Giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Một số quan niệm về giọng điệu văn chương 1.1.1. Ở góc độ lí luận văn học 1.1.2. Ở góc độ nghiên cứu văn học 1.1.3.Ở góc độ thi pháp học 1.2. Một vài nhận xét chung về giọng điệu 1.3. Khái niệm 1.3.1. Giọng điệu văn chương 1.3.2. Giọng điệu văn chương trung đại 1.4. Thơ Nguyễn Đình Chiểu – Sự kết hợp truyền thống và đổi mới trên một số lĩnh vực hình thức thơ 1.4.1. Lời thơ 1.4.2. Nhạc điệu 1.4.3. Nhịp thơ Chương 2: TÍNH CHẤT TRỮ TÌNH, ĐA THANH, NHIỀU CUNG BẬC TRONG GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1. Giọng trữ tình đạo đức 2.1.1. Giọng triết lí, trải đời 2.1.2. Giọng nhẹ nhàng, gián tiếp 2.1.3. Giọng lạc quan, tự tin 2.2. Giọng trữ tình sử thi 2.2.1. Giọng sôi nổi, hào hùng 2.2.2. Giọng cổ điển, trang trọng 2.2.3. Giọng bi hùng Chương 3: YẾU TỐ HÌNH THỨC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.1.1. Phương ngữ Nam bộ 3.1.2. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao 3.1.3. Từ Hán Việt 3.1.4. Điển tích, điển cố 3.2. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh 3.2.1. Hình ảnh so sánh dân gian 3.2.2. Hình ảnh so sánh ẩn dụ, tượng trưng 3.3. Các biện pháp nghệ thuật khác 3.3.1. Liệt kê 3.3.2. Tương phản 3.3.3. Phép láy

doc55 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5539 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đàn gảy tai trâu), “nước xao đầu vịt” (Nước xáo đầu vịt gẫm âu nực cười), “mặt dáng xách giày” (Về cho tẩu tẩu để khi xách giày), … thể hiện thái độ của người dân Lục tỉnh căm ghét bọn tà đạo, lũ người nham hiểm, tiểu nhân. Là một người sống gần gũi với nhân dân, chuộng điều ngay lẽ phải, Cụ Đồ đã vận dụng nhuần nhuyễn những thành ngữ dân gian để miêu tả những người dân lao động. Họ là những “dân ấp, dân lân” mà phải chịu cảnh “dưa chia khăn xé” (Vì ai khiến dưa chia khăn xé) trước nạn mất nước li loạn của thời cuộc. Chính vì “tấc đất ngọn rau”, “bát cơm manh áo” mà họ cùng nhau quyết tâm đứng lên chống giặc, mặc kệ mọi “tiếng thị tiếng phi”, cùng nhau chiến đấu trong hồn cảnh khĩ khăn “ăn tuyết nằm sương” (Vì ai khiến quan quân khĩ nhọc, ăn tuyết nằm sương), “xiêu mưa ngã giĩ” (Vì ai xui hào lũy tan hoang, xiêu mưa ngã giĩ). Những người nơng dân chân chất khơng thể chấp nhận thái độ ngơng nghênh “om sịm như nhái” của lũ giăc cướp nước và lũ người “treo dê bán chĩ” (Hai vầng nhật nguyệt chĩi lịa đâu dung lũ treo dê bán chĩ), nên họ đứng lên đấu tranh thà “da ngựa bọc thây” (Một giấc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây) chứ khơng chấp nhận kiếp sống nơ lệ lầm than. Cụ Đồ đã sử dụng nhiều thành ngữ bốn chữ tịnh lập sĩng đơi: Hươu Tần rắn Hán, nay Di mai Hạ, triêu Tần mộ Sở, sớm Hạ tối Liêu, nửa Tống nửa Liêu, nay Kim mai Tống, anh Tấn em Tần, ngựa Hồ chim Việt, ngĩ Bắc trơng Nam, cha Hồ mẹ hán, giĩ Tấn trời U,… để phản ánh tâm trạng đau buồn xĩt xa, trước thực trạng đất nước bị phân cắt, chia năm xẻ bảy. Việc sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao cũng đã gĩp phần tạo nên thành cơng của Nguyễn Đình Chiểu trong việc truyền tải nội dung, thể hiện giọng điệu của mình. Khi ca ngợi những người nghèo mà cĩ lịng tốt, những gia đình nghèo túng mà vẫn sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, Cụ Đồ đã dùng câu tục ngữ “chùa rách phật vàng”. Ca ngợi tinh thần “trọng nghĩa khinh tài” của những người chuộng điều nghĩa, cũng như họ sẵn sàng hy sinh vì đất nước, một lịng son sắc “sống sao thác vậy”. Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng hàng loạt câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian để truyền tải lời giáo huấn, khuyên răn mọi người “Xin đừng tham đĩ bỏ đăng/Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn” (“tham đĩ bỏ đăng”, “chơi lê quên lựu”,”chơi trăng quên đèn”), bởi theo lẽ “Ai từng mặc áo khơng bâu/Ăn cơm khơng đũa, ăn trầu khơng cau”, và “Người đời như bĩng phù du/Sớm cịn tối mất cơng phu lỡ làng”. Đồng thời, Cụ Đồ Chiểu đã thẳng tay phê phán những người ăn ở hai lịng, lối sống tham sang phụ khĩ qua các câu ca dao: “Ai ai cũng ở trong đời/Chính chuyên, trắc nết cũng thời ra ma”, hay “Tới đây thì ở lại đây/Cùng con gái lão sum vầy thất gia”. 3.1.3. Từ Hán Việt Nguyễn Đình Chiểu dùng nhiều từ Hán Việt để thể hiện giọng điệu trang trọng, cảm phục của mình. Khi viết về những nghĩa sĩ đã xả thân vì chính nghĩa, Cụ Đồ luơn thể hiện thái độ trân trọng trước những tấm lịng “địch khái”, liều thân chết vinh, một giấc “sa trường” để về với “tổ phụ” một lịng “phận tĩc da”, giữ hai chữ “cương thường” hơn là chịu cảnh đầu Tây, để “giang sơn” mắc mấy dặm “mã tiền”. Lịng căm thù giặc sâu sắc, khơng thể “nhiêu dung” cho bọn người “nghiệt thử”. Đã là “thiên dân”, “vương thổ” thì phải đứng lên giết giặc cứu nước. Khí khái giết giặc của nhân dân rất hào hùng, mạnh mẽ với sức mạnh “đoạn kình”, “bộ hổ”,họ quyết tâm đối mặt với kẻ thù đến cùng, chẳng nhọc “võ khố bình cân” cho dù phải bỏ “xác phàm”, liều thân “bách chiến” để mong đem mối “xa thư”, hai chữ “phúc thái”, bốn chữ “giang sơn đạo tải” về cho nhân dân, cho đất nước, khí khái ấy rạng ngời như vầng “nhật nguyệt” soi sáng cuộc đời. Sự mong mỏi của nhân dân vào một vị minh quân “thánh đế” như sự trong mong vào “nhật nguyệt”, “chúa xuân” đồng thời thể hiện niềm lạc quan của nhân dân vào thắng lợi của cuộc đấu tranh chính nghĩa. Trong thơ của Nguyễn Đình Chiểu cịn sử dụng nhiều từ ngữ Việt Hĩa như: Cụ Đồ dùng đạo “Trời” để chỉ các thứ đạo (Nho, Phật,…) để răn dạy mọi người khi làm việc gì cũng cĩ đạo Trời soi xét, các từ “hằng tâm” thành “lịng hằng”, “tà đạo” thành “đạo tà”, “tải đạo” thành “chở đạo”, “tam cương” là “ba giềng”, “trung quân” là “ngay vua”, “trung hiếu” là “thảo ngay”, “vân du” là “chơi mây”, “tịng thanh” là “theo trong”,… làm cho lời giáo huấn của Nguyễn Đình Chiểu khơng cao đạo, nĩ nhẹ nhàng, gần gũi với đời sống nhân dân, mọi người dân tiếp thu một cách dễ dàng. Để