Hành vi sử dụng sản phẩm thay thế túi nilon của người dân tại thành phố Cần Thơ năm 2010
Ngoài ra còn có một số yếu tố tác động và có ảnh hưởng tới việc sử dụng sản phẩm thay thế:
Do tiện dụng, giá rẻ, túi nilon đã được sử dụng phổ biến trong việc chứa đựng các loại hàng hóa, thực phẩm
Giá cả của sản phẩm thay thế cao hơn nhiều với túi nilon
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hành vi sử dụng sản phẩm thay thế túi nilon của người dân tại thành phố Cần Thơ năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Cơ sở hình thành đề tài Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang được mọi người hết sức quan tâm. Đặc biệt là vấn đề chất thải túi nilon. Đã có nhiều giải pháp được đề xuất để hạn chế việc sử dụng túi nilon trong sinh hoạt. Trong đó có giải pháp sử dụng sản phẩm thay thế túi nilon nhưng việc thực thi giải pháp này như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề đó nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài :”Hành vi sử dụng sản phẩm thay thế túi nilon tại Thành Phố Cần Thơ năm 2010”. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng túi nilon Phân tích xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng sử dụng túi nilon tại thành phố cần thơ như thế nào ? Những sản phẩm nào thay thế túi nilon? Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của người dân như thế nào ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế ? Yếu tố nào ảnh hưởng ý nghĩa đến nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế? CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu: Nghiên cứu được thực hiện bằng cách thu thập thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi; thông tin thứ cấp được lấy từ sách báo, internet Phương pháp phân tích: số liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2. Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1:Đánh giá thực trạng sử dụng túi nilon. Phương pháp Thống kê mô tả, cụ thể là sử dụng số tương đối kết cấu Mục tiêu 2: Phân tích xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế. Phương pháp thống kê mô tả CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2. Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế. Phương pháp phân tích hồi qui tương quan: Mô hình hồi qui Yi = a1X1+a2X2+a3X3+a4X4 Trong đó: X1 : thu nhập X2 : giới tính X3 : năm sinh X4 : nghề nghiệp Mô hình hồi qui (tt) Trong đó: Yi bao gồm: Ý định sử dụng sản phẩm thay thế trong tương lai Y2: Có sử dụng sản phẩm thay thế hay không Y3 : Mức độ tác hại của túi nilon Y4: Loại thường sử dụng hằng ngày Giả thiết : H0: a1= a2 =a3 =a4 =0 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu:Chọn mẫu phi xác suất – chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu: (với p=0.5) Nhóm nghiên cứu đã xác định được cỡ mẫu là n = 97 để thực hiện đề tài này. CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÚI NILON TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Theo một số cuộc khảo sát gần đây của nhóm chúng tôi thì mỗi hộ gia đình tại Thành Phố Cần Thơ trung bình mỗi ngày sử dụng khoảng 11 túi nilon . Như vậy chỉ với khoảng 800.000 hộ gia đình sinh sống trong các quận nội thành, sẽ thải ra 9 triệu túi nilon một ngày, tương đương 3.240 tỷ túi nilon một năm, chiếm khoảng 5% - 7% trong tổng lượng rác thải sinh hoạt hằng ngày. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số sản phẩm thay thế túi nilon CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua biểu đồ cho thấy: Có tới 67% đáp ứng viên có sử dụng Trong khi đó có 33% không sử dụng, tỷ lệ còn khá cao => Tỷ lệ người dân sử dụng sản phẩm thay thế chiếm khá cao CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong tổng số cuộc đều tra thì có tới 51% người dân sử dụng dưới 3 cái/ngày chiếm tỷ trọng khá cao. Nhưng trong khi đó chỉ có 2% sử dụng trên 6 cái chiếm tỷ trọng thấp => Số lượng sử dụng còn hạn chế CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhìn chung qua biểu đồ trên cho thấy có tới 93.8% có ý định sử dụng sản phẩm thay thế trong tương lai. Vậy việc sử dụng sản phẩm này có xu hướng tăng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự tác động của năm sinh đến việc sử dụng sản phẩm thay thế Như vậy: Sig. α =0,05 Qua đó cho ta thấy: Nghề nghiệp chỉ ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm thay thế ở trong tương lai khi đã biết rõ tác hại củ túi nilon vì vậy có thể nâng cao số lượng sử dụng sản phẩm thay thế. Nghề nghiệp không ảnh hưởng đến việc có sử dụng sản phẩm thay thế hay không CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự tác động của Thu nhập Sự tác động của thu nhập (tt) Việc các hộ gia đình có thu nhập cao hay thấp không có tác động đến mức độ biết tác hại của túi nilon và loại thường sử dụng sản phẩm thay thế trong sinh hoạt(Sig.(3),(5)> α =0,05) nhưng lại có ảnh hưởng tới việc có sử dụng những sản phẩm thay thế này hay không và ý định sử dụng sản phẩm này trong tương lai (Sig.(1),(2),(4)<α = 0,05 từ đó ta có thể kết luận : việc sử dụng sản phẩm thay thế có liên quan dến thu nhập vì so sánh giữa giá túi nilon và túi thay thế ở trên thị trường thì túi thay thế khá cao CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự tác động của giới tính Qua bảng phân tích thì giới tính không có ảnh hưởng tới việc sử dụng sản phẩm thay thế cho túi nilon vì (Sig< α) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngoài ra còn có một số yếu tố tác động và có ảnh hưởng tới việc sử dụng sản phẩm thay thế: Do tiện dụng, giá rẻ, túi nilon đã được sử dụng phổ biến trong việc chứa đựng các loại hàng hóa, thực phẩm Giá cả của sản phẩm thay thế cao hơn nhiều với túi nilon CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Do sản hẩm thay thế chua được người dân biết đến nhiều. Chính sách sản xuất sản phẩm thay thế chưa nhiều CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu cho ta thấy người dân bắt đầu có ý thức sử dụng sản phẩm thay thế cho túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày. CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2. Kiến nghị: Đề ra giải pháp: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về tác hại của túi nilon và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm thay thế Đề ra giải pháp(tt) Đề ra những giả pháp nhằm hạn chế việc cấp phát túi nilon miễn phí Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý Có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và lưu hành túi nilon (tái chế, tái sử dụng túi nilon) Đề ra những giả pháp nhằm hạn chế việc cấp phát túi nilon miễn phí Đánh thuế môi trường đối với túi nilon Đề ra giải pháp(tt) Tổ chức nhiều chương trình như : “ngày không túi nilon”, “phụ nữ nói không với túi nilon”…. nhằm đưa sản phẩm thay thế đến tay người tiêu dùng Cám ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Hành vi sử dụng sản phẩm thay thế túi nilon của người dân tại Thành Phố Cần Thơ năm 2010.ppt