Hệ thống các cơ quan chính của liên hợp quốc
Phiên họp về tổ chức
• BầuraChủtịchvàcácPhóchủ
tịch ECOSOC,cũng như bầu
bổsungthành viêncủacáccơ
quanchứcnăngcủaHộiđồng.
(điều72,chương10HC)
• Việcbầucử,bổnhiệm,đềcử
sẽ diễnra tại phiênhọpvềtổ
chức được nối lại (resumed
session) thường vào tháng 4,
đầutháng 5hàngnăm.
Phiên họp về nội dung
• Bốnngày họpcấp Bộtrưởng
của các nước thành viên Hội
đồngđểxemxétnhữngchủđề
lớnvềkinhtếvà/hoặcxãhội;
• Mộtngày đối thoại về chính
sách liên quan nhữngvấnđề
quantrọngcủakinhtế thế giới
và hợp tác kinh tế quốc tế,
nhữngngườiđứngđầucác tổ
chức tài chính, thương mại
quốctế củaLHQcóthể được
mờitham dự cuộc đối thoại
này.
47 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3741 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống các cơ quan chính của liên hợp quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN CHÍNH
CỦA LIÊN HỢP QUỐC
Hệ thống các cơ quan chính
Cơ
cấu
Chức
năng
Thẩm
quyền
Hoạt
động
Trusteeship
Council
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
Cơ
cấu
Chức
năng
Thẩm
quyền
Hoạt
động
• Cơ cấu – Thành viên
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
193 Thành viên
5 Khu vực: Châu
Á, Châu Phi, Mỹ La
tinh và Caribe, Đông
Âu, Phương Tây và
các nước khác
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
Cơ cấu
6 Ủy ban chính
Ngoài ra có các UB được
thành lập theo các NT
thủ tục của ĐHĐ
Giải
trừ
quân
bị và
an
ninh
quốc
tế
Kinh
tế -
tài
chín
h
Văn
hóa
– Xã
hội –
Nhân
đạo
Chín
h trị
đặc
biệt
và
phi
thực
dân
hóc
Hành
chín
h và
ngân
sách
LHQ
Luật
pháp
quốc
tế
Các ủy
ban
thủ
tục
Các ủy
ban
thườn
g trực
Các cơ
quan
đặc
biệt và
phụ
trợ
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
• Bàn bạc, thảo luận các vấn đề được đưa ra
Điều 10 Hiến chương LHQ
• Tổ chức nghiên cứu và thông qua nghị quyết
Điều 13 Hiến chương LHQ
• Tiếp nhận và xem xét những báo cáo hàng năm
Điều 15 Hiến chương LHQ
• Xem xét và phê chuẩn các vấn đề về thủ tục, ngân sách
của LHQ
Điều 17 Hiến chương LHQ
Chức năng
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
Xem xét và kiến nghị về các NT hợp tác trong việc duy trì HB & AN QT, kể cả những
NT liên quan đến giải trừ quân bị và các qui định về quân bị( điều 10, khoản 1)
Bàn bạc về các vấn đề liên quan tới HB & AN QT, trừ TH tình hình hoặc tranh chấp
hiện đang được thảo luận tại HĐBA, và đưa ra khuyến nghị về các vđ đó;
Bàn bạc và khuyến nghị về các vấn đề theo qui định của Hiến chương có tác động
đến chức năng, quyền hạn của các cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc;
Nghiên cứu và khuyến nghị để thúc đẩy hợp tác CTQT, phát triển và pháp điển hoá
luật pháp quốc tế; thực hiện các quyền con người và các quyền tự do cơ bản cho mọi
người, và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục và y tế;
Khuyến nghị các giải pháp hoà bình cho mọi tình huống có thể làm phương hại quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc;
Nhận và xem xét các báo cáo của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và các cơ quan
khác thuộc Liên Hợp Quốc;
Xem xét, thông qua ngân sách Liên Hợp Quốc và phân bổ đóng góp của các nước
thành viên; (điều 17, khoản 1,2)
Bầu các thành viên không thường trực HHĐBA LHQ, các thành viên HĐ KT XH, các
thành viên được bầu vào Hội đồng Quản thác, cùng HHĐBA bầu các thẩm phán Toà án
quốc tế, và bầu Tổng thư ký LHQ (nhiệm kỳ 5 năm) theo khuyến nghị của HĐBA
Từ điều 10 đến 17, Chương IV Hiến chương LHQ
Thẩm quyền
Đại hội đồng Liên Hợp quốc
Hoạt động
Cách thức thông qua nghị quyết Thủ tục hoạt động
Mỗi
thành
viên một
lá phiếu
Tại Đại
Hội đồng
Tại các ủy
ban
Phiên họp
Thủ tục kết nạp, khai
