Như đã trình bày trong các chương, hầu hết các mô hình, các phân tích
và dự báo đều đòi hỏi các giả thiết và nguồn dữ liệu tương ứng. Thực tếcác
phân tích, xây dựng mô hình đã phải dùng các giảthiết đểbỏqua sựbiến động
của một vài yếu tốcó liên quan vì không có dữliệu hoặc việc xửlý dữliệu quá
phức tạp. Những kết quảnhận được trong điều kiện nhưvậy không thểtránh
khỏi những thiếu sót, thậm chí là những kết luận không đủsức thuyết phục hay
sai lệch. Mặc dù vậy, có thểmởrộng các giảthiết của các mô hình khi có được
cơsởdữliệu có tính hệthống và thống nhất. Việc áp dụng mô hình cho các
cấp tỉnh thành, cấp vùng là có thểvới điều kiện phân tích đặc điểm riêng của
các cấp và có những hiệu chỉnh, bổsung cần thiết.
170 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống Mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển Dân số - Kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã ngoại sinh hóa hai đầu mút thời gian của thời kỳ xem xét. Vì lý do
này mà luận án tìm cách tính các chỉ tiêu dân số-kinh tế chủ yếu trên cơ sở mô
hình (1.3’) đã trình bày ở trên.
16 - Trang Web Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam .2005.
134
4.2.2- Tạo quán tính so sánh các kịch bản
Giả thiết rằng để quản lý và hiệu chỉnh sự vận động của một quá trình
dân số- kinh tế (có thể gọi là một hệ thống), có thể chọn một nhóm biến đại
diện cho mục tiêu chung và xem là biến ngoại sinh. Gọi I1 là tập các biến ngoại
sinh, mỗi kịch bản là một dãy điểm trong không gian tuyến tính thực I1 chiều.
Nhờ các quan hệ đã được xác lập giữa các biến có thể xác định được quĩ đạo
tương ứng của các biến còn lại, các biến này xem là các biến nội sinh. Gọi tập
các biến nội sinh là I2 và I = I1 ∪ I2.
Ứng với mỗi mốc thời gian t (năm) ta có trạng thái của hệ thống (1 quan
sát). Giả sử có n mốc thời gian (t=1,2,...,n), mỗi trạng thái biểu hiện như 1
điểm trong RI, mỗi kịch bản (j ) tương ứng một chiến lược thể hiện như một
ma trận Xj cấp n x I:
11 12 1I
21 22 2 I
n1 n2 nI
j j j
j j j
j
j j j
x x ..... x
x x ..... x
X
..........................
x x ..... x
=
Mỗi cột của ma trận này là quĩ đạo theo thời gian của một chỉ tiêu hay
một biến theo thời gian, mỗi dòng của ma trận này là một trạng thái của hệ
thống đang xét trong đó một số thành phần (các chỉ tiêu thuộc tập I1) đã được
xác định trước.
Trên phương diện lý thuyết có thể xây dựng bài toán điều khiển hệ
thống với tập các biến điều khiển với điểm đích (trạng thái cuối cùng) của một
giai đoạn (0, T) thoả mãn một vài tính chất nào đó trên cơ sở trạng thái ban đầu
đã xác định. Như vậy có thể dẫn đến một các biến động ngẫu nhiên tại các
điểm trong của (0, T). Có thể mô tả bài toán này như sau:
135
Cho một hệ thống với các trạng thái tại thời điểm t lập bởi I biến xi(t)
trong đó có một số biến ngoại sinh và một số biến nội sinh.
Biết x(0)=[x1(0), x2(0), ..... , xI(0)] và miền mục tiêu DI ⊂ RI và các hàm lợi
ích hoặc thiệt hại: f(x(t)); F[x(0), x(1), ...., x(T)].
Tìm {xj(t): j∈I1; t ∈(0,T) } sao cho:
F[x(0), x(1), ...., x(T)] Max (Min)
Với: f(x(t)) ∈Ct t∈(0,T) (27.3)
x(T) ∈DI
Đây là bài toán có độ phức tạp lớn, đặc biệt là trường hợp các biến ngoại sinh
có thể là hàm ngẫu nhiên với các tham số là các biến ngoại sinh và phức tạp
hơn nữa khi xét bài toán động.
Trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quĩ đạo biến động của
các biến thường bị ràng buộc khá chặt. Cùng với mục tiêu cuối cùng, còn có
các mục tiêu điều khiển quá trình vận động của hệ thống. Các mục tiêu này
thường được phát biểu dưới dạng các quan điểm, chủ trương của Nhà nước.
Với quan điểm phát triển ổn định, khi đã biết trạng thái ban đầu và xác
định một phần của trạng thái cuối cùng x(T) và một tập kịch bản tương ứng, có
thể sử dụng độ đo sự phân tán của các chỉ tiêu kinh tế xã hội để thiết lập hàm
mục tiêu trong bài toán trên. Sử dụng Metric thông thường trong không gian
tuyến tính với ma trận M=E (ma trận đơn vị). Quán tính của kịch bản j được đo
bởi vết ma trận hiệp phương sai của ma trận Xj : V(Xj ) =Xj’EXj. Ký hiệu quán
tính này là G(j).
Gọi J ={j} là tập các kịch bản có cùng điểm đầu và điểm cuối. Kịch bản
tốt nhất là kịch bản ứng với chiến lược có quán tính nhỏ nhất. Trong trường
hợp J hữu hạn có thể thực hiện so sánh toàn bộ, trong trường hợp J không xác
định ngay từ đầu có thể so sánh các chiến lược bổ sung với chiến lược đã chọn.
136
Đối với bài toán cụ thể đang xem xét, kịch bản được xác định là dãy
điểm trong R2 với hai tọa độ là tốc độ tăng trưởng dân số (rP) và tốc độ tăng
trưởng thu nhập trung bình theo đấu người (ry).
Các chỉ tiêu lựa chọn như các kết quả nội sinh (tạo nên chiến lược) của mỗi
kịch bản là:
- Tốc độ tăng trưởng GDP (rY)
- Hệ số vốn/lao động (k)
- Tốc độ tăng trưởng thu hút lao động (rL)
- Tốc độ tăng trưởng vốn (rK)
- Tốc độ giảm thất nghiệp (dRUL).
Với cùng điểm xuất phát và mức đích như nhau, một kịch bản gọi là tốt hơn
nếu tổng quán tính của chiến lược tương ứng trong thời kỳ xem xét nhỏ hơn.
Việc tính toán các chỉ tiêu thứ cấp của mỗi chiến lược dựa trên các kết
quả hồi qui đã được trình bày ở trên.
4.2.3- Thử nghiệm với các quan hệ đồng thời trên một số kịch bản
a- Một số giả thiết
Để có thể xây dựng kịch bản và tính toán các chỉ tiêu trong (1.3’) và từ
đó dẫn xuất các chỉ tiêu khác đã trình bày ở trên luận án đề xuất một số giả
thiết:
- Quá trình tăng trưởng của chỉ tiêu thu nhập bình quân theo đầu người
là quá trình ổn định theo nghĩa không có sự đột biến trong thời gian xem xét.
- Dân số và cơ cấu tuổi của dân số ổn định dần đến một dân số dừng.
- Quá trình tăng vốn sản xuất có thể thực hiện từ hai nguồn chính là tích
lũy từ thu nhập quốc dân và đầu tư nước ngoài. Điều này cho phép giảm nhẹ
sức ép đầu tư từ thu nhập quốc gia.
- Quá trình tiến bộ công nghệ sản xuất có chất lượng lao động hàm chứa
trong tính chất thực hiện được của hệ số trang bị vốn cho lao động (k).
137
b- Xác định quĩ đạo của trang bị vốn cho lao động
Với chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Nhà nước Việt Nam đã nêu
cho đến 2020, tiêu thức thu nhập trung bình đầu người, tỷ lệ tăng dân số được
coi là các tiêu thức mục tiêu. Sử dụng kết quả ước lượng phương trình (1.3’)
có thể chọn tốc độ tăng của k(t)=K(t)/L(t) – hệ số pha loãng tư bản làm biến
điều khiển. Các yếu tố khác trong mô hình này có thể coi là điều khiển được từ
phía Nhà nước và cộng đồng.
