Giới thiệu Nghị quyết 11 và 12 Ban chấp hành Trung Ương Đảng

Bài tập đường lối cách mạng trường luật ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước trư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc “chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn , Mỹ dùng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Tuy nhiên, ở miền Nam những khó khăn trong những năm 1961 – 1962 đã được giải quyết, sau năm 1963 cuộc chiến đấu của nhân dân ta đã có bước phát triển mới. Trước hành động gây “chiến tranh cục bộ” ở miền nam, tiến hành chiến tranh phá họai ra miền Bắc của đế quốc Mỹ, Đảng ta đã họp hội nghị Trung Ương lần thứ 11( Tháng 3 – 1965) và lần thứ 12 ( tháng 12 – 1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước, thông qua hai nghị quyết quan trọng thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của tòan đảng, tòan quân và tòan dân ta. Để hiểu rõ hơn về hai Nghị quyết quan trọng này, nhóm em xin được làm rõ đề tài: “Giới thiệu Nghị quyết 11 và 12 Ban chấp hành Trung Ương Đảng”. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 A. Nghị Quyết 11 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa III 1 1. Hòan Cảnh: 1 2. Nhiệm Vụ của Nghị Quyết 11 Ban Chấp Hành Trung Ương Khóa III 2 2.1 Nhiệm vụ chung. 2 2.2 Xác định những nhiệm vụ cụ thể: 3 3. Ý nghĩa của nghị quyết 11 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa III 4 B. Nghị Quyết 12 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa III 4 I. Hòan Cảnh: 4 II. Nội dung của Nghị Quyết 12 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa III 5 1. Nhiệm Vụ Chung. 5 2. Nhiệm vụ cụ thể và các công tác lớn tại nghị quyết 12 của Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa III 6 III. Ý nghĩa Nghị quyết 12 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng khóa III năm 1965. 7 Kết Thúc Vấn Đề. 7

doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 15579 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu Nghị quyết 11 và 12 Ban chấp hành Trung Ương Đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước trư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc “chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn , Mỹ dùng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Tuy nhiên, ở miền Nam những khó khăn trong những năm 1961 – 1962 đã được giải quyết, sau năm 1963 cuộc chiến đấu của nhân dân ta đã có bước phát triển mới. Trước hành động gây “chiến tranh cục bộ” ở miền nam, tiến hành chiến tranh phá họai ra miền Bắc của đế quốc Mỹ, Đảng ta đã họp hội nghị Trung Ương lần thứ 11( Tháng 3 – 1965) và lần thứ 12 ( tháng 12 – 1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước, thông qua hai nghị quyết quan trọng thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của tòan đảng, tòan quân và tòan dân ta. Để hiểu rõ hơn về hai Nghị quyết quan trọng này, nhóm em xin được làm rõ đề tài: “Giới thiệu Nghị quyết 11 và 12 Ban chấp hành Trung Ương Đảng”. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. Nghị Quyết 11 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa III 1. Hòan Cảnh: Từ trước khi Nghị quyết 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III năm 1965 ra đời, nước ta trải qua nhiều biến động lớn. Cuộc đấu tranh yêu nước, cách mạng của đồng bào miền Nam gặt hái được nhiều thành quả to lớn, bên cạnh đó, cuộc "chiến tranh đặc biệt" do đế quốc Mỹ tiến hành ngày càng bị khủng hoảng và thất bại nặng nề khiến cho "ba chỗ dựa chủ yếu của đế quốc mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Miền nam là quân đội đánh thuê và chính quyền tay sai, hệ thống ấp chiến lược và các đô thị bị sụp đổ hoặc lung lay mạnh và đang trở thành những mối lo ngại lớn nhất của chúng hiện nay”. Trước tình hình đó, đầu năm 1965, Mỹ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ" đưa quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam và ném bom miền Bắc với mục tiêu là tiêu diệt chủ lực quân giải phóng, bình định miền Nam, buộc nước ta phải ngồi vào bàn đàm phán theo điều kiện của Mỹ, hoặc giảm thiểu thiệt hại chiến tranh khi chúng thất bại hoàn toàn. Tuy nhiên, khi thực hiện âm mưu nói