Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
Phần II: Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.
Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.
84 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như sau:
Phòng tài vụ của công ty có 8 người được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng và thực hiện như sau:
+ Kế toán trưởng: Là người điều hành phòng kế toán tài vụ với chức năng phụ trách chung toàn bộ khâu công việc của phòng. Giúp giám đốc ký kết các hợp đồng, đồng thời còn làm công tác tài sản cố định, kế toán xây dựng cơ bản kèm kế toán các nguồn vốn.
+ Phó phòng kế toán: Là người giúp đỡ kế toán trưởng trong việc điều hành công việc của phòng, đồng thời làm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và kế toán vật liệu chính.
+ Một kế toán chi tiết giá thành sản phẩm và hạch toán kinh tế .... kiêm kế toán vật liệu phụ.
+ Một kế toán tổng hợp kiêm kế toán ngân hàng.
+ Một kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương
+ Một kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương và BHXH
+ Một kế toán thành phẩm và tiêu thụ.
+ Một thủ quĩ kiêm kế toán vật liệu
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Thủ quỹ
Kế toỏn chi tiết giỏ thành
Kế toán vật liệu
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toỏn thanh toỏn và tiền lương, BHXH
Kế toỏn tổng hợp và ngõn hàng
Kế toán tài sản cố định
2. Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty:
Do qui mô của công ty là sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, nên việc hạch toán của công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chứng từ và việc tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Đây là hình thức kế toán tương đối phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ tương đối vưngx mới phản ánh được đầy đủ, chính xác sự biến động của các yếu tố trong các quá trình kinh doanh của công ty.
Công ty đã thực hiện khá đầy đủ trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Nhật kí chứng từ, dùng phương pháp tổng hợp số liệu vào sổ cái các chứng từ gốc qua một hệ thống các sổ trung gian như các bảng kê, các bảng phân bổ, sổ chi tiết.
Hàng tháng phòng kế toán lên Nhật kí chứng từ để hạch toán, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo từng công đoạn sản xuất.
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật kí chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Thẻ vào sổ kế toỏn chi tiết
Bảng kê
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào nhật kí chứng từ.
+ Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết thì chứng từ gốc ghi vào
các bảng kê
+ Nếu chứng từ gốc liên quan đến sổ hạch toán chi tiết thì ghi vào thẻ hoặc sổ hạch toán chi tiết
Cuối tháng cộng bảng kê lấy số liệu ghi vào nhật kí chứng từ có liên quan. Cộng nhật kí chứng từ để ghi vào sổ cái.
Cộng thẻ và sổ hạch toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán này đảm bảo công tác kế toán được vận hành trôi chảy, phản ánh chính xác tình hình biến động của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh phục vụ kịp thời yêu cầu thông tin của lãnh dạo củng cố nền nếp làm việc của bộ phận kế toán và các đơn vị khác trong công ty, thúc đẩy phát triển sản xuất.
III. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU HÀ NỘI.
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
Là một công ty sản xuất nhiều mặt hàng, sản phẩm với qui trình công nghệ phức tạp, mỗi sản phẩm trải qua nhiều khâu chế biến và sản phẩm được hoàn thành ở khâu cuối cùng, sau đó tiến hành nhập kho thành phẩm, do vậy, để phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty, kế toán chi phí đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng (chi tiết cho từng loại sản phẩm) đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Còn đối với chi phí sản xuất chung thì kế toán tập hợp toàn phân xưởng, sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp.
Chi phí sản xuất ở công ty dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Và các phân xưởng ở Công ty được chia thành 3 nhóm gồm:
- Phân xưởng Rèn dập
- Phân xưởng Cơ khí.
- Phân xưởng Dụng cụ - gia công.
Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho và tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2. Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty có nhiều loại, mỗi loại có tính năng, công dụng khác nhau trong sản xuất và chế tạo sản phẩm. Bao gồm:
- Vật liệu chính: sắt, thép, Inox, đồng, dương cực Nicken.
- Vật liệu phù: dầu, mỡ, sơn, đinh, sút, cao xanh…
- Phụ tùng thay thế: các loại vòng bi, bánh răng…
- Phế liệu thu hồi: sản phẩm hỏng, sắt, thép, vụn…
Tùy theo từng loại sản phẩm mà tỷ trọng từng loại nguyên vật liệu trong sản phẩm có sự thay đổi nhưng thông thường chi phí vật liệu chính chiếm 70 – 80% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kế toán Công ty sử dụng tài khoản 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tài khoản 621 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
621.1: Phân xưởng Rèn dập.
621.2: Phân xưởng cơ khí.
621.3: Phân xưởng dụng cụ - gia công.
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm, nếu không được thì theo dõi chung trên TK 621 của Phân xưởng, sau đó phân bổ cho mỗi loại sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.
Công ty quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo hệ thống chi phí định mức cho từng loại sản phẩm cụ thể, do vậy kế toán sử dụng giá hạch toán để hạch toán nguyên vật liệu.
Tất cả các nguyên vật liệu mua về đều phải nhập kho của công ty, sau đó tùy vào yêu cầu, mục đích chế tạo sản phẩm của các phân xưởng mà được xuất giao cho các phân xưởng sản xuất.
Việc xuất kho vật tư tuân theo trình tự sau:
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm của phòng kỹ thuật đưa xuống, phòng kế hoạch vật tư duyệt và viết phiếu xuất vật tư cho các phân xưởng, nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm nào được ghi trực tiếp cho sản phẩm đó.
Sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của phiếu, thủ kho tiến hành xuất vật tư cho phân xưởng.
Thủ kho căn cứa vào yêu cầu đã xác định và số liệu NVL thực tế đã xuất ghi vào cột “ Thực xuất”, đồng thời tính giá NVL xuất kho theo giá FIFO (Nhập trước xuất trước).
Phụ biểu 1: Phiếu xuất kho.
Phụ biểu số 1
Đơn vị…….
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 5 tháng 2 năm 2002
Nợ 621
Có 1521
Mẫu 02 - VT
QĐ số 1141 TC - CĐKT
Ngày 1/1/1995 của BTC
Số 154
Họ tên người nhận hàng: Phân xưởng rèn dập.
Lý do xuất kho: Sản phẩm kìm điện 210
Xuất tại kho…………………………….
Số TT
Tên nhãn hiệu qui cách, phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
Thép C45 f 20
….
kg
4.801
4.801
4.910
23.572.910
Cộng
4.801
4.801
23.572.910
Xuất ngày 5 tháng 2 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Thủ kho căn cứ vào các hóa đơn thanh toán, các phiếu nhập kho vật liệu, các phiếu xuất kho và các chứng từ khác có liên quan tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu. Sổ chi tiết vật liệu được mở theo từng kho và từng loại nguyên vật liệu.
Sổ chi tiết vật liệu được sử dụng để theo dõi chi tiết những biến động của NVL trong kho theo chỉ tiêu thực tế mỗi lần Nhập – Xuất kho NVL theo trình tự thời gian.