Với các quá trình y(t)=Y(t)/P(t) và P(t) là mục tiêu, xem như đã biết.
Phương trình (3.1’) có thể biến đổi như sau:
2t t t
1 2 3 t 4
t t t
Y K K
ln ln ln ln(P ) t
P L L
= β + β + β + β
(1.3’)
Thay k(t) = K(t)/L(t); y(t)= Y(t)/P(t), lấy đạo hàm theo t phương trình này nhận
được phương trình:
y 1 k 2 k 3 P 4
r r 2 r ln k(t) r= β + β + β + β
Trong đó:
y k P
r , r , r là các hệ số tăng trưởng của các biến tương ứng.
Mặt khác
k
ln k
d r
dt
= nên phương trình trên trở thành:
y 1 2 3 P 4
dln k(t) d ln k(t)
r 2 ln k(t) r
dt dt
= β + β + β + β
Từ đó:
1 2 3 P y 4
dln k(t) d ln k(t)
2 ln k(t) r r
dt dt
β + β = −β + − β
Ký hiệu Z(t) =lnk(t);
ta có: 4 3 P y
1 2
r r
Z'(t)
2 Z(t)
−β − β +
= β + β (28.3)
Giải phương trình vi phân trên với k(0)=0,64417:
Nghiệm của phương trình trên là18:
17 - Giá trị này nhận được nhờ từ số liệu thống kê quí 1 năm 1995.
18 - Nghiệm nhận được nhờ phần mềm Mathematica 4.0
138
1
1
2
1 2 y 4 3 P1
2
2
1 2 y 4 3 P2
2
2 (r r )(t C(1))
Z (t)
2
2 (r r )(t C(1))
Z (t)
2
−β − β + β − β − β −
= β
−β + β + β − β − β −
= β
(29.3)
Việc lực chọn nghiệm được tiến hành nhờ đánh giá sự phù hợp của quĩ
đạo nghiệm với số liệu thực tế đã sử dụng ước lượng các tham số trong phương
trình nêu trên.
Quá trình biến đổi thực tế của tỷ lệ k theo thời gian từ 1989 đến 2004 có
thể mô tả qua biểu đồ 45.
k
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61
t
Biểu đồ 45: biến động của k(t) theo thời gian (quí)
Như vậy nghiệm thứ hai chấp nhận được về mặt kinh tế vì nó thể hiện một quá
trình tăng theo thời gian của k phù hợp với biểu đồ trên.
Thay điều kiện ban đầu tính được C(1) =0,0483 nhận được quĩ đạo của k(t)
như sau:
y P
0,1932 0,0373 0,2014(r 0,0076 0,0596r )(t 0,0483)
lnk(t)
0,2014
− + + − + −
=
(30.3)
c- Một số kịch bản
+ Kịch bản 1: chấp nhận xu thế giảm tốc độ tăng dân số 2005-2050 như
dự báo của Quĩ dân số Liên hiệp quốc; đảm bảo thu nhập trung bình theo đầu
người tăng đều đặn, ổn định.
139
- Với điều kiện dân số tăng đến dừng vào năm 2050 với khoảng 110
triệu dân, theo dự báo của Quỹ dân số liên hiệp quốc thì xu thế giảm mức tăng
dân số cho đến dân số dừng có dạng sau:
rP(t) = 0.011529 - 0.000204t- 0,00000095t2. (31.3)
Nguồn: Ước lượng từ dự báo dân số của Quĩ dân số liên hiệp quốc.
Kiểm chứng qui luật này trong thời kỳ 1995-2004 cho thấy qui luật này phù
hợp với mức 99,67%. Với tỷ lệ tăng dân số giảm dần đến dân số dừng như trên
có thể cho rằng các yếu tố kinh tế sẽ không còn tác động mạnh đến quá trình
này. Như vậy kịch bản cần xây dựng trên quá trình thứ hai đó là thu nhập trung
bình theo đầu người.
- Thu nhập tăng đều đặn hàng năm: như mục tiêu đã nêu trong chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020, thu nhập bình quân theo đầu
người tăng gấp 4 lần so với năm 2000 thì tốc độ trung bình hằng năm sẽ là
7,1%/năm.
Với kịch bản này, quĩ đạo tăng trưởng có các tính chất sau:
Hệ số tăng trưởng của lao cầu lao động (rL) có điều chỉnh qua hàm năng
suất lao động.
dRUL là mức tăng tỷ lệ lao động không có việc làm, theo kịch bản này
thì tỷ lệ thất nghiệp có thể giảm chậm dần trong thời gian 10 năm tới sau đó
tăng nhẹ.
Yêu cầu tăng trưởng vốn trong những năm đầu sẽ là sấp xỉ 4,3%-4,4%
và sẽ là khoảng 4,5%-4,7% cho 5 năm cuối. Thực tế đây là một thách thức và
kết quả này cũng ủng hộ những nhận định về khó khăn trong tích lũy vốn cho
quá trình hiện đại hóa đã được các tác giả nhắc đến trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội 2000-2020. Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện ở bảng 9.
Kịch bản này cho quán tính của các quá trình phát triển thể hiện qua các
biến là 2,697005.
140
Bảng 9: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 1
Đơn vị: %
t rP ry rY k rL rK dRUL
2005 1,330 7,177 8,507 1,0938 3,3528 4,4467 -2,0229
2006 1,308 7,177 8,485 1,2626 3,1577 4,4204 -1,8498
2007 1,283 7,177 8,460 1,4350 2,9609 4,3959 -1,6783
2008 1,262 7,177 8,439 1,6124 2,7657 4,3781 -1,5037
2009 1,245 7,177 8,422 1,7958 2,5715 4,3674 -1,3267
2010 1,226 7,177 8,404 1,9861 2,3762 4,3623 -1,1500
2011 1,217 7,177 8,394 2,1838 2,1842 4,3681 -0,9673
2012 1,218 7,177 8,395 2,3895 1,9961 4,3856 -0,7780
2013 1,217 7,177 8,394 2,6036 1,8061 4,4097 -0,5896
2014 1,211 7,177 8,388 2,8263 1,6137 4,4401 -0,4028
2015 1,201 7,177 8,378 3,0580 1,4188 4,4769 -0,2180
2016 1,186 7,177 8,363 3,2991 1,2209 4,5201 -0,0353
2017 1,167 7,177 8,345 3,5499 1,0211 4,5710 0,1464
2018 1,141 7,177 8,318 3,81050,816904 4,6274 0,3240
2019 1,105 7,177 8,282 4,08120,608004 4,6892 0,4971
2020 1,065 7,177 8,243 4,36240,396574 4,7590 0,6688
+ Kịch bản 2: tiếp tục vận động giảm sinh để tốc độ tăng dân số giảm
nhanh gấp 2 lần và lựa chọn phương án tăng nhanh dần thu nhập trung bình
theo đầu người với gia tốc không đổi. Giảm tốc độ tăng dân số nhanh gấp gần
2 lần so với dự báo của Quĩ dân số liên hợp quốc thực tế đã diễn ra ở Việt Năm
trong 10 năm vừa qua.
Với kịch bản này có thể duy trì mức tăng thu nhập và mức tăng thu nhập
trung bình đầu người ở 5 năm đầu không cao. Sức ép tăng trưởng ứng dụng
công nghệ, hiện đại hóa thể hiện qua hệ số trang bị vốn cho lao động (K/L) ở
những năm đầu thấp hơn kịch bản thứ nhất. Hai chỉ tiêu này sẽ tăng nhanh hơn
trong giai đoạn sau. Khả năng giảm thất nghiệp có thể duy trì trong cả thời kỳ
2006-2020. Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện ở bảng 10.
141
Kịch bản này cho quán tính của các quá trình phát triển thể hiện qua các
biến là 1,65632.
Kịch bản này xét về mặt thống kê được xem là tốt hơn kịch bản 1 nhờ
tính ổn định của các chỉ tiêu. Phân tích đầy đủ hơn có thể thấy khả năng thực
hiện được cũng cao hơn.
