- Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong
sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sảnphẩm RAT nói riêng.
Những tổ chức này phải có tư cách pháp nhân rõ ràng.
- Tăng cường hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông
các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản
phẩm sản xuất ra đủ chất lượng theo quy định.
- Có chính sách đầu tư cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung
RAT nói riêng.
- Kịp thời có chính sách đầu tư cho việc hình thànhhệ thống chợ đầu
mối và hệ thống mạng lưới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn,
chợ nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến người tiêu dùngtrên địa bàn. Từ đây tạo
ra môi trường canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh,nhiều với giá cả hợp lý
RAT trên địa bàn.
102 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3373 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vì những ng−ời nội trợ vào buổi chiều sau khi đi làm về họ
mong muốn tiết kiệm thời gian mua thực phẩm cho bữa ăn gia đình. Khác với
thói quen ng−ời mua rau muốn giảm thời gian ghé bên đ−ờng có các chợ nhỏ.
- Hệ thống bán lẻ RAT còn ch−a phát triển rộng khắp. Ng−ời muốn mua
rau sạch ch−a thuận tiện. L−ợng rau sạch tiêu thụ theo hệ thống mạng l−ới trong
nội thành bình quân mới đạt 2 - 3 tấn /ngày, trong khi các tháng đông xuân đạt 3
- 4 tấn/ngày nh−ng các tháng vụ hè thu chỉ đạt ch−a đầy 1 tấn/ngày.
a. Mối quan hệ giữa các đơn vị bán lẻ và ng−ời thu gom - bán buôn
Hoạt động th−ơng mại sản phẩm RAT giữa các cửa hàng, siêu thị ở Việt
Nam cách đây không lâu (từ 3 - 5 năm) nên Nhà n−ớc ch−a xây dựng chính
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 72
72
sách rõ ràng mà chỉ có cam kết giữa các bên, giữa 2 tổ chức (cửa hàng/siêu thị
và HTX sản xuất RAT hoặc giữa cửa hàng/siêu thị và ng−ời cung ứng tồn tại
d−ới dạng hai kiểu hợp đồng: hợp đồng miệng và hợp đồng văn bản.
+ Hợp đồng miệng: rất tiện và dễ thay đổi nh−ng không an toàn trong
tr−ờng hợp có sự cố, bởi vì không có bằng chứng rõ ràng, không có gía trị về
mặt pháp lý, 5 cửa hàng và 2 siêu thị áp dụng hình thức hợp đồng này. Loại
hợp đồng này th−ờng đ−ợc dùng khi ng−ời cung ứng và ng−ời bán hàng đ2 làm
việc trong thời gian dài và đ2 có niềm tin với nhau. Ví dụ nh− tại Vân Nội thì
ng−ời quản lý của cửa hàng, siêu thị gọi điện về từ chiều hôm tr−ớc để đặt
hàng gồm số l−ợng và chủng loại, sáng hôm sau ng−ời thu gom - bán buôn
mang giao hàng theo số l−ợng và chủng loại đ2 đặt tr−ớc.
+ Hợp đồng bằng văn bản: rất phức tạp nh−ng là cơ sở của quá trình trao
đổi. Tất cả tạo thành cơ sở pháp lý. Điều đó lý giải tại sao đa số cửa hàng
(9/15) và siêu thị (9/11) chấp nhận kiểu hợp đồng này.
Mẫu hợp đồng do Sở Th−ơng mại cung cấp. Với ph−ơng thức cam
kết nh− vậy thuận lợi cho cả bên bán và bên mua sản phẩm. Về phía ng−ời
cung cấp, có đầu ra cụ thể về từng chủng loại rau, thời điểm, chất l−ợng, số
l−ợng, hình thức... cần đáp ứng, từ đó có kế hoạch sản xuất. Với bên mua,
đảm bảo nguồn hàng cung cấp đều đặn, tạo độ an toàn, ổn định cho qua
trình tiêu thụ.
b. Hoạt động marketing
Để tiêu thụ đ−ợc sản phẩm RAT, một số cơ sở sản xuất của Nhà n−ớc và
HTX tiêu thụ đ2 tìm kiếm thị tr−ờng, giới thiệu và quảng bá sản phẩm của họ. Tuy
nhiên, thực tế l−ợng RAT tiêu thụ đúng nghĩa với tên của nó còn hạn chế. Khả
năng tiếp thị của ng−ời nông dân bị giới hạn do họ thiếu kiến thức chuyên môn,
thiếu ph−ơng tiện và thiếu vốn để thực hiện. Họ chỉ biết sản xuất RAT và khả năng
sản xuất của họ còn đ−ợc phát huy khi sản phẩm RAT có thị tr−ờng rộng. Hiện
nay, khâu tiêu thụ phần lớn vẫn trông chờ các tổ chức kinh tế của Nhà n−ớc, chỉ có
một số ít nông dân đ2 tự tìm thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Nếu không
tiêu thụ đ−ợc họ chỉ bán nh− rau th−ờng tại các chợ truyền thống.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 73
73
Yếu tố chủ yếu gây hạn chế tiêu thụ RAT là ở khâu sơ chế và đóng gói
và bảo quản RAT. Rau khi sơ chế không có giá kệ kê bảo quản, ch−a có bao
bì tem nh2n. Trên địa bàn Hà Nội đ2 có một số HTX hoặc cơ sở sơ chế, đóng
gói, bảo quản rau nh−ng ch−a có các quy định về điều kiện vệ sinh môi
tr−ờng, vệ sinh thiết bị dụng cụ, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân. Ch−a có
th−ơng hiệu, quy trình công nghệ rõ ràng trong sơ chế, thiếu n−ớc và kỹ thuật
sử dụng n−ớc trong quá trình sơ chế không đúng, thiếu trang thiết bị trong
vận chuyển và tiêu thụ.
Ng−ời sản xuất và kinh doanh ch−a đ−ợc tập huấn kiến thức về
VSATTP, ch−a khám sức khoẻ. Thói quen làm việc cũ, trình độ nhận thức của
ng−ời quản lý sản xuất th−ờng chỉ quan niệm là RAT chỉ cần đảm bảo trong
khâu sản xuất.
4.3.4.3. Chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc
Trên địa bàn thành phố Hà Nội UBND, các Sở, Ban, Ngành đ2 thành lập
Ban tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn, trong đó sản phẩm
RAT rất đ−ợc chú trọng. Tính đến thời điểm hiện nay đ2 có nhiều chủ tr−ơng,
công việc cụ thể giao cho các Sở nh−: Sở NN&PTNT, Sở Y tế. Đây là một yếu tố
thuận lợi cho các đơn vị triển khai sản xuất và tiêu thụ RAT.
Công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm
Mặc dù có hàng loạt văn bản về VSATTP, nh−ng vẫn thiếu văn bản quy
phạm pháp luật về thực phẩm, pháp lệnh về VSATTP. Các văn bản luật ch−a
đẩy đủ, thiếu tính đồng nhất, nhiều văn bản chỉ mang tính chất ngành hoặc văn
bản tạm thời. Đặc biệt ch−a thiết lập đ−ợc mạng l−ới thanh tra, kiểm tra chất
l−ợng, kiểm soát các yếu tố gây ra mất vệ sinh và an toàn thực phẩm trong quá
trình sản xuất và sơ chế, đóng gói, tiêu thụ. Việc đầu t− các trang thiết bị máy
móc cho sản xuất và xét nghiệm nhất là các thiết bị phân tích d− l−ợng hoá
chất BVTV trên rau quả còn yếu.
