Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị dự toán cấp 3 thuộc học vện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

Thứ ba, qua nghiên cứu lý luận, thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị và khả năng áp dụng các giải pháp vào thực tiễn, luận văn đã nêu ra những định hướng, nguyên tắc hoàn thiện và đề xuất một số giải pháp khả thi hoàn thiện từng nội dung của công tác kế toán để quản lý tập trung các nguồn lực tài chính, sử dụng nguồn kinh phí chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả qua đó góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính tại các đơn vị dự toán cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị dự toán cấp 3 thuộc học vện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG HỒNG THỊ THANH TÚ HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI CÁC ðƠN VỊ DỰ TỐN CẤP 3 THUỘC HỌC VỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kế tốn Mã số : 60.34.30 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ðÀ NẴNG – NĂM 2012 2 Cơng trình được hồn thành tại ðẠI HỌC ðÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN CƠNG PHƯƠNG Phản biện 1 : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TỒN Phản biện 2 : GS.TS ðẶNG THỊ LOAN Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại ðại học ðà Nẵng vào ngày …. tháng …. năm 2012 Cĩ thể tìm hiểu Luận văn tại : - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, ðại học ðà Nẵng - Thư viện trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng 3 1 MỞ ðẦU Tính cấp thiết của đề tài Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp cĩ thu đồng thời là đơn vị giáo dục đào tạo mang tính chất đặc thù do chủ yếu đối tượng đào tạo của các đơn vị đều là cán bộ quản lý, lý luận, truyền thơng của ðảng và Nhà nước. Từ năm 2007, Học viện đã tổ chức triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính theo Nghị định 43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006 và thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính cho các đơn vị dự tốn trực thuộc, trong đĩ đặc biệt chú trọng hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn. Tuy nhiên, cơng tác kế tốn của các đơn vị vẫn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Do đĩ, việc đánh giá thực trạng và nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các Học viện thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh là một yêu cầu thực tế, cấp bách và lâu dài. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh ” để làm đối tượng nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ của mình. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hĩa các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu nĩi chung và đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu nĩi riêng, mơ tả một “bức tranh” khái quát về cơng tác kế tốn, quản lý tài chính tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, qua đĩ đánh giá thực trạng, làm rõ các nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất những phương hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn, 2 quản lý tài chính cũng như các điều kiện thực hiện các giải pháp tại các đơn vị này. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là lý luận tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu và thực tiễn cơng tác này tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay. Với phạm vi nghiên cứu là 2 đơn vị : Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, III trong khoảng thời gian từ 2007 – 2011. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bao gồm: Phương pháp nghiên cứu lý luận, khảo sát tư liệu, phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và chứng minh, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia để đưa ra những nội dung cần hồn thiện phù hợp và cĩ tính khả thi. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Về lý luận : Luận văn trình bày hệ thống và tồn diện về tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu nĩi chung và đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo nĩi riêng và cơng tác này phải phù hợp với cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp. - Về thực tiễn : Luận văn mơ tả thực trạng về cơng tác hạch tốn kế tốn để quản lý nguồn tài chính tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Từ đĩ đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn, quản lý tài chính tại các đơn vị này. Bố cục của Luận văn Nội dung của Luận văn gồm 03 chương (ngồi phần mở đầu, kết luận) : 3 Chương 1: Tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu. Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Chương 3: Các giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Chương 1 TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CÁC ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ðÀO TẠO CĨ THU 1.1. ðặc điểm đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu 1.1.1. Khái niệm ðơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu là các đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, văn hĩa, thể thao… Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị này chủ yếu là do Ngân sách Nhà nước cấp. Ngồi ra, gắn với các chức năng hoạt động, các đơn vị này phép khai thác các nguồn thu để trang trải một phần chi phí hoặc tồn bộ chi phí thường xuyên của đơn vị. 1.1.2. ðặc điểm hoạt động của đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu 1.1.3. Phân cấp quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu 1.2. ðặc điểm đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu 1.2.1. ðặc điểm hoạt động đơn vị sự nghiệp đào tạo cĩ thu Là các đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo. Các đơn vị này cĩ trách nhiệm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ cán bộ 4 khoa học, kỹ thuật cĩ trình độ chuyên mơn, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. 1.2.2. Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu Hiện nay, các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu đang thực hiện triển khai cơ chế quản lý tài chính theo Nghị định 43/2006/Qð-CP ngày 25/4/2006. Cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu phải thực hiện các cơng việc sau : 1.2.2.1. Cơng tác lập dự tốn thu chi 1.2.2.2. Cơng tác chấp hành dự tốn thu chi 1.2.2.3. Cơng tác quyết tốn thu chi 1.3. ðặc điểm tổ chức kế tốn trong đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu 1.3.1. Nguyên tắc kế tốn chi phối - Kế tốn theo cơ sở tiền. - Kế tốn theo từng nguồn kinh phí được giao. 1.3.2. Tổ chức cơng tác kế tốn 1.3.2.1.Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn Nội dung tổ chức chứng từ kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp bao gồm : - Xác định danh mục kế tốn : Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo là một trong những đơn vị sự nghiệp cơng lập cĩ thu nên hệ thống chứng từ kế tốn phải tuân theo quy định của Luật Kế tốn, Quyết định số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006, Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ kế tốn HCSN. 5 - Tổ chức lập chứng từ kế tốn : ðây là quá trình sử dụng các chứng từ đã được lựa chọn trong danh mục chứng từ của đơn vị và các phương tiện phù hợp để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ. - Tổ chức kiểm tra, xử lý chứng từ kế tốn : ðây là việc xác định tính chính xác, đúng đắn của thơng tin ghi trên chứng từ kế tốn. - Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ kế tốn : Khi kết thúc kỳ kế tốn năm, chứng từ được chuyển sang lưu trữ theo từng loại và theo thứ tự thời gian phát sinh. Khi hết thời gian lưu trữ, chứng từ được phép tiêu hủy theo quy định. * Chương trình luân chuyển chứng từ kế tốn: ðây là khâu thiết lập đường đi cho mỗi loại chứng từ, từ khâu lập, thu nhận, kiểm tra, hồn chỉnh, sử dụng, bảo quản và lưu trữ chứng từ nhằm giúp cho việc ghi sổ kế tốn, thơng tin kinh tế nội bộ được khoa học, hiệu quả. Xây dựng nội quy quy định về chứng từ kế tốn : ðể quản lý và sử dụng hợp lý tài sản, tăng cường cơng tác quản lý tài chính, các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cần đưa cơng tác chứng từ kế tốn vào nề nếp và duy trì kỷ cương trong việc thực hiện các khâu về chứng từ. 1.3.2.2.Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho các đơn vị HCSN tại Quyết định số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính và Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 để chọn hệ thống tài khoản áp dụng cho đơn vị và được xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết các cấp để hệ thống hĩa thơng tin kế tốn chi tiết nhằm cụ thể hĩa các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp đã phản ánh trong các tài khoản cấp 1 phục vụ cho yêu cầu quản lý. 6 1.3.2.3.Tổ chức lựa chọn hình thức kế tốn và hệ thống sổ kế tốn Hiện nay, các đơn vị đều phải mở sổ kế tốn, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ sổ kế tốn theo quy định của Luật kế tốn, Nghị định số 128/2004/Nð-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế tốn, Quyết định số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006 và Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ kế tốn HCSN Hệ thống sổ kế tốn áp dụng ở từng đơn vị sự nghiệp được quy định gắn liền với hình thức kế tốn mà đơn vị đĩ lựa chọn áp dụng trong thực tiễn : (Phụ lục số 01) - Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái - Hình thức kế tốn Nhật ký chung - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ 1.3.