Hoạch định chiến lược tài chính
Ví dụ: Công ty có 500.000 cổ phần với P=100$/cổ phần. Công ty có mức nợ là 100.000.000$.
Tỷ lệ nợ/VCP =2/1. Để tỷ lệ này là 1/1 Công ty có thể huy động 25.000.000 VCP mới để trả nợ. Công ty phát hành quyền ưu tiên mua cổ phần 2/1. Có nghĩa là với mỗi cổ phiếu ban đầu cổ đông hiện hữu có thể mua được 2 cổ phiếu mới với P=25$
VCP = 50.000.000$
VCP mới = 25$ * 1.000.000= 25.000.000$
Tổng VCP = 75.000.000$ (1.500.000 cổ phiếu)
47 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH Nhóm 8 – NH06 – K20 Giai đoạn khởi sự Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn sung mãn Giai đoạn suy thoái Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Nội dung Khái quát rủi ro MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Định nghĩa rủi ro Rủi ro của đoanh nghiệp là một sự không may mắn, không như dự định, một điều bất trắc dẫn đến một sự thiệt hại nhất định dẫn đến công ty bị thua lỗ hay bị phá sản Gồm 2 loại : rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống Rủi ro hệ thống là rủi ro xuất phát từ thị trường và không thể tránh được Rủi ro không hệ thống là rủi ro xuất phát từ bản thân của doanh nghiệp có thể kiểm soát được MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh là rủi ro do sự biến động bất lởi của thị trường làm giảm doanh thu nên EBIT của doanh nghiệp thấp hay bị lỗ Đặc điểm Gắn liền với quyết định đầu tư Do đặc thù nghành chi phối Mức độ của rủi ro này cao hay thấp do năng lực quản trị của chủ doanh nghiệp quyết định Không thể triệt tiêu được Rủi ro kinh doanh đem đến sự bất ổn, không chắc chắn do độ nhạy cảm cho thu nhập của doanh nghiệp MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nhân tố gây ra rủi ro kinh doanh Tính biến đổi doanh số của chu kỳ kinh doanh Tính biến đổi trong tỷ giá Tính thay đổi trong chi phí nguyện vật liệu, dịch vụ có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp Trình độ của nhân viện, năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Tính đa dạng hóa về sản phẩm Đặc điểm nghành MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3 Rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính là rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp không có khả năng chi trả các khoản chi phí tài chính cố định Đặc điểm: Gắn liền với quyết định tài trợ Có thể triệt tiêu được Đem đến sự bất ổn, không chắc chắn, độ nhạy cảm cho ROE Thể hiện xác suất mất khả năng chi trả của doanh nghiệp MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.4. Tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro kinh doanh cao – rủi ro tài chính thấp Rủi ro kinh doanh thấp – rủi ro tài chính cao MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.5. Phân biệt rủi ro Rủi ro kinh doanh bắt nguồn từ chi phí hoạt động có định Rủi ro tài chính bắt nguồn từ chi phí tài chính cố định Môn học: Thị trường tài chính MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.6. Tác động của đòn bẩy tài chính lên rủi ro kinh doanh & rủi ro tài chính DOL tại X = % thay đổi trong EBIT / % thay đổi trong doanh thu DFL tại X = % thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần / % thay đổi trong EBIT Sử dụng đòn bẩy tài chính để làm tăng thu nhập cho các cổ đông Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy trong nỗ lực đạt được lợi nhuận cao hơn chi phí của tài sản và nợ vay làm tăng lợi nhuận cho cổ đông. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Giai đoạn Khởi sự Đặc điểm của Giai đoạn khởi sự Rủi ro kinh doanh cao nhất + Nếu có hiệu quả, thì sản phẩm có được các khách hàng tương lai chấp nhận hay không? + Nếu được chấp nhận, thị trường có tăng trưởng đến một quy mô hiệu quả đủ cho các chi phí triển khai và đưa sản phẩm ra thị trường không? + Và nếu tất cả những điều trên đều đạt được thì công ty có chiếm được thị phần hay không? + Khả năng sản xuất sản phẩm mới có hiệu quả hay không? Rủi ro tài chính thấp + Xác suất xuất hiện dòng tiền âm trước khi sản phẩm thành công là rất lớn. + Do đó, bất kỳ một sự gia tăng nào dù nhỏ bằng nợ vay cũng dẫn đến một tình trạng khó khăn tài chính của doanh nghiệp. + Do kỳ vọng của sự thành công trong tương lai của doanh nghiệp là rất cao nên NPV của các dự án của công ty mới khởi sự thường lớn hơn 0. Tuy nhiên, đó chỉ là khả năng xảy ra trong tương lai. Đặc điểm của Giai đoạn khởi sự Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định đầu tư Giai đoạn mới khởi sự đòi hỏi đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới trước khi tạo ra được bất kỳ một cơ hội sản phẩm thực sự nào. Mục tiêu của giai đoạn này chủ yếu doanh nghiệp hòa vốn là được, thậm chí có thể lỗ nhưng ở giới hạn cho phép công ty. Từ đặc điểm trên có thể thấy rằng sẽ không có quyết định đầu tư trong giai đoạn này. Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định tài trợ Ở giai đoạn khởi sự, doanh nghiệp không được quyền huy động cổ phần đại chúng do chưa được quyền phát hành chứng khoán ra thị trường hoặc nếu có đủ điều kiện phát hành cũng không cổ đông nào mua do rủi ro kinh doanh cao. Trong giai đoạn này cũng không được tài trợ bằng nợ Vì vậy tài trợ bằng vốn cổ phần (của nhà đầu tư mạo hiểm) là thích hợp cho giai đoạn này Quyết định phân phối Chính sách cổ tức trong giai đoạn khởi sự nên chia tỷ lệ cổ tức bằng 0 do dòng tiền của doanh nghiệp mới thành lập thường là âm ở mức cao. Ngoài ra, do doanh nghiệp cần rất nhiều vốn trong giai đoạn khởi sự này do đó nếu có lợi nhuận giữ lại thì tiếp tục đưa vào đầu tư để phát triển sản phẩm Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Mô hình tổng thể của Giai đoạn khởi sự + Rủi ro kinh doanh có giảm so với giai đoạn khởi đầu + Rủi ro kinh doanh vẫn còn cao trong suốt thời gian doanh số tăng trưởng nhanh + Giai đoạn này dòng tiền vào sẽ mạnh hơn nhiều so với giai đoạn khởi sự. Tuy nhiên, công ty sẽ đầu tư thêm nhiều cho các hoạt động phát triển thị trường và mở rộng thị phần Đặc điểm của Giai đoạn tăng trưởng Ở giai đoạn này, tuy doanh số bắt đầu tăng, dòng tiền mạnh hơn nhiều so với giai đoạn trước…nhưng rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, chính vì thế công ty phải dựa vào phương thức tài trợ sao cho rủi ro thấp, nghĩa là công ty vẫn nên dựa vào vốn cổ phần và không nên sử dụng nợ. Đặc điểm của Giai đoạn tăng trưởng Mô hình tổng thể của Giai đoạn tăng trưởng Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định tài trợ: Nhà đầu tư vốn mạo hiểm rút đi nên cần có sự chuyển hóa vốn giữa nhà đầu tư mạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần mới Quyết định đầu tư: Doanh nghiệp sẽ đầu tư thêm cho hoạt động phát triển thị trường, tiếp thị, mở rộng thị phần, mở rộng mạng lưới chi nhánh, đại lý cũng như các nhu cầu đầu tư cần thiết khác để theo kịp mức độ hoạt động ngày càng gia tăng của doanh nghiệp. Sử dụng các thị trường vốn: - Giai đoạn này doanh nghiệp có thể tìm kiếm các nhà đầu tư trên cơ sở rộng hơn bằng việc phát hành cổ phiếu ra công chúng - Cho phép các cổ đông bán cổ phần nhanh và dễ dàng: phải có đầy đủ số lượng cổ phần để cung ứng ra cho công chúng - Duy trì niềm tin của Nhà đầu tư từ Bản cáo bạch do doanh nghiệp phát hành trước khi phát hành cổ phiếu ban đầu - Công ty nên nhấn mạnh đến triển vọng tăng truởng cao trong tương lai với các nhà đầu tư tiềm năng Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Phát hành đặc quyền - Doanh nghiệp cho cổ đông hiện tại được quyền mua các cổ phần được chiết khấu giảm giá này theo tỷ lệ cổ phần mà