trừ thành viên
Thường
kỳ
Đặc
biệt
thường
kỳ
Đặc
biệt
khẩn
cấp
Thủ
tục
kết
nạp
Treo
quyền
thành
viên
Khai
trừ
thành
viên
VĐ
quan
trọng
VĐ
khác
Thông
qua
bằng đa
số
thường
hoặc ko
cần bỏ
phiếu
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
Cơ
cấu
Chức
năng
Thẩm
quyền
Hoạt
động
Chương V, VI, VII, VIII và XII Hiến chương Liên Hợp quốc
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
Cơ cấu – Thành viên
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
• Tòa án tội phạm
quốc tế Rwanda
• Tòa án án tội
phạm QT về
Nam Tư cũ
• về TL&các vđ thủ tục
• về HĐ gìn giữ HB LHQ
• về ngăn ngừa và giải
quyết XĐ ở châu Phi
• về trẻ em và xung đột vũ
trang
• Ủy ban
thường trực
• Ủy ban ad
hoc
Các ủy
ban
Các
nhóm
làm việc
Lực
lượng
gìn giữ
hòa bình
Các toàn
án quốc
tế
• Chức năng
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
S
C
Giữ gìn hòa bình
và
an ninh quốc tế
(theo điều 24
khoản1 Hiến chương
LHQ)
Thẩm quyền
Những quyền hạn cụ thể giao cho Hội đồng Bảo an được
quy định ở các chương VI, VII, VIII, XII HC LHQ(điều
24 khoản 2),
Những điều khoản quan trọng nhất có liên quan tới việc
duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, đặc biệt là việc giải
quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế và sử dụng những
biện pháp an ninh tập thể cưỡng chế, được quy định cụ
thể và chi tiết nhất ở chương VI và VII.
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
Quyền hạn
Điều 33.2
…HĐBA có thể yêu cầu các
nước đương sự hòa giải những
vụ tranh chấp của họ bằng
những phương sách (điều đình,
điều tra trung giải, hòa giải trọng
tài, , pháp lý giải quyết, và qua
các cơ quan hay tổ chức )
Điều 34
HĐBA có quyền điều tra mọi
vụ tranh chấp, hoặc mọi tình thế
nào có thể đưa đến đụng chạm
hoặc gây ra tranh chấp, để xác
nhận xem vụ tranh chấp hoặc
tình thế kia, nếu tiếp tục, có đe
dọa hòa bình an ninh thế giới
không.
Trong trường hợp tranh chấp quốc tế xảy ra
Article 33.2
The Security Council shall, when it
deems necessary, call upon the
parties to settle their dispute by such
means (negotiation, enquiry,
mediation, conciliation, arbitration,
judicial settlement, resort to regional
agencies or arrangements, etc)
Article 34
The Security Council may investigate
any dispute, or any situation which
might lead to international friction or
give rise to a dispute, in order to
determine whether the continuance of
the dispute or situation is likely to
endanger the maintenance of
international peace and security.
Quyền hạn
Trong trường hợp hòa bình bị đe dọa (level 2)
Điều 39:
… có quyền xác định thực các mối đe
dọa
Điều 40
… Hội đồng Bảo an có thể… yêu cầu
các nước đương sự áp dụng những
biện pháp tạm thời cần thiết
Điều 41
Hội đồng Bảo an có thể ấn định những
biện pháp phi vũ trang…
Điều 42
… Nếu những biện pháp hòa bình
không thích hợp với tình thế hoặc vô
hiệu quả nếu được mang ra thi hành,
thì Hội đồng sẽ áp dụng biện pháp võ
trang…
Article 39:
The Security Council shall determine
the existence of any threat
Article 40:
… the Security Council may… call
upon the parties concerned to comply
with such provisional measures as it
deems necessary or desirable.
Article 41
The Security Council may decide
what measures not involving the use
of armed force…
Article 42
Should the Security Council consider
that measures provided for in Article
41 would be inadequate or have
proved to be inadequate, it may take
such action by air, sea, or land
forces.
• Hoạt động
Quy trình ra quyết định/Voting
Các phiên họp
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
• Hoạt động
Quy trình ra quyết định/Voting
Article 27
– Each member = one vote.
