GiỚI THIỆU TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI & ATTP NĂM 2011 – 2014
Nước và nước nóng dùng cho tất cả các hoạt động giết mổ và vệ sinh phải được cung cấp đầy đủ
Nước được dùng trong cơ sở giết mổ phải đạt các tiêu chuẩn QCVN 01:2009/BYT
Nước và nước đá phải được lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh và lý hóa 6 tháng một lần.
Việc vận chuyển, bảo quản nước đá phải đảm bảo không bị ô nhiễm từ bên ngoài
44 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu GiỚI THIỆU TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI & ATTP NĂM 2011 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT LÂM ĐỒNGBAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI &ATTP LÂM ĐỒNGGiỚI THIỆU TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI & ATTP NĂM 2011 – 2014I. Giới thiệu tóm tắt- Dự án Cạnh tranh Ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm (LIFSAP) thực hiện bằng nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), vốn đối ứng của tỉnh và huy động vốn đóng góp của các hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh giết mổ gia súc - gia cầm tại địa phương tham gia dự án LIFSAP. - Dự án được triển khai trên 12 tỉnh thành trên cả nước với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và an toàn thực phẩm cùng với việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường. I. Giới thiệu tóm tắt (tt)Tỉnh Lâm Đồng dự án triển khai tại 04 huyện vùng GAHP (huyện Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm) có khoảng 5.000 hộ chăn nuôi được đào tạo về quy trình chăn nuôi sạch (trong đó có 800hộ/40 nhóm GAHP được áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn và các biện pháp nâng cao an toàn sinh học); Các vùng này tạo thành liên kết chuỗi từ chăn nuôi đến cơ sở giết mổ gia súc - gia cầm đến chợ thực phẩm tươi sống được dự án LIFSAP hỗ trợ đầu tư theo quy định tại Hiệp định tài trợ.I. Giới thiệu tóm tắt (tt)Mục tiêu chính của Dự án LIFSAP là nâng cao hiểu biết và thay đổi hành vi cho người liên quan (người chăn nuôi, quản lý chợ, người giết mổ, người bán thịt và người tiêu dùng) trong chuỗi giá trị chăn nuôi nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm thịt và tiêu thụ thịt. Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ thông qua chuỗi liên kết sản phẩm chăn nuôi từ trang trại đến bàn ăn.1. Các hoạt động hỗ trợ đầu tư cho vùng GAHP* Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư:- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các hộ chăn nuôi, in và cấp phát tài liệu kỹ thuật đến hộ chăn nuôi, thông tin thị trường;- Tập huấn cho các hộ chăn nuôi về quy trình chăn nuôi an toàn (GAHP), thú y, xử chất thải lý môi trường từ đối tượng vật nuôi là lợn và gia cầm;- Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực về quản lý thú y, kiểm dịch động vật, sản phẩm ĐV, ATTP và quản lý môi trường cho cán bộ thú y và các đối tượng liên quan.* Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư (tt)Hỗ trợ nhỏ để làm hầm Bioga, hầm ủ phân, hố khử trùng tiêu độc, nâng cấp sửa chữa chuồng trại;Hỗ trợ đầu tư nâng cấp/xây mới cơ sở giết mổ gia súc - gia cầm và chợ bán thực phẩm tươi sống; Hỗ trợ vật tư, thiết bị ATSH trong chăn nuôi;Hỗ trợ xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung và nhỏ lẻ để cải thiện điều kiện vệ sinh thú y.Hỗ trợ và nâng cấp các chợ TPTS nhằm cải thiện điều kiện VSATTP 2. Kết quả thực hiện 1.Tiểu hợp phần A1: Duy trì hoạt động 40 nhóm GAHP; 800 hộ chăn nuôi đang duy trì hoạt động chăn nuôia) Công tác truyền thông trong vùng GAHP Là hoạt động được Ban QLDA quan tâm triển khai thông qua các