Đây là luận văn coa chất lượng tốt nhất khi đề cập đến hệ thống quản trị cong ty sữa việt nam
Mục lụcü Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk trang 4
ü Bảng cân đối kết toán 5
ü Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Cty Vinamilk . 7
ü Phân tích vốn lưu động và nguồn tài trợ vốn lưu động 10
ü Bảng kết quả hoạt động kinh doanh . 12
ü Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cty Vinamilk 13
ü Phân tích chi phí kết quả hoạt động kinh doanh 16
ü Bảng lưu chuyển tiền tệ 25
ü Nhận xét bảng lưu chuyển tiền tệ . 26
ü Phân tích các hệ số tài chính . 34
ü Mở rộng . 40
ü Lời kết . 44
ü Tài liệu tham khảo . 45
46 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống quản trị công ty sữa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được chi phí. Điều này thể hiện ở việc biến động chi phí 2007 – 2006 nhỏ hơn biến động năm 2006 – 2005. - Việc liên tục ứng dụng những dây chuyền hiện đại trong khâu sản xuất cũng chiếm một tỷ trọng tương đối trong việc làm tăng chi phí kinh doanh.
Những nguyên nhân cơ bản trên không chỉ giải thích sự biến động của chi phí mà còn cho thấy một tỷ suất phí cao vừa do tác động bên trong vừa do rất nhiều nguyên nhân khách quan tác động mà công ty không thể kiểm soát được. Cuối cùng, có thể thấy mặt mạnh của Vinamilk là một trong số ít doanh nghiệp đứng đầu ngành về doanh thu nhưng hạn chế của nó là quản lí chi phí chí chưa thực sự hiệu quả.
2. Định hướng phân tích cụ thể
Từ những đánh giá chung về tình hình biến động chi phí kinh doanh, chất lượng quản lý CPKD của doanh nghiệp và những nguyên nhân tổng quát , Phần phân tích cụ thể CPKD của doanh nghiệp theo kết cấu cần định hướng đến 2 mục tiêu chính sau:
+Thứ nhất: Đánh giá được hoạt động quản lý tổng chi phí kinh doanh theo từng khâu: Khâu quản lý doanh nghiệp, và khâu bán hàng. Qua đó thấy được biến động của từng loại chi phí và sự thay đổi tỉ trọng của từng loại chi phí trong tổng CPKD đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng chi phí của từng khâu đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Thứ hai, đề ra nguyên nhân và giải pháp cụ thể để kiểm soát từng loại chi phí.
3. Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng đến chất lượng quản lý CPKD
*Chất lượng quản lý CPKD của doanh nghiệp được xem xét trong mối quan hệ giữa giữa chất lượng kiểm soát việc tăng chi phí so với tốc độ tăng doanh thu mà doanh nghiệp có thể đạt được. Vì vậy thực chất việc quản lý CPKD chưa hiệu quả của doanh nghiệp là do tốc độ tăng CPQL,CPBH của DN lớn hơn tốc độ tăng doanh thu mà DN thực tế đạt được. Xem xét nguyên nhân của việc tăng CPQL, CPBH và những nguyên nhân thực tế làm giảm doanh thu theo dự kiến của DN sẽ lý giải tại sao chất lượng quản lý CPKD của doanh nghiệp chưa thật sự hiệu quả.
a. Nguyên nhân của việc tăng CPQL và CPBH:
+ Tốc độ tăng chi phí từ năm 2006 lên 2007 cao ,đặc biệt là thành phần chi phí quản lý tăng cao. Vì:
- Nhận thức được vai trò quyết định của nguồn nhân lực đến mọi quá trình phát triển của công ty, Vinamilk đang từng bước tập trung hơn vào vấn đề quản lý và giữ chân những nhân sự giỏi, đó là một yếu tố khiến chi phí quản lý có xu hướng tăng cao , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
Theo đại diện công ty : “Mặc dù Công ty không phụ thuộc vào bất kỳ cá nhân nào trong Hội đồng Quản trị hoặc Ban tổng Giám đốc, sự thành công của chúng tôi phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng, năng lực và sự phấn đấu của cả Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, cũng như khả năng tuyển dụng và giữ nhân tài để tiếp bước cho các vị trí này. Khả năng tiếp tục thu hút, giữ và động viên nhân sự chủ chốt và cao cấp là thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Sự cạnh tranh về nhân sự có kỹ năng và năng lực là cao, và việc mất đi sự đóng góp của một hay nhiều nhân sự ở những vị trí này mà không có đủ nhân sự thay thế hoặc không có khả năng thu hút nhân sự mới có năng lực với chi phí hợp lý sẽ làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và hoạt động của Công ty”.
-Tháng 12 năm 2006 VNM đã thành lập 2 công ty con 100% vốn điều lệ để kinh doanh trong lĩnh vưc bất động sản và bò sữa, đòi hỏi 1 khoản chi phí quản lý khá lớn. Hơn nữa tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 công ty có 3981 nhân viên tăng 823 nhân viên tức là tăng đến 26,1 % so với cùng kỳ năm ngoái, chính điều này đã phát sinh tăng chi phí quản lý đáng kể trong năm 2006. Với việc tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất trong năm 2007 chi phí quản lí của cong ty tăng vọt 91304 triệu đồng, tăng đến 80,9 % so với năm 2006.
-Vinamilk đầu tư vào lĩnh vực y tế hiện đại đó là mở phòng khám đa khoa An Khang Clinic, đặt tại 87A Cách Mạng Tháng Tám, TPHCM, vốn đầu tư trên 10 tỉ đồng, do Vinamilk làm chủ đầu tư. Ngày 6-6-2006, phòng khám này chính thức khai trương đi vào hoạt động. Do đây là một lĩnh vực mới nên đẩu tư cho chi phí quản lý của doanh nghiệp theo đó cũng phải gia tăng nhằm thu được lợi nhuận ở một lĩnh vực hoàn toàn mới trong danh mục kinh doanh của công ty.
- Ngày 19-01-2006 Vinamilk đã liên doanh với tập đoàn SAB Miller - tập đoàn sản xuất bia lớn thứ 2 của Mỹ - để xây dựng nhà máy sản xuất bia tại Bình Dương. Nhà máy này có tổng vốn đầu tư ban đầu là 45 triệu USD.
Vinamilk và SAB Miller mỗi bên góp 50% vốn. Cũng như lĩnh vực y tế, lĩnh vực này là nội dung mới trong danh mục kinh doanh của doanh nghiệp, nó đòi hỏi công ty phải đầu tư một khoản không nhỏ cho chi phí đào tào cán bộ quản lý ở lĩnh vực này cũng như tăng thêm vào danh sách các khoản chi phí cho công tác quản lý.
-10-1-2007 Vinamilk liên doanh với Hà Lan xây trang trại nuôi bò sữa. UBND tỉnh Lâm Đồng quyết định cho Công ty CAMPINA - liên doanh giữa Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và tập đoàn sữa hàng đầu Hà Lan - Campina - đầu tư 1,26 triệu Euro xây dựng trạng trại bò sữa kiểu mẫu tại tỉnh Lâm Đồng.
Hoạt động này đòi hỏi VNM phải đầu tư không chỉ vật lực mà cả nhân lực nhằm giám sát, điều hành hoạt động của trang trại nuôi bò sữa, hướng đến mục tiêu ban đầu mà doanh nghiệp mong muốn khi hợp tác xây dựng trang trại chăn nuôi n ày.
-Ngày 7-9-2007, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức nhận bàn giao, đưa vào sử dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tổng thể trên quy mô toàn doanh nghiệp. Đồng thời, Công ty sử dụng giải pháp Oracle E Business Suite và được CTCP Công nghệ mới Kim Tự Tháp (Pythis) triển khai. Việc áp dụng hệ thống ERP sẽ giúp Vinamilk nâng cao được hiệu quả hoạt động, giảm chi phí và cải thiện năng lực cạnh tranh. Dự án được khởi động từ tháng 3/2005, với vốn đầu tư khoảng 4 triệu USD (bao gồm cả chi phí phần cứng)
- Năm 2006 Vinamilk tiến hành rất nhiều các hoạt động kinh doanh mới như: niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM. 10-2007 Vinamilk làm thủ tục niêm yết trên sàn tại thị trường chứng khoán Singapore. Các hoạt động này buộc VNM phải tăng thêm lượng nhân viên quản trị nhằm duy trì và đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp tại thị trường chứng khoán được tăng trưởng ổn định.