chỉ nỗi khổ mất mác của nhân dân Cụ Đồ dùng từ “dưa chia khăn xé” (qua phân bức liệt), “đỏ lịng” (đan tâm), “nâng vạc” (phù đỉnh) là tấm lịng son sắc trung thành của nhân dân với đất nước, quyết tâm cứu nước. Các từ “đè trứng ngàn cân” (thiên quân áp nỗn); “đá lắc đầu” (ngoan thạch điểm đầu), … để nĩi lên việc cứu nước, đánh đuổi kẻ thù vơ cùng khĩ khăn, gian khổ. 3.1.4. Điển tích, điển cố Nĩi đến nghệ thuật của nền văn chương trung đại, đặc điểm nổi bật và dễ thấy là việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Hàng loạt các điển tích, điển cố được Cụ Đồ Chiểu đưa vào thơ văn của mình nhằm để diễn đạt hiệu quả ý tưởng của mình. Chính điều này đã làm cho nội dung diễn đạt của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu như được nâng thêm một mức. Các điển tích, điển cố Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều và đều rất quen thuộc và rất phổ biến đối với cơng chúng Nam bộ. Mượn tích “ngựa Hồ chim Việt” từ câu thơ cổ “Ngựa Hồ kêu giĩ Bắc, chim Việt làm tổ cành Nam” để ca ngợi tấm lịng trung nghĩa của người lãnh binh Phan Tịng luơn sống và làm theo ý nguyện của nhân dân, đồng thời qua đĩ Cụ Đồ gởi gắm tấm lịng tưởng nhớ cố hương của mình. Nguyễn Đình Chiểu đã bày tỏ thái độ gián tiếp một cách kín đáo trách sự bạc nhược của triều đình qua tiếng đàn của nàng “Chiêu Quân cống Hồ”, điển cố “Năm Bá Bảy Hùng” (Năm bá mượn vay: nhân nghĩa mọn/Bảy hùng giành xé: lợi danh bay) chỉ việc phân chia bè phái, tranh chấp lẫn nhau trong triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ. Cũng như mượn hình ảnh “Ngựa Tiêu Sương” để nĩi lên tâm sự yêu nuớc và nhắc nhở mọi người giữ vững tinh thần yêu nước, cảnh tỉnh mọi người trước mọi thủ đoạn mua chuộc của kẻ thù. Cụ Đồ Chiểu mượn điển “Năm Hồ” (Năm hồ roi dấu lấp đường đi; Năm Hồ người Đạo nhọc thờ vua) hay dùng tích “lửa Tần tro Hạng” (Lửa Tần tro Hạng lại réo đầy) để chỉ năm loạn lạc, chiến tranh đảo điên, đồng thời miêu tả tất cả cảnh tàn bạo, đốt phá khốc liệt do chiến tranh gây ra. Để phê phán những người ăn ở hai lịng, “thấy đĩ quên đăng, thấy trăng quên đèn”, “tham sang phụ khĩ” như cha con Võ Thế Loan Nguyễn Đình Chiểu đưa ra hàng loạt điển tích như “Tử Củ - Hồng Cơng”, “Lữ Phụng Tiên - Điêu Thuyền”,… đồng thời răn dạy mọi người khơng nên thay lịng đổi dạ, làm người sống phải cĩ trước cĩ sau. 3.2. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh 3.2.1. Hình ảnh so sánh dân gian Những chi tiết, hình ảnh dân gian trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu cĩ vai trị quan trọng gĩp phần tạo nên sự đa thanh, nhiều cung bậc trong việc thể hiện giọng điệu. Với những địa danh quen thuộc: Đồng Nai, Bến Nghé, Gia Định, Biên Hịa, Gị Cơng, Lục tỉnh, Cần Giuộc, Bình Đơng, Trạm Bắc, Thành Nam, Giồng Cát, Trại Cá, Tân Hịa, An Hà, Tường Giang, Vị Thủy, Trường Sa, Ba Tri, … chính là những nơi bị gĩt giày thực dân Pháp tàn phá. Qua những địa danh đĩ, Cụ Đồ đã thể hiện tâm trạng đau xĩt của mình trước cảnh quê hương đất nước chìm trong khĩi lửa chiến tranh. Mặt khác, việc đưa những địa danh Lục tỉnh vào trong tác phẩm, đã tạo nên sự nhẹ nhàng, kín đáo nhưng rất sâu sắc trong lời trách mĩc của Cụ Đồ nĩi riêng và nhân dân nĩi chung đối với việc triều đình lần lượt cắt đất dâng cho giặc Pháp. Đồng thời, chính những địa danh quen thuộc đĩ đã gĩp phần tố cáo tội ác trời khơng dung đất khơng tha của giặc Pháp, đĩ là những nơi Pháp đã càn quét, đốt nhà, giết người, cướp của, tàn phá quê hương “Gần Cơn Lơn, xa Đại Hải máu thây trơi nổi ai nhìn”, biến vùng đất Bến Nghé, Đồng Nai bao la và trù phú với “của tiền”, “tranh ngĩi” phút chốc biến thành đống tro tàn. Nếu như trước kia, các tác giả thường mượn những hình ảnh, địa danh trong các tích xưa bên Trung Quốc để bày tỏ thái độ, gởi gắm tâm sự nỗi niềm của mình trước vấn đề gì đĩ. Trương Hán Siêu mượn hình ảnh “Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay/ Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi” (Phú sơng Bạch Đằng) trong truyện Tam Quốc Diễn Nghĩa, để thể hiện niềm tự hào và ca ngợi hào khí của quân và dân nhà Trần trong cuộc chiến chống quân Nguyên. Hay qua địa danh: “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/ Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương, … (Bình Ngơ đại cáo), Nguyễn Trãi đã ngợi ca khí thế đánh giặc hào hùng của quân dân ta chống giặc Minh xâm lược. Tuy nhiên, khi đọc các tác phẩm đĩ, người đọc khĩ hình dung ra các địa danh đĩ ở đâu, xa lạ với quần chúng nhân dân. Đến khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Nam Bộ đứng lên đấu tranh, Nguyễn Đình Chiểu đã trực tiếp đưa những địa danh quen thuộc, gắn bĩ với người dân miền quê Lục tỉnh “Rạch Lá, Gị Cơng mấy trận, người thấy đã kinh/ Cửa Khâu, Trại Cá các nơi, ai nghe chẳng hãi”, … để ca ngợi những chiến cơng oanh liệt của nghĩa quân ta với một tấm lịng thành kính, giọng điệu trang trọng, tự hào. Mảnh đất mà nhân dân Nam Bộ sinh sống, cày cấy ngày nào, nay đã trở thành nơi ghi dấu những chiến tích hào hùng của biết bao người nghĩa sĩ đã ngã xuống. Những hình ảnh thiên nhiên: giang sơn, dưa chia khăn xé, ăn tuyết nằm sương, “Lá cây luống chịu màu sương nhuộm/ Hoa cỏ từng rơi nước mắt thầm”, bờ cõi, giĩ thảm mưa sầu, “Cảnh Nam thổ phơi màu hoa thảo, đọng tình oan nửa úa nửa tươi”; trận bão, cơn mưa dầm, non Nam, núi non, mưa giĩ, non sơng, “Đá kêu rêu mọc bia Dương Nghiệp/ Cỏ úa hoa tàn mả Lý Lăng”, mây trắng, mây đen, “ Cỏ cây đưa nhánh đĩn đường/ Như tuồng níu hỏi: Đơng Hồng ở đâu?