Hãy trình bày các quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường

TIỂU LUẬN Chuyên đề: Kinh tế giáo dục Câu h?i: Hãy trình bày các quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường? Cho ví dụ minh họa. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, trước sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nền kinh tế giữa các nước trên thế giới. Vì vậy phát triển một nền giáo dục hiện đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức đang là vấn đề cấp thiết, quyết định sự tồn vong của mỗi Quốc gia. Trong thời đại ngày nay, không ai còn nghi ngờ sự tương tác giữa phát triển kinh tế và phát triển giáo dục. Ngân hàng Thế giới đã từng đưa ra một báo cáo xếp loại sự giàu nghèo của mỗi Quốc gia, theo đó tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không còn là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá. Qua báo cáo này, Ngân hàng Thế giới đánh giá rất cao vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, của chất lượng môi trường, của một nền giáo dục và tính cơ động của xã hội. Rõ ràng giáo dục - đào tạo đang là vấn đề cấp thiết được các quốc gia trên thế giới quan tâm, đã thực sự trở thành quốc sách hàng đầu của mỗi Quốc gia, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Để có một nền giáo dục tốt, các nước đã có rất nhiều các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Việc đầu tư các nguồn lực cho giáo dục được các quốc gia đặc biệt quan tâm, tuỳ mỗi quốc gia đã có những chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn, với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia mình. ở Việt Nam nói chung, trước nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc đầu tư tiền của cho một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị trường học luôn được đầu tư theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng những cơ sở giáo dục thực sự hiện đại. Với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, hiện đại hoá các điều kiện về cơ sở vật chất – trang thiết bị trường học, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, mở rộng quy mô trường lớp, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trường,v.v Lý luận Mác – LêNin xem giáo dục có vai trò quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giáo dục vừa là mục đích vừa là sức mạnh của kinh tế. Đây là bộ phận chủ yếu của đời sống văn hóa tinh thần, lại là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuát, nâng cao năng suất lao động. Vấn đề lý luận này đã được Hồ Chí Minh thể hiện sinh động và phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Ngay từ ngày đầu thành lập nước Bác đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi người “ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Để đạt được mục tiêu này người cho rằng: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” với mục đích “ để giữ vững nền độc lập” để làm cho dân giàu nước mạnh”. Bác đã đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể và là biểu hiện mức độ quan trọng của những nhiệm vụ đó là: “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Thấy được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ biện chứng giữa phát triển giáo dục và phát triển kinh tế. Bác đã vạch rõ: “Giáo dục phải cung cấp cán bộ kinh tế, kinh tế có tiến bộ thì giáo dục mới phát triển được. Nếu kinh tế không phát triển thì Giáo dục cũng không phát triển được. Giáo dục không phát triển thì không đủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển. Hai việc đó liên quan mật thiết với nhau” Với tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển Kinh tế -xã hội, Hồ Chủ tịch nhắc nhở toàn Đảng toàn dân: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Người yêu cầu toàn xã hội: “Phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên bước phát triển mới” . Mục tiêu cao nhất của giáo dục là: "Nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân” và chỉ đạo cho ngành giáo dục: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt ” để " Thời gian không xa đạt những đỉnh cao của khoa học kỷ thuật ”.

