GIỚI THỆU 3
1.1 Cấu trúc chuẩn .3
1.2 Các thành phần chuẩn .4
1.2.1 Mạng nhân ATM 4
1.2.2 Mạng truy nhập ATM .4
1.2.3 Kết cuối mạng truy nhập .5
1.2.4 Mạng ATM thuê bao gia đình. .6
1.2.5 Hệ thống đầu cuối ATM .6
1.3 Các giao diện chuẩn 7
1.3.1 Giao diện mạng truy nhập .7
1.3.2 Giao diện UNIW, UNIX, UNIH 7
2. CÁC DỊCH VỤ 7
2.1 Cấu hình kết nối .7
2.2 Các dạng kết nối 7
2.3 Xác lập kết nối .7
2.4 Quản lý lưu lượng 8
3 CÁC MẠNG TRUY NHẬP ATM .8
3.1 Cấu trúc chuẩn ATM qua Hybrid Fiber Coax (HFC) .8
3.2 Mạng truy nhập trên cơ sở mạng quang thụ động ATM 10
3.2.1 Mạng quang thụ động ATM cho FTTH 11
3.2.2 Mạng quang thụ động ATM cho FTTC/cab 13
3.3 Kênh thuê bao số không đối xứng ADSL 16
3.3.1 Chuyển tải của ATM qua ADSL . 17
3.4 Kênh thuê bao số tốc độ cao VDSL 18
4 MẠNG ATM THUÊ BAO GIA ĐÌNH . 20
4.1 Cơ sở hạ tầng 20
4.1.1 Mô hình cơ sở hạ tầng . 21
4.1.2 Ráp nối . 21
4.1.3 Cáp . 22
4.1.4 Kết nối 22
4.1.5 Xung nhịp chuẩn 22
5 BÁO HIỆU . 23
5.1 Chức năng mạng truy nhập 23
5.2 Phân loại hệ thống 24
5.2.1 Phương án 1 . 24
5.2.2 Phương án 2 . 24
5.2.3 Phương án 3 . 25
5.2.4 Phương án 4 . 26
5.2.5 Phương án 5 . 27
5.3 Báo hiệu tại UNIX, UNIW và UNIH 27
5.4 Báo hiệu tại ANI . 27
5.4.1 Giao diện VB5 . 27
5.4.2 Giao diện giữa các mạng ATM . 27
5.4.3 Giao diện Đối tượng sử dụng-Mạng 28
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29
6.1 Normative References . 29
6.2 Informative References . 30
7 CÁC TỪ VIẾT TẮT 31
PHỤ LỤC A 34
A.1 Cơ cấu mạng thuê bao gia đình . 34
Figure A-1 Home Network Fabric 34
A.1.1 Chuyển mạch mức cao hơn . 35
A.1.2 Khối Interworking . 35
A.1.3 Ví dụ Fabric mạng thuê bao gia đình 35
A.2 . 36
A.3 Các chức năng bổ sung 37
A.4 Mạng thuê bao gia đình Non-ATM 39
40 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu các dịch vụ mạng truy nhập ATM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................... 20
4.1.1 Mô hình cơ sở hạ tầng ........................................................... 21
4.1.2 Ráp nối ................................................................................... 21
4.1.3 Cáp ......................................................................................... 22
4.1.4 Kết nối.................................................................................... 22
4.1.5 Xung nhịp chuẩn.................................................................... 22
5 BÁO HIỆU........................................................................................... 23
5.1 Chức năng mạng truy nhập .......................................................... 23
5.2 Phân loại hệ thống........................................................................ 24
5.2.1 Phương án 1 ........................................................................... 24
25.2.2 Phương án 2 ........................................................................... 24
5.2.3 Phương án 3 ........................................................................... 25
5.2.4 Phương án 4 ........................................................................... 26
5.2.5 Phương án 5 ........................................................................... 27
5.3 Báo hiệu tại UNIX, UNIW và UNIH................................................ 27
5.4 Báo hiệu tại ANI ........................................................................... 27
5.4.1 Giao diện VB5 ....................................................................... 27
5.4.2 Giao diện giữa các mạng ATM ............................................. 27
5.4.3 Giao diện Đối tượng sử dụng-Mạng...................................... 28
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 29
6.1 Normative References................................................................... 29
6.2 Informative References ................................................................. 30
7 CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ 31
PHỤ LỤC A............................................................................................ 34
A.1 Cơ cấu mạng thuê bao gia đình ................................................... 34
Figure A-1 Home Network Fabric.................................................. 34
A.1.1 Chuyển mạch mức cao hơn................................................... 35
A.1.2 Khối Interworking................................................................. 35
A.1.3 Ví dụ Fabric mạng thuê bao gia đình.................................... 35
A.2 ....................................................................................................... 36
A.3 Các chức năng bổ sung ................................................................ 37
A.4 Mạng thuê bao gia đình Non-ATM .............................................. 39
31.Giới thệu
Khuôn khổ cấu trúc băng rộng cho các thuê bao gia đình của diễn đàn ATM
(ATM Forum Residential Broadband-RBB) xác định các hệ thống truy nhập và
mạng thuê bao gia đình.
1.1 Cấu trúc chuẩn
Cấu trúc Residential Broadband chuẩn xác định giao diện RBB trong phạm vi các
mạng thuê bao gia đình và truy nhập khác nhau.
Cấu trúc RBB chuẩn bao gồm 5 thành phần sau:
1. Mạng nhân ATM.
2. Mạng truy nhập ATM.
3. Kết cuối mạng truy nhập.
4. Mạng ATM thuê bao gia đình.
5. Hệ thống đầu cuối ATM.
Hình 1-1 Cấu trúc RBB chuẩn
Trong cấu trúc chuẩn, có thể sẽ không có một hoặc nhiều thành phần, khi đó các
giao diện tại một hoặc nhiều điểm chuẩn là như nhau.
Có thể có một hoặc nhiều hơn một giao diện cho mỗi điểm chuẩn.
Chú ý : Trong hình 1-1 không có điểm chuẩn UB, TB hoặc SB do không có ánh xạ
trực tiếp các điểm chuẩn tới các giao diện chuẩn được xác định là áp dụng cho
mọi trường hợp.
Cụ thể, các điểm chuẩn S và T trong Khuyến nghị I.310 của ITU-T có ý nghĩa
quan trọng trong hệ thống báo hiệu hiệu xác định các thành phần chức năng không
M¹ng nh©n
ATM
M¹ng Truy
nhËp ATM
KÕt cuèi
m¹ng truy
nhËp
HÖ thèng ®Çu
cuèi ATM
ANI UNI
w
UNI UNI
X H
M¹ng thuª
bao gia ®×nh
ATM
4thích hợp với môi trường RBB. Do đó, việc giải thích chính xác các điểm chuẩn
này phụ thuộc vào cấu trúc mạng nội hạt và môi trường điều chỉnh.
Cấu hình chuẩn trong phần này và các phần tiếp theo được chia thành các nhóm
chức năng mà thường phù hợp với các thiết bị thực tế. Các thiết bị thực tế có thể
bao gồm một hoặc nhiều nhóm chức năng, hoặc chỉ một phần của một nhóm chức
năng. Trong trường hợp cuối cùng, giao diện giữa các thiết bị hoặc hệ thống phù
hợp với các nhóm chức năng không phải là đối tượng nghiên cứu trong tài liệu
này nhưng có thể được đề cập đến trong các tài liệu hoặc tiêu chuẩn khác.
Cấu hình chuẩn cũng chỉ ra các giao diện hoặc bao gồm hoặc tham chiếu tới các
tiêu chuẩn khác. Khi có nhiều hơn hai nhóm chức năng trong một thiết bị, không
cần giao diện giữa các nhóm.
1.2 Các thành phần chuẩn
1.2.1 Mạng nhân ATM
Mạng nhân ATM (Hình 1-2) bao gồm các nhóm chức năng sau:
1. Mạng của một hoặc nhiều chuyển mạch ATM
2. Các dịch vụ
3. Quản lý mạng
Hình 1-2 Mô tả các chức năng của mạng nhân ATM
Hình 1-2 Mô tả mạng ATM nhân
1.2.2 Mạng truy nhập ATM
Mạng truy nhập ATM bao gồm các nhóm chức năng sau:
Mạng ATM nhân
Quản lý mạng
Các chuyển mạch
ATM Các dịchvụ
51. Kết cuối số ATM (ADT)
2. Mạng phân bố truy nhập
ADT là một vấn đề được đề cập trong toàn tài liệu này. Các công nghệ mạng truy
nhập cá nhân có thuật ngữ phù hợp với chức năng này.