Chi phí bán hàng năm 2006 tương đối cao, và tăng mạnh so với năm 2005. Vì: doanh nghiệp bắt đẩu mở rộng thị trường, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo, khuyến mãi, khuyến mại.
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp giảm về tỷ trọng trong tổng chi phí năm 2007 vì: các cửa hàng, hệ thống phân phối của công ty đã đi vào ổn định, doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được tương đối thị phần, chi phí cho hoạt động quảng cáo, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm theo đó cũng giảm đáng kể.
b. Nguyên nhân thực tế ảnh hưởng đến tốc độ tăng doanh thu theo dự kiến của doanh nghiệp
Năm 2006, Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020 - Đây là cơ hội tăng trưởng cho Vinamilk: Quy hoạch đề ra mục tiêu từng bước xây dựng và phát triển ngành sữa đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước đạt mức bình quân 10 kg/người/năm vào năm 2010 và 20 kg/người/năm vào năm 2020.
Ngành sữa phấn đấu tăng sản lượng sữa toàn ngành trung bình 5-6 %/năm giai đoạn 2006-2010, đồng thời xuất khẩu sữa ra thị trường nước ngoài. Tổng vốn đầu tư cho phát triển ngành sữa đến năm 2010 là gần 2.200 tỷ đồng. Doanh thu thuần tăng từ đột biến từ năm 2005 đến 2006 từ 5638784triệu lên đến 6619102 tức là tăng đến 980318 triệu đồng tương đương với 17,4 %.
Điều này có được là nhờ các khoản đầu tư rất lớn của công ty trong năm 2006: đầu tư liên doanh vơi công ty SABmiller, đầu tư với công ty liên doanh Campina, và dự án Horizon apartment. Đáng chú ý là doanh thu ban tài sản cho SABMiller 334518 triệu đồng, và với việc đầu tư đúng đắn doanh thu bán hàng công ty tăng 678247 triệu đồng. Ngoài ra là các khoản doanh thu từ dịch vụ, từ bán hàng hóa nguyên vật liệu và doanh thu tài chính đã tạo ra bước nhảy vọt doanh thu trong năm 2006. - Năm 2007, doanh thu của DN giảm mạnh do:
Hậu quả của các thông tin, các vụ bê bối liên quan đến các sản phẩm từ sữa vào các tháng cuối năm 2006: 10-2006 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, thanh tra (Bộ Y tế) và Cục Quản lý thị trường (Bộ Thương mại) đã tiến hành thanh tra nhiều sản phẩm sữa tươi của các hãng và phát hiện ra hầu hết các sản phẩm sữa tươi này được lấy nguyên liệu từ sữa bột nhập khẩu, thậm chí là sữa bột gầy, với chỉ tiêu dinh dưỡng không đáp ứng quy định của nhà nước, qua chế biến và được gắn mác sữa tươi. Mặc dù Vinamilk có hệ thống thu mua sữa bò tươi trong nước nên tỷ lệ nguyên liệu sữa bò tươi nguyên chất trong sản phẩm có cao hơn nhưng cũng không vượt quá 30%. Điều này đã khiến người tiêu dùng thực sự bất bình khi họ bị các doanh nghiệp lừa dối trong một thời gian dài, người tiêu dùng vì thế hạn chế sử dụng các sản phẩm sữa, dẫn đến doanh số bán hàng của doanh nghiệp giảm mạnh.
6-9-2007 Vinamilk: Bị thu hồi 28,8 tỷ đồng sai phạm. Theo một nguồn tin từ Thanh tra Chính phủ, cơ quan này đã ra quyết định thu hồi số tiền 28,8 tỷ đồng sai phạm của Công ty cổ phần sữa Vinamilk vào tài khoản tạm giữ chờ xử lý. Đồng thời, Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Tài chính thu hồi 11,8 tỷ đồng khoản tiền gốc và lãi phải nộp khi thực hiện cổ phần hóa mà Vinamilk chưa nộp về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
4-2007 phát hiện và thu hồi 17.800 hộp sữa (gồm 10.872 hộp Dielac. Alpha 1, 2.228 hộp Dielac Alpha 3 và 4.700 hộp Dielac Star 3) và 30 tấn sữa bán thành phẩm (tổng cộng 46 tấn) của Vinamilk có lấn mạt sắt trong sữa do có lỗi kỹ thuật trong quy trình sản xuất. Vinamilk đã tiến hành cô lập và thu hồi toàn bộ số sữa vi phạm về quy cách phẩm chất này. Tuy nhiên hành động ấy cũng không thể lấy lại như cũ uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Năm 2007 công ty soạn lập Báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán số 25. Thay đổi này khiến doanh thu năm 2006 được trình bày lại là 6245.619 triệu vnđ thay vì 6619.102 triệu vnđ. Chính điều này đã làm tỉ lệ tăng doanh thu của doanh nghiệp giảm xuống.
Tốc độ tăng doanh thu giảm còn do nguyên nhân doanh nghiệp trong năm 2007 không tiến hành nhiều các hoạt động sản xuất mới cũng như các ho ạt động có quy mô lớn ngoại trừ việc mua 55% cổ phần của công ty sữa Lam Sơn. + Đồng thời việc xuất khẩu hàng sang 1 số nước có nhiều rủi ro như : Iraq, Thái Lan và 1 số nước Châu Âu cũng làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Năm 2007 giá tiêu dùng bắt đẩu tăng mạnh, thu nhập của người tiêu dùng tăng không đáng kể, chi tiêu theo đó phải hạn chế một phần, trong khi đó nguyên liệu sữa thế giới liên tục tăng cao đẩy giá thành phẩm sữa tăng cao, khiến số lượng tiêu thụ của doanh nghiệp giảm xuống đáng kể.
Tháng 11 năm 2007 Bị hẹn lần lữa về ngày đổi quà trong chương trình khuyến mãi cắt tai sữa Vinamilk mà không thấy quà đâu, nhiều phụ huynh ấm ức thay con và tự nhắc mình từ nay không mua loại sữa này nữa. VNM đã để mất uy tín trong lòng người tiêu dùng. Như vậy, nhìn chung việc CPQL, CPBH liên tục tăng cao trong khi doanh nghiệp vấp phải rất nhiều những biến động trên thị trường làm doanh thu theo dự kiến của doanh nghiệp giảm đã làm cho chất lượng quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp chưa tốt trong giai đoạn 2005-2007.
Định hướng giải pháp.
- Vinamilk cần thẳng thắn thừa nhận những sai sót trong vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm. Như chúng ta biết năm 2005 Vinamilk có vụ bê bối về sữa chua lên mốc khi chưa hết hạn sử dụng nhưng gần đây ngày 14/7/08 người tiêu dùng lại mua phải sữa túi Vinamilk bị đắng khi còn hạn sử dụng ghi trên bao bì, như vậy rõ ràng Vinamilk chưa triệt để nhìn nhận vấn đề này và tìm ra nguyên nhân cụ thể dẫn đến hiện tượng này cứ liên tục diễn ra.
- Là công ty với 50% vốn nhà nước, Vinamilk phải quan tâm hơn nữa đến việc thực hiện các nghĩa vụ xã hội, đặc biệt là chăm sóc khách hàng và liên hệ mật thiết với những người cung cấp nguyên liệu, chủ yếu là nông dân. Công ty nên đầu tư hơn cho hệ thống quản lý và chăm sóc khách hàng.
-Đầu tư hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng, không để những tai tiếng về chất lượng ảnh hưởng xấu đến hình ảnh công ty.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao trong khi đã áp dụng những đổi mới rong phương pháp quản lý cũng cần được xem xét lại, liệu phương pháp đó đã thực sự phù hợp hay mới chỉ là một trong những thử nghiệm của công ty ?
-Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được để hoàn thành những mục tiêu tăng trưởng m ới.
Kết luận
-Về thế mạnh: Công ty được nhà nước đầu tư vốn rất lớn, có nền tảng kinh tế vững chắc để tạo lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. .
-Về điểm yếu: Chưa kiểm soát tốt thị trường, còn chịu ảnh hưởng nhiều khi xảy ra các vụ việc trên thị trường liên quan đến chất lượng sản phẩm, nhãn mác, dịch vụ chăm sóc khách hàng, hay không rõ ràng khi mua bán cổ phần, điều đáng lẽ các công ty hàng đầu như VNM không được mắc phải. Điều này đã làm giảm uy tín của Vinamilk bị giảm sút, tác động trực tiếp đến doanh thu.
Giải pháp cho Vinamilk
Về trước mắt:
+) Kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng, tiết kiệm chi phí quản lý, giữ tốc độ tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý thấp hơn tốc độ tăng doanh thu thực tế đạt được.
+) Nắm bắt kịp thời những sự kiện liên quan đến chất lượng sản phẩm sữa để kịp thời có biện pháp ứng phó đồng thời đính chính những thông tin mà doanh nghiệp không bị vi phạm, chủ động tìm giải pháp xử lý nếu có vi phạm, tránh để khi cơ quan chức năng phát hiện mới tìm giải pháp vì khi đó người tiêu dùng sẽ không tin tưởng vào thái độ coi trọng người tiêu dùng của doanh nghiệp nữa.
+) Duy trì những hoạt động kinh doanh, những lĩnh vực có tác động tích cực trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cố gắng thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát huy lợi thế của mình. Về lâu dài:
+) Để quản lý chi phí kinh doanh hiệu quả hơn cần xem xét lựa chọn 1 cơ cấu vốn và chi phí tiết kiệm, hiệu quả hơn thông qua việc:
+)Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ.
+) Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty.
+) Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.
+)Xác định trung tâm quản lí chi phí, tập hợp CP, phân loại CP. -
Lấy định mức CP làm cơ sở phân tích biến động - Phân loại CP để xác định trách nhiệm kiểm soát CP
Phân tích biến động CP - Các phương pháp sử dụng - Xây dựng mối liên hệ giữa CP và DT, lợi nhuận - Phân tích biến động để thấy được có gì bất thường hay không và đề ra giải pháp. - Phục vụ cho các quyết định kinh doanh khác
- Kiểm soát CP và CP chung - Các bộ phận riêng lẻ của hệ thống quản lí CP kiểm soát CP theo giới hạn của mình - Thiết lập tiêu thức phân bổ CP chung - Có được sự rõ ràng và thống nhất trong việc phân bổ CP. - Tránh những biến động bất thường.
- Xây dựng ý thức tiết kiệm CP - Ý thức tiết kiệm - Xác định mức độ tham gia của mọi người trong công ty. - Thực hiện những ứng xử thích hợp với nhân viên.
+) Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ nhằm tăng cường uy tín cho doanh nghiệp tạo cơ sở cho việc tăng doanh thu thuần. Vì không một lĩnh vực kinh doanh nào uy tín lại quan trọng như lĩnh vực sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Chỉ khi doanh nghiệp coi trọng sức khỏe của người tiêu dùng mà minh chứng cụ thể nhất là chất lượng sản phẩm thì khi đó doanh nghiệp mới mong có thể đứng vững và phát triển được.
+)Tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực liên quan đồng thời kết hợp với mô hình quản lý chi phí đề xuất để phát huy thế mạnh và lợi thế kinh tế theo quy mô.
+) Tăng cường các hoạt động vì lợi ích cộng đồng để tạo uy tín, sự yêu mến của người tiêu dung đối với thương hiệu doanh nghiệp. Cần có các hoạt động vì lợi ích cộng đồng để tạo được sự uy tín, yêu mến của người tiêu dung với thương hiệu doanh nghiệp.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
CHO NIÊN ĐỘ KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2007 VÀ NĂM 2006
(Theo phương pháp gián tiếp)
Công ty
2007
2006
Mã
Triệu
Triệu
số
đồng
đồng
(Trình bày lại)
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
01
Lợi nhuận trước thuế
955.431
662.774
Điều chỉnh cho các khoản:
02
Khấu hao tài sản cố định
120.918
101.222
03
Các khoản dự phòng
46.907
14.707
04
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
(17)
2.250
05
Lãi từ hoạt động đầu tư
(102.14)
(54.84)
06
Chi phí lãi vay
11.667
43.591
08
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước những thay đổi vốn lưu động
1.032.762
769.709
09
(Tăng)/giảm các khoản phải thu
(216.78)
203.081
10
(Tăng)/giảm hàng tồn kho
(714.96)
125.446
11
Tăng/(giảm) các khoản phải trả
377.195
(526.92)
12
(Tăng)/giảm chi phí trả trước
(69.59)
4.019
13
Tiền lãi vay đã trả
(50.57)
(21.19)
15
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
81.924
51.140
16
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
(153.19)
(105.81)
20
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh
286.787
499.471
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
21
Tiền chi để mua, xây dựng TSCĐ
(662.14)
(609.51)
22
Tiền thu từ thanh lý TSCĐ và tài sản
dài hạn khác
1.364
-
23
Tiền chi cho hoạt động đầu tư chứng khoán
(435.88)
(278.50)
24
Tiền thu hồi bán lại chứng khoán đầu tư
77.964
72.500
25
Khoản vay cấp cho liên doanh và công ty con
(109.06)
(138.27)
26
Giảm khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng
114.993
404.882
27
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(50.15)
(129.44)
28
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
-
22.460
29
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia
105.326
66.475
30
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
(957.58)
(589.40)
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
31
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu
-
1.183.477
33
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được
1.051.565
360.000
34
Tiền chi trả nợ gốc vay
(1.014.011)
(377.88)
36
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho
chủ sở hữu
(290.97)
(538.18)
40
Lưu chuyển thuần từ hoạt
động tài chính
(253.42)
627.413
50
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
(343.35)
(43.38)
60
Tiền và tương đương tiền đầu năm
500.312
156.895
61
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
hối đoái quy đổi ngoại tệ
(65)
11
70
Tiền và tương đương tiền
cuối năm
156.895
113.527
Nhận xét bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Năm 2007: Trên Bảng cân đối kế toán, số dự phòng đầu năm là :
( 1700 + 2665 + 14.541 + 8.870 ) = 27.776 triệu đồng
Cuối năm 2007 là :
( 175 + 11.629 + 43.618 ) = 56.173 triệu đồng
Như vậy, trong năm 2007, công ty đã lập dự phòng trong kỳ là :
56.173 – 27.776 = 28.397 triệu đồng
Công ty 2007, công ty có khoản thu do bán tài sản cố định là 1.364 triệu, giá trị còn lại của tài sản cố định bán là 101.222 triệu. Công ty đã lỗ 1 khoản tiền :
120.918 – 1.364 = 119.554 triệu đồng
Tiền thu từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động là tiền còn lại trong hoạt động kinh doanh nhưng chưa điều chỉnh cho những thay đổi vốn lưu động
(955.431 + 120.918 – 102.114 – 46.907 – 17 ) = 974.218 triệu đồng
1.PHAÂN TÍCH KHAÙI QUAÙT VEÀ 3 DOØNG TIEÀN TRONG 2 NAÊM 2006 -2007 CUÛA COÂNG TY VINAMILK
Năm 2007
Năm 2006
LCTT ròng từ HĐKD
286.787
499.471
LCTT ròng từ HĐĐT
(957.58)
(589.40)
LCTT ròng từ HĐTC
627.413
(253.42)
Qua baûng doøng tieàn ta thaáy:
Löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng kinh doanh cuûa naêm 2006 laø 499 tæ ñoàng nhöng ñeán naêm 2007 ñaõ giaûm gaàn 213 tyû ñoàng , keát quaû chæ coøn 286 tæ ñoàng naêm 2007.
Löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng ñaàu tö naêm 2007 vaãn tieáp tuïc hoaøn nhaäp döï phoøng laø 957 tyû theo xu höôùng cuûa naêm 2006 nhöng naêm 2006 hoaøn nhaäp döï phoøng laø 589 tyû ñoàng. Vì vaäy naêm 2007 ñaõ hoaøn nhaäp döï phoøng nhieàu hôn naêm 2006 laø 79 tyû.
Löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng taøi chính giöõa 2 naêm 2006 vaø 2007 coù söï chuyeån ñoåi maïnh meõ vaø traùi ngöôïc nhau, söï gia taêng doøng tieàn töø hoaït ñoäng taøi chính ñaõ nhaûy voït leân ñeán 880 tyû ñoàng, ñuùng laø moät con soá khoâng nhoû.
Nhaän xeùt
Naêm 2007 coâng ty khoâng chuù troïng vaøo hoaït ñoäng kinh doanh chính (giaûm gaàn 213 tyû ñoàng) maø chuû yeáu nhaém höôùng vaøo hoaït ñoäng ñaàu tö taøi chính (taêng 880 tyû). Con soá ñaàu tö taøi chính gaàn nhö gaáp 3 laàn hoaït ñoäng kinh doanh chính .Nguyeân nhaân chuû yeáu daãn ñeán vieäc naøy laø Vinamilk tham gia ñaàu tö khoaûng 571 tyû vaøo coå phieáu .
Năm 2007 giá tiêu dùng bắt đẩu tăng mạnh, thu nhập của người tiêu dùng tăng không đáng kể, chi tiêu theo đó phải hạn chế một phần, trong khi đó nguyên liệu sữa thế giới liên tục tăng cao đẩy giá thành phẩm sữa tăng cao, khiến số lượng tiêu thụ của doanh nghiệp giảm xuống đáng kể.
Tröôùc tình hình ñoái phoù vôùi nhöõng tình traïng khoâng maáy thuaän lôïi nhö vaäy, keát quaû kinh doanh cuûa Vinamilk vaãn taêng tröôûng khaû quan vôùi khaû naêng quaûn lí toát vaø lôïi theá thò tröôøng,Vinamilk vaãn duy trì ñöôïc bieân lôïi nhuaän ôû möùc cao vaø coù khaû naêng vaãn tieáp tuïc duy trì bieân lôïi nhuaän trong thôøi gian tôùi.
2.Phaân tích khoaûng caùch bieät taøi chính
2007
2006
so sánh(+/-)
EBT- Lợi nhuận trước thuế
955.431
662.774
292.657
Tiền ròng
286.787
499.471
-212.684
Khoảng cách biệt tài chính
668.644
163.303
LÖU CHUYEÅN TIEÀN TEÄ ROØNG TÖØ HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH
Nhaän xeùt:
Ta thaáy coù söï cheânh leäch lôùn giöõa EBT( lôïi nhuaän tröôùc thueá ) qua hai naêm ñeàu lôùn hôn tieàn roøng. Vôùi söï cheânh leäch döông naøy thì khoaûng caùch bieät taøi chính cuûa coâng ty laø raát toát.Naêm 2006 khoaûng caùch bieät giöõa EBT vaø tieàn roøng laø 163.303 trieäu ñoàng chöùng toû lôïi nhuaän sau khi khaáu tröø ñi khoaûn tieàn roøng phaûi chi cho quaù trình hoaït ñoäng kinh doanh thì vaãn coøn moät khoaûn tieàn laø 163.303 trieäu ñoàng.
Coøn naêm 2007 thì lôïi nhuaän tröôùc thueá taêng 292.657 trieäu ñoàng so vôùi naêm 2006 nhöng tieàn roøng laïi giaûm, coù theå do coâng ty thöïc hieän chính saùch baùn chòu nhieàu hôn, keát quaû laøm cho khoaûng caùch bieät taøi chính vaãn döông vaø toát so vôùi naêm 2006 .
Nguyeân nhaân laø do caùc khoaûn ñieàu chænh sau ñaây:
Năm 2006
Nguyên nhân
TR>EBT
TR<EBT
Khấu hao tài sản cố định
101.222
Các khoản dự phòng
14.707
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
2.250
Chi phí lãi vay
43.591
(Tăng)/giảm các khoản phải thu
203.081
(Tăng)/giảm hàng tồn kho
125.446
(Tăng)/giảm chi phí trả trước
4.019
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
51.140
Lãi từ hoạt động đầu tư
(54.835)
Tăng/(giảm) các khoản phải trả
(526.918)
Tiền lãi vay đã trả
(21.192)
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
(105.814)
Cộng
545.456
708759
163303
Nhaän xeùt:
Döïa vaøo baûng phaân tích treân ta cuõng thaáy vaøo naêm 2007 ta cuõng nhaän thaáy coù söï cheânh leäch giöõa tieàn roøng vaø EBIT. Löôïng taêng naøy khoâng phaûi vì hoaït ñoäng kinh doanh taêng maïnh maø moät phaàn do taêng giaûm caùc khoaûn phaûi thu, taêng giaûm haøng toàn kho, vaø khaáu hao.Töø soá lieäu cuûa naêm 2007 cuûa tieàn roøng laø 163303 trieäu ñoàng>0 : cho thaáy doanh nghieäp ñöôïc taøi trôï töø beân ngoaøi.
Xem xeùt nguyeân nhaân cheânh lệch giữa tiền roøng, lợi nhuận trước thuế vaø laõi vay của hoạt đñộng kinh doanh năm 2007
Năm 2007
Nguyên nhân
TR>EBT
TR<EBT
Khấu hao TSCĐ
120.918
Các khoản dự phòng
46.907
Chi phí lãi vay
11.667
Tăng/ giảm các khoản phải trả
377.195
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
81.924
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
(17)
Lãi từ hoạt động đầu tư
102.144
(Tăng)/giảm các khoản phải thu
(216.777)
(Tăng)/giảm hàng tồn kho
(714.964)
(Tăng)/giảm chi phí trả trước
(69.588)
Tiền lãi vay đã trả
(50.571)
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
(153.194)
Cộng
638.611
(1307255)
(668644)
Naêm 2007 cheânh lệch giöõa tieàn roøng vaø EBT ñaõ taêng leân ñaùng keå laø 668644 trieäu ñoàng vaø coù moät vaøi söï thay ñoåi töø söï gia taêng maïnh meõ naøy.Chuû yeáu laø do chi phí laõi vay ñaõ giaûm xuoáng 31924 trieäu ñoàng, do tình hình gaàn nay giaù voán taêng cao, chuû yeáu laø nguyeân lieäu nhaäp nöôùc ngoaøi neân doanh nghieäp raát thaän troïng khi söû duïng nôï vaø ñaõ laøm giaûm ñi chi phí laõi vay .Caùc khoaûn phaûi traû cuõng taêng leân laøm doøng tieàn löu chuyeån tieàn teä taêng leân theo, do doanh nghieäp ñaõ taïo ñöôïc uy tín vaø thöông hieäu neân ñaõ thöông löôïng ñöôïc cho baùn chòu nhieàu hôn.
Töø soá lieäu veà tieàn roøng = 668.644 > 0 chöùng toû doanh nghieäp ñöôïc taøi trôï töø beân ngoaøi.