Tóm lại những yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở
Hà Nội qua nghiên cứu cho thấy:
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 74
74
+ Vùng sản xuất RAT trên địa bàn Hà Nội đ2 hình thành nh−ng về cơ
bản vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ, ch−a tập trung. Ng−ời sản xuất ch−a có các
điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ RAT.
+ Các hạn chế trong áp dụng quy trình sản xuất RAT ở các nông hộ: sử
dụng thuốc ngoài danh mục, còn phun nhiều lần trên vụ chủ yếu trên các cây
trồng: cà pháo, d−a lê và d−a chuột. Sử dụng thuốc tăng nồng độ khoảng 1,2
lần (thuốc Địch bách tùng 90 pha 30 g/10 lít n−ớc, trong khi đó quy định tối đa
là 22 g/10 lít n−ớc). Thời gian cách ly không đảm bảo
+ Ch−a tích cực áp dụng kỹ thuật sản xuất mới RAT nh− ph−ơng pháp
trồng trong nhà l−ới nh−: Đăng Xá, Vân Nội, Lĩnh Nam... đ2 hạn chế sử dụng
thuốc BVTV cho rau.
+ Trong quá trình sản xuất RAT ch−a giải quyết có hiệu quả các mối
quan hệ giữa ng−ời sản xuất với các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý, cơ
quan khoa học. Do đó, kết quả sản xuất RAT còn bị hạn chế.
+ Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ theo hình thức nhóm hộ tự nguyện
tham gia thành lập các HTX sản xuất RAT tỏ ra có nhiều −u điểm hiện nay.
Họ vừa là ng−ời sản xuất đồng thời là ng−ời giới thiệu và bán sản phẩm
trong nội thành, nên th−ờng bán đ−ợc sản phẩm với giá cao hơn các nhóm
sản xuất khác.
+ Thị tr−ờng RAT còn nhỏ hẹp so với thị tr−ờng chung về rau trên địa
bàn Hà Nội, hệ thống phân phối ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu tiêu thu đầu ra của
ng−ời sản xuất.
+ Trong khâu l−u thông tiêu thụ RAT còn rất nhiều khó khăn, chủ yếu là
ng−ời sản xuất tự lo ph−ơng tiện thu hái, vận chuyển sản phẩm thô sơ, không
có ph−ơng tiện chuyên dùng. Ch−a có chợ đầu mối hoặc trung tâm bán buôn
rau an toàn, thực phẩm sạch.
+ Mạng l−ới, cửa hàng bán lẻ rau sạch ch−a phát triển rộng khắp. Tổng
l−ợng rau sạch tiêu thụ theo mạng l−ới bán lẻ mới chỉ chiếm 10 - 15% sản
l−ợng rau sạch sản xuất đ−ợc tại ngoại thành.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 75
75
+ Phần lớn tiêu thụ trên thị tr−ờng đều ch−a qua khâu kiểm định, sản
phẩm còn thiếu bao bì, nh2n mác th−ơng hiệu ng−ời sản xuất. Một số ít đ−ợc
bao gói đảm bảo chất l−ợng bán tại các siêu thị hoặc đ−ợc chế biến d−ới dạng
thức ăn chín.
+ Vấn đề kiểm tra nhanh chất l−ợng rau an toàn thực phẩm ch−a đ−ợc
trhức hiện nên ch−a gắn trách nnhiệm ng−ời sản xuất với ng−òi tiêu dùng.
+ Công nghiệp bảo quản chế biến thực phẩm phát triển chậm. HIện nay
Hà Nội vẫn ch−a có nhà máy quy mô công nghiệp, với công nghệ hiện đại tiên
tiến, các cơ sở chế biến thực phẩm hầu hết thiết bị đều cũ kỹ, lạc hậu nên ch−a
đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng Hà Nội.
+ Vai trò quản lý Nhà n−ớc đối với các sản xuất và l−u thông tiêu thụ rau
an toàn thực phẩm sạch ch−a rõ ràng (thiếu các quyết định có tính pháp lý và
các chế tài bắt buộc phải thực hiện..). Thành phố ch−a có chính sách −u đ2i đầu
t− và khuyến khích sản xuất tiêu thụ rau sạch. Cụ thể các chính sách về đầu t−,
thuế, tín dụng, khuyến nông, bảo hộ nông nghiệp..đều ch−a có. Ch−a thực sự
quan tâm đến tổ chức thị tr−ờng và đầu t− cho l−u thông, tiêu thụ rau an toàn.
+ Hạn chế trong công tác tuyên truyền của các cấp, Ngành, các Hội trong
sản xuất và tiêu dùng rau an toàn thực phẩm sạch là một trong những nguyên
nhân làm ng−ời tiêu dùng ch−a thật tin t−ởng vào chất l−ợng rau an toàn.
Phát triển sản xuất RAT và tổ chức đầu t− sản xuất RAT từ khâu sản
xuất tới khâu tiêu thụ sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng cần có sự chỉ
đạo của Thành phố, cùng sự phối hợp của các cấp, các ngành. Có nh− vậy
mới thúc đẩy đ−ợc sản xuất rau xanh ở ngoại thành thay đổi về chất và
l−ợng trong các năm tới.
4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
và tiêu thụ rau an toàn
4.4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn
4.4.1.1. Chủ tr−ơng phát triển nông nghiệp của thu đô Hà Nội đến 2010
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 76
76
Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn hiện nay còn là vấn đề rất mới, để
hạn chế đ−ợc những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đối với
ng−ời nông dân chúng ta cần đ−a ra những giải pháp cơ bản để phần nào
hạn chế đ−ợc những rủi ro đó, những giải pháp đ−a ra nhằm thúc đẩy sản
xuất và tiêu thụ rau an toàn mang tính chất qui mô, chuyên nghiệp và đảm
bảo sản xuất, tiêu thụ rau an toàn một cách có hiệu quả về kinh tế, môi
tr−ờng và x2 hội.
Trong ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp của thủ đô Hà Nội thời
kỳ 2001 đến 2010 đ2 đ−ợc nêu ra trong Nghị quyết số 15/NQ-BCT của Bộ
Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đó là: Phát triển nông nghiệp và
kinh tế ngoại thành theo h−ớng nông nghiệp đô thị sinh thái, cải thiện từng
b−ớc chất l−ợng sản phẩm nông nghiệp. Thiết lập một vành đai cây xanh,
rau an toàn để phục vụ đời sống nhân dân, đồng thời bảo vệ môi tr−ờng và
chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giải quyết tốt thị
tr−ờng nông sản. Kế hoạch phát triển kinh tế của thu đô Hà Nội đặt ra từ
nay đén 2010 là phấn đấu tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân năm 2005 là
3,0% và đến năm 2010 3,5%, tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp trong
tổng GDP của thành phố là 3,0% năm 2005 và đến năm 2010 chỉ còn
2,0%. Tăng giá trị thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp từ 80 đến 90 triệu
đồng, tỉ trọng giá trị xuất khẩu đạt từ 15% đến 20%. Ngành trồng trọt theo
ph−ơng án I có cơ cấu từ 63,7% (năm 2002) giảm còn 47,5% (năm 2010)
với tốc độ giảm bình quân giai đoạn này 3,55%, ph−ơng án II cơ cấu này
còn 45,4% và tốc độ giảm 4,15%. Để thực hiện một trong hai ph−ơng án
đ−a ra đ−ợc thể hiện trong báo cáo qui hoạch phát triển nông nghiệp Hà
Nội đến năm 2010 thì nhiệm vụ tr−ớc mắt chúng ta phải đẩy mạnh hiện
đại hoá công tác thuỷ lợi, cơ bản hoàn thiện hệ thống giao thông nông
thôn, đẩy nhanh tốc độ cơ giới hoá, ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu công
nghệ sinh học nh− cấy truyền phôi, cấy truyền gen và hooc môn sinh
tr−ởng, tạo ra và nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao,
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 77
77
chất l−ợng tốt, nhất là sử dụng các giống có −u thế lai, trong đó tập trung
áp dụng các công nghệ sản xuất nông nghiệp sản phẩm sạch, công nghệ
cao trong sản xuất giống, bảo quản chế biến nông sản nh−: trồng cây nhà
l−ới, nhà kính, thuỷ canh, che phủ nilon, áp dụng IPM, sử dụng phân bón
và thuốc trừ sâu vi sinh, chế biến đồ hộp.