Hình 1-3 Mô tả mạng truy nhập ATM
1.2.3 Kết cuối mạng truy nhập
Kết cuối mạng truy nhập (NT) là một nhóm chức năng kết nối mạng truy nhập
ATM và mạng ATM thuê bao gia đình. UNIW là giao diện tại mạng mạng truy
nhập bên cạnh NT. UNIX là giao diện tại nhà cạnh NT.
Chức năng của NT phụ thuộc vào công nghệ mạng Truy nhập và mạng thuê bao
gia đình. NT có thể thụ động hoặc tích cực. Sự thụ động của NT chỉ ra rằng các
giao diện tại UNIX và UNIX là như nhau tại mọi lớp. NT có thể bao gồm các thành
phần thụ động (ví dụ như bộ bảo vệ điện tử) hoặc các thành phần tích cực trong
điện tử hoặc vùng quang học (ví dụ như bộ lọc hoặc bộ khuếch đại) nhưng không
bao gồm các thành phần tích cực trong vùng kỹ thuật số ( nó không bao gồm điều
biến /giải điều biến hoặc các chức năng mức cao hơn).
NT tích cực có thể bao gồm các chức năng mức PMD trong vùng kỹ thuật số
chẳng hạn như điều biến/giải điều biến và bộ chuyển đổi trung gian. Nó cũng có
thể bao gồm các chức năng tại các mức TC và MAC. Các thiết bị có NT cũng có
Mạng truy
nhập ATM
Đầu cuối
ATM số
Mạng phân phối
truy nhập
6thể bao gồm các chức năng khác (ví dụ như thiết bị phân phối tại thuê bao gia
đình).
1.2.4 Mạng ATM thuê bao gia đình.
Mạng ATM thuê bao gia đình (HAN) kết nối đầu cuối mạng truy nhập và hệ
thống đầu cuối ATM. HAN bao gồm các nhóm chức năng sau:
1. Thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình (Home distribution Device)
2. Mạng phân phối tại thuê bao gia đình (Home Distribution Network)
Hình 1-4 Mô tả mạng ATM tại gia đình
Thiết bị Phân phối tại thuê bao gia đình thực hiện chuyển mạch và/hoặc tập trung
các kết nối ảo ATM giữa UNIX và các thiết bị được kết nối với mạng ATM thuê
bao gia đình tại UNIH , bao gồm cả hỗ trợ cho kết nối ảo ATM giữa các thiết bị.
Nó bao gồm cả các chức năng lớp PHY, MAC hoặc ATM, có thể bao gồm cả báo
hiệu. Thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình là tuỳ ý và không cần đưa ra trong
toàn bộ mạng ATM thuê bao gia đình. Một vài chức năng của nó có thể được
thực hiện cùng với đầu cuối mạng trong từng thiết bị.
Mạng phân phối thuê bao gia đình chuyển tải lưu lượng ATM đi từ hệ thống đầu
cuối ATM bằng kết nối điểm - điểm, cấu trúc hình sao hoặc hình cây và phân
nhánh.
1.2.5 Hệ thống đầu cuối ATM
Hệ thống đầu cuối ATM bao gồm các chức năng trên lớp ATM, có thể bao gồm
các ứng dụng đầu cuối - đối tượng sử dụng.
Mạng ATM gia đình
Mạng phân phối tại
gia đình
Thiết bị
phân phối
tại gia đình
71.3 Các giao diện chuẩn
1.3.1 Giao diện mạng truy nhập
Giao diện mạng truy nhập (ANI) là giao diện giữa mạng truy nhập và mạng nhân
ATM. Nó hoàn toàn độc lập với bất cứ công nghệ mạng truy nhập nào. Phần 5 sẽ
mô tả chi tiết về giao diện ANI.
1.3.2 Giao diện UNIW, UNIX, UNIH
UNIW, UNIX,UNIH là các giao diện cho công nghệ mạng truy nhập, đầu cuối mạng
truy nhập, mạng thuê bao gia đình và hệ thống kết cuối ATM. Các giao diện này
hỗ trợ các tế bào cơ bản UNI, hoặc khung cơ bản UNI để ATM chuyển tải giữa
các thành phần.
2. Các dịch vụ
Các dịch vụ và tính năng của mạng băng rộng thuê bao gia đình ATM giống như
đối với các mạng ATM khác. Các nhà quản lý mạng có thể chọn lọc để đưa ra các
đề nghị toàn bộ hay một phần các dịch vụ và tính năng. Điều đó mang đến khả
năng các kết nối giữa hệ thống đầu cuối ATM với mạng RBB và hệ thống đầu
cuối ATM với các mạng ATM khác là như nhau.
2.1 Cấu hình kết nối
Các kết nối điểm-điểm và điểm-đa điểm được sử dụng trong mạng RBB như trong
UNI3.1. Các dạng kết nối khác đang được nghiên cứu trong ATM Forum và ITU-
T để áp dụng cho các mạng RBB trong tương lai.
2.2 Các dạng kết nối
Các kết nối đường dẫn ảo và kênh ảo trong mạng RBB như trong UNI3.1
2.3 Xác lập kết nối
Các kết nối ảo cố định trong mạng RBB như trong UNI3.1
Các kết nối ảo chuyển mạch trong mạng RBB như trong UNI3.1. Cơ cấu và tính
năng cho SVCs được mô tả trong phần 5.
82.4 Quản lý lưu lượng
Các loại hình dịch vụ CBR, rt-VBR, nrt-VBR, ABR và UBR, các tham số lưu
lượng liên quan và các tham số QoS cho các mạng RBB như trong TM4.0. Các
mức PHY của một số công nghệ mạng truy nhập RBB có các đặc tính (chẳng hạn
như băng rộng không đối xứng, tốc độ động, ...) không điển hình của các lớp PHY
được sử dụng trong môi trường không phải là thuê bao gia đình ( non-residential).
Các ảnh hưởng của các đặc tính này lên quản lý lưu lượng ATM đang được
nghiên cứu. Các đặc tính đó cũng có thể tác động đến điều khiển nạp các kết nối (
Connection Admission Control) và sự phân phối mạng truy nhập tới QoS đầu
cuối-đầu cuối.
3 Các mạng truy nhập ATM
Phần này đề cập đến một vài mạng truy nhập ATM mà đang được ATM Forum
quan tâm nhưng không cung cấp toàn bộ các công nghệ truy nhập RBB.
3.1 Cấu trúc chuẩn ATM qua Hybrid Fiber Coax (HFC)
Hình 3-1: Cấu trúc chuẩn NT thụ động ATM qua HFC
Hình 3-1 mô tả cấu trúc chuẩn của ATM qua hệ thống truyền dẫn HFC cáp truyền
hình (CATV) với một NT thụ động. Trong một hệ thống truyền dẫn HFC, các tín
hiệu số đã điều chế được phân chia tần số theo quang học và môi trường vật lý
đồng trục (coaxial physical medium) dọc theo các tín hiệu truyền hình cáp đồng
trục. Thiết bị tại khu vực trung tâm (được gọi là headend) truyền tín hiệu qua môi
Mạng phân bố
HFC
Mạng ATM nhân Mạng truy nhập
ATM
Đầu cuối mạng
truy nhập
Mạng ATM gia
đình
Mạng phân bố
HFC
Thiết bị phân
phối tại gia
đình
Adaptor Hệ thống đầu cuối
ATM
Trạm hệ
thống
đầu cuối
ATM
Station
Station
Bộ tách RF
Điều kiển
Headend
9trường vật lý theo hướng đi (tới các thuê bao). Các thiết bị thuê bao có thể thu
được bất kỳ tín hiệu nào (nhưng không nhất thiết là hiểu tín hiệu đó) bằng cách
điều chỉnh kênh tương ứng với tần số (FDM).
Theo hướng về (về phía tổng đài), môi trường vật lý phân chia các thiết bị thuê
bao (được gọi là trạm - station) mà chỉ có các headend nhận được tín hiệu. Giao
thức lớp điều khiển truy nhập trung gian (MAC) phân xử các truy nhập bằng các
Station.
