Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia SP trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang

Mục Lục LỜI CẢM TẠi TÓM LƯỢCii Mục Lục. iv Danh sách bảng. vi Danh sách hình. vii Danh sách các từ viết tắtviii Chương 1: GIỚI THIỆU1 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ1 1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2 1.3NỘI DUNG2 1.4PHẠM VI NGHIÊN CỨU2 Chương 2: TỔNG QUAN3 2.1TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM CHO CÂY LÚA CAO SẢN Ở ĐBSCL3 2.2SƠ LƯỢC VI KHUẨN3 2.2.1Đặc điểm chung của vi khuẩn Burkholderia. 3 2.2.2Một số chủng Burkholderia điển hình. 4 2.2.3Vi khuẩn Burkholderia sp. 5 2.3VAI TRÒ CỦA ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY LÚA VÀ CƠ CHẾ CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC7 2.3.1Vai trò của đạm đối với cây trồng. 7 2.3.2Cơ chế cố định đạm sinh học. 10 2.4SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA16 2.4.1Phân loại theo khoa học. 16 2.4.2Đặc điểm sinh vật học của cây lúa. 16 2.4.3Đặc điểm của giống lúa OM4218. 20 2.5KỸ THUẬT CANH TÁC20 2.5.1 Thời vụ. 20 2.5.2Chuẩn bị giống. 21 2.5.3Làm đất21 2.5.4Gieo sạ. 22 2.5.5Chăm sóc. 22 2.5.6Thu hoạch và đánh giá năng xuất26 2.5.7Chế biến và bảo quản (sơ chế)26 2.6TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM . 27 2.6.1Lịch sử phát triển phân vi sinh. 27 2.6.2Ứng dụng phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp. 27 2.6.3Ứng dụng vi khuẩn cố định đạm tự do trên cây lúa. 29 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33 3.1PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU33 3.1.1 Vật liệu. 33 3.1.2 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm33 3.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36 3.2.1Thời gian và địa điểm36 3.2.2 Nhân mật số vi khuẩn Burkholderia sp.KG36 3.2.3Nội dung và bố trí thí nghiệm36 3.2.4Các chỉ tiêu theo dõ. 40 3.2.5Phương pháp xử lý số liệu. 40 Chương 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN41 4.1. KẾT QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Burkholderia sp. ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM4218. 41 4.1.1. Kết quả chiều dài rễ lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 41 4.1.2. Kết quả chiều cao cây lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 43 4.1.3. Kết quả số chồi lúa các giai đoạn phát triển saus sạ. 45 4.1.4. Kết quả trọng lượng khô lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 47 4.2 KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Burkholderia sp. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4218. 49 4.2.1 Số bông trên m249 4.2.2 Số bông trên buội50 4.2.3 Chiều dài bông. 51 4.2.4 Tỉ lệ hạt chắc trên bông. 52 4.2.5 Tỉ lệ hạt chắc trên bụôi53 4.2.6 Trọng lượng ngàn hạt54 4.2.7 Năng suất cây lúa cao sản OM4218 thu hoạch 4m255 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ57 5.1KẾT LUẬN57 5.2ĐỀ NGHỊ57 Tài liệu tham khảo. 58 PHỤ CHƯƠNG61 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa Oryza sp. sativa là một trong những cây lương thực chính, cung cấp lương thực cho hơn 65% dân số trên thế giới, sản lượng gạo đạt cao nhất. Hiện nay hơn 100 nước trên thế giới sản xuất lúa. Châu Á là vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu chiếm 90% về sản lượng cũng như về diện tích, là nơi có nền nông nghiệp cổ xưa nhất gắn liền với canh tác lúa nước. Việt Nam: Từ bao đời nay cây lúa đã gắn liền với đời sống dân tộc, với lịch sử dựng nước và giữ nước. Nông dân ta rất giàu kinh nghiệm và giỏi nghề trồng lúa. Việt Nam cũng là một trong những trung tâm phát sinh cây lúa và nghề trồng lúa của loài người. Cây lúa luôn là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp và là nhân tố quan trọng ổn định tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. Trong những thập kỷ qua loài người đang đứng trước nguy cơ bùng nổ về dân số, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Vì thế việc đảm bảo an ninh lương thực và sản lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam có vai trò vô cùng to lớn. Nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao về lương thực, các nhà nông ở Việt Nam và các nước khác trên thới giới phải canh tác ba vụ lúa trên năm nên đã sử dụng biện pháp gia tăng các loại phân bón cho cây lúa, nhất là đạm vì đạm là nguồn dinh dưỡng chính của cây trồng. Tuy nhiên , trên thực tế chỉ 30% lượng đạm bón vào đất được cây hấp thụ. Do đó, việc bón quá nhiều đạm, nhất là đạm hóa học không những dẫn đến chi phí cao mà còn gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, tổn hại sức khỏe và hệ sinh thái. Nhằm khắc phục những bất lợi của việc sử dụng quá mức phân bón hóa học trong canh tác lúa, hạn chế ô nhiễm môi trường. Hiện nay đã và đang có nhiều nghiên cứu ứng dụng về việc sử dụng phân bón sinh học trong nông nghiệp, đặc biệt là trên cây lúa. Đây là một trong những biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất và hạn chế sự ô nhiểm môi trường, tuy nhiên giá thành của loại phân này vẫn còn caodo phải vận chuyển số lượng lớn từ nơi sản xuất đến đồng ruộng. Để hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học và sinh học, việc nghiên cứu và tìm ra các loại vi khuẩn có khả năng cố định đạm là một nhu cầu cấp thiết. Vì những lý do trên mà đề tài: “Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang” được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. tác động đến năng xuất lúa, góp phần giảm lượng phân hóa học và cải thiện độ phì nhiêu cho đất. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá mức độ phát triển và năng suất lúa khi chủng vi khuẩn cố định đạm vào hạt lúa giống OM4218 (đã nẩy mầm 2-3 cm) được trồng ở Hậu Giang và đề suất công thức bón phân vi sinh kết hợp với phân hóa học một cách hợp lí cho lúa đạt năng suất cao. 1.3 NỘI DUNG Nghiên cứu được tiến hành trên hai dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1, Burkholderia sp.KG2 và phối trộn Burkholderia sp.KG1,sp.KG2. Đánh giá hiệu quả cố định đạm của dòng vi khuẩn và trong điều kiện thí nghiệm đề nghị công thức bón phân cho lúa cao sản. 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ngoài đồng ruộng tại đất của ông: Châu Trãi, số nhà 28/56 ấp Thạnh Lợi, xã, Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang. Trong vụ hè thu sớm từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 6 năm 2011.

