Việc hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu ở bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự phát triển của
doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất như công ty TNHHNN MTV Dệt 19/5 Hà
Nội nguyên vật liệu được cung ứng kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lương sẽ tạo cho
công ty lợi thế cạnh tranh, hoàn thành xuất sắc mục tiêu được giao, tạo công ăn,
việc làm cho người lao động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, của
khách hàng, ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường.
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư, đánh kí hiệu để phân biệt sản phẩm khơng phù hợp.
Ví dụ: Phiếu kiểm tra NVL đầu vào:
Mã số kiểm tra: 12.08 Số: 138/QC Địa điểm kiểm tra: Tại kho vật tư
Số lượng: 8460.000kg Ngày 27/3/2007
TT
Đối
tượng
kiểm
tra
Hướng
dẫn và
tiêu
chuẩn
kiểm
tra
Đơn
vị
Số
lượng
Số
tem
kiểm
tra
Kết quả Người kiểm tra
PH KPH Tên kí
1 Bơng
cot
Theo
mẫu
kg 761 7 761
2 Xơ
PE
Theo
mẫu
kg 772.75 8 772.75
3 Sợi
PE
Theo
mẫu
kg 624.5 9 624.5
Nguồn. Phịng vật tư
Vật tư được mua từ bất cứ nguồn nào trước khi nhập kho phải qua các bước sau:
Kiểm tra trước khi nhập kho
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 50
Kiểm tra sơ đồ, sổ sách, cơng cụ nhằm tránh nhầm lân, sai sĩt.
Dán tem kiểm tra vào những sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn.
Đánh kí hiệu, sử dụng tem, biển báo, mác để phân biệt từng loại NVL.
Kiểm tra lại vị trí lưu kho của từng loại vật tư sau khi đã xếp đủ, cĩ như vậy
sẽ tránh được nhầm lẫn cĩ thể xảy ra.
Bước 5: Cập nhật số liệu báo cáo
Nhập số liệu vật tư để báo cáo
Nhập số liệu vào thẻ kho
Nhập số liệu vào sổ kiểm tra
Từ đĩ ta thấy rằng chỉ khi NVL đã qua phịng chất lượng kiểm tra nếu đạt tiêu
chuẩn chất lượng thị mới được phép nhập kho.
Phiếu nhập kho được ghi làm 3 liên:
1 liên do thủ kho giữ
1 liên do người giao hàng giữ
1 liên được lưu giữ tại máy
Tuy mỗi đơn hàng đã được kiểm tra trước khi nhập kho nhung vẫn khơng tránh khỏi
được những sai sĩt, vì vậy vẫn xảy ra một số báo cáo khơng phù hợp do chất lượng
NVL khơng được đảm bảo.
CƠNG TY TNHHNN MTV DỆT 19/5 HÀ NỘI
Báo cáo sai sĩt nhập kho
Thủ Kho: Trần Văn Hải
Phân xưởng : dệt
Đơn vị cung ứng: cơng ty Dệt Vĩnh Phú
Mã đơn hàng: VTP003
Ngày 11/2/2007
Số lượng thực nhập: 1.5 tấn
Số lượng ghi trên hố đơn: 1.8 tấn
Loại sai sĩt: sai số lượng nhập
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 51
Nguyên nhân sai sĩt: sau khi đã nhập kho NVL, thủ kho tập hợp và kiểm kê lại
đơn hàng, phát hiện số lượng thực nhập giữa hai bên trong hợp đồng khơng khớp
nhau, xảy ra hiện tượng này là do bộ phận tổ chức vận chuyển từ đơn vị cung ứng
về nhập kho tại cơng ty đã sơ ý để bị mất cắp NVL nhưng khơng phát hiện kịp thời.
Trên đây là một ví dụ minh chứng cho hiện tượng sai sĩt xảy ra trong quá trình
nhập kho NVL.
Trong năm 2007, cơng ty xảy ra thêm 2 vụ sai sĩt như sau:
- Mã hàng NĐ-GC02 ngày 13/4/2007 nhập thừa 0,5 tấn NVL, do thay đổi lệnh sản
xuất sản phẩm nhưng lại phân tới thủ kho chậm , xảy ra trường hợp này là do chưa
cĩ sự bàn giao cơng việc hợp lý.
- Mã hàng HĐ-Sợi 06 ngày 6/7/2007, sai mác NVL do người chịu trách nhiệm nhận
lơ NVL từ đơn vị cung ứng khi được bên cung ứng phân loại để dán mác đã sơ suất
nhầm tên của 2 loại NVL. Khi NVL được về kho, qua bộ phân KCS kiểm tra đã kịp
thời phát hiện rồi mới cho nhập kho.
Tuy vẫn xảy ra một số sai sĩt như vừa trình bày ở trên, nhưng nhìn chung dưới sự
kiểm tra kỹ lưỡng và nghiêm túc về quy cách, phẩm chất NVL của nhân viên tổ
KCS, NVL đạt mới được nhập kho nên hạn chế được những sai sĩt trong quá trình
cung ứng NVL, căn cứ vào đĩ phịng vật tư viết phiếu nhập kho được chính xác,
đáp ứng kịp thời nhu cầu NVL.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 52
THẺ KHO
Ngày lập thẻ:../…/2007
Tên nhãn hiệu, quy cách NVL
Đơn vị tính
Ngày
nhập
xuất
Chứng từ
Diễn
giải
Số lượng Ký xác
nhận
Số phiếu Ngày
tháng Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
1.4.2.2 Cơng tác bảo quản NVL
Hệ thống kho
Kho nguyên liệu Kho phụ tùng Kho thành phẩm
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 53
Hệ thống kho tàng
Sơ đồ bố trí kho nguyên liệu
Khu vực để nguyên
vật liệu chờ kiểm tra
Khu vực để kiểm tra
nguyên liệu đầu vào
Giá để vật tư
Giá để vật tư
Giá để vật tư
Giá để vật tư
Giá để vật tư
Giá để vật tư
Giá
để
vật
tư
Giá
để
vật
tư
Giá
để
vật
tư
Giá
để
vật
tư
Giá
để
vật
tư
Giá
để
vật
tư
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 54
NVL sau khi tiếp nhận và thu mua phịng vật tư nhập số liệu, ghi vào sổ sau
đĩ giao về cho các kho. NVL được sắp xếp, quản lý theo danh mục các chủng loại
mặt hàng, các thủ kho và nhân viên kho bố trí từng loại vật tư một cách hợp lý để dễ
lấy và dễ kiểm tra.
1.4.2.3. Tổ chức cấp phát
Tất cả các vấn đề liên quan đến vật tư đều do phịng vật tư đảm nhiệm. Phịng
vật tư lập ra hệ thống hạn mức tiêu dùng NVL, căn cứ vào hạn mức này sẽ tổ chức
cấp phát NVL dựa trên số lượng, chất lượng của từng chủng loại NVL đã được xác
định sẵn trong tiến độ sản xuất. Theo đĩ phịng tài vụ lập sổ để theo dõi xuất vật tư
cho mỗi phân xưởng.
Nếu đã hết NVL vì bất cứ lý do nào do chất lượng NVL khơng đảm bảo hay
do lỗi trong quá trình sản xuất hay do lỗi bảo quả dẫn đến khơng hồn thành nhiệm
vụ sản xuất thì nhà máy phải làm báo cáo sản phẩm khơng phù hợp và hạn mức vật
tư cho sản xuất (bổ sung) yêu cầu cần cấp thêm vật tư để các nhà máy cĩ thể hồn
thành tiến độ sản xuất tránh gây ra gián đoạn ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng
sản phẩm.