Phụ biểu 2: Sổ chi tiết vật liệu (sản phẩm, hàng hóa)
Phụ biểu số 2
Bộ:
Công ty:
Xí nghiệp:
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Năm 2002
Tài khoản: 1521
Tên kho: Kho nguyên vật liệu
Tháng 2/2002
Đơn vị tính.
Chứng từ
DIễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số liệu
ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lương
Tiền
1
2
3
4
5
6
7=5x6
8
9=5x8
10
11=4x10
12
Tồn đầu tháng
4910
1281
6.289.710
10
2/2
Mua thép C45420
331
4910
2450
12.029.500
3731
18.319.210
25
4/2
Mua thép C45420
111
4910
1253
6.152.230
4984
24.417.440
54
5/2
Xuất thép C45420
621
4801
23.572.910
183
898.530
……..
….
….
Cộng tháng
6872
33.741.520
4801
23.572.910
3.352
16.458.320
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu của các kho, kế toán vật liệu tiến hành theo dõi và đối chiếu số dư của từng loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào giá mua kế toán tiến hành tính ra giá trị nguyên vật liệu tồn kho của từng loại nguyên vật liệu. Theo các số liệu cuối tháng trên sổ chi tiết vật liệu kế toán lập Bảng tổng hợp vật liệu tháng 2/2002.
Phụ biểu 3: Bảng tổng hợp vật liệu
Phụ biểu số 3
Bộ:
Công ty:
BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU
Tháng 2/2002
Số TT
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Kim loại đen
261.651.500
469.119.130
1.089.756.520
1
2
II
Thép cacbon
- Thép C45 f 20
- Thép C45 f 38
- Thép C45 f 65
….
Thép thường
…..
Kim loại mầu
….
6.872
111
57.690.900
33.741.520
577.200
27.833.200
84.062.000
4.801
33,8
278.827.700
23.572.910
173.400
3.287.300
112.949.040
3.352
66.38
88.8
791.999.500
16.458.320
30.813.300
461.800
35.486.970
569.555.440
Tổng cộng 1521
345.713.500
582.068.170
1.659.311.960
- Vì Công ty sử dụng hai hệ thống giá là giá hạch toán và giá thực tế nên hàng tháng kế toán phải lập Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu” để xác định Tổng giá trị NVL nhập kho và xuất kho trong tháng theo giá hạch toán và giá thực tế. Bảng kê số 3 được dùng để điều chỉnh giá kế hoạch cho sát với giá thực tế.
- Căn cứ vào Bảng tổng hợp vật liệu, bảng kê số 3 (tính giá vật liệu của tháng 1/2002) và cột cộng Có TK 331 dòng ghi Nợ TK152.1, 152.2 để vào dòng số liệu từ NKCT số 5 trên Bảng kê số 3 của tháng 2/2002, tương tự như vậy với các Nhật ký chứng từ số 2, 6, 7, kế toán tính ra giá trị vật liệu xuất dùng thực tế hàng tháng và giá trị vật liệu tồn kho cuối tháng theo giá thực tế.
- Sau đó căn cứ vào Phiếu xuất kho Nguyên vật liệu cho các phân xưởng và hệ số chênh lệch của giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu lấy từ Bảng tính giá vật liệu (Bảng kê 3 - Phụ biểu 4) Kế toán lập Bảng phân bổ vật liệu sử dụng theo từng loại cho các phân xưởng (Phụ biểu 5) rồi tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, dùng cho chi phí quản lý phân xưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. (Phụ biểu 6).
Căn cứ vào số liệu trong phụ biểu 5, kế toán có số liệu tổng chi phí NVL trực tiếp dùng trong tháng. Kế toán tập hợp CPSX sử dụng TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” và các TK liên quan để ghi sổ “Chi phí sản xuất kinh doanh” các bút toán: Nợ TK 621: 720.246.800
Trong đó: TK 621.1: 257.278.400
TK 621.2: 417.595.700
TK 621.3: 45.372.700
Có TK 152.1: 546.099.300
Có TK 152.2: 135.186.500
Có TK 152.3: 22.077.000
Có TK 153 : 16.884.000
Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 (sổ cái TK 154) như sau:
Nợ TK 154: 720.246.800
Trong đó 154.1: 257.278.400
154.2: 417.595.700
154.3: 45.372.700
Có TK 621: 720.246.800
Trong đó 621.1: 257.278.400
621.2: 417.595.700.
621.3: 45.372.700
1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất. Công ty áp dụng hình thức trả lượng theo sản phẩm cuối cùng tức là sản phẩm là ra ở từng giai đoạn nhập kho và công ty qui định đơn giá lương cho từng loại sản phẩm không tính theo công đoạn sản xuất.
Tiền lương của phân xưởng
=
å
Số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng
x
Giá vốn sản phẩm
-
Các chi phí vật tư, nhiên liệu thực tế
Giá vốn sản phẩm = Đơn giá tiền lương + Các chi phí hạch toán
Các chi phí hạch toán gồm chi phí vật tư, khuôn, dao cụ… được định mức cho từng loại sản phẩm.
Ở Công ty, tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất không tiến hành trích trước mà hàng tháng tính luôn vào tiền lương phải trả cho CN sản xuất, số tiền đó được giao cho Quản đốc PX giữ khi nào CN nghỉ thực tế thì trả cho họ. Các chứng từ làm căn cứ thanh toán lương cho các phân xưởng là các phiếu nhập kho sản phẩm và bảng chấm công. Cuối tháng kế toán tập hợp thời gian lao động và số sản phẩm nhập kho để tính lương.
Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương cá nhân bảng tổng hợp thanh toán lương của các tổ, phân xưởng, phòng, ban… (phụ lục 7,8,9). Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, lập bảng phân bổ chi tiết tiền lương (Phụ lục 10) trực tiếp cho từng loại sản phẩm.
Kế toán căn cứ vào chi phí tiền lương tổng hợp được để lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Phụ lục 11).
Kế toán sử dụng TK 622 và các TK khác có liên quan để ghi sổ “ Chi phí sản xuất kinh doanh” với các bút toán phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sau: Nợ TK 622: 450.543.400
Trong đó TK 622.1: 43.449.400
622.2: 405.094.000
622.3: 2.000.000
Có TK 334: 450.543.400
Theo chế độ hiện hành, ngoài tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty còn trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo một tỷ lệ nhất định
trên tổng số tiền lương đó và đưa vào chi phí sản xuất.
Căn cứ vào quỹ lương cơ bản và tỷ lệ tính BHXH, BHYT và KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán hạch toán khoản chi phí này như sau:
Nợ TK 622: 38.496.800
Trong đó: TK 622.1: 3.712.900
622.2: 34.612.600
622.3: 171.300
Có TK 338: 38.496.800
Trong đó: TK 338.2: 4.200.000
338.3: 30.181.000
338.4: 4.115.800
Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí trực tiếp sang TK 154, và ghi sổ Cái TK 154 các bút toán sau:
Nợ TK 154: 489.040.200
Có TK 622: 489.040.200
Phụ biểu 9 BẢNG TỔNG HỢP THU NHẬP
Tháng 02 năm 2002
Số TT
Diễn giải
Tiền
Ghi chú
1
2
3
4
1
Lương sản phẩm theo hạch toán
44.414.000
2
Tiền lương sản phẩm làm thêm
1.809.000
3
Tiền thưởng bổ sung
480.000
4
Tiền lương nghỉ phép, lễ, Tết ...