Các Headend Controller (HC) cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ trợ ATM
qua các HFC. Nó bao gồm chuyển mạch ATM và/hoặc tập trung, báo hiệu, các
chức năng lớp MAC, các chức năng TC và các chức năng PMD hướng đi, hướng
về.
Mạng phân chia HFC bao gồm các thành phần như các bộ phối hợp, các nút sợi,
khuếch đại và bộ nối định hướng (directional couplers). Các dịch vụ Non-ATM sẽ
thường phân chia các thiết bị HFC nhưng không được đề cập đến trong tài liệu
này.
Chức năng trong mạng CATV để đảm bảo tính an toàn và toàn vẹn của tín hiệu.
Nó bao gồm nhóm các điều kiện thuận lợi và khả năng bảo vệ, bộ tách và nối định
hướng.
Station là một thực thể trong thuê bao gia đình cần thiết để hỗ trợ cho chuyển tải
ATM qua CATV. Nó bao gồm các chức năng lớp PMD, TC và MAC. Station là
một thành phần của một thực thể khác trong mô hình RBB chuẩn.
Có hai trường hợp cho NT và HAN:
Trong trường hợp phân phối thụ động thuê bao gia đình, HAN có cấu trúc cáp
đồng trục hình cây phân nhánh, với các bộ tách RF tại các điểm phân nhánh. Các
chức năng của station còn được đưa ra trong hệ thống đầu cuối ATM và các thiết
bị nối. Trong gia đình có thể có hơn một hệ thống đầu cuối ATM hoặc thiết bị nối
với mỗi một Station.
Trong trường hợp phân phối tích cực, thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình bao
gồm một Station, HAN được phân tích trong phần 4.
10
IEEE 802.14 phát triển tiêu chuẩn cho chuyển tải ATM qua mạng truy nhập HFC.
Tiêu chuẩn này cũng bao gồm các lớp vật lý hướng đi và về, giao thức MAC.
Giao thức MAC bảo đảm cung cấp các dịch vụ đã đề cập trong phần 2.
3.2 Mạng truy nhập trên cơ sở mạng quang thụ động ATM
Hình 3-2 Cấu trúc mạng
Phần này mô tả mạng quang ATM và cấu trúc truy nhập của hệ thống. Hình 3-2
mô tả cấu trúc truy nhập, từ FTTH(Fiber to the Home), qua FTTB/C (Fiber to the
Building/Curb), tới FTTCab (Fiber to the Cabinet). Hình 3-2 mô tả mạng truy
nhập quang OAN có cấu trúc đa dạng chẳng hạn như vòng, điểm-đa điểm, điểm-
điểm, được phổ biến trong các cấu trúc. Phần 3.3 và 3.4 phân tích trường hợp
FTTC và FTTCab sử dụng thiết bị cáp đồng.
Mạng quang thụ động ATM (ATM-PON) là một trong các cấu hình OAN. Các
bộ tách quang thụ động cho phép khả năng PON được chia chéo các đầu
cuối/ONUs (Optical Network Unit) qua nhiều thuê bao.
Do các thiết bị phân tách, các chức năng trong PON được yêu cầu cung cấp bảo
mật và an toàn. Ngoài ra điều khiển truy nhập trung gian (MAC) được yêu cầu để
phân xử truy nhập trong hướng về.
Mạng truynhập Mạng thuê
bao gia đình
11
3.2.1 Mạng quang thụ động ATM cho FTTH
Hình 3-3 Cấu trúc chuẩn ATM qua FTTH sử dụng PON
Hình 3-3 minh hoạ cấu trúc chuẩn ATM qua FTTH sử dụng PON. Đầu cuối kênh
quang (OLT) cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ trợ ATM qua PON. OLT
thường gồm các chức năng sau:
1. Kết nối chéo hoặc chuyển mạch lớp ATM.
2. Các chức năng lớp MAC, bao gồm địa chỉ hướng đi và điều khiển truyền
dẫn hướng về.
3. Các chức năng lớp PHY, bao gồm bộ chuyển đổi E/O (điện tử/quang) và
O/E (quang/điện tử).
4. Độ an toàn mạng truy nhập
5. Giao diện tại mạng nhân ATM
Mạng phân phối PON bao gồm thiết bị phân chia sợi có chức năng tách quang
thụ động.
Đầu cuối mạng PON cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ trợ ATM qua thiết bị
PON. NT bao gồm các chức năng sau:
1. Hợp kênh lớp ATM.
2. Chức năng lớp MAC, bao gồm địa chỉ hướng đi, điều khiển truyền dẫn
hướng về.
Mạng nhân
ATM
Mạng truy
nhập ATM
Đầu cuối mạng
truy nhập
Mạng ATM thuê
bao gia đình
Hệ thống đầu
cuối ATM
Đầu cuối
kênh quang
OLT
Phân tách kênh
quang thụ động
12
3. Các chức năng lớp PHY, bao gồm bộ chuyển đổi E/O và O/E.
4. Độ an toàn mạng truy nhập.
5. Giao diện tới HAN.
3.2.1.1 Chức năng các phần tử mạng
a) Đầu cuối kênh quang (OLT)
OLT gồm 3 phần: đầu cuối kênh giao diện nút truy nhập (ANI-LT), đầu cuối kênh
PON (PON-LT), và kết nối chéo đường dẫn ảo/kênh ảo (VP/VC-CC) cho VP.
1. ANI-LT: Đầu cuối kênh giao diện nút truy nhập kết nối OLT tới mạng ATM
hoặc nút ATM.
2. VP/VC-XC: Kết nối chéo đường dẫn ảo/ kênh ảo cung cấp các kết nối giữa
ANI-LT và PON-LT.
3. PON-LT: Đầu cuối kênh PON quản lý quá trình chuyển đổi quang-điện, chèn
các tế bào ATM vào hướng đi vận chuyển PON và trích các tế bào ATM từ hướng
về vận chuyển PON. Điều khiển cơ cấu hướng đi được thực hiện nhờ PON-LT.
b) Đầu cuối mạng quang (NT)
NT bao gồm ba phần: Đầu cuối kênh PON (PON-LT), hợp kênh đường dẫn ảo
(VP-MUX) cho bộ hợp kênh VP và đầu cuối kênh giao diện mạng thuê bao (UNI-
LT).
1. PON-LT: Đầu cuối kênh PON quản lý quá trình chuyển đổi quang-điện, chèn
các tế bào ATM vào hướng đi vận chuyển PON và trích các tế bào ATM từ hướng
về vận chuyển PON trên cơ sở thu đồng bộ từ điều khiển cơ cấu hướng đi.
2. VP-MUX: Bộ hợp đường dẫn ảo tổ hợp các UNI-LT tới PON-LT. Chỉ có các tế
bào ATM hợp lệ qua được VP-MUX, do đó nhiều VP có thể chia độ rộng băng
tần hướng về một cách có hiệu quả.
3. UNI-LT: Đầu cuối kênh giao diện mạng thuê bao (UNI-LT) giao diện UNIx với
mạng ATM thuê bao gia đình HAN.
13
3.2.1.2 Mô hình giao thức chuyển giao ATM
Hình 3-4 Mô hình giao thức chuyển tải ATM
Trong cấu trúc này, giao thức chuyển tải ATM tại UNIPON bao gồm lớp vật lý, lớp
truy nhập và lớp ATM. Cấu trúc này chỉ dùng cho địa chỉ chuyển tải của ATM sử
dụng dữ liệu mà không dùng cho điều khiển hay quản lý địa chỉ của ATM.
3.2.2 Mạng quang thụ động ATM cho FTTC/cab
Hình 3-5 Cấu trúc chuẩn ATM qua FTTC/Cab sử dụng PON và xDSL
Hình 3-5 minh hoạ cấu trúc chuẩn cho ATM qua FTTC/Cab sử dụng hệ thống
PON và xDSL. Đầu cuối kênh quang OLT cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ
trợ ATM qua PON.OLT thường bao gồm các chức năng sau:
1. Kết nối chéo hoặc chuyển mạch lớp ATM
Mạng nhân
ATM
Mạng truy
nhập ATM
Đầu cuối mạng
truy nhập
Mạng ATM
thuê bao gia
đình
Hệ thống
đầu cuối
ATM
Đầu cuối
kênh
quang
Phân tách quang
thụ động
Khối
mạng
quang
14
2. Các chức năng lớp MAC, bao gồm địa chỉ hướng đi và điều khiển truyền
dẫn hướng về.