/ Bên non đá cụm cúi đầu, / Như tuồng oan khĩc lạy cầu cứu sinh”, non xanh, trời đất, nguồn nước, mây giăng, bĩng xế,… đã gợi lên thực trạng đất nước chia cắt, dân tình lầm than, cảnh vật quê hương tiêu điều, xơ xác. Chính những hình ảnh thiên nhiên đĩ đã làm cho lời văn của Cụ Đồ nhẹ nhàng, kín đáo khéo léo trong việc trách mĩc sự vơ trách nhiệm của chiều đình. Hình ảnh “bĩng xế” (Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bĩng xế vật vờ trước ngõ) dùng chỉ thời gian, nhưng khi đưa vào tác phẩm đã gợi lên nỗi đau đớn, não nùng đến rơi nước mắt trước cảnh người vợ trẻ chạy tìm chồng mà nào cĩ thấy. Thơng qua hình ảnh “ăn tuyết nằm sương”, người đọc thấy được sự khĩ nhọc, gian lao vất vả của nghĩa quân trong cuộc chiến khơng cân sức với kẻ thù. Một số hình ảnh: “Giĩ thảm mưa sầu khá xiết than Vườn luống trơng xuân hoa ủ dột, Ruộng riêng sầu chủ lúa khơ khan” (Thơ điếu Phan Tịng – bài VI) đã gợi lên sự tang thương, niềm tiếc thương vơ hạn của Nguyễn Đình Chiều nĩi riêng và nhân dân Lục tỉnh nĩi chung trước sự hy sinh của nghĩa quân. Các hình ảnh thiên nhiên: “Trời Bến Nghé mây mưa sùi sụt, thương đấng anh hùng; Đất Gị Cơng cây cối ủ ê, cảm niềm thần tử, hết lịng trung ái”, nơi sơng Cần Giuộc “cỏ cây mấy dặm sầu giăng”, …làm cho giọng văn của Cụ Đồ Chiểu càng thêm bi thương, da diết. Bằng việc đưa những hình ảnh nhân tạo: ngọn tầm vơng, lưỡi dao phay, nĩn gỗ, rơm con cúi, thuốc đạn ghe buơn, rào, cửa, khiên, mác, dao tu, cày, cuốc, cờ, gươm, giáo, hỏa mai, bao tấu, bao ngịi, ngọn đèn, …Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên hình ảnh người nơng dân yêu nước rất chân thực và rõ nét. Những phương tiện đi lại, những vật dụng thơ sơ gắn bĩ với người dân hàng ngày trên đồng ruộng, trong việc tạo ra mảnh cơm manh áo, đã trở thành vũ khí cho nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp. Chính những hình ảnh đĩ đã thể hiện khí thế giết giặc sơi nổi hào hùng của người dân Lục tỉnh, họ chiến đấu với thái độ xem thường kẻ thù cĩ vũ khí hiện đại. Những hình ảnh nhân tạo “đạp rào lướt tới”, “xơ cửa xơng vào”, …, đã gĩp phần làm cho giọng văn Nguyễn Đình Chiểu sơi nổi gấp rút, hơi thơ hừng hực thể hiện ý chí đánh giặc của người nơng dân trong những ngày đầu chống thực dân Pháp. Hình ảnh “ngọn đèn” trong câu “Đau đớn mấy, mẹ già ngồi khĩc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều” là vật dụng thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân, cũng đã gĩp phần thể hiện nỗi đau của người mẹ mất con. Chỉ với hình ảnh “Súng giặc đất rền”, “Dăng dưới nước tàu đồng, tàu sắt, súng nổ quá bắp rang”, “đạn bắn như mưa vải, … Cụ Đồ đã thơng báo cho mọi người biết sự xuất hiện của thực dân Pháp trên đất nước ta. Cũng như tâm tình của quần chúng nhân dân, Nguyễn Đình Chiểu khao khát về cơng lý, về những ơng vua sáng, tơi hiền và một xã hội an lành thịnh trị. Những ước mơ ấy thực sự đáng trân trọng, thế nhưng ta thừa hiểu rằng xã hội thời ấy khơng cho ơng được toại nguyện. Vì thế, trong các tác phẩm của mình Cụ Đồ đã đưa nhiều yếu tố thần kỳ vào khơng chỉ để tạo tình tiết cho tác phẩm mà chính những yếu tố thần kì ấy đã lên tiếng thay cho ước mơ chân chính của Nguyễn Đình Chiểu mà xã hội đương thời khơng thể nào đáp ứng được. Qua các yếu tố thần kỳ như giao long, sĩng thần, thuốc tiên, Phật Bà, Quan Âm, thuốc tiên, máu chĩ,… trong việc giúp đỡ những người ngay thẳng, chính trực như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, … hay trong cảnh xử án bọn người gian tà trong truyện “Dương Từ - Hà Mậu”, đã gĩp phần làm cho lời giáo huấn “ở hiền gặp lành” của Nguyễn Đình Chiểu thêm sâu sắc, triết lý. 3.2.2. Hình ảnh so sánh ẩn dụ, tượng trưng Cụ Đồ đã dùng các hình ảnh tượng trưng để nĩi lên sự mong mỏi của nhân dân cĩ một vị minh quân, giúp dân cứu nước như “chúa xuân”, “tin nhạn”, tiếng hồng”,… niềm tin mong mỏi vào tương lai của đất nước như một trận “mưa nhuần” rửa sạch hết tanh hơi cho núi sơng, cây cỏ, vết nhơ nơ lệ, đem lại cơm no áo ấm cho “dân đen”, “phường con đỏ”, cứu dân tình thốt khỏi cảnh “dân sa nước lửa bấy chày”, “giặc ép mỡ giàu hết sức”. Hình ảnh “bờ cõi”, “nắng sương” “trời Đơng” – “giĩ Tây”,… đã thể hiện thái độ dứt khốt, quyết liệt bất hợp tác với kẻ thù của nhân dân khi chúng đặt ách đơ hộ. Khi “giang sơn mấy dặm mắc mưa dầm”, “bàn cờ thế phút sa tay”, đất đã khác, trời khơng cịn chung được nữa, cái xưa khơng cịn là của mình thì làm sao cĩ thể chung với kẻ thù được, như tấm lịng của Cụ Đồ bất hợp tác với kẻ thù, đã từng bỏ quê hương xứ sở ruột thịt ra đi “day mũi thuyền nan dạ xĩt xa” từ Gia Định về Cần Giuộc, từ Cần Giuộc về Ba Tri là vì khơng chịu đội trời chung với chúng. Bằng các hình ảnh “trường sa da ngựa bọc thây”, “xác phàm vội bỏ”, đè trứng ngàn cân”, Cụ Đồ đã thể hiện niềm cảm phục, thái độ trang trọng khi ca ngợi chiến cơng của các vị anh hùng Trương Định, Phan Tịng. Mặc cho “viên đạn nghịch thần” treo trước mắt, họ luơn cùng với nhân dân nắm chắc “lưỡi gươm địch khái”, ra sức “đoạn kình”, “bộ hổ” để mong đem “mối xa thư” về cho dân tộc. Qua chuyện Dương Từ - Hà Mậu, Nguyễn Đình Chiểu tuy là kể chuyện xưa bên Trung Quốc nhưng thực chất là muốn nĩi tới xã hội Việt Nam nhất là miền Nam lúc bấy giờ. Người dân lương thiện thì bị đau khổ lầm than cịn bọn quan lại, giàu cĩ thì tha hồ ức hiếp bĩc lột nhân dân. Mượn chuyện nhà vua Thạch Kính Đường vào đời Hậu Tấn bên Trung Quốc, vì muốn chiếm ngơi báu của nhà Hậu Đường nên đã cam lịng cắt đất U và đất Yên cho giặc Khiết Đan. Dân trong chốn nhượng địa phải sống khổ sở lầm than, nhiều người phải bỏ xứ ra đi “U Yên đất cũ, cảnh tình trêu ngươi”, Cụ Đồ đã kín đáo phê phán triều đình và quan lại nhà Nguyễn bạc nhược, ương hèn lần lượt đầu hàng cắt đất dâng cho giặc để dân tình lầm than, đâu đâu cũng rên xiết “trời Bến Nghé mây sùi sụt”, “đất Gị Cơng cây cỏ ủ ê”, “chùa Lão Ngộ năm canh đĩng lạnh”, mà “nhật nguyệt hai vầng sao chẳng đối” đến nỗi “dưa chia khăn xé”. “So sánh hình ảnh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đĩ, ta đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế khách quan khơng đồng nhất với nhau hồn tồn mà chỉ cĩ một nét giống nhau nào đĩ, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tượng” [11;154]. Trong lời nĩi hàng ngày, dân gian sử dụng lối so sánh một cách sáng tạo, cĩ những cách nĩi ví