4.283.000
5
Cộng
50.986.000
6
Lãi hạch toán được hưởng
3.589.000
7
Tổng cộng
54.575.000
8
Trừ tạm ứng kỳ I
12.400.000
9
Trừ 6% BHXH - BHYT
1.007.600
10
Số còn được lĩnh
41.167.400
Phụ lục 10
BẢNG PHÂN BỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG
Tháng 02 năm 2002
TT
Tên sản phẩm
Số lượng
Đơn giá
Lương ĐM
TK 334
TK 338
I
Phân xưởng rèn dập
1
Kìm điện 180M
27.479
293,3
8.060.000
10.522.000
899.000
2
Kìm điện 210
4.891
371,5
1.817.000
2.372.000
203.000
3
Pe dan CKDX01
4.559
293,5
1.338.000
1.747.000
149.000
4
…..
Cộng PX rèn dập
33.284.000
43.449.400
3.712.900
II
PX cơ khí
1
Kìm điện 180M
13.000
1.372,3
17.840.000
19.347.700
1.653.000
2
Kìm điện 210
4.000
1.426
5.704.000
6.186.000
529.000
3
Thanh hãm Pe đan phanh
13.240
1.402,4
18.568.000
20.137.000
1.721.000
Cộng PX cơ khí
373.535.300
405.094.000
34.612.600
III
PX gia công
2.000.000
171.300
Tổng cộng
406.819.300
450.543.400
38.496.800
Phụ lục 11 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 02 năm 2002
TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
Tk 334 phải trả CNV
3382 KPCĐ
3383 BHXH
3384 BHYT
Tổng 338
1
2
3
4
5
6
7
TK 6222 CF NCTT
PX rèn dập
43.449.400
405.000
2.911.000
396.900
3.712.900
PX cơ khí
405.094.000
3.776.000
27.136.000
3.700.600
34.612.600
PX dụng cụ
2.000.000
19.000
134.000
18.300
171.300
Tổng cộng
450.543.400
4.200.000
30.181.000
4.115.800
38.496.800
1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Công ty có 8 PX sản xuất được chia ra thành 3 nhóm PX có các chi phí liên quan tới phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi PX, các chi phí này không được hạch toán riên cho các PX mà tập trung cho toàn Công ty sau đo mới phaan bổ cho các PX theo các tiêu thức phù hợp. Chi phí sản xuất chung ở Công ty bao gồm:
- Chi phí vật liệu, nhiên liệu, thiết bị công cụ: được tập hợp riêng cho từng nhóm phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý sản xuất gồm: Chi phí điện, nước, điện thoại, máy Fax.
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng
- Chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng như: Chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí…
Chi phí vật liệu, nhiên liệu, thiết bị, công cụ dụng cụ:
Dựa vào bảng tổng hợp vật liệu sử dụng, kế toán ghi các bút toán trong sổ “Chi phí sản xuất kinh doanh” như sau:
Nợ TK 627: 59.575.200
Trong đó TK627.1: 26.305.300
627.2: 33.269.900
Có TK 152.1: 33.515.100
152.2: 3.378.500
152.3: 3.704.200
152.4: 10.452.400
153: 9.525.000
b. Chi phí khấu hao TSCĐ.
TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại và có giá trị lớn, để theo dõi sự biến động của TSCĐ chính xác thì kế toán mở thẻ cho mỗi TSCĐ và theo dõi trên sổ chi tiết. TSCĐ về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và tỷ lệ khấu hao phải trích.
- Đầu năm, căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, thời hạn sử dụng của TSCĐ để tính khấu hao:
Giá trị khấu hao trong năm =
- Sau đó xác định số khấu hao phải trích trong tháng:
Số tiền khấu hao phải trích trong tháng =
Căn cứ vào số khấu hao TSCĐ phải trích theo từng đối tượng sử dụng tính vào chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp… số khấu hao này được phản ánh trong Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. (Phụ lục 12)
Phụ lục 12
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 2/2002
TT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ khấu hao
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627 - chi phí sản xuất chung
TK 642 chi phí QLDN
NG
Khấu hao
PX Rèn dập
PX Co khí
PX Gia công
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Khấu hao cơ bản
110.300.000
15.680.000
2.000.000
1.650.000
2
Trích
Chi tiết
2142
17.200.000
2143
87.694.000
2144
2.900.000
2145
2.506.000
Hàng tháng chi phí khấu hao TSCĐ được tập hợp và phản ánh vào TK 627, 642, chi tiết theo yêu cầu quản lý. Căn cứ vào Bảng Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các bút toán trong sổ “ CP sản xuất kinh doanh” được kế toán
ghi như sau:
Nợ TK 627: 108.650.000
Trong đó: TK627.1: 15.680.000
627.2: 90.970.000
627.3: 2.000.000
Nợ TK 642: 1.650.000
Có TK 214: 110.300.000
Trong đó: 214.2: 17.200.000
214.3 87.694.000
214.4: 2.900.000
214.5: 2.506.000
c. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý sản xuất chung như: điện, nước, điện thoại…
- Công ty có 2 trạm biến thế riêng phục vụ cho công tác sản xuất toàn công ty. Số tiền điện phải trả hàng tháng kế toán tập hợp theo dõi trên TK 331 “Phải trả người bán”. Cuối tháng căn cứ vào điện năng tiêu thụ trên đồng hồ, kế toán tính ra số điện dùng vào sản xuất và quản lý doanh nghiệp.
- Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài như nước, điện thoại… Kế toán căn cứ vào hóa đơn thanh toán mà tiến hành theo dõi, phản ánh vào TK 331, sau đó tổng hợp toàn bộ chi phí mua ngoài và hạch toán trên các TK 627, 642. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627, 642
Có Tk 331
Theo phụ lục số 13, chi phí mua ngoài dùng cho sản xuất chung là:
Nợ TK 627: 181.048.570
Có TK 331: 181.048.570
Chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng như CP tiếp khách, hội nghị, tạm ứng công tác phí ... được kế toán căn cứ vào phiếu chi để tiến hành theo dõi trên NKCT số1 chi tiết cho từng khoản chi. Các khoản này được phản
ánh ở bên Có TK 111 “Tiền mặt” rồi hạch toán vaò chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào Bảng kê số 4, trong sổ “Chi phí sản xuất kinh doanh” kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627: 29.900.600
Có TK 111: 29.900.600
Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung sang TK 154, ghi sổ Cái TK 154 như sau:
Nợ TK 154: 378.974.370
Có TK 627: 378.974.370
1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn bộ công ty
Sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục Chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 154, sổ cái TK 154 để tính tổng hợp chi phí sản xuất. Kế toán căn cứ vào các “Bảngphân bổ vật liệu”, “Bảng tổng hợp vật liệu sử dụng”, “Bảng phân bổ tiền lương”, “ Bảng tổng hợp tiền lương”, “Bảng phân bổ và trích khấu hao TSCĐ” và các NKCT có liên quan để tiến hành lập Bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng” dùng cho TK 154, 621, 622, 627, 631...
Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4, sau khi khoá sổ cuối tháng là căn cứ để lập NKCT số 7. Dựa vào đó, kế toán tập hợp toàn bộ CP SX trong tháng của Công ty và ghi bút toán sau trong sổ cái TK 154:
Nợ TK 154: 1.588.261.370
Có TK 621: 720.246.800
Có TK 622: 489.040.200
Có TK 627: 378.974.370
Chi phí sản xuất thực tế trong tháng
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
Như vậy, chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng 2/2002 toàn công ty là: 370.710.614 + 1.588.261.370 = 1.958.971.984
2. Công tác tính giá thành ở Công ty Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.
2.1. Đối tượng tính giá thành:
Do sản phẩm của công ty đa dạng, nhiều loại, qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục và trải qua nhiều giai đoạn, kế toán xác định và tính ngay giá thành đối với các sản phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng (tính giá thành của nửa thành phẩm và sản phẩm hoàn thành).
Như vậy, đối tượng tính giá thành của công ty là nửa thành phẩm và thành phẩm nhập kho, chi tiết cho từng loại sản phẩm.
2.2. Kỳ tính giá thành ở công ty.
Kỳ tính giá thành của công ty là hàng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ, sổ sách kế toán, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được trong tháng sang TK 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở ở Công ty.
Giá trị sản phẩm làm dở cuối tháng
Sản phẩm làm dở cuối tháng ở công ty là những chi tiết sản phẩm chưa hoàn thành còn đang ở trên dây chuyền sản xuất sản phẩm của các phân xưởng, mặt khác do phôi dùng để chế tạo sản phẩm của các phân xưởng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên để đơn giản, dễ tính toán giá trị sản phẩm làm dở, cuối tháng kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê số phôi còn lại ở các phân xưởng để xác định sản phẩm làm dở cuối tháng ở các phân xưởng theo công thức:
x
=
Số phôi còn lại trên dây chuyền sản xuất
Giỏ trị sản phẩm làm dở cuối thỏng
Chi phí phát sinh trong tháng
+
Chi phí sản phẩm làm dở đầu tháng
Tổng số phôi đem sản xuất
2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty:
Với đối tượng tính giá thành của Công ty là nửa thành phẩm và sản phẩm hoàn thành nhập kho. Để đơn giản cho việc tính toán, kế toán công ty vận dụng phương pháp tính giá thành giản đơn đối với nửa thành phẩm và sản phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng vừa phù hợp với đặc điểm công ty vừa giúp công tác tính giá thành sản phẩm nhanh chóng, kịp thời.
Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được (chi tiết cho từng loại sản phẩm) trong tháng và số chi phí nửa thành phẩm đầu tháng chuyển sang và kết quả kiểm kê giá trị nửa thành phẩm cuối tháng, giá trị phế liệu thu hồi (nếu có), kế toán tính ra tổng giá thành của sản phẩm nhập kho, sau đó xác định giá thành cho từng cho từng sản phẩm.
å Giá thành từng loại SP hoàn thành trong tháng
=
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
+
Giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng
-
Giá trị SP làm dở cuối tháng
-
Giá trị phế liệu thu hồi
- Khi nửa thành phẩm, thành phẩm nhập kho, kế toán thực hiện nghiệp vụ này theo bút toán sau:
Nợ TK 155 (Chi tiết theo từng loại sản phẩm)
Có TK 154.
- Cụ thể công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty như sau: ở phân xưởng Rèn dập, sản phẩm chủ yếu là phôi đã hoàn thành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho phôi hòan thành nhập kho bán thành phẩm. Sau đó số phôi này được giao cho các phân xưởng cơ khí để gia công hoàn thiện sản phẩm.
Toàn bộ chi phí tạo phôi, và các chi phí gia công khác để hoàn thiện sản phẩm, kế toán tiến hành tính vào giá thành sản phẩm nhập kho.
Ví dụ: Trong tháng 1, Phân xưởng Rèn dập hoàn thành nhập kho 4891 phôi kìm điện 210. Kế toán lập phiếu tính giá thành cho sản phẩm kìm điện (Phụ lục 17).
Căn cứ vào đó kế toán lập bảng tổng hợp sản phẩm nhập kho tháng 2/2002 của phân xưởng (Phụ lục 18)
Phân xưởng cơ khí sẽ lĩnh toàn bộ số phôi này ở kho bán thành phẩm để tiếp tục gia công hoàn thiện sản phẩm.
Trong tháng 2, PX Cơ khí hoàn thành nhập kho 4.000 sản phẩm kìm điện 210, kế toán tiến hành lập Phiếu tính giá thành kìm điện 210 và lập Bảng tổng hợp sản phẩm nhập kho phân xưởng (Phụ lục 19, 20).
Phần III:
KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.
I. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1. Sự cần thiết.
Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và trở nên khốc liệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực mọi phương diện để tìm đựơc cho mình một vị trí để tồn tại và phát triển. Một trong các yếu tố đó là giá cả sản phẩm. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất phát triển, sản phẩm được sản xuất ngày càng đa dạng, phong phú; đồng thời thị hiếu và sự hiểu biết về sản phẩm của người tiêu dùng cũng ngày càng được nâng cao. Do vậy để thu hút được khách hàng tăng sản lượng tiêu thụ thì giá sản phẩm phải bằng hoặc thấp hơn gía thị trường. để thực hiện được mức giá này, DNSX phải kiểm soát được các chi phí đã bỏ ra và từ đó thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm tối thiểu mức chi phí cá biệt của doanh nghiệp xuống thấp hơn chi phí chung của các đối thủ trên thị trường. Do vậy, việc hoàn thiện công tác CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường.
2. Yêu cầu
Việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm là một công việc phức tạp tốn nhiều thời gian và đòi hỏi phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, cập nhật theo nhiệm vụ của hệ thống chính sách, chế độ và các chuẩn mực kế toán ban hành của nhà nước.
Tuỳ theo điều kiện chung của nền kinh tế trong từng thời kỳ và mục tiêu
cụ thể của mình mà doanh nghiệp đề ra phương hướng điều chỉnh cho thích hợp và có lợi nhất.
Các yêu cầu đối với công tác hoàn thiện:
1. Phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tài chính và chế độ Kế toán hiện hành của nhà nước.
2. Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
3. Tạo ra một hệ thống sổ sách Kế toán gọn gàng, mạch lạc không bị chồng chéo, dể theo dõi.
4. Đảm bảo cung cấp thông tin về chi phí, giá thành 1 cách nhanh nhất kịp thời nhất cho việc ra các quyết định quản lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Việc hoàn thiện phải kết hợp được Kế toán tổng hợp với Kế toán chi tiết, Kế toán tài chính với Kế toán quản trị.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY:
* Đặc điểm Công ty.