lớp truyền thông, hội thi, cung cấp các loại tờ rơi về GAHP, liên kết chuỗi của dự án tới các hộ chăn nuôi trong vùng GAHP. Tại các xã GAHP, có các Pano truyền thông khổ lớn giới thiệu về các hoạt động của dự án* HỘI THI TÌM HiỂU KiẾN THỨC ATTP TẠI HÀ NỘI (Tháng 3/2014)a) Công tác truyền thông trong vùng GAHP (tt) b) Công tác đào tạo, tập huấnb) Công tác đào tạo, tập huấn (tt)* Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệmTổ chức 4 Đợt trao đổi học tập kinh nghiệm (1 đợt tại các tỉnh miền bắc; 3 đợt tại các tỉnh Đồng Nai, Long An, TP Hồ Chí Minh)Dự án đã hộ trợ 800 hộ chăn nuôi các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi gồm: máng cho heo ăn, bình xịt thuốc khử trùng, xe rùa, sổ ghi chépLuỹ kế đến năm 2014: Tổng số 800 hộ chăn nuôi được hỗ trợ đủ các trang, thiết bị phục vụ chăn nuôi theo quy định của dự án.b) Hỗ trợ thiết bị, dụng cụ chăn nuôic) Hỗ trợ kinh phí sửa chữa/nâng cấp chuồng trại Đã nghiệm thu hỗ trợ 990 công trình khí sinh học (308 hầm biogas và 682 Hố ủ phân). Việc kiểm tra vận hành và giám sát đánh giá sự tuân thủ về quản lý chất thải vật nuôi được triển khai 3 tháng/lần. Tỷ lệ kiểm tra: 100% công trình.d) Hỗ trợ xây dựng công trình quản lý chất thải chăn nuôie) Kết quả cấp giấy chứng nhận VietGAPĐến tháng 10/2014, đã cấp giấy chứng nhận VietGAP cho 610 hộ chăn nuôi đủ điều kiện theo quy định, đạt 76% Vận chuyển GS, GCChế biếnGia trạiGiết mổVận chuyển thịt Chợ bán buôn bán lẻNgười tiêu dùng1. Đã tạo chuỗi cung cấp thịt ATTP từ trang trại tới bàn ănII. GAHP ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI ATTP 2. Nêu cao vai trò của nông hộ chăn nuôi - Thực hiện các quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP);- Chấp hành các quy chuẩn kỹ thuật liên quan, đáp ứng yêu cầu về giới hạn vi sinh vật mang mầm bệnh, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, chất gây ô nhiễm và các chất khác có thể gây hại cho sức khỏe, tính mạng con người;Không thực hiện những hành vi bị cấm trong chăn nuôi có thể làm phát sinh những mối nguy an toàn thực phẩm (thịt) từ động vật giết mổ hoặc sản phẩm có nguồn gốc động vật (trứng, sữa). 3. Giúp người chăn nuôi nhận biết những hành vi bị cấm - Sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa chất độc hại hoặc nhiễm độc tố, các chất gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép;5. Giảm thiểu mối nguy ATTPM«itrêngB¶o qu¶n Nguyªn liÖuChÕ biÕnC¸t s¹n, t¹p chÊtT¹p chÊt, lìi c©u, ®inh... C¸t s¹n, t¹p chÊt, thuû tinh.T¶o vµ ®éc tè DSP, PSP, ASP,...Kim lo¹i nÆngThuèc trõ s©uKh¸ng sinhAflatoxin,OchratoxinKÝch thÝch sinh s¶n, sinh trëngHistaminChÊt tÈy röaChÊt b¶o qu¶nDÇu m¸y, s¬nKh¸ng sinh ChÊt tÈy röa ChÊt b¶o qu¶n Phô gia PhÈm mµu DÇu m¸y, s¬n Kh¸ng sinhVËt lýHãa häcKý sinh trïngVirusVSV g©y bÖnhVSV cã s½n ph¸t triÓnVSV l©y nhiÔmSinh häcVSV cã s½n ph¸t triÓnVSV l©y nhiÔmVSV cã s½n ph¸t triÓnVSV l©y nhiÔmTiªu thô.......................... s¶n xuÊt n«ng nghÖpD lîng thuèc trõ s©uThuèc thó yD lîng kh¸ng Sinh, chÊt kÝch thÝch sinh s¶nChÊt th¶I c«ng nghiÖpKim lo¹i nÆngThøc ¨nCH¡N nu«i§éc tè nÊm, kh¸ng sinh, ChÊt kÝch thÝch sinh trêng6. Giảm các yếu tố gây mất AT vệ sinh trong chăn nuôi nông hộVi sinh vËt g©y bÖnh, virót, ký sinh trïngCHẤT THẢI SINH HOẠTVô tình đưa vàoĐa vµo cã môc ®ÝchChÊt th¶i c«ng nghiÖpCanh t¸c n«ng nghiÖpNguån níc, kh«ng khÝ,Chuång nu«iPhßng, trÞ bÖnh - Thøc ăn- Hãa chÊt xö lý chuång tr¹iS¶n xuÊt gièng, chuyÓn giíi tÝnh 7. Nhận biết được nguån gèc vµ t¸c h¹i cña mèi nguy an toµn thùc phÈm trong chăn nu«i lîn vµ gµ6. Các biện pháp giảm thiểu 1. Ngẫu nhiên (trong môi trường);- Thực hiện Quy trình thực hành