von rất hay, rất cĩ hình ảnh và thấm thía. Trong văn chương, các nhà văn, nhà thơ luơn cố gắng phát hiện ra những nét giống nhau chính xác bất ngờ, điều mà người đọc, người nghe khơng để ý đến hoặc khơng nhận ra được. Nguyễn Đình Chiểu sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ trong thơ văn để truyền tải nội dung của mình. Đặc biệt, lối so sánh dân gian được tác giả sử dụng nhiều nhất, gây tác động mạnh mẽ đến người đọc. Với quan niệm lấy dân làm gốc, sống gần gũi với nhân dân, yêu thương con người nên khi chứng kiến những cảnh đời bất hạnh, dân tình lầm than, Cụ Đồ “thấy dân đau giống như mình đau”, “hai hàng châu lụy như bình nước nghiêng”, ơng đã mượn ngịi bút của mình làm vũ khí tấn cơng vào kẻ thù. Để phê phán lũ người bán nước và cướp nước, ơng đã ví chúng giống như lồi vật, chúng giống như lũ “chĩ ngồi”, “quạ ĩ”, “dê nằm”, “như tuồng bán dạng”,… Bọn chúng đi đến đâu là “om sịm như nhái”, làm cho dân tình lầm than “non nước tan tành”. Đối với những kẻ nham hiểm, lịng người dạ thú, máu dê như cha con Bùi Kiệm, Trịnh Hâm ơng đã khắc họa cho chúng bộ mặt ngộ nghĩnh, đầy hình tượng “như sề thịt trâu”. Với lối so sánh dân gian, Cụ Đồ đã thể hiện được lối suy nghĩ chân chất thật thà của người nơng dân Nam bộ, họ thương và “chiu chít như gà” khi nhắc đến sự hy sinh của quan tướng Trương Cơng Định, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn của họ trước kẻ thù “ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ”. Thái độ xem thường giặc, coi vũ khí của giặc chỉ là những thứ bình thường trong cuộc sống hàng ngày “súng bắn như bắp rang”, “đạn bắn như mưa vải”, xem thường tiếng tăm danh vọng “danh nổi như phao”, “tiếng vang như mõ”, … nên họ đã chiến đấu đến cùng trước làn tên mũi đạn của kẻ thù như “liều mình chẳng cĩ”. Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều hình ảnh so sánh ẩn dụ để gởi gắm niềm tâm sự của mình. Nhà thơ mượn hình ảnh “Bến Nghé”, “Đồng Nai” …, để miêu tả cảnh quê hương bị chia cắt, và thể hiện nỗi đau buồn của mình khi quê hương đất nước lầm than, gĩt giày xâm lược của quân thù như “một trận bão”, đã quét sạch tất cả, đâu đâu cũng tiếng kêu rên xiết, “hoa ủ dột”, “ruộng riêng sầu”, mà bản thân mình buơng xuơi bất lực. Giặc đánh chiếm quê hương, người dân trong mong triều đình như “trơng tin quan như trời hạn trơng mưa”, nhưng hồn tồn tuyệt vọng. Bọn người “treo dê bán chĩ” vẫn hồnh hành làm dân tình điêu đứng, mà quan trên nào cĩ sơi thấu nỗi đau dân tình. Sự trơng chờ vào “trang dẹp loạn”, vào vị “chúa xuân”, “vầng nhật nguyệt” mịt mờ như “mây giăng ải Bắc”, sự trơng chờ khắc khoải “ngày xế non Nam” mà nào cĩ thấy được tin tốt lành từ “trạm Bắc” do “tin nhạn”, “tiếng hồng” mang lại. Đất và dân Nam bộ như “hoa cỏ ngùi ngùi” trơng chờ ngọn giĩ xuân ấm áp tha thiết, như sự chờ mong một vị cứu tinh giúp nước cứu dân ra khỏi cảnh nước mất nhà tan. Nhưng chúa xuân thì khơng biết đâu và cĩ hiểu cho nỗi lịng của dân tình hay khơng. Họ đang đau khổ biết chừng nào khi phải sống dươi ách đơ hộ, phải sống trong cảnh chờ mong, buồn lặng, héo hon tàn lụi. Chính trong sự tuyệt vọng đĩ, họ đã đứng lên đấu tranh “nào đợi ai địi, ai bắt”, một lịng theo các vị lãnh binh để lập nên chiến cơng “mấy trận Gị Cơng”, “chìm tàu bạch quỷ”. Nguyễn Đình Chiểu đã hết lời ca ngợi các vị anh hùng Trương Định, Phan Tịng, nghĩa quân nơng dân, chiến đấu chống giặc đến cùng, xem cái chết nhẹ như lơng hồng, “trường sa da ngựa bọc thây”, mặc cho “viên đạn nghịch thần”, “đè trứng ngàn cân” của kẻ thù trước mặt, “lưỡi gươm địch khái” vẫn nắm chắc trong tay. Nhằm làm nổi bật khí phách hào hùng, sơi nổi và ca ngợi những người anh hùng của dân tộc “một trận nghĩa đánh Tây, nghìn năm tiết rỡ”, Nguyễn Đình Chiểu đã đem so sánh cuộc chiến đĩ với những tích xưa “một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu”, “hoặc là lo trăm họ hồnh ta, hờn U địa chẳng Dương Nghiệp lại”, “hoặc là lo như trời Nam Tống Bắc Kim, đường binh cánh thác cho khuất mặt”… Hay so sánh những người nơng dân với những bậc anh hùng hào kiệt xuất chúng như Lưu Bang, Dương Nghiệp, Khĩa Phu,… để làm nổi bật hình tượng người nơng dân chân đất rũ bùn đứng lên làm nên lịch sử. 3.3. Các biện pháp nghệ thuật khác 3.3.1. Liệt kê “Liệt kê là sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp cùng loại. Liệt kê cĩ chức năng tu từ khá đa dạng trong văn nghệ thuật…Liệt kê cĩ thể được sử dụng như là phương tiện bình giá chủ quan các sự vật, hiện tượng, hoặc cĩ thể được sử dụng với giá trị biểu cảm to lớn và gây ấn tượng sâu sắc trong lịng người đọc”.[11;96-98] Nguyễn Đình Chiểu đã khái quát thân thế chân chất của người nghĩa sĩ bằng biện pháp liệt kê, ơng đã kể ra những cơng việc cụ thể hàng ngày của họ như “việc cày, việc cuốc, việc bừa, việc cấy…”, và những việc họ chưa từng biết “tập khiên, tập mác, tập giáo, tập cờ,…”, hay họ chưa từng “quen cung ngựa, chưa tới trường nhung”. Qua đĩ ta thấy được sự gấp rút sơi động nhưng lại rất chân thành thể hiện lối suy nghĩ thật thà, thẳng thắn của người dân Nam bộ, đồng thời thể hiện khí thế sơi động hào hùng của các nghĩa sĩ nơng dân trong cuộc chiến với kẻ thù. Khí thế đấu tranh sơi nổi của dân tộc thơng qua giọng điệu hào hùng, âm điệu khảng khái của lời thề cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh, được Cụ Đồ khắc họa bằng liên tiếp hình ảnh đấu tranh anh dũng của nghĩa sĩ trong một khí thế bừng bừng, lao mình vào lửa đạn, lớp lớp xung phong khơng đợi giĩng trống kì, trống giục “đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như khơng; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng cĩ”. Qua biện pháp liệt kê, Nguyễn Đình Chiểu đã nhấn mạnh tội ác trời khơng dung đất khơng tha của những tên cướp nước, những lũ “mã tà ma ní” chuyên cướp đất, giết người trắng trợn, thực hiện hành vi gian dối “treo đầu dê bán thịt chĩ” “Tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vật. Kể mười mấy năm trời khốn khổ, bị khảo, bị tù, bị đày, bị giết, trẻ già nào siết đếm tên; Đem ba tấc hơi mỏn bỏ liều, hoặc sơng, hoặc biển, hoặc núi, hoặc rừng, quen lạ thẩy đều rơi nước mắt” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh). Bằng biện pháp liệt kê, Nguyễn Đình Chiểu đã tái hiện lại trước mắt người đọc khơng khí tang thương trên tồn cõi xứ sở quê hương với giọng điệu bi thương nhưng khơng hề bi lụy qua những địa danh cụ thể “Rạch Lá, Gị Cơng mấy trận, người thấy đã kinh. Cửa Khâu, Trại Cá khắp nơi, ai nghe chẳng hãi”(Văn tế Trương Cơng Định) hay “Gần Cơn Lơn, xa Đại Hải, máu thây trơi nổi ai nhìn?” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh). Việc liệt kê nhiều điển tích, điển cố trong một đoạn thơ đã gĩp phần cho lời giáo huấn của Cụ Đồ thêm sâu sắc trong việc thể hiện quan niệm đạo đức, lịng nhân nghĩa. Đĩ là đoạn Vương Tử Trực mắng cha con Võ Thể Loan, phê phán những kẻ ăn ở hai lịng, tham sang phụ khĩ: “…Hay là học thĩi nước Tề Hại người Tử Củ đưa về Hồn Cơng. Hay là học thĩi Đường Cung, Vợ người Tiêu Lạc sánh cùng Thế Dân. Người nay nào phải nhà Tần, Bất Vi gả vợ, Dị Nhân lấy lầm…” (Lục Vân Tiên) Hay mượn lời ơng Quán trong đoạn thơ lẽ ghét thương, Cụ Đồ đã thể hiện lẽ ghét thương, đạo lý làm người ở đời. Trong tất cả các thứ ghét, ơng Quán đã đứng hẳn trên lập trường vì dân, vì nhân dân lao động, vì dân nghèo để kết tội bọn vua chúa hung bạo, bất cơng, chà đạp lên dân tình: “Quán rằng: ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm. Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm, Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. Ghét đời U, Lệ đa đoan, Khiến dân luống chịu lầm than muơn phần. Ghét đời Ngũ Bá phân vân, Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn. Ghét đời Thúc, Quý phân băng, Sớm đầu, tối đánh lằng nhằng rối dân.” (Lục Vân Tiên) Đồng thời, với nhiều điển tích, điển cố trong cùng đoạn thơ, Nguyễn Đình Chiểu càng làm cho người đọc khắc sâu hình ảnh đất nước bị chia cắt, dân tình khốn khổ: “…Từ thưở Đơng Chu xuống đến nay, Đạo thời rậm rạp mấy ai hay Hạ Thương đường cũ gai bị lấp, Văn Vũ nền xưa lúa trổ đầy Năm Bá mượn vay: nhân nghĩa mọn Bảy Hùng giành xé: lợi danh bay, Kinh Lân mong dẹp tơi con loạn Sư Mã khơn ngăn mọi rợ bầy Dùi mỏ Mặc Dương thêm chộn rộn, Tiếng chuơng Phật Lão rất vang ngầy Lửa Tần tro Hạng lại réo dầy…” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) 3.3.2. Tương phản “Tương phản là biện pháp tu từ từ vựng trong đĩ các từ ngữ cĩ điệu tính trái ngược nhau – một số cĩ màu sắc cao quý, trang trọng, một số khác cĩ màu sắc giản dị, mộc mạc – nằm trong mối quan hệ đối chọi nhau, cĩ khả năng gợi liên tưởng phức tạp (cĩ những nét mâu thuẫn mà thống nhất biện chứng) cĩ giá trị tu từ nổi bật”.[11;145] Nguyễn Đình Chiểu đã dùng biện pháp tương phản để làm nổi bật vấn đề muốn truyền đạt. Khi thể hiện giọng điệu giáo huấn, ơng đã xây dựng hệ thống nhân vật tương phản, chia làm hai tuyến rõ rệt chính và tà để thể hiện rõ quan niệm nhân nghĩa của mình. Những người ngay thẳng, chính trực, như Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực, chung thủy như Kiều Nguyệt Nga khi gặp dữ hĩa lành, trải qua nhiều gian truân thử thách khĩ khăn, cuối cùng họ được đền đáp xứng đáng. Cịn những kẻ gian ác, nham hiểm như Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, bội bạc như Võ Thể Loan… rồi cũng sẽ bị báo ứng, điều đĩ khẳng định quan niệm sâu sắc của Cụ Đồ là chính nghĩa bao giờ cũng thắng phi nghĩa. Và quan niệm đĩ, Cụ Đồ thể hiện rất rõ trong cuộc chiến khơng cân sức với kẻ thù. Tuy thế giặc mạnh nhưng Cụ vẫn luơn tin vào sự thắng lợi chiến tranh nhân nghĩa của nhân dân. Bằng nghệ thuật tương phản, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng nên tượng đài nơng dân bất tử. Khi giặc giày xéo quê hương “Trời Đơng mà giĩ Tây qua/ Hai hơi ấm mát chẳng hịa, đau dân”, người dân đã đứng lên chiến đấu anh dũng với vũ khí thơ sơ. Họ khơng giàu “lược thao”, binh pháp Ngơ tơn trăm chước mà chỉ tập võ nghệ với “ngọn tầm vơng”, ngọn giáo tre, và cả con “dao phay”, cán huyền, cây thương phá lỗ, “tập khiên, tập mác, tập súng”, “hỏa mai đánh bằng rơm con cúi”, với “bao tấu bầu ngịi”, “dao tu nĩn gõ”, đối lập với vũ khí tối tân hiện đại của quân thù: “Giăng dưới nước tàu đồng, tàu sắt, súng nổ như bắp rang; Kéo trên bờ ma ní mã tà, đạn bắn như mưa vãi” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh). Những người dân đã chọn cái chết anh hùng cịn hơn chịu sống nhục: “Anh hùng thà thác chẳng đầu Tây, Một giấc sa trường phận rủi may Viên đạn nghịch thần treo trước mắt Lưỡi gươm địch khái nắm trong tay…” (Thơ điếu Phan Tịng) Bởi vì họ“Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; Hơn cịn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ”. Đồng thời qua phép tương phản đĩ, Nguyễn Đình Chiểu đã thể hiện thái độ của mình trước lẽ sống – cái chết của thời đại, đĩ là thái độ tự hào ngợi ca về những người nghĩa sĩ “Sống đành chịu tuyết sương trời một gĩc, khĩ đem sừng ngựa hẹn quy kỳ. Thác rồi theo mưa ngút bể muơn trùng, khơn mượn thư nhàn đem tin tức”. Trong khi đĩ, bọn vua chúa quan lại nhu nhược, ương hèn bị phê phán gay gắt: “Nước thời chia bốn năm phần Can qua chẳng biết mấy lần đánh nhau Trong thời gian nịnh dụm đầu, Ngồi thời dua mị, đua cầu tham quan” (Dương Từ - Hà Mậu) Giặc đánh chiếm quê hương “Tây qua cướp đất, xưng tân trào gây nợ oan cừu”, “nhiều phương quỷ quái”, đất nước “bốn chia năm xé”, triều đình bạc nhược, đầu hàng “kẻ ứa gan trung trương mắt ngĩ”, phản bội “đành lịng theo giặc”: “…Nhảy vịng phú quý lao xao, Sớm tơi, tối chúa, ra vào gườm nhau…” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Mặc cho dân tình “sa nước lửa bấy chày”, khắc khoải chờ mong “đơi ngày luống đợi Đơng Quân cứu đời”, “trơng tin quan như trời hạn trong mưa”, nhưng nào cĩ thấy “ngày xế non Nam bặt tiếng hồng”. Đối lập với nhân dân đứng lên đấu tranh “người liều dạ sắt múa tay khơng”, “liều mình như chẳng cĩ”. Họ xem cái chết nhẹ tựa lơng hồng “một giấc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây”, họ chiến đấu chống giặc thù khơng phải vì danh tiếng mà “vì tấc đất ngọn rau ơn chúa”, “bát cơm manh áo ở đời”, khơng thể “đội trời chung” với kẻ thù. Họ mong ước đem lại cuộc sống bình yên “một trận khĩi tan, nghìn năm tiết rỡ”, hay “mười năm cơng vỡ mộng chưa chắc cịn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy là mất tiếng vang như mõ”. 