Bảng 10: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 2
Đơn vị: %
t rP ry rY k rL rK dRUL
2005 1,330 6,656 7,986 1,0938 3,1317 4,2256 -1,8017
2006 1,283 6,859 8,142 1,2626 3,0118 4,2745 -1,7293
2007 1,245 7,068 8,313 1,4350 2,8984 4,3334 -1,6536
2008 1,217 7,283 8,500 1,6124 2,7915 4,4039 -1,5746
2009 1,201 7,505 8,706 1,7958 2,6919 4,4878 -1,4911
2010 1,167 7,734 8,901 1,9861 2,5873 4,5735 -1,4199
2011 1,105 7,969 9,074 2,1838 2,4728 4,6566 -1,3677
2012 1,024 8,212 9,236 2,3895 2,3526 4,7422 -1,3289
2013 0,942 8,462 9,404 2,6036 2,2347 4,8383 -1,2929
2014 0,842 8,720 9,562 2,8263 2,1118 4,9381 -1,2697
2015 0,748 8,985 9,734 3,0580 1,9940 5,0521 -1,2457
2016 0,659 9,259 9,918 3,2991 1,8808 5,1799 -1,2219
2017 0,572 9,541 10,113 3,5499 1,7716 5,3215 -1,1992
2018 0,502 9,831 10,334 3,8105 1,6722 5,4828 -1,1699
2019 0,438 10,131 10,568 4,0812 1,5782 5,6594 -1,1405
2020 0,380 10,439 10,820 4,3624 1,4903 5,8527 -1,1099
Một số chỉ tiêu khác có thể tính trên cơ sở kịch mỗi bản như sau:
- Tăng trưởng mức sinh: sử dụng kết quả (15.3’) ước lượng tốc độ biến
động của số trẻ sinh theo thời gian. Trong ước lượng này nếu giả thiết rằng học
vấn của phụ nữ ở tuổi sinh đẻ ổn định ở mức hiện nay (phổ cấp trung học cơ
sở) và cơ cấu tuổi của nhóm nữ 19-31 trong nhóm nữ 15- 49 thay đổi không
đáng kể thì có thể tính hệ số tăng trưởng của P0(t) theo công thức:
0 0 0P P / P P P / y y
r = r rε + ε
(32.3)
142
Cầu vốn đầu tư: từ kết quả ước lượng các hàm đầu tư theo GDP có thể
ước lượng mức thỏa mãn vốn K với phần đầu tư từ thu nhập quốc dân và đầu
tư nước ngoài. Kết quả ước lượng các quan hệ này được trình bày trong
chuyên đề “Mô hình và các chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp dân số kinh tế” của
nghiên cứu sinh.
Cầu lao động: sử dụng kết quả (8.3’) có thể ước lượng mức cầu lao động
đã điều chỉnh theo sự thay đổi của năng suất lao động. Trong ước lượng này tỷ
số giá thực của lao động và vốn có thể coi như thay đổi không đáng kể.
Để ước lượng cho các chỉ tiêu này tương đối chính xác đòi hỏi có thông
tin về các chính sách và bước đi của chính sách theo từng năm. Nghiên cứu
sinh thấy rằng việc sử dụng thêm các kịch bản cho các ước lượng này ít tin
cậy, vì vậy các tính toán đã không được thực hiện trong luận án này.
143
KẾT LUẬN
1- Các kết quả chính
Phát triển kinh tế- xã hội là vấn đề của mọi cộng đồng trong các thời kỳ
lịch sử. Trong sự phát triển nhiều mặt này dân số và kinh tế là hai quá trình gắn
kết và tác động qua lại trực tiếp, điều đó đã thúc đẩy việc tìm kiếm các công
cụ, phương pháp khác nhau nhằm lý giải, dự báo cho các yếu tố của hai quá
trình này. Kết hợp hai quá trình trên trong một hệ thống mô hình đã được
nghiên cứu từng bước và có được những kết quả đáng ghi nhận. Hệ thống lại
các bước đi của một phương pháp tiếp cận, trên cơ sở đó xây dựng một cách
tiếp cận cụ thể hơn đối với quá trình phát triển dân số-kinh tế và thực nghiệm
trên số liệu Việt Nam nhằm có được những đóng góp có tính chất tham khảo
đối với quá trình ra chính sách là mục đích chính của luận án. Luận án đã hoàn
thành được mục tiêu đặt ra và có được những kết quả tóm tắt cùng những kết
quả chính như sau:
Luận án đã hệ thống lại tương đối đầy đủ quá trình phát triển, hoàn thiện
của một trong các quan điểm tiếp cận bằng mô hình toán trong nghiên cứu dân
số-kinh tế.
Phân tích hệ thống mô hình làm sáng tỏ hơn cách tiếp cận, xu thế hoàn
thiện, các kết quả chính của mỗi mô hình đại diện cho một giai đoạn lịch sử.
Bằng những đánh giá có tính chất hậu kiểm, luận án đã nêu được tính chất
khoa học, những hạn chế có tính lịch sử trong các mô hình. Ngoài ra nghiên
cứu sinh cũng đã phát hiện một số kết quả mới từ nghiên cứu, phân tích các mô
hình này, trong đó có các kết quả về mặt lý thuyết và thực nghiệm.
Nghiên cứu sinh đã tìm được những nội dung, công cụ có thể kế thừa từ
các mô hình dân số kinh tế làm cơ sở cho việc phát triển công cụ, xây dựng và
thực nghiệm một mô hình trong điều kiện cụ thể Việt Nam, nhằm đáp ứng mục
đích nghiên cứu của mình.
144
Với việc tham khảo cơ sở dữ liệu quốc gia, luận án đã mô tả thực trạng
của quá trình phát triển dân số, kinh tế - xã hội trong gần một thế kỷ ở Việt
Nam. Những nét đặc trưng chính của các thời kỳ đã được thể hiện dưới góc độ
của các mô hình thống kê.
Các đặc trưng dân số- kinh tế nhận thấy được qua các thời kỳ có thể giải
thích được trong các điều kiện lịch sử cụ thể. Nhờ các công cụ thống kê toán
và mô hình hóa, luận án đã kiểm chứng các quan hệ có tính qui luật của các
quá trình dân số, kinh tế ở Việt Nam trong mỗi giai đoạn. Luận án phân tích
vận động dân số-kinh tế kể từ khi Việt Nam thoát khỏi chiến tranh, đặc biệt
chú ý đến thời kỳ gần đây, thời kỳ đất nước đổi mới mọi mặt và có những
thành tựu vượt bậc về kinh tế-xã hội.
Nhờ phân tích số liệu, luận án đã khẳng định được những điều kiện có
thể sử dụng các công cụ mô hình hóa toán học trong nghiên cứu quá trình phát
triển dân số-kinh tế ở Việt Nam. Chỉ ra được những quan hệ tác động đồng
thời giữa hai quá trình dân số và kinh tế làm cơ sở cho việc lựa chọn cách thức,
phạm vi thiết lập mô hình, phân tích và dự báo đối với những mặt chính yếu
của quá trình dân số-kinh tế ở Việt Nam.
Luận án đã đề xuất mô hình lý thuyết nghiên cứu sự phát triển dân số-
kinh tế với tư cách một quá trình không tách biệt. Các kỹ thuật phân tích dữ
liệu và ước lượng các tham số cũng như các biến công cụ của các mô hình đã
được đề xuất và thực hiện.
Về mặt kỹ thuật ước lượng, luận án đã vận dụng được cách ước lượng
phù hợp để có thể ước lượng, kiểm định đối với các hàm sảm xuất, giá thực tế
của các yếu tố sản xuất làm cơ sở cho ước lượng các mô hình đã đề xuất về
mặt lý thuyết. Luận án sử dụng một hệ thống phương trình cấu trúc với hai bộ
phận: các phương trình mục tiêu và các phương trình dẫn suất, cách làm này đã
cho phép giảm nhẹ khối lượng công việc khi ước lượng và cũng góp phần làm
tăng tính khả dụng của mô hình.