nông nghiệp tốt khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản nông sản sau thu hoạch;- Kiểm soát chất lượng nguồn nước, sử dụng cloramine;- Cách ly hóa chất nông nghiệp khỏi chuồng nuôi.2. Thức ăn chăn nuôi- Mua thức ăn từ cơ sở sản xuất có chứng nhận để giảm thiểu nguy cơ từ các chất phụ gia cấm sử dụng;-Tránh sử dụng phụ gia thức ăn ngoài vitamin và khoáng chất; - Bảo quản thức ăn chăn nuôi đúng cách.3. Thuốc thú y - Hoạt động điều trị bệnh chỉ do các cơ sở thú y thực hiện;- Theo dõi, ghi chép đầy đủ các biện pháp can thiệp thú y;- Không mua thuốc từ các nguồn thiếu tin cậy (chợ, người bán rong).4. Nhiễm trùng- Chỉ mua con giống từ các cơ sở sản xuất con giống có chứng nhận;Thực hiện các biện pháp an ninh sinh học (hạn chế ra vào chuồng trại, tiếp xúc vật nuôi).- Tuân thủ thời gian ngưng thuốc sau điều trị để tránh tồn dư chất độc hại trong trứng, thịt.2. Tiểu hợp phần A3: HỖ TRỢ NÂNG CẤP CSGM, CHỢ TPTS - DỰ ÁN LIFSAP CSGM lợnCSGM gia cầmTHỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG GIẾT MỔ TẠI.?- Mặt bằng thiết kế CSGM gia súc tập trung hộ ông Nguyễn Công Thạnh * Địa điểm: kp 6A – P.Lộc Sơn, Tp Bảo Lộc.a) Hỗ trợ xây dựng/nâng cấp CSGM (tt)Sau khi nâng cấpTrước khi nâng cấpNÂNG CẤP CSGM NHỎ LẺ TỪ HỖ TRỢ CỦA DỰ ÁN LIFSAPHỖ TRỢ DỤNG CỤ GIẾT MỔ CHO LÒ MỔ NHỎ LẺCơ sở pháp lý1. Văn kiện DA và Sổ tay thực hiện DA, các hướng dẫn của BĐP DA trung ương, BQL DA tỉnh2. Quyết định 394/QĐ – TTg ngày 13/03/2006 của Thủ tướng CP về việc khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến gia súc gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung nuôi công nghiệp.3.Thông tư số 58/ 2006/TT – BTC ngày 26/06/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 394/QĐ – TTg của Thủ tướng CP,4.Quyết định số 87/2005/QĐ – BNN ngày 26/12/2005 của Bộ NN và PTNT quy định về Qui trình KSGM động vật.5.Thông tư số 60/2010/TT – BNNPTNT ngày 25/10/2010 Quy định điều kiện VSTY cơ sở giết mổ lợn;6. Thông tư số 61/2010/TT –BNNPTNT ngày 25/10/2010 Quy định điều kiện VSTY cơ sở giết mổ gia cầm.Điều kiện để nhận được hỗ trợCam kết của CQ địa phương:Cam kết của chủ CSGM:1. Đóng cửa toàn bộ các lò giết mổ tự phát trong vòng 6 tháng sau khi CSGM mới hoạt động.2. CSGM chịu sự giám sát của TY.1. Áp dụng các biện pháp giết mổ an toàn, vệ sinh.2. Đáp ứng các yêu cầu vận hành tối thiểu đảm bảo VSATTP.Các hạng mục đầu tưPhần cứngPhần mềmCơ sở hạ tầng hiện có đáp ứng được các ĐKVS(TT60)(b) Hệ thống nước sạch(c) khu vực kiểm soát trước và sau giết mổ (d) Hệ thống GM treo hoặc bệ tránh GM trên sàn(e) Hệ thống xử lý chất thải(f) Dụng cụ, trang thiết bị cần thiếtvai trò, trách nhiệm của người chăn nuôi và người buôn bán thịt; (b) trách nhiệm của người quản lý cơ sở giết mổ trong việc đảm bảo an toàn thịt và bảo vệ môi trường(c) vệ sinh tại các cơ sở giết mổ(d) kỹ thuật giết mổ an toàn(e) vận chuyển thịt từ cơ sở giết mổ tới nơi tiêu thụLoại hình đầu tư 30.000$2.600$Mục tiêu: Nâng cấp,xây mới, đảm bảo VSATTP và vệ sinh môi trường1. CSGM tư nhân2. Có thú y quản lý3. Có giấy phép KD4. Có qui hoạch, ko thuộc diện phải di dời5. Có gắn kết chuỗi(GAHP/chợ TP) Mục tiêu: Nâng cấp ĐK vệ sinh khu giết mổ và xử lý chất thải1. CSGM tư nhân2. Tách biệt với nhà ở3. Có thú y quản lý4. Thuộc vùng GAHPCó gắn kết chuỗi(GAHP/chợ TP)Giết mổ gia cầm trước và sau nâng cấpTrước nâng cấpSau nâng cấpQUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI1. Qui định đối với động vật giết mổĐộng vật được giết mô:̉Có nguồn gốc xuất xứTừ vùng ATD,GAHP,LPZCó giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng nhận tiêm phòngKhỏe mạnh Động vật không được giết mổĐang mắc bệnh truyền nhiễm hoặc nghi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.