Nếu NVL thừa thì đây được coi là đã tiết kiệm và được khấu trừ vào phiếu hạn
mức đơn hàng sau và được lưu kho dùng cho các lơ hàng khác.
Căn cứ tiến hành xuất kho như sau:
Phiếu lĩnh vật tư được Giám Đốc phê duyệt.
Cấp phát đúng số lượng, quy cách, chất lượng vật tư.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 55
Bảng 15: Bảng cấp phát vật tư
TT Tên vật tư Đv ĐM
Thực xuất
Cộng
31/10 1/11 3/11 5/11 6/11 8/11 12/11 18/11
Xí nghiệp may
1 Vải 34314
navy
m 3.278 578 620 320 38 825.6 805.4 91 3.278
2 Vải 34314 be m 3.260 367 208.6 543 245 756 618.4 522 3.260
3 3419 mộc m 5.128 576 864 789 420 486 527 769 697 5.128
4 2084 mộc m 2.520 75 420 158 584 413 870 2.520
5 Ơze350 m 2.563 680 610 678 595
6 Vải 3414
màu
m 1.820 456 368 597 729 1.820
7 Phin tận
dụng
m 780 780
8 ......
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 56
1.4.3. Quản lý nguyên vật liệu tồn kho
Tồn kho nguyên vật liệu hay tồn kho hàng hĩa là điều luơn xảy ra hầu như ở
các doanh nghiệp. Tồn kho cĩ thể là do khi cấp phát NVL hoặc tự mua sắm theo kế
hoạch sản xuất nhưng chưa tính đến dự trữ tối ưu nên vẫn cĩ thể được cấp thừa
theo lơ hoặc tồn kho là do mua dự trữ để đảm bảo kế hoạch sản xuất hoặc cũng cĩ
thể do yếu tố tích cực hơn đĩa là khả năng tiết kiệm NVL trong sản xuất so với định
mức.
Bảng 16: Tình hình tồn kho nguyên vật liệu của cơng ty
ĐVT 2003 2004 2005 2006 2007
Giá thực tế NVL sử
dụng trong kỳ(1)
Tr.đồng 18.674 24.798 30.860 31.912 30.124
Giá thực tế NVL tồn
kho bình quân(2)
Tr.đồng 5.380 5.660 6.528 7.925 8.753
Chênh lệch NVL tồn
kho(Ti+1-Ti)
Tr.đồng
280 868 1397 828
Tốc độ tăng NVL Tr.đồng 105 115 121 110
Hế số quay kho NVL
(1)/(2)
%
3,47 4,38 4,73 4,03 3,44
Từ số liệu trên ta thấy rằng giá thực tế NVL tồn kho bình quân của cơng ty
luơn tăng, tăng cao nhất là năm 2007 tăng hơn 1.6 lần so với năm 2003 (năm 2007
tồn kho là 8.753 triệu đồng, năm 2003 tồn kho là 5.380). Nhưng tương ứng với sự
tăng này là giá trị NVL thực tế sử dụng năm 2007 nhiều gấp 1.6 lần so với năm
2003 (30.124 so với 18.674) điều này cho thấy đây là sự gia tăng hợp lý của NVL
tồn kho. Hệ số quay kho NVl luơn dao động quanh giá trị 4 lần do đĩ phải trên dưới
3 tháng NVL mới được quay hết một vịng, đĩ là thời gian khá lâu để thu hồi vốn
sản xuất kinh doanh diễn rá khá chậm.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 57
1.5. Tổ chức hoạt động vẩn chuyển nguyên vật liệu của cơng ty
Hoạt động vận chuyển NVL là việc tham gia cĩ kế hoạch của các phương
tiện vân chuyển để chuyển NVL đến mục tiêu cần chuyển.
Tại cơng ty, việc vận chuyển được tiến hành cả ở bên trong và bên ngồi.
Vận chuyển bên trong là hình thức vận chuyển NVL từ kho nguyên liệu đến
các phân xưởng sản xuất bằng các loại xe kéo tay. Điều thuận lợi là khoảng cách
giữa các phân xưởng khơng xa nên vận chuyển khá dễ dàng.
Vận chuyển bên ngồi là hình thức vận chuyển trong quá trình thu mua NVL
và cơng ty tự chuyển về kho.
Mục tiêu đối với hoạt động vận chuyển là đúng thời gian, chất lượng NVL
được đảm bảo với chi phí vận chuyển thấp nhất. Cĩ hai cách lựa chọn để vận
chuyển: vận chuyển cĩ thể là do bên cung ứng hoặc tự cơng ty vận chuyển nhằm
tạo được thế chủ động, bởi lựa chọn phương tiện vận chuyển nào, thời gian vận
chuyển cơng ty thường chủ động xem xét từ khi đặt hàng và thỏa thuận với nhà
cung ứng để chi phí được giảm thiểu, đáp ứng nhu cầu sản xuất.
2. Đánh giá chung về tình hình thực hiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên
vật liệu
2.1. Thành tích đạt được
Chúng ta biết rằng NVL cĩ vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
sản xuất. Bởi vậy nhìn chung cơng ty đã cĩ những chính sách bảo quản NVL tốt.
Như đã thấy ở trên, quá trình mua sắm NVL của cơng ty đã thu được một số
kết quả nhất định như giảm được hao hut, mất mát trong bảo quản, giảm chi phí dự
trữ…Điều đĩ đã chứng tỏ việc thực hiện định mức sử dụng NVL của cơng ty đạt
hiệu quả cao, cơng ty sử dụng NVL theo hạn mức, các phân xưởng sản xuất đã áp
dụng đúng và đầy đủ hình thức này. Do đĩ đã tiếi kiệm được một lượng lớn NVL
gĩp phần làm hạ giá thành sản phẩm. Cơng tác giám sát các đơn vị thực hiện định
mức sủ dụng NVL được tăng cường và áp dụng triệt để và thực hiện tốt các tiêu
chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Ngồi ra cơng ty luơn thực
hiện nghiêm chỉnh quy chế thưởng phạt trên các hoạt động liên quan đến các mặt
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 58
của sản xuất, điều chỉnh một cách đúng đắn thái độ làm việc của cơng nhân viên
trong cơng ty thúc đẩy động lực làm việc năng suất và ngày càng hiệu quả.
Theo mơ hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter thì nhà cung
ứng là yếu tố khơng thể thiếu, cĩ tác động to lớn đến sự thành bại của một doanh
nghiệp. NVL là khâu đầu tiên mở đầu cho quá trình sản xuất kinh doanh đi vào hoạt
động, do đĩ làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu sau. Cơng ty
đã tạo được quan hệ tốt đối với nhà cung ứng, do vậy cơng ty đã chủ động được các
nguồn cung ứng NVL , NVL được cung ứng đầy đủ, kịp thời về chủng loại, số
lượng.
Hệ thống kho tàng của cơng ty đã đáp ứng được yêu cầu dự trữ, bảo quản
NVL, quản lý NVL theo từng chủng loại và cho từng khâu sản xuất làm giảm hư
hỏng, mất mát NVL. Việc tiếp nhận cũng như phân loại, sắp xếp NVL và kiểm tra
NVL được thực hiện khá hồn chỉnh và nhanh chĩng. Hệ thống kho được tăng
cường các biện pháp bảo quản chống ẩm mốc, mối mọt, nhà kho được bố trí ở nơi
khơ ráo, thống mát, cĩ phương tiện phịng chống cháy nổ.
