Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa vàtự động quay số báo độngthông qua mạng điện thoại

PHẦN I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, hệ thống thông tin liên lạc là một trong những vấn đề quan trọng của lồi người. Nhất là những ứng dụng của kỹ thuật thông tin liên lạc vào lĩnh vực kinh tế, khoa học và đời sống. Chính vì nó mà con người và xã hội lồi người đã phát triển không ngừng. Đặc biệt trong những thập niên gần đây, ngành bưu chính viễn thông đã phát triển mạnh mẽ tạo ra bước ngoặc quan trọng trong lĩnh vực thông tin để đáp ứng nhu cầu của con người. Ngồi nhu cầu về thông tin con người còn muốn những nhu cầu khác như : tự động trả lời điện thoại khi chủ vắng nhà, hộp thư thoại, Vì thế ngành bưu chính viễn thông luôn là đề tài cho các nhà khoa học, kỹ sư và đông đảo các bạn đọc thuộc các ngành có liên quan đến ngành bưu chính viễn thông. Nhưng trong số các đề tài về bưu chính viễn thông ở nước Việt Nam chưa có đề tài nào dùng mạng điện thoại để: điều khiển thiết bị điện và tự động quay số báo động thông qua đường điện thoại. Đối với hệ thống điều khiển xa bằng tia hồng ngoại thì giới hạn về khoảng cách là yếu điểm của kỹ thuật này, ngược lại với mạng điện thoại đã được mở rộng với quy mô tồn thế giới thì giới hạn xa không phụ thuộc vào khoảng cách đã mở ra một lối thốt mới trong lĩnh vực tự động điều khiển và tự động báo động . Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của người dân ngày càng tăng ,đồng thời việc gắn các thiết bị điện thoại ngày càng được phổ biến rộng rãi, do đó việc sử dụng mạng điện thoại để truyền tín hiệu điều khiển là phương thức thuận tiện nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc ,vừa đảm bảo các tính năng an tồn cho các thiết bị điện gia dụng vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng và đảm bảo an tồn cho tính mạng và tài sản của mỗi người dân do cháy nổ hoặc do chạm chập điện gia dụng gây ra Ngồi ra,ứng dụng của hệ thống điều khiển xa bằng điện thoại, giúp ta điều khiển các thiết bị điện ở những môi trường nguy hiểm mà con người không thể làm việc được hoặc những dây chuyền sản xuất để thay thế con người. Trong đời sống của chúng ta luôn tồn tại những khu vực rất dễ bị cháy, nên việc lắp đặt ,các hệ thống báo cháy có tầm quan trọng hết sức to lớn. Nó giúp ta phát hiện nhanh chóng ,chữa cháy kịp thời ở thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự bình yên cho mọi người, bảo vệ tài sản cho nhân dân, nhà máy, xưởng sản xuất. Ngày nay, việc phòng cháy chửa cháy trở thành mối quan tâm hàng đầu của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành nghĩa vụ của mỗi người dân. Trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng cháy chữa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ cháy đáng tiết xảy ra. Các vụ cháy thường xảy ra vào mùa khô gây thiệt hại lớn về người và của. Ta có thể điển hình một số vụ cháy xảy ra gần đây như : vụ cháy chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, khách sạn Cửu Long, và một số vùng dân cư trong thành phố Hồ Chí Minh Qua đó ta thấy rằng khi một vụ cháy xảy ra gây thiệt hại rất lớn, và thường xảy ra vào ban đêm, tại những nơi có nhiều chất liệu dễ cháy, nhiều phòng ốc, nhà xưởng mà không có người canh gác hoặc sơ ý trong lúc kiểm tra. Vì vậy rất khó phát hiện các đám cháy dẫn đến việc cháy lan rộng khó dập tắt. Việc đặt một thiết bị báo cháy ở những vùng như vậy là hết sức cần thiết. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hệ thống thông tin điện thoại, thì việc báo cháy qua điện thoại thì rất cần thiết, nó giúp ta báo kịp thời những thông tin về vụ cháy đến các cơ quan chức năng có liên quan. Ngày nay, việc phát hiện kẻ trộm đột nhập vào nhà, vào các kho chứa hàng, vào các ngân hàng, những nơi cất những tài sản quí hiếm, những tài liệu mật là rất cần thiết đối với mọi người dân, các cơ quan chức năng, các ngân hàng Nếu ta chỉ sử dụng hệ thống báo trộm tại chỗ thì kẻ trộm có thể tìm cách khống chế tắt tất cả các hệ thống báo động tại chỗ, làm cho chúng ta không phát hiện được hoăc chúng ta đi xa thì hệ thống báo động tại chỗ cũng không có tác dụng. Nếu chúng ta dùng mạng điện thoại để báo động khi có kẻ trộm đột nhập thì rất có hiệu quả. Thông qua mạng điện thoại thì hệ thống báo động sẽ tự động quay số báo động đến các cơ quan chức năng và những người có liên quan để xử lý kịp thời dù chúng ta không có mặt ở hiện trường. Xuất phát từ những ý tưởng và tình hình thực tế như ở trên, tôi chọn đề tài: “Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại” cho luận án tốt nghiệp. Mạch điều khiển thiết bị điện từ xa thông qua mạng điện thoại, giúp ta điều khiển các thiết bị điện gia dụng khi không có ai ở nhà khi ta ở cách xa nhà(hay ở nhà) hoặc ở những môi trường nguy hiểm mà con người không thể làm việc được hoặc một dây chuyền sản xuất để thay thế con người. Chẳng hạn muốn điều khiển các thiết bị điện trong nhà khi vắng người, ta quay số điện thoại về nhà và gởi mã lệnh đóng hay ngắt thiết bị thì mạch sẽ thực hiện. Khi mạch thực hiện xong lệnh của ta thì mạch sẽ gọi tín hiệu phản hồi cho ta biết mạch đã thực hiện xong lệnh hay chưa. Mạch quay số báo động: sẽ tự động quay số báo động tới cho các cơ quan chức năng biết khi có cháy hay có kẻ trộm đột nhập. Với đề tài: “Hệä thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại” gồm 3 phần: PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: Giới thiệu về sự phát triển của ngành điện tử-viễn thông trong khoa học kỹ thuật và những ứng dụng thực tế của chúng vào các lĩnh vực khoa học, xã hội. Đặc biệt là sự ứng dụng của vi điều khiển vào hệ thống viễn thông để tạo ra được một sản phẩm có thể ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực điều khiển và báo động trong đời sống hằng ngày của người dân. Sản phẩm có tên gọi “Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại” PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI: - Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước - Phương án thiết kế - Thiết kế và thi công : + Khối cảm biến chuông. + Khối kết nối thuê bao. + Khối cảm biến tín hiệu đảo cực. + Khối cảm biến cháy. + Khối cảm biến phát hiện trộm. + Khối thu-phát DTMF. + Khối giải mã và hiển thị. + Khối xử lí trung tâm. + Khối công tấc bên ngồi. + Khối công xuất ra. + Khối tạo tiếng nói. từ các khối trên ta kết hợp các khối lại với nhau tạo thành một hệ thống hoạt động hồn chỉnh để thi công mạch và viết chương trình điều khiển cho mạch hoạt động theo đúng yêu cầu đề ra. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Tóm tắt tồn bộ nội dung đề tài, nêu ưu-khuyết điểm của đề tài. Đưa ra hướng phát triển của đề tài. Mong rằng hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại mà tôi thực hiện sẽ được mở rộng theo nhiều hướng hồn chỉnh hơn, ứng dụng rộng rãi trong thực tế để ngày càng cải thiện đời sống vật chất , tinh thần và sinh hoạt của con người. Góp phần hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước đáp ứng tốt yêu cầu của chính phủ đề ra. MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU Tựa luận văn tốt nghiệp. Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp. Bảng nhận xét của giáo viên hướng dẫn. Bảng nhận xét của giáo viên phản biện. Lời nói đầu Lời cảm tạ PHẦN NỘI DUNG PHẦN I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 4 Chương I. PHƯƠNH ÁN THIẾT KẾ 5 I. Mục đích của đề tài 5 II. Phương pháp nghiên cứu 5 III. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 5 IV. Ý tưởng thiết kế 6 V. Phương án thiết kế và sơ đồ khối 9 Chương II. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 15 A. MẠCH ĐIỀU KHIỂN 15 I. Sơ đồ nguyên lý 15 II. Tính tốn và thiết kế hệ thống 19 1. Khối cảm biến chuông 19 2. Khối kết nối thuê bao 21 3. Khối giải mã thu và phát DTMF 23 4. Khối giải mã và hiển thị 25 5. Khối điều khiển động lực 26 6. Khối điều khiển thiết bị điện công tắc bên ngồi 27 7. Mạch khuếch đại Tone ra 28 8. Mạch nhận tín hiệu đảo cực 29 9. Khối xử lý trung tâm dùng vi điều khiển 30 B. THIẾT KẾ MẠCH ÂM THANH 31 I. Khối dao động 31 II. Khối tạo địa chỉ 32 III. EPROM và chuyển đổi D/A 32 IV. Khối khuếch đại âm tần 32 Chương III. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 33 I. Chương trình chính 33 II. Chươngtrình phục vụ ngắt 1 EXT1ISR 35 III. Chương trình phục vụ ngắt 0 EXT0ISR 37 IV. Chương trình con mở thiết bị 41 V. Chương trình con tắt thiết bị 43 VI. Chương trình con nhận tín hiệu DTMF 45 VII. Chương trình con RESET_MT8880 46 VIII. Chương trình con chọn chế độ điều khiển 47 IX. Chương trình con gọi lời giới thiệu 48 X. Chương trình con báo mở thiết bị 1-2-3-4 49 XI. Chương trình con báo tắt thiết bị 1-2-3-4 50 XII. Chương trình con báo trạng thái tất cả các thiết bị 51 XIII. Chương trình con tắt tất cả các thiết bị 53 XIV. Chương trình con báo tắt tất cả các thiết bị 55 XV. Chương trình con nạp số điện thoại thứ 1-2-3-4 56 XVI. Chương trình con phát số điện thoại thứ 1-2-3-4 57 XVII. Chương trìng con quay số điện thoại thứ 1-2-3-4 58 XVIII. Chương trìng con quay số báo động 59 XIX. Chương trình con Delay 60 Chương IV. PHẦN THI CÔNG 61 1. Giai đoạn chuẩn bị 61 2. Giai đoạn vẽ mạxh in 61 3. Giai đoạn lắp ráp 61 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 62 I. Tóm tắt nội dung đề tài 62 II. Hướng phát triển đề tài 65 III. Kết quả đạt được 66 IV. Kết luận 68 PHỤ LỤC

doc73 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa vàtự động quay số báo độngthông qua mạng điện thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bit. Định nghĩa ngắt ngồi 0, ngắt ngồi 1, ưu tiên ngắt 0 và đều là tác động cạnh âm. Sau khi khởi tạo các giá trị ban đầu thì chương trình chính cho phép ngắt 1 hoạt động để đợi tín hiệu chuông, sau đó kiểm tra ở chân P3.0 có tín hiệu cháy hay không, nếu không có thì kiểm tra ở chân P3.1 có tín hiệu trộm hay không. Nếu không có tín hiệu trộm thì sẽ nhảy về kiểm tra lại tín hiệu cháy. Quá trình như vậy sẽ đi vào vòng lặp vô tận để kiểm tra các tín hiệu cháyvà trộm. Lúc này ngắt 1 đang chờ sự tác động chuông. Nếu có tín hiệu chuông tác động đến ngắt ngồi 1 thì sẽ gọi chương trình phục vụ ngắt ngồi 1. Sau khi chương trình ngắt ngồi 1 được thực hiện xong, nếu ta ấn 1 phím bất kì, chân IRQ/CP của MT8880 sẽ tác động đến ngắt ngồi 0 để gọi chương trình phục vụ ngắt ngồi 0. Do 2 tác động chuông và tác động ấn phím là bất thường không theo qui luật, do đó phải sử dụng chương trình phục vụ ngắt tức khi có tác động mới xử lí. Nếu không chương trình sẽ ở vòng lặp lại chương trình chính để đợi. II. CHƯƠNG TRÌNH PHỤC VỤ NGẮT 1.EXT1ISR 1. Lưu đồ giải thuật : GIẢM R6 R6 = 5 MỞ TẢI GIẢ DELAY 1S CHO PHÉP NGẮT 0 R5 = 30 ĐÓNG TẢI GIẢ LCALL DELAY 20S BEGIN CẤM 2 NGẮT 0 VÀ 1 KIỂM TRA CÓ CHUÔNG ? DELAY 1S R6 = 0 ? S Đ LCALL RESET_MT8880 LCALL DTMF S GIẢM R5 R5 = 0 ? Đ RETI 2. Giải thích: Khi tổng đài gởi tín hiệu chuông tới, chân INT1 xuống mức thấp tác động vào vi điều khiển gọi chương trình phục vụ ngắt 1, chương trình này thoạt đầu cấm 2 ngắt: ngắt 0 và ngắt1, tức là không cho sự tác động chuông và ấn phím cho tới khi cho phép trở lại, nhằm tránh sự rối loạn. Sau đó chương trình vào vòng lặp 20giây xem có ai nhấc máy không? Nếu không thì tín hiệu chuông vẫn còn. Chương trình sẽ kiểm tra tín hiệu này sau khi đợi 20giây. Nếu không có tín hiệu chuông, chương trình sẽ vào vòng lặp 5giây cứ hễ 1 giây chương trình quay về kiểm tra lại và sau khi lặp hết 5giây mà vẫn không có tín hiệu chuông thì chương trình sẽ thốt về chương trình chính. Nếu khi chương trình kiểm tra thấy còn chuông thì sẽ tác động đóng tải giả nhấc máy, bằng cách cấp mức logic 1 ở chân P1.4. sau đó cho phép ngắt không hoạt động và đi vào vòng lặp 30 giây để ấn phím. Khi 1 phím bất kì được nhấn thì chương trình phục vụ ngắt 0 sẽ reset lại 30 giây để đợi 30giây tiếp theo đó. Sau khi điều khiển ợi 30 giây kể từ lần ấn phím cuối cùng, chương trình sẽ tắt kết nối thuê bao và sẽ thốt về chương trình chính kết thúc chương trình phục vụ ngắt 1. III. CHƯƠNG TRÌNH PHỤC VỤ NGẮT 0 EXTOISR Ñ Ñ 64 H=1 66H=0 64 H=1 66H=1 Caám ngaét O R5 = 30 MOV A ¬P1 ANL A, #OFH BEGIN Lưu đồ giải thuật : S S A=1 S S 63H=1 62H=1 61H=1 Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S 68H=1 Đ Đ S S S S S S Đ Đ Đ S S S 68H=1 Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S 67H = 0 64H = 0 RFTI LCALL RESET - MT8880 LCALL DTMF XÓA 64H=0 S LCALL KHAN 6AH = 0 69H = 1 LCALL NSĐT3 69H = 0 68H = 1 LCALL NSĐT2 68H = 0 67H = 1 68H=1 LCALL NSĐT3 A = 1 63H=0 LCALL NSĐT4 67H=1 62H=0 63H=0 61H=0 62H=0 63H=0 63H=1 63H=0 S S 62H=1 A = 3 61H=1 A = 9 60H =1 LCALL INTRO INTRO A = 7 65 H=1 =1 LCALL MO 66H=1 A = 8 S A = 6 A = 9 A = 5 A = 2 65H=1 64H=1 60H=1 LCALL TAT LCALL VOICE 2. Giải thích: Do khi nhấn phím là bất thường, không theo qui luật nào cả. Do vậy, chương trình sử dụng ngắt để nhận biết tác động này. Khi có nhấn phím thì chương trình chính sẽ nhảy qua chương trình phục vụ ngắt O. Khởi đầu của chương trình ngắt được định địa chỉ 0013H. Đầu tiên mỗi lần nhấn ta phải nạp lại thời hằng R5= 30 giây, thời hằng này là thời gian đợi phím nhấn. Nếu sau 30 giây mà không có phím nào được nhấn thì chương trình chính sẽ tắt kết nối thuê bao. Sau đó nạp PORT P1 vào thanh ghi A, do mã phím nhấn chỉ dùng 4 bit thấp nên phải ANL dữ liệu trong thanh ghi A với 00001111. Các ô nhớ trong RAM nội được qui định như sau: Địa chỉ ô nhớ: Tên gọi: 60H ô nhớ 0 61H ô nhớ1 62H ô nhớ 2 63H ô nhớ 3 64H ô nhớ 4 65H ô nhớ 5 66H ô nhớ 6 67H ô nhớ 7 68H ô nhớ 8 69H ô nhớ 9 6AH ô nhớ 10 Các ô nhớ này được xóa ở chương trình chính nên có mức logic 0. Nhiệm vụ của các ô nhớ: Ô nhớ: Nhiệm vụ: Ô nhớ 0 Nếu ô nhớ 1 được bật lên mã password đã nhấn rồi. Nếu ô nhớ 1 bị xóa thì mã password của mạch chưa đúng. Ô nhớ 3 Nếu ô nhớ 3 được bật lên 1 thì mã password thứ 1 đã được nhấn. Nếu ô nhớ 3 bị xóa thì thì mã password thứ 1 của mạch chưa đúng. Ô nhớ 2 Nếu ô nhớ 2 được bật lên 1 thì mã password thứ 2 đã được nhấn. Nếu ô nhớ 2 bị xóa thì mã password thứ 2 của mạch chưa đúng Ô nhớ 1 Nếu ô nhớ 1 được bật lên 1 thì mã password thứ 3 đã được nhấn. Nếu ô nhớ 1 bị xóa thì mã password thứ 3 của mạch chưa đúng Ô nhớ 4 Nếu ô nhớ 4 được bật lên 1 thì số thứ nhất của lệnh điều khiển đã nhấn. Nếu ô nhớ 4 bị xóa thì số thứ nhất của lệnh điều khiển chưa nhấn. Ô nhớ 6 Nếu ô nhớ 6 được bật lên 1 thì số thứ nhất của lệnh điều khiển tắt thiết bị đã được nhấn. Nếu ô nhớ 6 bị xóa thì số thứ nhất của lệnh điều khiển tắt thiết bị đã được nhấn. Ô nhớ 5 Nếu ô nhớ 5 được bật lên 1 thì cho phép nạp số điện thoại vào RAM. Nếu ô nhớ 5 bị xóa thì không cho phép nạp số điện thoại vào RAM. Ô nhớ 10 Nếu ô nhớ 10 được bật lên 1 thì cho phép nạp số điện thoại thứ nhất vào RAM Nếu ô nhớ 10 bị xóa 1 thì không cho phép nạp số điện thoại thứ nhất vào RAM. Ô nhớ 9 Nếu ô nhớ 9 được bật lên 1 thì cho phép nạp số điện thoại thứ 2. Nếu ô nhớ 9 bị xóa thì không cho phép nạp số điện thoại thứ 2. Ô nhớ 8 Nếu ô nhớ 8 được bật lên 1 thì cho phép nạp số điện thoạithứ 3. Nếu ô nhớ 8 bị xóa thì không cho phép nạp số điện thoại thứ 3. Ô nhớ 7 Nếu ô nhớ 7 được bật lên 1 thì cho phép nạp số điện thoại thứ 4. Nếu ô nhớ 7 bị xóa thì không cho phép nạp số điện