Hiện trạng quản lý tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam, những thách thức và giải pháp

trình bày dưới dạng slide III. Những tồn tại, thách thức chủ yếu 1. Công tác điều tra, đánh giá TNNN chưa gắn kết chặt chẽ ể g , g g ặ với quy hoạch phát triển KT-XH, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lập quy hoạch khai thác nguồn nước. 2. Trong tìm kiếm, đánh giá nước ngầm chưa nghiên cứu toàn diện các yếu tố giữa NM- NN, yếu tố môi trường; chủ yếu nghiên cứu các tầng nước nhạt, chưa quan tâm nghiên cứu các tầng nước mặn, . Vì vậy, thiếu số liệu để đánh giá nguồn nước khi sử dụng phương pháp mô hình. 3. Còn tồn tại nhiều vấn đề về ĐCTV chưa được làm rõ, trong đó có cấu trúc địa chất thủy văn và nguồn hình thành trữ lượng NN ở ĐBSCL. 4. Mạng quan trắc NDD còn thưa, hỏng hóc, di chuyển nhiều .Vì vậy việc giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nước ngầm, dự báo cạn kiệt, xâm nhập mặn, biến đổi môi trường còn rất hạn chế. 5. Cho tới nay, hầu như chưa có số liệu tin cậy về con số trữ lượng động, trữ lượng tĩnh của các tầng chứa nước

pdf12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3474 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiện trạng quản lý tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam, những thách thức và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM Ở VIỆT NAM, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Người trình bày: Đặng Đình Phúc Hội Địa chất thủy văn Néi dung tr×nh bµy • 1. Tình hình quản lý nước ngầm - Tổ chức bộ máy. - Hệ thống VBQPPL - Tình hình quản lý, thực thi pháp luật 2. Những tồn tại và thách thức chủ yếu 3. Một số giải pháp I. Tình hình quản lý nước ngầm 1 Về tổ chức bộ máy. . - Chức năng quản lý nước ngầm thay đổi qua các thời kỳ (Bộ CN Bộ NN&PTNT và tới nay là Bộ , TN&MT). - Ở cấp địa phương hiện nay có Sở TNMT, Phòng TNMT các quận/huyện I. Tình hình quản lý nước ngầm (tiếp) 2. Về tình hình xây dựng văn bản QPPL Các VBQPPL hiện hành để quản lý NN bao gồm: - Các văn bản quy định chung: + Luật TNN; + Chiến lược quốc gia về TNN; + Nghị định quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng TNN + Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TNN; + Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng thông tin dữ liệu về tài nguyên và môi trường; - Các văn bản quy định riêng cho quản lý nước ngầm: + Quy định về việc hành nghề khoan nước dưới đất; + Quy định về việc bảo vệ tài nguyên nước dưới đất; + Quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất; + Quy định về việc xử lý, trám lấp các giếng không sử dụng; + Thông tư quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật trong điều tra, khả át lậ h h kh i thá ử d bả ệ ồ ớ d ớio s , p quy oạc a c s ụng, o v ngu n nư c ư đất. + Và nhiều văn bản hướng dẫn trực tiếp khác (Chỉ thị, TT…). II. Tình hình quản lý, thực thi pháp luật Cô tá ả lý NN đ t iể kh i khá tốt ở tất ả á• ng c qu n ược r n a c c c tỉnh với các nội dung: - Tuyên truyền phổ biến pháp luật; - Điều tra, thống kê hiện trạng khai thác; điều tra đánh giá nguồn nước ấ ầ- C p phép thăm dò, khai thác nước ng m - Cấp phép hành nghề khoan nước Lậ h h KTSD bả ệ ớ ầ kh h ù- p quy oạc , o v nư c ng m; oan v