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3723 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia SP trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ria sp.KG cố định đạm từ không khí cung cấp cho cây lúa. + Chiều cao cây lúa không còn thay đổi ở thời điểm 84 ngày sau sạ, lúc này lúa sắp thu hoạch nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm là: B02.050, B02.075 và B12.075 có chiều cao cây cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng dương cho ta thấy được hiệu quả cố định đạm rất tốt của dòng vi khuẩn Burkholderia sp.KG2 và dòng phối trộn Burkholderia sp.KG1, sp.KG2 có thể bổ sung từ 25% - 50% đạm. 4.1.3. Kết quả số chồi lúa các giai đoạn phát triển saus sạ Kết quả trung bình số chòi lúa từ 14 ngày đến 84 ngày được ghi nhận và thống kê Sự thay đổi trung bình số chồi của các nghiệm thức qua các thời điểm theo dõi được trình bài trong bảng sau: Bảng 8: Số chồi lúa qua các giai đoạn Nghiệm thức Thời gian sau sạ 14 ngay 28 Ngày 35 Ngày 56 Ngày 84 Ngày B00.000 1,00 1,33 1,07 1,57 1,27 B01.000 1,00 1,40 1,73 1,33 1,20 B01.050 1,00 2,07 2,23 2,73 2,47 B01.075 1,00 2,67 2,73 3,07 2,77 B02.000 1,00 1,40 1,73 1,80 1,13 B02.050 1,00 2,40 2,07 2,20 1,93 B02.075 1,00 2,73 2,67 3,00 2,60 B12.000 1,00 1,37 1,47 1,40 1,27 B12.050 1,00 3,20 3,07 2,67 2,60 B12.075 1,00 2,87 2,13 2,40 2,93 B00.100 1,00 2,20 4,47 3,60 1,97 LSD 5% Ns 0,87 0,66 0,58 0,47 CV (%) 0 23,90 16,70 14,50 13,80 Ở 14 ngày số chồi của các nghiệm thức không có sự khác. Sau 28 ngày sạ số chồi bắt đầu có sự khác biệt giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5% cho ta thấy nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG: B01.075, B02.075 và B12.075 khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng âm và không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa. Đặc biệt ở nghiệm thức B12.050 trung bình là 3,2 chồi khác biệt so với nghiệm thức B00.100 là 2,2 chồi, có thể sự khác biệt ở nghiệm thức này là do thổ nhưỡng ở vùng bố trí nghiệm thức này tốt hơn ở vùng khác, hai là trong điều kiện này thuận lợi cho vi sinh phát triển cố định đạm tốt giúp lúa tăng số chồi sớm hơn. Trung bình số chồi ở nghiệm thức B00.100, bón 100% đạm hóa học có số chồi tăng cao nhất so với các nghiệm thức khác vào giai đoạn 35 ngày, do ảnh hưởng của bón phân đợt 2 (22 ngày) số chồi tăng trễ sẽ làm chồi hữu hiệu giảm về sau. Đến 56 giai đoạn này số chồi của các nghiệm thức giảm đi nhưng ở nghiệm thức B12.050 và B00.100 có số chồi ở 35 ngày lần lượt là 3,07 chồi và 4,47 chồi nhưng ở 56 ngày thì giảm xuống còn 2,67 chòi và 3,60 chồi đều này cho ta thấy ở nghiệm thức nào có số chồi hình thành càng trể về sau thì số chồi hữu hiệu càng ích Trung bình số chồi của các nghiệm thức ở 84 ngày thì cũng tương đương với số bông lúa, kết quả ghi nhận cho ta thấy trung bình số chồi ở nghiệm thức B12.075 có số chồi cao nhất là 2,93 (chồi) đến nghiệm thức B01.075 số chồi là 2,77 (chồi) số chồi cao hơn so với đối chứng dương B00.100 trung bình số chồi là 1,97 (chồi) Dựa vào kết quả thống kê cho ta thấy sau 14 ngày gieo sạ thì số chồi không khác biệt giữa các nghiệm thức, đến 28 ngày thì số chồi có sự thay đổi ở các nghiệm thức có trộn dịch vi khuẩn kết hợp với phân hóa học thì có số chồi được hình thành sớm và chồi khỏe như nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1, sp.KG2 bón 50% và 75% đạm , chỉ riêng nghiệm thức đối chứng dương thì số chồi tăng mạnh vào giai đoạn 35 ngày rồi giảm nhanh vào giai đoạn sau vì số chồi hình thành trể nên chồi vô hiệu nhiều sẽ làm giảm năng xuất vì cây lúa không tập trung hình thành đồng. Nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm, Burkholderia sp.KG1 bón 75% đạm, Burkholderia sp.KG2 bón 75% đạm, Burkholderia sp.KG1,sp.KG2 bón 50% và 75% đạm có số chồi được hình thành sớm nên số chồi hữu hiệu được ổn định về sau. 4.1.4. Kết quả trọng lượng khô lúa các giai đoạn phát triển sau sạ Bảng 9: Trọng lượng khô lúa các giai đoạn 14-84 ngày Nghiệm thức Thời gian sau sạ 14 Ngày 35 Ngày 56 Ngày 84 Ngày B00.000 0,05 0,40 0,74 2,08 B01.000 0,05 0,41 1,04 2,58 B01.050 0,05 0,59 1,95 2,33 B01.075 0,05 0,72 1,62 2,75 B02.000 0,05 0,40 1,19 2,00 B02.050 0,05 0,64 1,29 3,08 B02.075 0,06 0,77 1,84 3,08 B12.000 0,05 0,40 1,23 2,00 B12.050 0,05 0,75 1,94 2,67 B12.075 0,06 0,61 1,99 3,42 B00.100 0,06 0,82 1,99 2,33 LSD 5% ns 0,12 0,16 0,60 CV (%) 11,50 11,50 6,00 15,60 ns: không có ý nghĩa thống kê Kết quả trung bình trọng lượng khô lúa từ 14 ngày đến 84 ngày được ghi nhận và thống kê. + Trọng lượng khô của các nghiệm thức ở thời điểm 14 ngày khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức vì trung bình trọng lượng ở giai đoạn này không có sự chênh lệt lớn cao nhất là nghiệm thức B12.075 là 0,06 g và thấp nhất là nghiệm thức B02.050 là 0,05 g sự chênh lệch chỉ có 0,01 g. + Ở 35 ngày cho ta thấy trọng lượng khô nghiệm thức B01.075, B02.075 và B12.050 không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học, ở độ tin cậy 100%. Nghiêm thức có trọng lượng khô thấp nhất B02.000 là 0,40g không khác biệt so với đối chứng âm B00.000 là 0,40 g. Vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 và Burkholderia sp.KG2 có thể bổ sung lượng đạm cung cấp cho cây lúa khi ta giảm 25% đạm mà trọng lượng khô có ý nghĩa so với bón 100% đạm hóa học. Ở nghiệm thức phối trộn hai dòng vi khuẩn cố định đạm đồng thời giảm 50% đạm hóa học mà trọng lượng khô là: 0,75 g so với đối chứng dương là: 0,82 g cho ta thấy hai nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa ở mức LSD 5%. + Giai đoạn 56 ngày khi kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, bắt đầu giai đoạn sinh trưởng sinh thực, giai đoạn này trung bình trọng lượng khô của cây tăng. Nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 bón 50% đạm và hai nghiệm thức của hai dòng phối trộn, B12.050 và B12.075 đều khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học. Ta thấy khi có chủng dịch vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG vào mầm lúa giống ngay từ đầu vụ thì có thể giảm được từ 25-50% đạm hóa học mà sinh khối vẫn không khác biệt so với bón 100% đạm hóa học không có chủng dịch vi khuẩn vào giống lúa. + Trọng lượng khô ở giai đoạn 84 ngày có sự khác biệt giữa các nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG. Nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm B02.050, B02.075 và B12.075, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng dương bón 100% đạm hóa học. Ở nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 giảm 50% đạm hóa học có trọng lượng khô là: 2,33g bằng với trọng lượng khô của nghiệm thức không vi khuẩn bón 100% đạm hóa học. Nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 không bón đạm thì có trọng lượng khô trung bình cao hơn nghiệm thức đối chứng âm không vi khuẩn không bón đạm hóa học là 0,50 g, trọng lượng khô tăng cho ta thấy hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG2 và Burkholderia sp.KG1, sp.KG2 giai đoạn sắp thu hoạch thì cho ta thấy rõ hiệu quả của vi khuẩn Burkholderia sp.KG, thay thế được từ 25 – 50% lượng phân đạm hóa học mà trọng lượng khô vẫn có ý nghĩa thống kê so với bón 100% đạm hóa học. 4.2 KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Burkholderia sp. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4218 4.2.1 Số bông trên m2CV % = 118 LSD 5% = 23,1 Hình 9: Biểu đồ số bông lúa trên m2 các nghiệm thức Từ số liệu tính trung bình số bông trên m2 của các nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1, Burkholderia sp.KG2, bón 75% đạm hóa học và dòng phối trộn vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 với Burkholderia sp. KG2, bón 50%-75% đạm không khác biệt về số bông so với đối chứng bón 100% đạm hóa học. Mật độ gieo sạ lúa giống giữa các nghiệm thức như nhau nhưng số bông không khác biệt có ý nghĩa của các nghiệm thức, B01.075, B02.075, B12.050, và B12.075, cho ta thấy được hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG tiết kiệm được từ 25%-50% đạm hóa học mà số bông không khac biệt so với sử dụng 100% đạm hóa học. 4.2.2 Số bông trên buội CV % = 21,9 LSD 5% = 0,72 Hình 10: Biểu đồ số bông lúa trên buội các nghiệm thức Mức độ LSD 5% cho ta biết được trung bình số bông trên buội của nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG, B01.050, B01.075, B02.075, B12.050 và B12.075, không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức B00.100, không vi khuẩn bón 100% đạm hóa học. Số bông trên buội của nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm, Burkholderia sp. KG1 kết hợp với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, giảm 25% - 50% đạm mà số bông không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng dương bón 100% đạm hóa học. Điều này cho ta thấy hiệu quả của nghiệm thức khi có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG giúp ta giảm được 25%-50% đạm mà cây lúa hình thành chồi và cho số bông trên buội như là bón 100% đạm. CV % = 3,30 LSD 5% =1,15 4.2.3 Chiều dài bông Hình 11: Biểu đồ chiều dài bông lúa các nghiệm thức Kết quả thông kê cho thấy được khác biệt có ý nghĩa của nghiệm thức B01.00 và B02.00 so với nghiệm thức đói chứng B00.000. Khác biệt có ý nghĩa của nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và Burkholderia sp. KG2 không bón đạm, trung bình bông dài hơn nghiệm thức không vi khuẩn, không đạm là: 1.68cm, sự khác biệt có ý nghĩa này chính là hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp.KG1 và Burkholderia sp.KG2 tác dụng vào nghiệm thức làm bông lúa dài hơn. Ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và Burkholderia sp. KG2, giảm 50% đạm hóa học bón cho cây lúa nhưng chiều dài bông không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức không có bổ sung vi khuẩn bón 100% đạm hóa học. Theo biểu đồ trung bình chiều dài bông của nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG, B01.075, B02.075 và B12.075 có bông dài hơn nghiệm thức đối chứng bón 100% đạm. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 có thể thay thế được từ 25% - 50% đạm hóa học mà trung bình bông lúa dài hơn nghiệm thức bón 100% đạm. CV % = 4,5 LSD % = 5,88 4.2.4 Tỉ lệ hạt chắc trên bông Hình 12: Biểu đồ thể hiện số hạt chắc trên bông lúa Tỉ lệ hạt (%) CV % = 4 LSD % = ns Hình 13: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ hạt lép trên bông lúa (%) Tỉ lệ hạt chắc và hạt lép trên bông là yếu tố trực tiếp quyết định đến năng suất lúa. Số hạt chắc trên bông của nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1,2, bón 75% đạm hóa học có số hạt chắc bằng với nghiệm thức bón 100% đạm. Nhưng nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, giảm 25% có tỉ lệ hạt lép thấp hơn đối chứng bón 100% phân đạm hóa học là: 1.16%. Trung bình số hạt chắc trên bông của nghiệm thức, B01.000, B02.000 và B12.000 cao hơn nghiệm thức B00.000 là: 21 hạt. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1,2, giảm được 25% đạm hóa học và tác động làm giảm tỉ lệ hạt lép trên bông lúa là nhân tố giúp tăng năng suất. CV % = 12,6 LSD % = 25 CV % = 12,6 LSD % = 25 4.2.5 Tỉ lệ hạt chắc trên bụôi Hình 14: Biểu đồ thể hiện số hạt chắc trên buội lúa Dựa vào kết quả thống kê (phụ chương, trang 83) ta thấy được các nghiệm thức: B01.050, B01.075, B02.050, B02.075,B12.050, không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng B00.100. Từ biểu đồ cho ta thấy hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1, Burkholderia sp. KG2, Burkholderia sp. KG1,sp. KG2 làm tăng số hạt chắc trên bụi của nghiệm thức: B01.000, B02.000 và B12.000 cao hơn so với nghiệm thức B00.000, lần lượt là 12 (hạt), 19 (hạt), 20 (hạt). Đặc biệt ở nghiệm thức có vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1, sp. KG2 bón 75% đạm có số hạt chắc trên bụi là: 181 (hạt) cao hơn nghiêm thức bón 100% đạm là: 145 (hạt). CV % = 4 LSD % = ns Hình 15: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ hạt lép trên buội lúa(%) Nghiệm thức có bổ sung khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và Burkholderia sp. KG2, giảm 25% - 50% phân đạm hóa học có số hạt chắc không khác biệt so với đối chứng âm nhưng tỉ lệ hạt lép thấp hơn nghiêm thức bón 100% đạm. Điều này chứng tỏ vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 có khả năng thay thế từ 25% - 50% đạm đồng thời làm giảm tỉ lệ hạt lúa lép. Nghiệm thức có bổ sung cả hai dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1,2 kết hợp bón 75% đạm thì có số hạt chắc trên bụi cao hơn nghiệm thức đối chứng dương là: 36 (hạt chắc), và tỷ lệ hạt lép thấp hơn là: 1.16%. Từ đó cho ta biết được khi phối trộn hai dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, có thể tiết kiệm được 25% đạm bón cho lúa mà còn làm giảm tỉ lệ hạt lép và tăng số hạt chắc trên bụi. 4.2.6 Trọng lượng ngàn hạt Hình 16: Biểu đồ thể hiện trọng lượng 1000 hạt CV % = 2,4 LSD % = 1,09 Nghiệm thức B02.075 có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 kết hợp với bón 75% đạm hóa học có trọng lượng ngàn hạt cao nhất với trọng lượng là 27,88g so với đối chứng dương là:26,9g. Từ nghiệm thức này cho ta thấy tác động của khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 giúp tiết kiệm được 25% đạm đồng thời làm tăng trọng lượng 1000 hạt. Tác động này là do hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 và có thể tổng hợp được khích thích tố tăng trưởng giúp hạt lúa to, vào chất tốt Từ kết quả thông kê (phụ chương, trang 80) cho ta thấy được các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG: (B01.050, B01.075, B02.050, B12.050 và B12.075) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chưng dương bón 100% đạm hóa học,( B00.100). Kết quả thí nghiệm cho ta thấy hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 , bổ sung cho cây lúa từ 25% - 50% đạm để trọng lượng 1000 hạt không khác biệt so với bón 100% đạm. CV % = 4,07 LSD % = 0,16 4.2.7 Năng suất cây lúa cao sản OM4218 thu hoạch 4m2 Hình 17: Biểu đồ thể hiện năng suất lúa trên 4m2 Bảng 10: Năng suất lúa trên 4m2 Nghiệm thức Năng suất lúa trên 4m2(kg) B00.000 0,84 B01.000 1,06 B01.050 2,33 B01.075 2,36 B02.000 1,12 B02.050 2,41 B02.075 2,83 B12.000 1,23 B12.050 2,31 B12.075 3,06 B00.100 2,41 LSD 5% 0,16 CV (%) 4,70 Thành phần năng suất lúa thực tế của các nghiệm thức có bổ sung dịch vi khuẩn cố định đạm đều cao hơn so với đối chứng âm không vi khuẩn. Kết quả thống kê cho thấy được sản lượng lúa thực tế khi bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG vào nghiệm thức B01.050, B01.075, B02.50, B12.050, có năng suất lúa thực tế không khác biệt so với nghiệm thức B00.100. Nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 bón 75% đạm hóa học có năng suất thực tế cao hơn nghiệm thức bón 100% đạm hóa học là: 0,42kg (tương đương 17,15%). Nghiệm thức có bổ sung dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 kết hợp với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, bón 75% đạm hóa học cho năng suất cao nhất và cao hơn nghiệm thức đối chứng bón 100% đạm hóa học là: 0,65kg (tương đương 27,15%). Từ kết quả năng suất thực tế trên cho ta thấy nếu bổ sung vi khuẩn với bón 50% đạm thì cho năng suất như là bón 100% đạm hóa học (phải sử dụng 170kg Uera/ha), đều này đồng nghĩa là ta có thể giảm 50% đạm (tương đương ta có thể tiết kiệm được 85%kg Urea/ha). Nếu ta có bổ sung vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 bón kết hợp bón 75% đạm hóa học (tương đương ta bón 127kg Urea/ha) thì cho năng suất cao hơn bón 100% đạm hóa học (phải sử dụng 170kg Uera/ha) là: 17,15%. Đặc biệt ở dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 phối trộn với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 bón 75% đạm hóa học (tương đương ta bón 127kg Urea/ha) thì cho năng suất cao hơn bón 100% đạm hóa học (phải sử dụng 170kg Uera/ha) là: 27,15%. Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hai dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 và kết hợp, vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, cố định đạm từ không khí bổ sung cho cây lúa để thay thế được 25%–50% lượng đạm hóa học. . Năng suất cao nhất là nghiệm thức có dòng phối trộn vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 với Burkholderia sp. KG2, bón 75% đạm hóa học nhưng năng suất cao hơn nghiệm thức bón 100% đạm hóa học là 27,15% (3,06 kg/4 m2) Thử nghiệm trộn dịch vi khuẩn (mật số 4x107 – 4x109 tế bào/ml) cố định đạm Burkholderia sp. KG1 và vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, với hạt lúa đã nảy mầm (rễ dài 2-3 mm) với tỉ lệ 1 lít dịch vi khuẩn cố định đạm cho 12-15 kg hạt giống, ủ trong 3 giờ trước khi đem gieo sạ thì thay thế được 1/2 - 1/3 lượng đạm do phân hóa học cung cấp, tiết kiệm được 48,5 – 85 kg urea/ha nhưng năng suất vẵn không giảm so với nghiệm thức bón 100% đạm là phải sủ dụng 170 kg urea/ha. ĐỀ NGHỊ Do thời gian thục hiện đề tài có hạn nên chỉ thực hiện trên một vụ lúa, đề nghị đề tài sau nghiên cứu cả hai vụ lúa chính trong năm. Tiếp tục thí nghiệm chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2 và vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG1 với vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. KG2, kết hợp với bón 50% đạm hóa học trên diện tích lớn hơn Tiếp tục thí nghiệm ở nhiều vùng đất (địa phương) khác nhau để xác định công thức bón phân thích hợp, cho năng xuất cao nhất. Thử nghiệm hai dòng vi khuẩn khi phối trộn có đối kháng với nhau không? Phân tích mẫu đất trước và sau thí nghiệm. Tiếp tục nghiên cứu phân tích hàm lượng đạm trong rơm và hạt gạo. Tài liệu tham khảo Tiếng việt Cao Ngọc Điệp (2005). Ảnh hưởng của chủng vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩnn Pseudomonas spp. trên lúa cao sản trồng trên đất phù sa Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:3 1-7, Trường Đại học Cần Thơ. Dương Hoa Xô (2005). Vai trò của các loại phân đạm đối với cây trồng. Trang điện tử Longdinh.com. Đặng Kiều Nhân và Phan Thị Công (2008). Bón phân vi sinh cho lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Viện nghiên cứu & phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. La Nguyễn Tường Vi (2010). Hiệu quả cố định đạm của một số dòng vi khuẩn Burkholderia vietnamensis trên lúa cao sản trồng trong chậu. Đề cương luận văn Thạc Sĩ chuyên nghành sinh thái học. Lương Thị Phương Thảo (2010). Phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm từ đất vùng rễ lúa ở Vĩnh Long. Luận văn Thạc Sĩ Sinh Thái Học. Khoa Khoa Học. Trường Đại Học Cần Thơ. Ngô Thanh Phong (2010). Giống (chi) vi khuẩn Pseudomonas và những loài trong giống nay có khả năng cố định đạm. Chuyên đề nghiên cứu sinh. khoa khoa học tự nhiên. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyển Thị Minh Thư (2010). Phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm từ đất vùng rễ lúa ở Kiên Giang. Luận văn Thạc Sĩ Sinh Thái Học. Khoa Khoa Học. Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Thiên Văn (2011). Nhu cầu dinh dưỡng của cấy lúa và vai trò của phân bón. Trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Hải lăng Xuân Diện (2011). DASVILA- Phân sinh học hữu dụng cho cây lúa.Tạp chí Hoạt động Khoa học số tháng 3.2011 Tiếng anh Coenye et al. (2003). Diversity and significance of Burkholderia species occupying diverse ecological niches . Environmental Microbiology. Desnoues et al. (2003). Nitrogen fixation genetics and regulation in a Pseudommonas stutzeri strain ass ociated with rice. (Döbereiner. (1992). History and new perspectives of diazotrophs in association with non-leguminous plants. Estrada et al. (2001). Burkholderia, a genus rich in plant-associated nitrogen fixers with wide environmental and geographic distribution. Applied and Environmental Microbiology Jesus et al. (2004). Burkholderia phymatum is a highly effective nitrogen- fixing symbiont of Mimosa spp. and fixes nitrogen ex planta Krotzy et al. (1987). Nitrogen Fixation in Pseudomonas stutzeri. Arch Microbiol Lulacat et al. (2006), Biology of Pseudomonas stutzeri, Microbiology and Molecular Biology. Ne Park et al. ( 2005). Isolation and choracteration of diazotrphic growth promotion bacteria from Rhizophere for agricultural crops of Korea. Microbiological. Research, 160, pp.ster et al. ( 2004). Nitrogen assimilation in Citrus based on CitEST data mining Park et al. (2005). Isolation and choracteration of diazotrphic growth promotion bacteria from Rhizophere fo agricultural crops of Korea. Microbiological Research, 