Cơng ty đã làm tốt cơng tác cấp phát NVL, tránh được tình trạng thiếu hụt
NVL, theo dõi sát xao tình hình biến động NVL, hệ thống định mức NVL được xây
dựng khá hồn chỉnh. Do đĩ tỷ lệ sai hỏng ở mức thấp nhất, giảm được chi phí sửa
chữa, chi phí làm lại sản phẩm hỏng.
Việc sử dụng NVL của cơng ty đã áp dụng tốt các hình thức khuyến khích
đối với cá nhân, phân xưởng sử dụng tiết kiệm NVL, nhờ vậy tỷ lệ chi phí NVL
phát sinh do hư hỏng, mất mát hao hụt vì các nguyên nhân chủ quan.
2.2. Những tồn tại trong quản trị cung ứng nguyên vật liệu
Vì sản phẩm của cơng ty địi hỏi phải cĩ nhiều loại vật tư, do đĩ cơng tác xây
dựng định mức NVL cịn gặp khĩ khăn.
Quá trình mua sắm, tiếp nhận NVL của cơng ty là theo đơn hàng, khi mua
nhiều dẫn đến tình trạng cĩ nhiều báo cáo sản phẩm khơng phù hợp từ dưới các
phân xưởng yêu cầu cấp bổ sung để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất được giao.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 59
Do nguồn NVL ở trong nước cịn thiếu nên một lượng lớn NVL mà cơng ty
sử dụng đang phải nhập từ nước ngồi. Điều này đã gây ra sự phụ thuộc về nguồn
cung NVL, chịu ảnh hưởng lớn bởi sự biến động của thị trường khu vực và thế giới
nên tiêu tốn một lượng ngoại tế và khơng chủ động được về thời gian. Ngồi ra việc
lập kế hoạch cung ứng vật tư vãn chưa chính xác dẫn đên tình trạng NVL cho sản
xuất thừa, hay phải bổ sung thêm khi thiếu.
Việc cấp phát NVL theo hạn mức tạo ra nhược điểm khi sử dụng lại dựa vào
kinh nghiệm của người sản xuất, điều này dễ dẫn tới hao hụt NVL mà khĩ kiểm
sốt được, hơn nữa việc kiểm kê qua the kho lại chỉ được thực hiện vào cuối tháng
nên khơng phản ánh kịp thời quá trình sử dụng NVL.
Việc vận chuyển là khâu quan trọng của quá trình sản xuất nhưng chưa được
quan tâm một cách đúng mức. Cơng ty lựa chọn phương tiện vận chuyển căn cứ
vào số lượng NVL yêu cầu và mới chỉ tính đến yếu tố chi phí vận chuyển bốc dỡ
chưa tính đến các chi phí khác như mất mát dọc đường do trộm cướp, do tai nạn...
Số lượng lao động thuê hợp đồng của cơng ty cịn nhiều, chất lượng tay nghề
cịn thấp nên tính trách nhiệm trong cơng việc chưa cao, chưa thực hiện tốt định
mức NVL
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên, dù là nguyên nhân chủ
quan hay khách quan. Cĩ thể nĩi nguyên nhân lớn nhất là ho hệ thống quản lý NVL
chưa đồng bộ hợp lý làm tăng tỷ lệ hư hỏng NVL và tỷ lệ sản phẩm hỏng. Hơn nữa
việc bố trí, sắp xếp các kho bảo quản chưa tốt dẫn đến tình trạng làm tăng chi phí
bảo quản và cấp phát NVL. Việc xây dựng kế hoạch NVL vẫn cịn cĩ những sai sĩt
do chưa xem xét đến tình hình một cách cụ thể, hơn nữa nguồn cung NVL của cơng
ty lại phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngồi. Việc sử dụng NVL rất đa dạng khiến
cho việc xác định nhu cầu một cách chính xác cịn khĩ khăn, sản phẩm cần nhiều
NVL khác nhau nên gây trở ngại cho việc xây dựng định mức, khơng sát với thực
tế. Hơn nữa cơng tác kiểm tra NVL đầu vào cũng chưa thực sự nghiêm túc nên vẫn
xảy ra tình trạng thừa, thiếu NVL.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 60
Bố trí dây chuyền cơng nghệ, trang thiết bị phục vụ cho việc tiếp nhân, vận
chuyển, kiểm tra NVl cịn chưa tiên tiến làm ảnh hưỏng đến sự chính xác của kết
quả kiểm tra, gây khĩ khăn cho người chịu trách nhiêm.
Máy mĩc thiết bị sản xuất của cơng ty hiện nay cũng cịn một lượng lớn đã cũ
và khấu hao gần hết hoặc đã hết, điều này làm tăng tỷ lệ phế phẩm.
Một số phụ tùng đồ điên của GC sợi cung ứng chậm vì chưa tích cực triển
khai tìm nguồn cung ứng phụ tùng cơ khí mới.
Tại cơ sở Dệt Hà Nam phát sinh thêm khâu theo dõi và đặt hàng sợi hồ mới
đầu cịn chưa khoa học gây vướng mắc cho bộ phận liên quan.
Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO nhiều khi cứng nhắc, người lao động
nhất nhất tuân theo các tiêu chuẩn đĩ nên thụ động, khơng phát huy được tính năng
động, sáng tạo.
Cơng ty áp dụng chế độ thưởng phạt về sử dụng NVL nhưng tỷ lệ thưởng phạt
cịn thấp chưa khuyến khích được người lao động tham gia tích cực.
Ngồi ra cơng ty vẫn cịn gặp khĩ khăn từ các nhà cung cấp, nguồn cung trong
nước cịn thiếu, giá bơng nguyên liệu đầu vào biến động thất thường và cĩ chiều
hướng gia tăng.
Nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi cịn hạn chế như: nguồn bơng từ Tây
phi, Liên Xơ, Ấn Độ cĩ chất lượng tốt nhưng lại chậm tiến độ, nguồn bơng từ Trung
Quốc thì giá rẻ, chủng loại phong phú, nhưng chất lưọng chưa đồng đều.....
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠNG
TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆUTẠI CƠNG TY DỆT 19/5
HÀ NỘI
1. Phương hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới
Mục tiêu phát triển
-Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hố sản phẩm
để phấn đấu trở thành đơn vị sản xuất và cung cấp các sản phẩm cĩ uy tín trong
ngành dệt may, da, giày và là một nhà sản xuất quần áo chất lượng cao cung cấp
cho thị trường EU và Mỹ.
-Mở rộng thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
-Bảo đảm tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 16 - 18% đối với các chỉ tiêu
GTSXCN và doanh thu, thu nhập người lao động tăng 4, 1%
-Phấn đấu đến năm 2010 đầu tư xong nhà máy liên hợp sợi, dệt, nhuộm và
may ở khu cơng nghiệp Đồng Văn – Hà Nam.