3.3.3. Phép láy “Từ láy là những từ được cấu tạo bằng cách nhân đơi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp, vừa đối, hài hịa với nhau về âm và về nghĩa, cĩ giá trị tượng trưng hĩa”[11;33]. Từ láy cĩ tác dụng biểu trưng ngữ âm giản đơn, biểu thị sự vật, thuộc tính sự vật, hiện tượng, vừa biểu trưng hĩa ngữ âm, vừa chuyên biệt hĩa về nghĩa. Những nhà thơ lớn của dân tộc đều là những người sử dụng từ láy rất khéo. Nguyễn Du tả cảnh du xuân đã dùng các từ: dập dìu, ngổn ngang, tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu… đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động biết bao nhiêu. Nhà thơ “Tam nguyên Yên Đỗ” – Nguyễn Khuyến rất cĩ tài khai thác khả năng diễn tả của từ láy: thấp le te, đĩm lập lịe, bé tẻo teo, tiếng sáo ve ve, bà quan tênh nghếch, thằng bé lom khom… Và bĩng trăng trên mặt ao rung động được nhà thơ ghi lại một cách thần tình bằng một từ láy: “Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe”… Nếu so với các tác giả trước đĩ, số lượng từ láy trong thơ Nguyễn Đình Chiểu xuất hiện với tần số thấp, nhưng nĩ vẫn cĩ tác dụng nhất định. Trong một bài thơ, Nguyễn Đình Chiểu viết: “Day mũi thuyền Nam dạ xĩt xa”. (Biệt cố Nhân thi) Với từ láy “xĩt xa”, một tình cảm sâu nặng mà Nguyễn Đình Chiểu dành cho quê hương đã được chở trong đĩ. “Xĩt xa”, ở đây vừa đau xĩt cũng vừa cĩ ốn hờn. Đau xĩt vì phải xa nơi “chơn nhau cắt rốn”, ốn hờn vì lũ cướp nước đã cướp mất quê hương ơng, để nhân dân phải chịu cảnh lầm than: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dát bay”. (Chạy giặc) Với từ láy “lơ xơ”, Cụ Đồ đã tái hiện trước mắt người đọc cảnh dân chúng vừa chạy vừa run rẩy, vừa hớt hơ hớt hải, vừa bơ vơ trơ trọi. Ấn tượng đĩ lại được tơ đậm thêm bởi hình ảnh “dáo dát” của bầy chim mất tổ. “Dáo dát” vừa là nhớn nhác, vừa táo tác, vừa ngơ ngác, vừa tán loạn, mỗi con bay một phía, vừa bay vừa kêu thảm thiết. Cịn gì đau xĩt hơn, khốn khổ hơn khi người dân phải chịu cảnh mất nhà, “xảy đàn tan nghé”, “màn trời chiếu đất”, “sa cơ lỡ vận”, thê thảm khơng nĩi hết được. Hay trong bài: Ngĩng Giĩ Đơng “Hoa cỏ ngùi ngùi ngĩng giĩ đơng, Chúa xuân đâu hỡi cĩ hay khơng” “Ngùi ngùi” ở đây chỉ tâm trạng xúc động. Song với hình thức láy lại hồn tồn từ “ngùi ngùi” mang sắc thái biểu cảm sâu hơn. Nĩ đã thể hiện nỗi chờ mong tha thiết, nĩng ruột nĩng gan, một vị cứu tinh cứu dân ra khỏi nước mất nhà tan: “Thơi vậy thời vầy thơi cũng vậy”. (Thơ điếu Trương Định) Câu thơ là tiếng thở dài, sự xuơi tay chấp nhận sự an bài của định mệnh: Khởi nghĩa thất bại, anh hùng mạng vong, đất nước đắm chìm trong bĩng đêm nơ lệ. Nhiều ý kiến cho rằng việc Nguyễn Đình Chiểu sử dụng ít từ lấp láy trong thơ đã làm hạn chế bớt tính sinh động và gợi cảm của tác phẩm. Thế nhưng, bù lại đĩ, những từ lấp láy mà ơng sử dụng là những từ rất quen thuộc với người bình dân, vì thế nĩ đã giúp cho đối tượng tiếp nhận “cảm” nhanh chủ đề tác phẩm cũng như phổ biến, tuyên truyền kịp thời những gì mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi gắm qua đĩ. Một điểm khác biệt giữa Nguyễn Đình Chiểu với các nhà thơ trước trong việc sử dụng từ láy là khi đưa vào trong thơ của mình, Nguyễn Đình Chiểu đã đổi chức năng của từ láy. Trước đây, từ láy thường được dùng theo chức năng là miêu tả thì trong thơ Nguyễn Đình Chiểu, chức năng miêu tả đã bị lấn át bởi chức năng biểu hiện. Trong nhiều trường hợp, từ láy được sử dụng để biểu thị một sắc thái trừu tượng của đối tượng nhiều hơn là dựng lên diện mạo cụ thể của đối tượng. Cĩ thể nêu một vài điển hình như sau: “Lổm xổm giường cao thấy chĩ ngồi” (Mưa Dầm Thi) Với từ láy “lổm xổm”, mặc dù ở đây dựng lên một tư thế ngồi của đối tượng “chĩ”. Nhưng nếu xét kỹ, ta thấy cái tư thế ngồi khơng phải là ý chính mà chỉ tính cách của một tư thế mới là điểm trọng tâm của câu thơ. Tư thế “lổm xổm” ấy là tư thế của hạng khơng ra gì, đáng bị khinh bỉ. Đĩ là tư thế ngồi của những kẻ tay sai, chờ thời, “đục nước béo cị”. Ở một trường hợp khác, đĩ là trong “Ngư tiều vấn đáp Nho y ca diễn” cĩ câu: “Xe ngựa lao xao giữa cõi trần, Biết ai thiên tử biết ai thần”. Từ láy “lao xao” ở đây được sử dụng theo nghĩa gốc của nĩ là ồn ào, xơ bồ của chốn đơng người. Nhưng khi đặt trong mối quan hệ với câu sau thì “lao xao” ở đây sẽ được dùng để nĩi lên tính chất hỗn loạn, lẫn lộn của triều đình nhà Nguyễn khơng cịn cĩ thể phân biệt đâu là thiên tử, đâu là tơi thần nữa. Xã hội lúc bấy giờ thực tế là như thế. Cĩ lẽ điều đặc biệt nhất trong việc sử dụng từ láy của Nguyễn Đình Chiểu là ơng đã mạnh dạn sử dụng từ láy mang “đặc phương ngữ”. Cĩ nghĩa là khơng cĩ giá trị tương ứng về âm ở phương ngữ khác. Đĩ là các từ” xửng ửng, xăn vắn, om sịm… “Mấy dặm non sơng đều xửng ửng” (Thơ điếu Trương Định) Qua từ láy “xửng ửng” ta thấy được trạng thái tâm lý xã hội của nhân miền Nam lúc bấy giờ: giặc càng ngày càng đánh tới, quan quân bất lực, nghĩa binh thất bại, tướng lĩnh hi sinh… Thật là một cảnh thê thảm! Với cách sử dụng từ láy “đặc ngữ” thì khơng thể tìm thấy một trường hợp tác giả nào trước Nguyễn Đình Chiểu sử dụng. Những từ láy tượng thanh và tượng hình như leo lét, hiu hắt, bơ vơ, lao xao, não nùng, dật dờ, sùi sụt, … gợi lên khơng khí tang thương của cuộc gia biến, qua đĩ thể hiện niềm xĩt thương của Cụ Đồ Chiểu đối với cảnh ngộ bất hạnh của các gia đình nghĩa binh ngã xuống vì nền độc lập dân tộc. Nguyễn Đình