Bảng 25 : Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010
Hạng mục Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%)
* Ph−ơng án I 2005 2010 2005 2010
Tổng số
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 978,8 1076,0 100,0 100,0
2. Nhóm cây rau đậu 447,2 371,6 45,7 34,5
3. Nhóm cây CNNN 223,2 305,3 22,8 28,4
4. Nhóm cây lâu năm 52,8 64,0 5,4 6,0
* Ph−ơng án II 110,3 157,7 11,3 14,7
Tổng số
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 996,8 1096,9 100,0 100,0
2. Nhóm cây rau đậu 437,0 335,7 43,8 30,6
3. Nhóm cây CNNN 250,1 348,6 25,1 31,8
4. Nhóm cây lâu năm 54,2 66,0 5,4 6,0
110,3 169,2 11,1 15,4
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển Nông nghiệp Hà Nội tới năm 2010
4.4.1.2. Giải pháp về kỹ thuật
Đ−a các giống rau chất l−ợng cao vào sản xuất, khuyến cáo các hộ
nông dân áp dụng công thức luân canh cây trồng hợp lý, áp dụng đồng bộ
các giải pháp canh tác mới (thuốc bảo vệ thực vật, điều hoà sinh tr−ởng
cho cây rau, t−ới phun và t−ới nhỏ rọt, kỹ thuật che chăn…), áp dụng công
nghệ sơ chế bảo quản cho các nhóm rau ăn lá, rau ăn quả và rau ăn củ
trong điều kiện nhiệt độ không khí bình th−ờng và trong điều kiện bảo
quản mát. Đồng thời tăng c−ờng vai trò quản lý của Nhà n−ớc và vai trò
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 78
78
ng−ời lao động thông qua hệ thống kiểm tra chất l−ợng rau an toàn tại nơi
sản xuất, nới sơ chế và nơi tiêu thụ rau an toàn.
Để áp dụng những tiến bộ khoa khọc kỹ thuật mới vào sản xuất rau an
toàn đòi ngành sản xuất đó đặc biệt là ngành trồng trọt và đặc tr−ng là sản xuất
rau an toàn thì cần phải có các cơ sở vật chất cơ bản để tiến hành áp dụng
những thành tựu khoa học đó. Chính vì vậy, từng địa ph−ơng xác định cơ cấu
chủng loại rau cho phù hợp với từng vùng đất và truyền thống canh tác của từng
địa ph−ơng. Các Viện, tr−ờng, đơn vị quản lý về sản xuất trên địa bàn cũng cần
có những công tác hỗ trợ nh−: nghiên cứu chọn tạo giống mới, tăng c−ờng
chuyển giao các loại rau cao cấp, rau chất l−ợng, cơ cấu quanh năm vào sản xuất
để nâng cao giá trị kinh tế, đảm bảo rải vụ, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Hiện
nay, xu h−ớng tiêu thụ và theo nghiên cứu của Viện dinh d−ỡng trong cơ cấu
rau tiêu thụ cần giảm tỷ lệ rau ăn lá, tăng tỷ lệ rau ăn quả, củ vì ngoài giá trị
dinh d−ỡng cao hơn rau ăn lá, loại rau này còn có thể đ−a vào chế biến. Cơ cấu
rau cần đạt là rau ăn lá 30%, rau ăn quả 30%, rau gia vị 15% và rau khác 25%.
Các loại rau cao cấp đ2 đ−ợc đ−a vào trồng ở một số vùng quy hoạch rau an
toàn nh−: cải ngọt, súp lơ xanh, ngô bao tử, cần tây, tỏi tây đ−ợc mở rộng phát
triển.
Tăng c−ờng công tác khuyến nông h−ớng dẫn quy trình sản xuất RAT
cũng nh− kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV đặc biệt đối với các loại thuốc sinh
học, thuốc thế hệ mới ít độc phân giải nhanh để nông dân nắm bắt thực hiện,
đồng thời mở các lớp tập huấn về quy trình sản xuất RAT, công tác quản lý,
kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV cho các thành viên đội kiểm tra các HTX để
họ hiểu và thực hiện trên địa bàn x2. Dự kiến một năm từ 2 đến 3 đợt tập huấn
và chuyển giao kỹ thuật sản xuất RAT cho nông dân của các huyện. Tại mỗi
cơ sở sản xuất RAT có một cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV do HTX quản lý
có nhiệm vụ t− vấn cách sử dụng và cung cấp các loại thuốc BVTV đảm bảo
kỹ thuật.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 79
79
Chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt các quy trình về sản xuất rau và rau an
toàn, rau sạch đ2 đ−ợc Thành phố ban hành tới ng−ời sản xuất với mục tiêu sản
xuất rau sạch có chất l−ợng cao, tạo ra uy tín và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ
sản phẩm.
Tiến hành sâu rộng việc phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật, cũng nh−
công tác khuyến nông tới ng−ời lao động, để nâng cao về trình độ canh tác và
sản xuất.
Tăng c−ờng công tác kiểm tra giám sát và quản lý chất l−ợng sản phẩm,
vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khích thành lập các HTX, Hiệp hội sản
xuất rau an toàn và thực hiện rộng r2i tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng.
Hoàn thiện và triển khai rộng r2i quy trình sản xuất rau sạch để có sản
phẩm cao về dinh d−ỡng, an toàn về vệ sinh y tế cho tất cả các loại rau
Tăng c−ờng nghiên cứu các biện pháp rải vụ rau gắn liền với áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, bố trí hợp lý luân canh nhất là các loại cây
trồng trong nhà l−ới. Trồng cây có các thiết bị che chắn, phủ đất, trồng cây
trong dung dịch để điều hoà hoặc né tránh các yếu tố bất thuận của môi
tr−ờng.
Ngoài ra công tác thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất rau an toàn đóng vai trò
quan trọng đến việc sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của các chủng loại
rau, chính vì vậy các địa ph−ơng có diện tích trồng rau an toàn cần thực hiện
các giải pháp về thuỷ lợi để đảm bảo t−ới tiêu hợp lý nh−: Đầu t− xây mới, đào
đắp kênh m−ơng trên phần những diện tích ch−a có và phải xây dựng một cách
khoa học đảm bảo cho việc t−ới tiêu hợp lý. Nạo vét các kênh m−ơng cũ x2
nguồn n−ớc để dẫn n−ớc vào kịp thời. Nghiên cứu cụ thể về l−ợng n−ớc t−ới tốt
nhất, chất l−ợng n−ớc phải bảo đảm, có thể xử lý tr−ớc khi t−ới cho rau một
cách an toàn và ràu chất dinh d−ỡng.