– Procedural matters: 9 affirmative votes
– All other matters: 9 affirmative votes, including
the concurring votes of 5 PMs
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
• Hoạt động
Quy trình ra quyết
định/Voting
Veto:
– quyền của
thành viên
thường trực
– Bỏ phiếu
chống
– Không phải
vấn đề thủ tục
Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
Các phiên họp
• Họp kín
• Họp chính thức
• Trao đổi không chính thức
=> Article 28
– Hội đồng Bảo an sẽ tổ chức các cuộc họp bất thường…
– Các cuộc họp của Hội đồng Bảo an có thể được tổ chức tại
trụ sở Liên Hợp Quốc hoặc ở bất cứ nơi nào ngoài trụ sở
mà Hội đồng xét thấy thuận tiện
Tòa án Công lý Quốc tế
(International Court of Justice – ICJ)
• Sơ lược
• Cơ cấu – thành viên
• Chức năng
• Thẩm quyền
• Hoạt động
Chương XIV Hiến chương LHQ, Quy chế Tòa án quốc tế
Sơ lược về ICJ
Tòa án Công lý Quốc tế là một cơ quan trực thuộc
Liên Hợp quốc, được thành lập vào năm 1945.
Tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế
(Permanent Court of International Justice) có từ năm
1922 (Tham khảo điều 92 - Hiến chương).
Tọa lạc tại cung điện Hòa Bình, thành phố Hague,
Hà Lan.
Thụ lý các vụ việc tranh chấp giữa các quốc gia.
Chủ tịch
(President)
Ban thư ký:
Registry (bao
gồm Registrar)
Ban xét xử
(Chambers)
Toàn thể tòa
(Full Court)
Phó chủ tịch
(Vice President)
“Điều 2-33 của Quy chế Tòa án Quốc tế (Statute of the Court) và điều 1-18, 32-
37 Luật của Tòa (Rules of the Court).”
Cơ cấu – Thành viên
Toàn thể tòa (full court)
Hội đồng thẩm phán độc lập với 15 thành viên
(không có 2 thành viên có cùng quốc tịch)
5
thẩm phán
của các
thành viên
thường trực
HĐBA
3
thẩm phán
của
Châu Á
3
thẩm phán
của
Châu Phi
2
thẩm phán
của
Mỹ La Tinh
1
thẩm phán
của
Tây Âu
1
thẩm phán
của
Đông Âu
Thẩm
phán
ad-hoc
Nhiều
nhất 2
thẩm
phán
“Điều 2-33 của Quy chế Tòa án Quốc tế (Statute of the Court) và điều 1-18, 32-
37 Luật của Tòa (Rules of the Court).”
Cơ cấu – Thành viên
Giải quyết hòa bình các tranh
chấp quốc tế, vụ kiện do các
quốc gia đưa lên phù hợp với
luật pháp quốc tế (Tham khảo
điều 1, điều 33 khoản 1).
Áp dụng các tập quán quốc tế để
thiết lập:
• các quy tắc được các quốc gia liên quan
chính thức công nhận;
• các thông lệ quốc tế được chấp nhận
như luật;
• các nguyên tắc chung của luật pháp
được các quốc gia công nhận;
• các phán quyết của tòa án...
Khuyến nghị về lĩnh vực luật
pháp, các vấn đề luật pháp (Điều
96 – Hiến chương).
Chức năng
T3
Slide 24
T3 Chương I, Điều 33, Khoản 1 nghe có vẻ hợp lý hơn
Thach, 9/20/2012
Giải quyết tranh chấp quốc tế
“Điều 36(1) Quy chế TAQT”
• Tòa có thẩm quyền xét xử tòa tất cả vụ
việc mà các bên đưa ra và tất cả các
vấn đề được nêu riêng trong Hiến
Chương LHQ hoặc trong các hiệp ước,
công ước quốc tế hiện hành.
• Tòa giải quyết các tranh chấp phát sinh
giữa các chủ thể là các quốc gia,
không phân biệt quốc gia đó có phải là
thành viên Liên Hợp Quốc hay không.
• Trong mọi trường hợp xảy ra tranh chấp,
thẩm quyền của tòa được xác định trên
cơ sở ý chí của chủ thể đang tranh
chấp (các bên tranh chấp).
• Khi thẩm quyền của Tòa được xác lập thì
thẩm quyền này là độc lập, dựa trên ý
chí tự nguyện từ các bên hữu quan, mà
không bị bất cứ sức ép chính trị hay kinh
tế nào.