Là một doanh nghiệp sản xuất, hơn 40 năm qua Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội đã tạo dựng cho mình một mô hình quản lý hạch toán Kế toán khoa học và hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty, nhờ vậy, Công ty đã vượt qua được những giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế đất nước và tiếp tục phát triển.
Khi nhà nước thay đổi toàn bộ hệ thống tài khoản quốc gia đã làm thay đổi các nghiệp vụ hạch toán kế toán song Công ty vẫn áp dụng đúng theo chế độ Kế toán hiện hành. Công ty thực hiện tổ chức công tác Kế toán tập trung, các nhân viên Kế toán được phân công công việc cụ thể phù hợp với năng lực của mình đã đảm nhận tốt công tác quản lý và hạch toán kinh tế của Công ty. Riêng bộ phận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đã tập hợp và phản ánh tương đối đầy đủ và chính xác khoản mục chi phí phát sinh chi tiết đến từng phân xưởng và từng loại sản phẩm. Xuất phát từ tính chất và đặc điểm sản phẩm cũng như quy trình công nghệ sản xuất của Công ty, kinh tế đã lựa chọn hình thức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm tương đối phù hợp theo đúng chế độ Kế toán hiện hành, đảm bảo được tính gọn nhẹ và hiệu quả kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo Kế toán góp phần cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý và đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài những ưu điểm cần phát huy trên, công tác Kế toán vẫn còn có hạn chế và thiếu sót càn phải khắc phục như.
- Ở khâu Kế toán nguyên vật liệu:
Do Công ty sử dụng hệ thống giá kế hoạch cho hầu hết các loại nguyên vật liệu sử dụng nên Kế toán phải tiến hành hạch toán SPNVL để sản xuất sản phẩm trên bảng phân bố theo giá kế hoạch. Nhưng trên thực tế, giá trị nguyên vật liệu ghi trên phiếu xuất kho lại được xác định theo phương pháp FIFO nhập trước - xuất trước, do vậy Kế toán cùng một lúc phải theo dõi CPNVL theo cả 2 chỉ tiêu: giá kế hoạch và giá thực tế cuối tháng, Kế toán lập bảng tình giá NVL, song không tính được hệ số chênh lệch giữa giá kế hoạch và giá thực tế. Như vậy không có mối liên hệ nào giữa giá thực tế và giá kế hoạch nếu tính theo phương pháp nhập trước xuất trước, nên có thể không cần thiết để tính NVL theo 2 giá như vậy để giảm bớt khối lượng công việc cho Kế toán.
- Đối với nghiệp vụ Kế toán tập hợp CPNVL trực tiếp:
Kế toán ở bộ phận này đã tính gộp cả chi phí về lương của bộ phận sản xuất gián tiếp trong mỗi phân xưởng (nhân viên quản lý phân xưởng, thống kê phân xưởng …) và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm và tiền lương cuat bộ phận này cũng được tính trả như của công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng. Điều này không đúng với qui định của bộ tài chính, mặt khác gây ra thắc mắc giữa các công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng, hạn chế việc tăng năng suất lao động trong phân xưởng, ảnh hưởng đến việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của Công ty.
Bên cạnh đó, Kế toán không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp mà tính luôn vào tiền lương phải trả hàng tháng cho công nhân, đồng thời xuất quỹ giao cho quản đốc phân xưởng giữ, đến khi công nhân nghỉ phép thì quản đốc phân xưởng sẽ thanh toán với công nhân. Việc này làm cho việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm thiếu chính xác và không phù hợp với nguyên tắc quản lý tiền mặt.
- Đối với công tác tập hợp CPSXC:
Các yếu tố chi phí nằm trong khoản mục CPSXC được Kế toán tập hợp chung trên TK 627 nhưng không được theo dõi chi tiết theo từng mục chi phí trên các TK cấp 2 của TK 627 mà tập hợp theo các báo cáo sản xuất của mỗi phân xưởng. Trong các báo cáo này có phản ánh cụ thể chi phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng theo từng mục nhưng không phản ánh vào TK tập hợp chi phí, do đó công tác Kế toán ở công đoạn này là chưa thực sự hàon chỉnh và liền mạch, gây khó khăn cho việc theo dõi và kiểm tra.
- Đối với công tác tính giá thành sản phẩm:
Phiếu tính giá thành do Kế toán Công ty lập chưa phù hợp với biểu mẫu của Bộ tài chính ban hành. Việc tập hợp chi phí nằm trong giá thành của sản phẩm sản xuất ra tuy có căn cứ vào các bảng phân bổ đã lập nhưng không được phản ánh theo các khoản mục chi phí như ở bộ phận tập hợp chi phí sản xuất, do vậy công việc ở khâu tình gía thành sản phẩm rất phức tạp và thiếu tính đồng nhất với khâu tập hợp chi phí sản xuất.
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
1. Hoàn thiện công tác Kế toán CPNVL:
Do sản phẩm của Công ty rất đa dạng với khối lượng lớn nên cần nhiều loại nguyên vật liệu. Để tiện cho việc quản lý CPNVL trực tiếp, Công ty đã lập được một hệ thống định mức CPNVL cho từng loại sản phẩm và tương ứng với nó là hệ thống giá hạch toán cho từng loại nguyên vật liệu. Tuy nhiên Công ty không sử dụng giá hạch toán này để xác định giá trị nguyên liệu xuất kho mà lại xuất kho theo giá nhập trước xuất trước (FIFO). Điều này gây ra tình trạng không đồng nhất giữa các nghiệp vụ Kế toán. Tuy rằng phương pháp FIFO phản ánh được giá trị hàng tồn kho theo gía cao nhất, sát với giá thị trường nhất, song với khối lượng NVL lớn và nhiều chủng loại được luân chuyển thường xuyên như trong Công ty, thì việc áp dụng phương pháp này rất phức tạp, tốn kém nhiều thời gian và sức lực. Do vậy, Kế toán Công ty nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán NVL xuất kho sản xuất sản phẩm, cuối kỳ tính ra chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế, từ đó xác định gía trị thực của CPNVL phát sinh bằng phương pháp hệ số như sau:
=
Giá trị NVL tồn đầu kỳ (giá thưc) + phát sinh trong kỳ
Giá trị NVL tồn đầu kỳ (giá hạch toán) + phát sinh trong kỳ
= x hệ số chênh lệch
2. Hoàn thiện Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Theo chế độ Kế toán hiện hành, nội dung CPNC trực tiếp trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ) và được hạch toán vào TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp". Song ở đây, Kế toán Công ty đã hạch toán vào TK 622 cả tiền lương của bộ phận lao động gián tiếp trong phân xưởng( quản đốc phân xưởng, thống kê phân xưởng…).Điều này vừa chưa đúng chế độ Kế toán hiện hành vừa làm sai lệch tính chất của CPNC trực tiếp trong giá thành sản phẩm. Do vậy, để chính xác hơn, Kế toán Công ty nên tách biệt hai khoản chi phí này, sau đó tập hợp riêng chi phí nhân công trực tiếp vào TK 627 "Chi phí sản xuất chung". Sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.