4.4.1.3. Giải pháp về thu hái, đóng gói, bảo quản rau an toàn
Chất l−ợng rau an toàn đ−ợc bảo đảm về nguồn dinh d−ỡng tr−ớc khi
đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng tiêu thụ thì ngoài việc đảm bảo nghiêm ngặt các qui
trình kỹ thuật về trồng, chăm sóc ra thì công đoạn thu hái, đóng gói và bảo
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 80
80
quan cũng rất quan trọng. Khuyến cáo các hộ nông dân, những ng−ời tham gia
công đoạn thu hái, đóng gói, bảo quan rau an toàn cần tuân thủ nghiêm các qui
trình kỹ thuật về đóng gói, thu hái, bảo quản rau để đảm bảo cho rau an toàn
đ−ợc t−ơi nguyên, không dập nát, héo úa và giảm chât l−ợng rau, ngoài ra còn
giữ uy tín về chất l−ợng của rau đối với ng−ời tiêu dùng. RAT hiện nay bán
trên thị tr−ờng Hà Nội ít đ−ợc quan tâm đến vấn đề này, rau xếp theo mớ... tỷ
lệ hao hụt dập nát cao. Tuy nhiên, những cửa hàng, siêu thị đ2 làm khá tốt về
mẫu m2, bao gói sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp, ngành th−ơng mại của
Hà Nội cần quan tâm, h−ớng dẫn, bồi d−ỡng kỹ năng sơ chế bảo quản, đóng
gói cho ng−ời sơ chế, thu gom. Xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm: đây là một
vấn đề mới trong sản xuất nông nghiệp. Cần phải xây dựng đ−ợc một
th−ơng hiệu để ng−ời tiêu dùng khi nghe đến th−ơng hiệu là có thể biết
ngay đ−ợc RAT này sản xuất ở đâu và chất l−ợng nh− thế nào. Việc xây
dựng th−ơng hiệu còn có ý nghĩa trong xuất khẩu RAT đi n−ớc ngoài.
4.4.1.4. Giải pháp về vốn, đầu t− cho sản xuất rau an toàn
Thành phố đang rất coi trọng các chính sách hỗ trợ khuyến khích việc
đầu t− sản xuất rau xanh trên địa bàn Thành phố Hà Nội nh−: hỗ trợ 100% vốn
ngân sách đầu t− cơ sở hạ tầng, 60% vốn ngân sách cho xây dựng các cơ sở
chế biến, chính sách về đất đai, thuế, tín dụng, chính sách th−ơng mại tạo thị
tr−ờng... Giải pháp ở đây chủ yếu là tập trung vào hoàn thiện các dự án đầu t−
đầu t− phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Đây cũng
chính là đảm bảo phát huy tốt các lợi thế của nông nghiệp Thủ đô và tăng
c−ờng các mối quan hệ hợp tác trong đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà
Nội. Tr−ớc hết đầu t− hoàn chỉnh, kiên cố hoá kênh m−ơng đảm bảo t−ới tiêu
chủ động, có khoa học cho các vùng sản xuất rau tập trung trên địa bàn các
huyện. Đầu t− hỗ trợ khuyến khích phát triển trồng rau trong nhà l−ới, nhà
kính để có rau an toàn cung cấp cho ng−ời tiêu dùng.
Nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp cho việc mở rộng và đa dạng các
hình thức bảo quản và chế biến rau xanh theo yêu cầu của ng−ời tiêu dùng.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 81
81
Tiếp tục đầu t− và có chính sách thoả đáng cho các dự án lựa chọn thử
nghiệm các loại rau mới, có giá trị tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu, để đa
dạng về chủng loại, rải vụ RAT trong năm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.
Đến năm 2010 phấn đấu 100% rau quả đ−ợc kiểm dịch thực phẩm và sơ
chế tr−ớc khi phân phối đến tay ng−ời tiêu dùng. Phát triển các chợ đầu mối
cung cấp rau quả cho Thành phố sẽ đ−ợc trang bị hệ thống xử lý, bao gói và
bảo quản đồng bộ, quy mô công suất khoảng 50 tấn/ngày. Dự kiến quy hoạch 8
dây truyền xử lý và bảo quản tại các chợ đầu mối nh− các chợ: Xuân Đỉnh, Dịch
Vọng, Xuân Ph−ơng và Phùng Khoang (huyện Từ Liêm), chợ Hải Bối (huyện
Đông Anh), Gia Thụy (huyện Gia Lâm), chợ Ngũ Hiệp (huyện Thanh Trì); chợ
Đền Lừ (quận Hai Bà Tr−ng)
Về chế biến sản phẩm, ngoài các cơ sở t− nhân và cổ phần, Hà Nội chủ
tr−ơng đầu t− nâng cấp cho 2 HTX chế biến rau quả là HTX Đông Xuân thuộc
Sóc Sơn và HTX Đông D− thuộc huyện Gia Lâm, bao gồm mở rộng các nhà
x−ởng, bổ xung hoàn chỉnh thiết bị, nâng công suất chế biến lên 1000 - 1500
tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra còn dự kiến đầu t− mới một nhà máy chế biến
thuộc Công ty Bắc Hà thuộc khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài với
công suất 3000 - 5000 tấn/năm.
Thành phố cần tổ chức một Công ty mua bán buôn rau an toàn để tổ
chức đầu ra cho 33 x2 sản xuất rau an toàn ngoại thành, thu mua hàng năm từ
50.000 - 90.000 tấn rau an toàn của ngoại thành và các tỉnh để phân phối cho
400 - 800 cửa hàng và điểm bán lẻ rau an toàn nội thành.
Phát triển công ty mua bán RAT. Để có điều kiện kinh doanh, Công ty
kinh doanh cần xây dựng 2 trạm cân và sơ chế đóng gói tại Gia Lâm, Đông
Anh. Trạm có mặt bằng để giao nhận Gia Lâm 100 tấn/ngày, Đông Anh 60
tấn/ngày và 2 điểm cân tại Thanh Trì, Từ Liêm giao nhận 20 - 30 tấn/ngày.
Xây dựng một xí nghiệp sơ chế đóng gói bảo quản rau an toàn cao cấp,
quả t−ơi 100 tấn/ngày và một xí nghiệp vận tải với số tăng dần khi ổn định có
thể đảm bảo vận chuyển 250 tấn rau an toàn/ngày (khoảng 40 xe tải trọng 2,5
tấn). Công ty này cần 10.000 m2 đất để xây dựng các trạm cân, xí nghiệp và
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 82
82
cần số vốn ban đầu khoảng 5 tỷ đồng và khi ổn định thêm 10 tỷ đồng nữa để
hoàn thiện cơ sở vật chất.
4.4.1.5. Giải pháp qui hoạch vùng sản xuất
Đẩy mạnh xây dựng và mở rộng các vùng sản xuất rau an toàn tập trung,
có đẩy đủ cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện tốt để sản xuất chế biến rau an toàn
theo qui trình đạt hiệu quả cao. Do vậy, thành phổ chỉ đạo các quận, huyện có
ph−ơng án xây dựng đầu t− cho vùng sản xuất, các nhà máy chế biến rau an
toàn.