3. Các chức năng lớp PHY, bao gồm bộ chuyển đổi E/O (điện tử/quang) và
O/E (quang/điện tử).
4. Độ an toàn mạng truy nhập.
5. Giao diện tới mạng nhân ATM.
Mạng phân chia PON bao gồm thiết bị phân chia sợi có bộ tách quang thụ động.
Các dịch vụ Non-ATM được chuyển qua mạng PON. Bất cứ NT thụ động hay tích
cực đều được áp dụng.
ONU cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ trợ ATM qua thiết bị PON. ONU
thường bao gồm các chức năng sau:
1. Hợp kênh lớp ATM.
2. Các chức năng lớp MAC, bao gồm địa chỉ đường đi, điều khiển truyền dẫn
đường về.
3. Các chức năng lớp PHY, bao gồm bộ chuyển đổi E/O và O/E.
4. Độ an toàn mạng truy nhập.
5. Giao diện hệ thống truyền dẫn xDSL.
Khối giao diện ATM xDSL cung cấp các chức năng kết cuối mạng, ví dụ như
chuyển đổi từ hệ thống truyền dẫn xDSL thành giao diện hệ thống đầu cuối. Nó
bao gồm các chức năng sau:
1. Khối thu phát xDSL - Thiết bị đầu cuối từ xa (xTU-R)
2. Hợp kênh/ Phân kênh
3. Các chức năng lớp ATM
4. Giao diện HAN
3.2.2.1 Chức năng các phần tử mạng
a) Đầu cuối kênh quang (OLT)
15
OLT bao gồm 3 phần: Đầu cuối kênh giao diện nút truy nhập (ANI-LT), Kết nối
chéo đường dẫn ảo và kênh ảo tuỳ ý (VP-XC) cho VP/VC và đầu cuối kênh PON.
1. ANI-LT: Đầu cuối kênh giao diện nút truy nhập (ANI-LT) kết nối OLT với
mạng nhân ATM hoặc một nút ATM.
2. VP/VC-XC: Kết nối chéo đường dẫn ảo và kênh ảo (VP/VC-CC) cung cấp các
kết nối giữa ANI-LT và PON-LT.
3. PON-LT: đầu cuối kênh PON quản lý quá trình chuyển đổi quang-điện, chèn
các tế bào ATM vào hướng đi tải PON và tách các tế bào ATM từ các hướng về
tải PON. Điều khiển cơ cấu hướng đi được thực hiện nhờ PON-LT.
b) Khối mạng quang và xTU-C
ONU kết nối cơ cấu phân phối mạng truy nhập PON bằng hệ thống truyền dẫn
xDSL. ONU bao gồm 3 phần: Đầu cuối kênh PON (PON-LT), tổ hợp đường dẫn
ảo/kênh ảo (VP-MUX) cho bộ hợp kênh VP và Khối thu phát xDSL-Trung tâm
(xTU-C).
1. PON-LT: Đầu cuối kênh PON quản lý quá trình chuyển đổi quang-điện, PON-
LT tách các tế bào ATM từ hướng đi vận chuyển PON và chèn các tế bào ATM
vào hướng về vận chuyển PON trên cơ sở thu đồng bộ từ điều khiển cơ cấu hướng
đi.
2. VP-MUX: Bộ hợp đường dẫn ảo tổ hợp các xTU-Cs tới PON-LT. Chỉ có các tế
bào ATM hợp lệ qua được VP-MUX, do đó nhiều VP có thể phân chia độ rộng
băng tần hướng về một cách có hiệu quả.
3. xTU-C: Xem chi tiết trong phần 3.4 và 3.5
c) xDSL-AIU
Xem chi tiết trong phần 3.4 và 3.5.
3.2.2.2 Mô hình giao thức chuyển tải ATM
Hình 3-6 minh hoạ mô hình giao thức chuyển tẩi ATM có cấu trúc chuẩn như
trong hình 3-5.
16
Tham khảo thêm trong tài liệu [3]
Hình 3-6 Giao thức chuyển tải PON
3.3 Kênh thuê bao số không đối xứng ADSL
Kênh thuê bao số không đối xứng là một hệ thống truyền dẫn hỗ trợ tốc độ bit cao
qua mạng truy nhập đôi cáp đồng xoắn hiện hành. ADSL cung cấp cho kênh
hướng đi ( tới hệ thống đầu cuối ATM) tốc độ bit cao và tốc độ bit thấp cho kênh
hướng về ( là hướng từ hệ thống đầu cuối ATM về phía mạng). ADSL có thể hỗ
trợ tốc bit lên đến 6 Mb/s trên hướng đi và 640kb/s trên hướng về, phụ thuộc vào
độ dài của mạch vòng.
Hình 3-7 so sánh cấu trúc chuẩn RBB với mô hình chức năng ADSL
Hình 3-7: Đối chiếu mô hình chức năng ADSL lên cấu trúc chuẩn RBB
17
ADSL-ADT có thể bao gồm các chức năng sau:
1. Tập trung và/hoặc chuyển mạch
2. Khối thu phát ADSL-Trung tâm (ATU-C)
3. Các chức năng lớp ATM
4. Giao diện mạng nhân ATM
5. Bộ tách POST để phân bịêt kênh POST và kênh ADSL.
Đầu cuối khối thu phát ADSL-Trung tâm (ATU-C) cung cấp các chức năng cần
thiết để hỗ trợ truyền dẫn qua thiết bị cặp dây đồng xoắn điểm-điểm. Nó bao gồm
các chức năng sau:
1. Các chức năng lớp PMD, chẳng hạn như giải điều chế hướng về, điều chế
hướng đi, bộ trộn, FEC, bộ chèn.
2. Các chức năng lớp TC, ví dụ như OAM, mô tả tế bào.
3. Các chức năng phân tách POST .
ADSL-AIU bao gồm các chức năng sau:
1. Khối thu phát ADSL - Đầu cuối từ xa (ATU-R).
2. Hợp kênh/phân kênh.
3. Các chức năng lớp ATM.
4. Giao diện HAN.
ATU-R ngược lại của ATU-C. Nó bao gồm các chức năng sau:
1. Các chức năng lớp PMD, chẳng hạn như giải điều chế hướng đi, điều chế
hướng về, bộ trộn, FEC, bộ chèn.
2. Các chức năng lớp TC, ví dụ như OAM, mô tả tế bào.
3. Các chức năng phân tách POST.
3.3.1 Chuyển tải của ATM qua ADSL
Chuyển tải ADSL có 3 đặc điểm đáng chú ý:
1. Tính bất đối xứng và dung lượng kênh
18
2. Sửa chữa và chèn lỗi
3. Đáp ứng tốc độ động và tái phân chia tốc độ
Tỷ lệ bất đối xứng và dung lượng kênh là một chức năng của việc giảm bớt kênh
và môi trường nhiễu và được thiết lập bằng cách lựa chọn một trong các tốc độ có
thể (với tốc độ cơ bản 32kb/s).
Cấu hình cơ bản của chuyển tải ATM qua ADSL được đưa ra trong ADSSL
Forum[4ư. Nó bao gồm cấu trúc cơ bản, kênh hoá, TC và mức vật lý OAM nhưng
không đề cập đến vấn đề phức tạp liên quan tới trạng thái ngầm đối ngẫu và đáp
ứng tốc độ động. Technical Subcommittee T1E1 đang phát triển phần 2 của ANSI
T1.413.
3.4 Kênh thuê bao số tốc độ cao VDSL
Kênh thuê bao số tốc độ cao VDSL là một hệ thống truyền dẫn làm tăng tốc độ bit
của mạng truy nhập cáp đồng. Nó tương tự như khái niệm ADSL nhưng nó có sự
khác biệt sau. Tốc độ bit tối đa hướng đi cao hơn nhưng độ rộng tín hiệu nhỏ hơn.
Cả hai hệ thống VDSL đối xứng và bất đối xứng đều đang được quan tâm.
VDSL sử dụng nhiều phổ hơn so với ADSL. Nhìn từ góc độ điểm truyền dẫn, vấn
đề chính là RF làm tăng phổ và băng thông tương thích với ADSL.