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính * Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính : Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu là việc tạo ra một mối liên hệ chặt chẽ giữa quá trình hạch tốn kế tốn với nhu cầu thơng tin về mọi mặt của quản lý giúp cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính kiểm tra, xem xét, nắm bắt được tình hình chấp hành ngân sách và xét duyệt chi sự nghiệp của đơn vị trong năm báo cáo. Hiện nay, các đơn vị đều phải lập báo cáo tài chính theo Quyết định 19/2006/QD-BTC ngày 30/3/2006 và Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. * Cơng khai tài chính : Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thu phải cơng khai dự tốn, quyết tốn thu chi ngân sách năm và các khoản thu chi khác 7 tại hội nghị giao ban, đại hội cơng nhân viên chức và niêm yết trên bảng thơng báo của đơn vị. 1.3.2.5.Tổ chức cơng tác tự kiểm tra kế tốn Cơng tác tự kiểm tra kế tốn ở các đơn vị sự nghiệp do thủ trưởng đơn vị và kế tốn trưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện theo Qð 67/2004/Qð-BTC ngày 13/8/2004 ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại các cơ quan, đơn vị cĩ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”. 1.3.3. Tổ chức bộ máy kế tốn Tổ chức bộ máy kế tốn chính là việc tập hợp các cán bộ kế tốn để xác lập quan hệ phân chia cơng việc kế tốn ở các đơn vị. Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ thể lựa chọn một trong hai mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn sau : - ðối với đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ quy mơ lớn vừa cĩ các đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc vừa cĩ các đơn vị trực thuộc hạch tốn độc lập, cĩ tư cách pháp nhân thì cĩ thể lựa chọn mơ hình Tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. - ðối với đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo độc lập, cĩ tư cách pháp nhân (đơn vị dự tốn cấp 3) cĩ hoặc khơng cĩ các đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc thì cĩ thể lựa chọn mơ hình Tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. 8 Chương 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CÁC ðƠN VỊ DỰ TỐN CẤP 3 THUỘC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 2.1. ðặc điểm hoạt động của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay 2.1.1. ðặc điểm hoạt động Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp và các đối tượng khác theo quy định của cấp cĩ thẩm quyền; nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, các khoa học chính trị và khoa học hành chính. 2.1.2. Tổ chức bộ máy tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.1.3. Cơ chế quản lý tài chính tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.1.3.1. Phân cấp quản lý tài chính ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn tại Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.1.3.2. Cơ chế quản lý tài chính ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Cơ chế quản lý tài chính của Học viện hiện nay được xây dựng trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước. Trên cơ sở đĩ, tổ chức quản lý tài chính trong các Học viện chính là việc tổ chức quản lý các khoản thu, khoản chi theo hướng dẫn thống nhất từ khâu lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách. Quy trình quản lý tài chính của Học viện gồm các bước sau : 9 - Cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách Các đơn vị lập dự tốn thu chi NSNN theo mục lục NSNN, kèm theo các báo cáo thuyết minh cơ sở và căn cứ tính tốn, thuyết minh các nhiệm vụ chi trọng tâm, đột xuất, các kiến nghị gửi về Học viện trước ngày 5/7 hàng năm. - Cơng tác chấp hành, thực hiện dự tốn ngân sách Nhà nước Trên cơ sở dự tốn ngân sách được giao, các đơn vị đã chủ động quản lý, chi tiêu đúng chế độ, chính sách nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên mơn được giao. * Nguồn kinh phí của các đơn vị * Sử dụng nguồn kinh phí tại các đơn vị - Cơng tác quyết tốn ngân sách Nhà nước Các đơn vị thực hiện báo cáo quyết tốn theo quy định tại Quyết định số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính và của Học viện. Ngồi ra, để phục vụ cơng tác quản lý mang tính chất đặc thù, các đơn vị phải lập thêm một số báo cáo chi tiết theo yêu cầu của Vụ Tài chính – Kế hoạch. 