-Chuyển dần từng bước ở các khu vực hiện nay trong nội thành sang dịch vụ
khác như: xây nhà ở, siêu thị, trung tâm thương mại, văn phịng cho thuê…
Bảng 17: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2007-2011
TT Chỉ tiêu Đơn vị Uớc
thực
hiện
2007
kế
hoạch
2008
Dự
kiến
2009
Dự kiến
2010
Dự kiến
2011
1 Giá trị sản xuất
cơng nghiệp
tỷ đồng 160 200 210 256 272
2 Tổng doanh thu tỷ đồng 175 210 250 275 282
3 Sản phẩm chủ yếu 1000
USD
3.520 4.410 4.568 4.602 5.160
4 Giá trị xuất khẩu 1000USD 3.615 4.480 4.637 4.684 5.213
5 Giá trị nhập khẩu 1000
USD
3.214 4.250 4.534 4.571 5.179
6 Lợi nhuận hoặc lỗ
phát sinh
tỷ đồng 2,5 3,2 3,5 3,9 4,2
7 Nộp ngân sách
nhà nước
tỷ đồng 3,7 4,2 4,5 4,8 4,9
Nguồn. Phịng Tài vụ
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 62
Định hướng phát triển
-Tập trung mọi nguồn lực, tăng nhanh vốn, tiếp tục mở rộng hơn nữa quy mơ
sản xuất, thực hiện đa dạng sản phẩm sản xuất kinh doanh, trước mắt hồn thiện sản
xuất may thêu, sau đĩ mở rộng hướng sản xuất mới. Tiếp tục mở rộng sản xuất dệt,
sợi, may, thêu ở khu cơng nghiệp Đồng Văn – Hà Nam, phát huy cơng suất tự cĩ và
đầu tư mới, đầu tư theo chiều sâu trang thiết bị, máy mĩc, các dây truyền cơng nghệ
phục vụ cho sản xuất. Xây dựng và mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngồi,
tiến tới xuất khẩu trực tiếp để tăng kim ngạch xuất khẩu, sản xuất tối đa sản phẩm
dệt, sản phẩm sợi.
-Tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường trong nước, Mở rộng mối quan hệ
đối tác tin cậy với các bạn hàng truyền thống, đẩy mạnh tìm kiếm các đối tác mới,
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng.
- Cơng ty đã xây dựng thành cơng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002,
được cấp chứng chỉ SA8000 về trách nhiệm xã hội và SE14000 về trách nhiệm mơi
trường. Mục tiêu phấn đấu của Cơng ty là quy các bộ tiêu chuẩn trên về bộ tiêu
chuẩn quản lý chất lượng tồn diện TQM nhằm bước nữa nâng cao chất lượng sảm
phẩm, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.
-Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên mơn
nghiệp vụ, trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, quản lý của nền kinh
tế thị trường.
Tất cả các chỉ tiêu kế hoạch của cơng ty đều khá cao chứng tỏ nỗ lực, quyết
tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên chức trong doanh nghiệp. Ngồi các chỉ
tiêu kinh tế xã hội, cơng ty cịn đề ra một số chỉ tiêu phong trào như: liên tục giữ
vững danh hiệu đơn vị quản lý xuất sắc của sở cơng nghiệp thành phố Hà Nội, giữ
vững Đảng bộ xuất sắc của Đảng uỷ thành phố Hà Nội, giữ vững danh hiệu sản xuất
tiên tiến của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, …
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 63
2. Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguyên vật liệu tại cơng
ty Dệt 19/5 Hà Nội
2.1. Hồn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
* Cơ sở lý luận
Trong mỗi doanh nghiệp muốn tạo ra được sự hiệu quả trong cơng việc thì
việc xây dựng được định mức là nội dung cần được chú trọng đúng mức, và càng
trở nên đặc biệt quan trọng đối với lĩnh vực sản xuất ở đĩ NVL chiếm tỷ trọng lớn,
cơng tác định mức tiêu dùng NVL càng quan trọng. Cĩ thể nĩi rằng cơng tác định
mức nĩi chung và định mức tiêu dùng NVL nĩi riêng là một nội dung của cơng tác
quản lý, vì thế muốn nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp khơng thể khơng
coi trọng việc nâng cao hiệu quả của cơng tác định mức. Định mức phải được xây
dựng cho phù hợp với điều kiện tiêu dùng và bảo quản đối với mỗi loại NVL và
cho tất cả khâu nào, cơng việc nào cĩ sử dụng NVL bởi:
Định mức tiêu dùng NVL là căn cứ để xây dựng và thực hiện kế hoạch mua
sắm, dự trữ NVL. Xây dựng được một kế hoạch đúng sẽ đảm bảo được tiến độ sản
xuất, giảm thừa thiếu, bổ sung NVL.
Định mức tiêu dùng NVL là căn cứ xác định và tổ chức tiếp nhận và cấp phát
NVL đúng và kịp thời cho các phân xưởng sản xuất.
Định mức tiêu dùng NVL khơng những là thước đo đánh giá việc áp dụng
những tiến bộ của cơng nghệ, kỹ thuật mà cịn là chỉ tiêu kích thích được cán bộ
cơng nhân viên sử dụng đúng đắn, hợp lý, tiết kiệm NVL mà vẫn đảm bảo được
chất lượng cho sản phẩm.
Từ đĩ ta thấy xây dựng định mức tiêu dùng NVL là nội dung quan trọng
nhất, là điểm xuất phát của quá trình sử dụng NVL, hơn nữa các điều kiện lưu kho
và sử dụng thường xuyên thay đổi nên bộ phận xây dựng định mức cũng phải
thường xuyên đánh giá, kiểm tra và hồn thiện định mức, hạ thấp định mức tiêu hao
NVL gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 64
* Cơ sở thực tiễn
Thực tế cơng tác xây dựng định mức tiêu dùng NVL tại cơng ty hiện nay được
xây dựng trên cơ sỏ hồn thiệncác định mức trước đây bằng các phương pháp thống
kê kinh nghiệm nên chưa đảm bảo được tính tiên tiến, hiện thực, dẫn đến lượng
NVL cịn dùng lãng phí.
Phương thức tiến hành
Để hồn thiện hệ thống định mức tiêu dùng NVL, trước hết cần phải xem xét
lại cơ cấu của định mức gồm phần NVL kết tinh trong sản phẩm và phần tổn thất cĩ
tính chất cơng nghệ. Để hạ thấp định mức, ta cần:
Giảm lượng NVL kết tinh trong sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất
lượng sản phẩm, từ đĩ làm giảm chi phí NVL trong sản phẩm, hạ giá
thành, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Giảm tỷ lệ hao hụt quy định cho mỗi lợi NVL sản xuất sản phẩm tới
mức tối thiểu mà máy mĩc và trình độ cơng nhân cĩ thể làm việc với
lượng NVL đĩ.
Muốn xây dựng được định mức hợp lý, các cán bộ phụ trách phải là người am
hiểu vấn đề, cĩ kiến thứcc chuyên sâu bởi thế:
Cử các bộ xây dựng định mức đi học tâp, nghiên cứu theo phương pháp
cao hơn đĩ là phương pháp phân tích.
Xem xét, đánh giá thực trạng cơng nghê, kỹ thuật, trình độ tay nghề cơng
nhân và lượng vốn cần thiết để áp dụng phương pháp này. Trên cơ sở đĩ cĩ
hướng đầu tư thoả đáng như cải tiến quy trình cơng nghệ, bố trí lại sản
xuất, mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng nhâ, bồi dưỡng kiến
thức về ISO, nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra chất lượng NVL đầu vào…..