Phát triển các giống rau cao cấp, chất l−ợng cơ cấu rau quanh năm vào
sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế đảm bảo rải vụ quanh năm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân.
Nghiên cứu sử dụng rộng r2i các loại phân bón hữu cơ vi sinh, thuốc trừ
sâu vi sinh để bảo đảm chất l−ợng nông sản. Đồng thời quản lý thật tốt việc l−u
thông, kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên dịa bàn.
Kết thúc khâu sản xuất phải là sơ chế, đóng gói, dán tem, nh2n… đây vừa là
trách nhiệm của ng−ời sản xuất vừa là bắt đầu khâu quản lý trong l−u thông.
4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau an toàn
4.4.2.1. Tổ chức l−u thông tiêu thụ rau an toàn
Duy trì các cửa hàng bán rau an toàn, có chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc để
đầu t− nâng cấp về cơ sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm nòng cốt
mẫu mực cho các cửa hàng rau an toàn thực phẩm sạch đ−ợc phép mở tiếp theo.
Tuỳ theo chủng loại sản phẩm để đầu ta ph−ơng tiện phục vụ bán hàng t−ơng ứng.
Khảo sát, lựa chọn, qui hoạch các cửa hàng, các siêu thị để có kế hoạch
đầu t− cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ các b−ớc mở rộng mạng l−ới
kinh doanh rau an toàn hàng năm; nghiên cứu các cửa hàng rau an toàn tại các
khu dân c− tập trung, đặc biệt quan tâm đến các khu đô thị sẽ hình thành.
Xây dựng ban hành và từng b−ớc hoàn thiện tiêu chí đối với cửa hàng rau an
toàn thực phẩm sạch gồm các điều kiện chủ yếu nh−: Nơi giao nhận, chứa đụng, sơ
chế bao gói, có n−ớc sạch, thông thoáng, thoát n−ớc, có giá kệ, quầy mát để tr−ng
bày bảo quản rau an toàn. Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 83
83
doanh rau an toàn. Đội ngũ cán bộ nhân viên phải có kiến thức về th−ơng phẩm. Các
cửa hàng t− nhân cũng phải có những điều kiện tối thiểu kể trên mới đ−ợc cấp đăng
ký kinh doanh rau an toàn. Các sạp kinh doanh trong chợ cũng cần trang bị ph−ơng
tiện để tr−ng bày bán rau an toàn, bảng giá và biển hiệu kinh doanh.
Xây dựng mô hình các hợp tác x2 nông nghiệp – dịch vụ vừa sản xuất
vừa tiêu thụ rau an toàn. Có ph−ơng tiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh
doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà sản xuất theo Nghị định 80/NĐ-
CP của Chính phủ.
Trong các trợ đầu mối cần có khu bán buôn rau an toàn và có qui chế qui
định điều kiện đối với ng−ời bán và ng−ời mua rau an toàn, cụ thể nh− sau: Đối với
ng−ời bán, muốn bán rau an toàn tại chợ phải đăng ký địa điểm, lô tr−ng bày rau an
toàn phải treo biển hiệu và số đăng ký sản xuất rau an toàn tại lô đ2 đăng ký. Trách
nhiệm của chợ phải có bảng thông báo 24 giờ tr−ớc mỗi phiên chợ về số l−ợng,
chất l−ợng, chủng loại rau an toàn dẽ bán tại chợ đó. Những thông tin này chợ cũng
thông báo cho khách mua trong thành phố và khách mua lớn của tỉnh bạn. Hàng
vụ, chợ sẽ tổ chức họp khách hàng để trao đổi giữa ng−ời mua hàng và nhà sản
xuất, tạo điều kiện cho sản xuất luôn bắt nhịp với thị tr−ờng tiêu thụ.
4.4.2.2. Đầu t− xây dựng các trung tâm bán buôn, đầu mối tiêu thụ
rau an toàn
Đối t−ợng là những cửa hàng, quầy hàng, gian hàng có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, trong đó có mặt hàng rau an toàn, có biển hiệu, trên biển
hiệu có tên đơn vị hoặc chủ hộ kinh doanh. Có nguồn cung ứng rau an toàn ổn
định, th−ờng xuyên. Niêm yết giá và bán theo giá niêm yếu, sử dụng sổ sách,
hoá đơn, chứng từ theo qui định, chấp hành nghiên Luật thuế.
Đối với hàng giá: Rau an toàn bán tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng
phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đ−ợc bao
gói và có nh2n hàng hoá ghi rõ xuất xứ và các nội dung khác theo qui định của
Nhà n−ớc. Vật liệu bao gói rau an toàn phải đảm bảo không có nguy cơ gây bệnh
cho ng−ời sử dụng hoặc không làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng rau an toàn.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 84
84
Đối với ng−ời quản lý, ng−ời bán hàng phải đ−ợc học tâpj về các kiến thức
vệ sinh an toàn thực phẩm, có đủ sức khoẻ và đ−ợc kiểm tra định kỳ hàng năm
theo qui định. Nhân viên bán hàng phải mặc đồng phục, đeo phù hiệu trong khi
bán hàng, có thái độ trung thực, không đ−ợc ép buộc hoặc lừa dối khách hàng.
Đối với trang thiết bị, vệ sinh môi tr−ờng, an toàn, phòng cháy chữa
cháy thì tuỳ theo điều kiện nới bán rau an toàn đ−ợc trang bị các thiết bị máy
lạnh, bảo ôn để bảo quản bảo đảm chất l−ợng rau an toàn, phải có các tủ, giá,
kệ, rổ,.. để bày hàng, các tang thiết bị này phải đ−ợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Cửa hàng phải giữ gìn tốt vệ sinh môi tr−ờng và đảm bảo an toàn phòng cháy
nổ theo qui định của công an thành phố.
4.4.2.3. Phát triển mạng l−ới tiêu thụ rau an toàn
Tổ chức những ng−ời làm công tác thu gom - bán buôn RAT nh−: không
phải chịu bất kỳ hình thức thuế nào. Ng−ời thu gom cần đầu t− trang thiết bị để
vận chuyển RAT đ−ợc đảm bảo về mặt chất l−ợng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát.
Các cơ sở thu gom đ−ợc hỗ trợ một phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị
bảo quản lạnh nh− xe chuyên dùng.
Tổ chức mô hình HTX sản xuất - tiêu thụ RAT gia tăng số điểm bán hàng
trực tiếp tới tay ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên giải pháp này không thể phát triển
trên quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ song hình thức này giá bán rau hạ
hơn, việc giải quyết các thông tin về nguồn gốc và quy trình sản xuất RAT rõ nên
ng−ời tiêu dùng có khả năng chấp nhận và gây dựng đ−ợc lòng tin về chất l−ợng
sản phẩm đối với họ. Tổ chức thành lập các tổ chức hiệp hội ng−ời sản xuất và
các doanh nghiệp t− nhân chuyên về thu gom và chế biến để đa dạng hoá và cải
thiện chất l−ợng hàng hoá. Thành công của các điểm này giúp sản xuất phát triển
theo quy mô rộng lớn, giúp ng−ời sản xuất gặp gỡ ng−ời phân phối dễ dàng hơn
(hiệp hội những ng−ời sản xuất có thể tạo ra một số chức năng chuyên về trong
hiệp hôi mình), điểm mấu chốt để đạt đ−ợc thành công là đảm bảo tam giác kinh
tế ng−ời sản xuất - ng−ời phân phối - ng−ời tiêu dùng.