Tư vấn (Advisory)
“Điều 96 Hiến chương LHQ”
• Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an có thể
yêu cầu Tòa án quốc tế cho ý kiến tư
vấn về̀ mọi vấn đề pháp lý.
• Các cơ quan khác của Liên Hợp Quốc
và các tổ chức chuyên môn, mà lúc nào
cũng được Đại hội đồng cho phép, cũng
có quyền hỏi ý kiến tư vấn của Tòa án
quốc tế về những vấn đề pháp lý có thể
đặt ra thông qua hoạt động của mình.
• Mặc dù chỉ mang tính chất tham khảo và
không có tính ràng buộc, những ý kiến tư
vấn của ICJ có uy tín cũng như giá trị
pháp lý rất lớn. Chúng góp phần phát
triển luật pháp quốc tế và thúc đẩy quan
hệ hòa bình giữa các quốc gia.
Thẩm quyền của ICJ
T4
Slide 25
T4 Khi nói về thẩm quyền không nên để Smart Art này bởi nó có ý nghĩa Đối Nghịch giữa 2 vế
Thach, 9/20/2012
Các dạng thẩm quyền khác
(liên quan đến các vấn đề có tính tạm thời và hỗn hợp)
thẩm quyền của Tòa đối với một tranh chấp quan đến chính
thẩm quyền của Tòa đối với vụ việc;
thẩm quyền của Tòa trong việc kiểm soát trình tự xét xử;
thẩm quyền của Tòa đối với các biện pháp bảo hộ tạm thời; và
việc chấm dứt các vụ tranh chấp;
…
T5
Slide 26
T5 Khi nói về thẩm quyền không nên để Smart Art này bởi nó có ý nghĩa Đối Nghịch giữa 2 vế
Thach, 9/20/2012
Thỏa thuận đưa từng vụ việc cụ thể ra tòa (special agreement)
Quy định trong điều ước quốc tế mà các bên tham gia
(jurisdictional clause)
Tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền của tòa theo Điều 36(2)
Quy chế TAQT (declarations/optional clause)
Thẩm quyền của ICJ còn được xác định thông qua tuyên bố của các quốc gia chấp nhận
thẩm quyền xét xử của Tòa (như là một nghĩa vụ bắt buộc) trong quan hệ với bất kỳ quốc gia
nào khác cũng chấp nhận những nghĩa vụ tương tự, trong tất cả các tranh chấp liên quan đến
những vấn đề được liệt kê tại điều 36(2) Quy chế TAQT bao gồm:
- Việc giải thích một hiệp ước.
- Bất kỳ câu hỏi nào về luật pháp quốc tế.
- Sự xuất hiện của bất kỳ nhân tố nào mà sự hình thành của nó sẽ dẫn đến một vi phạm
nghĩa vụ quốc tế.
Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa
Các cách xác định thẩm quyền khác
• thẩm quyền của Tòa xác định theo ý chí của các bên được thể hiện một cách
không chính thức hoặc được ngầm hiểu sau khi vụ việc được đưa ra xét xử
Forum Prorogatum
• điều 60 Quy chế TAQT quy định trong trường hợp có tranh cãi về ý nghĩa hay
phạm vi của một phán quyết, Tòa sẽ phân tích phán quyết đó theo yêu cầu
của bất kỳ bên nào. Yêu cầu giải thích phán quyết có thể được đưa ra dưới
dạng văn bản thỏa thuận giữa các bên hay đơn của ít nhất một bên (theo điều
98 Luật của TAQT).
Việc giải thích một phán quyết
• Một đơn đề nghị xem xét lại một phán quyết của ICJ chỉ có thể được đệ trình
khi nó liên quan đến một thực tế (fact) có tính chất quyết định thuộc bản chất
của vụ việc; tòa án và bên đề nghị xem xét không biết đến thực tế đó khi
phán quyết được đưa ra; và việc không biết gì đó không phải do sơ suất (theo
điều 61(1) Quy chế TAQT). Đề nghị được đệ trình dưới dạng đơn, tuân theo
những quy định của điều 99 Luật của TAQT.
Việc xem xét một phán quyết
Các bảo lưu (reservations) đối với
thẩm quyền của ICJ
Những vụ việc được
giải quyết bằng các
biện pháp ngoại giao
nhưng không đạt
được kết quả
Những vụ việc mà các
bên tranh chấp thỏa
thuận lựa chọn các
biện pháp giải quyết
tranh chấp khác
Những vụ việc liên
quan đến những sự
kiện xảy ra vào thời
điểm có chiến tranh
hay xung đột
Những vụ việc thuộc
thẩm quyền của Tòa
án quốc gia
“Điều 38(1) Quy chế TAQT (Statute of International Court of Justice)”
Các công ước quốc tế chung hoặc khu
vực đã qui định về những nguyên tắc
được các bên tranh chấp thừa nhận.