Căn cứ vào bảng chấm công của từng phân xưởng và bảng kê sản phẩm nhập kho, Kế toán tính riêng được tiền lương sản phẩm phải trả cho bộ phận sản xuất. Tiền lương của bộ phận gián tiếp tính theo thời gian, còn các khoản thu nhập khác tính như bình thường theo hệ số lương của từng người. Cuối tháng phân bổ CPNC gián tiếp thuộc khoản mục CPSX chungtheo công thức:
Hệ số phân bổ =
= x Hệ số phân bổ
Ngoài ra, Kế toán Công ty không được tính trước tiền lương nghỉ phép của CNSX mà hàng tháng tính luôn vào tiền lương phải trả cho công nhân, đồng thời cũng xuất quỹ tiền lương phải trả cho công nhân cho quản đốc phân xưởng giữ. Như vậy Công ty đã để lãng phí một khoản tiền nhàn dỗi, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nên chăng, Kế toán Công ty thực hiện tính trích tiền lương nghỉ phép của nhân công hàng tháng vào chi phí nhân công trực tiếp theo một tỷ lệ nhất định trên tổng tiền lương đảm bảo giữ một tỷ lệ ổn định về chi phí trong giá thành, khi có phát sinh thực tế mới thực hiện xuất quỹ tiền mặt để trả cho công nhân.
- Có thể tính như sau:
= x
=
Như vậy, giá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ sẽ không phải gánh chịu một khoản chi phí thường xuyên biến động.
* Hạch toán như sau:
+ Căn cứ vào kết quả tính toán số tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trích trước hàng tháng theo kế hoạch, định khoản:
Nợ TK 622
Có TK335
+ Trích lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân:
Nợ TK 335
Có TK 334
+ Thanh toán lương nghỉ phép cho công nhân:
Nợ TK 335
Có TK 111
Cuối năm, Kế toán tiến hành quyết toán giữa số trích trước và số thực tế phát sinh.
- Nếu số thực tế < Số đã trích: Nợ TK 335
Có TK 622
- Nếu số thực tế > Số đã trích: Nợ TK 622
Có TK335
3. Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất.
3.1. Hoàn thiện quá trình hạch toán ban đầu:
Kế toán Công ty thực hiện tập hợp toàn bộ các chi phí thuộc CPSX chung cho từng phân xưởng trên TK 627 nhưng không chi tiết theo khoản mục chi phí, nên có gây khó khăn cho việc theo dõi và quản lý các yếu tố CPSXC. Để việc quản lý và phân bổ CPSXC tiến hành đơn giản hơn và cung cấp nguồn số liệu chính xác hơn cho công tác tính giá thành, Kế toán nên mở TK chi tiết cho từng khoản mục CPSXC phát sinh.
Ví dụ: các TK 6271(chi phí sản xuất chung phân xưởng Rèn dập) như sau:
TK 627.11: CPVL phụ, phụ tùng thay thế.
TK 627.12: Tiền lương và các khoản trích theo lươngbộ phận gián tiếp phân xưởng.
TK 627.13: chi phí công cụ dụng cụ
TK 627.14: Chi phí khấu hao tài sản cố định….
3.2 Hoàn thiện việc phân bổ CPSXC.
Công ty sử dụng tiêu thức doanh thu sản xuất để phân bổ CPSXC đã tập hợp được trong tháng cho các loại sản phẩm. Để tính được doanh thu sản xuất, Kế toán đã sử dụng giá bán hiện tại của những sản phẩm sản xuất trong tháng , tiêu thức này thường biến động trong khi CPSXC lại có xu hướng giữ nguyên. Mặt khác, sản phẩm của Công ty là sản phẩm công nghiệp nên luôn có một chữ lượng tồn kho lớn qua các kỳ, nếu kỳ tiêu thức doanh thu để phân bổ thì mặt hàng nào có biến động lớn về giá sẽ phải gánh chịu một phần CPSXC không tương xứng. Như vậy, tiêu thức này chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy, Công ty nên phân bổ chi phí sản xuất theo chi phí nhân công trực tiếp.
=
Sau đó tình chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm (i).
= H x Qi x Mi
Trong đó : C là tổng CPSXC đã tập hợp được trong tháng.
Qi: Sản lượng của sản phẩm i.
Mi: Định mức tiền lương của sản phẩm i.
4. Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty.
- Nhìn chung công tác tính giá thành của Công ty được thực hiện một cách nghiêm túc và đều đặn trong tháng cho từng đối tượng nửa thành phẩm và thành phẩm nhập kho. Tuy nhiên, Kế toán không phản ánh trên phiếu tính giá thành các khoản mục CPNC trực tiếp, NVL trực tiếp và CPSXC mà chia ra thành những danh mục chi phí cụ thể như: Mạ vecni, khuôn dao tự tạo, dụng cụ cắt…phương pháp tính này làm tăng khối lượng công việc ở khâu tính giá thành lên rất nhiều, hơn nữa nó lại gây ra sự không đồng nhất giữa nghiệp vụ Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Nhược điểm này xuất phát từ nhược điểm ở khâu Kế toán CPSXC đã không tập hợp chi tiết theo các tiêu khoản (như trình bày ở trên).
Để đảm bảo phản ánh chính xác các khoản chi phí làm nên giá thành sản phẩm, vừa giảm bớt khối lượng công việc của Kế toán trong khâu tính giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho việc theo dõi và quản lý giá thành, Công ty nên sử dụng phiếu tính giá thành theo mẫu mà Bộ tài chính ban hành để phản ánh ba khoản mục chi phí đã được tập hợp trên các bảng phân bổ: CPVNL trực tiếp, CPNC trực tiếp, CPSXC chi tiết cho từng sản phẩm. Việc này vừa đảm bảo phản ánh chính xác các khoản chi phí làm nên giá thành vừa giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán mà lại thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý giá thành.
Phụ biểu 21:
PX : ... PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng ..... năm 200... Hoàn thành:....
Tên sản phẩm: ........ Dở dang:.....
TT
Chỉ tiêu
CP SXKD DD ĐK
CP SXKD phát sinh trong kỳ
Cộng phát sinh
CP SXKD cuối kỳ
Tổng giá thành SP
Giá thành ĐV
Tại PX
Phân bổ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
CP NVL tt
CP NC tt
CP SXC
Vật liệu
Nhân công
Ccụ Dcụ
KH TSCĐ
DV mua ngoài
CP khác
Cộng:
- Kế toán Công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nhân công chính là theo chế độ Kế toán ban hành trước năm 1996, phương pháp này tỏ ra cồng kềnh, kém hiệu quả. Do vậy trên phiếu tính giá thành, ngoài khoản mục CPNVL trực tiếp Kế toán phải chi tiết cả CPNVL chính.
