Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống

LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải trả lời được 3 vấn đề cơ bản đó là : Sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đồng thời phải tôn trọng nguyên tắc hạch toán trong kinh doanh là “lấy thu bù chi và phải đảm bảo có hiệu quả”. Một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm là luôn tăng doanh thu và tăng chi phí nhưng tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng của chi phí.Muốn doanh thu tăng sản phẩm của doanh nghiệp không những phải đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng mà còn đảm bảo một mức giá có thể cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trường.Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải tìm được nguồn cung cấp những yếu tố đầu vào có chất lượng mà giá cả phải chăng, đồng thời quản lý tốt, tính đúng, tính đủ những khoản chi phí phát sinh trong từng giai đoạn sản xuất, tập hợp chi phí, nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế, tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh để từ đó quyết định mức giá cho sản phẩm của doanh nghiệp một cách chính xác và hợp lý. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế có vai trò quyết định, tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là phần kế toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống cùng những kiến thức đã được học ở trong nhà trường, đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống” được lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp của em. Ngoài phần mở đầu, danh mục các thuật ngữ viết tắt, danh mục các sơ đồ, bảng biểu, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống.

docx95 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ, kế toán ghi: Nợ TK 6273, 142, 242 Có TK 153 - Chi phí nhân công phân xưởng: Là chi phí phải trả cho những lao động gián tiếp như quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê, đốc công, kỹ thuật,…Chi phí này bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương và được xác định dựa vào bảng chấm công.Khoản chi phí này được hạch toán trên TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”.Sau khi tính ra số lượng phải trả cho nhân viên phân xưởng, kế toán định khoản: Nợ TK 6271 Có TK 334 Có TK 338 - Chi phí khác: như chi phí điện, nước, hội họp, điện thoại,...được hạch toán vào TK 6278.Chi phí này được định khoản: Nợ TK 6278 Có TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 331 - Chi phí khấu hao TSCĐ: là giá trị hao mòn TSCĐ được chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra và được trích hàng tháng với mức trích tuỳ theo phương pháp mà doanh nghiệp áp dụng.Tại công ty Giấy Tissue Sông Đuống, phương pháp khấu hao được áp dụng là khấu hao đường thẳng.Căn cứ vào công suất thiết kế của máy, công ty tính toán số lượng sản phẩm mà máy có thể sản xuất ra cho đến khi hết giá trị sử dụng, số lượng sản phẩm có thể sản xuất trong một năm tính ra số năm sử dụng và trích khấu hao theo công thức sau: Số năm sử dụng = Số sản phẩm có thể sản xuất Số sản phẩm sản xuất trong một năm Mức khấu hao bình quân tháng = Nguyên giá Số năm sử dụng x 12 tháng Mức khấu hao phải trích trong tháng này = Mức khấu hao trích tháng trước + Mức khấu hao của TSCĐ tăng trong tháng trước - Mức khấu hao của TSCĐ giảm trong tháng trước Cũng như nhiều đơn vị khác, TSCĐ của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống ít biến động, vì thế để giảm bớt công việc tính toán khấu hao cho mỗi tháng, kế toán chỉ tính số tăng giảm và căn cứ vào số khấu hao đã trích tháng trước để tính tháng này. Khi trích khấu hao TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 6274 Có TK 214 Dựa vào phương pháp tính quy định, kế toán TSCĐ sẽ lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.Bảng 10 Kế toán căn cứ vào bảng tập hợp tiền điện các phân xưởng, phiếu uỷ nhiệm chi để ghi chi phí tiền điện phát sinh cho phân xưởng giấy tháng 9/2006.Đối với chi phí sửa chữa, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng thanh toán lương, hoá đơn chi phí dịch vụ mua ngoài, bảng quyết toán nghiệm thu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phiếu chi cho bảo dưỡng máy móc…để tập hợp.Từ đó ghi sổ chi tiết đối tượng và sổ chi tiết tài khoản cho khoản mục chi phí sản xuất chung.Bảng 11- Bảng 12 Sau khi đã xác định được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, thực hiện các bút toán kết chuyển.Từ các bảng phân bổ, nhật ký chứng từ liên quan, sổ chi tiết kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 để tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng.Bảng 13 Từ bảng kê số 4, sổ chi tiết các tài khoản kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn doanh nghiệp.Bảng 14 Từ những nhật ký chứng từ số 7, cuối tháng kế toán vào sổ cái các TK 621, 622, 627, 154.Bảng 15- Bảng 16- Bảng 17- Bảng 18 2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 2.2.