3. Phaân tích moái quan heä giöõa caùc doøng löu chuyeån tieàn teä
Số tiền
2006
2007
LN sau thuế
659890
963448
Cộng khấu hao
101.222
120.918
LCTT ròng từ HĐKD
499.471
286.787
LCTT ròng từ HĐĐT
(589.40)
(957.58)
LCTT ròng từ HĐTC
(253.42)
627.413
Tổng lưu chuyển tiền tệ ròng
(343.35)
(43.38)
Năm 2006
Năm 2006 lợi nhuận sau thuế của cuûa coâng ty 659890 trieäu ñoàng, löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng kinh doanh cuûa coâng ty laø 499471 trieäu ñoàng, vaäy löu chuyeån tieàn teä roøng lôùn hôn lôïi nhuaän sau thueá laø 160419 trieäu ñoàng. Hoaït ñoäng kinh doanh laø hoaït ñoäng taïo ra tieàn ñeå thoâng qua ñoù coâng ty coù theå buø ñaép nhöõng chi phí hoaït ñoäng thöôøng xuyeân, chi phí ñaàu tö taøi saûn coá ñònh vaø coù ñöôïc lôïi nhuaän.Tieàn taïo ñöôïc töø hoaït ñoäng kinh doanh duøng ñeå ñaùp öùng nhu caàu thanh toaùn caùc khoaûn nôï vay, chi traû coå töùc vaø môû roäng ñaàu tö, hay noùi caùch khaùc löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng kinh doanh seõ cung caáp tieàn chi cho caùc doøng löu chuyeån tieàn cuûa hoaït ñoäng ñaàu tö vaø hoaït ñoäng taøi chính.
Coâng ty ñaõ giaûm haøng toàn kho 125446 trieäu ñoàng töùc giaûm möùc döï tröõ daãn ñeán giaûm caùc khoaûn phaûi traû 526918 trieäu ñoàng töùc coâng ty coù khaû naêng thanh toaùn toát, khoâng ñeå nôï bò öù ñoïng.Cuï theå laø coâng ty ñaõ taêng laõi töø hoaït ñoäng kinh doanh vaø caùc khoaûn chi tieàn khaùc töø hoaït ñoäng kinh doanh cuõng taêng 105814 trieäu ñoàng.
Khaáu hao laø 101222 trieäu ñoàng laø khoaûn tính vaøo chi ph1i nhöng khoâng chi tieàn ra, vì vaäy khaáu hao laø nguyeân nhaân laøm cho löu chuyeån tieàn teä roøng lôùn hôn lôïi nhuaän sau thueá 101222 trieäu ñoàng.
Ñoái vôùi löu chuyeån tieàn teä töø hoaït ñoäng ñaàu tö , trong kì do coâng ty ñaõ môû roäng ñaàu tö chi tieàn ñeå mua saém vaø xaây döïng taøi saûn coá ñònh laø 609510 trieäu ñoàng, tieàn chi cho vay mua caùc coâng cuï nôï cuûa caùc ñôn vò khaùc laø 278503 trieäu ñoàng vaø tieàn chi ñaàu tö goùp voán vaøo caùc ñôn vò khaùc laø 129440 trieäu ñoàng .soá tieàn maø coâng ty chi ra cho hoaït ñoäng ñaàu tö laø 22460 trieäu ñoàng.Ñoàng thôøi coâng ty coù ñöôïc nguoàn thu töø laõi cho vay, coå töùc vaø lôïi nhuaän laø 66475 trieäu ñoàng.thu hoài baùn laïi chöùng khoaùn ñaàu tö laø 72500 trieäu ñoàng. Noùi toùm laïi, löu chuyeån tieàn teä töø hoaït ñoâng ñaàu tö laø -589403 trieäu ñoàng theå hieän coâng ty môû roäng ñaàu tö do coâng ty phaûi chi tieàn ra ñeå mua saém taøi saûn coá ñònh vaø gia taêng ñaàu tö voán ra beân ngoaøi.
Löu chuyeån tieàn teä töø hoaït ñoäng taøi chính aâm theå hieän coâng ty khoâng caàn taøi trôï, coâng ty ñaõ traû bôùt nôï vay vaø chi laõi cho chuû sôû höõu.
Naêm 2007
Naêm 2007 lôïi nhuaän sau thueá laø 963448 trieäu ñoàng, löu chuyeån tieàn roøng töø hoaït ñoäng kinh doanh cuûa coâng ty laø 286.787 trieäu ñoàng, vaây löu chuyeån tieàn roøng lôùn hôn lôïi nhuaän sau thueá laø 676.661 trieäu ñoàng.Coâng ty ñaõ taêng haøng toán kho leân möùc 714.964 trieäu ñoàng töùc taêng möùc döï tröõ haøng hoaù, coâng ty ñaõ môû roäng hoaït ñoäng kinh doanh, taêng caùc khoaûn phaûi thu laø 216.777 trieäu ñoàng laø cho löôïng tieàn giaûm xuoáng vaø caùc khoaûn chi khaùc töø hoaït ñoäng kinh doanh taêng leân so vôùi naêm 2006, ôù möùc 153.194 trieäu ñoàng. Caùc khoaûn phaûi traû taêng leân ñaùng keå laø 377.195 trieäu ñoàng töùc coâng ty ñaõ chieám duïng voán nhieàu hôn, do năm 2007 là năm có biến động lớn với các doanh nghiệp ngành sữa nói riêng và vinamilk nói chung bởi sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng ngành, giá vốn hàng bán cao do nguồn nguyên liệu tăng cao đột ngột trong các tháng 7,8 từ việc hạn hán gây thiệt hại lớn cho đàn bò sữa hai nước cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu là Australia và Newzealand, cụ thể năm 2006 giá vốn hàng bán là 4.678.114 triệu đồng thì đến năm 2007 giá vốn hàng bán tăng lên 4.837.262 triệu đồng, tăng lên 159.148 triệu đồng.
Chính vì theá coâng ty ñaõ taêng haøng toàn kho leân ñeå haïn cheá nhöõng bieán ñoäng lôùn seõ gaây khoù khaên cho coâng ty.
Khaáu hao laø 120.918 trieäu ñoàng laø khoaûn tính vaøo chi phí nhöng khoâng chi tieàn ra, vì vaäy khaáu hao laø nguyeân nhaân laøm cho löu chuyeån tieàn teä roøng lôùn hôn lôïi nhuaän sau thueá 120.918 trieäu ñoàng.
Löu chuyeån tieàn teä roøng töø hoaït ñoäng ñaàu tö aâm ôû möùc 957.579 trieäu ñoàng, taêng gaàn gaáp ñoâi so vôùi naêm 2006 chöùng gioû trong naêm naøy coâng ty ñaõ môû roäng hoaït ñoäng ñaàu tö ngaøy caøng nhieàu, chuû yeáu laø do coâng ty môû roäng ñaàu tö neân mua saém taøi saûn coá ñònh laø 662.142 trieäu ñoàng, tieàn chi cho hoaït ñoäng ñaàu tö chöùng khoaùn laø 435.877 trieäu ñoàng, tieàn cho vay caáp cho lieân doanh vaø coâng ty con laø 109.057 trieäu, giaûm tieàn ñaàu tö goùp voán vaøo caùc ñôn vò khaùc.
Löu chuyeån tieàn roøng töø hoaït ñoäng taøi chính döông theå hieän doanh nghieäp ñöôïc taøi trôï töø beân ngoaøi, cuï theå laø naêm 2007 coâng ty ñaõ phaùt haønh coå phieáu ra beân ngoaøi.
