Hiện trạng cung cấp nước sạch tại một số phường ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh – giải pháp khắc phục

+ Cần phải có kế hoạch giám sát thường xuyên các công đoạn chôn và xử lý chất thải sinh hoạt tại các bãi chôn lắp chất thải trong khu vực(nghĩa trang Bình Hưng Hoà) và quy hoạch các nghĩa địa nằm rải rác trong các khu vực ngoại thành tránh ô nhiễm nguồn nước. + Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch. + Quản lý nghiêm ngặt các công trình khai thác nước dưới đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung. + Xây dựng mạng quan trắc với số lượng trạm quan trắc nhiều hơn, nhất là khu vực khai thác nước dưới đất mạnh và tại các khu vực có khả năng cung cấp chất ô nhiễm. + Từ đó nên nghiên cứu xây dựng bản đồ quy hoạch các khu vực nhạy cảm, không cho phép bố trí các công trình khai thác nước, hoặc xây dựng các vành đai vệ sinh an toàn cho công trình khai thác nước. + Xây dựng các hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho từng khu vực. + Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống.

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2490 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiện trạng cung cấp nước sạch tại một số phường ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh – giải pháp khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 39 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Lâm Vĩnh Sơn Khoa MT & CNSH – Đại học KTCN TPHCM TÓM TẮT Hiện trạng cấp cho các đô thị hiện nay là vấn đề bức thiết, điều này còn khó khăn hơn khi các vùng nông thôn (ngoại thành) ở các đô thị còn nan giải hơn. Thành phố Hồ Chí Minh cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó, việc khảo sát đánh giá hiện trạng cấp nƣớc ngoại thành TPHCM là việc cần làm nhằm giúp nhà quản lý có thể hình dung bức tranh về việc sử dụng nƣớc hiện nay nhƣ thế nào, từ đó có những đi thích hợp. Sau khảo sát cho thấy những con số đáng lo ngại về tình trạng này. Nhiều nơi không có nƣớc sạch hoặc không đủ số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Bài viết đã phản ánh chi tiết hiện trạng dung nƣớc và những đề xuất có giá trị áp dụng thực tiễn. MỞ ĐẦU Nƣớc sạch là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong đời sống hàng ngày của mọi ngƣời. Hiện nay, nó đang trở thành một đòi hỏi hết sức cấp thiết trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dân. Việt Nam là một nƣớc tăng dân số nhanh là quốc gia có số dân đông thứ 12 trên thế giới chủ yếu tỉ lệ tăng dân số tập trung tại các thành phố lớn nên nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt ở thành phố là rất lớn. Trong đó, Tp.HCM là một điển hình nhƣng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân ở một số khu vực ngoại thành chƣa đƣợc đáp ứng đủ. Nhiều nơi nƣớc sạch chƣa tới thì ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng nguồn nƣớc không đảm bảo. Nhiều nơi, nƣớc giếng nhiễm phèn nặng, mà nƣớc máy thì yếu hay chƣa tới thì ngƣời dân phải mua nƣớc máy với giá rất cao. Cùng với tốc độ tăng dân số là lƣợng chất thải sinh hoạt cũng tăng và chất thải của các khu công nghiệp đƣợc dẫn ra sông, kênh rạch làm cho tình hình thiếu nƣớc sạch đã thiếu càng thêm thiếu. Những câu chuyện liên quan đến nhu cầu tối thiểu của ngƣời dân là nƣớc sạch đang là nỗi nhức nhối của Tp. HCM. Trƣớc tình trạng về nhu cầu sử dụng nƣớc sạch trong sinh hoạt, cũng nhƣ về sản xuất của ngƣời dân nên cần phải có giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng trên. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI TPHCM VÀ MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TPHCM Hiện trạng cung cấp nƣớc sạch và nhu cầu sử dụng nƣớc tại TPHCM Hiện trạng cung cấp nước sạch tại Tp.HCM và các vùng ngoại thành TP.HCM Tình hình cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân tại Tp. HCM đang là một vấn đề nan giải. Nhiều nơi, ngƣời dân sống chung với tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng từ năm này qua năm khác. Các phƣờng Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình phƣớc, nhiều nơi, nƣớc máy không thiếu hoặc không đủ ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng khoan chƣa qua xử lý hay chờ nguồn nƣớc từ những cơn mƣa của mùa khô ô nhiễm bụi,.. Ở phƣờng Hiệp Bình Phƣớc Quận Thủ Đức, đƣờng Bình Lợi Quận Bình Thạnh, quận 6, 7,8,9, Thủ Đức, Bình Tân vẫn nƣớc máy chƣa tới hay thiếu hụt nƣớc vẫn xảy ra thƣờng xuyên xảy ra làm cho ngƣời dân trong những khu vực này rất khốn đốn khi phải chạy đi mua từng thùng nƣớc để phục vụ cho việc sinh hoạt. Tại nhiều tuyến đƣờng ở quận 7, Nhà Bè nhƣ Phạm Hữu Lầu, khu Nam Long, Huỳnh Tấn Phát… thƣờng xuyên cúp nƣớc khiến ngƣời dân phải lao đao trong tình trạng thiếu nƣớc sử dụng. Họ phải mua nƣớc máy với giá rất cao nhất là trong mùa khô thì giá nƣớc lên tới 90 000 – 160 000 VNĐ/m3 nƣớc. Đối với nhiều ngƣời có mức thu nhập thấp thì làm cho cuộc sống của ngƣời dân ngày càng chật vật trong mức chi tiêu hàng ngày. Nhiều nơi ngoại thành Tp. HCM nguồn nƣớc máy vẫn chƣa về tới nên nhiều ngƣời dân, cơ sở, doanh nghiệp phải sử dụng nƣớc giếng làm giải pháp cho vấn đề thiếu nƣớc nhƣng nƣớc giếng chỉ có thể tắm, giặt… chứ không thể sử dụng nƣớc làm nƣớc ăn, uống vì nƣớc ngầm có phèn, nồng độ Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 