Nhìn từ góc độ điểm ATM, các kết quả rất giống với ADSL, chẳng hạn như dung
lượng kênh, đáp ứng tốc độ động. Có 2 vấn đề đáng quan tâm. Khả năng tăng
dung lượng của VDSL để đưa ra thêm các ứng dụng và khả năng chuyển đổi từ
ADSL. Do đó, xác định ATM HAN cần tính đến sự phân bố của các dịch vụ theo
các khía cạnh tốc độ bit, đa dịch vụ, đa QOS và các thiết bị liên quan.
Hình 3-8 So sánh cấu hình chuẩn RBB với mô hình chức năng VDSL
Hình 3-8 Đối chiếu mô hình VDSL (trường hợp NT tích cực) lên cấu hình chuẩn
RBB
VDSL-ADT (Đầu cuối số VDSL ATM) bao gồm các chức năng sau:
1. Khối thu phát ADSL-Trung tâm (VTU-C)
19
2. Bộ phân tách POST để phân biệt kênh POST và VDSL.
3. Tập trung và/hoặc chuyển mạch
4. Hợp kênh/Phân kênh
5. Giao diện một số loại mạng truy nhập quang (kênh PON hoặc điểm - điểm)
trong cấu trúc FTTC/Cab/B.
6. Giao diện mạng nhân ATM, trong trường hợp ADT được đặt vị tại trung
tâm (FTTE-Fiber To the Exchange)
Khối thu phát ADSL-Trung tâm (VTU-C) cung cấp các chức năng cần thiết để hỗ
trợ truyền dẫn qua thiết bị đôi cáp đồng xoắn điểm-điểm. Nó bao gồm các chức
năng sau:
1. Các chức năng lớp PMD như giải điều chế đường về, điều chế đường đi,
trộn, FEC và chèn.
2. Các chức năng lớp TC chẳng hạn như OAM, mô tả tế bào
3. Các chức năng tách POST
Mạng phân phối VDSL bao gồm thiết bị cáp đôi dây đồng xoắn
VDSL-AUT bao gồm các chức năng sau:
1. Khối thu phát ADSL-Trung tâm (VTU-C)
2. Hợp kênh/Phân kênh
3. Các chức năng lớp ATM.
4. Giao diện mạng ATM thuê bao gia đình.
Khối thu phát ADSL-Đầu cuối từ xa(VTU-R) ngượclại với VTU-C. Nó bao gồm
các chức năng sau:
1. Các chức năng lớp PMD như điều chế đường về, giải điều chế đường đi,
trộn, FEC và chèn.
2. Các chức năng lớp TC chẳng hạn như OAM, mô tả tế bào
3. Các chức năng tách POST
Xem chi tiết thêm trongtài liệu tham khảo số [3]
20
4 Mạng ATM thuê bao gia đình
Giống như khái niệm trong phần 1.2.4, mạng ATM thuê bao gia đình (HAN) kết
nối đầu cuối mạng truy nhập và hệ thống đầu cuối ATM.
Hình 4.1 mô tả HAN, bao gồm các nhóm chức năng sau:
1. Thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình.
2. Mạng phân phối tại thuê bao gia đình.
Hình 4-1 Mô tả HAN
Thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình thực hiện kết nối chéo, chuyển mạch
và/hoặc tổ hợp các kết nối ảo ATM giữa UNIX và một hoặc nhiều hệ thống đầu
cuối ATM. Nó bao gồm các chức năng lớp PHY, MAC hoặc ATM, cũng có thể
có cả báo hiệu. Thiết bị phân phối thuê bao gia đình là tuỳ ý.
Mạng phân phối thuê bao gia đình có cấu hình kết nối điểm -điểm, cấu hình sao
hoặc hình cây và có phân nhánh.
4.1 Cơ sở hạ tầng
Tại liệu này sẽ giới thiệu mô hình chuẩn cơ sở hạ tầng thuê bao gia đình, nó dựa
trên 2 yếu tố cơ bản:
1. Phạm vi yêu cầu từ 50m đến 100m đối với mạng dây dẫn trong các toà nhà. Có
một thuận lợi khi sử dụng phạm vi hẹp do hệ thống truyền dẫn sử dụng cáp
21
đồng và plastic (POF). Trong trường hợp cáp đồng, phạm vi hẹp cho phép
công suất truyền dẫn thấp có thể sử dụng để hỗ trợ EMC. Trường hợp sử dụng
cáp plastic, hệ thống truyền dẫn (hạn chế sự suy giảm) có thể sử dụng một
công suất thoả mãn giới hạn an toàn.
2. Mức độ cho phép phải được thực hiện theo cách mà cơ sở hạ tầng có thể được
thiết lập do một người không có kinh nghiệm thực hiện. Điều đó có nghĩa là
cáp có thể được lắp đặt vòng quanh các thiết bị ở góc phòng hay khung cửa
(allowance must be made for the way in which the infrastructure is likely to be
installed by an unskilled person who may be more concerned with aesthetics
than specifications. This means that retrofitted cables may be routed around
features such room corners and door frames, and may be subject to tight
bends).
Hình 4-2 mô tả cơ sở hạ tầng tại gia đình.
Hình 4-2 Mô hình chuẩn cơ sở hạ tầng
4.1.1 Mô hình cơ sở hạ tầng
Mô hình duy nhất là mô hình điểm - điểm ATM cổ điển. Các mô hình khác
không được đề cập đến trong tài liệu này
4.1.2 Ráp nối
Hình 4-3 minh hoạ 3 trường hợp ráp nối với độ phức tạp tăng dần
1. Kết nối trực tiếp thiết bị đầu cuối qua cáp chờ sẵn (như nối dây).
2. Kết nối trực tiếp tới một cáp cố định mà đầu cuối cố định trong hộp kết nối
( gắn chặt trong tường).
3. Kết nối qua một dây nối trong một đầu cuối cơ sở hạ tầng cáp cố định trong
hộp gắn trên tường.
22
Các kết nối trong thiết bị đầu cuối không được tính là kết nối đôi do cấu hình đòi
hỏi 1, 2 và 3 đôi kết nối riêngbiệt
Hình 4-3 Cấu hình ráp nối
4.1.3 Cáp
Có 3 loại:
1. 100 Ohm loại 5TP
2. 120 Ohm loại 5 TP
3. Cáp quang plastic
Khoảng cách tối đa giữa các nút ( ví dụ như giữa NT hoặc thiết bị chuyển mạch và
một thành phần của CPE) là 50m. Nó bao gồm cả chiều dài của bất cứ nút nối dây
nào.
Tối đa là 15 điểm gấp khúc và độ gấp khúc không nhỏ hơn 90 độ trong bất kỳ
một kết nối điểm-điểm nào.
Trong HAN, có 1 giới hạn bán kính gấp khúc nhỏ nhất cho POF, nhưng không áp
dụng cho thiết bị cáp đôi xoắn khác.
4.1.4 Kết nối
Các dạng kết nối:
1. 8 vị trí nút kết nối thu nhỏ cho loại 5 UTP
2. F07
3. Fiber Jack
4.1.5 Xung nhịp chuẩn
Các ứng dụng trong các trường hợp mà bao gồm các dịch vụ băng hẹp tại một số
điểm trong mạng có thể yêu cầu công suất xung nhịp chuẩn của mạng (chẳng hạn
8kHz).
23
Hệ thống truyền dẫn trong thuê bao gia đình cung cấp xung nhịp chuẩn. Không
đòi hỏi PHY hỗ trợ xung nhịp vòng trong hệ thống đầu cuối ATM.
5 Báo hiệu
5.1 Chức năng mạng truy nhập
Trong mạng truy nhập thực hiện quản lý tài nguyên động, một tài nguyên có thể
dung chung cho cả các NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM, có một phần mức VC,
và/ hoặc có một tài nguyên có khả năng thay đổi. Một tài nguyên được dùng
chung đó có thể là một thiết bị ( chẳng hạn như kênh hướng ngược HFC) hoặc
một trung kế điểm - điểm (ví dụ như trung kế SONET/SDH giữa một ONU và
một AN).
Để thực hiện quản lý tài nguyên động, mạng truy nhập cần có những điểm sau:
1. Khả năng phân biệt các tế bào thuộc về các VC khác nhau ( của các thuê bao
khác nhau) và thực hiện tập trung và/hoặc chuyển mạch lớp ATM hoặc MAC.