Đánh giá khả năng chia lãi
-Hệ số khả năng chia lãi năm 2006 = 499.471 / (662.774 – 24.403) = 0,78
1 đồng lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong năm 2006 cho chủ sở hữu được đảm bảo phân chia = 0,78 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh
-Hệ số khả năng chia lãi năm 2007 = 286.787 / (955.431 – 23.808) = 0,3
1 đồng lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong năm 2007 cho chủ sở hữu được đảm bảo phân chia = 0,3 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh
Khả năng chia lãi thấp. Lợi nhuận được chia năm 2007 được đảm bảo ít hơn so với năm 2006
Đánh giá khả năng trả nợ vay
-Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đến hạn năm 2006: 499.471 / 17.883 = 27,93
1 đồng nợ dài hạn đến hạn thanh toán trong năm 2006 được đảm bảo chi trả bằng 27,93đ tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh
-Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đến hạn năm 2007: 286.787 / 9.963 = 28,785
1 đồng nợ dài hạn đến hạn thanh toán trong năm 2007 được đảm bảo chi trả bằng 28,785 tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh
Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đến hạn trả tốt
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2006: (499.471 - 17.883) / (42.345 - 17.883 ) = 19,68
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong năm 2006 được đảm bảo = 19,68 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau khi đã trả hết nợ dài hạn
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2007: (286.787 - 9.963) / (32.381 - 9.963) = 12,35
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong năm 2007 được đảm bảo = 12,35 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau khi đã trả hết nợ dài hạn
Doanh nghiệp trả hết nợ vay ngắn hạn mà không cần vay tiếp nợ ngắn hạn
Công ty không phụ thuộc vào nợ vay ngắn hạn, khả năng tự chủ của công ty tốt
PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Chỉ tiêu
2006
2007
Tài sản ngắn hạn
1,996,391
3,191,888
Nợ ngắn hạn
754,356
905,234
HSKNTT hiện thời
2.65
3.53
Nhận xét: chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty. Ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong 2 năm 2006 và 2007 đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty luôn có đủ quy mô nguồn lực tài chính để thực hiện nghĩa vụ nợ. Cụ thể năm 2006 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,65đ tài sản có tính thanh khoản cao, còn năm 2007 thì 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3,53đ tài sản. Tuy nhiên để đánh giá tài sản ngắn hạn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không ta còn phải xem xét cơ cấu tài sản ngắn hạn và khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản ngắn hạn, bởi vì khả năng thanh toán của công ty không thể tốt được khi hệ số khả năng thanh toán hiện thời tăng là do tồn kho ứ đọng, không tiêu thụ được hoặc do nợ tồn đọng không thu được.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Chỉ tiêu
2006
2007
Tiền
156,195
113,227
Đầu tư tài chính ngắn hạn
306,730
654,485
Các khoản phải thu
511,623
689,339
Nợ ngắn hạn
754,356
905,234
HSKNTT nhanh
1.29
1.61
Nhận xét: chỉ tiêu này phản ánh khả năng công ty có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất. Ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh ở các thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy tình hình tài chính trong nhắn hạn của công ty tốt, nó đủ khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn.
Kỳ thu tiền bình quân – tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:
Chỉ tiêu
2006
2007
So Sánh
PTKH bq
393.898
511.772
117.874
DT bq ngày
17.348,94
18.470,63
1.121,69
Số ngày thu Tiền
23
28
5
Tồn kho bq
980.367
1.671.019
690.652
GVHB
4.678.114
4.837.262
159.148
Vòng quay tồn kho
4,77
2,89
-1,88
Số ngày luân chuyển tồn kho
75,44
124,36
49
Tỷ lệ TK/TSNH bq
49,11%
52,35%
3,25%
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
® số ngày thu tiền của năm 2007 > 2006 là do vốn của công ty bị ứ đọng trong khâu thah toán hay công ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Nên khả năng tạo tiền của năm 2007 < 2006 và khả năng đảm bảo thanh toán của công ty giảm.
® vòng quay tồn kho của công ty năm 2007 giảm so với năm 2006 là 1,88 vòng nên dẫn đến số ngày tồn đọng hàng tồn kho tăng lên 49 ngày, tuy nhiên số vòng quay tồn kho này giảm nhưng không nhiều nên ít ảnh huởng đến hoạt động của công ty. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm do tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán (3,29%) nhỏ hơn tỷ lệ tăng tồn kho bình quân (41,33%).
® tỷ lệ tồn kho bình quân của công ty chiếm 49,11% tài sản ngắn hạn trong năm 2006 và 52,35% trong năm 2007, chứng tỏ tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty. Tuy nhiên tỷ trọng tồn kho trong tài sản ngắn hạn tăng không đáng kể (3,35%) là do công ty đã tiết kiệm và giảm vốn tồn đọng ở các yếu tố tài sản ngắn hạn khác để gia tăng hiệu quả tiết kiệm vốn lưu động.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
611.377
833.658
222.281
Chi phí lãi vay
43.591
11.667
-31.924
Khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay
14,03
71,45
57,43
Khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay của công ty trong hai năm 2006 và 2007 khá ổn định , mặc dù năm 2007 cao hơn năm 2006 rất nhiều. Trong trường hợp này, năm 2007 tỷ lệ gia tăng lãi vay thấp hơn tỷ lệ tăng EBIT nên khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay cao hơn.
Các chỉ tiêu sinh lời của vốn:
Phân tích cơ cấu tài chính:
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Nợ phải trả (D)
862.150
1.045.107
182.957
Vốn chủ sở hữu (E)
2.738.383
4.315.937
1.577.554
Tổng vốn
3.600.533
5.361.044
1.760.511
Tỷ số nợ
24%
19%
-4%
Tỷ số tự tài trợ
76%
81%
4%
Tỷ lệ nợ/ VCSH (D/E)
31,48%
24,22%
-7,27%
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy tỷ số nợ năm 2006 là 24% có nghĩa trong tài sản của công ty thì nợ chiếm 24%, năm 2007 là 19%. Năm 2007 công ty có mức độ phụ thuộc vào nợ thấp hơn năm 2006 là 4%. Công ty đã không tận dụng được tác dụng của đòn bẩy tài chính, tuy nhiên khi công ty vay nợ ít thì sẽ ít chịu áp lực về việc trả nợ, khi lãi suất lên cao thì ít bị rủi ro về tài chính.
Năm 2006 công ty có tỷ số tự tài trợ là 76% và năm 2007 là 81%, điều này cho thấy mức độ sử dụng tài chính của công ty cao, tuy nhiên nhìn vào hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty qua hai năm đều nhỏ hơn 1 nên chứng tỏ công ty sử dụng nợ ít.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm so với năm 2006 là 7,27%. Tỷ lệ này giảm do công ty chủ động tăng thêm nợ vay nhưng tăng không đáng kể so với tăng vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ hoàn vốn ( ROI ):
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Doanh thu thuần
6,245,619
6,649,426
403,807
EBIT
611,377
833,658
222,281
Tổng vốn bình quân
3,600,533
5,361,044
1,760,511
ROI
16.98%
15.55%
-1.43%
EBIT/DTT
9.79%
12.54%
2.75%
DTT/TVBQ (vòng)
1.7346
1.2403
-0.4943
Qua bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) và tổng vốn bình quân năm 2007 đều tăng so với năm 2006, nhưng ROI năm 2007 thấp hơn năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn chung của công ty giảm từ 16.98% còn 15.55%, tức là trong 100 đồng vốn bỏ ra thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty giảm 1.43 đồng. Kết quả này là do tác động của hai nhân tố, đó là hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động và hiệu quả tiết kiệm vốn của công ty. So với năm 2006, cứ 100 đồng doanh thu công ty tiết kiệm 2.75 đồng chi phí hoạt động chứng tỏ việc kiểm soát chi phí của công ty tốt hơn năm trước. Tuy nhiên năm 2007 công ty có hiệu quả tiết kiệm vốn ít hơn năm 2006 cụ thể 1đ vốn tạo ra được 1.7346 đồng doanh thu nhưng năm 2007, 1đ vốn tạo ra được 1.2403 đồng doanh thu.
Giả sử hiệu quả tiết kiệm vốn không đổi, khi công ty tiết kiệm chi phí 2.75% trên doanh thu sẽ làm cho ROI tăng: 2.75% x 1.7346 = 4.77%.
Giả sử hiệu quả tiết kiệm chi phí không đổi, khi công ty giảm hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay vốn giảm còn 0.4943 vòng, ROI giảm: 0.4943 x 12.54% = 6.2%
Như vậy tác động của hiệu quả tiết kiệm vốn đã làm ROI giảm so với tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí.
Suất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA):
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Doanh thu thuần
6.245.619
6.649.426
403.807
Tổng tài sản bình quân
3.600.533
5.361.044
1.760.511
EAT + I * (1-t)
691.275,52
971.848,24
280.572,72
ROA
19,20%
18,13%
-1,07%
( EAT + I * ( 1-t ))/DTT
11,07%
14,62%
3,55%
DTT/ Tổng tài sản bq (vòng)
1,7346
1,2403
-0,4943
Qua bảng phân tích trên ta thấy chỉ tiêu ROA năm 2007 giảm 1.07% so với năm 2006, cụ thể cứ 100 đồng tài sản công ty đầu tư không phân biệt nợ hay vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận tạo ra năm 2007 ít hơn năm 2006 là 1.07. Kết quả này là do tác động của hai nhân tố:
® Tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh thu: năm 2006, cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận sau thuế là lãi vay đạt được là 11,07 đồng nhưng đến năm 2007 thì tăng lên là 14,62 đồng, tức là tăng lên 3,55 đồng trên 100 đồng doanh thu. Chứng tỏ công ty quản lý và kiểm soát tốt được chi phí của mình. Làm ROA tăng 3.55% x 1,7346 = 6.15% nếu vòng quay tổng vốn không đổi.