Để khắc phục nhược điểm này, Kế toán nên sử dụng tiêu thức CPNVL trực tiếp để đánh giá sản phẩm dở dang trên cơ sở số liệu đã có sẳn trên phiếu tính giá thành, như vậy phù hợp với chế độ Kế toán mới và giảm bớt khối lượng công việc cho Kế toán.
5. Ứng dụng công nghệ tin học vào trong tổ chức công tác Kế toán.
Cùng với việc phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về thu nhập xử
lý thông tin nhanh nhạy, chính xác để có những quyết định phù hợp trong công tác quản lý ngày càng cao. Trong những năm qua, Công ty cũng đã đầu tư lắp đặt một số máy vi tính và các thiết bị khác phục vụ cho yêu cầu quản lý. Việc này đã đem lại một số hiệu quả nhất định trong cung cấp và xử lý thông tin.
Tuy nhiên phạm vi ứng dụng của máy vi tính vào công tác quản lý nói chung và công tác Kế toán nói riêng còn hạn chế, do vậy, để thực hiện tốt việc này Công ty cần thực hiện:
- Xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị phần cứng, phần mềm máy vi tính sao cho phù hợp với khả năng, đặc điểm cũng như quy mô sử dụng của Công ty và tính chất phức tạp của các nghiệp vụ Kế toán.
- Tổ chức việc đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu sâu về nghiệp vụ Kế toán và sử dụng thành thạo máy vi tính.
- Tổ chức thực hiện chương trình Kế toán trên máy. Xây dựng hệ thống sổ Kế toán chi tiết và sổ tổng hợp với kết cấu đơn giản, phù hợp cho máy.
KẾT LUẬN
Trong tình hình nền kinh tế thị trường phát triển mạnh như hiện nay, cạnh tranh ngày cảng trở lên gay gắt và quyết liệt, để có thể tồn tại và phát triển được, Doanh nghiệp cần phải phấn đấu sao cho Chi phí sản xuất thấp là thấp nhất, giá thành sản phẩm hạ nhất, chất lượng sản phẩm cao nhất. Nhận thức được điều này, ngoài việc tăng cường cái tiến công nghệ sản xuất, Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí xuất khẩu Hà Nội đã quan tâm nhiều tới việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhạy bén với sự đổi mới của chế độ kế toán, vận dụng tương đối phù hợp thực tế công tác sản xuất kinh doanh của Công ty với quy định chung của Nhà nước. Song để kế toán nói chung và bộ phận kế toán chi phí sản xuất nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty không luôn ngừng tìm cách hoàn thiện công tác kế toán theo hướng chính xác và khoa học hơn.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã tìm hiểu được các quá trình hạch toán nghiệp vụ kinh tế trong Công ty, và củng cố kiến thức đã học rất nhiều.
Được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Nam Thanh và sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán Công ty, tôi đã hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí Xuất khẩu Hà Nội". Chuyên đề này đi vào nghiên cứu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, qua đó có một số ý kién đóng góp mong hoàn thiện hơn nữa công tác này ở Công ty.
Do còn hạn chế về trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vậy tôi mong được sự chỉ bảo, góp ý bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng kế toán Công ty để bài viết được đầy đủ về lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Cô giáo Trần Nam Thanh đã tận tình hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Phụ biểu 4
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Tháng 02 năm 2002
Ghi Có các TK
Ghi Nợ các TK
1521
1522
1523
…
153
TK
Tên sản phẩm
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
6211
Phân xưởng rèn dập
Kìm điện 180M
52.537.500
52.537.500
4.524.300
4.524.300
Kìm điện 210
13.309.500
13.309.500
1.422.800
1.422.800
Pê đan CKD XO 1
3.608.000
3.608.000
423.700
423.700
…
....
....
....
...
...
...
Cộng
240.529.500
239.080.200
527.500
527.500
16.942.700
16.942.700
6212
Phân xưởng cơ khí
Chốt kìm điện 180
800.400
800.400
15.844.700
15.844.700
1.022.300
1.022.300
4.164.000
4.164.000
Chốt kìm điện 210
204.000
204.000
23.200
23.200
316.100
316.100
1.500.000
1.500.000
Thanh hãm Pedan Ganh
16.529.200
16.529.200
420.000
420.000
CKO XO 1
…
...
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
290.049.430
287.770.900
107.806.350
107.806.350
5.134.250
5.134.250
16.884.500
16.884.500
6214
Phân xưởng gia công
Gia công vành đĩa xe đạp liền
18.500.000
18.500.000
Pha chế vecni thành phẩm
1.852.500
1.852.500
…
Cộng
18.528.000
18.528.000
26.852.500
26.852.500
Tổng cộng
549.106.930
549.106.930
135.186.500
135.186.500
22.076.950
22.076.950
16.884.500
16.884.500
Phụ biểu 5
BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Tháng 02 năm 2002
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ các TK
1521
1522
1523
1524
1527
153
TK
Tên sản phẩm
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
Giá hạch toán
Giá thực tế
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
12
13
14
1
621
Chi phí NVL TT
2
6211
PX rèn dập
240.529.500
239.808.200
527.500
527.500
16.942.700
16.942.700
3
6212
PX cơ khí
290.049.430
287.770.900
107.806.350
107.806.500
5.134.250
5.134..250
16.884.500
16.884.500
4
6214
PX gia công
18.528.000
18.520.200
26.852.500
26.852.500
5
Cộng TK 621
549.106.930
546.099.300
135.186.350
135.186.350
22.076.950
22.077.000
16.884.500
16.884.500
6
627
Chi phí SXC
7
6271
PX rèn dập
19.803.860
19.803.900
1.040.100
1.040.100
1.111.300
1.111.300
1.695.100
1.695.100
2.655.000
2.655.000
8
6271
PX cơ khí
12.711.180
12.711.200
2.338.350
2.338.500
2.592.900
2.592.900
8.757.317
8.757.317
6.869.400
6.869.400
9
Cộng TK 627
32.515.040
32.515.100
3.378.450
3.378.500
3.704..200
3.704..200
10.452.417
10.452.417
9.524.400
9.524.400
10
642
Chi phí QLDN
446.200
446.2000
254.800
254.800
1.851.400
1.851.400
818.500
818.500
150.000
1.484.400
1.484.400
11
641
Chi phí bán hàng
21.081.400
21.081.400
Cộng
582.068.170
579.060.600
159.901.000
159.901.000
27.632.550
27.632.550
11.270.917
11.270.917
150.000
27.893.000
27.893.000
Phụ biểu 7
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CÁ NHÂN
Tháng 02 năm 2002
Đơn vị: PX cơ khí 2
Tổ nguội 1
TT
Họ và tên
Lương cấp bậc
Ngày công
Tổng thu nhập
Phần khấu trừ
Bậc
Lương
Sản phẩm
ốm
Thai sản tai nạn
Phép
Họp học lễ tết
Lương
SP
Phép hội họp lễ tết
Trách nhiệm
Lương
Lãi hạch toán
Tổng thu nhập
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
6% BHXH và y tế
Khác
Còn lĩnh
Ký
nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
132
14
15
16
17
18
19
20
21
22
1
Mai Thị Hoàn
6/8
439.200
571.000
219.900
25.000
815.900
200.000
26.300
589.600
1
Nguyễn Đắc Đào
4/7
293.760
702.000
56.500
758.500
200.000
17.600
540.900
2
Nguyễn Trọng Luận
5/7
358.560
550.000
55.200
605.200
200.000
21.500
383.700
3
Tạ Việt Anh
1/7
211.680
550.000
40.700
590.700
200.000
12.700
378.000
…….