Cần phải quan tâm đặc biệt đến việc mở rộng và xây dựng thêm các
siêu thị tại các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ... nhằm đáp ứng nhu
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 85
85
cầu hiện nay về các điểm bán hàng kiểu này, bên cạnh đó phải cải thiện việc
bán hàng tại các chợ truyền thống vì nó đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của
khách hàng đó là mua hàng gần nhà.
Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing và
đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu về RAT. Làm tốt công tác quản lý có nghĩa
là quản lý nguồn bán hàng trong cơ sở của mình; cải thiện công tác tiếp thị,
khuyến mại đối với khách hàng mua khối l−ợng nhiều hoặc những khách hàng
th−ờng xuyên... tuyên truyền và thuyết phục ng−ời tiêu dùng về lợi ích của
RAT để họ trở thành khách hàng truyền thống của cơ sở. Phổ cập thông tin
rộng r2i qua các ph−ơng tiện thông tin, các ch−ơng trình giáo dục về vệ sinh an
toàn thực phẩm, thông tin về chất l−ợng đặc biệt của RAT, ph−ơng pháp sản
xuất và độ an toàn về sức khoẻ đối với ng−ời tiêu dùng khi ăn.
4.4.3. Các giải pháp về các chính sách
Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu
thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Ngoài các dự án đầu t− phát triển nêu trên, Thành
phố có chính sách −u đ2i đầu t− mở rộng mạng l−ới kinh doanh bán lẻ, mua bán
buôn rau an toàn, thực phẩm sạch, −u tiên và áp dụng giá thuê mặt bằng −u đ2i
cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đầu t− quản lý kinh doanh rau an toàn
tại các chợ đầu mối bán buôn, trung tâm đấu giá bán buôn rau an toàn.
4.4.3.1. Chính sách tín dụng
Cho vay −u đ2i để đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị và −u đ2i l2i suất vay
phục vụ kinh doanh rau an toàn. Giảm thuế và miễn thuế thu nhập trong 2 năm
đầu và 50% 2 năm tiếp theo cho các doanh nghiệp và hộ t− nhân kinh doanh rau
an toàn. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu t− từ khâu sản xuất để các nhà sản xuất
ký kết hợp đồng với các nhà tiêu thụ với giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng
loại trên thị tr−ờng.
Hỗ trợ kinh phí sự nghiệp không thu hồi cho việc tuyên truyền nâng cao
dân trí về sản xuất, tiêu dùng rau an toàn thực phẩm sạch, đào tạo tập huấn
nhân viên bán hàng, tuyên truyền thông qua khâu l−u thông bằng in tem nh2n,
tờ gấp, bảng chữ to các thông tin về RAT thực phẩm sạch và tiêu chuẩn rau an
toàn thực phẩm sạch. Tổ chức ch−ơng trình chuyên mục về RAT thực phẩm
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 86
86
sạch trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, các kênh truyền hình)
đ−a vào ch−ơng trình giáo dục trong các tr−ờng phổ thông. Tổ chức kiểm tra
áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn của vùng sản xuất, kiểm tra chất l−ợng
rau an toàn theo định kỳ hàng năm.
Thành phố hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp, các đơn
vị, các hộ sản xuất đầu t− vùng sản xuất rau an toàn (hỗ trợ qua hình thức tín
dụng −u đ2i, hỗ trợ l2i suất qua đầu t−, các −u đ2i về đất đai, miễn giảm thuế).
Hỗ trợ đầu t− các trung tâm bán buôn, đấu giá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành, định kỳ hoặc đột xuất để phát
hiện xử lý những vụ việc vi phạm... qua đó tập hợp và phản ánh những kiến
nghị, đề xuất với Thành Phố. Xây dựng quy chế, tiêu chí cửa hàng rau an toàn
trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề xuất mô hình sản xuất và dịch vụ và tiêu
thụ, xây dụng mô hình gắn liền giữa sản xuất với tiêu thụ.
4.4.3.2. Chính sách thị tr−ờng
Trong những năm tr−ớc đây do quy mô sản xuất và năng lực sản xuất của các
cơ sở còn nhỏ vì vậy chính sách thị tr−ờng cần h−ớng tới một số chính sách khuyến
khích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh−: trợ cấp sản xuất (vật t− phân bón, thuốc trừ
sâu vi sinh), miễn giảm thuế xuất khẩu RAT, mặt bằng kinh doanh RAT, hỗ trợ
quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh doanh, tuyên truyền động viên khen th−ởng các
cơ sở sản xuất, kinh doanh RAT giỏi, nghiêm túc xử lý các tr−ờng hợp vi phạm các
quy định về sản xuất l−u thông tiêu thụ RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4.4.3.3. Chính sách về tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm
Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc trong việc triển
khai xây dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp về sản xuất và tiêu thụ RAT.
Để nâng cao trách nhiệm phải có sự phân định chức năng quản lý rõ ràng
giữa các sở, ban, ngành, không để chồng chéo chức năng. Sự phối hợp giữa các cơ
quan, đơn vị phải có cơ chế phối hợp (nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm đến đây)
tránh tình trạng tất cả mọi ng−ời cùng chịu, để rồi không phải chịu trách nhiệm.
Quản lý Nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ cần h−ớng theo những việc sau:
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 87
87
- Tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ruộng, vùng sản xuất
RAT, cửa hàng, siêu thị kinh doanh RAT, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT .
- Tổ chức kiểm tra nhanh chóng chất l−ợng RAT đối với tất cả các loại
rau trên vùng sản xuất, RAT bán trong các cửa hàng, siêu thị.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất,
chế biến và tiêu thụ RAT.
- Hoàn chỉnh và ban hành các văn bản pháp quy về sản xuất và tiêu thụ
RAT nh−: quy trình sản xuất và chế biến RAT, về tiêu chuẩn bao bì, nh2n
mác, các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của RAT.
- Tổ chức tốt hệ thống mạng l−ới l−u thông RAT nh−: các cửa hàng, siêu
thị bán RAT, các chợ đầu mối, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT.
- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại
chúng, nhằm giúp các cơ sở sản xuất quảng cáo sản phẩm, khuyến khích và
h−ớng dẫn tiêu dùng sản phẩm RAT, các địa chỉ sản xuất và bán sản phẩm
RAT, nhằm tạo lòng tin cho ng−ời tiêu dùng.
4.4.3.4. Chính sách tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các
thành phần kinh tế
Hiện nay tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT đ2 có nhiều thành
phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất tham gia nh−: doanh nghiệp Nhà n−ớc, Công
ty trách nhiệm hữu hạn, HTX và hộ sản xuất kinh doanh. Sự đa dạng hoá các hình
thức tổ chức kinh doanh đ2 góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT.
Tuy nhiên sự phát triển của các tổ chức ch−a t−ơng xứng với vai trò, vị trí của
chúng, vì vậy phải chính sách thúc đẩy các hình thức trên đây phát triển.
Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc nh−: Trung tâm rau - quả, các cửa
hàng của công ty cần đầu t− tăng thêm năng lực sản xuất (cơ sở hạ tầng, máy
móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ, đào tạo nâng cao trình độ, mở rộng
mặt bằng kinh doanh...) để các doanh nghiệp này phát huy đ−ợc vai trò điều
tiết h−ớng dẫn nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với các HTX tiêu thụ cần có chính sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất,
cho vay vốn −u đ2i, giảm thuế, thì trong thời gian tới chú ý thúc đẩy mạnh tiến độ
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 88
88
chuyển đổi, chuyển nh−ợng đất đai để thúc đẩy quá trình sản xuất RAT hàng hoá,
hình thành các vùng chuyên canh tập trung hoá, tạo điều kiện đầu t− vốn.
Đối với công ty t− nhân, cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp
này về đầu t− vốn, sản xuất và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với các hộ
nông dân để thúc đẩy quá trình sản xuất và l−u thông tiêu thụ nhanh chóng.
Phát huy các thế mạnh khác nhau của từng thành phần kinh tế trong
quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội, từ đây
đảm bảo hợp lý các lợi ích của các tác nhận tham gia sản xuất, chế biến và
tiêu thụ RAT. Từ kinh nghiệm thực hiện các dự án khác nhau có các thành
phần dự án, hoặc hợp tác liên doanh mà có quyết định thành lập Ban quản lý
(ví dụ dự án gồm 7 thành viên). Trung tâm khuyến nông Hà Nội ký với Viện
rau quả (chuyển giao công nghệ chế biến và t− vấn, chế tạo lắp đặt thiết bị
chế biến theo ph−ơng thức chìa khoá trao tay, ký với HTX chế biến dịch vụ
sản xuất rau sạch về việc tổ chức thực hiện vùng nguyên liệu rau sạch. Nội
dung hoạt động phải nêu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi và phân công trách
nhiệm cho từng đơn vị, từng thành viên tham gia. Từ đó các đơn vị và các
thành viên xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo, thực hiện dự án nhằm đảm
bảo tiến độ, chất l−ợng và hiệu quả.
4.4.3.5. Chính sách tài chính tín dụng
Để nâng cao quy mô sản xuất, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, đảm bảo
cung ứng sản phẩm RAT đều đặn cho ng−ời tiêu dùng, Nhà n−ớc và thành phố
Hà Nội cần −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất RAT.
Trong đầu t− xây dựng cơ bản cần đảm bảo tính đồng bộ nh−: giao thông, điện
n−ớc, nhà sơ chế làm sạch, hệ thống phun, nhà l−ới, ph−ơng tiện vận chuyển.
Có chính sách −u đ2i tín dụng đối với các cơ sở sản xuất và tiêu thụ
RAT, trên cơ sở tăng l−ợng vốn vay, thời gian vay và −u đ2i về l2i suất nhằm
khuyến khích các hộ nông dân đầu t− thâm canh giảm chi phí sản xuất.
4.4.3.6. Đào tạo cán bộ và chính sách phát triển
Kết hơp tốt giữa các tác nhân: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc,
nhà nông. Thực hiện chuyển giao công nghệ cho nông dân, phổ biến và trình
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 89
89
diễn kỹ thuật mới, hợp tác đầu t−, sản xuất tiêu thụ và chế biến sản phẩm, áp
dụng tốt kỹ thuật trong sản xuất, đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cơ bản
về sinh học, di truyền học. Kết hợp với các ch−ơng trình hợp tác quốc tế. Cải
tiến việc chuyển giao công nghệ tới ng−ời nông dân. Việc tổ chức triển khai
nghiên cứu, sản xuất trong mạng l−ới điều phối chung của cả n−ớc là cần
thiết. Vấn đề này phải đ−ợc giao cho các đơn vị chức năng, có đội ngũ cán bộ
có đủ năng lực. Các chính sách của Nhà n−ớc đối với ng−ời sản xuất và cán bộ
khoa học cũng là một động lực phát triển ngành trồng rau ở VN.
4.4.3.7. Hợp tác các tỉnh xung quanh Hà Nội
Qua điều tra thì nông nghiệp Hà Nội khoảng 60 - 70% nhu cầu rau xanh
của thành phố còn lại 30 - 40% rau xanh đ−ợc cung cấp từ các tỉnh lân cận
xung quanh Hà Nội nh− Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc... Để giải quyết căn bản
vấn đề rau an toàn UBND thành phố cần có chủ tr−ơng và các biện pháp cụ thể
tăng c−ờng hợp tác với các tỉnh nhất là với các vùng sản xuất rau để tuyên
truyền vận động và hợp tác tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội.
5. kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
1. Việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn có chất l−ợng đảm bảo, an toàn
vệ sinh một cách ổn định quanh năm cho dân nội thành, khách quốc tế đ2 trở
thành vấn đề đáng quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, ng−ời sản xuất
nông nghiệp và ngành sản xuất rau an toàn nói riêng. Thúc đẩy sản xuất và thị
tr−ờng rau an toàn phát triển, góp phần vào thực hiện CNH - HĐH nông
nghiệp Hà Nội hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển chung của x2 hội và bảo
vệ môi tr−ờng sống. Kết quả sản xuất và tiêu thụ RAT đ2 góp phần làm thay
đổi cơ bản tập quán canh tác cũ, thay đổi t− duy đối với cả ng−ời sản xuất và
ng−ời tiêu dùng, vấn đề x2 hội hoá sản xuất RAT đ−ợc thực hiện.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 90
90
2. Cơ cấu, chủng loại RAT ngày càng đa dạng, phong phú hơn (40 - 50
chủng loại RAT). Sản xuất và tiêu thụ RAT trong thời gian qua đ−ợc phát triển
trên cơ sở vật chất ở các vùng sản xuất RAT đ−ợc đầu t− ngày càng cải thiện.
Từ năm 1996 - 2001 thành phố đầu t− cho các huyện nh−: huyện Từ Liêm 2,2
tỷ đồng để xây dựng bể n−ớc, giếng khoan, máy bơm, đ−ờng, điện nhà l−ới;
Thanh Trì 1,6 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm và m−ơng t−ới... đồng thời việc
ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ vào sản xuất RAT ngày càng
đ−ợc chú ý nh− huyện Gia Lâm đ−ợc đầu t− gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao
tiến vộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng, xây dựng kênh m−ơng. Do đó
chất l−ợng RAT đ2 có những b−ớc cải thiện đáng kể. Kết quả sản xuất trên địa
bàn Hà Nội đ2 đạt đ−ợc khá tốt. Quy mô diện tích RAT của Hà Nội tăng liên
tục qua các năm, bình quân (qua 3 năm gần đây) tăng 262,5 ha/năm. Năng
suất RAT của Hà Nội tăng lên với tốc độ tăng bình quân năm là 5,82%, đáp
ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại về RAT của ng−ời tiêu dùng Thủ đô cả về số l−ợng
và chất l−ợng. Tuy nhiên, đầu t− còn ch−a đồng bộ, ch−a đủ tốt cho các địa
ph−ơng phát triển sản xuất và tiêu thụ tốt.
3. Tổ chức tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội khá rộng r2i và ngày càng
đáp ứng tốt hơn nhu cầu ng−ời dân Hà Nội. Tuy nhiên, tỉ trọng RAT tiêu thụ
theo giá RAT là còn thấp, mới đạt hơn 40% sản l−ợng sản xuất ra. Giá bán
RAT về cơ bản là cao hơn rau th−ờng (cao hơn từ 1,2 đến 2,7 lần so với giá rau
th−ờng cùng loại).
Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ RAT trên cơ sở các nhóm họ tự
nguyện tham gia thành lập HTX đang có nhiều −u điểm trong sản xuất và tiêu
thụ RAT hiện nay. Họ vừa là ng−ời sản xuất vừa có cửa hàng giới thiệu và bán
sản phẩm RAT trong nội thành, nên giá bán cao hơn. Mạng l−ới tiêu thụ phong
phú hơn, đ2 góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và phân phối RAT rộng đều
trên nhiều khu vực khác nhau. Đặc biệt là sự hình thành của các HTX tiêu thụ
sản phẩm gắn trách nhiệm của ng−ời sản xuất RAT với ng−ời tiêu dùng. Tuy
nhiên việc tiêu thụ chủ yếu vẫn do t− nhân hoặc ng−ời sản xuất tự phát thực
hiện, sự tham gia của Nhà n−ớc trong tổ chức tiêu thụ RAT ch−a có hiệu quả,
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 91
91
ch−a có cửa hàng bán chuyên RAT, phân phối sản phẩm RAT còn ch−a rộng
khắp nên l−ợng tiêu thụ còn ch−a nhiều.
4. Các chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích các nông hộ sản xuất RAT đang
có kết quả tốt. Công tác tuyên truyền đ2 đ−ợc tiến hành rộng r2i, công tác
khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân đang phát triển khá tốt, tuy
nhiên so với yêu cầu thì kết quả đạt đ−ợc vẫn là thấp (đạt từ 55 - 70% so với
yêu cầu đặt ra).
5. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội trong thời
gian tới đặt ra giải quyết đồng bộ các giải pháp nh−: hoàn thiện quy hoạch bố
trí sản xuất hợp lý hơn, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho
phát triển vùng sản xuất RAT, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất, đặc biệt là giống mới, chủng loại sản phẩm mới, công nghệ trồng mới
đang là yêu cầu tích cực triển khai rộng khắp ở các địa ph−ơng, tăng c−ờng
hợp tác liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện các chính sách,
mở rộng công tác tuyên truyền và và tổ chức tiêu thụ có hiệu quả là điều kiện
quan trọng. Từ đây, tạo ra hệ thống các yếu tố tích cực tác động hữu hiệu đến
việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Thực hiện tốt các
giải pháp chủ yếu đề ra chính là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong
sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội.
5.2. Kiến nghị
Đối với Nhà n−ớc
Đối với UBND Thành phố là cơ quan hành chính cao nhất của Hà Nội
cần ban hành các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh RAT và sự chỉ đạo
sát sao đối với các Sở, Ban, Ngành, các huyện thực hiện tốt ch−ơng trình phát
triển sản xuất và tiêu thụ RAT.
- Tạo ra môi tr−ờng thuận lợi (nh− cơ chế, chính sách) để các thành phần
kinh tế, các tác nhân tham gia vào ch−ơng trình sản xuất và tiêu thụ RAT có
hiệu quả cao.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 92
92
- Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong
sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sản phẩm RAT nói riêng.
Những tổ chức này phải có t− cách pháp nhân rõ ràng.
- Tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông
các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản
phẩm sản xuất ra đủ chất l−ợng theo quy định.
- Có chính sách đầu t− cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung
RAT nói riêng.
- Kịp thời có chính sách đầu t− cho việc hình thành hệ thống chợ đầu
mối và hệ thống mạng l−ới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn,
chợ nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến ng−ời tiêu dùng trên địa bàn. Từ đây tạo
ra môi tr−ờng canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá cả hợp lý
RAT trên địa bàn.
Đối với cơ quan chức năng chuyên môn của huyện, cơ sở xX
- Tổ chức triển khai tốt các công tác theo yêu cầu của cấp Thành phố
trong sản xuất và tiệu thụ RAT. Th−ờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực
hiện quy trình sản xuất RAT ở từng địa ph−ơng.
- Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở
từng địa ph−ơng với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động
của HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ phát triển sản xuất
và tiêu thụ RAT có hiệu quả.
- Đồng thời nâng cao chất l−ợng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế
biến, đóng gói, tem nh2n của sản phẩm để tiêu thụ tốt trên thị tr−ờng Hà nội
cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm RAT.
Đối với chủ thể ng−ời sản xuất và tiêu thụ
- Thiết lập các mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ giữa ng−ời tham gia vào
quá trình sản xuất với các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơ sở
các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ.
- Đối với các hộ nông dân và các chủ thể tham gia kinh doanh cần coi
trọng việc đầu t− vốn cho xây dựng, mua sắm các ph−ơng tiện cần thiết cho
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 93
93
sản xuất và kinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong
quá trình sản xuất và kinh doanh, tạo ra đặc điểm −u việt nhất định về sản
phẩm của từng tiểu vùng, từng địa ph−ơng gắn liền với tên sản phẩm của mình
trên thị tr−ờng RAT. Đây là yếu tố quan trọng để thực hiện cạnh tranh thắng
lợi trên thị tr−ờng.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
(2003), Quy hoạch phát triển ngành chế biến l−ơng thực thực phẩm trên
địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội.
2. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2002), Giáo trình kinh tế chính trị Mác -
Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Cục Thống kê (2000), Thông tin kinh tế xX hội Hà Nội, Hà Nội
4. Nguyễn Nguyên Cự (1999), Bài giảng về Nghiên cứu marketing, Tr−ờng
ĐHNN I, Hà Nội.
5. Nguyễn Lân Hùng (1997), “Nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật”,
Nhân dân, 5404(8), Tr.50.
6. Sotoshi Kai(2001), Chức năng và sự thay đổi cấu trúc của thị tr−ờng bán
buôn rau và hoa quả ở Nhật Bản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
7. Tô Kim Oanh và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
8. Vũ Ngọc Phùng và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
9. Sở Nông nghiệp và PTNT (2003), Xây dựng và triển khai mô hình tổ chức
sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
10. Tổng Cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Hà Nội .
11. Tổng cục thống kê (2002), Điều tra các trung tâm th−ơng mại các siêu thị
và các cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 94
94
12. Ngô Thị Thuận (2000), “ Tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản”,
Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, 3(3), Tr.20.
13. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (1999), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
tế sử dụng đất cang tác ở ngoại thành Hà Nội “, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.
14. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau quả Việt Nam 1999 - 2000, Hà
Nội .
15. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (2000), Điều tra về mức dộ tiêu thụ quả trên thị tr−ờng Hà Nội,
Hà Nội.
16. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (2001), “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội”, Báo cáo Quy
hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội, 8/2001, Hà
Nội.
17. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành, NXB Thống kê,
Hà Nội.
18. Lê Mỹ Xuyên (1997), “Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luân
canh cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả“, Kinh tế nông nghiệp, 41(3),
Tr.15.
19. Mác - ăng ghen (1994), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang
20, 232.
Tài liệu tiếng anh
20. Vegeteble Research in Southeast Asia. AVDC . Shanhua, Mclean,B.T.(ed).
ADVRC Publication No . 88 303. 242p. 1998.
21. Darmawan, D.A. (1994), Vegetable Economicss in Indonesia. Presented in
Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production
and Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 95
95
22. Kim, I. S. (2004), Agricultural economics research on vegetable Production
system and Consumption patterns in Korea . Presented in Workshop on
“Agricultural economics research on vegetable Production and
Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand.
23. Wann, J. W. and Peng, T. K. A Prented in Workshop on “Agricultural
economics research on vegetable Production and Consumption patters in
Taiwan. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on
vegetable
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 06ch1028_8552.pdf