160, pp. Paulina et al. (2001). Burkholderia unamae sp. nov., an N2-fixing rhizospheric and endophytic species. Reis et al. 2004). Burkholderia tropica sp. nov., a novel nitrogen-fixing, plant- associated bacterium. Staner, R.Y., N.J. Palleroni, and M Doudoroff. (1966). The aerobic pseudomonads. J. Gen. Microbiol. Vera et al. (2000). Inoculation of rice plants with the endophytic diazotrophs Herbaspirillum seropedicae and Burkholderia spp., Biol Fertil Soil 30, pp 485-491. Zhang et al. (2000). Burkholderia kururiensis sp. nov., a trichloroethylene (TCE)- degrading bacterium isolated from an aquifer polluted with TCE. Int J Syst Evol Microbiol Internet PHỤ CHƯƠNG Chiều dài rễ qua các giai đoạn (cm) ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS RE14NGAY RE35NGAY RE56NGAY RE84NGAY B00.000 3 9.92667 15.2800 17.0200 17.3200 B01.000 3 10.2533 14.5933 17.0133 17.6133 B01.050 3 7.72667 12.6667 19.2067 19.9067 B01.075 3 7.57333 13.3667 19.8267 20.9267 B02.000 3 9.88000 13.0333 17.6667 18.2667 B02.050 3 8.46667 16.4000 17.9133 18.3800 B02.075 3 7.90667 16.3667 18.2133 19.3133 B12.000 3 11.2133 13.0000 16.6467 17.0467 B12.050 3 8.20667 15.3000 18.4533 19.3533 B12.075 3 8.45333 12.3667 18.8933 20.0267 B00.100 3 8.78000 16.7667 20.1933 21.0633 SE(N= 3) 0.366036 0.433855 0.285195 0.302862 5%LSD 20DF 1.07980 1.27986 0.841316 0.893434 Chiều dài rễ giai đoạn 14 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 RE14NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 42.5454 4.25454 10.58 0.000 3 2 REP 2 2.05864 1.02932 2.56 0.101 3 * RESIDUAL 20 8.03896 .401948 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 52.6430 1.64509 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RE14NGAY 33 8.9442 1.2826 0.63399 7.1 0.0000 0.1007 Chiều dài rễ giai đoạn 35 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 RE35NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 81.2260 8.12260 14.38 0.000 3 2 REP 2 6.01688 3.00844 5.33 0.014 3 * RESIDUAL 20 11.2938 .564690 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 98.5367 3.07927 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RE35NGAY 33 14.467 1.7548 0.75146 5.2 0.0000 0.0139 Chiều dài rễ giai đoạn 56 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 RE56NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 41.0782 4.10782 16.83 0.000 3 2 REP 2 3.21929 1.60965 6.60 0.006 3 * RESIDUAL 20 4.88017 .244009 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 49.1777 1.53680 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RE56NGAY 33 18.277 1.2397 0.49397 2.7 0.0000 0.0064 Chiều dài rễ giai đoạn 84ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 RE84NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 58.6415 5.86415 21.31 0.000 3 2 REP 2 2.72126 1.36063 4.94 0.018 3 * RESIDUAL 20 5.50354 .275177 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 66.8663 2.08957 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | RE84NGAY 33 19.020 1.4455 0.52457 2.8 0.0000 0.0178 Chiều cao cây lúa các giai đoạn phát triển sau sạ --------------------------------------------------- :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS CAY14NG CAY35NG CAY56NG CAY84NG B00.000 3 14.8333 33.1400 35.1067 68.1067 B01.000 3 15.5600 35.0733 37.1667 69.1667 B01.050 3 14.9000 39.5667 57.6200 77.6200 B01.075 3 15.6600 40.8000 58.0133 83.0133 B02.000 3 14.8933 34.4867 38.1933 74.1933 B02.050 3 13.7867 39.1333 39.7133 87.5467 B02.075 3 16.7133 41.3000 47.2667 85.2667 B12.000 3 14.6200 34.8733 38.6600 60.6600 B12.050 3 13.9667 41.3467 45.1933 76.9933 B12.075 3 16.6267 41.9067 52.1600 85.1600 B00.100 3 15.0333 40.6600 51.7600 76.7600 SE(N= 3) 0.495142 0.393209 1.05296 0.699910 5%LSD 20DF 1.46065 1.15996 3.10619 2.06471 Chiều cao cây lúa các giai đoạn 14 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 CAY14NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 26.5038 2.65038 3.60 0.007 3 2 REP 2 3.86955 1.93478 2.63 0.095 3 * RESIDUAL 20 14.7099 .735496 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 45.0832 1.40885 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAY14NG 33 15.145 1.1870 0.85761 5.7 0.0072 0.0952 Chiều cao cây lúa các giai đoạn 35 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 CAY35NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 325.922 32.5922 70.27 0.000 3 2 REP 2 2.47464 1.23732 2.67 0.092 3 * RESIDUAL 20 9.27682 .463841 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 337.674 10.5523 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAY35NG 33 38.390 3.2484 0.68106 1.8 0.0000 0.0924 Chiều cao cây lúa các giai đoạn 56 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 VARIATE V009 CAY56NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 2104.05 210.405 63.26 0.000 3 2 REP 2 6.75617 3.37809 1.02 0.382 3 * RESIDUAL 20 66.5233 3.32616 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 2177.33 68.0415 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAY56NG 33 45.532 8.2487 1.8238 4.0 0.0000 0.3819 Chiều cao cây lúa các giai đoạn 84 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 