thoạithứ 4. Sau khi phân nhiệm vụ từng ô nhớ thì hoạt động của chương trình ngắt 0 như sau: Đầu tiên, ô nhớ 0 (60H) bị xóa bởi chương trình chính tức là người điều khiển chưa nhấn mã số của mạch. Điều kiện 60H = 1 là sai. Chương trình hỏi tiếp 63H = 1 chưa. Nếu sai tức là ô nhớ 3 chưa được bật, mã số password thứ nhất chưa được nhấn. Ta nhấn mã password thứ nhất là 2. Khi nhấn phím số 3 thì điều kiện A = 2 là đúng. Lúc này, lệnh đặt 63H = 1 được thực hiện. Nếu điều kiện A = 2 là sai thì thốt khỏi chương trình ngắt. Điều kiện 63H=1 nếu đúng tức là ta đã nhấn phím số 2. Chương trình sẽ hỏi A=3 chưa. Nếu ta nhấn phím số 3 thì điều kiện A=3 là đúng nên ô nhớ 62H=1. Nếu nhấn không đúng số 3 tức A # 3 thì điều kiện A=3 là sai, lúc này lệnh xóa 63H=0 được thực hiện. Như vậy ta phải nhấn lại từ đầu mã password. Sau khi nhấn đúng mã password thứ 2 thì lệnh 62H=1 được thực hiện. Sau đó, chương trình hỏi tiếp A=9 chưa. Nếu A=9 thì mã số password thứ 3 đã được nhấn. Lúc này lệnh đặt 61H=1 được thực hiện. Nếu A # 9 thì mã số password thứ 3 đã nhấn sai. Lúc này lệnh xóa 62H=0, 63H=0 được thực hiện, sau đó thốt khỏi chương trình ngắt. Như vậy ta phải nhấn lại từ đầu mã passwords. Sau khi nhấn đúng mã password thứ 3 thì chương trình sẽ hỏi tiếp A = 7 chưa. Nếu A=7 thì mã password thứ 4 đã được nhấn đúng nên ô nhớ 0 được bật lên 1 (60H=1), chương trình biết rằng mã passwords đã đúng nên gọi chương trình INTRO. Chương trình INTRO báo bằng tiếng nói với nội dung: “ Đây là hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa thông qua đường điện thoại. Xin bạn hãy bấm mã điều khiển”. Khi thực hiện xong chương trình INTRO ta mới tiếp tục nhấn lệnh điều khiển. Nếu điều kiện A=7 là sai tức là mã password thứ 4 nhấn sai thì lệng xóa 61H=0, 62H=0, 63H=0 được thực hiện. Sau đó thì thốt khỏi chương trình ngắt 0. Như vậy ta phải nhấn lại mã password từ đầu. Trở lại điều kiện 60H=1 là đúng tức mã password đã bấm đúng, điều kiện 64H=1 khi đó vẫn còn sai, nghĩa là số thứ nhất của lệnh tắt hay tắt chưa được nhấn. Số này quyết định sự tắt hay tắt thiết bị. Nếu tiếp tục nhấn số 5 thì điều kiện A=5 là đúng, đây là lệnh tắt thiết bị, lúc này sẽ đặt 64H=1, 66H=1. Nếu điều kiện A=5 là sai thì kiểm tra điều kiện A=9. Nếu điều kiện A=9 đúng, thì đây là lệnh tắt thiết bị, lúc này sẽ đặt 64H=1, xóa 66H=0. Nếu điều kiện A=9 là sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=6 chưa. Nếu A=6 thì sẽ gọi chương trình kiểm tra trạng thái tất cả thiết bị ( LCALL VOICE). Chương trình kiểm tra này sẽ báo cho người điều khiển biết trạng thái tất cả các thiết bị lúc đó. Nếu điều kiện A= 6 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=8 chưa. Nếu đúng A=8 thì lệnh này sẽ cho tắt tất cả các thiết bị. Nếu A=8 sai thì chương trình sẽ quay về chương trình phục vụ ngắt 1. Ta trở lại điều kiện 60H=1 tức là mã passwords đã được nhấn đúng, lúc này 64H=0 và 65H=0 do được xóa bởi chương trìng chính. Sau đó chương trình hỏi A=2 chưa. Nếu A=2 thì sẽ đặt 65H=1 tức lúc này cho phép nạp số điện thoại từ bàn phím. Sau khi 65H=1 thì lúc này 67H=0, 68H=0, 69H=0, 6A=0 do được xóa bởi chương trình chính lúc đầu. Sau đó, tiếp tục chương trình hỏi A=1 chưa, nếu đúng A=1 thì đặt 64H=1 tức cho phép nạp số điện thoại thứ nhất. Sau khi nạp xong số điện thoại thứ nhất thì đặt 69H=1 để nạp tiếp số điện thoại thứ 2 và xóa 6AH = 0 tức là số điện thoại thứ nhất đã được nạp. Nếu A # 1 thì chương trình sẽ quay về chương trình phục vụ ngắt 1. Sau khi nạp xong số điện thoại thứ nhất tức 69H=1. Lúc này chương trình cho phép nạp số điện thoại thứ 2. Sau khi nạp xong thì đặt 68H=1 để nạp tiếp số điện thoại thứ 3 và xóa 69H=0 để kết thúc việc nạp số điện thoại thứ 2. Sau khi nạp xong số điện thoại thứ 3 chương trình sẽ xóa 68H = 0 để kết thúc việc nạp số điện thoại thứ 3 và đặt 67H=1 để nạp tiếp số điện thoại thứ 4. Sau khi nạp xong số điện thoại thứ 4 thì chương trình sẽ xóa 67H=0, 64H=0 để báo cho chương trình biết là kết thúc việc nạp số điện thoại. IV. CHƯƠNG TRÌNH CON MỞ THIẾT BỊ : 1. Lưu đồ giải thuật. P1¬R7 P2.4=1 P0.0=0 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 70H=1 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.0=1 P2.4=0 LCALL MO1 P1¬R7 P2.4=1 P0.1=0 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 71H=1 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.1=1 P2.4=0 LCALL MO2 P1¬R7 P2.4=1 P0.2=0 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 72H=1 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.2=1 P2.4=0 LCALL MO3 P1¬R7 P2.4=1 P0.3=0 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 73H=1 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.3=1 P2.4=0 LCALL MO4 BEGIN A = 1 Đ P2.0=1 Đ S S Đ Đ A = 2 P2.1=1 S S A=3 Đ P2.2=1 Đ S S Đ Đ A=4 P2.3=1 S S RET 2. Giải thích: Sau khi bấm đúng mã thứ nhất để mở thiết bị thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=1 chưa. nếu đúng A=1 thì chương trình hỏi tiếp P2.0=1 chưa (P2.0 là trạng thái của công tắc bên ngồi). Nếu P2.0=1 là đúng thì ta phải xóa P0.0=0 để mở thiết bị 1 ( vì tín hiệu P0.0 và P2.0 được đưa qua cổng EXOR cho nên muốn đưa ra mứ c logic 1 thì mức logic của 2 trạng thái này sẽ khác nhau ). Sau đó đặt ô nhớ 70H=1 để báo là thiết bị 1 đã được mở. Sau đó gọi chương trình tiếng nói báo là “ Thiết bị 1 đã được mở”. Nếu P2.0=0 thì muốn mở thiết bị ta phải đặt P0.0=1 và đặt 70H=1 để báo thiết bị 1 đã được mở. Sau đó gọi chương trình báo mở thiết bị 1. Nếu điều kiện A=1 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=2 chưa. Nếu A=2 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.1=1 chưa. Nếu P2.1=1 thì xóa P0.0=0 để mở thiết bị 2 và đồng thời đặt 71H=1 để báo là thiết bị 2 đã được mở. Sau đó gọi chương trình báo mở thiết bị 2. Nếu điều kiện P2.1=1 sai tức P2.1=0, muốn mở thiết bị 2 thì đặt P0.1=1 và đặt 71H=1 để báo là thiết bị 2 đã được mở và gọi chương trình báo mở thiết bị 2. Nếu điều kiện A=2 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=3 chưa. Nếu A=3 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.2=1 chưa. Nếu P2.2=1 thì xóa P0.2=0 để mở thiết bị 3 và đồng thời đặt 72H=1 để báo là thiết bị 3 đã được mở. Sau đó gọi chương trình báo mở thiết bị 3. Nếu điều kiện P2.2=1 sai tức P2.2=0, muốn mở thiết bị 3 thì đặt P0.2=1 và đặt 72H=1 để báo là thiết bị 3 đã được mở và gọi chương trình báo mở thiết bị 3. Nếu điều kiện A=3 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=4 chưa. Nếu A=4 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.3=1 chưa. Nếu P2.3=1 thì xóa P0.3=0 để mở thiết bị 4 và đồng thời đặt 73H=1 để báo là thiết bị 4 đã được mở. Sau đó gọi chương trình báo mở thiết bị 4. Nếu P2.3=0 thì đặt P0.3=1 để mở thiết bị 4 và đặt 73H=1 để báo là thiết bị 4 đã được mở và gọi chương trình báo mở thiết bị 4. Nếu điều kiện A=4 sai thì thốt. V. CHƯƠNG TRÌNH CON TẮT THIẾT BỊ 1 Lưu đồ giải thuật: P1¬R7 P2.4=1 P0.0=1 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 70H=0 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.0=0 P2.4=0 LCALL TAT1 P1¬R7 P2.4=1 P0.1=1 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 71H=0 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.1=0 P2.4=0 LCALL TAT2 P1¬R7 P2.4=1 P0.2=1 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 72H=0 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.2=0 P2.4=0 LCALL TAT3 P1¬R7 P2.4=1 P0.3=1 P2.4=0 R7¬P1 ¬ 73H=0 P1 ¬R7 P2.4=1 P0.3=0 P2.4=0 LCALL TAT4 BEGIN A = 1 Đ P2.0=1 Đ S S Đ Đ A = 2 P2.1=1 S S A=3 Đ P2.2=1 Đ S S Đ Đ A=4 P2.3=1 S S RET 2. Giải thích: Sau khi bấm đúng mã thứ nhất để tắt thiết bị thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=1 chưa. Nếu đúng A=1 tức là tắt thiết bị 1, sau đó chương trình hỏi tiếp P2.0=1 chưa (P2.0 là trạng thái của công tắc bên ngồi). Nếu P2.0=1 là đúng thì ta phải đặt P0.0=1 để tắt thiết bị 1 ( vì tín hiệu P0.0 và P2.0 được đưa qua cổng EXOR cho nên muốn đưa ra mứ c logic 1 thì mức logic của 2 trạng thái này sẽ khác nhau ). Sau đó xóa ô nhớ 70H=0 để báo là thiết bị 1 đã được tắt. Sau đó gọi chương trình tiếng nói báo là “ Thiết bị 1 đã được tắt”. Nếu P2.0=0 thì muốn tắt thiết bị ta phải xóa P0.0=0 và xóa 70H=0 để báo thiết bị 1 đã được tắt. Sau đó gọi chương trình báo tắt thiết bị 1. Nếu điều kiện A=1 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=2 chưa. Nếu A=2 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.1=1 chưa. Nếu P2.1=1 thì đặt P0.0=1 để tắt thiết bị 2 và đồng thời xóa 71H=0 để báo là thiết bị 2 đã được tắt. Sau đó gọi chương trình báo tắt thiết bị 2. Nếu điều kiện P2.1=1 sai tức P2.1=0, muốn tắt thiết bị 2 thì xóa P0.1=0 và xóa 71H=0 để báo là thiết bị 2 đã được tắt và gọi chương trình báo tắt thiết bị 2. Nếu điều kiện A=2 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=3 chưa. Nếu A=3 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.2=1 chưa. Nếu P2.2=1 thì đặt P0.2=1 để tắt thiết bị 3 và đồng thời xóa 72H=0 để báo là thiết bị 3 đã được tắt. Sau đó gọi chương trình báo tắt thiết bị 3. Nếu điều kiện P2.2=1 sai tức P2.2=0, muốn tắt thiết bị 3 thì xóa P0.2=0 và xóa 72H=0 để báo là thiết bị 3 đã được tắt và gọi chương trình báo tắt thiết bị 3. Nếu điều kiện A=3 sai thì chương trình sẽ hỏi tiếp A=4 chưa. Nếu A=4 đúng, chương trình hỏi tiếp P2.3=1 chưa. Nếu P2.3=1 thì đặt P0.3=1 để tắt thiết bị 4 và đồng thời xóa 73H=0 để báo là thiết bị 4 đã được tắt. Sau đó gọi chương trình báo tắt thiết bị 4. Nếu P2.3=0 thì xóa P0.3=0 để tắt thiết bị 4 và xóa 73H=0 để báo là thiết bị 4 đã được tắt và gọi chương trình báo tắt thiết bị 4. Nếu điều kiện A=4 sai thì thốt. VI. CHƯƠNG TRÌNH CON NHẬN TÍN HIỆU DTMF : 1. Lưu đồ giải thuật: ÑOÏC THANH GHI NHAÄN DÖÕ LIEÄU ĐỌC THANH GHI TRẠNG THÁI BEGIN R3 =10 Đ GIẢM R3 R3 = 0 ? S D2 = 1 ? s Đ RET 2. Giải thích: Để biết là tín hiệu DTMF đã được nhận chưa thì đầu tiên ta phải đọc thanh ghi trạng thái để xác định là tín hiệu DTMF đã được nhận chưa bằng cách kiểm tra bit D2 của MT8880. Nếu bit D2 được đặt bằng1 thì tín hiệu DTMF đã được MT8880 nhận. Sau khi MT8880 nhận dữ liệu xong rồi thì lúc này dữ liệu nằm trong thanh ghi nhận dữ liệu. Muốn lấy dữ liệu ra ngồi thì ta phải đọc trong thanh ghi nhận dữ liệu để xuất dữ liệu ra ngồi. Kết thúc việc nhận dữ liệu. VII. CHƯƠNG TRÌNH CON RESET-MT8880 : 1 Lưu đồ giải thuật : ĐỌC THANH GHI TRẠNG THÁI NẠP GIÁ TRỊ 0 VÀO THANH GHI B CHỌN THANH GHI B NẠP GIÁ TRỊ 0 VÀO THANH GHI A CHỌN THANH GHI A ĐỌC THANH GHI TRẠNG THÁI BEGIN RET 2 Giải thích: Để khởi động lại cho MT8880 thì đầu tiên ta phải đọc thanh ghi trạng thái, sau đó chọn thanh ghi A và xóa dữ liệu trong thanh ghi A, tiếp theo chọn thanh ghi B và xóa dữ liệu trong thanh ghi B. Cuối cùng là đọc thanh ghi trạng thái kết thúc việc khởi động cho MT8880. VIII. CHƯƠNG TRÌNH CON CHỌN CHẾ ĐỘ ĐIỀU KIỂN (DTMF) : 1 Lưu đồ giải thuật: VIEÁT ÑIEÀU KHIEÅN THANH GHI A CHOÏN CHEÁ ÑOÄ : TONE OUT DTMF IRQ THANH GHI B VIEÁT ÑIEÀU KHIEÅN THANH GHI B CHOÏN CHEÁ ÑOÄ : BURT MODE BEGIN RET 2 Giải thích: Để chọn chế độ điều khiển thì ta phải viết vào thanh ghi A để chọn chế độ điều khiển. Ơû đây ta chọn chế độ điều khiển là phát DTMF, nhận tín hiệu DTMF, chọn chế độ ngắt và chọn thanh ghi B. Sau khi chọn thanh ghi B ta sẽ viết để điều khiển thanh ghi B chọn chế độ BURST MODE. IX. CHƯƠNG TRÌNH CON GỌI LỜI GIỚI THIỆU 1 Lưu đồ giải thuật. P2.6 = 1 P0.1 = 0 P2.7 = 0 DELAY_7S P2.6 = 0 P0.1 = 1 P2.7 = 1 BEGIN RET 2. Giải thích: Chương trình con gọi lời giới thiệu thực ra là 1 chương trình tác động lựa chọn dữ liệu tiếng nói chứa trong 14 EPROM. Trong đó EPROM thứ 13 chứa lời giới thiệu, chân cho phép đọc của EPROM được nối với chân Q2 củaIC 74513 tức chân P0.1 của vi điều khiển và tác động mức thấp. Như vậy, khi bắt đầu chương trình P0.1 xuống mức thấp cho phép đọc dữ liệu của EPROM thứ 13 (lời giới thiệu) và chân P2.7 xuống mức thấp để khởi động mạch đếm tạo truy xuất EPROM. Dữ liệu tiếng nói chiếm khoảng 7 giây, Vì vậy chương trình sẽ đợi trong vòng 7 giây. Rồi đặt các chân P0.1và P2.7 trở lại mức cao như ban đầu, để không cho phép truy xuất và reset lại mạch đếm. Sau đó chương trình thốt về từ lệnh gọi chương trình con. X. CHƯƠNG TRÌNH CON BÁO MỞ THIẾT BỊ 1-2-3-4 : 1. Lưu đồ giải thuật: P2.5 = 1 P0.0 ¸P0.3 = 0 P2.7 = 0 DELAY_5S P2.7 = 1 P0.0 ¸P0.3 = 1 P2.5 = 0 BEGIN RET 2. Giải thích: Chương trình con gọi tắt thiết bị 1-2-3-4 thực ra là một chương trình tác động lựu chọn dữ liệu tiếng nói chứa trong 14 EPROM. Trong đó các EPROM thứ 4-5-6-7 lần lược chứa các câu nói “ Thiết bị 1 đã mở”, “ Thiết bị 2 đã mở”û, “Thiết bị 3 đã mở”, “Thiết bị 4 đã mở”, các chân cho phép đọc của các EPROM được nối với chân Q1¸Q4 của IC2. Tức chân P0.0¸P0.3 xuống mức thấp cho phép đọc dữ liệu của các EPROM thứ 4-5-6-7 và chân P2.7 xuống mức thấp để khởi động mạch đếm tạo truy xuất EPROM. Dữ liệu tiếng nói chiếm khoảng 4giây, vì vậy chương trình sẽ đợi trong vòng 4 giây. Rồi đặt các chân P0.0 ¸P0.3 và P2.7 trở lại mức cao như ban đầu, để không cho phép truy xuất và reset lại mạch đếm. Sau đó chương trình thốt về từ lệnh gọi chương trình con. XI. CHƯƠNG TRÌNH CON BÁO TẮT THIẾT BỊ 1-2-3-4: 1. Lưu đồ giải thuật: P2.5 = 1 P0.4 ¸ P0.7 = 0 P2.7 = 0 DELAY_4S P2.7 = 1 P0.4 ¸P0.7 = 1 P2.5 = 0 BEGIN RET 2 Giải thích: Chương trình con báo tắt thiết bị 1-2-3-4 thực ra là một chương trình tác động lựu chọn dữ liệu tiếng nói chứa trong 14 EPROM. Trong đó các EPROM thứ 8-9-10-11 chứa các câu nói “ Thiết bị 1 đã tắt”,”Thiết bị 2 đã tắt”,”Thiết bị 3 đã tắt”,”Thiết bị 4 đã tắt”, chân cho phép đọc của các EPROM được nối với các chân Q5¸Q8 của IC2. Tức các chân P0.4¸P0.7 xuống mức thấp cho phép đọc dữ liệu của các EPROM thứ 5-6-7-8 và chân P2.7 xuống mức thấp để khởi động mạch đếm tạo truy xuất EPROM. Dữ liệu tiếng nói chiếm khoảng 4giây, vì vậy chương trình sẽ đợi trong vòng 4 giây. Rồi đặt các chân P0.4¸P0.7 và P2.7 trở lại mức cao như ban đầu, để không cho phép truy xuất và reset lại mạch đếm. Sau đó chương trình thốt về từ lệnh gọi chương trình con. BEGIN 70H=1 P2.0=1 P2.0=0 LCALL TAT1 LCALL MO1 71H=1 P2.1=1 P2.1=0 LCALL TAT2 LCALL MO2 72H=1 P2.2=1 73H=1 P2.2=0 LCALL TAT3 LCALL MO3 P2.3=1 P2.3=0 LCALL TAT4 LCALL MO4 RET Đ S S Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ S Đ S Ñ Đ S S Đ S S Đ S XII. CHƯƠNG TRÌNH CON BÁO TRẠNG THÁI TẤT CẢ CÁC THIẾT BỊ: 1. Lưu đồ giải thuật: 2. Giải thích Muốn biết trạng thái thiết bị mở hay tắt thì ta phải so sánh tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển với tín hiệu từ công tắc bên ngồi. Vì trạng thái thiết bị phụ thuộc vào 2 tín hiệu này. Đầu tiên chương trình sẽ kiểm tra thiết bị 1 mở hay tắt bằng cách kiểm tra ô nhớ 70H và P2.0 + Nếu ô nhớ 70H = 1 và P2.0=1 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 1. + Nếu ô nhớ 70H = 0 và P2.0=0 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 1. + Nếu ô nhớ 70H = 1 và P2.0=0 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 1. + Nếu ô nhớ 70H = 0 và P2.1=0 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 1. Sau đó chương trình kiểm tra tiếp thiết bị 2 mở hay tắt bằng cách kiểm tra ô nhớ 71H= và P2.1 + Nếu ô nhớ 71H = 1 và P2.1=1 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 2. + Nếu ô nhớ 71H = 0 và P2.1=0 