Cộng
6.504.000
789.300
25.000
7.318.300
2.200.000
173.000
4.945.300
Phụ biểu 8
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN THU NHẬP
Tháng 02 năm 2002
Số
TT
Tên tổ đơn vị
Phân bổ thu nhập các tổ
Tổng thu nhập
Phần khấu trừ
Còn lĩnh
Ký nhận
Lương SP
Phép, học, họp, lễ tết
Trách nhiệm
Tổng lương
Lãi hạch toán
Tổng thu nhập
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
6% BHXH và BHYT
+
1
Nguội 1
6.504.000
789.300
25.000
7.318.300
7.318.300
2.200.000
173.000
4.945.300
2
Nguội 2
9.543.000
1.040.600
25.000
10.608.600
10.608.600
2.000.000
204.400
8.404.200
3
Máy 1
6.811.000
456.800
16.000
7.283.800
7.283.800
1.800.000
107.600
5.376.200
4
Máy 2
6.589.000
716.400
16.000
7.324.900
7.324.400
2.000.000
172.000
5.152.400
5
Máy 3
7.473.000
421.900
16.000
7.910.900
7.910.900
2.000.000
129.000
5.781.900
6
Quản lý phục vụ
8.750.000
760.000
9.510.000
9.510.000
2.400.000
221.600
6.888.400
7
Phạt cầu KD
100.000
100.000
100.000
2.456.000
100.000
8
Chi phí sản xuất
933.000
933.000
1.532.000
2.054.000
2.465.000
9
Nhập quĩ PX
2.054.000
2.054.000
Cộng
46.703.000
4.185.000
98.000
50.986.000
3.589.000
54.575.000
12.400.000
1.007.600
41.167.400
Phụ lục 17
Phiếu tính giá thành
TÊN SẢN PHẨM : KÌM ĐIỆN 210
Tháng 02 năm 2002
Hoàn thành: 4891
Dở dang: 0
Sản phẩm hỏng: 240
CÁCKHOẢN MỤC
SỐ HIỆU TK
PHÁT SINH TRONG KỲ
CỘNG PHÁT SINH
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG
TỔNG CHI PHÍ HOÀN THÀNH
GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ 1 SẢN PHẨM
1541
….
…
Đầu kỳ
Cuối kỳ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nguyên liệu chính
13.309.500
13.165.500
13.165.500
Sản phẩm hỏng
144.000
Vật liệu phụ
Mạ véc ni
Khuôn dao tự chế
1.342.800
1.242.200
1.342.200
Dụng cụ cắt, đá mài
Than dầu sản phẩm
1.422.800
1.422.800
1.422.800
Phụ tùng sửa chữa thiết bị
206.600
206.600
206.600
Điện, nước sản xuất
931.100
931.100
931.100
Dầu VC, bảo dưỡng thiết bị
48.100
48.100
48.100
Lương CN - sản xuất
2.372.000
2.372.000
2.372.000
BHXH
203.000
203.000
203.000
Khấu hao
678.400
678.400
678.400
Độc hại - ca ba
320.500
320.500
320.500
Cộng giá thành công xưởng
20.690.200
20.690.200
20.690.200
4.230,26
Giá thành công xưởng
20.690.200
20.690.200
20.690.200
4.230,26
Phụ biểu 18
TỔNG HỢP SẢN PHẨM NHẬP KHO - PHÂN XƯỞNG RÈN DẬP
Tháng 02 năm 2002
Tên sản phẩm
Số lượng nhập kho
1521
1522
Khuôn
Than
Sửa chữa thiết bị
Điện nước
Dầu
Lương
BHXH
Khấu hao
Ca 3 độc hại
Cộng
Kìm KB 30
12915
13412100
527500
522300
2.559.200
105.000
473.200
24.400
3.415.000
292.000
334.800
162.900
21.838.400
Kìm điện 180
27479
51103500
6216100
4.524.300
1.144.900
5.159.200
266.400
10.522.000
899.000
3.758.800
1.775.900
85.370.100
Kìm điện 210
4891
13165500
1342200
1.422.800
2.066.000
931.100
48.100
2.372.000
203.000
678.400
320.500
20.690.200
Tô vít 2 đầuj6
2938
3238000
834700
72.300
325.800
16.800
1.161.000
99.000
237.400
112.200
6.097.200
Đùi phải
7000
14610500
1583900
909.400
275.900
1.240.900
64.100
2.680.000
229.000
904.100
427.100
22.924.400
Cộng
234.642.500
527.500
20.114.100
16.942.700
4.776.400
21.521.570
1.113.300
43.449.400
3.712.900
15.682.000
7.408.200
369.890.570
Phụ lục: 19
Phiếu tính giá thành
Tháng 2 năm 2002
TÊN SẢN PHẨM : KÌM ĐIỆN 210
Sản phẩm phân xưởng rèn dập chuyển sang: 4.891
Hoàn thành: 4000
Dở dang: 813
Phân xưởng cơ khí
CÁC KHOẢN MỤC
SỐ HIỆU TK
PHÁT SINH TRONG KỲ
CỘNG PHÁT SINH
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG
TỔNG CHI PHÍ HOÀN THÀNH
GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ 1 SẢN PHẨM
PX cơ khí
PX rèn dập
PX Gia công
Đầu kỳ
Cuối kỳ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nguyên liệu chính
204.000
13.165.500
13.369.500
2.222.327
11.147.173
Sản phẩm hỏng
Vật liệu phụ
23.200
23.200
3.856
19.344
Mạ véc ni
Khuôn dao tự chế
1.342.200
1.342.200
223.105
1.119.094
Dụng cụ cắt, đá mài
500.000
500.000
83.112
416.880
Than dầu sản phẩm
316.100
1.422.800
1.738.900
289.046
1.449.854
Phụ tùng sửa chữa thiết bị
288.200
206.600
494.800
82.247
412.553
Điện, nước sản xuất
957.500
931.100
1.888.600
313.930
1.574.670
Dầu VC, bảo dưỡng thiết bị
41.700
48.100
0
89.800
14.927
74.873
Lương CN - sản xuất
6.186.000
2.372.000
8.558.000
1.422.542
7.135.458
BHXH
529.000
203.000
732.000
121.675
610.324
Khấu hao
659.000
678.400
1.337.400
222.308
1.115.092
Độc hại - ca ba
248.400
320.500
604.900
100.549
504.351
Cộng giá thành công xưởng
9.989.100
20.690.200
30.679.300
5.099.626
25 .579.674
6.395
Giá thành công xưởng
9.989.100
20.690.200
30.679.300
5.099.626
25.579.674
6.395
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx