Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Cứu lấy rừng nhiệt đới qua việc giáo dục.
Tái sinh và hồi phục rừng nhiệt đới.
Khuyến khích mọi người sống bằng những lối sống không có hại cho môi trường.
Tạo ra những công viên tự nhiên và nhân tạo.
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25/04/2014 ‹#› BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa CN Sinh học và KT Môi trường Lớp: 03DHMT2 Nhóm 7 SINH THÁI HỌC Giảng Viên : Trần Thị Thúy Nhàn HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI DANH SÁCH NHÓM 7 Tên MSSV Lê Thị Ái Nhi 2009120179 Huỳnh Thị Ân 2009120113 Võ Thị Út 2009120178 Trương Thị Thương 2009120156 Nguyễn Thị Hà 2009120144 NỘI DUNG Khái Niệm Phân Bố Điều Kiện Tự Nhiên Đa Dạng Sinh Thái Trao Đổi Năng Lượng Vai Trò Hiện Trạng Giải Pháp Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần thể phụ của vườn mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm,là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người. I. KHÁI NIỆM II. PHÂN BỐ STT Nước Diện tích rừng (ha) 1 Brazil 357.480.000 2 Indonesia 113.895000 3 Daia (Cộng Hòa Congo) 105.750.000 4 Peru 69.680.000 5 Ấn Độ 51.841.000 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THỔ NHƯỠNG THỦY VĂN KHÍ HẬU 1. KHÍ HẬU Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 - 250C, nhiệt độ không khí trung bình tháng lạnh nhất từ 15-200C. Độ ẩm không khí tương đối trung bình trên 85% lượng bốc hơi thường thấp. 2. THỔ NHƯỠNG Đất khô cằn. Đất đỏ, cằn cỗi và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, đã hình thành trên nền địa tầng cổ xưa. Tình trạng mục rữa nhanh chóng do vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất mùn. Lớp nền trẻ hơn khá màu mỡ. 3. THỦY VĂN Các con sông lớn nhất thế giới : Amazon, Madeira, Cửu Long, Negro, Orinoco và Zaire (Congo). Ngoài ra còn có nhiều hồ lớn, nhỏ. Sông Amazôn – Nam Mỹ IV. ĐA DẠNG SINH THÁI Rừng nhiệt đới là mái nhà chung của hơn nửa tổng số loài sinh vật trên hành tinh. Là nơi phát sinh loài người,cũng là nơi cung cấp lượng lớn nhu cầu cuộc sống của con người. IV. ĐA DẠNG SINH THÁI IV. ĐA DẠNG SINH THÁI 1. THỰC VẬT IV. ĐA DẠNG SINH THÁI 1. THỰC VẬT Rừng nhiệt đới là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú : lim, gụ, trắc, tếch, lát.. Tầng cây rừng nhiệt đới được chia làm 5 tầng khác nhau Tầng trội: Tầng tán (tầng tán chính): Tầng dưới tán: Tầng cây bụi: Tầng cỏ quyết IV. ĐA DẠNG SINH THÁI 2. ĐỘNG VẬT 2. ĐỘNG VẬT 2. ĐỘNG VẬT Động vật có xương sống : Đa dạng, phong phú. Giỏi leo trèo ( khỉ, vượn…), di chuyển nhanh ( nai, gấu, hổ, báo…). Chim khoảng 2600 loài. Chiếm xấp xỉ 30% tổng số loài . Động vật có xương sống Động vật không xương sống Động vật không có xương sống : Độ phong phú của nhóm này chưa biết chắc chắn. Bao gồm : côn trùng, giun tròn và động vật không xương sống đáy biển.Khoảng 30 triệu loài động vật chân khớp, chiếm 96% tổng số loài trên trái đất. Một số loài động thực vật mới phát hiện Khỉ Marmosets pygmy Cây ăn thịt Philcoxia minensis 3. Tương tác giữa các quần thể sinh vật: Quan hệ trung lập Quan hệ lợi một bên Quan hệ ký sinh Quan hệ thú dữ con mồi Quan hệ cộng sinh Quan hệ hạn chế V. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái Năng lượng mặt trời đóng vai trò chủ đạo. Thực vật chỉ sử dụng khoảng 0,1% năng lượng này trong quá trình quang hợp để tạo thành năng lượng hữu cơ nuôi sống toàn bộ các sinh vật thuộc chuỗi chăn nuôi và các vi sinh vật thuộc chuỗi phế thải. V. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Năng lượng được truyền qua các sinh vật thuộc các bậc khác nhau. V. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG V. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng lại bị hụt đi khoảng 80-90% chủ yếu do tỏa nhiệt ra môi trườg, chỉ có từ 10-20% năng lượng được truyền cho bậc kế tiếp. VI. VAI TRÒ CỦA HST RỪNG NHIỆT ĐỚI Giúp điều hòa khí hậu. Là ngôi nhà của thực vật và động vật hoang dã. Duy trì vòng tuần hoàn của nước. Hạn chế lũ lụt, hạn hán và lở đất. VI. VAI TRÒ CỦA HST RỪNG NHIỆT ĐỚI VI. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Tài nguyên rừng trên Trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng. Diện tích rừng của trái đất thay đổi theo thời gian. Tốc độ mất rừng hằng năm của Thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm nhiều nhất. VI. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Nguyên nhân - Khai thác không đúng quy hoạch.- Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.- Tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy.- Quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.- Xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện...- Hoạt động phá rừng của bọn lâm tặc. VI. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VI. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Hậu quả Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu và đa dạng sinh học. VI. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Hậu quả VII. GIẢI PHÁP Cứu lấy rừng nhiệt đới qua việc giáo dục. Tái sinh và hồi phục rừng nhiệt đới. Khuyến khích mọi người sống bằng những lối sống không có hại cho môi trường. Tạo ra những công viên tự nhiên và nhân tạo. VII. GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nguyễn Nghĩa Thìn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [2] Sinh thái môi trường học cơ bản, Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005. [3] Sinh thái và môi trường, Nguyễn Thị Vân Hà, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN:KHOA HỌC LỚP 4 Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi ! The End
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_sinh_thai_rung_nhiet_doi_3982.pptx