® Vòng quay tổng tài sản hay còn gọi là vòng quay tổng vốn của công ty giảm 0,4943vòng, cụ thể 1 đồng vốn năm 2006 tạo ra 1,7346 đồng doanh thu nhưng năm 2007 chỉ tạo ra 1,2403 đồng doanh thu. Làm ROA giảm 0,4943 x 14.62% = 7.22% nếu tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh thu không đổi.
Vậy hiệu quả đầu tư vốn năm 2007 giảm so với năm 2006 hoàn toàn là do công ty không đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và mối quan hệ giữa ROE – ROA:
Chỉ tiêu
2006
2007
So Sánh
Lợi nhuận ròng ( EAT)
659.890
963.448
303.558
Vốn chủ sở hữu bình quân (E)
2.738.383
4.315.937
1.577.554
ROE
24,10%
22,32%
-1,77%
I*(1-t)
31.385,52
8.400,24
-22.985,28
Tổng tài sản bình quân
3.600.533
5.361.044
1.760.511
ROA
19,20%
18,13%
-1,07%
Nợ bình quân (D)
862.150
1.045.107
182.957
Rd
3,64%
0,80%
-2,84%
ROA – Rd
0,1556
0,1732
0,0177
D/E
0,3148
0,2422
-0,0727
(ROA - Rd)*D/E
4,90%
4,20%
-0,70%
Qua bảng phân tích trên ta thấy suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2007 đạt 22,32% giảm 1,77% so với năm 2006, như vậy lợi nhuận mà công ty tạo được trên 100 đồng vốn chủ sở hữu trong năm 2007 giảm 1,77 đồng so với năm 2006. Kết quả này cho thấy việc sử dụng đồng vốn của công ty năm 2007 không có hiệu quả so với năm 2006. Nguyên nhân là do hiệu quả của việc sử dụng tài sản và tác động của đòn bẩy tài chính.
ROE thay đổi là do:
ROA $ 1,07% chứng tỏ hiệu quả đầu tư vốn của công ty kém ® ROE $ 1,07%
Năm 2006 sử dụng nợ góp phần làm ROE # 4.9%
Năm 2007 sử dụng nợ góp phần làm ROE # 4,2%
® mức độ tác động của nợ đến ROE năm 2007 thấp hơn so với năm 2006 làm cho ROE $ 0,7%
Mà mức độ tác động của nợ đến ROE thay đổi là do:
F khoảng cách (ROA – Rd)2007 = 0,1732
khoảng cách (ROA – Rd)2006 = 0,1556
® khoảng cách (ROA – Rd) mở rộng ® ∆ MĐTĐ của nợ đến ROE tăng: 0,0177 * 0,3148 = 0,55%
Trong đó (ROA – Rd) # do:
+ ROA $ 1,07% ® (ROA – Rd) $ 1,07% ® MĐTĐ của nợ $ : 1,07% * 0,3148 = 0,34%
+ Rd $ 2,84% ® (ROA – Rd) # 2,84% ® MĐTĐ của nợ # : 2,84% * 0,3148 = 0,89%
F D/E $ 0,0727 chứng tỏ công ty sử dụng nợ năm 2007 ít hơn so với năm 2006 ® góp phần làm MĐTĐ của nợ $ ® ROE $
∆ MĐTĐ của nợ (D/E) = 0,1732 * 0,0727 = 1,26%
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới biến động ROE năm 2007 so với năm 2006 như sau :
Tác động trực tiếp của ROA ® ROE $ 1,07%
Tác động gián tiếp của ROA ® ROE $ 0,34%
Tác động của Rd ® ROE # 0,89%
Tác động của D/E ® ROE $ 1,26%
Tóm lại, ROE giảm là do hiệu quả đầu tư vốn kém làm mức độ tác động của nợ đến ROE giảm. Và chi phí sử dụng nợ bình quân sau thuế (Rd) giảm trong khi ROA cũng giảm làm cho khoảng cách giữa ROA và Rd giảm hay nói cách khác là làm giảm tác động của đòn bẩy tài chính. Tất cả những điều này góp phần làm cho ROE năm 2007 giảm so với ROE năm 2006.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS):
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Lợi nhuận ròng (triệu đồng)
659.890
963.448
303.558
Chi trả cổ tức
71.568
158.642
87.074
Số lượng CP lưu hành bình quân (triệu)
159
172
13
EPS ( đồng)
3700
4679
979
Nhận xét:
ROE và EPS đều chịu ảnh hưởng bởi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và đòn bẩy tài chính, nhưng ROE không chịu ảnh hưởng bởi số lượng cổ phiếu lưu hành trong khi đó EPS chịu ảnh hưởng bởi số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu năm 2007 tăng 979 đồng so với năm 2006, nguyên nhân là do ROA giảm, ROE giảm và do tác động của đòn bẩy tài chính. Đồng thời số lượng cổ phiếu thường năm 2007 tăng thêm 13 triệu cổ phiếu cũng làm cho EPS của công ty tăng.
Nhìn chung EPS của công ty khá cao cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả tốt.
Dự đoán mức tăng trưởng doanh thu
Song song với số liệu ước tính của ban lãnh đạo công ty, chúng tôi dự đoán tỷ lệ tăng trưởng doanh thu kép hàng năm trong 5 năm tới (2008-2012) của Vinamilk sẽ là 15%. Tỷ lệ tăng trưởng này được hỗ trợ bởi thu nhập khả dụng của người Việt Nam tăng, dân số tại các trung tâm thành thị tăng, nỗ lực tăng cường hoạt động marketing của công ty, tăng giá bán, số lượng các điểm bán lẻ tăng và bán hàng trực tiếp đến các siêu thị.
So sánh doanh thu từ xuất khẩu và bán hàng trong nước
Năm 2006 và 2007, doanh thu bán hàng trong nước của Vinamilk chiếm 75% và 90% tổng doanh thu, và 6 tháng đầu năm 2008 chiếm 84% tổng doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bán hàng trong nước đạt 35% trong khi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu từ xuất khẩu là 26%. Do Vinamilk lệ thuộc rất ít vào xuất khẩu tại thời điểm này nên công ty có nhiều thuận lợi hơn so với các công ty hoạt động trong các ngành nghiêng về xuất khẩu nhiều hơn.
Tỷ suất lợi nhuận tăng
Các động lực chính giúp làm tăng tỷ suất lợi nhuận là
(1) giá vốn hàng bán giảm nhờ
công ty đầu tưvào các trại bò sữa.
(2) tăng giá bán
(3) tăng tính hiệu quả kinh tế nhờ qui mô sản xuất (giá đơn vị sản phẩm thấp hơn)
(4) tái cơ cấu sản phẩm.
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động được dự đoán cũng sẽ tăng đáng kể chủ yếu là nhờ tỷ suất lợi nhuận gộp tăng .Cuối cùng, dự ước tỷ suất lợi nhuận ròng trước thuế sẽ tăng từ 11% lên 18% và sau đó sẽ đứng ở mức này hoặc cao hơn trong tương lai. Tỷ suất lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sẽ là động lực giúp làm tăng các tỷ lệ nêu trên. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận sau thuế sẽ giảm do Vinamilk không còn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2008.
Thuế được miễn trong 4 năm qua là do Vinamilk niêm yết cổ phiếu vào năm 2003 và các doanh nghiệp niêm yết sẽ được miễn thuế thu nhập trong 4 năm. Vinamilk phải đóng 14% thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2008 và sẽ đóng toàn bộ thuế thu nhập theo qui định (25%) kể từ năm năm 2009.