2. Khả năng thực hiện lần lượt các mức tế bào.
3. Điều khiển thu nhận các kết nối (trừ khi đưa ra các loại hình dịch vụ UBR
và/hoặc các loại hình dịch vụ ABR không có MCR)
4. Khả năng xử lý và dàn xếp các loại hình dịch vụ ATM, lưu lượng và QoS ( ví
dụ bằng báo hiệu hoặc giao thức điều khiển kết nối mang)
5. Nhận biết các tài nguyên và khả năng định vị chúng
Một mạng truy nhập mà có thể thực hiện quản lý tài nguyên làm cho sử dụng việc
sử dụng khả năng biến đổi và dùng chung các tài nguyên một cách hiệu quả hơn
nhưng chi phí phức tạp hơn.
Trong một vài trường hợp, ADT trong mạng truy nhập hoạt động như một bộ tập
trung ATM; Mạng truy nhập thực hiện toàn bộ các kết nối ảo ATM chéo qua một
ANI, việc chuyển từ UNIW thành ANI được thực hiện, và mạng truynhậpkhông
cung cấp chuyển đổi các VC giữa hai điểm cuối trên mạng truy nhập. Trong các
trường hợp khác, các nhà cung cấp mạng truy nhập hy vọng sẽ cung cấp các dịch
vụ lớp cao hơn, hoặc cung cấp chuyển mạch của các VC giữa các điểm cuối thuê
24
bao mà kết nối với mạng truy nhập. Trong trường hợp này mạng truy nhập hoạt
động như một chuyển mạch ATM.
5.2 Phân loại hệ thống
Có 5 phương án được xác định là đáp ứng tổ hợp các công nghệ mạng truy nhập
khác nhau.
5.2.1 Phương án 1
Trong phương án 1, mạng truy nhập sử dụng như một bộ tập trung ATM và không
thực hiện bất cứ sự quản lý tài nguyên động nào. Trong mặt phẳng điều khiển, tất
cả các dịch vụ và tính năng, tính toán thông dụng và tính cước đều được đặt trong
mạng nhân ATM. Tại ANI, có một báo hiệu VCC, một ILMI VCC và có thể có
các VCC khác dành riêng cho mỗi UNI ( hình 5-1). Mạng truy nhập không đưa ra
hoặc thay đổi các bản tin trên các VCC dành riêng này. Mạng nhân có thể xác
nhận NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM, có thể dựa vào sự liên kết cố định của các
dịch vụ và các hoá đơn để phân chia trường VPI/VCI của ANI. ANI trong phương
án này phù hợp với giao diện VB5.1 (xem thêm phần 5.4)
Hình 5-1 Phương án 1
5.2.2 Phương án 2
Trong phương án 2, mạng truy nhập hoạt động như một bộ tập trung ATM và thực
hiện quản lý tài nguyên động. Trong mặt phẳng điều khiển, tất cả các dịch vụ và
tính năng, chuyển mạch, các dịch vụ lớp cao và tính toán thông thường được
địnhvị trong mạng nhân ATM. Tại ANI, có báo hiệu VCC, ILMI VCC và các
VCC dành riêng cho từng UNI ( Hình 5-2).Mạng truy nhập không đưa ra hoặc sửa
25
đổi các bản tinh báo hiệu. Cũng có một giao thức điều kiển kết nối mang và một
VCC giành riêng cho mạng. BCCP đòi hỏi luồng thông tin chéo qua ANI. Mạng
nhân có thể xác nhận NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM, có thể dựa vào sự liên kết
cố định của các dịch vụ và các hoá đơn để phân chia trường VPI/VCI của ANI.
ANI trong phương án này phù hợp với giao diện VB5.2 (xem thêm phần 5.4)
Hình 5-2 Phương án 2
5.2.3 Phương án 3
Trong phương án 3, mạng truy nhập thực hiện chức năng quản lý nguồn tài
nguyên động. Nó hoạt động như một bộ tập trung ATM hoặc một chuyển mạch
ATM. Mạng truy nhập cung cấp các dịch vụ và các tính năng trong mặt phẳng
điềukhiển nhưng không thực hiện hiện tính năng tính toán thông thường. Nó cũng
cung cấp các chuyển mạch và/ hoặc các dịch vụ lớp cao. Để cung cấp các dịch vụ,
các tham số dịch vụ được đặt trong mạng nhân ATM. Tại ANI, báo hiệu VCC
được dùng chung cho các thuê bao. Bản tin báo hiệu được đưa ra và sửa chữa
trong phạm vi mà mạng truy nhập có thể:
1. Dàn xếp lưu lượng dịch vụ và các tham số QoS cho VCC
2. Hỗ trợ các dịch vụ mặt phẳng điều khiển mà mạng truy nhập yêu cầu
3. Xác nhận số chủ gọi cho mạng nhân ATM
Điều này đòi hỏi mạng nhân ATM điều khiển giao thức báo hiệu tại UNI và ANI.
Để xác nhận số chủ gọi ( ví dụ như bản tin SETUP hoặc ADD PARTY), mạng
truy nhập có thể xác nhận NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM hoặc dựa vào sự liên
kết cố định của các tham số dịch vụ của từng UNI. Các bản ghi tính toán thông
thường được đặt trong mạng nhân ATM. Sự liên kết giữa các đối tượng sử dụng
SVCC và các hoá đơn thuê bao là nhờ có xác định được số chủ gọi. Điều này đòi
hỏi mạng nhân trông chờ vào mạng truy nhập bảo đảm xác nhận được số chủ gọi.
26
ANI hoặc là giao diện giữa các mạng ATM hoặc UNI. Trong trường hợp sau,
mạng truynhập là bên sử dụng của giao diện vầ mạng nhân ATM là bên mạng.
(xem thêm phân 5.4)
Hình 5-3 Phương án 3
5.2.4 Phương án 4
Trong phương án 4, mạng truynhập thực hiện quản lý tài nguyên động. Nó hoạt
động như một chuyển mạch ATM. Mạng truy nhập cung cấp các dịch vụ trong
mặt phẳng điều khiển và /hoặc các dịch vụ lớp cao, tính năng tính toán thông
thường. Mạng truy nhập bao gồm các tham số dịch vụ vầ các bản ghi tính toán
thông thường. Tại ANI, báo hiệu VCC được dùng chung cho các thuê bao. Bản tin
báo hiệu được đưa ra và sửa chữa trong phạm vi mà mạng truy nhập có thể:
1. Dàn xếp lưu lượng dịch vụ và các tham số QoS cho VCC
2. Sắp xếp lại các VPI/VCI tại UNIW lên VPI/VCI tại ANI
3. Thực hiện tính toán thông thường.
4. Hỗ trợ các dịch vụ mặt phẳng điều khiển mà mạng truy nhập yêu cầu
Điều này đòi hỏi mạng nhân ATM điều khiển giao thức báo hiệu tại UNI và ANI.
Mạng truy nhập có thể xác nhận NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM hoặc dựa vào
sự liên kết cố định của các tham số dịch vụ của từng UNIW. ANI hoặc là giao
diện giữa các mạng ATM hoặc UNI. Trong trường hợp sau, mạng truynhập là bên
sử dụng của giao diện vầ mạng nhân ATM là bên mạng. (xem thêm phân 5.4)
Hình 5-4 Phương án 4
27
5.2.5 Phương án 5
Trong trường hợp này, kênh báo hiệu giữa mạng truy nhập và mạng nhân ATM
không qua giao diện ANI nhưng đưa ra một giao diện khác. Giao diện này có thể
là UNI hoặc NNI giữa quá trình xử lý cuộc gọi truy nhập và mạng nhân ATM
Hình 5-5 Phương án 5
5.3 Báo hiệu tại UNIX, UNIW và UNIH
Giao thức báo hiệu cho các SVC sẽ tuỳ theo SIG4.0, bao gồm các thủ tục phân
tích địa chỉ ILMI4.0. Các hệ thống đầu cuối và các NT có thể nghiên cứu về cấu
hình PVC sử dụng ILMI 4.0.