trên, Mỹ vấp phải những khó khăn, bất lợi rất lớn như đang gặp thất bại liên tiếp, "bị động nghiêm trọng cả về mặt chính trị và chiến lược, và đang bị cô lập đến mức cao độ, cả ở trong nước và trên thế giới Trước yêu cầu mới của cách mạng, từ ngày 25 đến 27-3-1965, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 11 và ra Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách trước mắt. 2. Nhiệm Vụ của Nghị Quyết 11 Ban Chấp Hành Trung Ương Khóa III 2.1 Nhiệm vụ chung Nhận định tình hình mới, Đảng ta xác định, tình hình trong nước, so sánh về lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng. Ý chí chiến thắng của địch ngày càng tan rã. Trên mặt trận thế giới chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ngày càng bị nhân dân thế giới lên án. Mâu thuẫn giữa các giới cầm quyền Mĩ với nhau và giữa đế quốc Mĩ với các đế quốc khác ngày càng phát triển. Từ tình hình thực tiễn của cả nước lúc bấy giờ Đảng ta đã định hướng nhiệm vụ cơ bản của cách mạng là tÝch cùc kiÒm chÕ vµ th¾ng ®Þch trong cuéc chiÕn tranh ®Æc biÖt ë møc cao nhÊt ë miÒn Nam, ra søc tranh thñ thêi c¬, tËp trung lùc l­îng cña c¶ n­íc giµnh th¾ng lîi quyÕt ®Þnh ë miÒn Nam trong thêi gian t­¬ng ®èi ng¾n, ®ång thêi chuÈn bÞ s½n sµng ®èi phã vµ quyÕt th¾ng cuéc chiÕn tranh côc bé ë miÒn Nam nÕu ®Þch g©y ra; tiÕp tôc x©y dùng miÒn B¾c, kÕt hîp chÆt chÏ x©y dùng kinh tÕ vµ t¨ng c­êng quèc phßng, kiªn quyÕt b¶o vÖ miÒn B¾c ®¸nh th¾ng cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i vµ phong to¶ b»ng kh«ng qu©n vµ h¶i qu©n cña ®Þch, chuÈn bÞ s½n sµng ®Ó ®¸nh b¹i ®Þch trong tr­êng hîp chóng ®­a cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i hiÖn nay ®Õn mét tr×nh ®é ¸c liÖt gÊp béi, hoÆc chuyÓn nã thµnh mét cuéc chiÕn tranh côc bé c¶ ë miÒn Nam lÉn miÒn B¾c, ra søc ®éng viªn lùc l­îng cña miÒn B¾c chi viÖn cho miÒn Nam; ra søc gióp ®ì c¸ch m¹ng Lµo. Từ đó có thể thấy cách mạng hai miền trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là cuộc kháng chiến tòan diện, trong đó miền nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương vững chắc. 2.2 Xác định những nhiệm vụ cụ thể: Để cuộc khánh chiến của nước ta đi đến thắng lợi tòan diện, chịu ít nhất tổn thất về mọi mặt, dưới sự dẫ dắt đúng đắn của Đảng và sự nỗ lực của cách mạng hai miền Hội nghị lần thứ 11 của ban chấp hành Trung Ương Đảng Khóa III đã để ra những nhiệm vụ cụ thể như sau: Miền Bắc: Kịp thời chuyển hướng nền kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển của tình hình. Về kinh tế, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp trên toàn bộ miền Bắc, đặc biệt là vùng trung du và miền núi; chú trọng phát triển thủ công nghiệp địa phương và thủ công nghiệp, xây dựng hơn nữa các xí nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ… Về mặt quốc phòng, cần tăng cường hơn nữa lực lượng trong nước và tranh thủ sự giúp đỡ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa. “Ra sức tăng cường công tác phòng thủ, trị an bảo vệ miền Bắc”. Công tác phòng thủi, trị an bảo vệ miền Bắc hiện tại là rất cần thiết vì ngay trong thời điểm hiện tại việc bảo về tiền tuyến miền Bắc là rất cần thiết, nhân tố quan trọng để hỗ trợ cho chiến trường miền Nam. “ Ra sức chi viện cho miền Nam, tích cực giúp đỡ cách mạng Lào”. Mục đích của Đảng ta là thu hút lực lượng của địch về chiến trường Miền Bắc, nhằm làm mỏng lực lượng của địch, giúp chiến trừơng miền Nam đi đến lợi nhanh hơn. Một nhiệm vụ không thể thiếu trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta nữa đó là phải “kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình amới”. Nhiệm vụ này đã được Đảng ta xác định ngay từ những ngày đầu của kháng chiến, việc xác định tư tưởng chiến đầu trong quần chúng nhân dân là hết sức quan trọng nó có vai trò to lớn trong sự thành bại của kháng chiến hai miền nước ta lúc này !. "Đẩy mạnh công tác đấu tranh ngoại giao cho phù hợp với tình hình mới". Ở miền Nam làm rõ được nhiệm vụ và vạch trần hành động của Mỹ là xâm lược, chính Miền Nam chỉ là tay sai cho để quốc mỹ, sự phá họai hiệp định Giơnevơ. Và nêu rõ được cuộc chiến của nhân dân Miền Nam là chính nghĩa, vì độc lập