145
Sử dụng số liệu thời kỳ 1989-2004 luận án đã ước lượng được các
phương trình cấu trúc của mô hình đề xuất. Các kết quả ước lượng chấp nhận
được về mặt thống kê và từ đó xác nhận được về mặt thống kê với mức ý nghĩa
thông thường (5% và 1%) sự tồn tại có tính chất định lượng và đo được của
các tác động giữa các yếu tố trong quá trình phát triển dân số-kinh tế Việt Nam
thời kỳ 1989-2004.
Luận án đã khái quát các tiếp cận theo quan điểm phát triển phù hợp và
các ứng dụng của một số tác giả cũng như khả năng vận dụng các tiếp cận này.
Trên cơ sở phân tích mục tiêu, cách thức phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đã
được khẳng định trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam là “ ổn định
để phát triển và phát triển trong sự ổn định”, luận án đã mô hình hóa quan
điểm này bằng một mô hình riêng, mô hình này đáp ứng được yêu cầu tìm
kiếm chiến lược phát triển theo quan điểm trên.
Trên cơ sở “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội “ thời kỳ 2000-2020
được Nhà Nước xây dựng và các văn kiện có liên quan, luận án đã lựa chọn
được bộ chỉ tiêu tăng trưởng chính cho mô hình đó là: thu nhập trung bình theo
đầu người; dân số; GDP; trang bị vốn cho lao động; công ăn việc làm. Vận
dụng quan điểm lấy phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ làm nền tảng
của phát triển đã được Đảng và Nhà nước khẳng định, luân án đã lựa chọn bộ
chỉ tiêu tăng trưởng phù hợp và áp dụng cho các phương trình mục tiêu của
mình.
Với sự hỗ trợ của các phần mềm chuyên dụng (SPSS, Mathematica,
Eviews) và bảng tính Excel, luận án đã ước lượng được các phương trình mục
tiêu và tìm được nghiệm giải tích của phương trình vi phân quan trọng nhất
trong hệ thống các quan hệ được đề nghị khi xây dựng kịch bản với các hệ số
tăng trưởng cơ bản.
Luận án đã đề xuất cách xác định quĩ đạo (chiến lược) phát triển thể hiện
bởi các chỉ tiêu chính và cách đo mức phù hợp của các chiến lược tương ứng
146
với việc tối đa hóa sự ổn định trong điều kiện đảm bảo mục tiêu của phát triển
của thời kỳ với điểm xuất phát đã xác định. Thực hiện được các thử nghiệm
bằng số theo các kịch bản và đưa ra khả năng lựa chọn có thể cho thời kỳ
2005-2020. Việc tính toán trên cơ sở kết quả lý thuyết dễ dàng thực hiện nhờ
các công cụ thông thường.
Những kết quả này cho thấy, bằng tiếp cận toán học có thể xây dựng
một hệ thống mô hình thể hiện đầy đủ những quan điểm khác nhau về quá
trình phát triển phù hợp dân số- kinh tế. Thiết lập bài toán, tìm lời giải từ tập
các kịch bản và từ đó trở lại đánh giá sự phù hợp của các chiến lược cụ thể
trong quá trình phát triển dân số- kinh tế. Mô hình đối với trường hợp Việt
Nam là một minh chứng cụ thể cho tính hiện thực của tiếp cận này.
2- Một số kiến nghị
Mô hình chính của luận án xây dựng trên cơ sở nghiên cứu quá trình
phát triển của một quốc gia. Nghiên cứu sinh cho rằng có thể sử dụng mô hình
này trong cả ngắn hạn và dài hạn với một số giả thiết đã nêu trong chương 3.
Các giả thiết này hiện đang có thể chấp nhận được ở Việt Nam. Tuy nhiên, để
có thể hoàn thiện và ứng dụng tốt hơn các kết quả của luận án nói riêng và sử
dụng được các công cụ mô hình hóa toán học nói chung trong hoạch định
chính sách cần có những hoàn thiện nhất định về các vấn đề sau đây:
- Cơ sở dữ liệu: cơ sở dữ liệu quốc gia hiện tại có thể nói là không đầy
đủ và thiếu tính nhất quán, đặc biệt là dữ liệu quá khứ. Mặc dù đã có bộ “ Số
liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX” và được coi là lịch sử Việt nam thế kỷ XX
bằng số nhưng các chỉ tiêu thống kê trong các thời kỳ, các miền không đồng
nhất về cấu trúc. Việc sử dụng các dữ liệu này để phân tích, dự báo là hết sức
khó khăn. Các cơ sở dữ liệu gần nhất không được công bố rộng rãi và cũng
thiếu tính nhất quán giữa các nguồn khác nhau mà không có giải thích. Dữ liệu
147
các tỉnh, thành phố cũng trong tình trạng tương tự vì vậy việc thử nghiệm mô
hình đối với cấp địa phương không thực hiện được.
Phương pháp tiếp cận và ứng dụng: trong những năm gần đây đã có
nhiều nghiên cứu ứng dụng các mô hình toán kinh tế và thống kê trong các lĩch
vực kinh tế xã hội. Các chương trình nghiên cứu với sự hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế đã thu nhận được những kết quả nhất định. Việc sử dụng và phổ biến
các kết quả này còn hạn chế. Điều đó hạn chế việc hỗ trợ lẫn nhau giữa những
người nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu ứng dụng và cơ quan hoạch định chính
sách. Cần có những cơ chế cụ thể, hiệu quả để có thể triển khai chủ trương của
Đảng và Nhà Nước về sự kết hợp của các nhà khoa học, các nhà quản lý và
người sản xuất kinh doanh. Cần mạnh dạn hơn nữa trong việc ứng dụng các
kết quả nghiên cứu trên cơ sở giám định đầy đủ tính chất khoa học và thực tiễn
của các kết quả này.
Sử dụng kết quả luận án: kết quả nhận được từ phân tích kịch bản mà
luận án đạt được cũng minh chứng quan điểm phát triển ổn định là hiện thực
và có thể lựa chọn cụ thể trên cơ sở đánh giá độ ổn định kinh tế-xã hội nhờ một
đặc trưng toán học của chiến lược. Mặc dù biến điều khiển được chọn không
nhiều, quan điểm phát triển được mô tả đơn giản, luận án cũng hàm ý rằng có
thể mô hình hóa có tính định lượng các quan điểm này và từ đó tạo ra các lựa
chọn so sánh được. Có thể xem đó là một cách tiếp cận khả thi cung cấp thông
tin tốt cho cơ quan hoạch định chính sách.
Ngoài ra, với cách tiếp cận mà một số tác giả đã nêu trong mô hình
phát triển ổn định có thể sử dụng tiếp cận luận án đề xuất cho cấp tỉnh, thành
phố với việc chọn một địa phương làm cộng đồng chuẩn hay tạo một cộng
đồng chuẩn giả định. Kết quả có thể nhận được gợi ý những chiến lược riêng
cho các tỉnh, thành phố với điều kiện tuân thủ chiến lược chung của quốc gia.
- Về một vài gợi ý chính sách: mặc dù quá trình dân số-kinh tế Việt nam
trong những năm qua đã đạt được những thành quả nhất định nhưng các tác
148
động dân số-kinh tế có tính trễ khác nhau. Để tạo khả năng thực hiện mục tiêu
kinh tế -xã hội đã nêu đến năm 2020 cần tiếp tục tăng cường vận động dân số
kế hoạch hóa gia đình, kết hợp với đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ,
đảm bảo mức tăng thu nhập bình quân theo đầu người phù hợp để có được sự
ổn định cao nhất có thể trong suốt thời kỳ. Điều đó có thể góp phần tránh được
những đột biến hay xu thế biến động không có lợi cho quá trình phát triển cộng
đồng.