5.4 Báo hiệu tại ANI
5.4.1 Giao diện VB5
Giao diện này dựa trên mô hình cấu trúc mạng ITU-T trong khuyến nghị G.902
của ITU-T. ANI trong trường hợp này có thể phân chia thành 2 loại
1 VB5.1: Giao diện này được đưa ra trong khuyến nghị G.967.1 của ITU-T. Giao
diện VB5.1 cung cấp cho hợp kênh/kết nối cheo ATM trong mạng truy nhập ở
mức VP hoặc VC dưới sự điều khiển qua giao diện Q3. Trong khuyến nghị
Q.832.1 của ITU-T cũng đề cập đến sự kết hợp quản lý VB5.1
2 VB5.2: Giao diện này được đưa trong khuyến nghị G.967.2 của ITU-T. Ngoài
VB5.1, VB5.2 cung cấp vị trí các kết nối trong mạng truy nhập do các nút dịch vụ
điều khiển
5.4.2 Giao diện giữa các mạng ATM
Giao diện giữa các mạng ATM (AINI) là giao diện giữa hai mạng ATM với nhau.
Chú ý rằng AINI dựa trên giao thức intranetwork hiện hành, chẳng hạn như B-
ISUP và PNNI. Tuy nhiên không loại trừ khả năng AINI giữa các mạng sử dụng
các giao thức intranetwork khác.
28
AINI sử dụng báo hiệu PNNI để cung cấp các dịch vụ SVC.
5.4.3 Giao diện Đối tượng sử dụng-Mạng
UNI được xác định trong SIG4.0 có thể được sử dụng như một ANI. Mặc dù nó
được định nghĩa như một giao diện đối tượng sử dung-mạng, nó vẫn có thể được
sử dụng như một ANI .
29
6 Tài liệu tham khảo
6.1 Normative References
[1] The ATM Forum Technical Committee “Residential Broadband Physical
Interfaces
Specification”, under development, expected to be available in 1998.
[2] ATM Forum Technical Committee, "Frame-Based User-To-Network Interface
(FUNI) Specification V2.0", AF-SAA-0088.000, July 1997.
[3] DAVIC 1.2 Specifications Part 8, Section 7.6 "Short Range Baseband
Asymmetric
PHY on Copper and Coax". Digital Audio-Visual Council, June 1997.
[4] The ADSL Forum, "ADSL Forum Technical Report TR-002: ATM over
ADSL
Recommendations"; March 1997.
[5] IEC 603-7 “Connectors for Frequencies Below 3 MHz for use with Printed
Boards”, Part 7; 1996. Electrical specifications may be found in ISO/IEC
11801:1195, “Information Technology - Generic cabling for customer premises”.
[6] IEC 1754-AA Interface Standard, New Work Item Proposal.
[7] TIA/EIA PN-3871 Intermateability Standard, Work in Progress.
[8] The ATM Forum Technical Committee "ATM User-Network Interface (UNI)
Signalling Specification" Version 4.0, af-sig-0061.000, July, 1996.
[9] The ATM Forum Technical Committee, “ATM Inter-Network Interface
(AINI)”,
Work in progress, expected to be available in 1998.
[10] The ATM Forum Technical Committee "User-Network Interface (UNI)
Specification 3.1", September 1994.
30
[11] ITU-T Recommendation G.902 (11/95): “Framework Recommendation on
functional Access Networks (AN); Architecture and functions, access types,
management and service node aspects”.
[12] Draft new ITU-T Recommendation G.967.1 (12/97). V-interfaces at the
service
node (SN) - VB5.1 reference point specification.
[13] Draft new ITU-T Recommendation G.967.2 (12/97). V-interfaces at the
service
node (SN) - VB5.2 reference point specification.
6.2 Informative References
[14]
31
7 Các từ viết tắt
AAL ATM Adaptation Layer Lớp tương thích ATM
ABR Available Bit Rate Tốc độ bit có giá trị
ADSL Asymmetric Digital Subscriber
Line
Kênh thuê bao số bất đối xứng
ADT ATM Digital Terminal Kết cuối số ATM
AINI ATM Inter-Network Interface Giao diện giữa các mạng ATM
AIU ATM Interworking Unit Khối hoạt động ATM
ANI Access Network Interface Giao diện mạng truy nhập
ATM Asynchronous Transfer Mode Kiểu chuyển tải không đồng bộ
ATE ATM Terminating Equipment Thiết bị đầu cuối ATM
ATU ADSL Transceiver Unit Khối thu phát ADSL
BCCP Bearer Connection Control protocol Giao thức điểu khiển kết nối mang
BER Bit Error Ratio Tốc độ lỗi bit
B-
ISUP
Broadband Integrated Services
User Part
CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit không đổi
CDV Cell Delay Variation
CTD Cell Transfer Delay Trễ chuyển tải tế bào
FEC Forward Error Correction Sửa chữa lỗi
FTTC Fiber-to-the-curb
FTTH Fiber-to-the-home
HAN Home ATM Network Mạng ATM thuê bao gia đình
HDN Home Distribution Network Mạng phân phối thuê bao gia đình
HFC Hybrid Fiber Coax
32
ILMI Integrated Local Management
Interface
Giao diện quản lý nội hạt tích hợp
MAC Media Access Controller Điều khiển truy nhập trung gian
MCR Minimum Cell Rate Tốc độ tế bào tối thiểu
NNI Network Node Interface Giao diện nút mạng
NT Network Termination Kết cuối mạng
OAM Operations and Management Vận hành và quản lý
OAN Optical Access Network Mạng truy nhập quang
OLT Optical Line Termination Kết cuối kênh quang
ONU Optical Network Unit Khối mạng quang
PC Personal Computer Máy tính cá nhân
PHY Physical (layer) Lớp Vật lý
PMD Physical Media Dependent (sub-
layer)
Môi trường vật lý phụ thuộc (dưới
lớp)
PNNI Private Network Node Interface Giao diện nút mạng riêng
POF Plastic Optical Fiber Sợi quang plastic
PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động
PVC Permanent Virtual Connection Kết nối ảo cố định
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RBB Residential Broadband Băng rộng thuê bao gia đình
SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân lớp số đồng bộ
SONE
T
Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
STB Set Top Box
SVC Switched Virtual Circuit Kênh ảo chuyển mạch
TC Transmission Convergence (sub- Tập trung truyền dẫn
33
layer)
UBR Unspecified Bit Rate Tốc độ bit không xác định
UNI User Network Interface Giao diện đối tượng sử dụng-Mạng
UPI User Premises Interface Giao diện giả thiết đối tượng sử
dụng
VBR Variable Bit Rate Tốc độ bit thay đổi
rt-VBR Real-Time Variable bit Rate Tốc độ bít thay đổi theo thời gian
thực
nrt-
VBR
Non-Real-Time Variable bit Rate Tốc độ bít thay đổi theo thời gian
không thực
34
Phụ lục A
A.1 Cơ cấu mạng thuê bao gia đình
Sự kết hợp của thiết bị và mạng phân phối thuê bao gia đình được nghĩ đến như
một cơ cấu mạng thuê bao gia đình. Đa số các chức năng của cơ cấu này đều phù
hợp với thiết bị phân phối nhưng mạng phân phối cũng bao gồm các chức năng
của thiết bị phân phối có thể bị phá huỷ. Các yếu tố khác của cơ cấu này có thể là
Interworking Unit mà cho phép kết nối các dạng mạng khác nhau.
Cơ cấu mạng thuê bao gia đình bao gồm số lượng các lựa chọn khác nhau, ví dụ
như trong hình A-1.
Hình A- 1 Cấu trúc mạng thuê bao gia đình
1. Một dây nối ảo (ví dụ như ., cấu trúc rỗng)
2. Một cơ cấu phát đơn giản sao chép toàn bộ tế bào của nhiều cổng. Hường về
của cơ cấu này phải các tổ hợp tế bào thích hợp với nhau.
3. Lựa chọn một cơ cấu phát sao cho các tế bào tới các cổng nhưng cũng có thể
lựa chọn phát VC
35
4. Một cơ cấu chuyển mạch ATM có khả năng của chuyển mạch nội hạt quản lý
được giao diện của mạng.
5. Cấu trúc chuyển mạch này có thể được tập trung (một hộp) hoặc được phân
chia (hiều hộp).
A.1.1 Chuyển mạch mức cao hơn
Cũng có thể cơ một số thành phần cần thiết thực hiện định tuyến IP. Điều này đòi
hỏi kết nối các lớp IP với nhau trong nhà và được chia thành từng phần và bổ
sung cho của cơ cấu mạng thuê bao gia đình. Ngoài ra cần có sự điều khiển thông
minh để quản lý các chức năng này.
