồi, rồi đặt chai nằm ngang, đáy chai hướng về cửa sổ, bạn sẽ thấy là các con ong sẽ kiên trì trong việc cố gắng khám phá ra một lối thoát xuyên qua lớp thuỷ tinh đáy chai, cho đến khi chết vì kiệt lực hay vì đói; trong khi đó, chưa đầy hai phút, các con ruồi đều đã thoát được vòng vây thông qua cổ chai ở hướng đối diện. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (2)(đi tìm sự tuyệt hảo) Trong thí nghiệm này, chính tình yêu ánh sáng của loài ong, chính trí thông minh vượt mức của chúng, là yếu tố làm chúng chết. Hiển nhiên, các con ong hình dung rằng lối thoát khỏi bất cứ nhà tù nào nhất thiết phảI là hướng về nơi ánh sáng chiếu sáng nhất; và chúng hành động phù hợp, và cứ thế kiên trì một hành động quá đỗi hợp lý. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (3)(đi tìm sự tuyệt hảo) Đối với loài ong, thuỷ tinh là một điều huyền bí siêu nhiên chúng chưa từng gặp bao giờ trong thế giới tự nhiên; chúng chưa từng có kinh nghiệm nào về cái bầu không khí đột nhiên không thể xâm nhập được; và trí thông minh càng lớn thì vật chướng ngại kia càng có vẻ không thể chấp nhận được, không thể hiểu được. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (4)(đi tìm sự tuyệt hảo) Trong khi đó loài ruồi đần độn, chẳng quan tâm gì đến tính hợp lý cũng như sự bí ẩn của thuỷ tinh, chẳng coi trọng tiếng gọi của ánh sáng, mà cứ bay loạn xà ngầu, và ở đây chúng gặp cái vận may vẫn chờ đón người có tâm trí đơn giản, cuối cùng chúng nhất thiết sẽ khám phá ra lối thoát thân ái trả lại tự do cho chúng. NGƯỜI KHÁC DÙ CHÚNG TA CÓ NỖ LỰC ĐẾN BAO NHIÊU CHĂNG NỮA, THÌ CUỐI CÙNG, THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TA TRONG CUỘC ĐỜI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP VẪN PHỤ THUỘC Ở MỨC ĐỘ RẤT LỚN VÀO NHỮNG NGƯỜI KHÁC. (Suy từ định nghĩa về quản lý của Mary Folett) Quan hệ giữa con người với con người giống như việc gieo hạt vậy, gieo càng sớm thì thu hoạch càng sớm, gieo càng nhiều thì thu hoạch càng nhiều. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU NGƯỜI Chúng ta phải hiểu rõ hoàn cảnh mình đang sống, hiểu tâm hồn mình, hiểu tính chất công việc mình đang làm, và mọi người xung quanh mình, nhanh chóng điều chỉnh tình cảm của mình và nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU MÌNH Hiểu rõ mình có thể làm được những gì, không thể làm được những gì là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng ai làm được, họ sẽ không bao giờ rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Bí quyết của sự thành công là khả năng tự đặt mình vào địa vị của người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ, vừa theo quan điểm của mình. (Henry Ford, 1963 – 1947) GIAO TIẾP Nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người, loài người (điều đáng sợ nhất là sự cô đơn). A. MASLOW: 5 CẤP BẬC NHU CẦU GIAO TIẾP Động lực của phát triển trí tuệ và nhân cách con người (càng giao tiếp nhiều, thì trí tuệ và nhân cách càng phát triển). GIAO TIẾP Cách thức để con người hiểu biết lẫn nhau. GIAO TIẾP Cách thức để con người thể hiện năng lực xã hội của mình (Thuyết phục người khác). GIAO TIẾP Phản ánh nhân cách, văn hoá cá nhân con người. GIAO TIẾP Nhân tố giúp trường thọ. GIAO TIẾP Động lực phát triển kinh tế – xã hội nói chung. 5 BỘ PHẬN HỢP THÀNH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Các kỹ năng: Thành thạo, tinh thông. Tri thức: Sự hiểu biết qua trường lớp, qua thực tế. Kinh nghiệm: Sự từng trải cuộc đời. Học hỏi qua sai lầm và thành công. Giao tiếp: Khả năng xã hội, mạng lưới xã hội, ảnh hưởng xã hội. Đạo đức nghề nghiệp: Trách nhiệm, hành động đúng. KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là khởi điểm của khôn ngoan. Alêman – Thế kỷ thứ VII trước Công nguyên KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là tên gọi những sai lầm của ta. Oscar Wild, nhà văn lớn của Pháp và châu Âu. KINH NGHIỆM Nhờ có lỗi lầm, chúng ta mới có thêm kinh nghiệm. Hãy cố rút kinh nghiệm sau mỗi lần sai lầm. Người nào thành công cũng bằng cách đó mà thôi. Drugalas Burton Mỗi một nghịch cảnh, mỗi lần thất bại, mỗi sự đau đớn đều mang theo hạt giống lợi ích ngang bằng hoặc lớn hơn. (Napoleon Mill. Phương pháp làm giàu của người thành đạt. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Một lần ngã là bao lần bớt dại KINH NGHIỆM Biết không phải là khó, làm mới thật là khó Kinh thư KINH NGHIỆM Người ta không chỉ nhờ vào sách vở mới thành tài, mà trước tiên là nhờ vào sự làm việc và sự từng trải cam go trong cuộc sống. (Mauvezin) DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) Kỹ năng tư duy sáng tạo: Do công việc ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự linh hoạt hơn của người lao động, nên các giải pháp mà người lao động đưa ra cũng phải có khả năng sáng tạo hơn. Kỹ năng đặt mục tiêu (tạo động cơ): Người lao động cần có khả năng đặt ra các mục tiêu và kiên trì theo đuổi những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) 3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: Người lao động phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt với các nhà cung cấp, đồng nghiệp và khách hàng. Đây là điều tối cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai. 4. Kỹ năng lãnh đạo: Người lao động phải có kỹ năng này, vì sẽ được yêu cầu đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn và phải chỉ huy được các đồng nghiệp khi cần thiết. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (3) Kỹ năng học hỏi: Người lao động cần biết cách học hỏi để có thể thu được những thông tin cũng như các kỹ năng mới và có khả năng áp dụng thông tin và kỹ năng này vào công việc của mình. Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp người lao động hiểu được những mối quan tâm của đồng nghiệp, nhà cung cấp và khách hàng. Kỹ năng thương lượng: Người lao động cần phải có khả năng đạt được sự nhất trí thông qua quá trình “cho và nhận”. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (4) 8. Kỹ năng thuyết trình, thuyết phục: Người lao động phải có khả năng giải đáp rõ ràng các thắc mắc của đồng nghiệp, nhà cung cấp cũng như khách hàng. 9. Kỹ năng đảm bảo tính hiệu quả của tổ chức (công ty): Người lao động phải hiểu rõ cách đạt được những mục tiêu kinh doanh của công ty và phải biết công việc của chính họ góp phần như thế nào vào việc đạt được những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (5) Kỹ năng phát triển cá nhân/công việc: Người lao động có ích nhất là người hiểu được rằng họ cần phải hoàn thiện trong công việc của mình, liên tục phấn đấu vươn lên. Kỹ năng giải quyết vấn đề: Những hình thức tổ chức công việc mới sẽ đồng nghĩa với việc mọi người lao động đều sẽ đạt được yêu cầu giải quyết các vấn đề và tìm ra những giải pháp thích hợp. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (6) 12. Lòng tự tôn: Các nhà quản lý cho biết rằng họ luôn muốn lựa chọn những người lao động tự hào về mình cũng như những khả năng của bản thân. 13. Kỹ năng làm việc theo nhóm: Làm việc tập thể đồng nghĩa với việc người lao động phải biết cách phân chia công việc một cách công bằng và hiệu quả, đồng thời phải phối hợp với nhau để đạt được những mục tiêu của nhóm. Nguồn: Nghiên cứu của Hội Đào tạo và Phát triển Mỹ theo yêu cầu của Cục Lao động Mỹ. QUẢN LÝ CON NGƯỜI TẠI SAO CÓ NHIỀU NGƯỜI LÀM CHUYÊN MÔN RẤT GIỎI NHƯNG LẠI KHÔNG THÀNH CÔNG Ở VỊ TRÍ LÀM QUẢN LÝ? KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT NHÀ QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TẾ BÀO LÀ CƠ SỞ CỦA MỌI QUÁ TRÌNH SỐNG, CÒN NGÔN NGỮ LÀ CỘI NGUỒN CỦA TOÀN BỘ HÀNH VI VÀ VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜI. L.White (Nguồn: “Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương”) CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP Cử chỉ, điệu bộ (nhún vai, vẩy tay, chỉ tay) Cái bắt tay Thái độ: ân cần, thân thiện, cởi mở, hồ hởi hay lạnh lùng, thờ ơ, lãnh đạm, nhạt nhẽo Nụ cười Ánh mắt, nheo mắt, ngước mắt Ngôn ngữ không gian Ngôn ngữ thời gian. NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI NGÔN NGỮ KHÔNG GIAN Khoảng cách giữa người trong giao tiếp (khoảng cách giữa người Mỹ khi giao tiếp là 5 – 8 feet, giữa những người Mỹ La Tinh là 1-3 feet, người Jordani đứng sát người đối thoại). NGÔN NGỮ THỜI GIAN Ấn Độ: thời gian là dòng sông (time is a rever) Mỹ: thời gian là tiền bạc (time is money) VĂN HÓA GIAO TIẾP HỌC VẤN – VĂN HÓA VĂN HÓA khác HỌC VẤN về khái niệm và bản chất. HỌC VẤN là bằng cấp, còn VĂN HÓA là tầng ứng xử, là đối nhân xử thế. (Nguồn: “TS. Thế Hùng” Cẩm nang ứng xử”) HỌC VẤN – VĂN HÓA Được sống giữa những con người có văn hóa bao giờ cũng là một cuộc sống dễ chịu, hạnh phúc và đáng mơ ước. Có người học vấn cao nhưng chưa chắc đã có văn hóa, ngược lại, có người tuy học ít nhưng sống có văn hóa. (Nguồn: “Thế giới phụ nữ” HỌC VẤN VĂN HÓA VÀNG TRẮNG NHA TRANG (1) Tạo hóa sinh ra muôn loài, nhưng chẳng loài nào làm nhà bằng chính máu thịt của mình như Yến Hàng. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (2) Suốt một năm, chúng đi sớm, về khuya để tích lũy thứ nhựa sống kỳ diệu. Đông y gọi thứ nhựa ấy là “Tâm dịch”, “Ngọc dịch” hay “Huyền tương”, ta gọi thứ nhựa ấy là nước dãi. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (3) Trước tết nguyên đán, chim Yến “rút ruột” làm tổ. Chúng nhả ra dòng “Tâm dịch” trong suốt “đan” thành chiếc tổ xinh xắn, trắng ngà. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (4) Yến hàng sống với nhau tử tế và có “Văn hóa” cao: chim đực, chim mái cùng nhau làm tổ, ấp trứng, nuôi con. Đặc biệt, Yến hàng không bao giờ tranh giành tổ của nhau; bởi vậy, trong xã hội loài Yến không có xung đột, khiếu kiện về đất đai, nhà cửa... VÀNG TRẮNG NHA TRANG (5) Có người bảo chim Yến “dậy” con tình yêu quê hương từ nhỏ. Những tiếng “chip”, “chip” của chim con phát ra, đập vào vách đá, dội lại tai chúng, tạo nên trong não tín hiệu “quê hương”. Con người đã thử nghiệm mang chim Yến đến một nơi đầy “hoa thơm mật ngọt”, nhưng chúng vẫn tìm về nơi “chôn rau, cắt rốn” của mình. Con người có thể lạc lối, còn chim Yến thì không. (Nguồn: “Thanh niên, 6/5/2005) VĂN HÓA (PHƯƠNG ĐÔNG) Văn hóa là Từ Hán Một trong những người đầu tiên quan tâm đến khái niệm văn hóa là triết gia Lưu Hướng (thời Tây Hán) Theo Lưu Hướng, VĂN là đẹp, HÓA là giáo hóa. Văn hóa là dùng văn để hóa Văn hóa nghĩa là lấy cái đẹp để giáo hóa con người. VĂN HÓA (PHƯƠNG TÂY) Văn hóa – xuất phát từ tiếng La Tinh: CULTUS. CULTUS: Gieo trồng, trồng trọt, vun xới. (1) Trồng trọt, gieo trồng, vun xới: thảo mộc, cây cối XANH TƯƠI, TƯƠI TỐT. (2) Trồng trọt, gieo trồng, vun xới TINH THẦN, TÂM HỒN CON NGƯỜI CON NGƯỜI sống với nhau tốt đẹp, tử tế, tôn trọng, không xúc phạm, không làm tổn thương, động viên, nâng đỡ về tinh thần con người sống hạnh phúc. VĂN HÓA VĂN HÓA TỐT, ĐẸP trong 2 mối quan hệ: - CON NGƯỜI THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI CON NGƯỜI VĂN HÓA: CHÂN, THIỆN, MỸ CÁI GÌ CÒN LẠI KHI TẤT CẢ NHỮNG THỨ KHÁC BỊ QUÊN ĐI – CÁI ĐÓ CHÍNH LÀ VĂN HÓA. (E.Heriot) VĂN HÓA VĂN HÓA PHẢN ÁNH VÀ THỂ HIỆN MỘT CÁCH TỔNG QUÁT, SỐNG ĐỘNG MỌI MẶT CỦA CUỘC SỐNG (CỦA MỖI CÁ NHÂN VÀ CỦA MỖI CỘNG ĐỒNG) ĐÃ DIỄN RA TRONG QUÁ KHỨ, CŨNG NHƯ ĐANG DIỄN RA TRONG HIỆN TẠI, QUA HÀNG BAO NHIÊU THẾ KỶ NÓ ĐÃ CẤU THÀNH NÊN MỘT HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ, TRUYỀN THỐNG, THẨM MỸ VÀ LỐI SỐNG, VÀ DỰA TRÊN ĐÓ, TỪNG DÂN TỘC KHẲNG ĐỊNH BẢN SẮC RIÊNG CỦA MÌNH. UNESCO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HÃY CẮT NGHĨA THIÊN NHIÊN VÀ THẤU HIỂU ĐỜI SỐNG TÂM LINH. (Vinhan nhà triết học trường phái ấn tượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ MẮT KHÔNG TỪNG TRẢI CUỘC ĐỜI, TRÁI TIM KHÔNG RỤNG RỜI ĐỚN ĐAU. (Ngạn ngữ Anh) HIỂU CON NGƯỜI NGƯỜI CÓ TINH THẦN SÂU SẮC CẦN PHẢI TỰ RÈN LUYỆN MỘT CÁCH HỌC ĐỂ KHÁM PHÁ NHỮNG TẾ NHỊ CỦA LÒNG NGƯỜI, TUY ĐỐI VỚI NHÀ TOÁN HỌC THÌ NÓ LÀ MỘT VIỆC MƠ HỒ, NHƯNG CHẮC CHẮN NÓ GIÚP CHÚNG TA RẤT NHIỀU ĐỂ THÀNH CÔNG TRÊN ĐƯỜNG ĐỜI. (Vauvenargues) CON NGƯỜI ĐÁY BIỂN TUY SÂU, NHƯNG NGƯỜI ĐỜI ĐO ĐƯỢC. LÒNG NGƯỜI TUY NGẮN, NHƯNG CHẲNG AI ĐO ĐƯỢC BAO GIỜ. (Pearl Buck) CON NGƯỜI Con người là cây liễu, nhưng đó là cây liễu biết tư duy. (Tác giả tập Pensees, cổ đại Hy Lạp) TÔI TƯ DUY TỨC LÀ TÔI TỒN TẠI Descartes CON NGƯỜI Trên trần gian, không gì yếu đuối bằng con người. (Homere, Thế kỷ ĩ – VIII trước Công nguyên – Nhà thơ cổ đại Hy Lạp, tác giả hai bản anh hùng ca IIliade và Odyssee) CON NGƯỜI Con người là một điều bí ẩn. Alexis Carul, bác sỹ Pháp (1873 - 1944) CON NGƯỜI CON NGƯỜI VỪA CƯỜNG TRÁNG MỘT CÁCH PHI THƯỜNG, LẠI VỪA CỰC KỲ MONG MANH DỄ VỠ, CÓ THỂ THÍCH NGHI MỘT CÁCH KỲ LẠ, NHƯNG ĐÔI KHI LẠI RẤT CỨNG NHẮC. (Thieory dc Montbrial, giám đốc Viện các quan hệ quốc tế của Pháp, trong sách: “Thế giới ở điểm ngoặt của Thế kỉ”) CON NGƯỜI CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI. (C.Mac) CON NGƯỜI CON NGƯỜI LÀ MỘT CON CHIM DI TRÚ ĐANG TRÊN ĐƯỜNG TỚI NƠI Ở CUỐI CÙNG CỦA MÌNH TRÊN THIÊN ĐƯỜNG. (Cơ Đốc Giáo) THIỆN CẢM, ÁC CẢM THƯƠNG NHAU MỌI SỰ CHẲNG NỀ, DÙ TRĂM CHỖ LỆCH CŨNG KÊ CHO BẰNG. Dân gian YÊU AI, YÊU CẢ ĐƯỜNG ĐI GHÉT AI, GHÉT CẢ TÔNG TI HỌ HÀNG Dân gian THIỆN CẢM, ÁC CẢM THIỆN CẢM, ÁC CẢM THƯƠNG NHAU CỦ ẤU CŨNG TRÒN KHÔNG THƯƠNG, THÌ QUẢ BỒ HÒN CŨNG VUÔNG. Dân gian Yêu nên tốt, ghét nên xấu. THIỆN CẢM, ÁC CẢM LÒNG THÀNH, NÉT MẶT ĐẦM ẤM, KHÍ HÒA, LỜI NÓI ÊM DỊU THÌ THẾ NÀO CŨNG CÓ THỂ LÀM RUNG ĐỘNG LÒNG NGƯỜI. (Khuyết danh) Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình THIỆN CẢM Để đạt được thành công trong lĩnh vực quản lý, ngoài năng lực về tổ chức, ngoài năng lực thực hiện công việc và tri thức sâu sắc về khoa học và kỹ thuật, còn một yếu tố không thể thiếu - đó là năng lực gây được thiện cảm với mọi người, một bí quyết vẫn âm thầm, lặng lẽ lưu truyền theo thời gian như một di sản quý báu của nhân loại. Cheila Ostrander (Nghệ thuật giao tiếp) KHIÊM NHƯỜNG Người thông thái phải giống như những bông lúa: Khi còn lép chúng vươn cao đầu kiêu hãnh, nhưng khi hạt đã mẩy, chúng bắt đầu khiêm nhường cúi đầu xuống. Môngtenhơ KHIÊM NHƯỜNG Làm người phải giống như bông lúa: Khi không có hạt nó ngẩng đầu lên, khi trĩu hạt nó gục đầu xuống. Epiqua – Triết gia cổ đại Hy Lạp (341 – 270 trước CN) Lễ phép là đức độ của lẽ trời và cũng là nguyên tắc trong mọi việc. (Khổng Tử) KHIÊM NHƯỜNG NGU ĐỘN THÌ NGƯỜI TA CHÊ CƯỜI. THÔNG MINH THÌ NGƯỜI TA GHÉT VÀ NGỜ VỰC. THÔNG MINH MÀ BIẾT LÀM NHƯ NGU MỚI LÀ KHÔN KÍN. Lữ Khôn KHIÊM NHƯỜNG Khí, kiêng nhất là hung hăng. Tâm, kiêng nhất là hẹp hòi. Tài, kiêng nhất là bộc lộ Lữ Khôn KHIÊM NHƯỜNG Càng khiêm nhường thì người đời càng quý. Càng khoe khoang thì thiên hạ càng oán (Kinh Viên Tửu Ngữ, Trung Hoa cổ đại) KHIÊM NHƯỜNG Đời chưa hiểu ta, Ta cũng chưa hiểu đời, Vì vậy, ta hãy thu mình lại. (Jesus Christ, khoảng giữa năm 8 và 4 trước CN – Khoảng năm 30 sau CN) TÂM LÝ TÍCH CỰC NÊN TƯƠNG LAI XÁN LẠN Một tâm lý tích cực, một khả năng kiềm chế bản thân là một phần của thành công, đồng thời là một trong những nguyên tắc vàng của đời người. 9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN LÚC GIẬN, BẠN ĐỪNG NÊN LÀM GÌ HẾT. CÓ KHI NÀO BẠN GIĂNG BUỒM GIỮA LÚC BÃO TỐ KHÔNG? (Posdsluy) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN BIẾT NÉN NHỊN CƠN GIẬN DỮ LÀ TRÁNH ĐƯỢC NHIỀU HỐI HẬN TRONG ĐỜI. (Ngạn ngữ Trung Quốc) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN NGƯỜI MÀ TÍNH KHÍ BẤT THƯỜNG, THÌ SUỐT ĐỜI KHÔNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ. (Tăng Quốc Phương) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN NGƯỜI MÀ NÓNG NẢY, NÔNG NỔI, HẸP HÒI, THÌ KHI XỬ VIỆC, VIỆC HAY HỎNG, KHI TIẾP NGƯỜI, NGƯỜI HAY GIẬN, MÀ CHÍNH MÌNH CŨNG THƯỜNG BỊ THIỆT THÒI. (Lữ Khôn) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN LO THẮNG NGƯỜI THÌ LÀ LOẠN LO THẮNG MÌNH THÌ HÒA BÌNH ĐỂ MÌNH RA SAU THÌ MÌNH LẠI ĐỨNG TRƯỚC BỎ MÌNH RA NGOÀI THÌ MÌNH LẠI ĐƯỢC CÒN. (Lão Tử) Khi sống cùng người khác, cần tôn trọng họ, hạn chế tối đa (và không nên) làm tổn thương họ. Nền tảng quan hệ xã hội hoà hợp chính là hai bên không làm tổn thương lẫn nhau. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) QUY TẮC VÀNG ỨNG XỬ CHỈ NHẬN XÉT, PHÊ PHÁN CÔNG VIỆC, SỰ KIỆN, CHỨ KHÔNG NHẬN XÉT, PHÊ PHÁN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. NIỀM TIN Có lẽ không ai có thể biết tường tận về sức mạnh của niềm tin, nó có thể làm biến đổi mọi thứ, tạo ra một thành quả tốt đẹp ngoài sức tưởng tượng của bất kỳ ai. Những người tràn trề niềm tin không bao giờ gục ngã, trong cuộc sống họ luôn luôn là người chiến thắng. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) BẢN NĂNG TIN (TIỀM THỨC)(LÝ THUYẾT CỦA TIẾN SĨ MURPHY) Tất cả những gì có tính phủ định, nhất định không được nói ra miệng, hãy lập tức biến nó thành điều có tính khẳng định, như vậy mới có thể làm cho tiềm thức phát huy công năng để xuất hiện kỳ tích. (Shimada Shuchi, 100 bí quyết thành công trong cuộc đời. Nhà xuất bản Phụ Nữ, Hà Nội – 2003) HY VỌNGGIẢ - THUẬT Đừng nói đến hạnh phúc của bạn với người kém hạnh phúc hơn mình. Pytagore ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ ĐÁNH VÀO LÒNG NGƯỜI TRƯỚC KHI ĐÁNH VÀO THÀNH. CHINH PHỤC BẰNG TÂM TRƯỚC KHI CHINH PHỤC BẰNG QUÂN. (Khổng Minh, Trung Quốc) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ AI CŨNG MUỐN ĐƯỢC NGƯỜI KHÁC KHEN MÌNH. (Abrâhm Lincoln, 1805 – 1865, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ TIẾNG NGỌT NGÀO NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC ÂM THANH LÀ TIẾNG KHEN. (Xepôphône ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ NGƯỜI CON GÁI THÍCH KHEN DÙ XẤU. NGƯỜI CON GÁI HAY CHẾT VÌ NGƯỜI CON TRAI LÀ VÌ THẾ. (Pascal) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ LỜI KHEN NGỢI KHIẾN AI CŨNG THÍCH, DÙ LÀ ĐÀN ÔNG HAY ĐÀN BÀ. (Andre Maurois) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ NHIỀU PHỤ NỮ KHÔNG CÓ NHAN SẮC, MÀ ĐƯỢC YÊU CHUỘNG SUỐT ĐỜI LÀ VÌ HỌ BIẾT CÁCH CA NGỢI. (Andre Maurois) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ CÁI VỐN QUÝ NHẤT CỦA TA LÀ NĂNG LỰC KHÊU GỢI ĐƯỢC LÒNG HĂNG HÁI CỦA MỌI NGƯỜI. CHỈ CÓ KHUYẾN KHÍCH VÀ KHEN NGỢI MỚI LÀM PHÁT SINH VÀ LÀM TĂNG THÊM NHỮNG TÀI NĂNG QUÝ NHẤT CỦA CON NGƯỜI. (Một chuyên gia về tổ chức) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ Xin hãy nhớ kỹ rằng đối với một người nào đó thì tên của họ là từ êm ái nhất, quan trọng nhất trong tất cả mọi từ. (D. Carnegie) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ Các nhà đại hùng biện và những người nổi tiếng trong lịch sử đều biết sử dụng một cách thiện xảo hai tiếng “Chúng ta” (chúng mình) và nhờ đó đã gặt hái được thành công. (Elmer Wecler)) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ A. Carnegie đã ca ngợi những người giúp việc mình trước mặt họ. Ông ca tụng họ khi họ vắng mặt. Ông còn biết ca tụng họ sau khi ông chết. Ông viết ra và bắt ghi lên mộ ông câu sau đây: “Đây là nơi an nghỉ ngàn thu của một người đã biết thu dụng những người thông minh hơn mình”. (Andrew Carnegie, vua thép Hoa Kỳ, 1835 – 1924) HÃY KHEN TẶNG BẠN ANH NƠI CÔNG CỘNG VÀ TRÁCH CỨ HỌ Ở TRONG NHÀ. Tục ngữ Anh HY VỌNGGIẢ - THUẬT Có nhiều trường hợp mà nói dối lại là phận sự tối cao của con người. Ta biết rằng phải nói sự thật, nhưng sự thật đời nay bắt buộc phải thận trọng và kín đáo. F. Voltaire HY VỌNGGIẢ - THUẬT Tôi yêu sự thật hơn tất cả mọi thứ. Tôi tin rằng tất cả mọi người ai ai cũng cần đến sự thật. Nhưng theo tôi, nhân loại còn cần đến những lời nói dối nhiều hơn, nếu nó an ủi ta, nó ngọt ngào bợ đỡ ta, nó mang lại cho ta những nguồn hy vọng tuyệt vời. Không có lời nói dối, nhân loại sẽ chết dần trong sự chán chường và tuyệt vọng. Anatole De France (nhà văn hoá, 1844 – 1924) HY VỌNGGIẢ - THUẬT KHI THƯỢNG ĐẾ CHO SỰ DỐI TRÁ LÀ TỘI LỖI THÌ NGƯỜI CŨNG ĐẶT RA MỘT NGOẠI LỆ DÀNH CHO CÁC BÁC SĨ HỌC CÁCH NÓI KHÉO ĐỂ AN ỦI BỆNH NHÂN. (Soubira) Đừng phản bác bao giờ cả: Chúng ta sẽ không bao giờ làm cho người khác thay đổi lý lẽ của họ đâu. Ý kiến của một con người như một cái đinh vậy: Càng đập vào nó (tức là càng bảo nó sai), thì càng làm cho nó lún sâu hơn (tức là càng làm cho người ta khẳng định người ta đúng). Dumas Fills SỰ PHÊ PHÁN, CHỈ TRÍCH Tự ái của con người là một thứ biển rộng bao la không bao giờ giới hạn, cao hơn trời, sâu hơn âm giới, nói một cách vu vơ cũng chạm lòng tự ái. Francais Mauriac SỰ PHÊ PHÁN, CHỈ TRÍCH Một phụ nữ cao thượng sẽ hy sinh ngàn lần cuộc sống của mình cho người yêu, nhưng cũng sẽ lục đục suốt đời với anh ta vì một cuộc tranh cãi sĩ diện về việc đóng hoặc mở một cánh cửa, vì đó là điểm danh dự của chị ta. G. Sand (nữ văn sĩ Pháp), 1804 - 1876 Bạn không bao giờ thay đổi cá tính của ai đó, nhưng có thể giúp thói quen tư duy của họ hiệu quả hơn, sáng tạo hơn. Edword de Bono’s KHOAN DUNG Dưới đôi mắt tôi, khoan dung là đức tính đẹp nhất. Không có gì được thực hiện mà không có đức tính này. Nó là vấn đề tiên quyết trong mọi giao tiếp nhân sinh. Faul H. Spaak KHOAN DUNG Nguyên tắc vàng về cách cư xử là khoan dung cho nhau, vì chúng ta chỉ thấy một phần của chân lý theo những góc cạnh khác nhau. Gandi KHOAN DUNG Một người chỉ cần một lần nhường nhịn, là một lần cảm nhận được ánh sáng lung linh của cuộc sống. Chỉ cần một lần khoan dung là có thể mở rộng cánh cửa của sự yêu thương. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) CON NGƯỜI Triệt để có nghĩa là hiểu sự vật đến tận gốc rễ của nó. Nhưng gốc rễ của con người chính là bản thân con người. C. Mác, 1818 – 1883 CON NGƯỜI Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người. Hồ Chí Minh – Trong bài “Văn hoá pháp đình” CON NGƯỜI Đạo không thể xa rời con người, xa rời con người thì không còn đạo nữa. Khổng Tử, 511 – 479 trước CN, thời Xuân Thu CON NGƯỜI Hãy đối xử với con người như là một mục đích, chứ đừng bao giờ chỉ coi họ là phương tiện. Immaunuel Kant, 1724 1804 CON NGƯỜI Cái giá trị to nhất của loài người là con người vậy. Muốn khai thác mặt địa cầu, việc cần làm là phải phát triển nhân cách con người. Anatole De France, 1844 - 1924 BẢN TÍNH CON NGƯỜI TÍNH THIỆN LÀ CÓ SẴN (Nhân chi sơ tính bản thiện) MạnhTử, 372 – 289 trước CN BẢN TÍNH CON NGƯỜI CON NGƯỜI VỐN SINH RA ĐÃ MANG TÍNH ÁC. (Nhi chi tính ác, kỳ thiện giả nguỵ dã) Tuân Tử, 298 – 238 trước CN BẢN TÍNH CON NGƯỜI BẢN TÍNH CON NGƯỜI KHÔNG THIỆN CŨNG KHÔNG ÁC. (Nhân tính vô thiện ác) Khổng Tử, 511 – 479 trước CN, thời Xuân Thu BẢN TÍNH CON NGƯỜI Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên. Hồ Chí Minh – Dạ bán – Nhật ký trong tù Tạo vật tốt đẹp nhất trên thế gian này là con người được hấp thụ một nền giáo dục tốt đẹp. Epetet LÀM NGƯỜI LÀM NGƯỜI THẬT KHÓ. Khổng Tử (551 – 479 trước CN, thời Xuân Thu LÀM NGƯỜI Ở ĐỜI KHÔNG CÓ CẢNH NGỘ NÀO LÀ DỄ XỬ. Tăng Quốc Phương LÀM NGƯỜI ĐỜI LÀ VẬY VÀ KHÔNG THỂ NÀO KHÁC ĐƯỢC. Dòng chữ thế kỷ XV (trên phiến đá nhỏ dưới lùm cây tại một nhà thờ Amstecdam – Hà Lan LÀM NGƯỜI CẮN CHẶT RĂNG ĐỂ CHỊU THIỆT, ĐỨNG VỮNG BƯỚC ĐỂ LÀM NGƯỜI (Cổ ngữ) LÀM NGƯỜI CON NGƯỜI XUẤT CHÚNG LÀ CON NGƯỜI BIẾT CHỨNG NHẬN TẤT CẢ MỌI SỰ THẬT VÀ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI TẤT CẢ MỌI TRƯỜNG HỢP MỘT CÁCH BÌNH TĨNH (J. Keats) LÀM NGƯỜI Ăn ở sao cho trải sự đời Vừa lòng cũng khó, há rằng chơi Nghe như chọc ruột tai làm điếc Giận dẫu căm gan miệng mỉm cười. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) Sống còn chẳng sợ, sợ gì chết (Ngạn ngữ Trung Quốc. Lưu Hiểu Khánh. “Tiền phong chủ nhật, 12/3/2000) CHỮ NHẪN CHỮ NHẪN TỪ HAI BỘ HỢP THÀNH. TRÊN LÀ BỘ ĐAO (DAO NHỌN), DƯỚI LÀ CHỮ TÂM (TRÁI TIM), NGHĨA LÀ DAO NHỌN ĐÂM VÀO TIM MÀ CHỊU ĐỰNG ĐƯỢC LÀ NHẪN) (TS. Thế Hùng, Cẩm nang ứng xử) CHỮ NHẪN CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ YÊU THƯƠNG CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ TÌM ĐƯỜNG LO TOAN CÓ KHI NẪN NẠI ĐỂ VẸN TOÀN CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ ĐỠ TÀN SÁT NHAU (Nguồn: GS. Trần Lê Nhân tặng đại tướng Võ Nguyên Giáp) CHỮ NHẪN NHỊN MỘT LẦN CHO GIÓ YÊN SÓNG LẶNG LÙI MỘT BƯỚC NHÌN BIỂN RỘNG TRỜI CAO. (TS. Thế Hùng, Cẩm nang ứng xử) LÀM NGƯỜI Có lần học trò hỏi Khổng Tử: Cái gì có thể làm phương ngôn bất tử cho suốt cuộc đời con người? Khổng Tử trả lời: Cái gì ta không muốn người khác làm cho ta, thì ta đừng làm cho người khác. Khổng Tử LÀM NGƯỜI Trước khi nhập Niết Bàn, khi nghe các đệ tử than khóc: “Ngài mất rồi, thì chúng con phải sống thế nào đây?” Phật Thích Ca bèn dạy rằng: “Hãy đốt lên ngọn lửa của chính mình mà đi”. Phật Thích Ca LÀM NGƯỜI Anh hãy tự giúp mình trước. Trời sẽ giúp anh sau. La Fontaine LÀM NGƯỜI Một ngày kia, Phật chỉ trăng, bảo các đệ tử: “Kia là mặt trăng, cứ nhìn theo ngón tay ta thì thấy, nhưng nên nhớ rằng ngón tay ta không phải là trăng. Những lời ta giảng về đạo cũng vậy. Các con cứ nghe lời ta giảng mà tìm đạo. Nhưng nên nhớ rằng lời giảng của ta không phải là đạo đâu”. Phật Thích Ca LÀM NGƯỜI Yêu cũng như ghét, thiện cũng như ác, tất cả đều cần thiết cho con người. William Blake, 1757 – 1827 LÀM NGƯỜI Nếu lấy khỏi ta những gì làm ta đau khổ, thì cuộc đời sẽ còn lại cái gì? Ruy Barbosa LÀM NGƯỜI Chết cũng là hành vi của cuộc sống. Mare Aurule LÀM NGƯỜI Em căm thù anh, nhưng đó là cách duy nhất để em sống mà không có anh bên cạnh cuộc đời mình. Em là nỗi đau tận cùng của anh, nhưng làm sao anh có thể sống mà thiếu nỗi đau đó. Đối thoại giữa Maclen và Santiago trong phim “Nữ hoàng trái tim”60 QUẢN LÝ CON NGƯỜI TRONG PHÉP HÀNH ĐỘNG, MỌI VIỆC ĐỀU QUY VỀ VIỆC BIẾT NGƯỜI VÀ BIẾT SỬ DỤNG CON NGƯỜI. (Bernar Grasset, 1881 – 1955) QUẢN LÝ CON NGƯỜI QUẢN LÝ LÀ PHƯƠNG THỨC ĐỂ NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐẠT MỤC TIÊU CỦA MÌNH BẰNG NGƯỜI KHÁC VÀ THÔNG QUA NGƯỜI KHÁC. (Mary Follet) QUẢN LÝ CON NGƯỜI Những ai biết sử dụng con người, thì sẽ điều khiển được công việc và con người, hoặc cá nhân hoặc tập thể, một cách sáng suốt, còn những ai không biết làm như vậy, thì sẽ sai lầm trong việc điều khiển cả hai. Socrate (469 – 399 trước CN, nhà triết học cổ đại Hy Lạp) DÙNG NGƯỜI VĂN HOÁ LÀ ĐI TÌM CHÂN TRỜI, NẾU TẤT CẢ GIỐNG NHAU THÌ XÃ HỘI THẬT ĐÁNG BUỒN. AI KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC ĐIỀU NÀY LÀ VÔ VĂN HOÁ, LÀ PHẢN VĂN HOÁ. Phạm Văn Đồng (Một bộ óc lớn đã ngừng tư duy – Tác giả Tương Lai) DÙNG NGƯỜI ÔNG LÀ CON NGƯỜI TUYỆT VỜI. CHỈ BẰNG TRỰC GIÁC, ÔNG ĐÃ CÓ THỂ CẢM NHẬN ĐƯỢC SỞ THÍCH KHÁC NHAU CỦA NHỮNG CON NGƯỜI KHÁC NHAU SỐNG Ở NHỮNG NỀN VĂN HOÁ KHÁC NHAU. VÀ ÔNG ĐÃ BIẾN CẢM NHẬN ĐÓ VÀO CÁC SẢN PHẨM SIÊU ĐẲNG CỦA MÌNH. (Morita, Chủ tịch tập đoàn SONY (ca ngợi của tờ New York Times khi Morita qua đời – 11/2000) THUẬT DÙNG NGƯỜI Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Dân gian Việt Nam THUẬT DÙNG NGƯỜI Người tài nhất thiên hạ là người thu phục được nhiều nhân tài. Hoàng Hữu Các THUẬT DÙNG NGƯỜI “Ta chẳng có tài gì, chẳng qua là biết dùng tài quân sự của Hàn Tín, tài mưu lược của Trương Lương và tài tổ chức của Tiêu Hà đó thôi. Hán Cao Tổ THUẬT DÙNG NGƯỜI Dùng người giống như dùng cây gỗ, chớ vì vài chỗ mục mà bỏ cả cây to. Ngạn ngữ THU HÚT NHÂN TÂM CHINH PHỤC ĐƯỢC NHÂN TÂM THÌ DỜI ĐƯỢC THÁI SƠN (Ngạn ngữ Trung Quốc) THU HÚT NHÂN TÂM ĐƯỢC TRỜI KHÔNG BẰNG ĐƯỢC ĐẤT. ĐƯỢC ĐẤT KHÔNG BẰNG ĐƯỢC LÒNG NGƯỜI. (Tôn tử, Trung Hoa cổ đại) THU HÚT NHÂN TÂM Người ứng với thiên thời, thì sáng lập được cơ nghiệp. Người chiếm được địa lợi, thì nắm được bá vương. Người giữ được nhân hoà, thì thành sự nghiệp. Thiên thời không bằng địa lợi Địa lợi không bằng nhân hoà Bạch Huyết: “Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà” THÀNH CÔNG TRONG SỰ NGHIỆP VÀ CUỘC ĐỜI(Nhìn từ Phương Đông) THÀNH CÔNG TRONG SỰ NGHIỆP VÀ CUỘC ĐỜI BẢN LĨNH Ý CHÍ VƯỢT QUA MỌI TRỞ NGẠI TỪ BÊN NGOÀI VÀ VƯỢT QUA CHÍNH BẢN THÂN MÌNH. KẺ THÙ LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ CHÍNH MÌNH. (Trích: Kinh Phật) TẤT CẢ MỌI CHIẾN THẮNG ĐỀU ĐƯỢC BẮT ĐẦU TỪ CHIẾN THẮNG BẢN THÂN MÌNH. LÊONOB TRÍCH KINH PHẬT 1.KẺ THÙ LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ CHÍNH MÌNH. 2.NGU DỐT LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ DỐI TRÁ 3.THẤT BẠI LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TỰ ĐẠI. TRÍCH KINH PHẬT 4. BI AI LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ GHEN TỴ. 5. SAI LẦM LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ ĐÁNH MẤT MÌNH 6. TỘI LỖI LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ BẤT HIẾU TRÍCH KINH PHẬT 7. ĐÁNG THƯƠNG NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TỰ TY. 8. ĐÁNG KHÂM PHỤC NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ VƯỢT LÊN SAU KHI NGÃ 9. TÀI SẢN LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TRÍ TỤÊ VÀ SỨC KHỎE TRÍCH KINH PHẬT 10. MÓN NỢ LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TÌNH CẢM 11. PHÁ SẢN LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TUYỆT VỌNG 12. LỄ VẬT LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ KHOAN DUNG TRÍCH KINH PHẬT 13. KHIẾM KHUYẾT LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ KÉM HIỂU BIẾT. 14. AN ỦI NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ BỐ THÍ. TRIẾT LÝ SỐNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC MỘT “TRUNG TÂM”: LẤY SỨC KHỎE LÀM TRUNG TÂM HAI “MỘT CHÚT”: THOẢI MÁI MỘT CHÚT; HỒ ĐỒ MỘT CHÚT. TRIẾT LÝ SỐNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC BA “QUÊN”: QUÊN TUỔI TÁC; QUÊN BỆNH TẬT; QUÊN HẬN THÙ. BỐN “CÓ”: CÓ NHÀ Ở, CÓ BẠN ĐỜI; CÓ BẠN TRI ÂM, CÓ SỔ TIẾT KIỆM. TRIẾT LÝ SỐNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC NĂM “PHẢI”: PHẢI VẬN ĐỘNG, PHẢI HÒA NHÃ, LỊCH SỰ; PHẢI BIẾT CƯỜI; PHẢI BIẾT KỂ CHUYỆN; PHẢI TỰ COI MÌNH LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG. SỨC KHỎE SỨC KHỎE LÀ MỘT TÌNH TRẠNG THOẢI MÃI HOÀN TOÀN VỀ THỂ CHẤT, VỀ TINH THẦN VÀ XÃ HỘI, CHỨ KHÔNG PHẢI CHỈ LÀ MỘT TÌNH TRẠNG KHÔNG CÓ BỆNH TẬT HAY KHÔNG BỊ TÀN TẬT. (Định nghĩa về sức khỏe của WHO) MƯỜI ĐIỀU ĐỂ SỐNG LÂU 1. BỚT ĂN THỊT, ĂN NHIỀU RAU 2. BỚT ĂN MẶN, ĂN NHIỀU CHẤT CHUA 3. BỚT ĂN CHẤT ĐƯỜNG, ĂN NHIỀU HOA QUẢ 4. BỚT ĂN CHẤT BỘT, ĂN NHIỀU SỮA 5. BỚT MẶC NHIỀU QUẦN ÁO, TẮM NHIỀU HƠN MƯỜI ĐIỀU ĐỂ SỐNG LÂU 6. BỚT ĐI XE, NĂNG ĐI BỘ 7. BỚT PHIỀN MUỘN, NGỦ NHIỀU HƠN 8. BỚT NÓNG GIẬN, CƯỜI NHIỀU HƠN 9. BỚT NÓI, LÀM NHIỀU HƠN 10. BỚT HAM MUỐN, CHIA SẺ NHIỀU HƠN (Theo kinh nghiệm Nhật Bản và kiến nghị của WHO) THU HÚT NHÂN TÂM Lấy TÂM để người ta bị thu phục Lấy TÀI để người ta kính phục Lấy TÌNH để người ta cảm động (có cảm tình) Lấy LÝ để người ta bị thuyết phục Lấy ÂN để người ta gắn bó Lấy LỢI để người ta biết ơn CÔNG LAO Ba năm bú mớm con thơ, Kể công cha mẹ biết cơ nào ngần, Chữ rằng “Sinh ngã cù lao Bể sâu không ví, trời cao không bì”. (Nguyễn Trãi, 1380 – 19/9/1442, danh nhân văn hoá - 1980) CÔNG LAO Gia đình là gì? Đó là sự pha trộn tình mến sợ cha, tình yêu mến mẹ, sự kính trọng thán phục nhân đức của cha lẫn mẹ. Bỏ qua lỗi lầm, ghi nhớ công ơn, thông cảm nỗi đau khổ, cảm kích sự hy sinh của cha mẹ. (P.Janet) THUYẾT PHỤC LỜI NÓI NGỌT NGÀO SẼ CHIẾM ĐƯỢC TRÁI TIM NGƯỜI NGHE, VÀ DO ĐÓ, SẼ THẮNG ĐƯỢC LÝ TRÍ CỦA HỌ. (Abraham Lincoln, Tổng Thống Hoa Kỳ thứ 16, 1805 – 1865) SƠ ĐỒ THUYẾT PHỤC Người ta chỉ nghe (để tiếp thu) cái người ta muốn nghe TIẾNG(Âm thanh) Tiếng trời thác vào sự vật tự nhiên như tiếng thông reo, tiếng chim mùa xuân, tiếng côn trùng mùa thu, tiếng mưa trên tầu chuối, tiếng gió trong bụi trúc, âm vận trong và vang xa, giai điệu kín đáo, khiến cho người nghe bỗng cảm thấy lòng xa xôi như hạc nội, tứ xa xôi như mây ngàn. (Nguyễn Dưỡng Hào, bài tựa “Phong trúc tập” của Ngô Thế Lân, thế kỷ 18) NGHE – KHÂU KHÓ NHẤT(Hiệu suất nghe: 25 – 30%) NGHE THÌ QUÊN NHÌN THÌ NHỚ LÀM THÌ HIỂU NGHE CÁI TA ĐÃ BIẾT NGĂN CẢN TA NGHE CÁI TA CHƯA BIẾT. NGHE CÁI TA ĐANG NGHĨ NGĂN CẢN TA NGHE CÁI NGƯỜI KHÁC NÓI ĐỂ HIỂU ĐƯỢC SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI KHÁC, CHÚNG TA PHẢI THOÁT KHỎI NHỮNG SUY NGHĨ CỦA CHÍNH MÌNH. (Nguồn: “Người bán hàng một phút”) KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI DAO CẮT THÌ LÀNH, LƯỠI CẮT THÌ KHÔNG. Tục ngữ Việt Nam KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI SUỐT ĐỜI LÀM LÀNH, CHỈ MỘT CÂU BẠC ÁC ĐỦ ĐỔ ĐI TẤT CẢ. Gia Ngữ KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI HÃY SUY NGHĨ TRƯỚC KHI NÓI, VÌ LỠ LỜI THÌ NGÀN LẦN ÂN HẬN. Descartes KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI MỘT VẾT THƯƠNG DO KIẾM CHÉM CÓ THỂ TỰ LÀNH, VẾT THƯƠNG DO LỜI NÓI THÌ KHÔNG BAO GIỜ LÀNH ĐƯỢC. (Tục ngữ Afganistan) KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI CÓ BA THỨ KHÔNG BAO GIỜ TRỞ LẠI LÀ TÊN ĐÃ BAY, LỜI ĐÃ NÓI VÀ NHỮNG NGÀY ĐÃ SỐNG. A.Cuôcxen KHÔNG ĐƯỢC NÓI SAI CÓ KHI VÌ MỘT LỜI NÓI MÀ NƯỚC THỊNH, CÓ KHI VÌ MỘT LỜI NÓI MÀ MẤT NƯỚC. Cổ Ngữ GIỌNG NÓI Giọng nói là gương mặt thứ hai (Gerard Bauer) Giọng nói là đoá hoa của sắc đẹp. (Zenn D’e’le’e) GIỌNG NÓI Người nghe chỉ bị chinh phục bởi những ý nghĩ, xúc cảm của người nói trong sự thể hiện âm thanh ngôn ngữ được nói ra. (E.A.Nogin) LỜI NÓI Lời nói có một sức mạnh thần diệu. (Các dân tộc thời sơ khai) Lời nói có hiệu quả hơn mười vạn khẩu thần công. (Napoléon Bonaparte, 1769 - 1821) LỜI NÓI Lời nói khéo còn hơn cả tài hùng biện. (Bacon) Con chim được xét đoán qua tiếng hót, Con người đựơc xét đoán qua lời nói. (Ngạn ngữ phương Tây) LỜI NÓI LỜI NÓI CHẲNG MẤT TIỀN MUA. LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU. NÓI NGỌT THÌ LỌT ĐẾN XƯƠNG. (Ngạn ngữ Việt Nam) LỜI NÓI Tặng một câu nói hay quý hơn tặng vàng bạc châu báu. Lời nói hay giúp người ấp hơn vải lụa. Lời nói dở hại người hơn gươm dao. Tuân Tử, khoảng 298 – 238 trước CN KHÔNG PHẢI NHỮNG GÌ BẠN NÓI LÀM NGƯỜI KHÁC CHÚ Ý, MÀ CHÍNH LÀ CÁCH BẠN NÓI NHƯ THẾ NÀO. TRUYỀN THÔNG TIN Để tiếp thu được 100% thông tin nào đó, thì: 7% là nhờ nội dung thông tin. 38% là giọng nói của người truyền thông tin. 55% là nhờ những cử chỉ hành vi của người truyền thông tin. (Theo Elbert MenraBian, Mỹ) CÁCH NÓI NỘI DUNG NÓI GẦN NHƯ CÓ TÁC ĐỘNG ÍT HƠN CÁCH NÓI. (Voltaire, nhà tư tưởng, nhà triết học lớn nước Pháp, thế kỷ Ánh Sáng, 1694 – 1778) CÁCH NÓI CÓ BA ĐIỀU QUAN TRỌNG TRONG MỘT BÀI NÓI: NGƯỜI NÓI, CÁCH HỌ NÓI VÀ NHỮNG GÌ HỌ NÓI. TRONG BA ĐIỀU ẤY, ĐIỀU KÉM QUAN TRỌNG NHẤT LÀ NHỮNG GÌ HỌ NÓI. (Huân tước Morley) CÁCH NÓI NGƯỜI TA SẴN SÀNG TIN TẤT CẢ, MIỄN LÀ NHỮNG ĐIỀU ĐÓ ĐƯỢC NÓI RA MỘT CÁCH THẦM KÍN. (D. Chagal) CÁCH NÓI Lời nói nhã nhặn, ôn tồn là lời nói có sức mạnh mãnh liệt nhất. (Gioden) CÁCH NÓI Một từ dùng đúng lúc có ảnh hưởng không thể ngờ được. (H.F.Amiel) NÓI Nói để làm gì? Nói đúng mục đích. Nói với ai? Nói đúng đối tượng. Nói như thế nào? Nói đúng cách. Nói khi nào? Nói đúng lúc. Nói ở đâu? Nói đúng chỗ. CÁCH NÓI Không kể tội, không oán giận ai. Không xúc phạm, không làm nhục ai. Không chỉ trích, không trách móc ai. Không đụng đến lòng tự ái, tự trọng của ai. CÁCH NÓI Không hằn học, không gay gắt, không nặng nề. Không đùa cợt, không nhạo báng, không chế nhạo ai. Không cau có, cằn nhằn. Có tình, có lý. CÙNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chúng tôi mời quý khách cùng tham gia bảo vệ môi trường bằng cách giảm thiểu lượng nước và hoá chất sử dụng trong vấn đề giặt ủi. Nếu khăn được đặt trong bồn tắm hay bồn rửa, có nghĩa là vui lòng thay mới. Nếu khăn được treo trên giá máng khăn, có nghĩa là tôi sẽ sử dụng lại. Cảm ơn Quý khách đã cùng chúng tôi gìn giữ hành tinh xanh của chúng ta. (Khách sạn Bưu điện Vũng Tàu, 158 Hạ Long, phường 1, TP. Vũng Tàu CÁCH NÓI Vì an toàn của bệnh viện, vì sức khỏe của bệnh nhân, bệnh viện nhân dân Gia Định là bệnh viện không hút thuốc lá. CÁCH NÓI Với tấm lòng biết ơn, HANAKA luôn vui mừng chào đón và phục vụ quý khách hàng. (Công ty TNHH Hồng Ngọc, Cụm công nghiệp Từ Sơn, Bắc Ninh) CÁCH NÓI Vệ sinh sạch sẽ Phòng luôn gọn ghẽ Kính mong phục vụ Quý khách (Khách sạn Phương Anh, thị xã Bắc Giang) CÁCH NÓI KHI TẶNG LỜI KHEN CHO MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ TRƯỚC MẶT NGƯỜI YÊU, THÌ ĐÓ LÀ HÌNH THỨC SỈ NHỤC LỚN NHẤT KHÔNG THỂ THA THỨ ĐƯỢC. (Madame de stahl) THUYẾT TRÌNH Hãy diễn đạt đơn giản và suy nghĩ phức tạp, tuyệt đối không được làm ngược lại. (Nguồn: Nghệ thuật đàm phán) TRÌNH BÀY Cử chỉ đẹp là sự phiên dịch đức hạnh ra một thứ ngôn ngữ bình dân, dễ hiểu. Francis Bacon TRÌNH BÀY Sự ngắn gọn là linh hồn của trí khôn sắc sảo. (William Shakepeare) BAN ĐẦU Mở đầu tốt là thành công một nửa. (Plato, 427 – 347 trước CN) BAN ĐẦU Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy, Nghìn năm hồ dễ đã ai quên. (Thế Lữ) BAN ĐẦU Thời gian có thể làm thay đổi những cảnh vật trên trái đất, nhưng thời gian không dễ xoá sạch được dấu vết của mối tình đầu trong trái tim còn sống mãi. (Victor Hugo, nhà thơ, nhà văn vĩ đại Pháp, 1802 – 1885) IM LẶNG Trời có nói gì đâu mà bốn mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông) vẫn vận hành, vạn vật vẫn sinh sôi. (Khổng Tử, 551 – 479 trước CN) IM LẶNG Có một nghệ thuật đi, một nghệ thuật thơ ca và có cả một nghệ thuật biết im lặng. (P. Valery) IM LẶNG Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không biết im lặng là không biết nói. (Pittacos) IM LẶNG Bước thứ nhất để đạt tới sự thông thái là im lặng, bước thứ hai là biết nghe người khác nói. (Mensel) IM LẶNG Ýt khi tiếng nói có giá trị vượt trội sự im lặng. So với nó (sự im lặng), thì những lời nói dịu dàng nhất, những khúc nhạc êm ái nhất đều ú ớ như tiếng kêu của người câm. (Henry De Montherlant) PHƯƠNG PHÁP Thiếu phương pháp thì người tài cũng có lỗi. Có phương pháp, thì người bình thường cũng làm được việc phi thường. R. Descartes PHƯƠNG PHÁP Có tài chưa đủ. Còn cần phải biết dùng tài. Alphonse Allais PHƯƠNG PHÁP Khôn, chết Dại, chết Biết, sống Trang Tử PHƯƠNG PHÁP Đạo trời rất công minh, không hề thiên vị ai, nhưng vẫn giúp cho những người khôn khéo hơn. Khổng Minh Sóng bao giờ cũng đứng về phía nhà hằng hải khéo léo (Hibben) MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Giáo dục là gì? Phải chăng là rèn luyện con người biết đối phó với hoàn cảnh. J.C.Hisbn MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Các ông thầy võ Nhật dạy các môn đệ phải mềm mại như cây liễu, đừng cứng như cây tùng. Những cây liễu xanh tươi quanh năm biết uốn thân, uốn cành dưới sức nặng của gió bão, biết cái đạo hợp tác với những tình thế không thể tránh được. D.Carnegie MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Vật trong thiên hạ chẳng gì mềm bằng nước, thế mà to vô hạn, sâu vô cùng. Dân gian MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Lửa bốc lên cao Nước chảy xuống thấp Vậy mà lửa bao giờ cũng thua nước Văn Trang Tử MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Loài kim vì cứng mà phải gẫy, Nước vì mềm mà được hoàn toàn Bảo Phúc Tử MỀM MỎNGNHU – CƯƠNG Anh tự hào cứng rắn như tảng đá. Tốt lắm, nhưng anh hãy coi chừng, rong rêu sẽ phủ lên anh Patria Perkins Trong nhu có cương. Cái kim giấu trong bông. Bên ngoài thì hoà khí một chút, còn bên trong là gang thép. (Mao Trạch Đông nói với Đặng Tiểu Bình) Dĩ bất biến Ứng vạn biến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao Trinh Ki Nang Giao Tiep Va Thuyet Trinh.ppt