doc13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5026 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hãy trình bày các quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN Chuyªn ®Ò: Kinh tÕ gi¸o dôc C©u hỏi: H·y tr×nh bµy c¸c quan ®iÓm vÒ ®Çu t­ trong gi¸o dôc ®µo t¹o trong thùc tr¹ng tr­íc ®©y vµ theo c¬ chÕ thÞ tr­êng? Cho vÝ dô minh häa. Cïng víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi, tr­íc sù bïng næ cña nÒn kinh tÕ tri thøc, ®¸p øng nhu cÇu héi nhËp quèc tÕ nÒn kinh tÕ gi÷a c¸c n­íc trªn thÕ giíi. V× vËy ph¸t triÓn mét nÒn gi¸o dôc hiÖn ®¹i nh»m n©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n lùc, båi d­ìng nh©n tµi, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ®¸p øng nhu cÇu cña nÒn kinh tÕ tri thøc ®ang lµ vÊn ®Ò cÊp thiÕt, quyÕt ®Þnh sù tån vong cña mçi Quèc gia. Trong thêi ®¹i ngµy nay, kh«ng ai cßn nghi ngê sù t­¬ng t¸c gi÷a ph¸t triÓn kinh tÕ vµ ph¸t triÓn gi¸o dôc. Ng©n hµng ThÕ giíi ®· tõng ®­a ra mét b¸o c¸o xÕp lo¹i sù giµu nghÌo cña mçi Quèc gia, theo ®ã tæng s¶n phÈm quèc néi (GDP) kh«ng cßn lµ tiªu chuÈn hµng ®Çu ®Ó ®¸nh gi¸. Qua b¸o c¸o nµy, Ng©n hµng ThÕ giíi ®¸nh gi¸ rÊt cao vai trß, tÇm quan träng cña tµi nguyªn thiªn nhiªn, cña chÊt l­îng m«i tr­êng, cña mét nÒn gi¸o dôc vµ tÝnh c¬ ®éng cña x· héi. Râ rµng gi¸o dôc - ®µo t¹o ®ang lµ vÊn ®Ò cÊp thiÕt ®­îc c¸c quèc gia trªn thÕ giíi quan t©m, ®· thùc sù trë thµnh quèc s¸ch hµng ®Çu cña mçi Quèc gia, kÓ c¶ c¸c n­íc ph¸t triÓn vµ c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn. §Ó cã mét nÒn gi¸o dôc tèt, c¸c n­íc ®· cã rÊt nhiÒu c¸c gi¶i ph¸p h÷u hiÖu nh»m n©ng cao chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc. ViÖc ®Çu t­ c¸c nguån lùc cho gi¸o dôc ®­îc c¸c quèc gia ®Æc biÖt quan t©m, tuú mçi quèc gia ®· cã nh÷ng chÝnh s¸ch phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tiÔn, víi ®iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi cña quèc gia m×nh. ë ViÖt Nam nãi chung, tr­íc nhu cÇu cña c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc, viÖc ®Çu t­ tiÒn cña cho mét nÒn gi¸o dôc tiªn tiÕn, hiÖn ®¹i ®· ®­îc §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ®Æc biÖt quan t©m. Trong nh÷ng n¨m qua, ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt – thiÕt bÞ tr­êng häc lu«n ®­îc ®Çu t­ theo h­íng chuÈn ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ nh»m x©y dùng nh÷ng c¬ së gi¸o dôc thùc sù hiÖn ®¹i. Víi môc tiªu cuèi cïng lµ n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc, ®µo t¹o ra nguån nh©n lùc cã tr×nh ®é, ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao cña c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. §Ó ®¹t ®­îc môc tiªu n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc, ®µo t¹o nguån nh©n lùc, båi d­ìng nh©n tµi phôc vô cho nÒn kinh tÕ tri thøc, ®¸p øng nhu cÇu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, ®ßi hái sù vµo cuéc cña c¶ hÖ thèng chÝnh trÞ, ®ßi hái ph¶i thùc hiÖn ®ång bé nhiÒu gi¶i ph¸p nh­ n©ng cao chÊt l­îng ®éi ngò nhµ gi¸o, hiÖn ®¹i ho¸ c¸c ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt – trang thiÕt bÞ tr­êng häc, n©ng cao chÊt l­îng c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc, më réng quy m« tr­êng líp, n©ng cao n¨ng lùc l·nh ®¹o, qu¶n lý cña ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý c¸c nhµ tr­êng,v.v… Lý luận Mác – LêNin xem giáo dục có vai trò quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giáo dục vừa là mục đích vừa là sức mạnh của kinh tế. Đây là bộ phận chủ yếu của đời sống văn hóa tinh thần, lại là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuát, nâng cao năng suất lao động. Vấn đề lý luận này đã được Hồ Chí Minh thể hiện sinh động và phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Ngay từ ngày đầu thành lập nước Bác đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi người “ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Để đạt được mục tiêu này người cho rằng: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” với mục đích “ để giữ vững nền độc lập” để làm cho dân giàu nước mạnh”. Bác đã đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể và là biểu hiện mức độ quan trọng của những nhiệm vụ đó là: “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Thấy được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ biện chứng giữa phát triển giáo dục và phát triển kinh tế. Bác đã vạch rõ: “Giáo dục phải cung cấp cán bộ kinh tế, kinh tế có tiến bộ thì giáo dục mới phát triển được. Nếu kinh tế không phát triển thì Giáo dục cũng không phát triển được. Giáo dục không phát triển thì không đủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển. Hai việc đó liên quan mật thiết với nhau” Với tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển Kinh tế -xã hội, Hồ Chủ tịch nhắc nhở toàn Đảng toàn dân: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Người yêu cầu toàn xã hội: “Phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên bước phát triển mới” . Mục tiêu cao nhất của giáo dục là: "Nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân” và chỉ đạo cho ngành giáo dục: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt ” để " Thời gian không xa đạt những đỉnh cao của khoa học kỷ thuật ”. Đầu thế kỷ XXI nền giáo dục của loài người có những bước tiến lớn với nhiều thành tựu mọi mặt. Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách phải đầu tư cho giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng, mõi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân. Quốc gia nào không đầu tư cho giáo dục sẽ có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng trong tương lai. Thấm nhuần những lý luận và quan điểm về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo trong sự phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất. Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, giải pháp nhằm đầu tư và phát triển giáo dục. Nghị quyết hội nghị lần 2 khóa VIII khẳng định: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục đòa tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội , đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. thực hiện các chính sách tiền lương là những giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục”. Nghị quyết TW II khóa VIII đã nêu các giải pháp để tăng cường nguồn nhân lực cho giáo dục - đào tạo: Đầu tư cho giáo dục đào tạo lấy từ nguồn ngân sách nhà nước. Cho phép các trường dạy nghề THCN, cao đẳng, đại học và các viện ngiên cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học. Có chính sách ưu tiên ưu đãi đối với việc xuát bản sách giáo khoa, tài liệu… Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo để học sinh nghèo được vay ưu đãi. Nhà nước quy định cơ chế cho doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo. Khuyến khích cho người Việt ở nước ngoài tham gia đầu tư về giáo dục. Sử dụng vốn vay và viện trợ để đầu tư cho giáo dục. Trong chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2010, Đại hội Đảng đã nêu rõ: “ Tăng cường cơ sở vật chất từng bước hiện đại hóa nhà trường…”.“Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội hóa trong giáo dục đào tạo. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục. Luật giáo dục năm 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục,khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục”. - Theo anh chÞ c©n ph¶i vËn dông khoa häc marketing vµo ph¸t triÓn thÞ tr­êng gi¸o dôc vµ tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc nh­ thÕ nµo? cho vÝ dô cụ thÓ. Thị trường nói chung thị trường giáo dục đào tạo là quá trình diễn ra giữa người bán và người mua, tuân theo 4 quy luật cơ bản là: Cung – Cầu; Hàng hóa; Giá trị và Tiền tệ. Trong GD-ĐT bên bán là: Nhà trường, các tổ chức đào tạo. Ben mua là: Học sinh, phụ huynh và xã hội. Thị trường GD-ĐT có những đặc điểm riêng biệt so với thị trường chung. Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động xã hội đều diễn ra trong môi trường là thị trường, đặc biệt là hiện nay, khi xu thế quốc tế hóa , hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Đòi hỏi muốn phát triển thì phải có nhiến lược Marketing. Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược Marketing là sự thống nhất hài hòa giữa 3 yếu tố, theo mô hình sau: KT-XH Marketing Khách hàng TCSXKT Qua đó dẫn đến lý luận cụ thể về tư tưởng chỉ đạo cua chiến lược Marketing là: - Nhu cầu con người là vô tận. Môi trường kinh doanh là không hạn chế. Khách hàng là thượng đế, thị trường là quan trọng nhất. Sản xuất và bán cái thị trường cần. Yêu quý khách hàng, đáp ứng lòng mong mỏi của khách hàng. Kích thích tạo ra sự mong muốn của khách hàng. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Từ tư tường chỉ đạo đó. Năm 1960 Giáo sư E.Jerome.McCarthy trường đại học Harvard viết cuốn sách về chiến lược Marketing như sau: Product ChínhsáchMarketing về sản phẩm Place Chính sách phân phối sản phẩm Promotion Chính sách quảng bá sản phẩm Price Chính sách giá Target market Thị trường mục tiêu Mô hình Marketing hỗn hợp 4ps được dùng làm công cụ đẻ thực hiện chiến lược Marketing, phương pháp này được sử dụng để tạo ra phản ứng tối ưu từ thị trường bằng cách trộn lẫn các 4 yếu tố theo cách tối ưu nhất. Trên lý thuyết , nếu có thể thực hiện bất cứ một nhân tố nào trong 4Ps tốt hơn đối thủ thì sẽ có lợi thế cạnh tranh. Thực tế cho thấy rằng việc xây dựng chiến lược Marketing dựa trên mô hình 4Ps thì yếu tố khách hàng là trọng tâm, thị trường mục tiêu là mục tiêu trong khi 4Ps xoay quanh nó. Vậy khi mọi sản phẩm đều giống nhau, hệ thống phân phối và giá cả cạnh tranh và khách hàng mới là người quyết định thành công. Trên cơ sở đó mô hình 3Cs trong việc xây dựng chiến lược Marketing dựa trên một yếu tố trọng tâm, khách hàng. Customer engagement Tiếp cận và gắn bó với khách hàng Customer expecations Tìm hiểu sự mong đợi của khách hàng Customer Loyalty Xây dựng lòng trung thành của khách hàng Trong 3 yếu tố cấu thành mô hình có quan hệ hữu cơ chặt chẽ hỗ trợ cho nhau. Mốn chiến lược Marketing thành công thì phải tiếp cận và gắn bó với khách hàng. Muốn làm được điều dó thì phải tìm hiểu được sự mong đợi của khách hàng. Từ đó từng bước xây dựng được lòng trung thành của khách hàng. Mô hình Marketing hỗn hợp 4ps có thể được điều chỉnh định kỳ để phù hợp nhu cầu thường xuyên của khách hàng mục tiêu hoặc đáp ứng tính năng động của thị trường. Marketing trong thế kỷ XXI không còn bó hẹp trong công thức 4ps truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng thêm 3ps thành công thức 7ps đó là các nhân tố: Product (Chính sách Marketingh về sản phẩm); Price (Chính sách giá); Promotion Chính sách quảng bá; Place (Chính sách phân phối sản phẩm); People (Con người); Packaging (Đóng gói); Possitioning (Định vị). Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng, nên phải luôn quan tâm đến 7 nhân tố P này, để đứng vững và đi đúng hướng, đạt kết quả tốt nhât. Trên cơ sở từ tư tưởng chỉ đạo của chiến lược Marketing, với mô hình đặc trưng 4ps và mô hình mở rộng 7Ps. Người ta hoạch định cho chiến lược phát triển nền kinh tế xã hội của nhiều ngành trong đó có ngành Giáo dục - Đào tạo. vì các cơ quan chức năng về quản lý giáo dục trên thế giới nói chung và ở Việt Nam ta nói riêng hiện nay đều coi ngành giáo dục đào tạo phải là thị trường. Do ngành giáo cũng dục tuân theo 4 quy luật cơ bản của thị trường, ngành giáo dục đào tạo nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sự cụ thể hóa mô hình 7Ps trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thì 3 nhân tố mở rộng được biểu thị dưới dạng công thức: 7Ps = 4Ps+3Ps Trong đó: 4Ps là 4 nhân tố về hàng hóa. 3Ps là: Con người; Chương trình đào tạo và Chứng chỉ, chứng cứ. -Nhưng thị trường giáo dục có những đặc điểm riêng như sau: * Hàng hoá là tri thức là vô hình nó bao gồm cả giá trị đạo đức xã hội và những yếu tố hình thành nhân cách con người (nhân sinh quan) và những nhận thức về thế giới (thế giới quan). -Các quy luật cung cầu, quy luật hàng hoá, quy luật giá trị và cả quy luật tiền tệ đều có thể áp dụng vào cho ngành giáo dục nhưng cần phải nghiên cứu thêm để hoàn thiện về mặt lý luận cũng như áp dụng vào thực tế *Thị trường giáo dục mục đích tối cao là phục vụ an sinh xã hội, phục vụ con người, cho sự phát triển xã hội, nền tảng đạo đức… cho nên trong thị trường giáo dục luôn nẩy sinh mâu thuẩn giữa cung cầu, giữa phân phối hàng hóa, trong việc đánh giá xác định giá trị đạo đức. * Thị trường giáo dục chịu tác động lớn của những thị trường khác, cho nên giải quyết những mâu thuẫn trong giáo dục rất khó. * LÊy ví dụ cô thÓ viÖc thùc hiÖn t­ t­ëng chñ ®¹o ho¹t ®éng marketing trong thÞ tr­êng gi¸o dôc. “Mở cửa” thị trường giáo dục vào năm 2009 theo cam kết khi gia nhập WTO vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức cho giáo dục Việt Nam. Vì vậy, hơn lúc nào hết hoạt động Marketing trong thị trường giáo dục đặc biệt ở các trường đại học, cao đẳng ngày càng trở nên “nhạy cảm”. Thế nhưng, các trường đại học, Cao đẳng Việt Nam lại chưa quan tâm và tận dụng đúng mức hoạt động này. Trong khi đó, các trường đại học nước ngoài lại rất chú trọng. Tr­êng Cao đẳng GTVT Miền trung lµ ®¬n vÞ sù nghiÖp ho¹t ®éng trªn lÜnh vùc ®µo t¹o nghÒ, Thuéc hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n. Tầm nhìn Xây dựng trường Cao đẳng GTVT Miền Trung chính quy, hiện đại, đào tạo đa ngành, đa nghề có thương hiệu rộng rãi, phấn đấu trở thành trường đại học đa ngành trước năm 2020. Sứ mệnh Trường đóng góp vào sự phát triển ngành GTVT của đất nước thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ công nghệ đáp ứng yêu cầu của xã hội theo chuẩn quốc tế. Cơ hội Chủ trương tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng và đặc biệt là ngành GTVT của Quốc hội, Chính phủ, Bộ GTVT, nhu cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật chất lượng cao trong bối cảnh đất nước hội nhập tạo cơ hội thuận lợi cho nhà trường phát triển. Nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật trình độ cao ở các công ty, xí nghiệp và các đơn vị trong ngành GTVT ngày càng trở nên cấp bách. Việc nắm bắt kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đang trở thành một nhu cầu phát triển để đất nước có thể hội nhập sâu và rộng trong cộng đồng khu vực và thế giới. Xu hướng phát triển đa ngành, đa nghề, đa cấp, đa lĩnh vực ở các trường Cao đẳng nói chung và nhất là các trường GTVT nói riêng, từ kinh nghiệm cho thấy là nhu cầu phát triển cốt yếu trong một xã hội cạnh tranh. Có cơ hội xây dựng trường theo định hướng đào tạo liên thông liên kết và nghiên cứu đa lĩnh vực. Thách thức Xu thế cạnh tranh ngày càng lớn giữa các trường đào tạo chuyên ngành GTVT trên các lĩnh vực. Ngày càng có nhiều trường mới phát triển đào tạo những chuyên ngành truyền thống của trường. Các trường mới thành lập thường gọn, linh hoạt, năng động, dễ chấp nhận cái mới. Việc các trường đại học trong khu vực sẽ mở những chuyên ngành đào tạo truyền thống của trường đang trở thành một xu thế tất yếu, làm trường mất dần lợi thế về địa lý và đưa trường vào một vị trí bất lợi nếu không vận động và thay đổi. Nguy cơ thiếu hụt cán bộ, mất cán bộ. Dưới tác động của quá trình hội nhập và toàn cầu hoá xảy ra không chỉ trên phạm vi quốc tế mà cả ở trong nước, việc dễ dàng trong sự lưu thông luân chuyển của các nguồn nhân lực dẫn đến việc cán bộ của trường dễ chuyển sang các nơi có điều kiện kinh tế thuận lợi hơn. Hiện tượng này có thể dẫn đến nguy cơ chảy máu chất xám và tụt hậu của nhà trường. Dùa trªn c¬ së lý luËn vÒ chiÕn l­îc Marketing theo m« h×nh 4Ps vµ 7Ps më réng, Tr­êng ®· x©y dùng kÕ ho¹ch chiÕn l­îc ph¸t triÓn nhµ tr­êng, ph©n tÝch nh÷ng nh©n tè ¶nh h­ëng quyÕt ®Þnh ®Õn sù ph¸t triÓn trong t­¬ng lai Chiến lược phát triển đào tạo Tích cực đổi mới nội dung, phương pháp và ngành nghề đào tạo. Tạo mọi điều kiện thuận lợi, phát huy cao độ trí tuệ, năng lực của cán bộ, giảng viên nhà trường cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành GTVT và các ngành kinh tế khác. Duy trì đào tạo các ngành nghề truyền thống ở các hệ TCN, SCN và TCCN. Thực hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội; tăng cường liên kết với các đơn vị sản xuất trong công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong nước và xuất khẩu lao động. Mở rộng quy mô đào tạo Cao đẳng chuyên nghiệp theo hướng chuyên sâu; tăng cường hợp tác đào tạo liên thông, liên kết; nâng cao dần tỷ lệ tham gia của trường trong hợp tác đào tạo liên thông, liên kết nhằm chủ động nắm bắt được toàn bộ nội dung chương trình đào tạo ở các cấp cao hơn. - Liên kết đào tạo: Đại học tại chức và Liên thông từ Cao đẳng lên Đại học các chuyên ngành như: Xây dựng cầu đường; Kinh tế xây dựng; Kế toán doanh nghiệp; Máy xây dựng và xếp dỡ và Cơ giới hoá xây dựng công trình giao thông. Liên danh, liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo, các tổ chức xã hội khác mở các lớp đào tạo như Quản lý SXKD, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức KHTN trình độ THPT, đào tạo nghề cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, vv. Mở rộng các chuyên ngành đào tạo ở hệ cao đẳng chuyên nghiệp theo hướng liên thông dọc và ngang và một số chuyên ngành đào tạo mới theo nhu cầu xã hội, lấy đó làm cơ sở để mở các chuyên ngành đào tạo ở hệ đại học cho những năm 2015-2020.Không ngừng đổi mới phương pháp, nội dung, chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, tiên tiến đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người học và xã hội. Chiến lược phát triển cơ cấu tổ chức và bộ máy nhà trường Kiện toàn cơ cấu tổ chức và bộ máy của Trường theo hướng chuyên nghiệp, có bộ máy hành chính gọn nhẹ, hiệu quả; Hoàn thiện và thành lập mới các khoa, bộ môn, một số trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyên ngành và trung tâm dịch vụ, tư vấn để đáp ứng nhu cầu phát triển đào tạo của Trường và phục vụ cho nhu cầu xã hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và phẩm chất. Cơ cấu đội ngũ cán bộ hợp lý, trong đó đội ngũ cán bộ giảng dạy là lực lượng chính, chiếm từ 62% hiện tại lên 70% trở lên. Có chính sách để thu hút, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng toàn diện về chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm, ngoại