40 sắt cao, có mùi. Nên nhiều ngƣời dân ở nhiều khu vực ngoại thành phải bỏ công việc đi mua nƣớc máy từ sáng sớm vì nƣớc bồn từ các công ty cấp nƣớc thành phố cấp không đủ cho tất cả ngƣời dân ở khu vực thiếu nƣớc đó sử dụng nhƣ một số phƣờng ở Quận Thủ Đức, Tân Phú, Quận 8, Quận 9, Quận 7… tình trạng thất thoát nƣớc tại Tp.HCM khá lớn. Theo số liệu của tổng công ty Sawaco thì lƣợng thất thoát lên tới 40,19%. Tình trạng thất thoát là do đƣờng ông xuống cấp nên thƣờng bị bể, rò rỉ đƣờng ống. Nếu tình trạng thất thoát nƣớc đƣợc khắc phục thì sẽ giải quyết tình hình thiếu nƣớc cho nhiều hộ dân. Ngoài ra, gần đây, do tình trạng thƣờng xuyên cúp điện nên một số nơi nƣớc yếu vì không bơm đƣợc nƣớc từ các trạm bơm nƣớc. Nhu cầu sử dụng nước của người dân Nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân ngày một tăng. Chúng ta đã biết tình hình tăng dân số ở TPHCM là rất cao. Là thành phố sôi động nên thu hút nhiều ngƣời nhập cƣ nên nhu cầu sử dụng nƣớc ở Tp.HCM ngày càng tăng. Nên việc quản lý và cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân cũng gặp nhiều bất cập. Cho nên các nhà máy cũng phải tăng công suất cung cấp nƣớc cho ngƣời dân nhƣng vẫn chƣa đủ cho nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƢỚC TẠI MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM Vị trí lấy mẫu Bảng 1. Danh sách các điểm lấy mẫu STT Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Khu vực lấy mẫu 1 NM-HBP1 KP3 - HBP Thủ Đức 2 NM-HBP2 KP6 -HBP Thủ Đức 3 NG-HBP3 KP5 - HBP Thủ Đức 4 NG-HBP4 KP4 - HBP Thủ Đức 5 NM-BC5 KP3 - BC Thủ Đức 6 NM-BC6 KP2 -BC Thủ Đức 7 NG-BC7 KP3 -BC Thủ Đức 8 NG-BC8 KP4 - BC Thủ Đức 9 NM-LX9 KP2 – LX Thủ Đức 10 NM-LX10 KP3 – LX Thủ Đức 11 NG-LX11 KP4 – LX Thủ Đức 12 NG-LX12 KP2 – LX Thủ Đức 13 NM-TT13 KP4 – TT Bình Tân 14 NM-TT14 KP10 – TT Bình Tân 15 NG-TT15 KP10 Bình Tân 16 NG-TT16 KP6 Bình Tân 17 NM-BTĐA17 KP3 Bình Tân 18 NM-BTĐ18 KP3 Bình Tân 19 NG-BTĐ19 Đất mới- KP1 Bình Tân 20 NG-BTĐ20 Kp1 Bình Tân 21 NM-BHHA21 Tân Kỳ –Tân Quý Bình Tân 22 NM-BHHA22 Tân Kỳ –Tân Quý Bình Tân 23 NG-BHHA23 KP4 Bình Tân 24 NG-BHHA24 KP2 Bình Tân 25 NM-NĐ25 Ap1 Nhà Bè 26 NM-NĐ26 Ap 2 Nhà Bè 27 NG-NĐ27 Ap 1 Nhà Bè 28 NG-NĐ28 Ap 2 Nhà Bè 29 NM-PX29 KP 7 Nhà Bè 30 NM-PX30 KP7 Nhà Bè 31 NM-TTNB31 KP1 Nhà Bè 32 NM-TTNB32 KP3 Nhà Bè Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 41 Kết quả điều tra nghiên cứu Kết quả điều tra chung cho toàn Quận Thủ Đức Bảng 2. Bảng kết quả phiếu điều tra của Quận Thủ Đức Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Thủ Đức Số phiếu: 299 phiếu điều tra Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 95 31.77 Nƣớc giếng 70 23.41 Nƣớc mặt 0 0 nhiều nguồn 134 44.82 Lƣu lƣợng Đủ 267 89.3 Không đủ 31 10.4 thiếu 1 0.3 Thời gian cúp nƣớc Không cúp nƣớc 146 86.91 Thƣờng xuyên 4 2.38 Thỉnh thoảng 18 10.71 Chất lƣợng nƣớc Tốt 108 36.12 Trung bình 85 28.43 Chƣa tốt 106 35.45 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 109 53.43 Nhận xét chung: - Nguồn cấp: Nguồn cấp thống kê chung của quận thì đa số hộ dân sử dụng nhiều nguồn. Đa số là sử dụng vừa nƣớc giếng vừa nƣớc máy. Số dân sử dụng nƣớc máy hay nƣớc trạm còn hạn chế 31,77% số phiếu trong quận Thủ Đức. Số hộ chỉ sử dụng nƣớc giếng chiếm 23,41%. Nhiều hộ gia đình dùng nƣớc giếng vì họ chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng nguồn nƣớc đang sử dụng. 31.77 23.41 0 44.82 Nöôùc maùy (hoaëc traïm) Nöôùc gieáng Nöôùc maët nhieàu 89.3 10.4 0.3 Ñuû Khoâng ñuû thieáu - Lƣu lƣợng: Qua biểu đồ cho ta thấy lƣu lƣợng đủ chiếm số lƣợng khá là cao 89.3%. Cho thấy khu vực ít thiếu nƣớc sinh hoạt, Vì khá nhiều hộ sử dụng nƣớc giếng. - Thời gian cúp nƣớc: Có 86.91% số phiếu điều tra trong quận Thủ Đức cho thấy khu vực điều tra cho biết số hộ không cúp nƣớc. Điều nầy cho thấy tình hình cúp nƣớc ở đây khá là ít. Hình 1. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Quận Thủ Đức Hình 2. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Q.Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 42 36.12 28.43 35.450 Toát Trung bình Chöa toát khaùc 86.91 2.3810.71 Khoâng cuùp nöôùc Thöôøng xuyeân Thænh thoaûng - Chất lƣợng nƣớc: Biểu đồ trên cho ta thấy số hộ gia đình cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng tôt chiếm 36.2%. Trong đó, có 35,45% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng chƣa tốt chiếm 35,45%. Điều này cho thấy ở khu vực này còn khá nhiều hộ đang sử dụng nƣớc chƣa tốt qua cảm quan của ngƣời dân. - Các ý kiến khác: Qua biểu đồ trên cho ta thấy, nguồn nƣớc ở khu vực này có số giếng bị nhiễm phèn khá nhiều 66.2% số hộ sử dụng nƣớc giếng 53.5 46.5 Nöôùc gieáng bò nhieãm pheøn Nöôùc gieáng khoâng bò nhieãm Hình 5. Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của Thủ Đức Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Bảng 3. Kết quả phân tích mẫu trung bình của các phƣờng (khảo sát) trong quận Thủ Đức: - Nhận xét: pH: Giá trị pH trung bình của quận Thủ Đức thì điều không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6 - 8,5). pH của Thủ Đức khá thấp. Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò pH trung Bình cuûa Quaän Thuû Ñöùcø 5.95 5.8 5.467 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6 6.1 HBP BC LX pH pH Tieâu chuaån Bieåu ñoà øbieåu dieãn chaát raén toång coäng trung bình cuûa caùc phöôøng cuûa quaän Thuû Ñöùc 978.75 913 707.75 0 200 400 600 800 1000 1200 HBP BC LX ch aá t ra èn t oå ng c oä ng chaát raén toång coäng tieâu chuaån TS ( chất rắn tổng cộng): Qua biểu đồ ta thấy chất rắn tổng cộng trung bình của các phƣờng trong quận Thủ Đức điều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000mg/l). dao động từ 707,75 – 978,75 mg/l. KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO3- NH4 E.coli HBP 5.9 978.7 3.31 120.2 8.645 1.4 26.25 BC 5.8 913 2.02 20.1 3.575 1.715 2.25 LX 5.4 407.7 0.58 97.3 10.31 1.92 1 Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Quận Thủ Đức Hình 4. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc của Quận Thủ Đức Hình 6. Biểu đồ thể hiện giá trị pH của Quận Thủ Đức Hình 7. Biểu đồ thể hiện chất rắn tổng cộng của Quận Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 43 Sắt: Ta thấy giá trị trung bình của sắt điều cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lƣợng Sắt tổng < 0,5 mg/l) . Điều này cho ta thấy rằng nguồn nƣớc ở khu vực này bị nhiễm phèn nặng. Bieåu ñoà giaù trò saét trung bình cuûa caùc phöôøng trong quaän Thuû Ñöùc 3.31 2.025 0.58 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 HBP BC LX S a ét saét Tieâu chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Clorua u bình cuûa quaän Thuû Ñöùc 120.225 1.775 2.225 0 50 100 150 200 250 300 H P BC LX Cl or ua Clorua Tieâu chuaån Clorua: Giá trị Clorua của các phƣờng trong quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: hàm lƣợng clorua < 250 mg/l) dao đọng từ 1,775 – 120,255mg/l. Điều này cho thấy rằng trong nguồn nƣớc ở các khu vực này đảm bảo về giá trị Clorua trong các mẫu nƣớc. Nitrat: Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Nitrat trung bình cuûa quaän Thuû Ñöùc 8.645 3.575 10.31 0 2 4 6 8 10 12 HBP BC LX ni tra t nitrat Tieâu Chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Amoni trung bình cuûa quaän Thuû Ñöùc 1.4 1.715 1.92 0 0.5 1 1.5 2 2.5 HBP BC LX Am on i Amoni Tieâu chuaån Giá trị Nitrat của các phƣờng trong quận Thủ Đức đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 3,575 – 8,645 mg/l. và một mẫu không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 10,31 thuộc phƣờng Linh Xuân. Amoni: Giá trị Amoni của các phƣờng trong quận Thủ Đức không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/) dao động từ 1,715 – 1,92 mg/l ở các phƣờng Bình Chiểu và Linh Xuân. Mẫu nƣớc của hiệp Bình Phƣớc dạt tiêu chuẩn có giá trị Amoni là 1,4 mg/l. E.coli: Mẫu nƣớc phân tích đều xuất hiện E. coli dao động từ 1 – 26,25 mg/l Kết quả điều tra chung cho toàn Q.Bình Tân Bảng 4. Bảng kết quả phiếu điều tra của Quận Bình Tân Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Quận Bình Tân Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 138 46 Nƣớc giếng 104 34.7 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 58 19.3 Lƣu lƣợng Đủ 236 78.7 Không đủ 64 21.3 thiếu 0 0 Hình 8. Biểu đồ thể hiện giá trị sắt trung bình của Quận Thủ Đức Hình 9. Biểu đồ thể hiện giá trị clorua trung bình của Quận Thủ Đức Hình 10. Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat trung bình của Quận Thủ Đức Hình 11. Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni trung bình của Quận Thủ Đức Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 44 Thời gian cúp nƣớc Không cúp nƣớc 131 66.8 Thƣờng xuyên 28 14.3 Thỉnh thoảng 37 18.9 Chất lƣợng nƣớc Tốt 152 50.6 Trung bình 80 26.7 Chƣa tốt 68 22.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 76 46.91 Nhận xét chung: + Nguồn cấp: 46 34.7 019.3 Nöôùc maùy (hoaëc traïm) Nöôùc gieáng Nöôùc maët nhieàu 8.7 21.30 Ñuû Khoâng ñuû thieáu Đa số nguồn cấp của quận Bình Tân là nguồn nƣớc máy (trạm). Nguồn nƣớc giếng cũng chiếm một con số không nhỏ 34%. Và số hộ gia đình sử dụng cả nguồn nƣớc máy cả nƣớc giếng chiếm 19,3%. + Thời gian cúp nƣớc: Qua biểu đồ cho ta thấy 66.8% số hộ dân điều tra trong quận Bình Tân không bị cúp nƣớc. Bên cạnh đó thì có 18,9% ngƣời dân cho rằng thỉnh thoảng cúp và 14,3% số hộ dân cho rằng nguồn nƣớc máy thƣờng xuyên cúp nƣớc. 66.8 14.3 18.9 Khoâng cuùp nöôùc Thöôøng xuyeân Thænh thoaûng 50.6 26.7 22.7 0 Toát Trung bình Chöa toát khaùc + Chất lƣợng nƣớc: Qua biểu đồ cho ta thấy, số hộ dân cho rằng chất lƣợng đang sử dụng có chất lƣợng tốt chiếm 50,6%. Nguồn nƣớc có chất lƣợng trung bình chiếm 26,7% và nguồn nƣớc chƣa tốt chiếm 22,7%. - Các ý kiến khác: Nƣớc giếng bị nhiễm phèn chiếm 46,91% cho thấy rằng quận Bình Tân có khá nhiều giếng nhiễm phèn chiếm đến 46,9%. Điều này ảnh hƣởng đến nhiều hộ gia đình dùng nƣớc giếng bị nhiễm phèn. Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Bình Tân Bảng 5. Kết quả phân tích mẫu trung bình của các phƣờng (khảo sát) trong quận Bình Tân: KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO3- NH4 E. coli BHHA 5.85 1187 1.66 71.22 13.29 3.1 6 BTĐA 5.77 362 12.82 54.18 10.18 2.5 2.75 TT 6.15 409 5.09 36.01 9.32 2.97 5.75 Hình 12. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Quận Bình Tân. Hình 13. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Quận Bình Tân. Hình 14. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Quận Bình Tân. Hình 15. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc của Quận Bình Tân. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 45 Nhận xét: + pH: Độ pH của các mẫu nƣớc trong trong quận Bình Tân không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 5.77 – 5.85 thuộc các phƣờng Bình Hƣơng Hoà A và phƣờng Bình Trị Đông A. mẫu nƣớc thuộc phƣờng Tân tạo đạt tiêu chuẩn pH = 6,15. Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò pH trung Bình cuûa Quaän Thuû Ñöùcø 5.85 5.775 6.15 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6 6.1 6.2 BHHA BTÑA TT pH pH Tieâu chuaån Bieåu ñoà øbieåu dieã chaát raén toång coäng trung bình cuûa quaän Bình Taân 1187 362 409 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 BHHA BTÑA TT c h a át r a èn t o ån g c o än g chaát raén toång coäng tieâu chuaån + TS ( tổng chất rắn hoà tan): Chất rắn tổng cộng trong phƣờng Bình Hƣng Hoà A đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) là phƣờng Bình Trị Đông A và phƣờng Tân Tạo với giá trị dao động từ 362 – 409 mg/l. Mẫu nƣớc phƣờng Bình Hƣng Hoà không đạt tiêu chuẩn với giá trị 1187 mg/l. + Sắt: Bieåu ñoà giaù trò saét trung bình cuûa caùc phöôøng trong quaän Bình Taân 1.66 12.825 5.0925 0 2 4 6 8 10 12 14 BHHA BTÑA TT S a ét saét Tieâu chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Clorua trung bình cuûa quaän Bình Taân 71.22 54.18 36.01 0 50 100 150 200 250 300 BHHA BTÑA TT Cl or ua Clorua Tieâu chuaån Giá trị sắt của các mẫu nƣớc trong quận Bình Tân có hàm lƣợng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,6 – 12,825mg/l. Điều này cho thấy nguồn nƣớc giếng bị nhiễm phèn nặng. + Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nƣớc trong quận Bình Tân đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng clorua < 250mg/l) dao động từ 54,18 – 159,5075 mg/l. + Nitrat: Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Nitrat trung bình cuûa quaän Bình Taân 13.29 10.18 9.32 0 2 4 6 8 10 12 14 HBP BC LX ni tra t nitrat Tieâu Chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Amoni trung bình cuûa quaän Bình Taân 3.1 2.5 2.975 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BHHA BTÑA TT Am on i Amoni Tieâu chuaån Hình 16. Biểu đồ thể hiện giá trị pH của Q. Bình Tân Hình 17. Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng của Quận Bình Tân Hình 18. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của Quận Bình Tân Hình 19. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt clorua trung bình của Quận Bình Tân Hình 20. Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của Quận Bình Tân Hình 21. Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của Quận Bình Tân Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 46 Hàm lƣợng Nitrat của quận Bình Tân có các mẫu không đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 10,18 – 13,29 mg/l. Hàm lƣợng Nitrat đạt tiêu chuẩn có giá trị là 9.32 mg/l. + Amoni: Các mẫu nƣớc của quận Bình Tân đều không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/l) dao động từ 2,5 – 3,1 mg/l + E.coli: Phát hiện trong mẫu nƣớc của các phƣờng trong quận Bình Tân có nhiễm E. coli dao động từ 2,5 – 6 MPN/100ml. Kết quả điều tra chung cho toàn Quận Nhà Bè Bảng 5. Bảng kết quả phiếu điều tra của Huyện Nhà Bè Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn Huyện Nhà Bè Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 289 96.3 Nƣớc giếng 0 0 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 11 3.67 Lƣu lƣợng Đủ 29 9.67 Không đủ 63 21 thiếu 208 69.33 Thời gian cúp nƣớc Không cúp nƣớc 0 0 Thƣờng xuyên 262 87.3 Thỉnh thoảng 38 12.7 Chất lƣợng nƣớc Tốt 75 25 Trung bình 67 22.3 Chƣa tốt 158 52.7 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 11 100 Nhận xét chung + Nguồn cấp: Huyện Nhà Bè do tính chất nguồn nƣớc bị nhiễm mặn nên đa số ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc máy. Theo kết quả điều tra thì số hộ sử dụng nƣớc máy chiếm đến 96,33%. 96.33 03.67 Nöôùc maùy (hoaëc traïm) Nöôùc gieáng Nöôùc maët nhieàu 9.6721 69.33 Ñuû Khoâng ñuû thieáu + Lƣu lƣợng: Vì ở cuối đƣờng ống dẫn nƣớc nên khu vực này rất hay bị cúp nƣớc hay nƣớc lên yếu. Số hộ thiếu nƣớc theo điều tra có 69,33% trong tổng số phiếu + Thời gian cúp nƣớc: Khu vực này thƣờng xuyên cúp nƣớc lên tới 87,33% số phiếu điều tra. + Chất lƣợng nguồn nƣớc: Chất lƣợng nguồn nƣớc của khu vực này chƣa đƣợc tốt chiếm đến 52,7% số phiếu điều tra. Chỉ có 25% số phiếu điều tra cho rằng khu vực có chất lƣợng nƣớc tốt. Và có 22,3% số phiếu điều tra cho biết nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng trung bình. Hình 22. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của Huyện Nhà Bè. Hình 23. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của Huyện Nhà Bè. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 47 0 87.33 12.67 Khoâng cuùp nöôùc Thöôøng xuyeân Thænh thoaûng 25 22.3 52.7 0 Toát Trung bình Chöa toát khaùc + Các ý kiến khác: Ngƣời dân ở khu vực này rất ít hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc giếng vì nguồn nƣớc bị nhiễm phèn. Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử Huyện Nhà Bè Bảng 6. Kết quả trung bình phân tích mẫu của huyện Nhà Bè KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO3 - NH4 - e.col NĐ-NB 5.9 1019.7 4.49 270.3 4.35 2.18 2.25 PX-NB 7.35 871 0.415 46 0.375 0.8 0 TTNB-NB 6.75 1074.5 0.6 66.5 0.285 0.3 0 Nhận Xét: + pH: Giá trị pH của quận Thủ Đức đa số là đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5 . Dao động từ 6,75 – 7,35. Mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức dƣới tiêu chuẩn pH = 5,9. Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò pH cuûa huyeän Nhaø Beø 5.9 7.35 6.75 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NÑ-NB PX-NB TTNB pH pH Tieâu chuaån Bieåu ñoà øbieåu dieãn chaát raén toång coäng trung bình cuûa huyeän Nhaø Beø 1019.8 871 1074.5 0 200 40 600 800 1000 1200 NÑ-NB PX-NB TTNB ch a át ra èn t o ån g c o än g chaát raén toång coäng tieâu chuaån + TS: Chất rắn tổng cộng trong mẫu nƣớc của Thủ Đức đa số là không đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè có hàm lƣợng chất rắn tổng cộng cao hơn tiêu chuẩn. Dao động từ 1019.8 – 1074,5 mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Phú xuân đạt tiêu chuẩn TS = 871mg/l. + Sắt: Bieåu ñoà giaù trò saét trung bình cuûa huyeän Nhaø Beø 4.49 0.415 0.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 NÑ-NB PX-NB TTNB S a ét saét Tieâu chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Clorua trung bình cuûa huyeän Nhaø Beø 270.3375 46 66.5 0 50 100 150 200 250 300 NÑ-NB PX-NB TTNB Cl or ua Clorua Tieâu chuaån Giá trị sắt tổng trong mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức và thị trấn Nhà Bè là không đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000mg/l. Dao động từ 0,6 – 4,49 mg/l. mẫu nƣớc ở xa Phú Xuân tuy đạt tiêu chuân nhƣng cung khá cao 0,415 mg/l. Hình 24. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của Huyện Nhà Bè. Hình 25. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nguồn nƣớc của Huyện Nhà Bè. Hình 26. Biểu đồ pH của huyện Nhà bè Hình 27. Biểu đồ biểu diễn chất rắn tổng cộng trung bình của huyện Nhà bè Hình 28. Biểu đồ biểu diễn giá trị sắt tổng trung bình của huyện Nhà bè Hình 29. Biểu đồ biểu diễn giá trị clorua trung bình của huyện Nhà Bè Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 48 + Clorua: Giá trị clorua tại xã Nhơn Đức là khá cao Clorua = 270,3375 vƣợt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003: Clorua < 250 mg/l. Mẫu nƣớc ở xã Phú Xuân và mẫu nƣớc ở thị trấn Nhà Bè đạt tiêu chuẩn dao động từ 46 – 66,5 mg/l. + Nitrat: Giá trị Nitrat trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng Nitrat < 10 mg/l Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Nitrat trung bình cuûa huyeän Nhaø Beø 4.35 0.375 0.285 0 2 4 6 8 10 12 NÑ-NB PX-NB TTNB ni tr at nitrat Tieâu Chuaån B eåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Amoni trung bình cuûa huyeän Nhaø Beø 2.775 0.8 0.3 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 NÑ-NB PX-NB TTNB Am on i Amoni Tieâu chuaån + Amoni: Giá trị Amoni trung bình tại huyện Nhà Bè đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng Amoni < 3 mg/l) + E. coli: Mẫu nƣớc của xã Nhơn Đức có nhiễm E.coli đến 2,25 mg/l còn xã Phú Xuân và thị trấn Nhà Bè không phát hiện Kết quả điều tra chung cho toàn vùng ngoại thành TPHCM Bảng 7. Bảng kết quả phiếu điều tra của 3 quận ngoại thành: Nội dung điều tra Các phƣơng án lựa chọn 3 quận ngoại thành Số lƣợng % Nguồn cấp Nƣớc máy (hoặc trạm) 522 58.065 Nƣớc giếng 174 19.355 Nƣớc mặt 0 0 nhiều 203 22.580 Lƣu lƣợng Đủ 532 59.18 Không đủ 158 17.57 thiếu 209 23.25 Thời gian cúp nƣớc Không cúp nƣớc 277 41.717 Thƣờng xuyên 294 44.277 Thỉnh thoảng 93 14.006 Chất lƣợng nƣớc Tốt 335 37.264 Trung bình 232 25.806 Chƣa tốt 332 36.93 khác 0 0 Các ý kiến khác Nƣớc giếng bị nhiễm phèn 196 52 Nhận xét: + Nguồn cấp: Hình 30. Biểu đồ biểu diễn giá trị Nitrat trung bình của huyện Nhà Bè Hình 31. Biểu đồ biểu diễn giá trị Amoni trung bình của huyện Nhà Bè Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 49 58.065 19.355 022.58 Nöôùc maùy (hoaëc traïm) Nöôùc gieáng Nöôùc maët nhieàu 59.18 17.5723.25 Ñuû Khoâng ñuû thieáu Số hộ dân điều tra ở các phƣờng ngoại thành thì chỉ có 58,065% số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc máy. Ngoài ra những hộ dân không co nguồn nƣớc máy thì phải sử dụng nguồn nƣớc giếng. Nƣớc giếng bị nhiễm phèn nặng thì phải mua nƣớc tại các máy để sử dụng. + Lƣu lƣợng: Ở các vùng ngoại thành trong khu vực điều tra thì lƣu lƣợng nƣớc đủ còn chiếm khá khiêm tốn chỉ có 59,18%. Lƣu lƣợng nƣớc không đủ chiếm 17,57% và lƣu lƣợng nƣớc thiếu chiếm 23,25% trong tổng số phiếu điều tra. + Thời gian cúp nƣớc: Các khu vực điều tra thì số hộ cúp nƣớc thƣờng xuyên chiếm 44,277%. Đây là một con số không nhỏ gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân. 41.717 44.277 14.006 Khoâng cuùp nöôùc Thöôøng xuyeân Thænh thoaûng 37.264 25.806 36.930 Toát Trung bình Chöa toát khaùc + Chất lƣợng nguồn nƣớc: Chất lƣợng nguồn nƣớc tại khu vực điều tra chƣa đƣợc tốt chỉ có 37,264% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng tốt, và có 36,93% cho rằng nguồn nƣớc ở khu vực này chƣa tốt. Điều này cho thấy rằng chất lƣợng nƣớc của các khu vực này đang là một vấn đề ngang giải. + Các ý kiến khác: 52 48 Nöôùc gieáng bò nhieãm pheøn Nöôùc gieáng khoâng bò nhieãm Hình 36. Biểu đồ thể hiện các ý kiến khác của 3 quận ngoại thành Số giếng bị nhiễm phèn tại các khu vực điều tra chiếm đến 52% trong tổng số giếng điều tra. Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm phèn thì về lâu dài sẽ gây ra những ảnh hƣởng không tốt cho sức khoẻ ngƣời dân. Đánh giá chất lượng nước cấp trên mẫu thử tại vùng ngoại thành Bảng 8. Kết quả phân tích mẫu của 3 quận ngoại thành KV lấy mẫu pH TS Fe Cl NO3- NH4 E. co li Thủ Đức 5.7 766.5 1.97 79.2 7.51 1.6 9.83 Bình Tân 5.9 652.6 6.52 53.8 11.01 2.86 4.83 Nhà Bè 6.67 766.6 1.8 127.6 1.67 1.09 0.75 Hình 32. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp của 3 quận ngoại thành Hình 33. Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng của 3 quận ngoại thành. Hình 34. Biểu đồ thể hiện thời gian cúp nƣớc của 3 quận ngoại thành Hình 35. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nguồn nƣớc của 3 quận ngoại thành Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 50 Nhận xét: + pH: Độ pH của các quận Thủ Đức và Bình Tân dƣới mức tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 5,7 – 5,9. các mẫu nƣớc có pH đạt tiêu chuẩn huyện Nhà bè có pH = 6,67 Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò pH trung Bình ôû moät soá khu vöïc ngoaïi thaønh 5.7 5.9 6.67 5.2 5.4 .6 5.8 6 6.2 6.4 6.6 6.8 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø pH pH Tieâu chuaån Bieåu ñoà øbieåu dieãn chaát raén toång coäng trung bình ôû moät soá khu vöïc ngoaïi thaønh 766.5 652.6 766.6 0 200 400 600 800 1000 1200 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø ch a át ra èn t o ån g c o än g chaát raén toång coäng tieâu chuaån + TS ( chất rắn tổng cộng): Chất rắn tổng cộng trung bình của các quận đều đạt tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: chất rắn tổng cộng < 1000 mg/l) nhƣng hàm lƣợng trên cũng khá cao. + Sắt: Gia trị sắt của các mẫu nƣớc trong quận đều có hàm lƣợng sắt cao hơn tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Điều này cho thấy nguồn nƣớc giếng bị nhiễm phèn nặng. Bieåu ñoà i ù trò saét trung bình ôû moät soá khu vöïc ngoaïi thaønhø 1.97 6.52 1.8 0 1 2 3 4 5 6 7 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø S a ét saét Tieâu chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Clorua trung bình cuûa moät soá khu vöïc ngoaïi thaønh Tp. HCM 79.2 53.8 127.61 0 50 100 150 200 250 300 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø C lo ru a Clorua Tieâu chuaån + Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nƣớc trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l. + Nitrat: Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Nitrat trung bình cuûa quaän Bình Taân 7.51 11.01 1.67 0 2 4 6 8 10 12 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø ni tra t nitrat Tieâu Chuaån Bieåu ñoà bieåu dieãn giaù trò Amoni trung bình cuûa moät soá khu vöïc ngoaïi thaønh TP. HCM 1.6 2.86 1.09 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Thuû Ñöùc Bình Taân Nhaø Beø Am on i Amoni Tieâu chuaån Hàm lƣợng Nitrat của các mẫu của quận Thủ Đức và Huyện Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,67 – 7,51 mg/l. Hàm lƣợng Nitrat không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 11,01 mg/l. Hình 37. Biểu đồ thể hiện giá trị pH của 3 quận ngoại thành Hình 38. Biểu đồ thể hiện chấn rắn tổng cộng của 3 quận ngoại thành Hình 39. Biểu đồ thể hiện giá trị sắt trung bình của 3 quận ngoại thành Hình 40. Biểu đồ thể hiện giá trị clorua trung bình của 3 quận ngoại thành Hình 41. Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat trung bình của 3 quận ngoại thành Hình 42. Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni trung bình của 3 quận ngoại thành Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 51 + Amoni: Các mẫu nƣớc không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt tiêu chuẩn có huyện Nhà Bè với hàm lƣợng 1,09 mg/l. + E.Coli: Trong mẫu nƣớc của các quận điều có nhiễm E. coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƢỚC CHO CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đánh giá Qua điều tra cho thấy tình hình cấp nƣớc tại một số vùng ngoại thành Tp.HCM còn nhiều bất cập. Nhiều khu vực ngoại thành đang thiếu nƣớc trầm trọng nhƣ thị trấn Nhà Bè chiếm 70%, xã Phú Xuân chiếm 71%, xã Nhơn Đức chiếm 67%, Bình Hƣng Hoà A chiếm 54% (theo phiếu điều tra). Ngƣời dân vẫn phải lao đao trong cảnh thiếu nƣớc sinh hoạt. Nguồn nƣớc giếng đạt chất lƣợng chƣa tốt nhiễm nhiều phèn theo điều tra thì số giếng nhiễm phèn chiếm 52% trong tổng số phiếu điều tra tại một số phƣờng ngoại thành độ nhiễm phèn trung bình của 3 quận từ 1,8 – 6,52 mg/l vƣợt quá tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: sắt tổng < 0,5mg/l). Nếu sử dụng nƣớc có chất lƣợng nhƣ vậy về lâu dài thì sẽ ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời dân. Theo kết quả điều tra từ phiếu thì các hộ dân điều tra ở các phƣờng ngoại thành thì chỉ có 58% số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc máy. Ngoài ra những hộ dân không có nguồn nƣớc máy thì phải sử dụng nguồn nƣớc giếng. Nƣớc giếng bị nhiễm phèn nặng thì phải mua nƣớc tại các máy để sử dụng. Nhƣng đối với các hộ dân ở khu vực ngoại thành thì đa số là ngƣời dân lao động họ phải chi trả một số tiền không nhỏ để có nguồn nƣớc sử dụng hằng ngày vào những ngày mùa khô nƣớc máy có thể lên đến 90 – 120 000 VNĐ/m3 nƣớc máy ( ở Khu vực xã Nhơn Đức – Nhà Bè, ngƣời dân cho biết ) nhƣng nhiều khi cũng không có mà mua. Đây là một vấn đề cần sự quan tâm của các cơ quan chức năng.