Hiệu quả của việc tư vấn chế độ ăn thực hiện bởi điều dưỡng cho bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam
1. Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim, tự theo dõi cân
nặng, hạn chế dịch, điều chỉnh hoạt động thể lực, tuân thủ thuốc ở
nhóm được điều dưỡng tư vấn cao hơn hẳn so với các bệnh nhân
không được điều dưỡng tư vấn, các sự khác biệt đều có ý nghĩa thống
kê với p < 0,05
2. Việc điều dưỡng tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân thực hiện chế
độ ăn cho bệnh nhân suy tim giúp làm giảm rõ rệt triệu chứng, tỷ lệ
nhập viện, điều trị nội trú, cải thiện chức năng thất trái và làm giảm áp
lực động mạch phổi. Các sự khác biệt đều có ý nghĩa thống kê với p <
0,05
15 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả của việc tư vấn chế độ ăn thực hiện bởi điều dưỡng cho bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú tại viện tim mạch Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CNĐD Trần Thị Thúy, Ts. Nguyễn Thị Thu Hoài
Viện Tim mạch Việt Nam
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TƢ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN
THỰC HIỆN BỞI ĐIỀU DƢỠNG
CHO BỆNH NHÂN SUY TIM ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM
02
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NC
4 KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
03
Suy tim là tình trạng tim không đủ khả
năng bơm cung cấp máu cho nhu cầu cơ
thể.
Suy tim làm giảm hoặc mất hẳn sức lao động
của bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý và
sinh hoạt của người bệnh và là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong.
1
2
2
04
3 Ở Việt nam, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện vì suy
tim đang ngày một gia tăng.
ĐẶT VẤN ĐỀ
5
4
6
05
MỤC TIÊU
1
Tìm hiểu tình hình
thực hiện chế độ ăn và sự tự
theo dõi, tuân thủ điều trị của
bệnh nhân suy tim được điều
trị ngoại trú ở Viện Tim Mạch,
Bệnh Viện Bạch Mai.
2
Nghiên cứu hiệu quả
của việc tuân thủ chế độ ăn,
sự tự theo dõi, tuân thủ điều
trị của các bệnh nhân suy tim
được điều dưỡng tư vấn.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: 102 bệnh nhân được chẩn đoán suy tim
tại Viện Tim Mạch, Bệnh Viện Bạch Mai
Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chuẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn của ESC.
BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: BN suy tim nặng phải nhập viện điều trị nội trú. BN không
đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu: Tháng 3/2015 đến tháng 10/2015.
Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim Mạch Quốc Gia- BV Bạch Mai
Thiết kế nghiên cứu: Thuần tập
Đánh giá
bệnh nhân
sau 3 tháng.
Hẹn bệnh
nhân khám
lại theo
hẹn của bác
sĩ sau
3 tháng.
BN : 2 nhóm
Nhóm 1: 52 bn
Nhóm 2: 50 bn
Các bn đều
được hỏi
Bệnh, đo
huyết áp,
nhịp tim,
làm bệnh án
theo mẫu.
Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Bƣớc 4
CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
Các thông số
Nhóm 1
(n = 52)
Nhóm 2
(n = 50)
p
Tuổi trung bình 54 19 52 17 > 0,05
Nam/nữ 33/19 32/18 > 0,05
Tăng huyết áp 35 (67,3%) 33 (33%) > 0,05
Tiểu đƣờng 21% 18% > 0,05
Nhồi máu cơ tim 21% 23% > 0,05
Phân độ NYHA (ban đầu)
NYHA I/II/III/IV
10%/41%/49% 13%/39%/48% >0,05
Phân số tống máu EF trên
siêu âm tim (%)
45 ±16 44 ±15 >0,05
Áp lực động mạch phổi
trên siêu âm tim (mmHg)
42 ±10 40 ±11 >0,05
CÁC THÔNG TIN CHUNG
TỶ LỆ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN CHO BN SUY TIM
Ở THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ
THỜI ĐIỂM KẾT THÚC NGHIÊN CỨU CỦA 2 NHÓM
42.30% 42.0%
96.20%
57.70%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
Nhóm 1 Nhóm 2
Bắt đầu Sau 3 tháng
P <0.05
P >0.05
TỶ LỆ BN TUÂN THỦ LỜI KHUYÊN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THAY ĐỔI
LỐI SỐNG, TUÂN THỦ THUỐC Ở HAI NHÓM SAU 3 THÁNG
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
90.0%
100.0%
Thự hiện
chế độ ăn
cho Bn
suy tim
Theo dõi
cân nặng
Hạn chế
dịch
Điều
chỉnh
hoạt động
thể lực
Tuân thủ
thuốc
96.2%
78.8% 76.9%
84.6%
94.2%
57.7%
64.0% 68.0%
72.0%
82.0%
Nhóm 1 Nhóm 2
P <0.05
NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC KHÔNG TUÂN THỦ
HƢỚNG DẪN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THAY ĐỔI LỐI SỐNG
Ở CÁC BN ĐƢỢC ĐiỀU DƢỠNG TƢ VẤN
Các nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Bệnh nhân quá bận rộn 3 5,7 %
Bệnh nhân rối loạn tâm lý 2 3,8%
Bệnh nhân không hợp tác 4 7,6%
BN không hiểu rõ về mục tiêu điều trị 2 3,8%
KẾT QUẢ VỀ TỶ LỆ BN CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG SAU 3
THÁNG ĐiỀU TRỊ Ở HAI NHÓM
23.1%
18.0%
15.0%
7.0%
36.0%
33.0%
39.0%
13.0%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0%
Khó thở
Đau ngực
Phù
Nhập viện
Nhóm2 Nhóm1
P <0.05
CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM Ở HAI NHÓM 1 VÀ NHÓM 2
45.0
44.0
42.0
40.0
52.0
48.0
27.0
35.0
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 2
LV
EF
A
LĐ
M
P
Sau 3 tháng Bắt đầu
P <0.05
P <0.05
P >0.05
P >0.05
1. Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim, tự theo dõi cân
nặng, hạn chế dịch, điều chỉnh hoạt động thể lực, tuân thủ thuốc ở
nhóm được điều dưỡng tư vấn cao hơn hẳn so với các bệnh nhân
không được điều dưỡng tư vấn, các sự khác biệt đều có ý nghĩa thống
kê với p < 0,05
2. Việc điều dưỡng tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân thực hiện chế
độ ăn cho bệnh nhân suy tim giúp làm giảm rõ rệt triệu chứng, tỷ lệ
nhập viện, điều trị nội trú, cải thiện chức năng thất trái và làm giảm áp
lực động mạch phổi. Các sự khác biệt đều có ý nghĩa thống kê với p <
0,05
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ
Việc tư vấn hướng dẫn của điều dưỡng cho bệnh nhân về thực
hiện chế độ ăn và điều chỉnh lối sống cho bệnh nhân đóng vai trò
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân suy
tim, nên được đưa vào trong thực hành lâm sàng chăm sóc bệnh
nhân suy tim.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_cua_viec_dieu_duong_tu_van_che_do_an_cho_nguoi_benh_suy_tim_pdf_2717_2088365.pdf