Để xây dựng được phương pháp phân tích cần thực hiện đúng theo 3 bước
sau:
Bước 1: Thu thập, nghiên cứu tài liệu về đặc tính kỹ thuật của mỗi loại NVL.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 65
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hưởng
tới nĩ như tỷ lệ hao hụt tại các phân xưởng, hàm lượng NVL kết tinh trong sản
phẩm.
Bước 3: Tổng hợp các thành phần đã được tính tốn trong định mức
Để thực hiện được sự điều chỉnh phải dựa trên:
Trình độ máy mĩc, thiết bị mới, tương đối đồng bộ
Trình độ cơng nhân ở mức trung bình, cơng nhân thợ bậc cao cịn ở mức
khiêm tốn.
Nguyên nhân gây lãng phí là do chủng loại NVL khơng phong phú, chất
lượng chưa thực sự tốt, sai quy trình cơng nghê, vận hành máy…
Theo bảng báo cáo tình hình tiêu hao NVL, tỷ lệ tiêu hao NVL chính so với định
mức trên các cơng đoạn sản xuất ta thấy nếu áp dụng biện pháp này cơng ty sẽ giảm
được một lượng là 7041.656 kg bơng.
Do đĩ sau khi hồn thiện định mức tiêu hao cơng ty sẽ tiết kiệm được:
7041,656*22.920=-161.394.755,5 (đồng) (tính theo đơn giá năm 2007)
Lượng NVL hao phí thêm là:
7,868+41,56+156,24+470,05+624=1299,718 (kg)
Chi phí NVL tiêu hao thêm là:
1299,718*22.920=29.789.536,56 (đồng)
Vậy trong năm 2007 nhà máy sợi tiết kiệm được một lượng chi phí là:
-161.394.755,5+29.789.536,56 = - 131.605.218,9 (đồng)
2.2. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường
* Cơ sở lý luận
Như đã biết mọi doanh nghiệp đều tồn tại trong mơi trường kinh doanh của nĩ, để
tồn tại và phát triển doanh nghiệp đĩ phải đặt mình trong mơi trường cụ thể, tìm
hiểu vận động theo mơi trường đĩ. Hiện nay, nước ta đã chuyển sang nền kinh tế
mở cửa, nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp
nào là do thị trường quyết định, nếu khơng đáp ứng được những địi hỏi của cơ chế
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 66
thị trường thì ắt doanh nghiệp đĩ khơng thể tồn tại được. Từ đĩ ta thấy được thị
trường cĩ tác động vơ cùng lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêp.
Do vậy nhiệm vụ quan trọng đặt ra cần phải thực hiện nghiên cứu thị trường khơng
chỉ là thị trường cho đầu ra mà cả thị trường các yếu tố đầu vào, trong đĩ cĩ thị
trường NVL. Từ việc nghiên cứu thị trường, căn cứ vào các nguồn lực hiện cĩ để
cơng ty cĩ thế xây dựngcho mình kế hoạch kinh doanh đúng đắn.
Vấn đề quan trọng nhất cĩ thể nĩi đến trong vấn đề tìm hiểu thị trường NVL là tình
hình thị trường NVL cho năm tới ra sao, nĩ quyết định như thế nào đến khả năng
cung cấp NVL đầu vào cho cơng ty. Quá trình nghiên cứu thị trường NVL thể hiện
ở việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu về thị trường một cách cĩ hệ thống làm căn
cứ xây dựng kế hoạchcung ứng NVL. Việc nghiên cứu thị trường khơng chỉ dừng
lại ở thị trường hiện tại mà luơn phải chú ý tới thị trường tương lai của cơng ty.
Thị trường bao gồm nhiều vấn đề phức tạp như: mạng lưới nhà cung cấp, đối thủ
cạnh tranh, tình hình NVL giá cả, chất lượng như thế nào…Trên cơ sở nghiên cứu
kỹ lưỡng thị trường, hiểu được những biến động của nĩ, cơng ty hồn tồn cĩ thể
chủ động trong khâu mua sắm để khơng bị ép giá, chất lượng NVL luơn được đảm
bảo, đúng tiến độ sản xuất đã được vạch ra.
* Cơ sở thực tiễn
Hiên nay, thị trường NVL của cơng ty ở trong nước chủ yếu là đã cĩ mối quan hệ
hợp tác lâu dài, dựa trên uy tín nên cũng cần phải nghiên cứu để khơng bị lạc hậu,
phát hiện kịp thời sự biến động như sự lên xuống của giá cả, từ đĩ cĩ kế hoạch điểu
chỉnh kịp thời.
Nĩi chung cơng tác nghiên cứu thị trường của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đây là vấn đề vẫn cịn bị xem nhẹ.
Hơn nữa, xu hướng mở cửa ngày càng rộng rãi, các doanh nghiệp hướng tới mục
tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nhưng lại hạn chế trong khâu nghiên cứu thị trường nước
ngồi nên thường gặp nhiều khĩ khăn..
Cơng ty Dệt 19/5 cũng khơng nằm ngồi những xu hướng chung đĩ, cơng tác
nghiên cứu thị trường của cơng ty chưa được thực hiện, việc xây dựng kế hoạch
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 67
cung ứng như đã nĩi ở trên chủ yếu dựa trên phiếu, đơn hàng cĩ sẵn nên khơng tạo
ra được sự chủ động, linh hoạt, vì vậy khĩ cĩ thể ứng phĩ kịp thời trước sự biến
động, cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị trường.
Bởi thế để nắm bắt tình hình thị trường, cơng ty nên giao kế hoạch thu thập thơng
tin, tổng hợp tình hình thị trường, phân tích cụ thể và đánh giá để đưa ra một bản kế
hoạch đúng đắn, sát với thực tế. Cơng ty cần phải duy trì được mối quan hệ lâu dài
với các đơn vị cung ứng dưới các hình thức khác nhau, cần phải nghiên cứu chính
xác, đầy đủ các thơng tin một cách cơ bản về nhà cung ứng như: tài chính, khả năng
sản xuất, phương thức giao nhận, vận chuyển, giá cả, hệ thống kho, phương thức
giao nhận và kiểm tra hàng…Bên cạnh đĩ cơng ty cũng cần phải nghiên cứu những
nhân tố chất lượng như sự thích hợp về kỹ thuật của NVL cung ứng, tuổi thọ của
NVL, kích thích sự tin cậy đối với nhà cung cấp cả về thời gian, số lượng cung cấp,
tính rõ ràng và minh bạch của nhà cung cấp….
Phương thức thực hiện
Để làm được điều đĩ cơng ty áp dụng các biệp pháp gián tiếp thỉtường cĩ thể dự
trên cơ sở các dữ liệu do cơng ty tạo ra như số liệu kế tốn tài chính, chi phí kinh
doanh, thống kê tiêu thụ sản phẩm…Đồng thời sử dụng cả các cơ sở dữ liệu bên
ngồi doanh nghiệp như số liệu của các cơ quan thống kê, số liệu trên báo chí, tạp
chí cũng như của hiệp hội dệt may Việt Nam, cơ quan nghiên cứu mơi
trường…Nghiên cứu gián tiếp được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trên cơ sở bản kế hoạch sản xuất, đơn hàng, khả năng nguồn lực, máy mĩc
thiết bị của cơng ty để xác định nhu cầu NVL (bao nhiêu, khi nào, ở đâu)
Bước 2: Cơng ty giao trách nhiệm cho phịng vật tư, trưởng phịng phân cơng nhiệm
vụ cho mỗi thành viên trong phịng thực hiện.
Bước 3: Những người cĩ trách nhiệm phải thực hiện cơng việc của mình bao gồm
thu thập tài liệu, xử lý tài liệu, phân tích và đưa ra kết luận.
Bên cạnh việc nghiêncứu gián tiếp, cơng ty cĩ thể dựa trên việc theo dõi đơn vị
cung ứng trên phiếu theo dõi để biết được một cách chi tiết về nhu cầu, thời gian
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 68
cung ứng, từ đĩ phát hiện được những nguyên nhân dẫn đến sai lệch để sửa chữa
kịp thời.
CƠNG TY TNHH DỆT 19/5 HÀ NỘI
Phiếu theo dõi đơn vị cung ứng
Tên đơn vị cung ứng: .............................................................................................
Địa chỉ: ....................................................... Điện thoại ..........................................
STT Tên
hàng
Số lượng Chênh
lệch
Lý do
chênh
lệch
Thời
gian
giao
hàng
Thời gian
sớm(+)chậm(-
)
Lý
do
chậm
Dịch
vụ
khác
Ghi
chú Nhu
cầu
Thực
cấp
1
2
3
….
Hà Nội, ngày…. Tháng….năm….
Người lập
2.3. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu nhằm gĩp phần sử dụng tiết
kiệm nguyên vật liệu
* Cơ sở lý luận
NVL là yếu tố cấu thành chính của sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị
sản phẩm. Do đĩ sử dụng tiết kiệm NVL là một trong những biện pháp quan trọng
để hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy cần đảm bảo được chất lượng của NVL thì sẽ
giảm tỷ lệ phế phẩm, phế liệu, lượng hao hụt và hư hỏng NVL sẽ giảm, từ đĩ tạo sự
liên tục trong sản xuất, chất lượng sản phẩm được nâng cao, tạo uy tín trong khách
hàng.
* Cơ sở thực tiễn
Hiện nay nguồn NVL của cơng ty xuất phát từ hai nguồn: trong nước và ngồi
nước. Đối với chất lượng NVL nhập ngoại một phần đã được đảm bảo, song bên
cạnh đĩ một phân NVL sản xuất trong nước do quy trình cơng nghệ, thiết bị máy
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 69
mĩc cịn lạc hâu, cộng với trình độ tay nghề của cơng nhân vẫn hạn chế nên chất
lượng NVL chưa được đảm bảo.
Theo thống kế số báo cáo gần đây của cơng ty về số sản phẩm khơng phù hợp
do lỗi nhà cung ứng chiếm tỷ lệ khá lớn. Do vậy đã gây thất thốt lớn NVL làm
tăng tỷ lệ NVL phải bổ sung để hồn thành kế hoạch sản xuất.
Bảng 19: Tình hình chất lượng sản phẩm năm 2007
Sản phẩm % SP loại 1 %SP loại 2 %SP loại 3 % Phế phẩm
Vải bạt
Bạt 2 85 15 0.7 0.3
Bạt 3 85 15 0.7 0.3
Bạt 8 85 15 0.7 0.3
Bạt 10 82 18 0.8 0.2
Vải lọc 85 15 0.7 0.3
Vải chéo 85 15 0.7 0.3
Vải tẩy nhuộm 85 85 0.7 0.3
Nguồn. Phịng quản lý chất lượng
Chất lượng sản phẩm là vấn đề cần được quan tâm đúng mức, do đĩ mới cĩ
thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ. Trong
các lĩnh vực sản phẩm mà cơng ty cung cấp, thì đối với ngành da giây, may mặc bảo
hộ lao động, sản phẩm của cơng ty đã đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng.
Theo bảng trên ta thây sả phẩm loại 1 chưa cao mới đáp ứng được 85% đặc biệt là
vải bạt 10 là 82%. Bạt 10 cĩ tính chất là loại bạt nặng, khĩ sản xuất nhưng chiếm tỷ
trọng tương đối lớn. Do đĩ cơng ty nên tập trung nâng cao tỷ lệ sản phẩm loại 1 cho
vải bạt, động thời tập trung vào bạt 2, bạt 3 vì đây là 2 loại này chịu áp lực cạnh
tranh rất mạnh của cơng ty dệt vai cơng nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 70
2.4. Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề
cho cơng nhân
* Cơ sở lý luận
Trong cơ cấu nguồn lực của mỗi tổ chức thì nhân lực đĩng một vai trị vơ cùng
quan trọng. Bởi vậy cùng với việc nâng cao trình độ kĩ thuật, cơng nghệ chế tạo,
hồn thiện tổ chức sản xuất, quản lý cịn phải nâng cao năng lực tay nghề cho người
lao động là việc làm khơng thể thiếu. Từ đĩ người lao động ngày càng nâng cao khả
năng làm chủ, sự linh hoạt và tạo năng suất lao động cao. Năng lực làm việc của
người lao động cĩ tác động lớn đến mọi khâu của quá trình sản xuất, do đĩ riêng đối
với khâu sử dụng và quản lý NVL thì họ cũng chính là những chủ thể quyết định
đến việc quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL.
Đào tạo tay nghề cho người lao động là biện pháp mang lại hiệu quả cao trong
việc áp dụng những tiến bộ của khoa học cơng nghệ, nâng cao trình độ nhận thức và
lí luận cũng như kiến thức thực tế cho mỗi cán bộ cơng nhân viên, tạo ra đội ngũ lao
động làm việc khoa học, năng suất và tiết kiệm.
* Cơ sở thực tiễn
Do đĩ cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải được đặc biệt quan
tâm. Tại cơng ty, đội ngũ cán bộ cĩ trình độ học vấn và thợ bậc cao cịn ở tỷ lệ thấp.
Trong khi đĩ ngành dệt lại là ngành cĩ quy trình cơng nghệ và số lượng các bước
cơng việc tương đối phức tạp, yêu cầu cao về độ lành nghề, khéo léo…Tuy nhiên,
số lao động được đào tạo chính quy chưa cao, số lao động tại thành phố là rất ít nên
tác phong cơng nghiệp kém, ĩc thẩm mỹ, độ tinh xảo và khéo léo trong quá trình
làm việc cịn thấp gây khĩ khăn lớn cho cơng ty trong việc thực hiện đáp ứng những
đơn hàng địi hỏi cao về chất lượng.
Cách thức tiến hành
Trong thời gian qua, cơng ty đã chú trọng đến việc nâng cao tay nghề, trình độ
cho người lao động đặc biệt là đối với cán bộ quản lý, những cán bộ cĩ trình độ đại
học và trên đại học được tăng cường tuyển dụng. Cơng ty đã cĩ chính sách thu hút
những cán bộ quản lý cĩ năng lực và kinh nghiệm làm việc, giao cho họ nắm giữ
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 71
những vị trí quan trọng. Hơn nữa chính sách đãi ngộ cũng được cơng ty chú trọng
như tăng các khoản phụ cấp cho cán bộ đối với cán bộ giỏi ngoại ngữ, vi tính. Vậy
trong tương lai để cơng ty ngày càng lớn mạnh về chất lượng nguồn nhân lực để
đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sủ dụng cĩ hiệu quả NVL thì cơng
ty cĩ thể tiến hành theo những phương pháp như sau:
Hàng năm cơng ty nên tuyển dụng thêm lao động để đáp ứng yêu cầu của sản
xuất kinh doanh, đồng thời mở các lớp đào tạo cán bộ trẻ, nâng cao tay nghề cho
cơng nhân. Thêm nữa là cơng ty cần cĩ các biện pháp kích thích tinh thần lao động
như: phát động phong trào thi đua lao động sản xuất, tổ chức các chương trình văn
hố văn nghệ, thể dục thể thao coi đây là nguồn cổ vũ sức mạnh tinh thần cho tồn
thể đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tham gia xây dựng cơng ty ngày càng vững
mạnh.