2.2. ðặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.2.1. ðặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Từ khi chuyển đổi từ cơ chế quản lý tài chính ðảng sang cơ chế quản lý tài chính Nhà nước thì cơng tác tổ chức hạch tốn kế tốn của các đơn vị cũng thay đổi mà điểm rõ nhất là sự thay đổi trong hạch tốn nguồn hình thành kinh phí của đơn vị từ việc cấp phát kinh phí theo hình thức lệnh chi tồn bộ kinh phí cấp sang thực hiện việc chi được kiểm sốt qua hệ thống Kho bạc, các nội dung chi được 10 thẩm định, duyệt thanh quyết tốn được cơng nhận là nguồn hình thành của đơn vị. Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn sẽ chỉ nghiên cứu điển hình tổ chức cơng tác kế tốn tại 2 đơn vị dự tốn cấp 3 : Học viện Chính trị – Hành chính khu vực I và Học viện Chính trị – Hành chính khu vực III. 2.2.2. Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.2.2.1. Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ Kết quả khảo sát cho thấy, các đơn vị đã căn cứ vào Quyết định số 19/2006/Qð-BTC của Bộ Tài chính để xây dựng một hệ thống chứng từ kế tốn tương đối phù hợp với đặc điểm, quy mơ hoạt động và bộ máy kế tốn tại đơn vị. Việc luân chuyển chứng từ của các đơn vị cịn thực hiện chưa tốt : Khâu lập chứng từ : các đơn vị cịn chưa vận dụng đầy đủ các mẫu biểu chứng từ để kiểm sốt chi tiết mọi hoạt động của đơn vị mình, nội dung ghi trên chứng từ chưa cụ thể rõ ràng. Khâu kiểm tra chứng từ : Vẫn cĩ chứng từ bị tẩy xĩa, thiếu chữ ký của các đối tượng liên quan, số tiền tính tốn chưa chính xác, các chứng từ vẫn cịn nhầm lẫn về số tiền, định khoản sai, nhầm nguồn kinh phí, ghi sai mục lục ngân sách… Khâu phân loại, sắp xếp chứng từ : Các đơn vị phân loại sắp xếp chứng từ chưa khoa học, chứng từ sắp xếp khơng theo từng nguồn, khơng theo thứ tự thời gian. Khâu bảo quản và lưu trữ chứng từ kế tốn: Các đơn vị chưa cĩ kho để lưu trữ chứng từ, trong quá trình lưu trữ xếp chứng từ lộn xộn khơng theo trình tự thời gian gây khĩ khăn trong việc tìm kiếm. 11 * Chương trình luân chuyển chứng từ : Các đơn vị chưa cĩ kế koạch luân chuyển chứng từ để xác định từng khâu, từng giai đoạn luân chuyển, xác định con đường đi riêng của từng loại chứng từ. Các đơn vị chưa xây dựng nội quy chứng từ. 2.2.2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản Các đơn vị xây dựng hệ thống tài khoản dựa theo Quyết định số 19/2006/Qð-BTC của Bộ Tài chính, thực tế thực hiện cĩ điều chỉnh bổ sung thêm một số tài khoản chi tiết song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. 2.2.2.3. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ kế tốn Qua khảo sát, các đơn vị áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ và tiến hành hạch tốn các nghiệp vụ qua phần mềm kế tốn. Hình thức này tương đối phù hợp với mơ hình tổ chức, quản lý của các đơn vị và phù hợp với việc áp dụng phần mềm trong cơng tác kế tốn. Các đơn vị chưa mở và in đầy đủ các sổ để phản ánh các hoạt động của đơn vị. 2.2.2.4. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính tại các đơn vị được áp dụng theo Quyết định 19/2006/Qð-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ Tài chính, bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách. Ngồi ra, các đơn vị cịn phải lập các báo cáo để phục vụ cơng tác tổng hợp thơng tin và số liệu về các hoạt động tại các đơn vị cho Vụ Kế hoạch – Tài chính (báo cáo tổng hợp theo dõi đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCð; báo cáo tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học; báo cáo tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức). Các đơn vị cĩ thực hiện cơng tác cơng khai tài chính theo quy định tại Thơng tư 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính v/v hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính. 12 2.2.2.5. Thực trạng tổ chức tự kiểm tra kế tốn Kết quả khảo sát cho thấy, các đơn vị đã nhận thức được vai trị, ý nghĩa của cơng tác kiểm tra kế tốn theo Quyết định 67/2004/Qð – BTC ngày 13/8/2004 về quy chế tự kiểm tra tài chính. Tuy nhiên, việc tự kiểm tra tài chính, kế tốn của các đơn vị khơng được tiến hành thường xuyên, liên tục. Các đơn vị cũng chưa lập bộ phận làm cơng tác kiểm tra và thực hiện kế hoạch kiểm tra kế tốn. 2.2.2.6. Thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn Các đơn vị đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn. Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác kế tốn các đơn vị cịn sử dụng các phần mềm riêng lẻ khác như phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế thu nhập, phần mềm tính lương, theo dõi cơng trình, cơng nợ… 2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị là theo hình thức mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. 