3- Một số hạn chế và khả năng nghiên cứu tiếp theo
Như đã trình bày trong các chương, hầu hết các mô hình, các phân tích
và dự báo đều đòi hỏi các giả thiết và nguồn dữ liệu tương ứng. Thực tế các
phân tích, xây dựng mô hình đã phải dùng các giả thiết để bỏ qua sự biến động
của một vài yếu tố có liên quan vì không có dữ liệu hoặc việc xử lý dữ liệu quá
phức tạp. Những kết quả nhận được trong điều kiện như vậy không thể tránh
khỏi những thiếu sót, thậm chí là những kết luận không đủ sức thuyết phục hay
sai lệch. Mặc dù vậy, có thể mở rộng các giả thiết của các mô hình khi có được
cơ sở dữ liệu có tính hệ thống và thống nhất. Việc áp dụng mô hình cho các
cấp tỉnh thành, cấp vùng là có thể với điều kiện phân tích đặc điểm riêng của
các cấp và có những hiệu chỉnh, bổ sung cần thiết.
Với những nội dung đã thực hiện, tác giả luận án mong muốn góp sức
lực của mình với kỳ vọng góp một phần nhỏ vào việc xây dựng một hệ thống
lý thuyết và ứng dụng phương pháp toán trong nghiên cứu kinh tế xã hội mà cụ
thể là nghiên cứu quá trình phát triển dân số- kinh tế ở Việt nam. Một lần nữa
tác giả xin chân thành cảm ơn những người đi trước đã tạo ra những nền tảng
khoa học cho cách tiếp cận mô hình hóa toán học đối với quá trình dân số-
kinh tế, cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy hướng dẫn
khoa học, các đồng nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu của mình.
149
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
1- Ngô Văn Thứ (2000), "Một phân tích tối ưu dựa trên mô hình kinh tế
Solow", Tạp chí kinh tế phát triển, (37), tr. 50-53.
2- Ngô Văn Thứ (2000), "Cơ cấu dân số Việt nam đầu thế kỷ 21", Tạp chí Lao
động xã hội, (141), tr. 26-29.
3- Ngô Văn Thứ - Nguyễn Quang Dong(2000), "Phân tích tiếp theo điều tra
thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp", Báo cáo tại hội thảo khoa
học các trường đại học phía Nam – Dự án giáo dục đại học, tháng 5-
2000.
4- Ngô Văn Thứ - Nguyễn Quang Dong(2001),"Mô hình tăng trưởng kinh tế
Hà nội giai đoạn 2001- 2005", Tạp chí kinh tế phát triển, (số chuyên đề),
tr.5-7.
5- Thành viên đề tài độc lập cấp Nhà nước(2001), "Cơ sở xác định tiền lương
tối thiểu", Đại học kinh tế quốc dân, 2000-2001.
6- Thành viên đề tài cấp Bộ(2003), Điều tra thực trạng lao động nghỉ việc theo
Nghị định 41/CP, Bộ tài chính-Ngân hàng thế giới - Đại học kinh tế quốc
dân. Nghiệm thu tháng 11/2003.
7- Ngô Văn Thứ (2003), "Mô hình đánh giá khả năng tìm việc của lao động
dôi dư ", Tạp chí Kinh tế phát triển, (86), tr. 52-55.
8- Thành viên đề tài cấp Bộ (2004), Điều tra thực trạng việc làm của lao động
nông nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, Bộ lao
động-TB&XH- Đại học kinh tế quốc dân. Nghiệm thu tháng 12/2004.
9- Ngô Văn Thứ (2005), "Báo cáo kết quả điều tra Doanh nghiệp cổ phần hóa
có nhận trợ cấp từ NĐ41/CP", Hội thảo quốc gia, Đề tài cấp bộ: Điều tra
thực trạng lao động nghỉ việc theo Nghị định 41/CP và Doanh nghiệp cổ
phần hóa có nhận trợ cấp từ NĐ41/CP, Bộ tài chính-Ngân hàng thế giới -
Đại học kinh tế quốc dân, Nghiệm thu tháng11/2005.
150
10- Ngô Văn Thứ (2005), " Mô hình đánh giá lợi ích của người lao động,
doanh nghiệp và Nhà nước", Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và
thực tiễn phân phối thu nhập của các doanh nghiệp công nghiệp thuộc
các loại hình kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
nam, Đại học kinh tế quốc dân – Bộ LĐ-TB&XH, Nghiệm thu tháng
12/2005.
11- Ngô Văn Thứ (2006)," Mô hình đánh giá tác động của thu nhập và học vấn
đến tỷ lệ sinh của phụ nữ Việt nam năm 2003", Tạp chí Kinh tế và phát
triển, (109), tr. 45-47, 53.
151
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ kế hoạch -đầu tư (2004), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000-2020,
Trang Web Bộ kế hoạch -đầu tư.
2. Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình dân số và phát triển, NXB Nông
nghiệp, Hà nội.
3. Nguyễn Quang Dong (2003), Giáo trình kinh tế lượng, NXB KH&KT Hà
nội.
4. Nguyễn Quang Dong (2004), Giáo trình kinh tế lượng nâng cao, NXB
KH&KT Hà nội.
5. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn (2001), Mô hình
toán kinh tế, NXB giáo dục Hà nội.
6. Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích &dự báo trong kinh
tế, NXB KH&KT Hà nội.
7. Nguyễn Khác Minh (2005), Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng
trưởng kinh tế, NXB KH&KT Hà nội.
8. N. Gregory Mankiw (2000), Kinh tế Vĩ mô. NXB Thống kê.
9. N. Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê.
10. Dương Thanh Mai, Ngô văn Thứ (2002), Kinh tế lượng phân tích và ứng
dụng, NXB Thống kê.
11. E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB
Thống kê.
12. Georges Tapinos (1996), Những khái niệm cơ sở của nhân khẩu học,
Nguời dịch Lê Văn Phong. Dự án VIE/92/P04. Hà nội 1996.
13. Vũ Thiếu (2000), Giáo trình qui hoạch động, ĐHKTQD.
14. Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, NXB KH&KT Hà nội.
15. Ngô Văn Thứ (2005), Mô hình toán ứng dụng, NXB KH&KT Hà nội.
152
16. Tổng cục thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001,2002,2003, NXB Thống kê.
17. Tổng cục thống kê (1999), Báo cáo kết quả dự báo dân số Việt Nam 1994-
2024, Dự án VIE/97/P14, 5/1999.
18. Tổng cục thống kê (2004), Số liệu công bố từ Điều tra mức sống dân cư
1992-1998-2002-2004.
19. Tổng cục thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001, 2002, 2003, Nhà xuất bản Thống kê.
20. Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX, NXB
Thống kê.
21. Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình Toán kinh tế, NXB KH&KT
Hà nội.
22. UNDP Hà nội (2001), Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ, NXB
Thống kê.
Tiếng Anh
23. Allen Webster(1992), Applied Statistics for Business and Economics,
IRWIN.
24. Diamond, P.A(1965), National debt in a neo-classical growth, American
Economic Review, pp. 55, 510-515.
25. David Andolfatto and Martin Gervais, (2006), "Human capital investment
and debt constraints", Review of Economic Dynamics, ( 9), pp. 52-67
26. Burmeister, E(1980), Capitat Theory and Dunamics, Cambridge University
Press.
27. Stienmann.G (1984), A model of the history of demographic-economic
growt, Economic consequences of population change in industrialized
countries, Studies in Contemporary Economics
153
28. Boulding, K(1955), The malthusian model as a general system, Social and
Economic Studies, sept.
29. Benhabib, Jess & Spiegel, Mark M (1994), "The role of human capital in
economic development evidence from aggregate cross-country data,"
Journal of Monetary Economics, Elsevier, vol. 34(2), pages 143-173,
October.
30. Ros, Jaime(2000), Development theory and the economics of growth,
University of Michigan Press.
31. Solow, R. M.(1956), A contribution to the theory of economic growth,
Quarterly Journal of economics, pp.70.
32. Solow, Robert M.(2000), Growth theory: an exposition (2nd edition),
Oxford University Press, Oxford.
33. Morris, Bruce R.(1967), Economic Growth and Development, New York:
Pitman Pub, Corp.
34. Gylfason, Thorvaldur(1999), Principles of Economic Growth, Oxford
University Press, Oxford.