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 2. + Nếu ô nhớ 71H = 1 và P2.1=0 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 2. + Nếu ô nhớ 71H = 0 và P2.1=1 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 2. Sau đó chương trình kiểm tra tiếp thiết bị 3 mở hay tắt bằng cách kiểm tra ô nhớ 72H và P2.2 : + Nếu ô nhớ 72H = 1 và P2.2=1 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 3. + Nếu ô nhớ 72H = 0 và P2.2=0 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 3. + Nếu ô nhớ 72H = 1 và P2.2=0 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 3. + Nếu ô nhớ 72H = 0 và P2.2=1 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 3. Sau khi kiểm tra xong thiết bị 3 thì kiểm tra tiếp thiết bị 4 mở hay tắt bằng cách kiểm tra ô nhớ 73H và P2.3 + Nếu ô nhớ 73H = 1 và P2.3=1 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 4. + Nếu ô nhớ 73H = 0 và P2.3=0 : thì gọi chương trình báo tắt thiết bị 4. + Nếu ô nhớ 73H = 1 và P2.3=0 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 4. + Nếu ô nhớ 73H = 0 và P2.3=1 : thì gọi chương trình báo mở thiết bị 4. XIII. CHƯƠNG TRÌNH CON TẮT TẤT CẢ CÁC THIẾT BỊ 1. Lưu đồ giải thuật: BEGIN 70H=1 P2.0=1 P2.0=1 71H=1 P2.1=1 P2.1=1 72H=1 P2.2=1 P2.2=0 RET Đ S S Đ Đ S Đ Đ S P0.0=1 70H=1 P0.0= 0 P0.1= 1 71H=1 P0.1= 0 P0.2= 1 71H=1 P0.2= 0 73H=1 P2.3=1 P0.3= 0 P2.3=1 73H=1 P0.3= 0 Đ Đ S Đ S S S S Đ S Ñ Đ S S Đ Đ S Ñ S Đ Đ S S 2. Giải thích : Để tắt tất cả các thiết bị thì phải so sánh tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển và tín hiệu từ công tắc bên ngồi. Vì trạng thái thiết bị phụ thuộc vào 2 tín hiệu này. Đầu trên chương trình sẽ kiểm tra thiết bị 1 trước : + Nếu 70H=1 và P2.1 = 0 thì đặt P0.0 =1 để tắt thiết bị 1. + Nếu 70H=0 và P2.0 = 0 thì đặt P0.0 =0 để tắt thiết bị 1. Sau đó chương trình sẽ kiểm tra tiếp thiết bị 2 : + Nếu 71H=1 và P2.1 = 0 thì đặt P0.1 =1 để tắt thiết bị 2. + Nếu 71H=0 và P2.1 = 1 thì xóa P0.1 =0 để tắt thiết bị 2. Tiếp tục chương trình sẽ kiểm tra thiết bị 3 : + Nếu 72H=1 và P2.2 = 0 thì đặt P0.2 =1 để tắt thiết bị 3. + Nếu 72H=0 và P2.2 = 1 thì xóa P0.2 =0 để tắt thiết bị 3. Sau cùng chương trình kiểm tra thiết bị 4: + Nếu 73H=1 và P2.3 = 0 thì đặt P0.3 =1 để tắt thiết bị 4. + Nếu 73H=0 và P2.3 = 0 thì xố P0.0 =0 để tắt thiết bị 4. XIV. CHƯƠNG TRÌNH CON BÁO TẮT TẤT CẢ CÁC THIẾT BỊ : 1. Lưu đồ giải thuật: P2.6 = 1 P0.0 = 0 P2.7 = 0 DELAY_4S P2.7 = 1 P0.0 = 1 P2.6 = 0 BEGIN RET 2 Giải thích: Chương trình con báo tắt tất cả các thiết bị thực ra là một chương trình tác động lựu chọn dữ liệu tiếng nói chứa trong 14 EPROM. Trong đó các EPROM thứ 12 chứa câu nói “ Tất cả các thiết bị đã tắt”, chân cho phép đọc của EPROM được nối với chân Q1 của IC4. Tức chân P0.0 xuống mức thấp cho phép đọc dữ liệu của EPROM thứ 12 và chân P2.7 xuống mức thấp để khởi động mạch đếm tạo truy xuất EPROM. Dữ liệu tiếng nói chiếm khoảng 4giây, vì vậy chương trình sẽ đợi trong vòng 4 giây. Rồi đặt các chân P0.0 và P2.7 trở lại mức cao như ban đầu, để không cho phép truy xuất và reset lại mạch đếm. Sau đó chương trình thốt về từ lệnh gọi chương trình con. XV. CHƯƠNG TRÌNH CON NẠP SỐ ĐIỆN THOẠI THỨ 1-2-3-4. 1.lưu đồ giải thuật MOV R0 ¬ RAM BEGIN A = # ? Đ S MOV @R0 ¬ A 65H = 0 INC R0 S A = * ? Đ RET 2.Giải thích: Chương trình này sẽ bắt đầu nạp số điện thoại đầu tiên ở địa chỉ 0030H.Sau đó sẽ so sánh giá trị phím nạp vào với phím #. Nếu giá trị nạp vào đúng là phím # thì kết thúc việc nạp số điện thoại thứ nhất. Nếu sai thì nạp giá trị phím vào địa chỉ RAM, sau đó tăng địa chỉ RAM lên 1 và nạp tiếp giá trị số phím cứ tiếp tục như vậy đến khi nào giá trị phím là * thì báo là kết thúc số điện thoại muốn nạp. XVI. CHƯƠNG TRÌNH CON PHÁT SỐ ĐIỆN THOẠI THỨ 1-2-3-4 Lưu đồ giải thuật. LCALL RESET_MT8880 LCALL DTMF BEGIN MOV R0 ¬RAM Đ @R0 = * ? S MOV P1 ¬ @R0 RET LCALL DELAY_1S INC R0 2. Giải thích: Đầu chương trình sẽ nhảy đến địa chỉ RAM để lấy dữ liệu tại địa chỉ này (số điện thoại). Sau đó gọi chương trình RESET-MT8880 để khởi động lại cho MT8880 và gọi chương trình DTMF để chọn chế độ phát. Sau đó nạp giá trị số điện thoại vào thanh ghi phát dữ liệu của MT8880 và kiểm tra số điện thoại nạp vào và nếu giá trị số điện thoại là phím * thì kết thúc việc phát số điện thoại thứ nhất.Tương tự như vậy cho các số điện thoại thứ 2-3-4. XVII. CHƯƠNG TRÌNH CON QUAY SỐ ĐIỆN THOẠI THỨ 1-2-3-4: 1. Lưu đồ thuật giải : ĐÓNG TẢI GIẢ LCALL RESET-MT8880 LCALL DTMF BEGIN LCALL DELAY_10S LCALL PSĐT THNM ? LCALL DELAY_1S LCALL BAODONG Ô NHỚ = 1 MỞ TẢI GIẢ RET 2. Giải thích: Trước tiên sẽ gọi chương trình RESET-MT8880 để khởi động lại MT8880, sau đó gọi chương trìng con DTMF để chọn chế độ phát. Sau đó xuất tín hiệu đóng tải giả, tiếp theo đợi 10S để chờ tín hiệu mời quay số. Sau đó sẽ gọi chương trình phát số điện thoại. Sau khi phát số điện thoại xong kiểm tra tín hiệu nhấc máy trong vòng 30 giây. Nếu không có tín hiệu nhấc máy thì tắt tải giả kết thúc cuộc gọi. Nếu có tín hiệu nhấc máy thì phát thông báo và đồng thời đặt ô nhớ =1 để cho biết là cuộc gọi thành công. Sau đó tắt tải giả kết thúc cuộc gọi. XVII. CHƯƠNG TRÌNH CON QUAY SỐ BÁO ĐỘNG : Lưu đồ giải thuật: LCALL QSBĐ LCALL QSBĐ2 BEGIN Đ 77H = 1 ? S S 76H =1 ? Đ S 77H =1 ? Đ RET 2. Giải thích : Đầu tiên chương trình sẽ quay số điện thoại báo động thứ 1. Nếu quay số điện thoại thứ 1 thành công thì quay tiếp số điện thoại thứ 2. Nếu cuộc gọi thứ 2 thành công thì thốt. Nếu cuộc gọi thứ 1 thành công thì sẽ đặt ô nhớ 76H =1 để báo cho biết là cuộc gọi thứ 1 thành công. Sau đó nhảy tới quay số cho cuộc gọi thứ 2. Nếu cuộc gơi thứ 2 không thành công thì sẽ trở lại xem cuộc gọi thứ nhất thành công chưa. Nếu cuộc gọi thứ 1 thành công thì sẽ quay số thực hiện cuộc gọi thứ 2 tiếp. Cứ tiếp tục làm như thế cho đến khi nào cuộc gọi thứ 2 thành công thì thôi. Nếu cuộc gọi thứ 1 không thành công thì sẽ nhảy tới quay số cho cuộc gọi thứ 2. Nếu cuộc gọi thứ 2 thành công thì đặt ô nhớ 77H = 1 để báo cho biết là cuộc gọi thứ 2 đã thành công. Sau đó nhảy về gọi tiếp cuộc gọi thứ 1, nếu cuộc gọi thứ 1 không thành công nữa thì sẽ nhảy sang cuộc gọi thứ 2 mà lúc này cuộc gọi thứ 2 đã thành công rồi cho nên sẽ quay về thực hiện cuộc gọi thứ 1. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi nào cả 2 cuộc gọi thành công thì thôi. VIII. CHƯƠNG TRÌNH CON DELAY: Ñ Ñ R1 = R1-1 R1 =0 RET S S BEGIN R1 = 20 TR0 = 0 TF0 = 0 TH0 = high (+50000) TL0 = low (-50000) TR0 =1 TF0 =1 1. Lưu đồ giải thuật: 2. Giải thích: Đây là chương trình phục vụ cho các chương trình khác khi được gọi đến. Khi đó chương trình có nhiệm vụ làm trễ đi một khoảng thời gian nhất định được cài đặt trước. Đầu tiên chương trình nạp cho thanh ghi R1 = 20, tắt timer 0 bằng cách xóa TR0, xóa cờ báo tràn TF0. Sau đó TH0 được nạp byte của (-50000) và byte thấp của (-50000) được nạp vào TL0. Con số (-50000) là con số của hệ số 10, dấu trừ tượng trưng cho các bit cao là bit 0. Sau khi nạp thời hằng cho hai thanh ghi chương trình sẽ bật timer 0. Timer 0 được đếm ở chế độ mode 1, đếm 16 bit, timer 0 tự động đếm lên cho đến FFFFH, rồi xuống 0000H. Lúc đó cờ tràn TF0 được bật lên 1. Chương trình lại tiếp tục giảm R1, và khi R1 chưa bằng 0 thì chương trình lặp lại quá trình đếm của timer 0. Khi R1 = 0 thì chương trình sẽ thốt về từ gọi chương trình con. Cách tính thời gian chương trình delay: Với chu kỳ của xung timer là 1us thì Tdelay được tính như sau: Tdelay = 20 x 50000 = 1000000 s = 1 s CHƯƠNG IV PHẦN THI CÔNG 1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ: Để tiến hành giai đoạn thi công, đầu tiên ta phải lựa chọn linh kiện được sử dụng. Các IC được test trước khi dùng, sử dụng linh kiện mới, tụ điện và điện trở được chọn có sai số 1%. Sử dụng một testboard cho việc cân chỉnh sửa chửa và thay đổi được dễ dàng. Chuẩn bị một VOM, tần số kế để đo đạc Chuẩn bị một bộ nguồn chuẩn xác có điện áp 5V, 12V (sử dụng nguồn máy tính) Chuẩn bị một điện thoại để thử 2. GIAI ĐOẠN VẼ MẠCH IN: Để thiết kế mạch in ta có thể sử dụng phần mềm để trợ giúp như: ORCAD hay EAGLE. Có thể vẽ trực tiếp bằng viết lông dầu, sơn hay có thể đặt làm bằng công nghệ in lụa. 3. GIAI ĐOẠN LẮP RÁP: Thứ tự lắp ráp: Để quá trình thi công tiến hành thuận lợi, sai sót sơ xuất hay hư hỏng linh kiện là thấp nhất thì cần phải có thứ tự lắp ráp như sau: Kiểm tra mạch in với sơ đồ nguyên lý Lắp ráp cơ bản như đế IC, pinhead ….. Lắp ráp từng khối bằng cách ráp ở ngồi trước bằng testboard, sửa chữa cân chỉnh trước khi ráp vào mạch Viết chương trình phần mềm, nạp và chạy thử chương trình Lắp ráp hồn chỉnh, kiểm tra và chạy thử. Ghi nhận kết quả để có phương án sửa chữa khi có sai sót PHẦN III KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI I. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động là một hệ thống khá hồn chỉnh. Hệ thống này có 2 chức năng như sau: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ XA VỚI HỆ THỐNG BÁO TRẠNG THÁI THIẾT BỊ PHẢN HỒI BẰNG TIẾNG NÓI: Các thiết bị điện được nối song song với hệ thống điều khiển từ xa bằng đường điện thoại. Muốn điều khiển thiết bị điện ta quay số điện thoại về máy điện thoại có các thiết bị cần điều khiển. Sau khi quay số xong, ta qui định nếu sau 10 hồi chuông không có ai nhấc máy thì mạch này sẽ tự động đóng tải giả để kết nối thuê bao (thông thoại) với thuê bao gọi. Sau khi kết nối thuê bao, hệ thống này sẽ đợi phím nhấn trong khoảng 30giây nếu không có phím nhấn thì hệ thống này sẽ tự động mở tải giả tắt kết nối thuê bao. Sau khi có tín hiệu thông thoại người điều khiển bắt đầu nhấn mã passwords để xâm nhập vào hệ thống điều khiển. Mã passwords trong hệ thống này được qui định 4 số là 2397. Nếu người điều khiển bấm sai mã passwords thì sẽ không xâm nhập được vào hệ thống điều khiển. Nếu người điều khiển nhấn sai một trong 4 mã passswords thì hệ thống yêu cầu người điều khiển phải nhấn lại từ đầu mã passwords. Nếu mã passwords được nhấn đúng 4 số 2397 thì cho phép người điều khiển xâm nhập vào hệ thống điều khiển và đồng thời phát câu báo hiệu bằng tiếng nói với nội dung : “Đây là hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa thông qua đường điện thoại . Xin bạn hãy bấm mã điều khiển”. Sau khi phát xong câu giới thiệu, hệ thống này sẽ chờ lệnh điều khiển trong khoảng 30giây nếu không có phím nhấn thì hệ thống này sẽ tự động mở tải giả tắt kết nối thuê bao. Sau khi nhấn đúng mã passwords 2397, nếu lúc này người điều khiển muốn kiểm tra tất cả các trạng thái thiết bị trước khi muốn điều khiển thì sẽ bấm mã số 5 (Mã số 5 được qui định là mã kiểm tra tất cả các trạng thái thiết bị trong hệ thống điều khiển).Sau khi nhấn đúng số 5 thì người điều khiển sẽ nghe được tín hiệu phản hồi về với tiếng nó để báo trạng thái tất cả các thiết bị. Lúc này, người điều khiển biết được tất cả các trạng thái thiết bị. Sau đó, người điều khiển muốn mở hay tắt thiết bị nào phụ thuộc vào mã lệnh người điều khiển muốn điều khiển mở hay tắt. Nếu người điều khiển muốn mở thiết bị thì bấm mã số 6 ( Mã số 6 được qui định là mã mở thiết bị).Còn muốn mở thiết bị nào là phụ thuộc vào mã số thứ hai. Trong hệ thống này các số được qui định cho các thiết bị như sau: - Số 1 tương ứng cho thiết bị 1 - Số 2 tương ứng cho thết bị 2 - Số 3 tương ứng cho thiết bị 3 - Số 4 tương ứng cho thiết bị 4 Ví dụ : Muốn mở thiết bị 1 thì người điều khiển phải bấm mã 61 tức là mã mở thiết bị 1(Mã số 6 là mã mở và mã số 1 là thiết bị 1). Sau khi nhấn đúng mã 61 thiết bị 1 sẽ được mở và vi điều khiển sẽ cho truy xuất EPROM báo trạng thái thiết bị 1 vừa mới điều khiển với nội dung “Thiết bị 1 đã mở “. Nếu người điều khiển muốn mở tiếp thiết bị 4 sẽ bấm mã 64, sau khi bấm đúng mã 64 người điều khiển sẽ nghe được tín hiệu phản hồi về bằng tiếng nói với nội dung “Thiết bị 4 đã mở”. Nếu người điều khiển muốn tắt thiết bị 1 thì bấm mã số 9 (Mã số 9 được qui định là mã tắt thiết bị) , còn muốn tắt thiết bị nào thì phụ thuộc vào mã bấm tiếp theo của mã số 9. Ví dụ: Muốn tắt thiết bị 1 người điều khiển bấm mã số 9 , sau đó bấm mã số 1 để tắt thết bị 1. Sau khi bấm đúng mã 91 thì thiết bị 1 sẽ được tắt và sẽ có tín hiệu phản hồi về bằng tiếng nói để báo cho người điều khiển biết kết quả điều khiển bằng tiếng nói với nội dung “Thiết bị 1 đã tắt”. Nếu người điều khiển muốn tắt thiết bị 3 thì bấm tiếp mã 93 thì lập tức thiết bị 3 được tắt và đồng thời có tín hiệu phản hồi về báo kết qủa điều khiển với nội dung “Thiết bị 3 đã tắt”. Sau khi điều khiển hết tất cả các thiết bị muốn điều khiển, người điều khiển muốn kiểm tra lại trạng thái tất cả các thiết bị thì chỉ việc bấm mã số 5 (Mã này được qui định là mã kiểm tra tất cả các thiết bị ).Sau khi người điều khiển bấm đúng mã số 5 thì hệ thống sẽ đi kiểm tra tất cả các thiết bị và báo trạng thái hiện tại của tất cả các thiết bị cho người điều khiển biết. Ví dụ : “Thiết bị 1 đã tắt, thiết bị 2 đã tắt, thiết bị 3 đã tắt, thiết bị 4 đã tắt”. Trong hệ thống này còn dùng một chức năng là mã khẩn cấp, khi có sự cố cháy hay một số sự cố khác v.v.. hay khi người điều khiển muốn tắt hết tất cả các thiết bị cùng một lúc mà không cần phải đi tắt từng thiết bị một mất thời gian. Ví dụ: Khi có cháy xảy ra thì hệ thống này sẽ tự động quay số báo động cho ngườ có trách nhiệm bảo vệ khu vực này biết. Khi người có trách nhiệm khu vực này biết sẽ lập tức quay số về thuê bao có gắn mạch điều khiển để tắt tất cả các thiết bị điện để tránh chập mạch điện dẫn đến hư hỏng các thiết bị điện vá tránh chập mạch điện phát ra tia lửa điện để phát cháy các khu vực khác. Khi quay xong và bấm đúng mã passwords 2397 để vào hệ thống điều khiển thì người điều khiển chỉ việc bấm mã số 5 thì tất cả các thiết bị sẽ tắt và có tín hiệu phản hồi về bằng tiếng nói để báo trạng thái thiết bị với nội dung “Tất cả các thiết bị đã tắt” Sau khi ngưởi điều khiển bấm xong 1 số thì hệ thống này sẽ đợi trong khoảng thời gian 30giây để coi thử có phím nào được bấm tiếp không. Nếu có thì sẽ thực hiện tiếp và quay trở lại đợi tiếp 30giây. Nếu sau 30giây không có phím nhấn thì hệ thống sẽ tự động mơ ûtải giả tắt kết nối thuê bao,kết thúc việc điều khiển. 