Thu nhập từ lãi suất tiền gửi, chi phí lãi vay và thu nhập tài chính
Do lãi suất thay đổi nên chi phí lãi vay của Vinamilk cũng tăng. Tuy nhiên, chi phí lãi vay này đã giảm trong năm 2008 nhờ số dưnợ dài hạn giảm. Tại thời điểm này, việc một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ vay thấp là rất hiếm và là một lợi thế trong môi trường đang khát vốn như hiện nay.
Tăng trưởng lợi nhuận
Chúng tôi dự đoán tỷ lệ tăng trưởng EPS trước thuế bình quân hàng năm sẽ vào khoảng 20% trong 4 năm tới (2008-2012) do hoạt động kinh doanh cốt lõi của Vinamilk tiếp tục đạt hiệu quả cao.
Tài sản ngắn hạn và nợ phải trả
Công ty hiện có lượng tiền mặt đáng kể nhờ đã phát hành thêm cổ phiếu trong thời gian gần đây, khả năng sinh lợi cao, và tỷ lệ tái đầu tưtương đối thấp. Vòng quay hàng tồn kho (doanh thu/hàng tồn kho) của Vinamilk tương đối , đạt ? lần/một năm do công ty có xu hướng tồn trữ nguyên liệu để sản xuất vào cuối năm. Tương tư như vậy, số ngày tồn kho bình quân năm 2007 là khoảng ? ngày. Để dự phòng biến động giá nguyên liệu và ảnh hưởng xấu của sự biến động này đến doanh thu và lợi nhuận, Vinamilk chủ trương tồn trữ rất nhiều nguyên liệu.
Cơ cấu vốn
Để đáp ứng nhu cầu về vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh trong những năm tới, Vinamilk đã phát hành thêm cổ phiếu vào đầu năm 2007. Vì vậy, hệ số nợ (nợ/vốn cổ phần) trong giai đoạn 2005-2007 đã sụt giảm. Trong 3 năm tới, hệ số nợ này sẽ ổn định hơn ở mức
trên 20%. Chúng tôi tin rằng hệ số đảm bảo lãi vay sẽ vẫn ở mức cao. Cơcấu vốn với tỷ lệ vay nợ thấp của Vinamilk là một lợi thế tại thời điểm hiện nay khi mà nhiều công ty đang gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng và/hoặc khất nợ.
ROE và ROA
Chúng tôi dự đoán R OE (hệ số lợi nhuận trên vốn cổ phần) sẽ duy trì ở mức khoảng 25% cho đến hết năm 2009. Xét về mặt tích cực, ROE sẽ tăng khi tỷ suất lợi nhuận trước thuế tăng. Còn xét về mặt tiêu cực, ROE sẽ bị tác động xấu khi thuế suất và vốn chủ sở hữu tăng. ROE đã giảm do công ty phát hành thêm 16,3 triệu cổ phần vào đầu năm 2007 và do vòng quay tài sản giảm.
ROA (hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản) trong giai đoạn 2008-2010 cũng sẽ có diễn biến tương tự do công ty đầu tư khá nhiều vào các dự án đang tiến triển. Việc thực hiện nhiều dự án cùng một lúc sẽ làm tổng tài sản của Vinamilk tăng vọt và ROA giảm. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm này không đáng kể , cho thấy công ty sử dụng tài sản rất hiệu quả.
Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO
Việt Nam gia nhập WTO vào đầu năm 2007. Các công ty sữa nước ngoài với nguồn lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm sẽ thâm nhập vào thị trường Việt Nam, đe dọa sự phát triển của Vinamilk. Ngoài ra, để thực hiện đúng các cam kết với WTO, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế đối với các sản phẩm sữa. Điều này sẽ tạo cơhội tốt cho các sản phẩm sữa nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đặc biệt, thuế nhập khẩu bột sữa sẽ giảm từ 20% xuống còn 18%, còn sữa đặc từ 30% xuống còn 25%.
Các rủi ro từ thị trường xuất khẩu không ổn định
Hơn 90% doanh thu từxuất khẩu của công ty là từ Iraq. Tình hình kinh tế và chính trị bất ổn của quốc gia này đã ảnh hưởng xấu đến doanh thu từ xuất khẩu của Vinamilk. Vì vậy, công ty đang mở rộng thị trường xuất khẩu sang Úc, Mỹ
Rủi ro từ các dự án đang tiến triển và các dự án sắp tới
Ngoài các rủi ro nêu trên, lợi nhuận của Vinamilk còn có thể bị ảnh hưởng bởi sự thành công hay thất bại của các dự án đang tiến triển và các dự án sắp tới. Do có tham vọng trở thành công ty thực phẩm đầu ngành nên Vinamilk đang phát triển thêm các dòng sản phẩm mới gồm bia, cà phê và các sản phẩm khác.Cana da, Thái Lan và các nước khác.
Lời Kết
Trong neàn kinh teá thò tröôøng hieän nay, baát kì doanh nghieäp naøo khi tieán haønh ñaàu tö hay saûn xuaát hoï ñeàu mong muoán ñoàng tieàn cuûa hoï boû ra seõ mang laïi lôïi nhuaän cao nhaát. Beân caïnh nhöõng lôïi theá saün coù thì noäi löïc taøi chính cuûa doanh nghieäp laø cô sôû cho haøng loaït caùc chính saùch ñöa doanh nghieäp ñeán thaønh coâng. Vieäc phaân tích tình hình taøi chính seõ giuùp caùc doanh nghieäp xaùc ñònh ñaày ñuû vaø ñuùng ñaén nguyeân nhaân möùc ñoä aûnh höôûng cuûa caùc nhaân toá ñeán tình hình taøi chính cuûa doanh nghieäp mình vaø Coâng ty coå phaàn söõa Vinamilk cuõng khoâng naèm ngoaøi ñieàu kieän naøy.
Do ñoù phaân tích vaø thaåm ñònh voán, naém baét kòp thôøi tình hình taøi chính cuûa coâng ty ñeå coù bieän phaùp xöû lí vaø khaéc phuïc sôùm laø ñieàu can thieát quan troïng vaø cuõng laø muïc tieâu chính cuûa ñeà taøi :PHAÂN TÍCH TAØI CHÍNH CUÛA COÂNG TY COÅ PHAÀN SÖÕA VINAMILK.
Qua bài phân tích về tình tài chính của công ty sữa Vinamilk, giúp chúng ta có thêm thông tin về công ty cũng như tình hình tài chính, kinh doanh của công ty sữa Vinamilk. Nhờ bài phân tích này chúng tôi có thể đọc các bảng cân đối, kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, ..., cũng như đánh giá về tình hình kinh doanh, khả năng thanh toán lãi vay, các chỉ số tài chính..., rất có ý cho ngành nghề của chúng tôi sau này.
Trong quá trình làm bài phân tích nhóm sẽ không tránh khỏi những sai sót, những lỗi do kiến thức, tài liệu và thời gian có giới hạn. Mong giảng viên bộ môn và các bạn góp ý để bài phân tích nhóm này thêm hoàn thiện hơn.
Và cuối cùng là lời cảm ơn của nhóm đến ThS. Lê Hoàng Vinh , giảng viên dạy bộ môn phân tích báo cáo tài chính đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian làm bài phân tích này. Cảm ơn trường ĐH Hùng Vương đã tạo điều kiền học tập tốt, hỗ trợ trang thiết bị cho nhóm chúng tôi thực hiện bài phân tích này. Cảm ơn sự hợp tác tích cực và tinh thần đoàn kết học tập của nhóm .Chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
Giáo trình bài giảng môn quản trị tài chính của giảng viên bộ môn : Th.s Lê Hoàng Vinh
Sách BCTC Tài chính doanh nghiệp của nhà xuất bản ĐH quốc gia TP. HCM.
Wedside: www.google . com.vn
Wedside:www.vietnamnet.com
Wedside:www.vinamilk.com.vn
Wedside:www.vnexpress.com.vn
Cùng nhiều tài liệu và trang wed khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DQTTV1002.doc