2.3. ðánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2.3.1. Những ưu điểm - Các đơn vị về cơ bản đã tuân thủ tốt chế độ chứng từ kế tốn, các biểu mẫu theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính. Ngồi các biểu mẫu theo quy định, các đơn vị cũng đã vận dụng sáng tạo các chứng từ kế tốn hướng dẫn phù hợp với đặc thù hoạt động, phục vụ cho cơng tác quản lý tài chính trong từng đơn vị. - Các đơn vị đã nghiên cứu, tổ chức vận dụng các tài khoản tổng hợp và chi tiết về cơ bản là hợp lý, phù hợp với đặc điểm yêu 13 cầu quản lý của đơn vị mình, đáp ứng được những yêu cầu và quy định của Bộ Tài chính và hướng dẫn của Vụ Kế hoạch – Tài chính. - Các đơn vị đã áp dụng hệ thống sổ kế tốn phù hợp với đặc điểm quy mơ, điều kiện vật chất hiện cĩ của mình đảm bảo thuận lợi cho cơng tác ghi chép, phản ánh các số liệu, thơng tin tài chính kế tốn dễ dàng, chính xác. - Các báo cáo tài chính được lập đầy đủ theo đúng quy định, về cơ bản đã cung cấp kịp thời thơng tin tài chính và một phần thơng tin quản lý nội bộ. - Các đơn vị đã triển khai ứng dụng tin học trong cơng tác hạch tốn kế tốn. - Các đơn vị đã xác định được khối lượng cơng tác kế tốn, chất lượng thơng tin kế tốn và cơ cấu, tố chất nghiệp vụ của lao động kế tốn, trên cơ sở đĩ đã tổ chức tương đối hợp lý bộ máy kế tốn của đơn vị mình. 2.3.2. Những tồn tại, vướng mắc * Trình độ chuyên mơn của cán bộ kế tốn và tổ chức bộ máy kế tốn: ðội ngũ cán bộ kế tốn cịn thụ động, làm theo lối mịn, chưa chú trọng và dành thời gian nghiên cứu, cập nhật các chế độ chính sách mới, chưa đào sâu, tìm tịi sáng tạo trong cơng việc. Việc phân cơng đảm nhiệm các phần hành kế tốn phù hợp với khả năng chuyên mơn chưa được chú trọng và khơng rõ ràng, khoa học. * Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn : Việc lập, ghi chép, tính tốn các số liệu liên quan đến các yếu tố của chứng từ gốc đơi khi khơng chính xác, thơng tin chưa đầy đủ, quá rút gọn gây khĩ hiểu, một số chứng từ thanh tốn chưa kiểm tra được thơng tin giá cả từ thị trường. 14 Các đơn vị chưa mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các cán bộ kế tốn, kế tốn trưởng, thủ trưởng đơn vị theo quy định của Bộ Tài chính. Cơng tác tổ chức lưu trữ chứng từ tại các đơn vị thực hiện chưa tốt, các đơn vị chưa cĩ địa điểm riêng dành cho việc lưu trữ chứng từ kế tốn, chưa xử lý chứng từ hết thời hạn bảo quản. Các đơn vị chưa lập được kế hoạch luân chuyển chứng từ và bố trí con người chưa thực sự hợp lý, khoa học nên quy trình luân chuyển chứng từ chưa đảm bảo tính liên tục, khép kín. * Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn : Hệ thống tài khoản cấp 2,3,4 các đơn vị xây dựng cịn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. * Về tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn: Hệ thống sổ chi tiết cịn thiếu nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu hệ thống hố thơng tin phục vụ cho việc quản lý tại các đơn vị. * Về tổ chức hệ thống báo cáo tài chính : Các báo cáo chỉ mang tính chất tuân thủ, pháp lý. Các đơn vị lập báo cáo tài chính mang tính đối phĩ, chỉ lập các bảng biểu báo cáo kế tốn tài chính thơng dụng cịn cơ quan quản lý cấp trên cĩ yêu cầu thì đơn vị mới lập các báo cáo khác. * Về tổ chức cơng tác tự kiểm tra kế tốn : Cơng tác tự kiểm tra tài chính chưa phát huy được vai trị, khả năng kiểm tra, kiểm sốt, chưa thực sự đĩng gĩp cho các đơn vị trong cơng tác quản lý và minh bạch báo cáo tài chính, quyết tốn. * Về ứng dụng tin học trong tổ chức cơng tác kế tốn: Việc vận dụng phần mềm kế tốn trong cơng việc vẫn cịn nhiều sai sĩt, lúng túng nên chưa khai thác hết hiệu quả sử dụng của phần mềm trong tổ chức hạch tốn kế tốn. Việc sử dụng các phần 15 mềm riêng lẻ chưa tích hợp được với phần mềm kế tốn tổng hợp đã gây chồng chéo trong cơng tác cập nhật chứng từ, kiểm tra, lập báo cáo. * Về cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị : Cơng tác xây dựng dự tốn : Dự tốn các đơn vị vẫn lập theo phương pháp truyền thống và thường nộp chậm so với thời gian quy định. Cơng tác chấp hành dự tốn : Các đơn vị chưa chủ động trong quản lý điều hành ngân sách, cịn bị động, lúng túng trong cơng tác triển khai, đặc biệt đối với nguồn kinh phí khơng thường xuyên. Cơng tác quyết tốn dự tốn : Cơng tác triển khai, báo cáo quyết tốn một số nguồn kinh phí trong dự tốn được giao của đơn vị chưa tốt, số liệu chưa chính xác vẫn phải chỉnh sửa nhiều lần, nộp báo cáo quyết tốn khơng đúng thời gian quy định. 2.3.3. Những nguyên nhân - Cơ chế kiểm sốt chi qua KBNN quá phức tạp làm cho cơng tác theo dõi, đối chiếu, thanh quyết tốn kinh phí rất vất vả, dễ nhầm lẫn, sai sĩt. - Cơng tác phối hợp giữa Vụ Kế hoạch - Tài chính, các đơn vị chức năng khác cĩ liên quan (Vụ Quản lý Khoa học, Vụ Quản lý ðào tạo, Vụ Tổ chức Cán bộ, Vụ Hợp tác Quốc tế) và các đơn vị dự tốn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chưa đảm bảo theo yêu cầu làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác kế tốn của các đơn vị dự tốn trực thuộc. - Chế độ kế tốn mới ban hành, mặc dù đã sửa đổi những điểm bất cập và bổ sung thêm những nội dung mới nhưng vẫn cịn nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 16 - Việc tổ chức các buổi tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên mơn các chế độ chính sách mới cho kế tốn các đơn vị thường khơng kịp thời, thường xuyên. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ kế tốn về kiến thức tin học và ứng dụng máy tính trong cơng tác kế tốn chưa được quan tâm đúng mức. - Năng lực, trình độ của các cán bộ làm cơng tác kế tốn nhìn chung cịn hạn chế, chưa đầu tư thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế chính sách mới để nâng cao nhận thức phù hợp với tình hình mới. - Cơng tác phân cơng, phân nhiệm trong bộ máy kế tốn khơng rõ ràng, khoa học. - Sự phối hợp giữa bộ phận kế tốn và các bộ phận khác trong tồn đơn vị chưa chặt chẽ dẫn đến vấn đề luân chuyển, kiểm tra và xử lý chứng từ thường chậm trễ. Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ðƠN VỊ DỰ TỐN CẤP 3 THUỘC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Việc áp dụng cơ chế quản lý tài chính mới và khơng ngừng nâng cao hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn là một yếu tố gĩp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của các đơn vị. - Hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn trong các đơn vị nhằm mục tiêu đảm bảo thơng tin kế tốn tin cậy, đầy đủ, chính xác, kịp 17 thời giúp cho người quản lý đơn vị ra các quyết định quản lý phù hợp đảm bảo sự cơng khai, minh bạch, dân chủ. 3.2. ðịnh hướng hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phải đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh các chính sách, quy định hiện hành của Nhà nước - Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phải phù hợp với đặc điểm của đơn vị, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả chất lượng cơng tác giáo dục và đào tạo. - Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phải tiến hành ở tất cả các khâu, các phần hành, tất cả các yếu tố nhằm đảm bảo sự đồng bộ đáp ứng yêu cầu của đơn vị. - Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn phải đảm bảo tính khả thi, tiết kiệm trong điều kiện cụ thể của đơn vị về cơ sở vật chất, đội ngũ. 3.3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 3.3.1.Phân cơng lao động hợp lý, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của cán bộ kế tốn - Tổ chức cơng tác rà sốt, sắp xếp và phân cơng cơng việc cho các cán bộ kế tốn một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo phù hợp với trình độ chuyên mơn của từng người. - Thường xuyên cĩ sự kiểm tra đánh giá chất lượng cơng tác của từng cán bộ vừa cĩ phương án xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ kế cận. 18 - Tăng cường tính chủ động học hỏi của các cán bộ kế tốn đồng thời khuyến khích cán bộ tự chủ động học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn - ðội ngũ cán bộ kế tốn phải được xây dựng trên nguyên tắc chuẩn hố về năng lực, nghiệp vụ chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp. 3.3.2. Hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn Thứ nhất, Xác định đúng chứng từ cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chẳng hạn, khi thanh tốn mua cơng cụ dụng cụ bị hỏng cho các phịng ban thì các mẫu chứng từ cần thiết gồm Giấy báo hỏng, mất cơng cụ dụng cụ (Mẫu số C22-HD_Theo Qð 19/2006/QD- BTC), Bảng kê mua hàng (Mẫu số C24-HD_Theo Qð 19/2006/QD- BTC), Phiếu giao nhận nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ dụng cụ (Mẫu số C26-HD_Theo TT 185/2010/TT-BTC); khi thanh tốn thuê mướn lao động cần sử dụng mẫu chứng từ là Bảng thanh tốn tiền thuê ngồi (Mẫu C09-HD_Theo Qð 19/2006/QD-BTC); … Thứ hai, trong khâu lập chứng từ, các yếu tố nội dung trên bản chứng từ cần ghi cụ thể, rõ ràng, trung thực, đầy đủ các liên theo quy định, các liên phải giống nhau về nội dung, gạch bỏ phần để trống, khơng được tẩy xố sửa chữa trên chứng từ. Thứ ba, trong khâu kiểm tra chứng từ, kế tốn cần phải tăng cường kiểm tra tất cả các nghiệp vụ kinh tế thu và chi trong đơn vị. - Thứ tư, đối với khâu phân loại, sắp xếp chứng từ, các chứng từ phải được phân loại hợp lý, khoa học để thuận tiện trong cơng tác quản lý, tìm kiếm. - Thứ năm, đối với khâu bảo quản và lưu trữ chứng từ, các đơn vị cần tuân thủ quy định về cơng tác lưu trữ tài liệu kế tốn . - Thứ sáu, đối với cơng tác xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ, các đơn vị cần xây dựng cụ thể kế hoạch luân chuyển 19 chứng từ, loại bỏ được các bước trùng lặp trong khâu kiểm tra, rà sốt tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ kế tốn và thể hiện được sự chuyên mơn hĩa trong từng phần hành kế tốn. Các đơn vị cĩ thể tham khảo một số quy trình luân chuyển chứng từ lập riêng cho từng loại chứng từ như sau: * Quy trình luân chuyển chứng từ thu bằng tiền mặt * Quy trình luân chuyển chứng từ chi bằng tiền mặt * Quy trình luân chuyển chứng từ thanh tốn bằng chuyển khoản * Quy trình luân chuyển chứng từ mua sắm vật tư, tài sản Song song với việc lập kế hoạch luân chuyển chứng từ các đơn vị phải xây dựng nội quy về chứng từ kế tốn, tiêu chuẩn hợp lệ của chứng từ. 3.3.3. Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn - Sử dụng đầy đủ các tài khoản theo quy định phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị. - Xây dựng tài khoản chi tiết kết hợp với việc mã hĩa các đối tượng kế tốn đối với từng nguồn kinh phí, nguồn thu sự nghiệp hiện cĩ của đơn vị để phát huy hết hiệu quả của việc sử dụng phần mềm kế tốn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cơng tác quản lý. Các đơn vị cần quy định bằng văn bản cách hạch tốn thống nhất trong đơn vị mình, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn, nghiêm cấm cách hạch tốn tắt, vận dụng đầy đủ các tài khoản và xây dựng cách hạch tốn chi tiết cho từng phần hành kế tốn đồng thời quy định rõ cách hạch tốn nội bộ, tránh trùng lặp tài khoản khi phản ánh cùng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 3.3.4. Hồn thiện hệ thống sổ kế tốn Các đơn vị phải thực hiện khĩa sổ, mở và in đầy đủ các sổ kế 20 tốn tổng hợp, chi tiết theo quy định, đĩng dấu giáp lai giữa các trang sổ, quy định trách nhiệm của người giữ sổ. Cơng tác in ấn sổ kế tốn phải kịp thời, kết thúc kỳ kế tốn phải đưa vào kho lưu trữ để tránh thất lạc và dễ dàng trong việc quản lý, kiểm tra, kiểm sốt. Các đơn vị cũng cần nghiên cứu thiết kế các mẫu Sổ chi tiết trên cơ sở các tài khoản chi tiết đã xây dựng để phản ánh chi tiết, đầy đủ các thơng tin về các nguồn thu hiện cĩ, các khoản chi phát sinh tương ứng, nâng cao cơng tác quản lý tài sản phục vụ cho quá trình lập báo cáo tài chính và các báo cáo quản lý nội bộ. Cụ thể, ngồi các sổ chi tiết các đơn vị cần mở theo quy định, các đơn vị cần nghiên cứu mở thêm các sổ : - Sổ chi tiết các khoản thu các lớp đào tạo khơng chính quy - Sổ chi tiết các khoản thu sự nghiệp khác - Sổ chi tiết các khoản chi đào tạo khơng chính quy, sổ chi tiết các khoản chi từ nguồn thu sự nghiệp 3.3.5. Hồn thiện hệ thống báo cáo kế tốn - Các đơn vị cần phải chi tiết hơn nội dung của Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng Mẫu B03-H (được bổ sung theo Thơng tư số 185/2010/TT-BTC) để từ đĩ đánh giá hiệu quả của từng hoạt động của đơn vị. - Cần tổ chức bồi dưỡng cho các kế tốn về cách lập các báo cáo, chú trọng các tiêu chí như tính trung thực, chính xác của số liệu, các chỉ tiêu về số liệu trong báo cáo phải thống nhất, so sánh được. - Thời hạn lập, nộp báo cáo tài chính phải đúng theo quy định của nhà nước. Ngồi ra, các đơn vị cũng cần nghiên cứu xây dựng hệ thống báo cáo quản lý nội bộ trên cơ sở tổng hợp thơng tin từ các sổ sách kế tốn tổng hợp và chi tiết nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết, chính 21 xác để cĩ biện pháp giảm bớt các chi phí khơng cần thiết, kiểm sốt các chi phí trực tiếp phục vụ cho việc tính tốn hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính trong đơn vị. Các đơn vị cĩ thể xây dựng thêm các báo cáo sau : - Báo cáo tổng hợp thu – chi hoạt động đào tạo tại chức - Báo cáo tình hình thu – chi các quỹ - Báo cáo chi tiết các khoản chi từ quỹ Phúc lợi - Báo cáo tình hình thu – chi các hoạt động khác * Về cơng tác cơng khai tài chính : Nên trình bày rõ ràng bằng chữ, các bảng biểu theo đúng tinh thần của Thơng tư tư 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính v/v hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính. 3.3.6. Hồn thiện tổ chức tự kiểm tra kế tốn - Tiếp tục tăng cường tự kiểm tra thường xuyên, tồn bộ hoạt động tài chính, kế tốn của đơn vị. - Tổ chức cơng tác tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch: Thứ nhất, phải thành lập bộ phận làm cơng tác kiểm tra nội bộ Thứ hai, xây dựng kế hoạch kiểm tra kế tốn nội bộ. Thứ ba, xác định đối tượng của cơng tác kiểm tra và địa điểm tiến hành kiểm tra. Thứ tư, kiểm tra xong phải báo cáo và cơng khai kết quả kiểm tra. 3.3.7. Hồn thiện việc ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn - Các đơn vị cần chủ động đầu tư cơ sở vật chất về thiết bị cơng nghệ thơng tin. - Các đơn vị cần xây dựng hệ thống phần mềm đáp ứng được nhu cầu quản lý và đào tạo cho tất cả các hệ đào tạo để giúp cho cơng tác kế tốn được thuận lợi trong việc quản lý nguồn thu chi trong việc 22 đào tạo chính quy, tại chức, bồi dưỡng, liên doanh, liên kết trong đào tạo - Xây dựng và hồn thiện phần mềm kế tốn trên cơ sở tích hợp được các phần mềm kế tốn (phần mềm kế tốn thuế thu nhập cá nhân, phần mềm lương, phần mềm kế tốn tài sản cố định...) vào một phần mềm kế tốn tổng hợp thống nhất để dễ sử dụng, quản lý. 3.3.8. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính - Thực hiện tự chủ về biên chế - ðổi mới quy trình ngân sách và tổ chức thực hiện trong từng khâu từ lập dự tốn, chấp hành, điều chỉnh dự tốn đến quyết tốn tuân thủ theo Luật NSNN. - Tăng cường huy động khai thác và quản lý các nguồn thu ngồi ngân sách nhà nước (mở rộng các chương trình giảng dạy, liên doanh, liên kết đào tạo, tư vấn và thực hiện các nghiên cứu theo đơn đặt hàng, nâng cao chất lượng bài viết, mở rộng mạng lưới phân phối và tăng cường khai thác quảng cáo trên tạp chí Sinh hoạt lý luận, ổ chức đấu thầu và mở rộng các hoạt động dịch vụ) . - Tăng cường quản lý, sử dụng các nguồn tài chính thơng qua việc hồn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với đặc điểm của các đơn vị. - Các thủ trưởng đơn vị phải tìm hiểu, nắm bắt kiến thức về quản lý tài chính, về cơ chế chính sách mới của Nhà nước để triển khai vận dụng linh hoạt, đúng thời điểm và hướng vào thực tiễn hoạt động của đơn vị. 3.4. ðiều kiện thực hiện các giải pháp hồn thiện 23 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, các hoạt động sự nghiệp nĩi chung và hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nĩi riêng ngày càng trở nên phong phú, đa dạng đã và đang gĩp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, để các hoạt động sự nghiệp thực sự vận hành theo cơ chế thị trường thì phải cĩ phương hướng và giải pháp phát triển phù hợp. Một trong những biện pháp được quan tâm đĩ là hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị. ðây cũng là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính. Việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn là nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài chính, đảm bảo quản lý đầy đủ và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực tài chính của các đơn vị gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo và hồn thành nhiệm vụ được giao. Với kết quả nghiên cứu, luận văn đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn như sau: - Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hố cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nĩi chung và các đơn vị giáo dục đào tạo cĩ thu nĩi riêng. Hơn nữa, luận văn cũng đưa ra vấn đề tổ chức cơng tác kế tốn đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính mới – cơ chế tự chủ tài chính. - Thứ hai, trên cơ sở lý luận, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng cơng tác kế tốn, quản lý tài chính tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay. Qua nghiên cứu khảo sát, tác giả nhận thấy, cơng tác tổ chức kế 24 tốn tại các đơn vị mặc dù phần nào đã đáp ứng được yêu cầu về cung cấp thơng tin tài chính trung thực, khách quan nhưng để cung cấp thơng tin cho yêu cầu quản lý thì các đơn vị vẫn chưa thực hiện được, các báo cáo cịn mang nặng hình thức, hơn nữa, các đơn vị vẫn cịn nhiều lúng túng bỡ ngỡ khi chuyển sang cơ chế quản lý tài chính mới. Từ kết quả nghiên cứu khảo sát, luận văn đã phản ánh trung thực những ưu điểm, những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác tổ chức kế tốn tại từng đơn vị đồng thời cũng nêu ra những nguyên nhân của tình trạng trên. - Thứ ba, qua nghiên cứu lý luận, thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị và khả năng áp dụng các giải pháp vào thực tiễn, luận văn đã nêu ra những định hướng, nguyên tắc hồn thiện và đề xuất một số giải pháp khả thi hồn thiện từng nội dung của cơng tác kế tốn để quản lý tập trung các nguồn lực tài chính, sử dụng nguồn kinh phí chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả qua đĩ gĩp phần nâng cao cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Với những nội dung và đề xuất đã trình bày trong tồn bộ luận văn, tác giả mong muốn được gĩp một phần nhỏ vào quá trình hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 thuộc Học viện. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng do khả năng và điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tác giả mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp, bổ sung của quý thầy cơ và những người quan tâm để nâng cao sự hiểu biết và hồn thiện hơn nữa nội dung của luận văn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_13_7372.pdf
Luận văn liên quan