Government size, public debt and real economic growth: a panel analysis
Ý nghĩa: Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần thiết
phải có các chính sách giảm quy mô CP và nợ công:
Đối với các nước đang phát triển: thay thế việc tái
cấu trúc nợ hay xoá nợ bằng các biện pháp giảm động
cơ khuyến khích tăng chi tiêu và nợ công.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Government size, public debt and real economic growth: a panel analysis, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Government size,
public debt and real
economic growth:
a panel analysis
William R. DiPeitro and Emmanuel Anoruo
Paper 4
Group 10
Government size, public debt and real
economic growth: a panel analysis
Mục đích: xem xét ảnh hưởng của quy mô CP và nợ
công đối với tăng trưởng kinh tế.
Phương pháp tiếp cận: sử dụng mô hình ảnh hưởng
cố định và ảnh hưởng ngẫu nhiên để phân tích hồi quy.
Kết quả: quy mô CP và sự mở rộng nợ công đều
tương quan nghịch đối với sự tăng trưởng kinh tế.
Ý nghĩa thực tiễn: các nhà cầm quyền cần thực hiện
các biện pháp cần thiết để cắt giảm nợ công và chi tiêu
công quá mức để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
Dẫn nhập
Sự gia tăng quy mô chính phủ và nợ công sẽ
gây ra hậu quả cho hoạt động kinh tế.
Có mối tương quan nghịch giữa sự phát
triển nền kinh tế và kích thước chính phủ. Có
mối tương quan nghịch giữa sự phát triển nền
kinh tế và nợ công.
Kích thước chính phủ vượt quá mức tối ưu
và nợ công quá mức tối ưu có mối tương
quan.
Dẫn nhập
Ngoài in tiền, hai nguồn tài trợ chính cho hoạt động
của chính phủ là thuế và phát hành nợ.
- Thuế: khi thuế vượt quá mức tối ưu thì việc tăng
quy mô CP thông qua tăng thuế sẽ làm giảm động
lực làm việc, sản xuất,… → giảm tăng trưởng kinh
tế.
- Phát hành nợ: khi nợ CP vượt quá mức tối ưu sẽ
gây ra hiệu ứng chèn lấn đầu tư → giảm tốc độ tăng
trưởng kinh tế.
KẾT CẤU BÀI VIẾT
Phần 1: Lý thuyết nền tảng
Phần 2: Mô hình nghiên cứu
Phần 3: Nguồn dữ liệu
Phần 4: Kết quả phân tích hồi quy
Phần 5: Kết luận
Phần 1: Lý thuyết nền tảng
Vedder và Gallaway (1998): tìm ra bằng chứng
chứng minh mối quan hệ ngược chiều giữa sự tăng
trưởng kinh tế và quy mô chính phủ.
Ghali (1998): sử dụng dữ liệu hàng quý từ quý
1/1970 đến quý 3/1994 của 10 nước OECD để chạy
hồi quy và cho ra kết quả: “Quy mô chính phủ có
ảnh hưởng gián tiếp đến sự tăng trưởng kinh tế
thông qua hoạt động đầu tư và thương mại quốc
tế”.
Phần 1: Lý thuyết nền tảng
Chen and Lee (2005): sử dụng dữ liệu hàng quý
của Đài Loan từ quý 1/1979 đến quý 3/2003 để
chạy hồi quy và đưa ra kết luận: “Quy mô chính
phủ sẽ tương quan thuận với tăng trưởng kinh tế
nếu nó dưới ngưỡng và tương quan nghịch nếu nó
vượt qua ngưỡng”.
Chobanov và Mladenova (2009):
◦ Khảo sát trên 28 quốc gia OECD: chi tiêu chính
phủ/GDP tối ưu: 25%.
◦ Khảo sát trên 81 nước: tiêu dùng chính phủ/GDP
tối ưu: 10,8%.
Phần 2: Mô hình nghiên cứu
Trong đó:
R: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực
S: thước đo quy mô chính phủ
L: thước đo mức độ phát triển kinh tế
D: thước đo quy mô nợ công
Mô hình tổng quát:
Trong đó:
i : quốc gia (i = 1,2,3,…,175)
t : kỳ dữ liệu (t = 1977,1978,1979,…2008)
αi : tác động riêng lẻ không quan sát được của quốc
gia i được cố định qua thời gian
δi : tác động hàng năm của các cú sốc kinh tế của quốc
gia i
μit : sai số
Mô hình ảnh hưởng cố định:
Phần 2: Mô hình nghiên cứu
Trong đó:
ӯ : giá trị trung bình của vectơ hệ số
ḩi : tác động ngẫu nhiên của quốc gia i
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên:
Phần 2: Mô hình nghiên cứu
Phần 3: Nguồn dữ liệu
Tỷ lệ nợ công trên GDP (D): lấy từ bộ dữ liệu
mới về nợ công của Jaimovich và Panizza (2010).
Tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP (S) và GDP
thực bình quân đầu người (L): lấy từ hệ thống
World Development Indicators (2009) của ngân hàng
Thế Giới.
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực hàng năm (R):
tính toán từ số liệu của ngân hàng Thế Giới.
Phần 4: Kết quả thực nghiệm
Bài viết trình bày kết quả cuộc kiểm định
của Hausman về việc lựa chọn mô hình phù
hợp hơn giữa:
Mô hình ảnh hưởng cố định
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
Mô hình ảnh hưởng cố định
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
Kết quả từ 2 bảng hồi quy cho thấy: tỷ lệ chi
tiêu chính phủ trên GDP và tỷ lệ nợ công chính
phủ trên GDP đều tương quan nghịch với tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế thực.
→ Quy mô chính phủ và quy mô nợ công tác
động ngược chiều đối với tăng trưởng kinh
tế.
Phần 4: Kết quả thực nghiệm
Phần 5: Kết luận và ý nghĩa
Kết luận:
Bài viết sử dụng mô hình ảnh hưởng cố
định và ảnh hưởng ngẫu nhiên để kiểm tra sự
ảnh hưởng của quy mô CP và nợ công đối
với tăng trưởng kinh tế trên một mẫu gồm
175 quốc gia.
Kết quả cho thấy: quy mô chính phủ và
quy mô nợ công đều tác động ngược chiều
đối với tăng trưởng kinh tế.
Ý nghĩa: Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần thiết
phải có các chính sách giảm quy mô CP và nợ công:
Đối với các nước đang phát triển: thay thế việc tái
cấu trúc nợ hay xoá nợ bằng các biện pháp giảm động
cơ khuyến khích tăng chi tiêu và nợ công.
Trong dài hạn, cần thiết thành lập các định chế có
khả năng theo dõi và giữ quy mô chính phủ và nợ
công dưới mức mà nó có thể gây tổn hại cho nền KT.
Cuối cùng, xã hội và các nhà kinh tế cần phân biệt
giữa quy mô chính phủ tối ưu cho tăng trưởng kinh tế
và quy mô chính phủ tối ưu tổng thể.
Phần 5: Kết luận và ý nghĩa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- government_size_public_debt_and_real_economic_growth_6425.pdf