Tiếng Pháp
35. Sauvy, A (1963), Theorie generale de la population, 3e edition, 2 Vol.,
PUF, Paris.
36. Annales d’economie et de satatistiqe, January/June 1996, 41/42, Paris.
37. Olivier Bruno, Cuong Le Van, Benoit Masquin (2005): " When Does a
Developing Country Use New Technology? ", Cahiers de la MSE,
Maison des Sciences Economiques, Universite Paris Pantheon-
Sorbonne, b05093.
38. Daniel Courgeau (1988), Methodes de mesure la mobilite spatiale.
L’institut national d’etudes demographiques, Paris.
154
37. Blanchet, D.(1985), "Croissances economique et demographique dans les
pays en develppement:independence ou interdependance?", Population,
29- 46.
38. Thomas Robert Malthus (1798): Essai sur le principe de population,
Londres 1798. Traduction par Eric Vilquin, Institut national d’etudes
demographiques 1980.
39. Institut national d’etudes demographiques (1994), La dynamique des
population, Travaux et Documents, Paris.
40. Institut national d’etudes demographiques (1991), Modelisation demo-
economique, Travaux et Documents, Paris.
155
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê và Dự báo dân số Việt nam 1950 – 2010
Đơn vị: người
năm Dân số năm Dân số năm Dân số năm Dân số
1950 25348144 1975 48075207 2000 79060410 2025 99977731
1951 25793577 1976 49273016 2001 79999453 2026 100606876
1952 26246839 1977 50533506 2002 80908147 2027 101204535
1953 26724094 1978 51662728 2003 81790803 2028 101770388
1954 27210027 1979 52668447 2004 82662800 2029 102302704
1955 27738063 1987 62826491 2005 83535576 2030 102801749
1956 28327287 1980 53715202 2006 84402966 2031 103268855
1957 28998543 1981 54902677 2007 85262356 2032 103708268
1958 29775192 1982 56142181 2008 86116559 2033 104121872
1959 30682902 1983 57436347 2009 86967524 2034 104509955
1960 31656282 1988 64211347 2010 87814053 2035 104873116
1961 32701357 1989 65868481 2011 88662390 2036 105212133
1962 33796140 1984 58762040 2012 89519773 2037 105529896
1963 34932464 1985 60093068 2013 90384333 2038 105827763
1964 36099052 1986 61439826 2014 91253188 2039 106105574
1965 37258369 1990 67282704 2015 92123061 2040 106362975
1966 38378468 1991 68639527 2016 92990102 2041 106599703
1967 39463910 1992 69940728 2017 93851958 2042 106817078
1968 40511528 1994 72538927 2018 94701985 2043 107014958
1969 41542068 1995 73772337 2019 95532763 2044 107192049
1970 42576676 1993 71243961 2020 96340682 2045 107347284
1971 43614366 1996 74941175 2021 97123685 2046 107479750
1972 44655014 1997 76048996 2022 97883131 2047 107589537
1973 45736496 1998 77092383 2023 98615022 2048 107675806
1974 46902295 1999 78089676 2024 99313774 2049 107737160
2050 107772641
Nguồn: Cơ quan dự báo dân số Liên hiệp quốc. Số liệu 2005-2050 là số liệu dự báo.
156
Phụ lục 2: Thống kê dân số, thu nhập và giáo dục đào tạo
a- Thống kê dân số, thu nhập và giáo dục đào tạo Miền Bắc
Dân số
Thu nhập bình
quân đầu người
Học sinh phổ
thông
Năm
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
Giá
trị
Tỷ lệ
tăng
Số
lượng
tr.đó
TPTH
Đại
hoc-
Cao
đẳng
TH và
CNKT
1955 13574 716.1 5.8
1956 14042 3.45% 952.7 9.6 1200 2800
1957 14526 3.45% 1008.3 13.8 3200 7900
1958 15028 3.46% 1118 15.5 3700 8300
1959 15546 3.45% 11.71 1522.3 20.9 5500 7900
1960 16100 3.56% 10.65 -9.05% 1899.6 26.1 8100 18059
1961 16353 1.57% 11.5 7.98% 2281.9 38.1 16690 30677
1962 16875 3.19% 12.04 4.70% 2571 51.6 21335 56615
1963 17399 3.11% 12.58 4.49% 2599.7 61.5 25707 69569
1964 17914 2.96% 13.18 4.77% 2673.9 68 27853 57794
1965 18271 1.99% 13.04 -1.06% 2934.9 78.6 29337 42600
1966 18598 1.79% 13.54 3.83% 3325.8 103.3 34208 60018
1967 18974 2.02% 15.27 12.78% 3703.8 124.5 48402 101880
1968 19348 1.97% 14.86 -2.69% 4100 141.5 58159 118496
1969 19856 2.63% 14.74 -0.81% 4359.7 153.1 71383 138371
1970 20558 3.54% 15.69 6.45% 4568.7 162.3 75670 124754
1971 21154 2.90% 15.6 -0.57% 4585.6 180.1 69902 85826
1972 21482 1.55% 16.69 6.99% 4680.5 198.5 61978 74281
1973 21634 0.71% 17.01 1.92% 4965.1 254.3 53760 57612
1974 22700 4.93% 18.68 9.82% 5151.5 288.7 54150 61375
1975 23347 2.85% 18.6 -0.43% 5308.4 303.3 55476 69813
Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX
157
b- Thống kê dân số, thu nhập và giáo dục đào tạo Miền Nam 1958-1974
Dân số
Thu nhập bình
quân đầu người
H. sinh phổ
thông
Năm
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng Giá trị
Tỷ lệ
tăng
Số
lượng
tr.đó
TPTH
Đại
hoc-
Cao
đẳng
TH và
CNKT
1958 13053.2 702.3 2.8 565 2777
1959 12934.3 -0.91 997.3 15.3 6396 1531
1960 13789.3 6.61 1210.3 20.2 7994 3855
1961 14071.9 2.05 166.1 1376 25.6 10350 4037
1962 14196 0.88 166.6 0.30 1481.6 39.8 12798 4521
1963 14275.3 0.56 179.5 7.77 1524.8 44.8 16554 4968
1964 14153.8 -0.85 187.1 4.58 1647 54.1 18652 6302
1965 14314.8 1.14 208.1 12.64 1789.3 62.7 21742 7125
1966 15023.9 4.95 258.7 30.46 1823.9 64.7 24729 7723
1967 15112.1 0.59 250.8 -4.76 2032.8 73.4 30072 8147
1968 16067.2 6.32 262.7 7.16 2216.9 87.2 34127 8615
1969 16259.4 1.20 282 11.62 2518.1 103.4 36586 10487
1970 16543.1 1.74 390.1 65.08 2640 118 36852 10403
1971 17333.4 4.78 548.5 95.36 3012.8 132.2 47861 15328
1972 18712.9 7.96 648.3 60.08 3429.2 152.2 58457 22752
1973 19212.9 2.67 168.2 -289.04 3662.2 94.3 71567 22873
1974 21880 13.88 164.5 -2.23 4195.3 201.2 91187 33043
Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX
158
Phụ lục 3: Các kết quả ước lượng mô hình (chương 2)
1- Mô hình Var: quan hệ tăng trưởng dân số và GDP/dân số
Vector Autoregression Estimates
Sample(adjusted): 1991 2004
t-statistics in [ ]
P GDP_P
P(-1) 1.019953 0.000173
[ 3.68438] [ 0.62166]
P(-2) -0.094000 -0.000149
[-0.35753] [-0.56496]
GDP_P(-1) 855.3433 1.426743
[ 2.74311] [ 4.55042]
GDP_P(-2) -424.7924 -0.557680
[-1.64601] [-2.14904]
C 5132.897 -1.440404
[ 3.11470] [-0.86924]
R-squared 0.999963 0.998454
Adj. R-squared 0.999947 0.997767
F-statistic 61092.23 1453.318
Log Likelihood (d.f. adjusted) -42.26085
Akaike Information Criteria 7.465835
Schwarz Criteria 7.922305
2- Ước lượng xu thế thời gian thất nghiệp thành thị:
Coefficientsa
5.750 .189 30.412 .000
.372 .098 2.713 3.804 .007
-.0448 .010 -3.059 -4.289 .004
(Constant)
TIME
TIME2
Model
1
B Std. Error
Unstandardized Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.