họ đang nắm giữ. Cổ đông hiện hữu được quyền chọn nhận hay bán quyền lại cho người khác Chia nhỏ cổ phần - Chia nhỏ cổ phần (cổ phiếu) là việc chia cổ phần ra nhiều phần nhỏ hơn nữa. Việc tách nhỏ cổ phần không làm thay đổi giá trị công ty. Các cổ đông vẫn hưởng một tỷ suất cổ tức như trước, nhưng giá mỗi cổ phần nhỏ hơn Chiến lược tài chính cho giai đoạn này VD: Một doanh nghiệp cổ phần có các thông số sau: - DN muốn huy động trên 100 triệu đô la vốn cổ phần mới qua một phát hành đặc quyền - Đã phát hành 10 triệu cổ phần. - Mệnh giá là 10$. - Giá thị trường là 50$, tức vốn hóa thị trường là 500 triệu USD. - Thu nhập mỗi cổ phần hiện tại là 2,5$. - Cổ tức mỗi cổ phần là 0,5$. - doanh nghiệp phát hành một đặc quyền 1 cho 4 với giá 45$ mỗi cổ phần để huy động 112,5 triệu USD, không kể chi phí phát hành. Sau khi có thông báo phát hành đặc quyền: - Vị thế hiện tại của doanh nghiệp: 10 triệu cổ phiếu x 50$ => 500 triệu USD - Phát hành đặc quyền (1 cho 4): 2,5 triệu cổ phiếu x 45$ => 112,5 triệu USD - Vị thế sau p/hành đặc quyền: 12,5 triệu cổ phiếu x 49$ P/E giảm và thấp. Đặc điểm của Giai đoạn suy thoái Mô hình tổng thể của Giai đoạn suy thoái Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định tài trợ: Công ty tiếp tục sử dụng nợ và vốn cổ phần trong giai đoạn suy thoái. + Rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này xuống thấp, công ty vẫn tiếp tục sử dụng nợ với mục đích chi trả một phần cổ tức cho các cổ đông. + Đảm bảo nhu cầu vốn cho các sản phẩm mới ở giai đoạn trước + Tăng tỷ lệ tài trợ bằng nợ do nguồn vốn này thường có chi phí thấp và được lợi từ lá chắn thuế Ví dụ: Công ty có một tài sản có thể vốn hóa là 100.000$. Công ty dự kiến hoạt động thêm 5 năm nữa. Lợi nhuận từ vốn cổ phần sau thuế dự kiến là 15%. Công ty có thể vay bên ngoài với lãi sau thuế là 8% PVtài sản cùng đối với cổ đông = 100.000/1.155=49.717$ PVtài sản cùng đối với cổ đông = 100.000/1.085=68.058$ (công ty đi vay) Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định đầu tư: + Tiếp tục các kế hoạch vào các sản phẩm mới đã được nghiên cứu và triển khai ở giai đoạn sung mãn + Nếu như trong giai đoạn sung mãn, doanh nghiệp chưa tìm ra được sản phẩm nào hoặc cải tiến nào, thì cơ hội để đầu tư vào giai đoạn suy thoái này hầu như là không có Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Quyết định phân phối + Lợi nhuận mong đợi tái đầu tư vào công ty thường thấp hơn lợi nhuận mong đợi của nhà đầu tư + Các doanh nghiệp sẽ sử dụng chính sách chi trả cổ tức cao kết hợp với việc sử dụng tài trợ bằng nợ vay được bảo đảm bằng giá trị cuối cùng của tài sản Chi trả cổ tức trong giai đoạn này cao, thực tế là để hoàn vốn cho cổ đông. Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Để thực hiện chính sách chi trả cổ tức cao buộc doanh nghiệp phải: + Vay nợ dựa trên giá trị cuối cùng của tài sản + Trì hoãn việc suy thoái và phá sản bằng việc đa dạng hóa vào các lĩnh vực khác + Công ty có thể liên kết, sáp nhập với các công ty nhỏ đang suy thoái + Phát hành các đặc quyền chiết khấu cao để thu hút vốn đầu tư Chiến lược tài chính cho giai đoạn này Ví dụ: Công ty có 500.000 cổ phần với P=100$/cổ phần. Công ty có mức nợ là 100.000.000$. Tỷ lệ nợ/VCP =2/1. Để tỷ lệ này là 1/1 Công ty có thể huy động 25.000.000 VCP mới để trả nợ. Công ty phát hành quyền ưu tiên mua cổ phần 2/1. Có nghĩa là với mỗi cổ phiếu ban đầu cổ đông hiện hữu có thể mua được 2 cổ phiếu mới với P=25$ VCP = 50.000.000$ VCP mới = 25$ * 1.000.000= 25.000.000$ Tổng VCP = 75.000.000$ (1.500.000 cổ phiếu) Chiến lược tài chính cho giai đoạn này GVHD : TS. Nguyễn Thị Hải Lý Thực hiện : Nhóm 08 - NH6 - K20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_thuyet_trinh_hoan_chinh_0074.ppt