mà chiến đấu, nêu cao được tinh thần chiến đấu của nhân dân miền Nam không chỉ là độc lập của dân tộc nhỏ bé mà nó còn là ngọn cờ đầu cho cách mạng giải phóng dân tộc thế giới. Đặc biệt là các nước ở Á, Phi, Mỹ La Tinh. Từ đó nhanh chóng nhận được sự đồng tình của phe ta và của nhân dân thế giới về cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. Ở miền Bắc, làm rõ việc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc sẽ càng làm chúng thất bại hơn; chúng xâm phạm độc lập chủ quyền của Việt Nam đồng thời phá hoại hiệp định Giơnevơ năm 1954… C¨n cø vµo yªu cÇu nãi trªn, cÇn ph¶i tuú theo th¸i ®é chÝnh trÞ cña chÝnh phñ vµ nh©n d©n tõng n­íc, tõng khu vùc mµ miÒn B¾c vµ miÒn Nam ®Ò ra yªu cÇu gióp ®ì vµ ñng hé cho thÝch hîp. 3. Ý nghĩa của nghị quyết 11 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa III Tại nghị quyết số 11 Đảng ta đã xác định được nhiệm vụ chung cho cách mạng cả nước và nhiệm vụ cơ bản cho từng miền, định hướng được con đường đi đúng đắn là quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. tinh thần nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh thế giới. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triên trong hoàn cảnh mới. B. Nghị Quyết 12 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa III Hòan Cảnh: Trước nguy cơ bị thất bại hoàn toàn do chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của mình đồng thời nhằm cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn đế quốc Mỹ đã tăng quân chiến đấu của Mỹ và chư hầu vào miền Nam đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Trong chiến lược quân sự của địch đã có sự thay đổi và đã vượt qua khỏi khuôn khổ của “Chiến tranh đặc biệt” tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn. Từ chỗ dựa vào lực lượng ngụy quân, ngụy quyền là chủ yếu đã phát triển thành một cuộc chiến tranh dựa vào hai lực lượng chiến lược là quân đội viễn chinh Mỹ và ngụy quân, ngụy quyền; từ chỗ đế quốc Mỹ hạn chế cuộc chiến tranh trong phạm vi miền Nam thì giờ đây chúng vừa tập trung lực lượng chủ yếu trên chiến trường miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân ở miền Bắc. Bên cạnh đó Ở miền Bắc sau công cuộc xây dựng chủ nghĩa đạt được những thành tựu đáng kể khiến cho miền Bắc trở thành một căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam. Ở miền Nam đế quốc Mỹ tăng cường quân vào miền Nam chính vào lúc chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của chúng đã căn bản bị phá sản, chiến tranh nhân dân của ta đang phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Mặt trận dân tộc giải phóng đã có cơ sở rộng rãi và vững chắc trong công nhân, nông dân. Trước những hoạt động đó của Mỹ cũng như tình hình của nước ta trong thời điểm này, tháng 12 năm 1965 Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 12 đã tập trung đánh giá tình hình, đánh giá lực lượng và khả năng của địch đồng thời đánh giá đúng lực lượng và khả năng to lớn của nhân dân ta và đề ra đương lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước. II. Nội dung của Nghị Quyết 12 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa III 1. Nhiệm Vụ Chung Nhiệm vụ chung mà Đảng ta xác định trong kỳ hội nghị này là phải làm sao đánh bại giặc Mỹ bảo vệ miền Bắc, giải phóng Miền Nam. Nhận định rõ mối quan hệ khăng khít giữa cạch mạng hai miền, Miền Bắc sẽ là hậu phương vững chắc cho chiến trường Miền Nam, ở miền bắc phải vận động tòan diện sức người, sức của để chi viện cho chiến trường miền nam, ở Miền Nam thì phải kiên quyết đánh thắng giặc Mỹ và bọn tay sai tiến đến giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc. Nguyên nhân áp dụng chiến lược đánh lâu dài thì ta có thể : “ tiêu diệt và tiêu hao một bộ phận quan trọng của địch, tiêu hao và tiêu diệt một bộ phận quan trọng của ngụy quân để chúng không còn là nơi an tòan mà Mỹ có thể dựa vào được nữa”. Nhiệm vụ thứ ba mà Đảng đề ra trong hội nghị lần này đó là phương châm đấu tranh, chúng ta vẫn giữ nguyên phương châm “ đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công ”. Vì nhiệm vụ của Đảng đề ra là nhanh chóng đánh thắng địch trong thời gian ngắn