ng cấm, vùng hạn chế khai thác mở rộng - Xây dựng mạng lưới quan trắc - Xử lý trám lấp các giếng hỏng, không sử dụng… III. Những tồn tại, thách thức chủ yếu 1. Công tác điều tra, đánh giá TNNN chưa gắn kết chặt chẽ ểvới quy hoạch phát tri n KT-XH, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lập quy hoạch khai thác nguồn nước. 2. Trong tìm kiếm, đánh giá nước ngầm chưa nghiên cứu ế ố ế ốtoàn diện các y u t giữa NM- NN, y u t môi trường; chủ yếu nghiên cứu các tầng nước nhạt, chưa quan tâm nghiên cứu các tầng nước mặn, ... Vì vậy, thiếu số liệu để đánh giá nguồn nước khi sử dụng phương pháp mô hình . 3. Còn tồn tại nhiều vấn đề về ĐCTV chưa được làm rõ, trong đó có cấu trúc địa chất thủy văn và nguồn hình thành trữ lượng NN ở ĐBSCL . 4. Mạng quan trắc NDD còn thưa, hỏng hóc, di chuyển nhiều….Vì vậy việc giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nước ngầm dự báo cạn kiệt xâm nhập mặn biến , , , đổi môi trường còn rất hạn chế. 5. Cho tới nay, hầu như chưa có số liệu tin cậy về con số trữ lượng động trữ lượng tĩnh của các tầng chứa nước , III. Những tồn tại, thách thức chủ yếu (tiếp) • Tỷ lệ diện tích được điều tra, lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1/50.000 - 1/25.000 còn rất hạn chế (10%). Chưa đủ tài liệu điều tra, đánh giá TNNN làm cơ sở cho việc lập quy hoạch và phân bổ nguồn nước. • Còn thiếu nhiều tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật cho điều tra, đánh giá nguồn nước ngầm • Nhiễm bẩn, ô nhiễm, xâm nhập mặn, suy giảm nguồn ầ ề ầ ểnước g m đã xảy ra ở nhi u nơi (t ng nông, ven bi n, hạ thấp liên tục ở các đô thị. • Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế - do đó ấ ồ ầnguy cơ suy giảm trữ lượng, ch t lượng ngu n nước ng m là rất lớn. • Năng lực, tổ chức bộ máy còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứ đ á ê ầ à à ề ả lýng ược c c y u c u ng y c ng cao v qu n . 11. Thiếu tài liệu về nguồn nước và hiện trạng khai thác nước là một khó khăn lớn trong công tác quản lý tài nguyên ớ ầnư c ng m. chØ dÉn P.41 2 Lç khoan quan tr¾c §−êng thuû ®¼ng ¸p diÖn tÝch phÔu h¹ thÊp DiÖn tÝch phÔu <0m : 293.44 Km2 DiÖn tÝch phÔu <-8m : 118.26 Km2 DiÖn tÝch phÔu <-14m : 42.93 Km2 Hình 2. Đồ thị dao động mực nước công trình quan trắc Q68 tầng qh, Q68a tầng qp2 và Q68b tầng qp1 ở quận Hà Đông – Hà Nội Đồ thị dao động mực nước tầng Pleistocen vùng Bình Chánh, TP.HCM Đồ thị dao động mực nước tầng Pleistocen vùng Bình Chánh, TP.HCM IV. Một số giải pháp chính. • Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong KTSD, bảo vệ NDD • Tăng cường thực thi pháp luật (củng cố bộ máy ả lý th thi hệ thố VB đã b hà h)qu n , ực ng an n • Tăng cường năng lực điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn nước • Triển khai xây dựng, nâng cấp hệ thống quan trắc, giám sát nước ngầm • Th hiệ h t ì h bả ệ ớ ầ ở áực n c ương r n o v nư c ng m c c đô thị • Từng bước lập quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm, trước hết tại các khu vực đồng bằng, vùng có tiềm năng nguồn nước ngầm lớn và đang khai thác tập trung cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHiện trạng quản lý tài nguyên nước ngầm ở việt nam, những thách thức và giải pháp.pdf
Luận văn liên quan