ngữ, tin học và tạo những điều kiện thuận lợi để cán bộ giảng dạy phát huy trí tuệ, năng lực, và kinh nghiệm của mình trong quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học và tham gia quá trình hội nhập quốc tế. Hoàn thiện cơ cấu cán bộ quản lý và giáo viên từ việc đạt chuẩn của một trường Cao đẳng từng bước đạt chuẩn của một trường Đại học, nâng số giáo viên có trình độ thạc sỹ hiện tại 37% lên trên 50% trong đó mỗi chuyên ngành đào tạo có ít nhất là 1 tiến sỹ. Hoàn thiện hệ thống các quy định, quy chế tổ chức và hoạt động và phối hợp hoạt động các bộ phận trong bộ máy nhà trường; chuẩn hoá và hiện đại hoá các quy trình quản lý. Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Xây dựng Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học trong một số lĩnh vực khoa học GTVT. Gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo và dịch vụ. Tạo điều kiện và gắn trách nhiệm cho cán bộ quản lý và giảng viên tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra đối với đào tạo, sản xuất trong nhà trường và cả nước.  Mở rộng hợp tác, liên kết về nghiên cứu khoa học; tăng cường nguồn lực cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. Phấn đấu mỗi năm 30% số lượng CBQL và giảng viên có đề tài NCKH cấp trường và toàn trường có từ 1-2 đề tài NCKH cấp Bộ. Chiến lược phát triển cơ sở vật chất Tăng cường phát triển cơ sở vật chất nhà trường để đến trước năm 2020 trường có cơ sở vật chất kỹ thuật cơ bản đáp ứng các tiêu chí của một trường đại học kỹ thuật GTVT với quy mô đào tạo 10.000 hs, sv/năm trên các hướng chính sau đây: - Xây dựng mới các công trình thư viện, giảng đường, nhà làm việc hành chính, nhà thi đấu đa chức năng; xưởng sữa chữa, bảo dưỡng ôtô và thiết bị xây dựng; trung tâm khảo sát, thiết kế, tư vấn, thí nghiệm VLXD và kiểm định chất lượng cầu đường; công trình văn hoá tại khu B. - Xin cấp thêm đất khoảng 4 ha, xây dựng khu thực tập thiết bị thi công cơ giới, trung tâm nghiên cứu khoa học và thử nghiệm công nghệ, khu KTX đảm bảo cho 50% hs, sv được ở nội trú. - Hoàn thiện và nâng cấp các công trình đã có tại khu A như nhà giảng đường, các xưởng thực hành cơ khí, khu hành chính, nhà ăn và KTX HS-SV, khu văn hoá TDTT, công trình văn hoá, vv. - Tăng cường cơ sở vật chất dạy học theo hướng hiện đại. Chuẩn hoá thiết bị, mô hình học cụ cho các nghề đào tạo tại trường. Chiến lược phát triển nguồn lực tài chính Sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước cho việc phát triển và ổn định của Trường. Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn thu ngân sách một cách hợp pháp cơ sở các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ, liên danh, liên kết và hợp tác quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020 các nguồn thu từ các hoạt động này đạt từ 50% trở lên trong tổng số nguồn lực tài chính của Trường. Chiến lược phát triển hợp tác quốc tế Xúc tiến tìm kiếm đối tác là các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và các tổ chức quốc tế nhất là các Trường Đại học tiên tiến tại khu vực và thế giới nhằm từng bước tiếp cận và nắm bắt được các chuẩn mực và kỹ thuật tiên tiến trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Ưu tiên tìm kiếm các hợp đồng đào tạo với Lào và các nước trong khu vực, các dự án đào tạo có nguồn tài trợ quốc tế trong lĩnh vực GTVT. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế trong các dự án xây dựng cơ sở vật chất của Nhà trường. Trªn ®©y lµ sù vËn dông cô thÓ vÒ t­ t­ëng chi ®¹o Marketing t¹i tr­êng mµ b¶n th©n ®ang c«ng t¸c.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHãy trình bày các quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường.doc
Luận văn liên quan