Cơng ty nên thực hiện việc phân loại lao động theo hướng khuyến khích
CBCNV cĩ trình độ quản lý, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đặc biệt là cĩ tâm huyết
với cơng ty. Do đĩ cơng ty sẽ lên được chính sách cụ thể, thích hợp với từng nhĩm
tạo sự hứng khởi, gĩp phần thu hút và giữ lao động chất xám, gắn bĩ với cơng ty.
Các biện pháp mà cơng ty đã áp dụng trước đây chưa mang lại hiệu quả cao,
do vậy trong thời gian tới, để vốn lao động thực sự phát huy tác dụng, tạo hiệu quả
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo ra cơ cấu lao động hợp lý, cơng ty
cần tăng cường một số biện pháp sau:
Giảm tối đa số lượng cán bộ làm cơng tác quản lý tạo sự gọn nhẹ cho
bộ máy quản lý của cơng ty.
Tăng cường các biện pháp quản lý của cơng ty nhằm thu hút nhân tài,
khuyến khích bằng các biện pháp vật chất để ngày càng nâng cao năng
lực của người quản lý.
Mở các lớp bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ lao động và cơng nhân,
mời thêm chuyên gia đến chia sẻ kinh nghiệm trong các lĩnh vực như
quản lý, sử dụng NVL và vận hành máy mĩc, thiết bị.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 72
Gửi cán bộ đào tạo tại các trường đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để các
cán bộ vừa cĩ thể làm việc lại vừa cĩ thể học tập.
Việc thực hiện biện pháp trên sẽ mang lại kết quả cao trong việc phát huy năng
lực quản lý, trình độ tay nghề, bậc thợ cho cơng nhân. Từ đĩ sẽ tạo ra được đội ngũ
lao động cĩ kỹ thuật chuyên sâu, cĩ năng lực, cĩ trách nhiệm với cơng việc, gắn bĩ,
tâm huyết với cơng ty nhưng đặc biệt là hiệu quả quản lý và sử dụng NVL sẽ được
nâng cao rõ rệt, giảm tỷ lệ phế phẩm, phế liệu và giảm hao hụt NVL, tức là nâng
cao được cơng tác quản trị và cung ứng NVL.
Điều kiện thực hiện
Kế hoạch cụ thể về nhu cầu lao động hàng năm cần được cơng ty xem
xét, trên cơ sở đĩ việc phân loại lao động theo trình độ chuyên mơn, tay
nghề, khả năng làm việc hiện tại và thích ứng với cơng việc sẽ dễ dàng
hơn. Do đĩ mở các lớp đào tạo phù hợp với từng nhĩm hoặc cử đi học
tại các trường đào tạo.
Hệ thống máy mĩc và quy trình cơng nghệ phải được nâng cấp phù hợp
với trình độ người lao động, bên cạnh đĩ cũng cần nâng cấp cả hệ
thống kho tàng.
Dành ra một phần kinh phí hợp lý hàng năm để đầu tư cho cơng tác đào
tạo nguồn lao động.
2.5. Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần tạo động
lực nâng cao trình độ quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
* Cơ sở lý luận
Hiện nay khuyến khích lợi ích vật chất là biện pháp tạo động lực lao động tích
cực được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Các biện pháp khuyến khích lợi
ích vật chất cĩ tác dụng thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của người lao động,
tạo ra năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn.
* Cơ sở thực tiễn
Trong việc sử dụng NVL sao cho tiết kiệm, NVL được sử dụng cĩ thấp hơn
định mức mà vẫn khơng làm giảm chất lượng của sản phẩm thì cần cĩ sự phối hợp
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 73
của tất cả các thành viên trong cơng ty, nhất là cơng nhân trực tiếp sản xuất. Nếu
cơng nhân quản lý NVL tốt và sử dụng NVL thấp hơn định mức mà vẫn đảm bảo
được chất lượng sản phẩm thì sẽ được hưởng tiền thưởng theo tỷ lệ phần trăm số
NVL tiết kiệm được. Hiện nay, chế độ khuyến khích của cơng ty vẫn chưa được
cao, tỷ lệ thưởng là 30% giá trị NVL tiết kiệm được. Tuy đã cĩ tác dụng khuyến
khích người lao động sử dụng tiết kiệm NVL nhưng vẫn chưa khuyến khích được
cán bộ cơng nhân viên quản lý và sử dụng NVL tiết kiệm một cách tối đa.
Do đĩ, hồn thiện và củng cố các chế độ khuyến khích lợi ích vật chất là một
địn bẩy hữu dụng cần được áp dụng trong cơng ty.
Cách thức tiến hành:
Khuyến khích các lợi ích vật chất là việc sử dụng các biện pháp kinh tế thể
hiện trong những quy định thưởng phạt cần được áp dụng ở khâu mua sắm, quản lý
kho, sử dụng NVL.
Đối với khâu mua sắm NVL: Nếu nguồn vật tư tốt, đảm về số lượng, chủng
loại, chất lượng, giá cả, tiến độ mua…tỷ lệ được hưởng là 0.5% giá trị NVL. Nếu
các chỉ tiêu trên khơng được làm tốt thì sẽ bị phạt về hành chính và kinh tế như:
phạt tiền, hạ lương, cắt danh hiệu lao động tiên tiến, cắt tiền thưởng cuối năm, hoặc
là chuyển cho làm cơng việc khác…
Đối với các cán bộ quản lý NVL, sau khi đã kiểm kê, quyết tốn NVL hàng
tháng, nếu họ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, lượng NVL hơng bị hao hụt, hư
hỏng, cĩ sáng kiến trong cơng tác quản lý NVL thì được hưởng chế độ thưởng là
200.000đ/người/tháng. Ngược lại, chịu hình thức xử phạt là cắt bồi thường 100%
giá trị hao hụt, hư hỏng, vượt quá định mức bởi bất kỳ một nguyên nhân chủ quan
nào.
Đối với quá trình sử dụng NVL: cần cĩ chế độ thưởng phạt hợp lý vì đây là bộ
phận cĩ ảnh hưởng rất lớn trong việc sử dụng tiết kiệm NVL. Hình thức thưởng
phạt như sau:
Đảm bảo mức tiền thưởng bằng 50% giá trị vật tư kiếm được nếu cơng nhân
sử dụng tiết kiệm NVL
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 74
Thưởng theo thành tích của tổ đội: nếu trong tổ sản xuất cĩ hơn 2/3 số người
trong tổ được thưởng thì tổ sản xuất cũng được thưởng là 10% tổng giá trị NVL tiết
kiệm được. Việc thưởng theo tổ đội khơng những kích thích cho từng thành viên
trong tổ cố gắng để xây dựng tổ của mình ngày càng tốt hơn mà cịn thi đua với tổ
khác. Do đĩ cũng tạo được tinh thần làm việc đồn kết của người lao động.