VARIATE V010 CAY84NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 2092.53 209.253 142.39 0.000 3 2 REP 2 2.85507 1.42754 0.97 0.398 3 * RESIDUAL 20 29.3924 1.46962 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 2124.77 66.3992 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAY84NG 33 76.772 8.1486 1.2123 1.6 0.0000 0.3978 Số chồi lúa các giai đoạn phát triển sau sạ ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS CHOI28NG CHOI35NG CHOI56NG CHOI84NG B00.000 3 1.33333 1.06667 1.56667 1.26667 B01.000 3 1.40000 1.73333 1.33333 1.20000 B01.050 3 2.06667 2.23333 2.73333 2.46667 B01.075 3 2.66667 2.73333 3.06667 2.76667 B02.000 3 1.40000 1.73333 1.80000 1.13333 B02.050 3 2.40000 2.06667 2.20000 1.93333 B02.075 3 2.73333 2.66667 3.00000 2.60000 B12.000 3 1.36667 1.46667 1.40000 1.26667 B12.050 3 3.20000 3.06667 2.66667 2.60000 B12.075 3 2.86667 2.13333 2.40000 2.93333 B00.100 3 2.20000 4.46667 3.60000 1.96667 SE(N= 3) 0.296120 0.222996 0.195866 0.160303 5%LSD 20DF 0.873544 0.657831 0.577799 0.472888 Số chồi lúa giai đoạn 28 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 VARIATE V011 CHOI28NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 14.1024 1.41024 5.36 0.001 3 2 REP 2 1.05879 .529394 2.01 0.158 3 * RESIDUAL 20 5.26121 .263061 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 20.4224 .638201 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHOI28NG 33 2.1485 0.79887 0.51289 23.9 0.0008 0.1582 Số chồi lúa giai đoạn 35ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 VARIATE V012 CHOI35NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 25.6455 2.56455 17.19 0.000 3 2 REP 2 .749697 .374849 2.51 0.105 3 * RESIDUAL 20 2.98364 .149182 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 29.3788 .918087 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHOI35NG 33 2.3061 0.95817 0.38624 16.7 0.0000 0.1047 Số chồi lúa giai đoạn 56 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11 VARIATE V013 CHOI56NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 16.8673 1.68673 14.66 0.000 3 2 REP 2 .891515 .445758 3.87 0.037 3 * RESIDUAL 20 2.30182 .115091 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 20.0606 .626894 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHOI56NG 33 2.3424 0.79177 0.33925 14.5 0.0000 0.0372 Số chồi lúa giai đoạn 84 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 12 VARIATE V014 CHOI84NG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 14.6018 1.46018 18.94 0.000 3 2 REP 2 .371515 .185758 2.41 0.114 3 * RESIDUAL 20 1.54182 .770909E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 16.5152 .516098 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHOI84NG 33 2.0121 0.71840 0.27765 13.8 0.0000 0.1138 Trọng lượng khô lúa các giai đoạn phát triển sau sạ ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS P14NGAY P35NGAY P56NGAY P84NGAY B00.000 3 0.514333E-01 0.401980 0.740327 1.54646 B01.000 3 0.527533E-01 0.413507 1.03550 2.00140 B01.050 3 0.519467E-01 0.590060 1.94649 2.89227 B01.075 3 0.485200E-01 0.722607 1.62110 2.23078 B02.000 3 0.491733E-01 0.399287 1.18657 2.28527 B02.050 3 0.452200E-01 0.636120 1.29537 2.24957 B02.075 3 0.564667E-01 0.771627 1.83723 2.53026 B12.000 3 0.486533E-01 0.403567 1.23449 2.55259 B12.050 3 0.515267E-01 0.754300 1.94356 2.44059 B12.075 3 0.566400E-01 0.613200 1.99212 1.95575 B00.100 3 0.559333E-01 0.823027 1.99921 2.25174 SE(N= 3) 0.341571E-02 0.393082E-01 0.527555E-01 0.204719 5%LSD 20DF 0.100762E-01 0.115958 0.155627 0.603914 Trọng lượng khô lúa giai đoạn 14 ngay ------------------------------------------------------------------ :PAGE 13 VARIATE V015 P14NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 .402208E-03 .402208E-04 1.15 0.377 3 2 REP 2 .165808E-04 .829038E-05 0.24 0.794 3 * RESIDUAL 20 .700026E-03 .350013E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 .111881E-02 .349630E-04 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P14NGAY 33 0.51661E-010.59129E-020.59162E-02 11.5 0.3773 0.7937 Trọng lượng khô lúa giai đoạn 35 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 14 VARIATE V016 P35NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 .816072 .816072E-01 17.61 0.000 3 2 REP 2 .143622E-01 .718112E-02 1.55 0.236 3 * RESIDUAL 20 .927083E-01 .463541E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 .923143 .288482E-01 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P35NGAY 33 0.59357 0.16985 0.68084E-01 11.5 0.0000 0.2359 Trọng lượng khô lúa giai đoạn 56 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 15 VARIATE V017 P56NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 6.02801 .602801 72.20 0.000 3 2 REP 2 .280608E-01 .140304E-01 1.68 0.210 3 * RESIDUAL 20 .166989 .834943E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 6.22306 .194471 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P56NGAY 33 1.5302 0.44099 0.91375E-01 6.0 0.0000 0.2103 Trọng lượng khô lúa giai đoạn 84 ngày ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 VARIATE V018 