Dependent Variable: Tû lÖ thÊt nghiÖp thành thÞa.
159
ANOVAb
1.147 2 .574 9.922 .009a
.405 7 5.782E-02
1.552 9
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Predictors: (Constant), TIME2, TIMEa.
Dependent Variable: Tû lÖ thÊt nghiÖp thành thÞb.
Phương trình 2
ANOVAb
11.112 1 11.112 14.069 .006a
6.318 8 .790
17.431 9
Regression
Residual
Total
Mod
el
1
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Predictors: (Constant), Tû lÖ thÊt nghiÖp ë thành thÞa.
Dependent Variable: Tû lÖ t¨ng TNBQ ®Çu ng−êib.
Coefficientsa
22.213 4.393 5.057 .001
-2.676 .713 -.798 -3.751 .006
(Constant)
Tû lÖ thÊt nghiÖp
thành thÞ
B
Std.
Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.
Dependent Variable: Tû lÖ t¨ng TNBQ ®Çu ng−êia.
2- Kết quả ước lượng hàm Cobb-Douglas
ANOVAe,f
152934.1 3 50978.049 59932.432 .000d
1388.166 1632 .851
154322.3b 1635
Regression
Residual
Total
3
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
This total sum of squares is not corrected for the constant because the
constant is zero for regression through the origin.
b.
Predictors: LNTSLD, logarit co so e cua lao dong, LNTSCDd.
Dependent Variable: LNGOe.
Linear Regression through the Originf.
160
Coefficientsa,b
1.104 .003 .995 408.144 .000 1.000 1.000
.966 .014 .871 69.103 .000 .035 28.341
.249 .025 .127 10.056 .000 .035 28.341
.875 .022 .789 39.461 .000 .014 72.485
.216 .025 .110 8.522 .000 .033 30.191
.113 .022 .099 5.252 .000 .015 64.744
LNTSLD
LNTSLD
logarit co so e
cua lao dong
LNTSLD
logarit co so e
cua lao dong
LNTSCD
Model
1
2
3
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardi
zed
Coefficien
ts
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: LNGOa.
Linear Regression through the Originb.
3- Kết quả ước lượng hàm tuyến tính
Coefficientsa,b
2.184 .028 .889 78.405 .000 1.000 1.000
2.058 .032 .837 63.368 .000 .713 1.402
41.826 5.761 .096 7.260 .000 .713 1.402
1.932 .038 .786 51.494 .000 .521 1.918
40.535 5.694 .093 7.119 .000 .712 1.404
.125 .019 .089 6.489 .000 .645 1.549
TSLD vµ ®Çu t− ng¾n h¹n
TSLD vµ ®Çu t− ng¾n h¹n
Lao ®éng
TSLD vµ ®Çu t− ng¾n h¹n
Lao ®éng
TSC§ vµ ®Çu t− dµi h¹n
Model
1
2
3
B
Std.
Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig. Tolerance VIF
Collinearity Statistics
Dependent Variable: Gi¸ trÞ s¶n xu©t =CPSX+Tonkho+Thue+Loinhuana.
Linear Regression through the Originb.
ANOVAe,f
1.211E+14 3 4.037E+13 2199.195 .000d
2.996E+13 1632 1.836E+10
1.511E+14b 1635
Regression
Residual
Total
Model
3
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
This total sum of squares is not corrected for the constant because the constant is zero for
regression through the origin.
b.
Predictors: TSLD vµ ®Çu t− ng¾n h¹n , Lao ®éng, TSC§ vµ ®Çu t− dµi h¹nd.
Dependent Variable: Gi¸ trÞ s¶n xu©t =CPSX+Tonkho+Thue+Loinhuane.
Linear Regression through the Originf.
161
4- Phân tích tương quan riêng (5.2) chương 2
Zero Order Partials
D_LD GO LD VON
D_LD 1.0000 -.1774 -.0795 -.1499
P= . P= .000 P= .001 P= .000
GO -.1774 1.0000 .4773 .7543
P= .000 P= . P= .000 P= .000
LD -.0795 .4773 1.0000 .3908
P= .001 P= .000 P= . P= .000
VON -.1499 .7543 .3908 1.0000
P= .000 P= .000 P= .000 P= .
Controlling for.. VON
D_LD GO LD
D_LD 1.0000 -.0991 -.0230
P= . P= .000 P= .353
GO -.0991 1.0000 .3019
P= .000 P= . P= .000
LD -.0230 .3019 1.0000
P= .353 P= .000 P= .
Với LD: lao động; GO: Giá trị sản xuất; D_LD =LD/GO; VON: Vốn
162
Phụ lục 4: Các kết quả ước lượng mô hình của chương 3
1- Kết quả ước lượng phương trình (3.3) và kiểm định giả thiết hiệu quả sản
xuất không đổi theo qui mô từ hàm CES.
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Sample: 1989:1 2004:4
Included observations: 64
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LOG(K) 0.342584 0.020020 17.11246 0.0000
LOG(L) 0.773990 0.158861 4.872114 0.0000
LOG(L/K)^2 0.167021 0.022240 7.509853 0.0000
C 0.565827 1.257234 0.450057 0.6543
R-squared 0.996698 Mean dependent var 10.88623
Adjusted R-squared 0.996533 S.D. dependent var 0.335859
S.E. of regression 0.019775 Akaike info criterion -4.948324
Sum squared resid 0.023463 Schwarz criterion -4.813394
Log likelihood 162.3464 F-statistic 6037.547
Durbin-Watson stat 1.115166 Prob(F-statistic) 0.000000
Wald Test:
Equation: EQ01
Null Hypothesis: C(1)+C(2)=1
F-statistic 0.689739 Probability 0.409546
Chi-square 0.689739 Probability 0.406253
2- Kết quả ước lượng phương trình (3.5)-(3.6)
Dependent Variable: LOG(Y/L)
Method: Least Squares
Sample: 1989:1 2004:4
Included observations: 64
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LOG(K/L) 0.167572 0.017936 9.342629 0.0000
@TREND 0.007982 0.000488 16.35374 0.0000
C 1.507615 0.009001 167.4990 0.0000
R-squared 0.994247 Mean dependent var 1.824977
Adjusted R-squared 0.994059 S.D. dependent var 0.232490
S.E. of regression 0.017921 Akaike info criterion -5.159992
Sum squared resid 0.019590 Schwarz criterion -5.058795
Log likelihood 168.1198 F-statistic 5271.208
Durbin-Watson stat 0.066089 Prob(F-statistic) 0.000000
Với giả thiết đã kiểm định ở mô hình trên kết quả (3.5) suy ra kết quả 3.6 và
ngược lại.