Đối với các cán bộ quản lý: trưởng phịng, quản đốc, tổ trưởng ở các xí
nghiệp, nếu cơng nhân cấp dưới thực hiện tốt vấn đề sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL
thì được xét thưởng theo mức A, B, C.
Một hình thức tính thưởng nữa là thưởng cho những cơng nhân đạt nhiều sản
phẩm chất lượng cao hoặc giảm được tỷ lệ phế phẩm cho phép. Để thưởng phạt một
cách chính xác thì trọng tâm thưởng phạt đặt vào cơng đoạn nào dễ phát sinh phế
phẩm nhất hoặc cơng đoạn cĩ tính chất quyết định nhất đến chất lượng sản phẩm
như nếu ở bộ phận chặt làm đúng tiêu chuẩn mà sử dụng NVL ít hơn định mức thì
được thưởng, nếu phân xưởng may giảm được số sản phẩm khơng phù hợp thì được
thưởng 6% giá trị NVL tiết kiệm được.
Điều kiện thực hiện
Cần xây dựng được hệ thống các quy định và quy chế thưởng phạt theo thực tế
của cơng ty.
Tổ chức giám sát một cách chặt chẽ từ khâu mua săm, quản lý kho và sử dụng
NVL. Việc giám sát tốt sẽ tránh được các huợng tượng gian dối như mua NVL kém
chất lượng, ghi chép sai, khai man số lượng nhập kho, ăn bớt vật tư…
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 75
KẾT LUẬN
Việc hồn thiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu ở bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng vơ cùng quan trọng, nĩ quyết định rất lớn đến sự phát triển của
doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất như cơng ty TNHHNN MTV Dệt 19/5 Hà
Nội nguyên vật liệu được cung ứng kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lương sẽ tạo cho
cơng ty lợi thế cạnh tranh, hồn thành xuất sắc mục tiêu được giao, tạo cơng ăn,
việc làm cho người lao động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, của
khách hàng, ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường.
Nền kinh tế thị trường sẽ đào thải những doanh nghiệp khơng cĩ khả năng
thích ứng với cơ chế mới nhưng cũng là cơ hội để nhiều doanh nghiệp chứng tỏ
mình. Cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội là một trong những doanh nghiệp như thế. Là một
trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành dệt may cũng như trong ngành cơng
nghiệp của cả nước, khả năng sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển,
doanh thu tiêu thụ khơng ngừng tăng lên, thị phần của cơng ty luơn đứng đầu các
doanh nghiệp sản xuất dệt may...
Với đề tài này, trong thời gian thực tập tại cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội, mặc dù
đã cố gắng thu thập tài liệu và nghiên cứu thực tế của cơng ty, nhưng do trình độ
kiến thức lý luận và thực tế cịn hạn chế, cộng với tính rộng lớn và phức tạp của đề
tài nên bìa viết của em mới nêu ra được một số kiến thức cơ bản về hồn thiện quản
trị cung ứng nguyên vật liệu. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các thầy cơ,
các cơ chú, các anh chị và các bạn để bài viết của em được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thu Thuỷ và các cơ chú,
anh chị trong Phịng Kế hoạch thị trường đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong việc
thực tập và hồn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh / Gs.Ts. Nguyễn Thành Độ - Ts. Nguyễn
Ngọc Huyền/NXB LĐ-XH/Năm 2004.
2. Giáo trình Quản trị hậu cần.PGS.TS. Lê Cơng Hoa/Năm 2004.
3. Giáo trình Quản trị nhân lực/NXB LĐ-XH/Năm 2004.
4. Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp/TS. Trương Đồn Thể/NXB thống
kê/Năm 2004.
5. Tài liệu của cơng ty TNHHNN MTV Dệt 19/5 Hà Nội
6. Một số báo chí
7. Một số luận văn của khố trước.
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A
Mơc lơc
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI ............................................................................ 4
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội ....................... 4
1.1. Thơng tin chung về cơng ty ........................................................................... 4
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty dệt 19/5 Hà Nội ..................... 4
1.3 Ngành nghề kinh doanh.................................................................................. 9
2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý ................................................................ 10
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp ............................................ 10
3. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ................................. 12
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2003-2007 ................. 12
3.2. Các kết quả hoạt động khác ......................................................................... 15
4. Những đặc diểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến cơng tác quản trị
cung ứng nguyên vật liệu tại cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội ....................................... 17
4.1. Đặc điểm về sản phẩm ................................................................................ 17
4.2. Đặc điểm về thị trường ................................................................................ 20
4.3. Đặc điểm về lao động. ................................................................................. 23
4.4. Đặc điểm về cơng nghệ sản xuất ................................................................. 26
4.4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất ................................................................... 26
4.4.2. Máy mĩc cơng nghệ sản xuất ................................................................... 28
4.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng ................................................................................ 30
4.6. Tình hình tài chính của cơng ty ................................................................... 31
CHƯƠNG 2 ....................................................................................................... 33
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG ................................. 33
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI ............................. 33
1. Thực trạng cơng tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại cơng ty Dệt 19/5 Hà
Nội ..................................................................................................................... 33
1.1. Cơ cấu và tính chất nguyên vật liệu chính ................................................... 33
1.2. Tổ chức bộ phận quản trị cung ứng nguyên vật liệu ................................. 34
1.2. Cơng tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu ........... 35
1.2.1. Về việc xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu: .............................. 35
1.2.1.1. Xác định cầu NVL trong kỳ kế hoạch ................................................... 35
Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Somxay Vatthana Lớp: C«ng nghiƯp 46A
1.2.1.2. Xác định lượng đặt hàng, thời gian đặt hàng ..................................... 37
1.2.2. Về việc thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu ............................... 40
1.3. Nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu và lựa chọn nhà cung cấp ................ 43
1.4. Quản trị hệ thống kho tàng .......................................................................... 47
1.4.1. Đặc điểm hệ thống kho tàng của cơng ty .................................................. 47
1.4.2. Quản trị NVL trong kho của cơng ty: gồm các khâu khác nhau như tiếp
nhân, bảo quản và cấp phát NVL cho quá trình sản xuất. ................................... 48
1.4.2.1. Tổ chức tiếp nhận .................................................................................. 48
1.4.2.2 Cơng tác bảo quản NVL ......................................................................... 52
1.4.2.3. Tổ chức cấp phát ................................................................................... 54
1.4.3. Quản lý nguyên vật liệu tồn kho ............................................................... 56
1.5. Tổ chức hoạt động vẩn chuyển nguyên vật liệu của cơng ty ........................ 57
2. Đánh giá chung về tình hình thực hiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên vật
liệu ..................................................................................................................... 57
2.1. Thành tích đạt được..................................................................................... 57
2.2. Những tồn tại trong quản trị cung ứng nguyên vật liệu ................................ 58
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên ............................................................ 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆUTẠI CƠNG TY DỆT 19/5 HÀ
NỘI ..................................................................................................................... 61
1. Phương hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới .......................... 61
2. Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguyên vật liệu tại cơng ty
Dệt 19/5 Hà Nội ................................................................................................ 63
2.1. Hồn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ...................................... 63
2.2. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường ............................................. 65
2.3. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu nhằm gĩp phần sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu ................................................................................................. 68
2.4. Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho
cơng nhân ......................................................................................................... 70
2.5. Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần tạo động lực
nâng cao trình độ quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu ................... 72
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.pdf