A.1.2 Khối Interworking
Khối Interworking cung cấp các kết nối giữa các thành phần non-ATM của TE và
/hoặc các kiểu mạng khác chẳng hạn như 10/100BaseT (Ethernet), IEEE 1394,
Universal Serial Bus (USB), POTS or ISDN.
A.1.3 Ví dụ cấu hình mạng thuê bao gia đình
Một ví dụ cấu hình mạng thuê bao gia đình có liên quan tới VDSL được mô tả
trong hình A-2. Một giao diện VDSL có khả năng hỗ trợ một số lượng các thiết bị
đầu cuối tại từng thuê bao gia đình. Trong trường hợp này, mạng thuê bao gia
đình sao chép toàn bộ lưu lượng ATM đến toàn bộ các cổng ra bằng cách sử dụng
cấu hình thu phát. Thiết bị đầu cuối sẽ lựa chọn các lưu lượng đó. Kiểu cấu hình
mạng này cho phép sao chép nhiều phim trên một vài Television trong gia đình.
Hình A- 2: Giao diện VDSL cạnh các giao diện ATM sử dụng phát đơn
36
A.2 Ví dụ cấu hình Permitting Multiple Attachment
Mục đích của mạng ATM thuê bao gia đình là gắn các thiết bị với nhau. Các chức
năng hỗ trợ toàn bộ và không hạn chế của TM 4.0 đòi hỏi chức năng chuyển
mạch ATM toàn bộ.
A.2.1 Cấu hình mạng tối thiểu
Có hai loại hình dịch vụ khác nhau:
1. Loại hình giải trí tại STB
2. Dịch vụ dữ liệu/thông tin cho PC.
Điều đó chứng tỏ rằng số cổng tối thiểu là 2. Hình A-3 minh hoạ cách cung cấp 2
cổng. Lưu lượng hướng đi được sao chép cả hai cổng, bằng cách đó tránh được
việc định tuyến các tế bào trong thiết bị phân phối tại thuê bao gia đình. Lưu
lượng hướng về đơn giản chỉ là sự kết hợp lại với nhau. Không có thêm điều kiện
gì cho việc liên lạc tại nhà.
Hình A- 3: Kết nối 2 thiết bị
Phương pháp này bao gồm các chức năng sau:
Chất lượng dịch vụ QoS
QoS hướng đi sẽ được bảo vệ một cách tự động, nhưng QoS hướng về sẽ chỉ được
bảo vệ khi có một vài phương tiện viễn thông tạo ra các VC theo mức độ ưu tiên
tương ứng.
Thiết bị báo hiệu
37
Các thiết bị không thể dùng chung hệ thống báo hiệu mặc định VCI, và do đó phải
sử dụng meta-signaling để có được một kênh báo hiệu. Hướng đi không ngăn
chặn việc hoạt động có hiệu quả cho dù là khi có một tín hiệu yêu cầu xác định
Metasignaling không nằm trong diễn đàn ATM SIG 4.0 hoặc UNI 3.1. Do đó
những thiết bị kết nối này cần các thiết bị metsignaling (ITU-T Recommendation
Q.2120).
Địa chỉ
Thiết bị đầu cuối phải phân biệt được các VC gắn liền với các tế bào được
chuyển tải tới các thiếtbị liên quan. Tuy nhiên chúng phải biết được cách cung cấp
các tế bào tới SAP chính xác.
Queues/buffers
Hướng đi - tầng đệm cần thiết trong thiết bị phân phối thuê bao gia đình để đáp
ứng tốc độ. Hướng về, thiết bị phân phối thuê bao gia đình đòi hỏi tầng đệm để tổ
hợp toàn bộ lưu lượng và đáp ứng tốc độ. Yêu cầu các khả năng cho phép đưa ra
maxCTD và CDV và cung cấp đầy đủ hoạt động CLR.
A.2.2 Tăng thêm các cổng bổ sung
Sử dụng cách tương tự tăng số lượng cổng bằng cách cho phép kết nối một số
lượng lớn các thiết bị nhưng không có các chức năng bổ sung. Mặc dù có thêm
nhiều cổng, cần thiết hơn vẫn là điều khiển chất lượng dịch vụ hướng về.
A.3 Các chức năng bổ sung
A.3.1 Tổ hợp hướng đi
Bước tiếp theo là tổ hợp các tế bào hướng đi các. Thiết bị phân phối tại thuê bao
gia đình thực hiện định tuyến và cần thiết kết hợp VPI/VCI với các cổng vật lý.
Điều này có thể được thực hiện do có VP kết hợp với mỗi cổng mà có thể xác
định được. Tuy nhiên However this is both inflexible, and likely to cause
problems of VP availability to the operator. The alternative is some kind of
signaling. Having service specific ports i.e. having to connect to a particular port
to get a particular service, should be avoided.
38
However, it is debatable whether this is of any great use on its own. In this
scenario, the only downstream traffic source is via the Access Network
connection, so as long as the in-home transmission system can transport the full
downstream bit-rate, it does not matter how efficiently it does it; there is nothing
else the wasted bandwidth can be used for. Where intra-home communications is
not supported, the only real advantage is that devices would not now receive
unexpected streams of cells.
A.3.2 Liên lạc trong gia đình
Có một vài ích lợi rõ ràng cho người sử dụng máy tính liên kết qua mạng ATM.
Nó cho phép cả kết nối mạng truy nhập và LAN trong gia đình. This would allow
both Access Network connection and in-home LAN type communication to take
place using the same interfaces and physical infrastructure. From the user point of
view it is highly desirable that this does not take place via the Access Network for
two reasons:
1. Giới hạn băng thông hướng về của hệ thống truyền dẫn xDSL would
significantly limit the performance
2. the potential security/confidentiality risks of private data going outside the
home.
The simplest way to achieve intra-home communication is to have a
predetermined VP dedicated for this purpose. Any traffic with this VP arriving at
the Home Distribution Device is simply routed to the other home port(s) on the
Home Distribution Device, all other traffic is sent to the Access Network. Using
an extra VP for this purpose does not pose the same VP availability problem as
with Access Network connections, as the same VP can be used for this purpose in
all homes. Also this pre-provisioning is not a disadvantage from a flexibility point
of view.
Some simple, VP based, upstream routing is obviously now needed but this does
not necessarily mean that downstream routing is required.
However there is a very important bandwidth and Quality of Service issue. There
is now additional traffic over and above that from the Access Network, and yet
this must not be allowed to interfere with the tariffed Access Network traffic. This
39
could be done by signaling, or by keeping the two separate. Since the in-home
transmission system has a significantly greater capacity than that xDSL based
Access Network transmission systems, then the two could be interleaved in a
simple way which did not affect the quality of service. In this simple case the
downstream broadcast method could be retained. If the in-home capacity is not
significantly greater than that of the Access Network delivery system, it would be
necessary to demultiplex the downstream Access Network traffic.
A.4 Mạng thuê bao gia đình Non-ATM
The proposal in Section A.3 mainly addresses the case of Access Network
connection, and computing related home LAN traffic supported on the same
network. However there are potentially other sources of in-home traffic, in
particular digital video recorder and Camcorder related. While in principle these
could be transported on the same network, there is a difference of scale as very
large bit-rates can be involved in these types of transfer.
While the desire is to avoid a proliferation of types of in-home network, having
more than one may be unavoidable. One possibility is some kind of segregation
into local clusters served by IEEE1394, with WAN connection being achieved via
ATM.
A possible architecture is shown in Figure A-4 where there is a separation into
two domains. The STB has both ATM and IEEE1394 interfaces, but connection
between the two is done at the application layer. Interconnection could also be
done in a PC.
The ATM network could support intra-home communications with the addition or
incorporation of the functionality described in Section A-3. This would be
intended for PC type networking rather than as a backbone between IEEE1394
clusters because of bandwidth limitations. The IEEE1394 network inherently
40
supports intra-cluster communications, but would depend on the development of a
long reach version to allow inter-cluster connection. PC networking could be done
on either the ATM or IEEE 1394 network, subject to the above developments.
Hình A- 4Kết nối giữa mạng thuê bao gia đình ATM và non-ATM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giới thiệu các dịch vụ mạng truy nhập atm.pdf