P84NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 3.78223 .378223 3.01 0.017 3 2 REP 2 .141307E-02 .706535E-03 0.01 0.995 3 * RESIDUAL 20 2.51459 .125729 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 6.29823 .196820 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P84NGAY 33 2.2670 0.44364 0.35458 15.6 0.0174 0.9951 Chỉ tiêu đánh giá năng suất ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS BONGM2 BBUOI DAIBONG CHATBONG B00.000 3 186.267 1.26667 16.3600 37.7333 B01.000 3 170.933 1.13333 17.7715 55.0000 B01.050 3 313.600 2.00000 21.8600 82.7333 B01.075 3 410.067 2.53333 22.2071 83.8000 B02.000 3 183.000 1.13333 18.3116 61.4000 B02.050 3 275.600 1.80000 20.6405 93.6667 B02.075 3 377.867 2.46667 22.4467 84.6667 B12.000 3 192.267 1.20000 17.0738 61.1333 B12.050 3 368.600 2.40000 21.4315 82.0000 B12.075 3 396.867 2.53333 23.7933 102.333 B00.100 3 436.533 1.73333 20.8547 101.933 SE(N= 3) 40.1069 0.243626 0.389214 1.99383 5%LSD 20DF 118.314 0.718688 1.14817 5.88174 Số bông trên m2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 21 VARIATE V023 BONGM2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 319696. 31969.6 6.62 0.000 3 2 REP 2 15304.7 7652.37 1.59 0.228 3 * RESIDUAL 20 96514.0 4825.70 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 431515. 13484.8 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BONGM2 33 301.05 116.12 69.467 23.1 0.0002 0.2285 Số bông trên buội ------------------------------------------------------------------ :PAGE 22 VARIATE V024 BBUOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 12.4388 1.24388 6.99 0.000 3 2 REP 2 .705454 .352727 1.98 0.162 3 * RESIDUAL 20 3.56121 .178061 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 16.7055 .522045 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BBUOI 33 1.9273 0.72253 0.42197 21.9 0.0001 0.1625 Chiều dài bông (cm) ------------------------------------------------------------------ :PAGE 23 VARIATE V025 DAIBONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 182.513 18.2513 40.16 0.000 3 2 REP 2 7.83896 3.91948 8.62 0.002 3 * RESIDUAL 20 9.08927 .454463 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 199.441 6.23254 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAIBONG 33 20.250 2.4965 0.67414 3.3 0.0000 0.0021 Số hạt chắc/bông ------------------------------------------------------------------ :PAGE 24 VARIATE V026 CHACBONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 12675.2 1267.52 106.28 0.000 3 2 REP 2 33.1855 16.5928 1.39 0.271 3 * RESIDUAL 20 238.522 11.9261 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 12946.9 404.591 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHACBONG 33 76.945 20.114 3.4534 4.5 0.0000 0.2715 Chỉ tiêu đánh giá năng suất ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT TREAT$ ------------------------------------------------------------------------------- TREAT$ NOS C BUOI P1000H P4M2KG B00.000 3 49.5333 26.1233 0.843333 B01.000 3 62.4000 26.3753 1.06333 B01.050 3 133.133 27.3473 2.33333 B01.075 3 135.333 27.6517 2.35667 B02.000 3 69.4000 26.4203 1.12000 B02.050 3 149.267 27.3167 2.40667 B02.075 3 167.400 27.8783 2.82667 B12.000 3 69.9333 26.1573 1.23333 B12.050 3 145.200 26.8500 2.31333 B12.075 3 180.867 27.6103 3.06000 B00.100 3 145.333 26.9477 2.40667 SE(N= 3) 8.61961 0.369217 0.543992E-01 5%LSD 20DF 25.4276 1.08918 0.160476 ------------------------------------------------------------------------------- Số hạt chắc/buội ------------------------------------------------------------------ :PAGE 25 VARIATE V027 C BUOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 65487.8 6548.78 29.38 0.000 3 2 REP 2 1183.77 591.884 2.66 0.093 3 * RESIDUAL 20 4457.86 222.893 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 71129.4 2222.80 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | C BUOI 33 118.89 47.147 14.930 12.6 0.0000 0.0933 Trọng lượng 1000 hạt ------------------------------------------------------------------ :PAGE 26 VARIATE V028 P1000H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 12.0307 1.20307 2.94 0.019 3 2 REP 2 .121808 .609040E-01 0.15 0.863 3 * RESIDUAL 20 8.17928 .408964 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 20.3318 .635370 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000H 33 26.971 0.79710 0.63950 2.4 0.0193 0.8630 Trọng lượng lúa/4m2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 27 VARIATE V029 P4M2KG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 TREAT$ 10 18.1545 1.81545 204.49 0.000 3 2 REP 2 .480424E-01 .240212E-01 2.71 0.090 3 * RESIDUAL 20 .177557 .887783E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 32 18.3801 .574379 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TCCT 15/ 6/11 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |TREAT$ |REP | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P4M2KG 33 1.9967 0.75788 0.94222E-01 4.7 0.0000 0.0897

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochieu_qua_cua_vi_khuan_co_dinh_dam_burkholderia_sp_tren_cay_lua_cao_san_trong_o_hau_giang_282.doc
Luận văn liên quan