Được tiêm vắc xin chưa đủ 15 ngày.Chưa qua thời hạn ngưng thuốc . Không rõ nguồn gốc xuất xứ.QUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI (tt)2.Yêu cầu về vận chuyển và tiếp nhận động vật sốngPhương tiện vận chuyển Có thiết kế chắc chắn, không gian phù hợp, sàn kín, không trơn trượt dễ vệ sinh và khử trùng. Vận chuyển ra khỏi huyện, tỉnh phải có giấy kiểm dịchlợn được vận chuyển đến lò mổ ít nhất 6 giờ và Gia cầm được vận chuyển đến lò mổ ít nhất 2 giờ trước khi giết mổ Tiếp nhận động vật sốngĐược bắt, nhốt, bốc, dỡ an toànPhải được kiểm tra trước giết mổ càng sớm càng tốt, sau khi chúng được đưa đến lò mổLợn, gia cầm bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh phải được cách ly Chúng chỉ được phép giết mổ sau khi đã giết mổ hết lợn, gia cầm bình thường.QUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI (tt)3.Trách nhiệm của chủ CSGM, cán bộ thú y thực hiện KSGMChủ cơ sở giết mổ Phải tuân theo mọi hướng dẫn của kiểm dịch viên động vật trong quá trình giết mổ Xử lý động vật, sản phẩm động vật không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y.Cán bộ Thú yTrực tiếp thực hiện KSGM kiểm tra VSTY tại các CSGM được xây mới hoặc nâng cấp thuộc dự án LIFSAPNhân viên thú y thực hiện việc kiểm soát giết mổ theo quyết định số 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005Thân thịt, phủ tạng ăn được đủ tiêu chuẩn vệ sinh phải được đóng dấu KSGM hoặc dán tem VSTY và được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển sản phẩm động vật theo quy định.Nhân viên kiểm soát giết mổ phải hướng dẫn biện pháp xử lý xác động vật, phủ tạng, phụ phẩm không ăn được theo quy định.QUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI (tt)4. Yêu cầu về thực hành giết mổĐảm bảo quy tắc một chiều từ bẩn sang sạchTuân thủ đúng quy trình giết mổ từ kTTGM, làm sạch, gây choáng, lấy tiết, nhúng nước nóng, đánh lông, rửa, lột phủ tạng, làm sạch, KTSGM làm lạnh, pha lóc, đóng gói. Quy trình giết mổ phải phù hợp với quy mô và kỹ thuật giết mổ bảo đảm ATTP. lấy phủ tạng và xử lý phủ tạng phải hạn chế tối đa ô nhiễm vào thân thịt. Phải định kỳ tập huấn quy trình giết mổ và các biện pháp bảo đảm ATTP cho công nhân giết mổ.QUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI (tt)5. Yêu cầu về nước dùng cho giết mổNhu cầu nước sạch- Lợn: 454 lit/ngày/con;- Gia cầm: 25-35lit/ngày/con;- Bò: 272lit/ngày/con;- Dê, cừu: 45 lit/ngày/con.(Theo PGS Nguyễn Ngọc Tuân -Vệ sinh thịt, NXBNN -TPHCM,2002): Nước và nước nóng dùng cho tất cả các hoạt động giết mổ và vệ sinh phải được cung cấp đầy đủ Nước được dùng trong cơ sở giết mổ phải đạt các tiêu chuẩn QCVN 01:2009/BYTNước và nước đá phải được lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh và lý hóa 6 tháng một lần. Việc vận chuyển, bảo quản nước đá phải đảm bảo không bị ô nhiễm từ bên ngoài QUY ĐỊNH VẬN HÀNH LÒ MỔDO DỰ ÁN LIFSAP NÂNG CẤP HOẶC XÂY MỚI6.Yêu cầu đối với vệ sinh và khử trùng khu vực giết mổ Quy trình vệ sinh và khử trùng nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ phải được duy trì thường xuyên.Kiểm tra hiện trạng vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ trước khi bắt đầu mỗi ca giết mổ. Chỉ khi nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ đạt yêu cầu vệ sinh thì mới được bắt đầu giết mổ Định kỳ 6 tháng 1 lần lấy mẫu kiểm tra điều kiện vệ sinh dụng cụ, nhà xưởng khu giết mổ. Kết quả kiểm tra và các hành động khắc phục được lưu vào hồ sơ của cơ sở giết mổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_1a_2536.ppt