163
3- Kết quả tính mK, wL (1989-2004)
Năm Quí mK wL Năm Quí mK wL
1989 1 1.091 3.492 1997 1 0.612 5.332
2 1.104 3.518
2 0.607 5.393
3 1.114 3.545
3 0.601 5.456
4 1.122 3.574
4 0.594 5.521
1990 1 1.129 3.604 1998 1 0.577 5.606
2 1.134 3.635
2 0.574 5.667
3 1.137 3.668
3 0.574 5.722
4 1.139 3.703
4 0.576 5.773
1991 1 1.163 3.723 1999 1 0.595 5.79
2 1.151 3.766
2 0.598 5.841
3 1.129 3.817
3 0.598 5.897
4 1.099 3.875
4 0.595 5.959
1992 1 1.07 3.933 2000 1 0.585 6.037
2 1.025 4.006
2 0.58 6.105
3 0.975 4.085
3 0.576 6.174
4 0.923 4.17
4 0.571 6.244
1993 1 0.842 4.289 2001 1 0.565 6.316
2 0.804 4.371
2 0.561 6.386
3 0.774 4.447
3 0.558 6.455
4 0.751 4.518
4 0.555 6.524
1994 1 0.737 4.578 2002 1 0.555 6.587
2 0.72 4.643
2 0.553 6.657
3 0.706 4.707
3 0.549 6.729
4 0.694 4.769
4 0.546 6.803
1995 1 0.688 4.823 2003 1 0.542 6.879
2 0.677 4.886
2 0.537 6.957
3 0.665 4.95
3 0.533 7.036
4 0.654 5.016
4 0.528 7.116
1996 1 0.635 5.093 2004 1 0.523 7.198
2 0.626 5.158
2 0.518 7.281
3 0.618 5.221
3 0.513 7.366
4 0.611 5.283
4 0.508 7.452
4- Kết quả ước lượng (3.1’) và (3.10)
System: HE3_3
Estimation Method: Least Squares
164
Sample: 1989:4 2004:4
Included observations: 61
Total system (balanced) observations 122
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(2) 0.193255 0.014558 13.27441 0.0000
C(3) 0.100743 0.014727 6.840537 0.0000
C(4) -0.059615 0.000768 -77.67144 0.0000
C(5) 0.007591 0.000610 12.44755 0.0000
C(7) -0.052412 0.010952 -4.785793 0.0000
C(8) -0.192101 0.001190 -161.3725 0.0000
C(9) 0.003790 0.000293 12.91434 0.0000
Determinant residual covariance 6.95E-09
Equation: LOG(GDP/DS) = C(2)*LOG(K/L)+C(3)*LOG(K/L)^2
+C(4)
*LOG(DS)+C(5)*@TREND
Observations: 61
R-squared 0.998832 Mean dependent var -0.291358
Adjusted R-squared 0.998771 S.D. dependent var 0.252098
S.E. of regression 0.010883 Sum squared resid 0.006869
Durbin-Watson stat 1.062340
Equation: LOG(L/DS)
=C(7)*LOG(WL/WK)+C(8)*LOG(DS)+C(9)
*@TREND
Observations: 61
R-squared 0.891028 Mean dependent var -2.134026
Adjusted R-squared 0.887271 S.D. dependent var 0.032414
S.E. of regression 0.010883 Sum squared resid 0.006869
Durbin-Watson stat 1.062340
5- Ước lượng hàm chết theo tuổi
Dependent variable.. CPD Method.. LGSTIC
165
R Square .97924 F = 5141.12908 Signif F =.0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
AGE03 .943736 .000762 .371738 1238.193 .0000
(Constant) 1.195746 .062026 19.278 .0000
6- Số liệu tỷ suất sinh 2003
(Đơn vị: 0/00)
Tuổi phụ
nữ
Tỷ suất
sinh
Tuổi
phụ nữ
Tỷ suất
sinh
15 0.780478 33 74.21904
16 2.928734 34 62.87567
17 9.252834 35 54.85893
18 26.57598 36 43.77275
19 50.91497 37 37.57201
20 78.10107 38 32.9757
21 99.51171 39 23.79137
22 117.1678 40 21.86785
23 129.1824 41 12.63192
24 138.926 42 10.11192
25 147.2821 43 8.608868
26 139.9568 44 5.533328
27 124.7255 45 4.053578
28 125.8354 46 1.937269
29 119.7015 47 2.023429
30 99.45064 48 2.078522
31 91.64341 49 1.025247
32 82.75862
166
7- Kết quả ước lượng tỷ suất sinh theo tuổi
Dependent variable.. Rb15_49 Method.. CUBIC
Multiple R .97195
R Square .94469
F = 176.50670 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
tuoi .119989 .007699 24.300492 15.586 .0000
tuoi **2 -.003680 .000252 -48.173123 -14.601 .0000
tuoi **3 .0000347 .0000026 23.719561 13.294 .0000
(Constant) -1.118278 .073820 -15.149 .0000
Nguồn: Điều tra biến động dân số 2001-2004. Tổng cục thống kê
8- Mô hình hồi qui xác suất di cư theo tuổi
Classification Table(a)
quan sát ước lượng
Có chuyển đến từ
1/2/2003
Percentage
Correct
Co Khong
Có chuyển Co 0 23010 .0
đến Khong 0 1616846 100.0
Overall Percentage 98.6
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
RAGE .013 .000 1202.7 1 .000 1.013
P3 -.354 .014 685.62 1 .000 .702
Constant 4.458 .024 34980. 1 .000 86.321
a Variable(s) entered on step 1: RAGE, P3.
167
8- Kiểm định tỷ suất sinh thuần nhất theo tỉnh và biểu đồ.
Tuoi
49.00
47.00
45.00
43.00
41.00
39.00
37.00
35.00
33.00
31.00
29.00
27.00
25.00
23.00
21.00
19.00
17.00
15.00
Va
lu
e
.06
.05
.04
.03
.02
.01
0.00
v807
v809
v811
v813
v815
v816
v817
v819
v821
v823
Test Statisticsa
35
20.388
63
1.000
N
Chi-Square
df
Asymp. Sig.
Friedman Testa.
168
9- Kết quả phân tích phương sai theo vùng, địa phương:
+ Theo vùng 8 kinh tế
ANOVA
P12-Tr×nh ®é häc vÊn cao nhÊt
64682.5 7 9240.36 6781.71 .000
631904 463769 1.363
696587 463776
Between Groups
Within Groups
Total
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
+ Theo 64 tỉnh, thành phố:
ANOVA
P12-Tr×nh ®é häc vÊn cao nhÊt
90184.6 63 1431.50 1094.66 .000
606402 463713 1.308
696587 463776
Between Groups
Within Groups
Total
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
10- Kết quả ước lượng mô mô hình mức sinh
Phương trình 1
Coefficientsa
.321 .691 .465 .644
-.245 .060 -.189 -4.060 .000
6.5E-02 .036 .116 1.802 .077
.835 .046 .855 18.014 .000
.913 .096 .608 9.546 .000
(Constant)
LHVAN
LTN
LRNU1
LNU
Model
1
B
Std.
Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.
Dependent Variable: LSINHa.
169
ANOVAb
1.473 4 .368 117.554 .000a
.175 563.132E-03
1.648 60
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Predictors: (Constant), LNU, LHVAN, LRNU1, LTNa.
Dependent Variable: LSINHb.
Model Summary
.945a .894 .886 5.596E-02
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Predictors: (Constant), LNU, LHVAN, LRNU1, LTNa.
Phương trình 2:
Coefficientsa
6.003 .668 8.990 .000
-.656 .211 -.375 -3.107 .003
(Constant)
LRNU1
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardi
zed
Coefficien
ts
t Sig.
Dependent Variable: LTNa.
ANOVAb
.744 1 .744 9.654 .003a
4.548 59 7.708E-02
5.292 60
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Predictors: (Constant), LRNU1a.
Dependent Variable: LTNb.
170
11- Ước lượng hàm năng suất lao động
Regression Statistics
Multiple R 0.94928
R Square 0.901133
ANOVA
df SS MS F Sign F
Regression 1 10.1328 10.1328127.60422.02E-08
Residual 14 1.1117130.079408
Total 15 11.24452
CoefficientsStandard Error t Stat P-value
Intercept 0.198303 0.1477741.3419340.200977
nam 0.172634 0.015282 11.29622.02E-08
12- Uớc lượng cầu lao động
Dependent Variable: LOG(L)
Method: Least Squares
Sample: 1989:1 2004:4
Included observations: 64
Variable Coefficien
t
Std. Error t-Statistic Prob.
LOG(Y) 0.424423 0.023495 18.06423 0.0000
LOG(wL/mK) -0.078000 0.015575 -5.008178 0.0000
C 4.596604 0.225414 20.39186 0.0000
R-squared 0.985957 Mean dependent var 9.06125
Adj R-squared 0.985497 S.D. dependent var 0.10488
S.E. of regression 0.012631 Akaike info criterion -5.8595
Sum squared resid 0.009732 Schwarz criterion -5.7583
Log likelihood 190.5065 F-statistic 2141.41
Durbin-Watson stat 1.064609 Prob(F-statistic) 0.00000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_ngovanthu_7751.pdf