Chiểu đã để lại cho dân tộc ta một tấm gương cao đẹp về ý chí, nghị lực vươn lên trong khĩ khăn, gian khổ; một người trí thức yêu nước, suốt đời gắn bĩ với nhân dân; một thầy thuốc luơn lấy chữ tâm đặt lên hàng đầu và cịn cả một nhà thơ lớn mà tên tuổi của ơng nhắc nhở chúng ta thời kì đen tối nhưng cũng thật hào hùng của dân tộc. “Trên trời cĩ những vì sao cĩ ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn thì càng sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy” [4;36]. Câu nĩi ấy đã, đang và sẽ mãi đúng. Tác phẩm và phong cách của Nguyễn Đình Chiểu, khơng phải ai cũng thích thú ngay lần đọc đầu tiên, phải cĩ sự nghiền ngẫm, phải đặt trong hồn cảnh riêng của tác giả, hồn cảnh chung của đất nước mới cĩ thể thấy hết cái hay của nĩ. Đọc thơ Cụ Đồ chúng ta dường như nghe văng vẳng bên tai lời giáo huấn nhẹ nhàng, kín đáo nhưng sâu sắc, triết lý: “Hỡi ai lẳng lặng mà nghe Dữ răn việc trước lành dè thân sau” Chính tính chất trữ tình, đa thanh, nhiều cung bậc trong giọng điệu đã làm cho thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu khi thì hùng hồn, cảm khái, khi thì tha thiết lâm li, nhiều đoạn uyển chuyển du dương, nhiều đoạn lại sơi nổi, mạnh mẽ. Trước mắt chúng ta một khơng khí hào hùng, sơi nổi của cả dân tộc trong buổi đầu đứng lên chống thực dân Pháp với lưỡi “dao phay”, “ngọn tầm vơng” trong tay “…Khi quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, nhân dân đất Đồng Nai bừng bừng hào khí Lạc Hồng, dấy lên phong trào kháng chiến chống bọn “bạch quỷ”. Lửa thiêng hào khí dân tộc tập trung vào ngịi bút của nhà thơ, đang sống trong hồn cảnh đen tối của người mang tật đui mù. Ngịi bút ấy thay mũi gươm, là ngịi bút chiến đấu, sát tấm lịng nhân dân, ngịi bút mang đậm hào khí đất Đồng Nai, ngịi bút đâm thẳng bè lũ gian ác cướp nước và bán nước” [4;61]. Đĩ cịn là niềm đau xĩt của Cụ Đồ trước sự hy sinh của những người nghĩa sĩ nơng dân, đã ngã xuống vì nền độc lập tự do cho dân tộc. Giọt nước mắt ấy mang đầy vẻ bi thương nhưng khơng hề bi lụy, nĩ là nguồn cổ vũ tinh thần và niềm tin vào chính nghĩa, vào tương lai của dân tộc “… Trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu đã luơn luơn tỏa sáng một tinh thần lạc quan, lịng yêu quý nhân dân, niềm tin sâu sắc ở thắng lợi của chính nghĩa, ở tài năng và đạo đức của con người” [10;35]. Nội dung bao giờ cũng gắn liền với hình thức thể hiện, các yếu tố hình thức cĩ vai trị rất quan trọng gĩp phần tạo nên sự đa thanh, nhiều cung bậc trong giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khi thì thâm trầm, nhẹ nhàng kín đáo, khi thì sơi nổi hào hùng. Chính việc vận dụng lời ăn tiếng nĩi hàng ngày của người dân Nam Bộ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, những cách nĩi ví dân gian đã làm cho lời giáo huấn của Cụ Đồ gần gũi, dễ hiểu, dễ đi vào lịng người đọc. Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt trong tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đã thể hiện được giọng điệu trang trọng trước sự hy sinh của các nghĩa sĩ, cũng như Cụ tái hiện lại khí khái hào hùng của nhân dân trong những ngày đầu đứng lên chống thực dân Pháp. Kế thừa truyền thống văn chương trung đại, Nguyễn Đình Chiểu đã đưa hàng loạt điển tích, điển cố vào thơ văn của mình. Một mặt Cụ bày tỏ tâm trạng đau thương của mình trước cảnh đất nước loạn li, mặt khác Cụ kín đáo trách khéo sự bạc nhược, ương hèn của bọn vua chúa quan lại. Niềm mong mỏi của nhân dân cĩ một vị minh quân giúp nước cứu đời mà nào cĩ thấy. Qua các hình ảnh so sánh ẩn dụ tượng trưng, ơng đã thay nhân dân Lục tỉnh cất lên lời than ai ốn, phê phán mạnh mẽ triều đình và bọn vua chúa quan lại lần lượt đầu hàng cắt đất dâng cho giặc. Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân anh hùng được Nguyễn Đình Chiểu khắc họa hồn tồn tương phản với bọn quan lại hèn nhát đầu hàng theo giặc. Họ chiến đấu anh dũng với vũ khí thơ sơ, họ thà “chết vinh hơn sống nhục” vì cuộc chiến tranh chính nghĩa. Nguyễn Đình Chiểu đã thể giọng điệu bằng cách liệt kê các cơng việc hàng ngày, khí thế đấu tranh hào hùng, cũng như cảnh khơng khí tang thương khi các nghĩa sĩ ngã xuống. TÀI LIỆU THAM KHẢO ----cưd---- 1. Thái Bạch, Nguyễn Đình Chiểu thân thế, sự nghiệp và tác phẩm, NXB Thanh Hĩa, 2004 2. Nguyễn Thị Khánh Dư, Phân tích tác phẩm văn học từ gĩc độ thi pháp (sách dùng cho sinh viên Ngữ văn và Giáo viên Ngữ văn phổ thơng), NXB Giáo dục, 1995 3. Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, 2002 4. Đồn Lê Giang, Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, NXB Trẻ - Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học TPHCM, 2001 5. Nguyễn Thạch Giang, Từ ngữ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000 6. Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 7. Phan Thị Mỹ Hằng, Bài giảng văn học Việt Nam Trung Đại 3, Cần Thơ, 2002 8. Hồng Ngọc Hiến, Văn học … gần và xa, NXB Giáo dục, 2006 9. Hồ Sĩ Hiệp, Nguyễn Đình Chiểu: Tủ sách văn học trong nhà trường, NXB Văn nghệ, TPHCM, 1997 10. Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự, Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao sáng của người tri thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội, 1982 11. Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện và biện pháp tu từ, NXB Giáo dục, 1995 12. Hồ Giang Long, Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn học, 2006 13. Nguyễn Phong Nam, Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, NXB Giáo dục, 1997 14. Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 15. Hồng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, 1997 16. Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử, Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng, 1997 17. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995 18. Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003 19. Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam văn học dân gian và văn học cổ cận đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 20. Tuấn Thành – Anh Vũ, Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, 2005 21. Lê Ngọc Trà, Lí luận và văn học, NXB Trẻ, 1990 22. Lê Trí Viễn – Phan Cơn – Nguyễn Đình Chú – Huỳnh Lý – Lê Hồi Nam, Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4A) Thời kỳ II. Giai đoạn I: 1858 – Đầu thế kỷ XX, NXB Giáo dục, 1978 23. Tác giả trong nhà trường Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, 2006 24. Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002 25. Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên, NXB Thanh Niên, 2002 26. Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (Tập 1 & 2), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1982 27. Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1971 28. UB KHXH, VN Viện Văn Học, Mấy vấn đề về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu, NXB KHXH, Hà Nội – 1969 29. UB KHXH, VN Viện Văn Học, Nguyễn Đình Chiểu tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật - Kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh của nhà thơ (1822-1972), NXB KHXH, Hà Nội - 1973 MỤC LỤC ----˜¯™---- Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 01 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................... 01 3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 04 4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 04 5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 05 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG............................................................... 06 1.1. Một số quan niệm về giọng điệu văn chương .................................................. 06 1.1.1. Ở gĩc độ lí luận văn học............................................................................ 06 1.1.2. Ở gĩc độ nghiên cứu văn học .................................................................... 06 1.1.3.Ở gĩc độ thi pháp học ................................................................................ 08 1.2. Một vài nhận xét chung về giọng điệu............................................................. 08 1.3. Khái niệm ....................................................................................................... 10 1.3.1. Giọng điệu văn chương ............................................................................. 10 1.3.2. Giọng điệu văn chương trung đại .............................................................. 10 1.4. Thơ Nguyễn Đình Chiểu – Sự kết hợp truyền thống và đổi mới trên một số lĩnh vực hình thức thơ.................................................................................................... 11 1.4.1. Lời thơ ...................................................................................................... 11 1.4.2. Nhạc điệu.................................................................................................. 13 1.4.3. Nhịp thơ.................................................................................................... 14 Chương 2: TÍNH CHẤT TRỮ TÌNH, ĐA THANH, NHIỀU CUNG BẬC TRONG GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.......................... 16 2.1. Giọng trữ tình đạo đức .................................................................................... 16 2.1.1. Giọng triết lí, trải đời................................................................................. 16 2.1.2. Giọng nhẹ nhàng, gián tiếp........................................................................ 22 2.2.3.Giọng lạc quan, tự tin................................................................................. 28 2.2. Giọng trữ tình sử thi........................................................................................ 33 2.2.1. Giọng sơi nổi, hào hùng ............................................................................ 33 2.2.2. Giọng cổ điển, trang trọng......................................................................... 39 2.2.3. Giọng bi hùng ........................................................................................... 43 Chương 3: YẾU TỐ HÌNH THỨC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ........................................................ 49 3.1. Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ.......................................................................... 49 3.1.1. Phương ngữ Nam bộ ................................................................................. 49 3.1.2. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao ....................................................................... 50 3.1.3. Từ Hán Việt .............................................................................................. 52 3.1.4. Điển tích, điển cố ...................................................................................... 53 3.2. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh......................................................................... 54 3.2.1. Hình ảnh so sánh dân gian......................................................................... 54 3.2.2. Hình ảnh so sánh ẩn dụ, tượng trưng ......................................................... 56 3.3. Các biện pháp nghệ thuật khác........................................................................ 59 3.3.1. Liệt kê...................................................................................................... 59 3.3.2. Tương phản.............................................................................................. 61 3.3.3. Phép láy ................................................................................................... 63 PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... PHẦN NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiọng điệu thơ văn nguyễn đình chiểu.doc
Luận văn liên quan