• Việc vận dụng hệ thống JIT vào sản xuất phải được xem xét cẩn thận từng bộ
phận,tiêu chí; nhưng cũng không nên áp dụng theo cách rập khuôn máy móc,làm
ảnh hưởng tới sản xuất và kinh doanh của công ty
77 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2922 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống“Just in time”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11: JIT & Lean
Hệ thống “Just in time”
NHÓM SỐ 4
LỚP CAO HỌC ĐÊM 7 KHÓA 22
11 – 1
Môn: Quản trị Sản xuất và Điều hành
GVHD: PGS.TS. Hồ Tiến Dũng
1. Lê Xuân Quý
2. Nguyễn Trần Ngọc Thiện
3. Nguyễn Thị Thùy Trang
4. Cao Hùng Cường
5. Nguyễn Thị Minh Hồng
6. Nguyễn Huy Lâm
7. Võ Thập Tử Long
8. Lê Thùy Nguyên (HG)
DANH SÁCH NHÓM 4
Lớp Cao học QTKD Đêm 7– K22
Just-In-Time, TPS,
Định nghĩa
và Sản xuất tinh gọn
Đối tượng
JIT là triết lý liên tục
giải quyết các vấn đề
sản xuất thông qua
JIT nhấn mạnh giải
quyết vấn đề
sản lượng
kho;
TPS nhấn
và tồn
TPS nhấn mạnh
khía cạnh học tập
mạnh cải
vàtiến liên tục, khía
cạnh con người, và
định mức công việc;
Hệ thống sản xuất
tinh gọn cung cấp
giải
cho
Sản
quyết vấn đề
nhân sự
xuất tinh gọn
nhấn mạnh
hiểu khách
thông
hàngkhách hàng thứ họ
muốn, giảm lãng phí.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 4
Trước JIT
Chương 11: JIT & Lean 11 – 5
Sau JIT: Sản xuất tinh gọn
)Chuổi cung ứng rất tốt
)Sản xuất kéo, chỉ sản xuất và chuyển vận khi cần
- Cỡ lô nhỏ
- Giảm ở khâu chuẩn bị sản xuất
- Giảm tồn kho và không gian khoChuyển vận ít lại
- ”Kéo” sản phẩm đến bước kế
Min hoặc
không
phí lưu
kho
Nhu cầu khách hàng kéo
sản phẩm khỏi nhà máy
Chương 11: JIT & Lean 11 – 6
-
Kanban card là tín hiệu để thùng
vật tư kế tiếp được xử lý;
Chuổi Kanban sẽ kéo quá trình xử
lý vật tư;
Hiện nay, nhiều kiểu sắp xếp tín
Kanban
hiệu được dùng, nhưng vẫn được
gọi là Kanban.
1. Dùng để giảm kích
thước thùng chứa
2. Tín
thấy
xuất
hiệu được nhìn
bởi bộ phận sản
như là dấu hiệu
để sản xuất lại
Tín hiệu để biết có
sản phẩm trong hộc
Số hiệu và vị
trí sản phẩm
Hình 11.1
Chương 11: JIT & Lean 11 – 7
Kanban
Đặt hàng
(Khách
hàng)Kanban Sản phẩm
Gia
công
Chuyển
vận
Lắp sản
phẩm cuối
Kanban
Nguyên
liệu
Kanban Kanban
Kanban
Lắp các
mô đunCác chi
tiết/bộ phận
đặtmua
Kanban
Hình 11.2
Chương 11: JIT & Lean 11 – 8
11 – 9
Kanban
• Hệ thống kéo
Hệ thống điều kiển vật tư bằng
cách người mua đưa tín hiệu, nhà
cung cấp mới bắt đầu sản xuất.
Hệ thống đẩy
Hệ thống điều khiển vật tư bằng
cách nhà sản xuất gởi vật tư đã
Kéo: Just-in-time
•
Đẩy: Thông thườngđược sản
đó.
xuất theo yêu cầu trước
Chương 11: JIT & Lean
Người mua
Nhà cung cấp
Kanban
Dùng card trong trường hợp
người sản xuất và sử dụng
không tiếp xúc trực tiếp;
Tín hiệu đèn, cờ hay khoảng
trống ở sàn xưởng được dùng
khi người sản xuất và sử dụng
tiếp xúc trực tiếp;
Khi vài chi tiết được yêu cầu,
một số kỹ thuật kanban khác
được áp dụng.
Mỗi loại card điều kiển một lượng
chi tiết nhất định;
Card đa dụng được dùng cho vài chi tiết hay các chi tiết với
cỡ lô khác nhau;
Ở hệ thống MRP, điều độ xem như sự cho phép còn Kanban
được xem là hệ thống kéo chỉ quá trình sản xuất thực.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 10
Kanban
; Kanban điều khiển trực tiếp quá trình gia công và
chính là số bán phẩm giữa hai trạm;
Với trạm trung chuyển, có thể sử dụng 2 Kanban.
cũng
; Một di
chuyển giữa người dùng và trung chuyển; cái
trung chuyển với sản xuất.
còn lại giữa
Xác định số lượng Kanban/thùng chứa
á
á
Biết thời gian sản xuất các chi tiết trong thùng chứa
Biết số lượng chi tiết và tồn kho an toàn
Nhu cầu trong Tồn kho
thời gian SX + an toàn Số lượng
(Thùng
kanban
chứa) = Kích thước thùng chứa
Chương 11: JIT & Lean 11 – 11
Kanban
Nhu cầu hàng ngày
Thời gian sản xuất
=
=
500 sản phẩm
2 ngày
(chờ + xử lý vật tư
Tồn kho an toàn
+ gia công)
=
=
sản xuất =
1/2 ngày
250 sản phẩmKích thước thùng chứa
Nhu cầu trong thời gian 2 ngày × 500 sản phẩm = 1.000
1.000 + 250 =Số lượng kanban = 5
250
Ưu điểm của Kanban
Ít hỏng hoặc trể ở khâu
Dễ xác định sự cố;
Giảm áp lực tồn kho;
Chuẩn hóa thùng chứa:
gian thừa và lao động.
vật tư;
Giảm khối lượng, chi phí, không
Chương 11: JIT & Lean 11 – 12
Just-In-Time (JIT)
• Là chiến lược hữu liệu để thúc đẩy
mọi hoạt động;
Vật tư đến đúng chỗ cần, đúng thời
điểm;
Dễ xác định lỗi và tránh lãng phí,
Giả chi phí sản xuất, giảm biến động
và tăng năng suất;
•
•
• Yêu cầu xây
cung cấp.
dựng tốt mạng lưới nhà
Chương 11: JIT & Lean 11 – 13
Figure 16.1
ương 11: JIT & Lean 11 – 1
Just-In-Time (JIT)
JIT tạo lợi thế
Chuổi cung ứng;
cạnh tranh
Một ít nhà cung ứng; Xây dựng chuổi cung ứng; chuyển hàng
chất lượng, đúng thời gian, chuyển đến khu vực sản xuất.
Trạm làm việc; Kỹ thuật nhóm; Máy linh hoạt; Mặt bằng;
không gian làm việc; giảm mặt bằng kho.
Giảm cỡ lô; giảm thời gian chuẩn bị sản xuất;
Giải sai sai ở khâu điều độ; điều độ mức; cung cấp thông tin
điều độ; kỹ thuật Kanban.
Kế hoạch; kiểm tra hàng ngày; Tham gia hoạt động
SPC; chất lượng nhà cung cấp; chất lượng qui trình
Trao quyền và đào tạo người lao động; hỗ trợ đào tạo; Tăng linh
hoạt cho người lao động (gán nhiều job)
Hỗ trợ quản lý, người lao động và nhà cung cấp
Mặt bằng;
Tồn kho;
Điều độ
Bảo dưỡng p.ngừa
Chất lượng
Trao quyền cho
người lao động
Hứa hẹn tương lai
Ch 4
Just-In-Time (JIT)
Tăng sản lượng mà không phải mở
rộng qui mô thiết bị
Tăng chất lượng, tránh lãng phí
Giảm
Giảm
Giảm
giá, định giá
biến động
linh hoạt
sửa lỗi
Thắng được đơn hàng do:
Đáp ứng nhanh nhu cầu khách
hàng với giá rẻ, chất lượng
cao
)Chiến lược cạnh tranh
hoàn hảo
Hình 11.1
11 – 15Chương 11: JIT & Lean
Lãng phí
U Lãng phí là thứ không tạo giá trị gia tăng từ góc nhìn
của khách hàng;
U Tồn kho, kiểm tra, chờ, sản phẩm lỗi không tạo
giá trị gia tăng là lãng phí.
thành
Ví dụ: Đặt mua lốp Casumina của Ford và Toyota
Lốp
Casumina
Lắp ô tô (trong nhà máy)
Chương 11: JIT & Lean 11 – 16
Lãng phí
Lốp xe
Trước JIT
Ford
Kho
Phí chuyên chở: 500 $/chuyến
(Từ Đà Nẵng)
Tải tối đa: 10,000 lốp/chuyến
Nhu cầu hàng tuần: 500
JIT Lốp xe Toyota
Phí chuyên chở: 50 $/chuyến
(Từ Đà Nẵng)
Tải tối đa: 500 lốp/chuyến
Nhu cầu hàng tuần: 500
Lãng phí nào đã giảm?
Chương 11: JIT & Lean 11 – 17
Lãng phí
Bảy dạng lãng phí theo Ohno
Thêm chi phí nhưng không tăng giá trị!
á
á
á
á
á
á
á
Chuyển vận
Tồn kho (Không cần thiết)
Di chuyển (Không cần thiết)
Chờ đợi
Sản
Gia
Sản
xuất thừa
công thừa (Không thích hợp)
phẩm lỗi
Chương 11: JIT & Lean 11 – 18
Lãng phí
Chuyển
vậnDi chuyển quá nhiều của con người, thông tin hay vật tư
Những di chuyển không cần thiết và không tạo
Chương 11: JIT & Lean
giá trị gia tăng
Spaghetti
11 – 19
•
Lãng phí
Tồn kho không cần
thiếtTồn kho nhiều, chậm trể thông tin hay sản phẩm
Tốn khí lưu kho, sắp xếp, bảo hiểm, và mặt bằng
Dell Costs
Chương 11: JIT & Lean 11 – 20•
Lãng phí
Di chuyển không cần
thiếtNhững chuyển động không mang lại
giá
trị gia tăng cho
sản phẩm hay quá trình
Tìm dụng cụ, chi tiết, hay tài liệu hướng dẫn
5S- 90% Fail
Chương 11: JIT & Lean 11 – 21
Lãng phí
Chờ đợi
Dừng hoạt động lâu của công nhân, thông tin, máy hay
vật tư
Chờ đợi chi tiết, máy hoặc chờ do hỏng máy
Chương 11: JIT & Lean 11 – 22
Lãng phí
Sản xuất thừa
Sản xuất nhiều/sớm hơn so với yêu cầu từ người mua
Sản xuất các sản phẩm không thể dùng hay bán ngay
Dell -today
Chương 11: JIT & Lean 11 – 23•
Lãng phí
Qui trình không thích
hợpSử dụng sai dụng cụ, qui trình hay hệ thống sản xuất
Nhiều bước không cần thiết và không tạo giá trị gia tăng
Chương 11: JIT & Lean 11 – 24
Lãng phí
Sản phẩm lỗi
Các lỗi thường xuyên ở văn bản hay chất lượng sản phẩm
Chi phí sửa lỗi hoặc phế phẩm
CAR
•
Chương 11: JIT & Lean 11 – 25
Lãng phí
Nguồn lực khác: Năng lượng, nước, không khí thường bị lãng phí;
Hiệu quả, đạo đức, xã hội cũng làm tăng đầu vào quá trình sản
xuất, một dạng lãng phí;
Giá trị gia tăng: Hoạt động mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm
hay dịch vụ dưới góc độ khách hàng hay chức năng sản phẩm.
Giá trị gia tăng
Lãng
• Chuyển vận
• Tồn kho
phí • Chờ đợi
• Sản xuất thừa
• Qui trình không phù hợp
• Sản phẩm lỗi
• Di chuyển không cần thiết
• Sáng tạo nhân viên
JIT, TPS, Lean = Loại lãng phí
Chương 11: JIT & Lean 11 – 26
Khoảng 95% của thời gian sản xuất không
mang lại giá trị gia tăng
Lãng phí
Theo quan điểm bà nội trợ để chống
lãng phí, có thể dùng 5s.
5s
Sort/Seiri/Sàng lọc: Loại bỏ
những gì không cần thiết;
Simplify/Seiton /Sắp xếp: Sắp xếp
các thứ cần thiết;
Shine/Seiso/Sạch sẽ: Giữ nơi làm
việc sạch sẽ;
Standardize/Seiketsu/Săn sóc: Chuẩn
qui trình sản xuất;
hóa để giảm biến động ở
Sustain/Shisuke: Đánh giá công việc để cài tiến liên lục.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 27
Thêm 2 s
Safety/An toàn
Support/Sẵn sàng: Bảo dưỡng, giảm thời gian dừng máy
Without Change
There Can Be
No
Improvemen
t
“The definition of
insanity is doing the
same thing over and
over and expecting
different results.”
Albert Einstein
Chương 11: JIT & Lean 11 – 28
Biến động trong sản xuất
Quản lý JIT yêu cầu giảm biến động gây ra bởi yếu
tố nội sinh và ngoại sinh;
Biến động có thể là kết quả của quá trình tối ưu;
Tồn kho giảm biến động;
Giảm biến động sẽ giảm lãng phí.
Nguyên nhân biến động
1. Thiết kế hay đặc tính kỹ thuật không chính xác
không hoàn thiện;
hay
2. Qui trình sản xuất sai do sai số
hoặc do vật tư, chi tiết đầu vào
Không hiểu khách hàng.
về số lượng, trể
không chuẩn;
hẹn,
3.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 29
Tăng năng suất
Thời gian cần để sản xuất một sản phẩm từ nguyên liệu đến lúc
giao hàng được gọi là chu kỳ sản xuất;
Hệ thống JIT (kéo) giúp tăng năng suất.
Tăng năng suất bằng hệ thống kéo: Đặt hàng nguyên liệu theo
loạt nhỏ, giảm tồn kho bán phẩm,
khía cạnh cải tiến liên tục;
Giảm chu kỳ sản xuất;
Thúc đẩy hệ thống thỏa đơn hàng
không quan tâm đến nhu cầu.
phơi bày lỗi và nhấn mạnh
ở các trạm sản xuất mà
Chương 11: JIT & Lean 11 – 30
Mạng lưới nhà cung cấp JIT
Mạng lưới nhà cung cấp JIT hình thành khi nhà cung cấp
và người mua hợp tác với nhau để giảm lãng phí
giá
và giảm
Bốn mục tiêu của mạng lưới nhà cung cấp JIT:
•
•
•
•
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
rủi ro
tồn kho
tồn kho do di chuyển
chất lượng và độ tin cậy
Chương 11: JIT & Lean 11 – 31
Mạng lưới nhà cung cấp JIT
Chuyển vận
Kế hoạch chuyển vận điểm và hiệu quả
Logistics kiểu 3PL(Pick and Pack)
Chuyển vận thông báo điện tửASN
Chuyển theo lô nhỏ
Nhà cung cấp
Gần người mua
Mở rộng kỹ thuật JIT đến nhà cung cấp
Bao gồm bao bì và lịch trình chi tiết
Định danh (ID)
Tập trungvào chất lượng lõi
Thông
hiểu và
tin tưởng
Sản lượng
Sản xuất lô nhỏ
Chuyển vận không quá lâu, quá nhanh
Đạt chất lượng
Sản phẩm không lỗi
Người mua
Chia sẻ khách hàng và dự báo nhu cầu
Tối thiểu đặc tính SP và chú trọng sáng tạo
Hỗ trợ nhà cung cấp sáng kiến và chiến lược giá
Xây dựng quan hệ lâu dài
Tập trungvào công nghệ lõi
Tốigiảm sử dụng giấy (Dùng EDI hay Internet)Hình 11.3
Chương 11: JIT & Lean 11 – 32
Mạng lưới nhà cung cấp JIT
Nhà
cung cấp JIT
Đa dạng hóa – Tập trung vào một nhà cung cấp sẽ gia tăng rủi ro;
Điều độ – Không tin vào một kế hoạch hoàn hảo;
Thay đổi – Giảm thời gian sản xuất có thể dẫn đến các vấn đề về
kỹ thuật;
Chất lượng – Giới hạn bởi ngân quỹ, qui trình hay công nghệ;
Cỡ lô – Nhỏ sẽ chuyển chi phí sang nhà cung cấp.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 33
Mặt bằng JIT
Giảm lãng phí do di chuyển
Mặt bằng JIT - Tactics
Xây dựng trạm làm việc cho nhóm sản
Tăng hệ số sử dụng không gian
Cực tiểu khoảng cách
Giảm không gian kho
Tăng giao tiếp giữa các nhân viên
Dùng công cụ tự kiểm tra poka-yoke
Dùng công cụ linh hoạt
phẩm
Đào tạo liên tục để tăng độ linh hoạt cho công nhân
Bảng 11.1
Chương 11: JIT & Lean 11 – 34
Mặt bằng JIT
Giảm khoảng cách
Lô lớn và chuyền dài với các máy có đơn tính năng nên được
thay thế bằng các máy trạm nhỏ hơn nhưng linh hoạt;
Bố trí máy hình chữ U để giảm
thông tin;
Dùng kỹ thuật nhóm.
khoảng cách và tăng trao đổi
Tăng độ linh hoạt
Thiết kế trạm gia công có khả
và đặc tính sản phẩm;
năng sắp xếp lại theo sản lượng
Có khả năng sử dụng như môi trường văn phòng hay sản xuất;
Hỗ trợ môi trường sản xuất kiểu qui trình và sản phẩm
Chương 11: JIT & Lean 11 – 35
& Lean
Mặt bằng JIT
Mặt bằng có thể điều chỉnh theo sản lượng
Trạm 1 Trạm 2
Công
nhân
1
Công
nhân
5
Công
nhân
2
Công
nhân
4
Công
nhân
3
Công
nhân
10
Công
nhân
7
Công
nhân
6 Công
nhân
8
Công
nhân
9
Trạm 3 Trạm 4 Trạm 5
Chương 11: JIT 11 – 36
Mặt bằng JIT
Nới rộng quảng di chuyển của công nhân để giảm sản lượng
Trạm 1 Trạm 2
Công nhân 1 Công nhân 2
Công nhân 3
Trạm 3 Trạm 4 Trạm 5
Chương 11: JIT & Lean 11 – 37
Mặt bằng JIT
Nhân lực
Đào tạo liên tục nhân công để tăng linh hoạt và hiệu quả;
Tăng giao tiếp để thông hiểu quá trình sản xuất;
Ít hoặc không tồn kho, cần thời gian hoàn thành chính xác.
Giảm không gian và tồn kho
á
á
Giảm không gian, tồn kho cỡ lô nhỏ;
Bán phẩm phải luôn di chuyển vì không có kho.
Chương 11: JIT & Lean 11 – 38
Tồn kho JIT
Tồn kho ở mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất
Tồn kho JIT Tactics
Dùng hệ
Giảm cỡ
thống đẩy
lô
Phát triển hệ thống phân phối JIT với nhà cung cấp
Phân phối
Thực hiện
Giảm thời
trực tiếp
kế hoạch
gian chuẩn bị sản xuất
Sử dụng kỹ thuật nhóm
Bảng 11.2
Chương 11: JIT & Lean 11 – 39
Tồn
Tồn
kho JIT
kho che lấp khuyết điểm
Phân phối Chất lượng
kémkhông tin
cậy
Chuẩn bị
SX dài Máy
hỏng
Thiết kế
không tốt
Mặt bằng
không tốt
Hình 11.4
11 – 40Chương 11: JIT & Lean
Tồn kho JIT
Giảm tồn kho lộ khuyết điểm
Phân phối
không tin cậy Chất lượng
kém
Chuẩn bị
SX dài Máy
hỏng
Thiết kế
không tốt Mặt bằng
không tốt
Hình 11.4
11 – 41Chương 11: JIT & Lean
Tồn kho JIT
Giảm cỡ lô
Q1 Cỡ lô đặt hàng trung bình = 200
Tồn kho trung bình = 100
200 –
Q2 Đặt hàng trung bình = 100
Tồn kho trung bình = 50
100 –
Hình 11.5
Thời gian
trình gia công ở trạm kế tiếp;
Cỡ lô để một trạm có thể đẩy qui
Thường không khả thi;
Dùng phân tích EOQ để tính thời
Hai thay đổi cơ bản
• Tăng mức gia công
gian chuẩn bị sản xuất;
Chương 11: JIT & L•ean Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất 11 – 42
T
ồn
kh
o
Tồn kho JIT
Giảm cỡ lô
D
d
p
Q
H
S
=
=
=
=
=
=
Nhu cầu hàng năm = 400.000 sản phẩm
Nhu cầu hàng ngày = 400.000/250 =
Sản lượng hàng ngày = 4.000
Cỡ lô mong muốn = 400 sản phẩm
1.600 sản phẩm/ngày
Phí
Phí
tồn kho = $20/sản phẩm. năm
chuẩn bị sản xuất. Hãy tính S?
2DS 2DS
Q2 =Q = H(1 - d/p) H(1 - d/p)
(Q2)(H)(1 - d/p) (3.200.000)(0,6)
S = = = 2,40 $
2D 800.000
Thời gian chuẩn bị sản xuất = 2,40$ /(30$/giờ) = 0,08 giờ = 4,8 phút
(Giả sử phí chuẩn bị sản xuất = 30$/giờ)
11 – 43Chương 11: JIT & Lean
Giảm chi phí chuẩn bị sản xuất
Phí chuẩn bị sản xuất cao thường dẫn đến cỡ lô lớn;
Giảm chi phí chuẩn bị sản xuất dẫn đến giảm cỡ lô và tồn
kho;
Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất bằng cách chuẩn bị
trước khi dừng máy hay đổi loạt.
Phí lưu kho
Tổng phí đặt
hàng và lưu kho
T1
Phí chuẩn bị sản xuất(S1, S2)
T2
S1 Hình 11.6S2
Cỡ lôChương 11: JIT & Lean 11 – 44
C
h
i p
h
í
Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất
Thời gian chuẩn bị sản xuất ban đầu
Chia thời gian chuẩn bị sản xuất thành chuẩn bị
điều kiện và thực sự chuẩn bị, thực hiện chuẩn
bị nhiều nhất có thể khi máy, qui trình vẫn đang
hoạt động (Giảm 30 phút)
90 phút —
Bước 1
60 phút —
Chuyển vật tư đến gần và
tăng khả năng xử lý vật tư
(Giảm 20 phút)
Chuẩn hóa và phát
triển dụng cụ (Giảm
15 phút)
Bước 2
45 phút —
Bước 3
25 phút —
Dùng hệ thống một chạm để giảmBước 4
thời gian điều chỉnh (giảm 10 phút) 15 phút
13 phút
—
—Đào tạo người vận hành và chuẩn hóa
qui trình (Giảm 2 phút)Bước 5
Bước 6 Lặp lại qui trình cho đến khi có
giảm thời gian chuẩn bị sản xuất
—Hình 11.7
Chương 11: JIT & Lean 11 – 45
Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất
Vài kỹ thuật để giảm thời gian chuẩn bị sản xuất
Chương 11: JIT & Lean 11 – 46
Lưu những thiết đặt Chống cắm nhầm
..Như bật Radio cassete ô tô ..Như ổ điện ở hình trên
Điều độ JIT
Bảng 11.3
Điều độ tốt làm tăng khả năng hoạt động
Điều độ JIT Tactics
Điều
Điều
độ
độ
việc thông tin với nhà cung cấp
theo mức
Khóa chi tiết với điều độ
Sản xuất với loạt nhỏ
Dùng kanban
Mỗi bộ phận gia công một chi tiết hoành chỉnh
Chương 11: JIT & Lean 11 – 47
Điều độ JIT
Điều độ với loạt nhỏ
Điều độ
A
JIT
A
- mức
B
vật
B
tư
B C A A B B B C
Loạt lớn
A A A A A A B B B B B B B B B C C C
Thời gian
Hình 11.8
11 – 48Chương 11: JIT & Lean
Chất lượng JIT Tactics
Quan hệ tốt
) JIT giảm chi phí và đạt được chất lượng sản phẩm vì nó phơi
bày sản phẩm chất lượng kém;
Thời gian sản xuất giảm, chất lượng kém dễ bị phơi bày;
Chất lượng tốt hơn đồng nghĩa với ít buffer và hệ thống đơn
giản.
)
)
Dùng SPC (Statistical Process Control)
Tăng quyền cho người lao động
Xây dựng văn hóa kiểm tra lỗi (poka-yoke, checklists, etc.)
Làm phơi bày chất lượng kém với JIT loạt nhỏ.
Đưa ra cơ chế phản hồi nhanh
Bảng 11.4
Chương 11: JIT & Lean 11 – 49
Chất lượng
Lean, chất lượng tại gốc
• Điều khiển trực quan: Làm
thấy được sự cố
Poka-yokes (ngừa lỗi)
Kaizen: Cải tiến liên tục;
“change for the good of all”
•
•
Jidoka: Tự động hóa thông minh
Andons: Bật đèn hiệu khi có vấn
đề về chất lượng
Điều độ: Đầu tư thời gian cho
•
• •
điều
xuất
độ, giải quyết vấn đề sản
và bảo dưỡng
Ví dụ điều khiển trực quan
(Poka-Yoke)Chương 11: JIT & Lean 11 – 50
Điều khiển máy
Tốt Tốt hơn Tốt nhất
Business Areas
PHẦN 3 HỆ THỐNG JIT CỦA BAYER VIỆT NAM
Europe
North America
Africa/
Middle East
Asia/
Pacific
Latin
America
BAYER TOÀN CẦU
As of December 31, 2007
BIÊN HÒA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HÀ NỘI
BÌNH DƯƠNG
Marketing
NHÀ MÁY
BAYER VIỆT NAM
VỚI HƠN 400 CÔNG NHÂN
• Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Bayer Việt Nam.
• Được thành lập năm :1994
• Địa chỉ : KCN Amata, Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.
• Loại hình : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
• Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất, gia công thuốc trừ sâu, diệt
cỏ, diệt nấm, các chất kích thích sinh trưởng cây trồng, hoá chất,
chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực y tế và
gia dụng.
TỔNG QUAN VỀ BAYER VIỆT NAM
BAYER VIỆT NAM
Mục tiêu tăng lợi nhuận của
các doanh nghiệp chỉ có thể
đạt được bằng cách tăng được
doanh thu thông qua mở rộng
thị trường,
Tăng số lượng sản phẩm tiêu
thụ và hạ giá thành sản phẩm.
Áp dụng hệ thống JIT là công
việc mang ý nghĩa cho sự phát
triển trong tương lai của công
ty.
• JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua một hệ thống
thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau và phối hợp
giữa các bộ phận Thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất.
• Bayer đã xây dựng và áp dụng một Quy trình lập kế hoạch sản xuất
hàng tháng nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu bán hàng và
đạt hiệu quả cao nhất:
Lập kế hoạch sản xuất
OK
( Baùo QM xöû lí )
( Thieáu hoaëc hö hoûng )
Baét ñaàu KHSX
Kieåm tra NVL & bao bì
tröôùc khi nhaän
Nhaän =>KHSX Lệnh SX
Vieát giaáy yeâu caàu nhaän NVL - bao bì
Boá trí lòch laøm vieäc vaø chuaån bò maùy moùc
NV Kho chuaån bò NVL - bao bì roài chuyeån qua BPSX
Kí xaùc nhaän vôùi treân giaáy GNVT
Laáy maãu phaân
tích
Thöïc hieän hoaù cheá
Ñoùng chai / goùi
Kieåm soaùt
Chaát löôïng
(Maùy hö hoûng)Khoâng
ñaït
Yeâu caàu
söûa chöõa TBị
ñaït
( Baùn Thanh phaåm )
Chuyeån qua chuy ền ñoùng chai / ho ặc ñoùng phuy
Keát thuùc KHSX
Traû vaät tö coøn laïi veà kho.
Giao thaønh phaåm
ñaït
báo cáo sản xuất hàng ngày
báo cáo sản lượng hàng ngày
Báo cáo tổng kết đơn hàng
Khoâng
ñaït
JIT
JIT
JIT
Quy trình sản xuất
Quy trình đặt hàng
Người yêu
cầu
Nhập kho Lưu hồ sơ
P/O
Yêu cầu
- Yêu cầu thông tin
- Tiêu chuẩn hàng hóa
- Đề nghị phê duyệt
Nhà cung cấp
Quy trình nhận hàng
Nhận nhập
kho
Kiểm tra chất
lượng
Sắp xếp vào kho
Cơ hội cho tiếp tục cải tiến
JIT
-Nhận chứng từ
-Kiểm tra số lượng
-Cơ hội cho tiếp tục cải tiến JIT
-Ghi vào chứng từ
Yêu cầu
-Theo các quy tắc sắp xếp quy
định
-Đảm bảo các điều kiện sắp xếp
Quy trình lưu kho
Hàng nhập
kho
Phân loại/sắp
xếp
Bảo quản
Thủ
kho
1. Kiểm tra giấy tờ
2. Lấy mẫu kiểm tra
3. Kiểm tra ngoại quan
1. Theo quy định chi tiết
2. Giữ gìn vệ sinh
3. Bảo đảm phòng cháy
Yêu cầu
Quy trình xuất kho ra sản xuất
Nhu cầu vật tư từ
sx (PO,MRS, chuyền
trưởng)
Chuẩn bị vật tư
(nhân viên kho)
Nhận vật tư (nhân
viên kho, chuyền
trưởng)
Phân bổ vật tư
sản xuất (chuyền
trưởng)
Trảvật tư còn thừa
(chuyền trưởng,
nhân viên kho,
MRR)
Phương thức truyền thông tin
Phương thức truyền thông tin
giữa các công đoạn trong quy
trình sản xuất mà công ty
Bayer đã sử dụng đó là phát
thẻ yêu cầu.
Ngoài ra truyền thông tin trong
Bayer còn được hổ trợ bằng
hệ thống máy tính
Kế hoạch bảo dưỡng/bảo trì
A.1 3 Years Maintenance
A.2 Yearly Maintenance
A.3
6 Months Quarterly
Maint enance
A.4
3 Months Quarterly
Maint enance
A.5 Monthly Maint enance
A.6 Weekly Maint enance 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Location
No Item
1 Line 2.000 A
2 Line 2.000 B
3 Line 9.000
4 Line 15.000
5 Line 1.000
6 Line 14.000
7 Electrical dis tribut ion syst em
8 Line 3.000 A
9 Line 3.000 B
10 Air vacuum transfer sys tem
11 Line 17.000 A
12 Line 17.000 B
13 Line 18.000 A
14 Line 18.000 B
15 Line 5.000
16 Line 6.000
17 Tankfarm
18 Formulation plant
19 Line 10.000
20 Pal let wrapping machine
21 Cartridge filt er
22 Ventilation system
23 Exhaust Fans
24 Water line sys tem
25
Bui ldings (Office, warehouse,
cantin, ...)
26 Loading & unloading area
27 Fire alarm system
28
Fire pump system (liquid
station)
29
Fire pump system (sol id
station)
30 Air Compressor GA30
31 Air Compressor GA55
32 Nitrogen machine
33 Generator 350EOZV & SDMO
34 Air conditions
Yearly Maintenance
6 Months Quarterly
Maint enance
3 Months Quarterly
Maint enance
Plan
Done
Jul AugMarFeb Oct
co the plan theo Month thay cho Week
Nov
ANNUAL PRODUCTION MAINTENANCE PLAN (INTERNAL) 2011
6 months 6 months
May Jun Dec
3 months maintenance 3 months maintenance 3 months maintenance 3 months maintenance
SepJan Apr
Bảo dưỡng máy móc thiết bị.
• Hướng dẫn cho nhân viên vận hành, bảo dưỡng máy các
thao tác vận hành máy móc đúng quy định kỹ thuật.
• Hướng dẫn cách thay đổi các dạng sản phẩm, xử lý lỗi và
bảo trì máy móc một cách an toàn đúng cách.
• Đơn giản quá trình vận hành bảo dưỡng máy móc, giảm
thời gian vận hành, bảo dưỡng cho quá trình sản xuất
Kế hoạch bảo dưỡng/bảo trì
PHẦN 3 Lợi ích vận dụng JIT
Hoạt động sản xuất ổn định, Thời gian ngưng máy thấp
Lợi ích 1
Loại máy/ % Down time L.10K L.3K L.17K L.18K
May 4.7% 7.5% 9.1% 7.9%
Apr 4.6% 4.6% 3.1% 8.1%
Mar 11.3%
Feb -5.5% 6.5% 2.7% 2.6%
Jan -6.4% 12.8% 3.7% 6.4%
Average 2% 8% 5% 6%
Trị giá Hàng tồn kho giảm
Số ngày lưu giữ hàng tồn kho giảm
Lợi ích 2
Months Jan Feb Mar Apr May
Actual INV 2011 (tr.VND) 232 240 244 292 241
Actual INV 2010 (tr.VND) 232 366 409 408 350
Saving ( tr. VND) - 127 165 117 109
Actual Productivity 2011 (tr. VND) 56,552.97 93,809 107,237 116,438 165,036
Actual Productivity 2010 (Tr. VND) 71,587.00 37,712 109,377 144,765 206,612
Inventory % of Productivities- Actual 2011 0.41% 0.26% 0.23% 0.25% 0.15%
Inventory % of Productivities- Actual 2010 0.32% 0.97% 0.37% 0.28% 0.17%
Var. % improvement 0.09% -0.72% -0.15% -0.03% -0.02%
PHẦN 3 Lợi ích vận dụng JIT
Trị giá hàng tồn kho giảm:
Số ngày tồn kho (DOH) Jan Feb Mar Apr May
Actual DOH 2010 104 DAY 103 DAY 107 DAY 109 DAY 110 DAY
Budget DOH 2011 103 DAY 105 DAY 102 DAY 105 DAY 103 DAY
Actual DOH 2011 103 DAY 102 DAY 100 DAY 97 DAY 97 DAY
PHẦN 3 Lợi ích vận dụng JIT
Lợi ích 2
Số ngày tồn kho giảm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Năm/ Year 2008 2009 2010
Sản phẩm Altracol 1kg
730,000 793,380 860,000
Trước cải tiến- số ca SX
(15bags/m) shi fts 146 159 172
Trước cải tiến- Số nhân viên SX
(10 staff/shi ft) staff 1,460 1,587 1,720
Sau cải tiến- Số ca SX
(25bags/m) shi fts 88 95 103
Sau cải tiến – Số nhân viên SX
(10 staff/shift) staff 876 952 1,032
Tiết kiệm: Số nhân viên
- Saving staff total (staff) 584 635 688
Chi phí tiết kiệm được - USD
Saving cost (USD)
175,200 190,500 206,400
Số ca tiết kiệm
Saving shi ft 58 63 69
PHẦN 3 Lợi ích vận dụng JIT
Lợi ích 3
-Nâng cao hiệu quả kinh tế qua:
oGiảm số lượng nhân công
oGiảm thời gian sản xuất
PHẦN 3 Lợi ích vận dụng JIT
Lợi ích 4 -Tăng chất lượng sản phẩm:
o Số lượng phế phẩm giảm
Tháng Jan
Fe
b
Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec
SL phế
phẩm
4760
465
0
4312 4068 3967
357
6
3102 2759 2407 2012 1986 1456
PHẦN 4: Tồn tại và Giải Pháp
Nhà cung cấp trong nước giao hàng chưa đúng theo hợp đồng
• Nguyên nhân:
Do việc hiểu lầm các đơn hàng
Sự cố máy móc, hay trục trặc về kỹ thuật
Hư hao, chậm trễ trong khâu giao hàng
Dẫn đến việc hàng của nhà cung cấp về tới nhà máy không đảm bảo đúng về
số lượng hay chất lượng. Từ đó dẫn tới nguyên vật liệu không đạt đúng như
kế hoạch (về số lượng, chất lượng, thời gian) nên rất khó theo kịp tiến độ sản
xuất của hệ thống JIT.
Tồn tại
Quá trình đào tạo chéo chưa hiệu quả:
Hậu quả là các khâu sản xuất không đồng đều nhau
tại một số thời điểm, hay vẫn có khâu không theo
kịp tiến độ công việc.
Và do năng lực các khâu sản xuất thường không
đồng đều, việc tổ chức sắp xếp, tiếp cận công việc,
cách nhận hàng hóa và thông tin từ các nhân viên
không giống nhau nên dẫn đến đình trệ trong một
số khâu.
PHẦN 4: Tồn tại và Giải Pháp
Tồn tại
PHẦN 4: Tồn tại và Giải Pháp
Điều hành của các nhà quản lý cấp cơ sở chưa đạt
hiệu quả cao:
Việc tiến hành lập kế hoạch sản xuất đôi khi không
tốt, giải quyết xử lý công việc thiếu tính hệ thống;
không thống nhất kiểu làm; có tư tưởng không hợp
tác jit; không đủ năng lực. Gây phát sinh ra các mâu
thuẫn trong nội bộ bộ phận sản xuất
Tồn tại
PHẦN 4: Tồn tại và Giải Pháp
Thời gian nắm giữ hàng tồn kho vẫn còn rất cao, gây
lãng phí vốn
Với vòng quay của hàng tồn kho là 97 ngày có nghĩa
là sau 97 ngày hàng tồn kho mới đưa vào sử dụng
Diện tích kho bãi của nhà máy chưa theo kịp tốc độ
sản xuất buộc nhà máy phải thuê thêm kho tại khu
vực khác. Nên việc sắp xếp và bảo quản kho có khi
không đạt theo yêu cầu.
Tồn tại
Đề xuất giải pháp
Xác đinh lại các khâu áp dụng triệt để JIT, đó là nơi
sử dụng nhiều lao động bằng tay như chuẩn bị
nguyên vật liệu, đóng thùng, kho, giao nhận
hàng…
Thực hiện hệ thống đào tạo chéo giữa các bộ
phận.
Thiết kế lại vị trí làm việc dễ dàng hơn
Phát triển hệ thống nhà cung cấp. Đối với các nhà
cung cấp gần nhà máy có thể đặt các đơn hàng
nhỏ giao trong khoảng thời gian ngắn (phù hợp
với kế hoạch sản xuất). Sử dụng nhà cung cấp đặt
chuẩn
Giải pháp
PHẦN 5 KẾT LUẬN
• JIT là hệ thống sản xuất được sử dụng chủ yếu trong sản xuất lặp lại, trong đó sản
phẩm luân chuyển qua hệ thống được hoàn thành đúng lịch trình và có rất ít tồn
kho. Các lợi ích của JIT đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà sản xuất từ vài thập niên
trở lại đây, và việc áp dụng hệ thống JIT trong các doanh nghiệp nước ta là biện
pháp không thể thiếu được nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
hiện nay.
• Việc vận dụng hệ thống JIT vào sản xuất phải được xem xét cẩn thận từng bộ
phận, tiêu chí; nhưng cũng không nên áp dụng theo cách rập khuôn máy móc, làm
ảnh hưởng tới sản xuất và kinh doanh của công ty
NHÓM 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_4_slide_thuyet_trinh_just_in_time_9451.pdf