nên việc kết hợp ba phương châm đấu tranh trên sẽ đẩy nhanh hiệu quả chiến đầu và đề phòng được việc quân Mỹ đang ngày càng tăng cường lực lượng vào chiến trường miền Nam. Một trong những nhân tố không thể thiếu trong những ngày đầu làm cách mạng Đảng ta đã nhận định rõ ràng đó chính là “ dựa vào sức mình là chính nhưng đồng thời chúng ta hết sức tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và viện trợ quốc tế ”. Và khi thực hiện đấy đủ các nhiệm vụ kể trên cuộc chiến đấu của nhân dân ta nhất định sẽ giành được thắng lợi.Chúng ta làm cách mạng nhân dân đã lâu, chải qua nhiều năm kháng chiến quân dân ta đã trưởng thành hơn trong chiến đấu, lớn mạnh trong tư tưởng, đây là nhân tố quan trọng cho cuộc chiến lâu dài này. Ngòai ra chúng ta có sự giúp đỡ đồng tình của nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, kể cả nhân dân Mỹ. 2. Nhiệm vụ cụ thể và các công tác lớn tại nghị quyết 12 của Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa III Do tính chất của cuộc chiến tranh, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc được xem là hậu phương vững chắc cho cách mạng miền Nam, vì lẽ đó trong tình hình mới, nhiệm vụ của quân và dân ta ở miền Bắc là tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 của Trung ương: Các công tác lớn mà Miền Bắc phải thực hiện đó là : “Bảo vệ miền Bắc, đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời chuẩn bị đánh thắng địch nếu chúng mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước ta. Động viên sức người, sức của, tăng cường chi viện miền Nam. Ra sức xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng. Tích cực giúp đỡ cách mạng Lào. Tăng cường công tác tư tưởng và công tác tổ chức của Đảng. Đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tích cực tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa và của nhân dân thế giới ” III. Ý nghĩa Nghị quyết 12 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng khóa III năm 1965. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn tình hình cách mạng thế giới và cách mạng trong nước sau chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, Nghị Quyết 12 ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa III đã giải quyết kịp thời những yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng trong chỉ đạo chiến lược sách lược của Đảng. Nghị quyết đã chỉ rõ tình hình và nhiệm vụ cách mạng hai miền. Trên cơ sở phân tích một cách khoa học, so sánh lực lượng giữa ta và địch, Đảng khẳng định sự tất yếu thất bại của đế quốc Mỹ, qua đó vạch rõ nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng hai miền. Nghị Quyết cho thấy sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn, sáng suốt với một tầm nhìn chiến lược mang tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong đường lối đấu tranh của Đảng ta, là cơ sở quan trọng có tác dụng cổ vũ, động viên, soi đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cùng nhau đoàn kết đứng lên đấu tranh thống nhất hai miền Nam – Bắc. Kết Thúc Vấn Đề Qua hai nghị quyết 11 ( tháng 3 năm 1965 ) và nghị quyết 12 ( tháng năm 1965) ta có thể nhận thấy quá trình đấu tranh tích cực của quân và dân ta, từ hai nghị quyết quan trọng này Đảng ta đã đề ra những đường lối chủ trường tích cực, thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ. Thực hiện thành công nghị quyết 11 và 12 thì cuộc chiến của ta nhất định thành đối với Miền Bắc sau khi thực hiện hai nghị quyết một chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa được hình thành. Văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục không những được duy trì mà còn phát triển hớn trước. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp địa phương được tăng cường. Ở Miền Nam với sự hỗ trợ tích cực của Miền Bắc và sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới cách mạng Miền Nam đã đạt được những kết quả và thành công đáng mong đợi. Chúng ta luôn giữ vững được thế tiến công trên mọi mặt trận và đặc biết là đã đánh bại được chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài tập đường lôi cách mạng- Giới thiệu Nghị quyết 11 và 12 Ban chấp hành Trung Ương Đảng.doc