Ơ các vùng ngoại thành trong khu vực điều tra thì lƣu lƣợng nƣớc đủ để cung cấp chỉ có 59,18% trong tổng số phiếu điều tra, còn lại là không đủ và thiếu. Các khu vực điều tra cho thấy số hộ bị cúp nƣớc thƣờng xuyên chiếm 44,277%. Đây là một con số không nhỏ gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân. Chất lƣợng nguồn nƣớc tại khu vực điều tra chƣa đƣợc tốt chỉ có 37,264% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nƣớc đang sử dụng có chất lƣợng tốt, và có 36,93% cho rằng nguồn nƣớc ở khu vực này chƣa tốt. Điều này cho thấy rằng chất lƣợng nƣớc của các khu vực này đang là một vấn đề nan giải. Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm phèn thì về lâu dài sẽ gây ra những ảnh hƣởng không tốt cho sức khoẻ ngƣời dân. Theo kết quả phân tích nguồn nƣớc : Mẫu nƣớc có độ pH thấp: Theo kết quả điều tra trung bình của mẫu nƣớc trong các quận thì quận Thủ Đức và quận Bình Tân pH trung bình của quận dƣới tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6 – 8,5) pH dao động từ 5,7 – 5,9. Nƣớc có độ pH thấp là do nguồn nƣớc bị nhiễm phèn hoặc bị ô nhiễm nguồn nƣớc vì khu vực điều tra gần những khu công nghiệp. pH thấp trong nƣớc thấp làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng của vật liệu, giảm chất lƣợng nguồn nƣớc, và làm tăng chi phí cho các quá trình xử lý nƣớc. Mẫu có Phèn: Các mẫu nƣớc trong các quận đều có giá trị sắt tổng vƣợt quá chỉ tiêu (TCVN 5502:2003: sắt tổng< 0,5 mg/l). dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Này cho thấy các khu vực ngoại thành nhiễm phèn gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng của ngƣời dân. Mẫu có chất rắn tổng cộng cao: tuy các mẫu nƣớc có giá trị trung bình trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hoà tan < 1000 mg/l) nhƣng có giá trị khá cao dao động từ 652,6 – 766,6 mg/l. chất rắn hoà tan cao do đƣờng ống cấp nƣớc lâu ngày chua súc rửa và cũ kỹ. Còn nguồn nƣớc giếng … Các mẫu chứa Nitrat cao: Hàm lƣợng Nitrat của các mẫu của quận Thủ Đức và Huyện Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,67 – 7,51 mg/l. Hàm lƣợng Nitrat không đạt tiêu chuẩn có giá trị là 11,01 mg/l. Các mẫu chứa Amoni cao: Các mẫu nƣớc không đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lƣợng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 52 tiêu chuẩn có huyện Nhà Bè với hàm lƣợng 1,09 mg/l. nguyên nhân các mẫu có chứa cả Amoni và nitrat thì nguồn nƣớc bị nhiễm nƣớc thải sinh hoạt. Các mẫu nƣớc chứa nhiều Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nƣớc trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lƣợng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l. trong đó nguồn nƣớc ở Nhà bè rất cao điều này cho thấy nguồn nƣớc ở Nhà Bè nhiễm mặn do bị xâm mặn. Các mẫu nƣớc bị nhiễm e. coli: Trong mẫu nƣớc của các quận điều có nhiễm E. coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml. điều này cho thấy nguồn nƣớc ở các khu vực ngoại thành nhiễm vi sinh vì ở các khu vực điều tra gần các khu công nghiệp và khó kiểm soát đƣợc nguồn thải của các khu công nghiệp này. Giải pháp đề xuất Biện pháp quản lý Để bảo đảm sức khoẻ của ngƣời dân, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm tránh bị ô nhiễm và cạn kiệt thì công việc đầu tiên là chúng ta phải cung cấp nguồn nƣớc sạch phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của ngƣời dân. Chúng ta khắc phục tình trạng thiếu nƣớc bằng cách:  Nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc sử dụng và bảo vệ tầng nƣớc ngầm.  Tiết kiệm nguồn nƣớc máy, không sử dụng nƣớc lãng phí tránh thất thoát nƣớc.  Súc rửa đƣờng ống dẫn nƣớc để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc.  Quản lý nguồn nƣớc xả thải ra sông Sài Gòn, Đồng Nai để bảo nguồn nƣớc cấp. Đồng thời nâng cao ý thức của những hộ dân sống gần các nhánh sông Sài Gòn, Đồng Nai về nƣớc thải, và rác thải sinh hoạt. Ngăn cấm tình trạng xả rác trên sông. Nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ nguồn nƣớc cấp. Công tác quản lý nguồn nƣớc mặt và nƣớc nguồn cần đƣợc các cấp các ngành quan tâm.  Phải có một cơ chế tài chính ( giá nƣớc) phù hợp với chỉ thị số 40/1998/CT-TTg về việc tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển cấp nƣớc đô thị. Hiện nay giá nƣớc sinh hoạt của nhiều địa phƣơng còn nhiều bất cập, thiếu hợp lý.  Cần phải đảm bảo về công tác khảo sát nguồn nƣớc sát với thực tế, dự báo về các biến động về nguồn nƣớc để kịp thời phòng chống.  Xây dựng các hệ thống xử lý tại các nhà máy phải đồng bộ và hoàn chỉnh.  Cần kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc theo định kỳ.  Quy hoạch và phát triển mạng lƣới cấp nƣớc trên toàn thành phố đặc biệt là các quận ngoại thành.  Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị một các tốt nhất bảo đảm đƣợc nguồn nƣớc máy đầu ra theo đúng tiêu chuẩn cấp nƣớc. Biện pháp kỹ thuật Một số hệ thống cấp nƣớc của Tp.HCM đã cũ kỹ cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý nƣớc của một số khu vực. Ngoài ra, đƣờng ống cấp nƣớc cũng đã cũ nên thƣờng xảy ra tình trạng rò rỉ nƣớc gây thất thoát nƣớc. Cần phải tu sử lại đƣờng ống cấp nƣớc để tránh tình trạng thất thoát nƣớc. a. Thiết kế các hệ thống xử lý nhỏ cho từng khu dân cƣ, cụm dân cƣ: Để loại bỏ sắt trong nƣớc ta có thể sử dụng các phƣơng pháp làm thoáng, loại bỏ sắt bằng hoáchất. Sử dụng các phƣơng pháp làm thoáng nhƣ là giàn mƣa. Phƣơng pháp này cần kết hợp với làm thoáng qua hạt lọc xúc tác và chất oxy hoá cao để đạt hiệu quả cao. Ngoài ra còn có các hệ thống làm thoáng bằng máng tràn, Ejector thu khí, máy nén khí. Ta có thể sử dụng một số công nghệ sau: Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 53 Hình 43. Hệ thống xử lý sắt trong nước giếng ngầm Ngoài ra để xử lý các chất gây ô nhiễm nhƣ nitrat, amoni thì ta có thể ám dụng thêm công nghệ: Nƣớc sau khi xử lý sắt -> cột trao đổi ion -> máy ozon -> sử dụng. b. Khu vực cuối đƣờng ống: Ngoài ra các khu vực ở cuối đƣờng ống nhƣ khu vực Nhà Bè nên đặt các bơm tăng áp ở cuối đƣờng ống. ở khu vực này nguồn nƣớc bị nhiễm mặn nên không xử dụng đƣợc nguồn nƣớc giếng. Mà để xử lý nguồn nƣớc ngầm hay nƣớc mặt để sử dụng thì chi phí khá cao và rất khó xử lý nên việc cấp nƣớc cho khu vực này rất là cần thiết. Cần thiết kế lại mạng lƣới cấp nƣớc để cung cấp đủ nƣớc cho ngƣời dân sử dụng. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra, nguồn nƣớc sạch cho các vùng ngoại thành còn rất hạn chế đa số hộ dân phải sử dụng nguồn nƣớc giếng có hàm lƣợng phèn cao. Tình trạng thiếu nƣớc máy còn khá phổ biến, phải mua nƣớc máy với một giá khá cao đối với ngƣời dân lao động ở các vùng ngoại thành. Dù các vùng ngoại thành rất gần với nhà mấy cấp nƣớc nhƣng nhiều ngƣời dân vẫn phải sử dụng nƣớc giếng thiếu nguồn nƣớc máy nhƣ khu vực phƣờng Hiệp Bình Phƣớc, Linh Xuân, Bình Hƣng Hoà A gần các nhà máy cấp nƣớc Thủ Đức, Tân Hiệp. Gần đây nhiều nơi đã mắc đƣờng ống dẫn nƣớc nhƣng tiền mắc đƣờng ống và đồng hồ nƣớc khá là đắt đỏ nhƣ ở các phƣờng Tân Tạo. Đƣờng ống thoát nƣớc của những hộ dân nằm trong hẻm trong khu vực phƣờng Tân Tạo tại khu phố 10 đƣờng ống thoát nƣớc do ngƣời dân tự làm điều này cho thấy khu vực nầy chƣa đƣợc sự quan tâm của các cơ quan chức năng. Khi đƣợc phỏng phấn nhiều ngƣời dân tỏ ra rất bức xúc vì tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xuyên tại khu vực, và nhiều khu vực từ trƣớc tới nay chƣa có nguồn nƣớc máy cho dù rất gần trung tâm thành phố. Các khu vực ngoại thành rất gần các khu công nghiệp, khu chế xuất mà những khu này tình quản lý nguồn thải rất khó khăn và ý thức của nhiều hộ dân xả nƣớc thải sinh hoạt ra nhƣng ao, hồ kênh rạch ở gần đó nên tình hình nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm. Tình hình này cần có biện pháp khắc phục để đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời dân ở các khu vực ngoại thành và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho ngƣời dân. Kiến nghị  Về phía nhà nƣớc: + Cần tích cực tăng cƣờng biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh trƣớc khi thải ra hệ thống chung và kênh rạch. Giàn mƣa Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng bằng clo Giếng Cấp nƣớc Hoá chất Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 54 + Cần phải có kế hoạch giám sát thƣờng xuyên các công đoạn chôn và xử lý chất thải sinh hoạt tại các bãi chôn lắp chất thải trong khu vực(nghĩa trang Bình Hƣng Hoà) và quy hoạch các nghĩa địa nằm rải rác trong các khu vực ngoại thành tránh ô nhiễm nguồn nƣớc. + Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đƣa nƣớc thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch. + Quản lý nghiêm ngặt các công trình khai thác nƣớc dƣới đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nƣớc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lƣới cấp nƣớc tập trung. + Xây dựng mạng quan trắc với số lƣợng trạm quan trắc nhiều hơn, nhất là khu vực khai thác nƣớc dƣới đất mạnh và tại các khu vực có khả năng cung cấp chất ô nhiễm. + Từ đó nên nghiên cứu xây dựng bản đồ quy hoạch các khu vực nhạy cảm, không cho phép bố trí các công trình khai thác nƣớc, hoặc xây dựng các vành đai vệ sinh an toàn cho công trình khai thác nƣớc. + Xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc với quy mô nhỏ cho từng khu vực. + thiết kế lại mạng lƣới cấp nƣớc cho các khu vực ở cuối đƣờng ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đƣờng ống.  Về phía ngƣời dân. + Cần nâng cấp việc giáo dục cho ngƣời dân về việc bảo vệ môi trƣờng Nƣớc dƣới đất, nhƣng hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nƣớc một cách bừa bãi. + Tăng cƣờng hơn nữa việc giáo dục và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng tự nhiên nói chung trong đó có môi trƣờng nƣớc nói riêng của ngƣời dân lúc còn trẻ, nhƣ đƣa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình thanh niên. + Ngƣời dân cần đƣợc học tập về luật bảo vệ môi trƣờng, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nƣớc và một số văn bản luật có liên quan. TÀI LIỆU THAM KHẢO Xử lý nƣớc cấp – Nguyễn Ngọc Dung Hiện trạng môi trƣờng huyện Nhà Bè Hiện trạng môi trƣờng Quận Thủ Đức Hiện trạng môi trƣờng Quận Bình Tân Công ty cấp nƣớc Sài Gòn ( Sawaco) Trung tâm sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Tp. HCM Trịnh Xuân Lai, xử lý nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB xây dựng: Hà nội. www.xulynuoc.vn www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn www.thuduc.hochiminh.gov.vn www.nhabe.hochiminh.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpages_from_ky_yeu_hnkh_moi_truong_cong_nghe_sinh_hoc_0929_6_5039.pdf
Luận văn liên quan