2. TỰ ĐỘNG QUAY SỐ BÁO ĐỘNG BẢO VỆ KHI CÓ SỰ CỐ : Mạch có chức năng tự động quay số báo động khi có sự cố (cháy,nổ,trộm). Khi có tín hiệu cháy từ mạch ngồi tác động vào, tín hiệu này được đưa qua một FlipFlop với mục đích là chốt tín hiệu cháy này để tránh trường hợp khi cháy xảy ra sẽ làm đức dây mất tín hiệu báo cháy. Tín hiệu báo cháy này sau khi đi qua FlipFlop sẽ tác động vào chân P3.0 của vi điều khiển báo cho vi điều khiển biết là có cháy xảy ra . Lúc này vi điều khiển sẽ ra lệnh quay số báo động đến cho phòng cháy chữa cháy. Số điện thoại này đã được cài đặt sẵn trước đó thông qua bàn phím trên điện thoại. Cách cài đặt số điện thoại sẽ được trình bày ở phần sau. Nếu bên thuê bao phòng cháy chữa cháy nhấc máy thì lúc này tổng đài sẽ cấp tín hiệu đảo cực để báo lại cho bên thuê bao gọi là thuê bao đầu bên kia đã nhấc máy. Lúc này hệ thống sẽ nhận biết thuê bao bên kia nhấc máy bằng tín hiệu đảo cực mà tổng đài cung cấp cho nhờ vào một mạch cảm biến tín hiệu đảo cực và đưa tín hiệu đảo cực này đến chân P3.6 để báo cho vi điều khiển biết là đầu thuê bao bên kia (phòng cháy chữa cháy) đã nhấc máy. Lúc này, vi điều khiển ra kệnh xuất câu thông báo, báo động cho phòng cháy chữa cháy biết với nội dung bằng tiếng nói như sau:” Hiện nay tại số nhà A, đường B, phường C, quận D đang có cháy. Xin các đồng chí tới chữa cháy”. Sau khi quay báo động cho phòng cháy chữa cháy xong,thì hệthống này sẽ tự động quay tiếp số điện thoại báo động thứ 2 để báo cho chủ nhà biết với nội dung :”Hiện nay nhà của bạn đang có cháy. Xin bạn hãy tìm cách xử lý.” Sau khi xuất xong câu báo động thứ 2 này, hệ thống này sẽ tự động mở tải giả, kết thúc việc báo động. Sau đó ta phải reset lại cho mạch báo cháy. Ở trên là trường hợp 2 cuộc gọi điều thành công. Nếu cuộc gọi thứ nhất không thành công thì hệ thống sẽ tự động nhảy sang cuộc gọi thứ 2. Nếu cuộc gọi thứ 2 cũng không thàng công thì nhảy trở về cuộc gọi thứ nhất và tiếp tục gọi luân phiên như vậy cho đến khi nào cả hai cuộc gọi thành công thì thôi. Khi có trộm thì hệ thống này cũng báo động tương tự như báo cháy ở trên. Khi có tín hiệu phát hiện có trộm từ bộ cảm biến thì tín hiệu này được đưa qua 1 FlipFlop để chốt dữ liệu này lại. Tín hiệu sau khi chốt sẽ tác động vào chân P3.1 của vi điều khiển, báo cho vi điều khiển biết là có kẻ trộm. Sau khi vi điều khiển nhận được tín hiệu này ra lệnh quay số báo động đến cho chủ nhà biết trước, bằng cách đóng tải giả (nhấc máy), sau đó sẽ quay số điện thoại cho chủ nhà. Số điện thoại này đã được cài đặt sẵn trước đó thông qua bàn phím trên điện thoại. Cách cài đặt số điện thoại sẽ được trình bày ở phần sau. Sau khi quay xong số điện thoại thì hệ thống này sẽ đợi trong khoảng thời gian 30giây, nếu không có ai nhấc máy thì sẽ nhảy sang thực hiện cuộc gọi thứ 2. Nếu cuộc gọi thứ 2 cũng không thành công thỉ nhảy về cuộc gọi thứ nhất và tiếp tục như vậy cho đến khi nào cả hai cuộc gọi thành công thì thôi. Nếu trong khoảng thời gian 30giây có người nhấc máy thì tổng đài cấp tín hiệu đảo cực báo cho thuê bao gọi biết là thuê bao đầu bên kia đã nhấc máy. Tín hiệu đảo cực được tổng đài cấp, được hệ thống này nhận bằng một mạch cảm biến tín hiệu đảo cực để báo cho vi điều khiển biết là đầu bên kia đã nhấc máy. Lúc này vi điều khiển sẽ cho truy xuất câu thông báo cho chủ nhà với nội dung thông báo bằng tiếng nói :”Hiện nay nhà của bạn đang có trộm. Xin bạn về nhà gấp”. Sau khi phát thông báo xong mạch sẽ mở tải giả và nhảy sang thực hiện cuộc gọi thứ hai để báo cho công an địa phương biết. Nếu cuộc gọi thứ hai thành công thì sẽ phát câu thông báo: ”Hiện nay tại số nhà A, đường B, phường C, quận D đang có kẻ trộm. Xin mời các đồng chí tới bắt gấp”. Sau khi phát thông báo xong hệ thống này sẽ mở tải giả để tắt thuê bao, kết thúc cuộc gọi báo động. Sau khi kết thúc việc gọi báo động ta phải reset lại mạch báo trộm bằng một nút reset để cho mạch trở lại vị trí ban đầu. Khi muốn cài đặt số điện thoại để báo động, ta có thể ở xa hệ thống cũng có thể cài đặt được và cũng có thể ở tại chỗ để cài số điện thoại. Nếu muốn cài số điện thoại cần báo động vào hệ thống ta chỉ việc quay số điện thoại về hệ thống mình muốn cài đăt. Sau đó bấm mã passwords của hệ thống để xâm nhập vào hệ thống, tiếp theo sau là bấm lệnh để cài số điện thoại vào. Mã lệnh để cài đặt số diện thoại là 21. Sau khi bấm mã 21 thì hệ thống sẽ cho ta cài đặt số điện thoại báo động thứ nhất cho báo động cháy, sau khi cài đặt xong số điện thoại thứ nhất muốn báo động cho báo động cháy thì người cài đặït bấm phím “ * ” để kết thúc số điện thoại thứ nhất . Nếu muốn kết thúc việc nạp số điện thoại luôn thì bấm tiếp phím “ # “ thì hệ thống sẽ cho kết thúc việc nạp số điện thoại. Nếu người điều khiển muốn cho nạp tiếp số điện thoại thứ 2 thì sau khi bấm phím “ * “ thì bấm tiếp số điện thoại thứ 2 muốn cài đặt. Sau khi bấm xong số điện thoại thứ 2 muốn cài đặt thì bấm phím “ * “ để kết thúc việc nạp số điện thoại thứ 2 và bắt đầu cho số điện thoại thứ 3. Nếu muốn cài đặt số điện thoại thứ 3 thì bấm tiếp số điện thoại thứ 3 muốn cài đặt vào. Sau đó bấm phím “ * “ để kết thúc số điện thoại thứ 3 và bắt đầu cho việc nạp số điện thoại thứ 4. Nếu muốn nạp số điện thoại thứ 4 thì bấm số điện thoại thứ 4 vào và bấm phím “ * “ để kết thúc việc việc nạp số điện thoại thứ 4 cũng là sộ điện thoại để báo động cuối cùng trong hệ thống báo động này. Để kết thúc việc nạp số điện thoại thì ta bấm tiếp phím “ # “ để thốt khỏi chương trình nạp số điện thoại. II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Với đề tài: “Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua đường điện thoại“ là một hệ thống khá hồn chỉnh. Với chức năng báo động và phản hồi bằng tiếng nói, cho nên sẽ báo chính xác các trạng thái thiết bị và tình hình xảy ra sự cố một cách chính xác tạo cho người nghe thông báo và điều khiển có cảm giác an tâm hơn. Hệ thống này có thể đặt ở nhà riêng, xí nghiệp, cơ quan, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng, khách sạn, chung cư .v.v… Với hệ thống này, chúng ta có thể phát triển theo hướng đưa hệ thống này giao tiếp với máy tính. Sau đó, đưa chức năng điều khiển và báo động lên mạng internet. Tức hệ thống này vẫn hoạt động bình thường ở chế độ như trước nhưng bây giờ hệ thống này được giao tiếp với mạng máy tính. Cho nên, chúng có thể được điều khiển và quay số báo động thông qua mạng internet. Nếu chúng ta sử dụng mạng thì những thông tin về điều khiển, báo động sẽ phong phú và có nhiều chức năng hơn. Ví dụ: khi đưa hệ thống này lên mạng thì khi điều khiển chúng ta sẽ biết nhiều thông tin về thiết bị mình muốn điều khiển hơn, biết được ngày giờ và tên người điều khiển trước đó. Còn đối với hệ thống báo cháy, báo trộm thì sẽ được cập nhật ngày giời xảy ra vụ cháy hay khi có kẻ trộm đột nhập và nghi lại được hình ảnh từ lúc bắt đầu xảy ra vụ cháy cho đến kết thúc vụ cháy và ghi lại được hình ảnh từ lúc phát hiện được kẻ trộm đột nhập bằng camera thông qua mạng internet để lưu trử vào máy tính muốn quan sát. Đối với mạch âm thanh ta nên sử dụng những IC chuyên dùng cho việc ghi phát ngữ âm. Để làm giảm kích thước của mạch âm thanh, giảm giá thành và thuận tiện hơn cho người sử dụng. Khi muốn thay đổi thông tin báo động hay thông tin về điều khiển. Ở đây tôi đưa ra một IC chuyên dùng là APR9600, IC này có thể thu và phát tiếng nói trong vòng 60giây. Nó có thể truy xuất song song 8 đoạn tiếng nói bằng cách kích mức logic phù hợp cho chân điều khiển. IC chuyên dùng này có bộ nhớ Flat cho nên khi ghi âm vào thì dữ liệu sẽ không bị mất khi cúp điện. Việc ghi âm rất là đơn giản nhờ những linh kiện rời được kết nối bên ngồi IC. Khi ghi âm ta chỉ việc nhấn một nút muốn ghi âm ở đoạn nào thì quá trình ghi âm sẽ được thực hiện ở đoạn đó. Khi muốn kết thúc chỉ việc bấm nút đó nhả ra là kết thúc việc ghi âm. Chất lượng ghi âm ở IC này rất tốt. Do lúc này trên thị trường Việt Nam không có IC này, cho nên tôi không thể dùng IC này trong luận văn này được. Nhìn chung đây là hướng phát triển khá lý thú và khả thi trong điều kiện nước nhà như hiện nay. Đó là một hệ thống chức năng đa dụng, tiện ích, hiện đại, kinh tế không ngồi mục đích nâng cao đời sống tiện ích cho con người. III. KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC : 1 . Tính khoa học: Thế kỷ 20 – 21 là thế kỷ của Thông Tin Điện Tử - Viễn Thông, là nền tảng quan trọng trong việc điều khiển thông qua mạng thông tin tồn cầu, phù hợp với xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật Đề tài sử dụng kỹ thuật tiên tiến trong quá trinh biến đổi xử lý tín hiệu âm thanh từ tín hiệu tương tự analog sang thành tín hiệu số digital. Ngồi ra đề tài còn thể hiện tính ứng dụng đa năng trong kỹ thuật Vi Điều Khiển. 