Hệ thống sản xuất tốt GMP
Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn GMP sẽ cải thiện được cơ bản và toàn diện điều kiện vệ sinh an toàn của cơ sở sản xuất cũng như các hoạt động sản xuất và đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.
Là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.
Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm. Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà GMP đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất.
Mặt khác, việc áp dụng GMP trong sản xuất là một trong những lợi ích rất lớn đối với xã hội. Vì xã hội được sử dụng những sản phẩm an toàn, hợp về sinh .
23 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 5204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống sản xuất tốt GMP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỐT GMPGVHD: Ngô Thị Hiền MÔN: Quản trị chất lượng SVTH: Thái Đình Anh Nguyễn Văn Bảy Lớp: Quản trị kinh doanh 5 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi nói đến chất lượng thực phẩm thì người ta luôn nghĩ đến ba nhóm chỉ tiêu sau: an toàn thực phẩm, tính khả dụng và tính kinh tế trong đó vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn đặt lên hàng đầu. Trong thời kỳ đổi mới với nền kinh tế nhiều thành phần sự giao lưu thương mại làm cho thị trường thực phẩm càng đa dạng và phong phú hơn. Nếu không có một chế độ quản lý chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh thực phẩm thì sẽ không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Xuất phát từ các nhu cầu nên hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP ra đời.NỘI DUNGA. GIỚI THIỆU VỀ GMPB. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNGC. LỢI ÍCH VIỆC ÁP DỤNG GMPD. QUY PHẠM SẢN XUẤT GMPE. NGUYÊN TẮCF. ÁP DỤNG GMP TẠI NUTIFOODF. KẾT LUẬNA. GIỚI THIỆU VỀ GMP Lịch sử hình thành: Năm 1933, Luật dược phẩm và Mỹ phẩm của Mỹ đưa ra yêu cầu thực hiện GMP trong sản xuất. Năm 1938, Luật dược phẩm thực phẩm và mỹ phẩm của Mỹ yêu cầu thực hiện “Cgmp – curent Good manufacturing practice” . Năm 1960, GMP – WHO được ban hành tại hàng trăm quốc gia trên thế giới. Năm 1996, các nước ASEAN ban hành bộ tiêu chuẩn chung GMP – ASEAN cho sản xuất dược phẩm và y tế. Tại Việt Nam, năm 1997 hệ thống sản xuất tốt GMP đã được áp dụng trong các cơ sở sản xuất thực phẩm. A. GIỚI THIỆU VỀ GMPGood Manufacturing PracticesCác biện pháp, thao tác thực hành cần tuân thủ nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượngB. Phạm vi và đối tượng áp dụngPhạm vi của GMPNhà xưởng,trang thiết bịVận chuyển,bảo quản thành phẩmQuá trình chế biếnCon ngườiB. Phạm vi và đối tượng áp dụng1Thực phẩm2Dược phẩm3Mỹ phẩm4Nhà hàng, KS,Đối tượng của GMPB. Phạm vi và đối tượng áp dụngPhạm vi của GMPTay nghềcông nhânThời gianNhiệt độNguyên liệuThành phẩmHóa chất, phụ gia, nước, bao bì,Môi trường chế biếnC. Lợi ích áp dụng GMPTiêu chuẩn hóaThuận lợi áp dụng HACCPGiảm nguy cơ kiện cáo của KH C. Lợi ích áp dụng GMPCải thiện hoạt động tổng thể DN Tăng cường uy tín D. Quy phạm sản xuất GMP1. Nội dung Mô tả rõ yêu cầu kỹ thuật, quy trình chế biến tại công đoạn ( một phần công đoạn) sản xuất đó.D. Quy phạm sản xuất GMP1. Nội dung Nêu lý do thực hiện các yêu cầu, quy trình kỹ thuật đã nêu.D. Quy phạm sản xuất GMP1. Nội dungMô tả các thao tác, thủ tục cần phải tuân thủ.D. Quy phạm sản xuất GMP1. Nội dungPhân công cụ thể việc thực hiện và giám sát thực hiện GMP.D. Quy phạm sản xuất GMP2. Hình thức Được thể hiện dưới dạng văn bản. Các thông tin về hành chính (tên, địa chỉ công ty,) Bốn nội dung nêu trênE. Nguyên TắcB1: Định hướng vào khách hàngB2: Vai trò của lãnh đạoB3: Sự tham gia của mọi ngườiB4: Tiếp cận theo quá trìnhB5: Phương pháp hệ thốngB6: Cải tiến liên tụcB7: Quyết định dựa trên sự kiệnB8: Hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng ÁP dụng SSOP và GMP tốt sẽ giảm thiểu gánh nặng cho áp dụng HACCP.E. Áp dụng GMP tại NUTIFOODNHÂN SỰ VÀ ĐÀO TẠO-Năm 2011, NutiFood đã triển khai thành công hệ thống quản trị nguồnlực doanh nghiệp (ERP- Enterprise Resource Planning) cùng tập đoàn Oracle (Hoa Kỳ) với tổng giá trị hơn 600.000 USD NHÀ XƯỞNG, MÁY MÓC, THIẾT BỊ -Xây dựng nhà máy hiện đại với công –Hệ thống thiết bị của hãng nghệ tiên tiến từ Đức, Thụy Điển WOLF (ĐỨC) trị giá hơn 60 tỷE. Áp dụng GMP tại NUTIFOODVỆ SINH-Hệ thống xử lý rác thải chấtlượng cao của nhà máyNGUYÊN LIỆU -Nguyên liệu đầu vào được nhập khẩu từ New Zealand và AustraliaF. Áp dụng GMP tại NUTIFOODKIỂM SOÁT, KIỂM TRA-Công nghệ hiện đại từ Úc.-Nhân viên quản lý giám sát chặt chẽ.BAO BÌ ĐÓNG GÓI-Quy trình cho sản phẩm vào hộp, đóng gói, dập nắp được làm hoàn toàn bằng dây chuyền hiện đại, tiên tiến.F. Áp dụng GMP tại NUTIFOODBẢO QUẢN VÀ PHÂN PHỐI CỦA NutifoodBảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩnBảo quản sản phẩm:-Sản phẩm phải để trên pallet-Pallet không ẩm, không ướt-Quét bụi trước khi xuất hàng-Không ngồi, đứng trên sản phẩm-Xe chở sữa: phải có bạt phủ, vệ sinh tốtBảo dưỡng thiết bị:-Bảo dưỡng định kỳKiểm tra thiết bị: có bị rò rỉ dầu mỡ không-Sau bảo dưỡng: vệ sinh sạch vết dầu bámBảo quản sử dụng hóa chấtHóa chất phải được sử dụng đúng mục đích, an toàn, tiết kiệmTại kho:-Kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho-Bao bì kín, có nhãn-Bảo quản theo lô, để riêng từng loại, không để trực tiếp dưới đất-Có biển báo hóa chất-Sắp xếp gọn gàng dễ lấy, đúng quy địnhTại nơi sử dụng:-Để đúng nơi quy định, đậy kín sau khi sử dụng-Có nhãn mác rõ ràng-Không để gần nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp sản phẩmF. Áp dụng GMP tại NUTIFOOD Thuận lợi -Được sự quan tâm, thấu hiểu và cam kết của lanh đạo Công ty về GMP, -Có nguồn lực kinh tế dồi giàu để thực hiên GMP, . -Việc triển khai GMP của Nutifood có sự hưởng ứng tích cực từ phía ban lãnh đạo -Ổn định được nguồn cung đầu vào với hai nguồn nguyên liệu sữa nhập từ nước ngoài là Newzealand (chiếm 80%) và Úc (chiếm 20%). -Có sự hợp tác với đơn vị Phần mềm chiến lược số 3 (FSU3, thuộc FPT Software) -Sự hỗ trợ của các cấp ngành chức năng trong việc tiêu chuẩn hoá các điều kiện của GMP như việc xây dựng nhà xưởng, nguồn nước sản xuất, Khó khăn -Việc Nutifood phải hứng chịu tin đồn về việc sử dụng nguyên liệu sữa kém phẩm chất lượng đã gây ảnh hưởng không tốt tới uy tín. Tuy nhiên, Nutifood đã có buổi họp báo ngay sau đó để đính chính tin đồn là không có căn cứ. -Sự ảnh hưởng từ khó khăn do thiếu môi trường trợ giúp chung cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Việc này khiến cho Nutifood phải tốn kém cả về thời gian và tiền bạc trong việc tìm hiểu khung pháp lý, các lý luận cơ sở cho việc áp dụng GMP hiệu quả và thành công.G. KẾT LUẬN Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn GMP sẽ cải thiện được cơ bản và toàn diện điều kiện vệ sinh an toàn của cơ sở sản xuất cũng như các hoạt động sản xuất và đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm. Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm. Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà GMP đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Mặt khác, việc áp dụng GMP trong sản xuất là một trong những lợi ích rất lớn đối với xã hội. Vì xã hội được sử dụng những sản phẩm an toàn, hợp về sinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_1_seminar_qtcl_qt5_8763.ppt