Các nguyên tắc đã được hình thành từ
lâu đời được các quốc gia văn minh
thừa nhận.
Các tập quán quốc tế với tính chất là
những chứng cứ thực tiễn chung được
thừa nhận như những qui phạm pháp
luật.
Các nghị quyết xét xử (mang tính chất
án lệ quốc tế) và các học thuyết của các
chuyên gia có uy tín về luật pháp quốc
tế của các nước khác nhau cũng có thể
được coi là nguồn bổ trợ để xác định
các qui phạm pháp luật phục vụ cho
công tác xét xử của Tòa án quốc tế.
Luật áp dụng
Hoạt động
• 72 vụ được các quốc gia đưa ra trước Toà án quốc tế, 22
trường hợp hỏi ý kiến của các tổ chức quốc tế.
• 4 trường hợp được chuyển cho các Ủy ban đặc biệt giải
quyết theo đề nghị của các bên liên quan. 11 trường hợp vẫn
chưa được giải quyết.
Giải quyết theo luật pháp các tranh
chấp
Thúc đẩy phát triển LPQT
Tư vấn
HỘI ĐỒNG KINH TẾ XÃ HỘI
Economic and Social Council (ECOSOC)
• Cơ cấu - thành viên
• Chức năng
• Thẩm quyền
• Hoạt động
Cơ cấu - Thành viên
(Quy định trong điều 61, chương 10 Hiến chương LHQ)
• 54 nước thành viên LHQ do ĐHĐ bầu.
• Các ghế được phân theo khu vực địa lý : 14
nước Châu Phi, 11 nước Châu Á, 6 nước
Đông Âu, 10 nước Mỹ La tinh và Caribe, 13
nước Tây Âu và các nước khác.
• Hàng năm ĐHĐ LHQ phải bầu lại 18 nước
thành viên ECOSOC với nhiệm kỳ 3 năm,
thông thường bắt đầu từ 1/1 đến 31/12.
Ủy ban
chức năng
Ủy ban phát
triển xã hội
Ủy ban nhân
quyền
......
Ủy ban
thường
trực
Ủy ban tổ
chức NGOs
Ủy ban
chương trình
điều phối
Ủy ban khu
vực
Ủy ban
chuyên
môn
Ủy ban
hành chính
điều phối
Chức năng, thẩm quyền
(Quy định từ điều 62 đến 66, chương 10 HCLHQ)
Cơ quan
soạn
thảo
Cơ quan
điều phối
các chính
sách KT, XH
và nhân
quyền
Khuyến
nghị lên
Đại hội
đồng LHQ
HỘI ĐỒNG KINH TẾ XÃ HỘI
Thẩm quyền
(Quy định trong điều 65, 66 chương 10 HC LHQ)
Cung cấp
những tin tức
cho Hội đồng
Bảo an và giúp
Hội đồng Bảo
an, nếu Hội
đồng Bảo an
yêu cầu. (điều
65, chương 10
HC)
Với sự đồng ý
của ĐHĐ,
ECOSOC có thể
làm những việc
do các thành
viên LHQ, hoặc
các tổ chức
chuyên môn yêu
cầu; (khoản 1,
điều 66, chương
10 HC)
ECOSOC có thể thu
xếp cho đại diện các
tổ chức chuyên môn
LHQ tham dự,
không bỏ phiếu, các
cuộc thảo luận của
HĐ và các cuộc thảo
luận của các Ủy ban
do HĐ lập ra, và cho
các đại diện của HĐ
tham gia các cuộc
thảo luận của các tổ
chức chuyên môn
LHQ; (khoản 2, điều
66, chương 10 HC)
Hoạt động
Phiên họp về tổ chức
• Bầu ra Chủ tịch và các Phó chủ
tịch ECOSOC, cũng như bầu
bổ sung thành viên của các cơ
quan chức năng của Hội đồng.
(điều 72, chương 10 HC)
• Việc bầu cử, bổ nhiệm, đề cử
sẽ diễn ra tại phiên họp về tổ
chức được nối lại (resumed
session) thường vào tháng 4,
đầu tháng 5 hàng năm.