2 . Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tiễn: Mục tiêu của đề tài là thiết kế và thi công hệ thống điều khiển các thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại. Đồng thời hệ thống có khả năng phản hồi,báo động trạng thái và kết quả điều khiển thiết bị bằng tiếng nói, tạo cảm giác yên tâm cho người điều khiển và người được nghe báo động. Ưu điểm của việc dùng đường truyền có sẵn của mạng điện thoại để điều khiển thiết bị và báo động là phạm vi điều khiển và báo động rộng, không hạn chế. Tại một nơi mà có thể điều khiển và báo động được nhiều nơi khác. Hệ thống có khả năng điều khiển được nhiều thiết bị. Tuy nhiên, đề tài này chỉ làm trên mô hình cho nên tôi chỉ đưa ra điều khiển 4 thiết bị tượng trưng mà thôi. Hệ thống này có khả năng báo động được nhiều số điện thoại nhưng trong đề tài này tôi chỉ đưa ra báo động 2 số điện thoại mà thôi. Ngồi ra trong công tác giảng dạy, hệ thống trở thành một mô hình thực tế dùng để giảng dạy thể hiện sự ứng dụng của mạng thông tin và đặc biệt khả năng ứng dụng đa dạng của Vi Điều Khiển. Với những đặc điểm và tính năng trên, đề tài có khả năng triển khai ứng dụng rộng rãi trong thực tế và mang tính hiện đại thực tiễn cao. 3 . Hiệu quả kinh tế xã hội: Nhờ có điều khiển từ xa con người tiết kiệm được thời gian và quá trình đi lại, với điều kiện thi công của đề tài rất khả thi, giá thành thấp, phù hợp với điều kiện hiện tại nước nhà. Song đề tài mang tính tiện ích rất cao được ứng dụng từ dân dụng đến công nghiệp, như nhà máy, kho xưởng và đặc biệt là những môi trường khắc nghiệt, nguy hiểm, nơi cao áp. Nhờ có hệ thống báo động từ xa, cho nên việc báo động cho những người và các cơ quan có chức năng kịp thời để xử lý tránh những trường hợp báo động chậm gây ra những hậu qủa không lường. Song với ứng dụng này mang tiện ích rất cao được ứng dụng cho các nhà dân, chung cư, các xí nghgiệp, kho chứa hàng, khách sạn, ngân hàng v.v… Hơn nữa về tính khả thi trong tương lai, đề tài mang tính kích thích thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghệ Điện Tử Việt Nam. Từ đó góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, vì ngành Điện Tử là ngành đóng vai trò kinh tế mụi nhọn. IV. KẾT LUẬN: Trong thời gian làm đề tài, với sự hạn chế về thời gian vàtài liệu vì vậy đòi hỏi bản thân tôi phải cố gắng tìm tòi và nhiệt tình trong công việc nghiên cứu đề tài và cuối cùng đề tài đã hồn thành một cách trọn vẹn. Đó là kết quả của một thời gian dài nổ lực của tôi thời gian nghiên cứu và dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng với sự giúp đỡ của nhà trường nên đề tài đã hồn thành đúng thời hạn. Với đề tài này, yêu cầu phải có kiến thức tổng quát về nhiều mặt: kiến thức về kỹ thuật số, tương tự, xử lý tín hiệu, xử lý âm thanh số đặc biệt là quá trình biến đổi âm thanh số A/D để nạp vào EPROM, lý thuyết mạch, kiến thức phần cứng và phần mềm của vi xử lý, kiến thức về bưu chính viễn thông …. Tôi đã áp dụng nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành và tận dụng được đường truyền có sẳn của mạng bưu chính viễn thông để thiết kế phần cứng phần mềm hợp lý để mạch điều khiển và báo động hoạt động được hồn hảo. Đề tài “Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa và tự động quay số báo động thông qua mạng điện thoại” là sự kết hợp giữa các khối tạo thành một hệ thống hồn chỉnh. Trong đề tài nghiên cứu đã trình bày khá sâu sắc về cấu trúc và chức năng từng khối của phần cứng, phần mềm giúp cho người đọc dễ dàng nắm được cấu trúc và chức năng của mạch. Nội dung đề tài được trình bày đầy đủ, hình thức rõ ràng, từ ngữ thông dụng và dễ hiểu giúp cho người đọc hiểu được một cách dễ dàng để vận dụng đúng đắn và chính xác. MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU Tựa luận văn tốt nghiệp. Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp. Bảng nhận xét của giáo viên hướng dẫn. Bảng nhận xét của giáo viên phản biện. Lời nói đầu Lời cảm tạ PHẦN NỘI DUNG PHẦN I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 4 Chương I. PHƯƠNH ÁN THIẾT KẾ 5 I. Mục đích của đề tài 5 II. Phương pháp nghiên cứu 5 III. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 5 IV. Ý tưởng thiết kế 6 V. Phương án thiết kế và sơ đồ khối 9 Chương II. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 15 A. MẠCH ĐIỀU KHIỂN 15 I. Sơ đồ nguyên lý 15 II. Tính tốn và thiết kế hệ thống 19 1. Khối cảm biến chuông 19 2. Khối kết nối thuê bao 21 3. Khối giải mã thu và phát DTMF 23 4. Khối giải mã và hiển thị 25 5. Khối điều khiển động lực 26 6. Khối điều khiển thiết bị điện công tắc bên ngồi 27 7. Mạch khuếch đại Tone ra 28 8. Mạch nhận tín hiệu đảo cực 29 9. Khối xử lý trung tâm dùng vi điều khiển 30 B. THIẾT KẾ MẠCH ÂM THANH 31 I. Khối dao động 31 II. Khối tạo địa chỉ 32 III. EPROM và chuyển đổi D/A 32 IV. Khối khuếch đại âm tần 32 Chương III. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 33 I. Chương trình chính 33 II. Chươngtrình phục vụ ngắt 1 EXT1ISR 35 III. Chương trình phục vụ ngắt 0 EXT0ISR 37 IV. Chương trình con mở thiết bị 41 V. Chương trình con tắt thiết bị 43 VI. Chương trình con nhận tín hiệu DTMF 45 VII. Chương trình con RESET_MT8880 46 VIII. Chương trình con chọn chế độ điều khiển 47 IX. Chương trình con gọi lời giới thiệu 48 X. Chương trình con báo mở thiết bị 1-2-3-4 49 XI. Chương trình con báo tắt thiết bị 1-2-3-4 50 XII. Chương trình con báo trạng thái tất cả các thiết bị 51 XIII. Chương trình con tắt tất cả các thiết bị 53 XIV. Chương trình con báo tắt tất cả các thiết bị 55 XV. Chương trình con nạp số điện thoại thứ 1-2-3-4 56 XVI. Chương trình con phát số điện thoại thứ 1-2-3-4 57 XVII. Chương trìng con quay số điện thoại thứ 1-2-3-4 58 XVIII. Chương trìng con quay số báo động 59 XIX. Chương trình con Delay 60 Chương IV. PHẦN THI CÔNG 61 1. Giai đoạn chuẩn bị 61 2. Giai đoạn vẽ mạxh in 61 3. Giai đoạn lắp ráp 61 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 62 I. Tóm tắt nội dung đề tài 62 II. Hướng phát triển đề tài 65 III. Kết quả đạt được 66 IV. Kết luận 68 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……. 000 …… 1. Sơ đồ chân linh kiện bán dẫn Tác giả : Dương Minh Trí - Nhà xuất bản KHKT – 1997 2. Tra cứu IC Nhật Bản (Tập 2) 3. Tra cứu CMOS - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội-1993 4. Tra cứu IC TTL 5. Linh kiện quang điện tử - Nhà xuất bản KHKT – 1994 Kỹ thuật số Tác giả : Nguyễn Thuý Vân - Nhà xuất bản KHKT Hà Nội– 1997 7. Kỹ thuật điện tử Tác giả : Lê Phi Yến – Lưu Phú – Nguyễn Như Anh 8. Truyền dữ liệu Tác giả : Tống Văn On – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 9. Báo hiệu và truyền dẫn số của mạch vòng thuê bao Tác giả : Whitham D.Reeve – Nhà xuất bản giáo dục – 1997 10. Thiết bị đầu cuối thông tin – Tổng cục bưu điện 11. Bài giảng điện thoại cơ sở Tác giả : Phạm Đình Nguyên & Phạm Quốc Anh – Trung tâm bưu chính viễn thông TP.HCM 12. Giáo trình vi điều khiển – Trường Đại Học Kỹ Thuật TP.HCM 13. Vi xử lý trong đo lường và điều khiển Tác giả : Ngô Diên Tập – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 14. The 8051 Microcontroller Tác giả : I.Scott MacKenzie _ Nhà xuất bản Printice Hall-1995 15. The 8051 Family of Microcontroller 16. Digitall System Tác giả : Tocci – Nhà xuất bản Printice Hall – 1994 17. Introduction to Electronics Design Tác giả : F. H. Mitchell – Nhà xuất bản Printice Hall – 1988

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa vàtự động quay số báo độngthông qua mạng điện thoại.DOC
Luận văn liên quan