Phiên họp về nội dung
• Bốn ngày họp cấp Bộ trưởng
của các nước thành viên Hội
đồng để xem xét những chủ đề
lớn về kinh tế và/hoặc xã hội;
• Một ngày đối thoại về chính
sách liên quan những vấn đề
quan trọng của kinh tế thế giới
và hợp tác kinh tế quốc tế,
những người đứng đầu các tổ
chức tài chính, thương mại
quốc tế của LHQ có thể được
mời tham dự cuộc đối thoại
này.
HỘI ĐỒNG QUẢN THÁC
“Mục tiêu căn bản của Hệ thống là thúc đẩy tiến
bộ chính trị, kính tế, xã hội tại các vùng lãnh thổ
quản thác và sự phát triển của các vùng này
hướng tới chính phủ tự quản và độc lập.”
Cơ
cấu
Chức
năng
Thẩm
quyền
Hoạt
động
Chương XIII – Hiến chương LHQ
Thành viên
(Quy định trong điều 86, chương 13 HC LHQ)
những Thành viên quản lý các lãnh thổ ủy thác;
những Thành viên được nêu tên trong Điều 23 không
đang quản lý các lãnh thổ ủy thác;
Các Thành viên khác được Đại hội đồng bầu ra với
nhiệm kỳ 3 năm với một số lượng cần thiết để đảm
bảo rằng tổng số thành viên của Hội đồng Ủy thác
được chia đều giữa các Thành viên Liên Hiệp Quốc
đang quản lý lãnh thổ ủy thác và những Thành viên
không quản lý lãnh thổ ủy thác.
Chức năng quyền hạn
(Quy định trong điều 87, 88 Chương 13 HCLHQ)
Xem xét những báo cáo của nhà đương cục
được giao quản lý lãnh thổ quản thác;
Cử người đến quan sát định kỳ từng lãnh thổ
do nhà đương cục nói lên quản lý theo thời hạn
được thoả thuận với nhà đương cục ấy;
Nhận xét và đơn thỉnh cầu sau khi tham khảo
ý kiến nhà đương cục nói trên;
Tiến hành những việc trên hay những việc
khác theo đúng những điều khoản của các
hiệp định về quản thác.
Hoạt động
• Với việc kết thúc Hiệp định Quản thác cho vùng lãnh
thổ quản thác của các hòn đảo thuộc Thái Bình
Dương theo Nghị quyết 956 (1994) và việc Palau trở
thành thành viên 185 của Liên Hợp Quốc, Hội đồng
Quản thác đã hoàn thành nhiệm vụ được Hiến
chương Liên Hợp Quốc giao phó đối với lãnh thổ cuối
cùng trong 11 lãnh thổ quản thác nằm trong Hệ thống
quản thác.
• Năm 1994, trong bản báo cáo thường niên về công
việc của Liên Hợp Quốc, Tổng thư ký đã đề nghị Đại
hội đồng giải tán cơ quan này theo điều 108 của Hiến
chương Liên Hợp Quốc.
Nguồn: www.un.org
BAN THƯ KÝ
Cơ cấu
Chức
năng
Thẩm quyền
Hoạt
động
CƠ CẤU BAN THƯ KÝ
Ban thư ký
VP Tổng
Thư ký LHQ
5 Văn
Phòng
Các vụ của
BTK (9)
1 VP Đặt
tại Geneve
CHỨC NĂNG – THẨM QUYỀN
• Tổng thư ký hoạt động với tư cách là người có cương vị cao
nhất của Ban thư ký trong tất cả các cuộc họp của Đại hội đồng,
của Hội đồng Bảo an, của Hội đồng Kinh tế - Xã hội và của
Hội đồng Quản thác. (Điều 98).
• Tổng thư ký có thẩm quyền lưu ý Hội đồng Bảo an về bất cứ
vấn đề nào mà theo ông, có thể đe doạ việc duy trì hoà bình và
an ninh quốc tế (Điều 99).
• Trong khi thực thi nhiệm vụ của mình, Tổng thư ký và các nhân
viên không được tìm kiếm hay chấp nhận những chỉ thị của bất
cứ một chính phủ nào hoặc của một cơ quan quyền lực nào
ngoài Liên Hợp quốc. Tổng thư ký và các nhân viên không
được hành động trái với địa vị viên chức quốc tế của họ và chỉ
chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc (Điều 100, khoản 1).
• Tổng thư ký bổ nhiệm các nhân viên của mình theo những quy
định do Đại hội đồng xác lập (Điều 101, khoản 1).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khai_quat_ve_co_cau_to_chuc_lhq_6672.pdf