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang là một trong những điều kiện cần thiết để tính giá trị sản phẩm nhập kho hay giá thành sản phẩm.Khác với các loại sản phẩm như giấy Tissue thành phẩm (qua gia công), gỗ dán, giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí vật liệu chính tiêu hao, sản phẩm giấy Tissue cuộn lớn không được xác định giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ do đặc điểm, tính chất của sản xuất và việc sản xuất sản phẩm là giấy Tissue cuộn lớn được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ khép kín, việc sản xuất diễn ra liên tục và mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong một thời gian tương đối ngắn. Khi xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm theo phiếu lĩnh vật tư, kế toán ghi sổ chi tiết TK 621 theo bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng.Thực tế, số nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng có thể không sử dụng hết, số nguyên vật liệu còn lại này không nhập lại kho mà chuyển vào TK 154 coi như tồn cuối kỳ và có ý nghĩa tương tự giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.Kế toán giá thành căn cứ vào tình hình sử dụng thực tế nguyên vật liệu lập ra bảng theo dõi TK 154.Bảng 19 2.2.2.2. Đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Như đã nói, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống là công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với quy cách, phẩm chất khác nhau.Quy trình sản xuất các sản phẩm này được tiến hành liên tục và sản phẩm cùng loại được sản xuất tại cùng một phân xưởng.Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định là sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã được xác định, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống ấn định kỳ tính giá theo từng tháng. Việc xác định này buộc công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải được thực hiện ngay trong tháng cung cấp những thông tin cần thiết, kịp thời phát hiện những biến động trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục, điều chỉnh và phục vụ cho công tác quản lý của ban lãnh đạo. 2.2.2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Tính giá thành sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất.Để tính được giá thành đầy đủ và chính xác, cần thiết phải có phương pháp tính giá thích hợp.Để tính giá thành sản phẩm, công ty lựa chọn phương pháp tính giá trực tiếp.Bảng 20 Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng và tính ra tổng giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách : Giá thành sản phẩm = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Từ tổng giá thành sản phẩm, kế toán tính ra giá thành và số lượng tiêu hao chi tiết theo từng khoản mục cho một đơn vị sản phẩm theo công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Số lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm = Tổng số lượng tiêu hao cho sản phẩm Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Kế toán lập phiếu tính giá thành thực tế cho số sản phẩm thực tế hoàn thành trong tháng.Từ phiếu tính giá thành này, lập báo cáo phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm.Bảng 21 CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 3.1. Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, gặt hái được nhiều thành công nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống đã và đang từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Để có được thành công như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ của Tổng Công ty Giấy Việt Nam, những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu đã tích lũy được từ khi còn trực thuộc Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống đã đầu tư, mua sắm các trang thiết bị hiện đại, không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm cả về chất lượng cũng như mẫu mã, kiểu dáng làm cho số lượng sản phẩm bán ra tăng lợi nhuận tăng. Qua quá trình tìm hiểu thực tế ở công ty cùng với kiến thức đã tiếp thu được từ nhà trường, em xin đưa ra một số nhận xét về tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống như sau: 3.1.1.Những ưu điểm đạt được Bộ máy kế toán : - Tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp với khối lượng công tác kế toán, yêu cầu chất lượng kế toán đối với mỗi doanh nghiệp.Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán này đảm nhiệm. - Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung là phù hợp và có hiệu quả cao.Tổ chức bộ máy theo mô hình này giúp cho việc quản lý, theo dõi, sổ sách chứng từ tập trung, dễ dàng và thuận tiện hơn. - Nhận thức được vai trò quan trọng của bộ máy kế toán, ban lãnh đạo Công ty Giấy Tissue Sông Đuống chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, trình độ của nhân viên kế toán, thông báo chính xác, kịp thời, quyết định, chính sách về kế toán và các lĩnh vực có liên quan của Nhà nước. Hình thức sổ kế toán: - Hiện tại Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký- Chứng từ” là rất phù hợp.Do đặc điểm của hình thức này là hầu hết các sổ kết cấu theo một bên của tài khoản nên khối lượng giảm được một nửa.Mặt khác, kết cấu sổ theo nguyên tắc bàn cờ nên tính chất đối chiếu kiểm tra cao.Nhiều chỉ tiêu quản lý được kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán “Nhật ký – Chứng từ”, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và lập các báo cáo định kỳ đúng thời hạn. Chứng từ kế toán: - Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ đầy đủ, kịp thời phản ánh đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, làm căn cứ pháp lý cho việc theo dõi, ghi chép trên sổ sách, báo cáo.Các chứng từ được phân loại hợp lý tạo thuận lợi cho việc và sử dụng. Phương pháp kế toán: - Công ty sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Phương pháp này phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên tình hình biến động của vật tư, vốn bằng tiền. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: - Chi phí sản xuất được tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất là hợp lý, do mỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm lại bao gồm nhiều mặt hàng với quy cách phẩm chất theo một tiêu chuẩn nhất định.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí như trên giúp công ty xác định được chi phí sản xuất tiết kiệm hay lãng phí ở khâu nào từ đó có biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Được hạch toán phản ánh và ghi chép đầy đủ trên sổ sách đúng chế độ kế toán quy định.Giá trị vật liệu xuất kho được tính theo giá trị bình quân sau mỗi lần nhập vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả thích hợp với thực trạng tại doanh nghiệp là loại nguyên vật liệu nhập kho không nhiều và số lần nhập tương đối ít. - Chi phí nhân công trực tiếp: Các hình thức trả lương áp dụng tại doanh nghiệp được thực hiện khá tốt.Lương được trả đúng người đúng việc vừa có lợi cho công ty vừa đảm bảo quyền lợi cho nguời lao động.Các hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, có ý thức hoàn thành công việc được giao. - Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp riêng cho từng phân xưởng.Ví dụ: về chi phí điện nước, công ty có công tơ riêng lắp đặt tại từng phân xưởng, đảm bảo chi phí sản xuất có thể tập hợp trực tiếp mà không cần phân bổ giúp cho việc tính giá thành sản phẩm chính xác đến từng đối tượng. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành sản phẩm mà công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành trực tiếp.Đây là phương pháp đơn giản, phù hợp với tình hình và đặc điểm sản xuất của công ty.Căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ để tính ra giá thành sản phẩm. - Tận dụng triệt để những ưu điểm, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống đã bước đầu gặt hái được những thành công trong giai đoạn chuyển hướng đầu tư, kinh doanh.Song bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế mà công ty cần áp phải khắc phục. 3.1.2.Những điểm còn hạn chế - Công ty chưa tận dụng được các phế liệu thu hồi từ sản xuất và chế biến gỗ để sản xuất ra bột giấy mà Công ty lại nhập nguyên liệu là bột giấy từ bên ngoài vào.Hiện nay, các phế liệu này chỉ để bán cho người tiêu dùng làm chất đốt với giá rẻ trong khi giá nguyên liệu chính là bột giấy lại cao gây lãng phí cho Công ty và nhà nước.Nên giá thành sản phẩm cao, không nâng cao được tính cạnh tranh cho sản phẩm. - Trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ : kế toán chỉ ghi số khấu hao phải trích trong tháng.Việc ghi chép như vậy tỏ ra không thuận lợi cho việc tính khấu hao, đặc biệt khi có sự biến động về TSCĐ.Để tính khấu hao, kế toán phải dựa vào sổ theo dõi TSCĐ và nhiều tài liệu khác liên quan mà trên bảng tính và phân bổ khấu hao không thể hiện rõ. - Về trích trước lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp.Tuy tình hình công nhân của công ty tương đối ổn định, nhưng công ty không thể định trước kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường.Điều đó, làm ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tập hợp trong giá thành sản phẩm.Chính vì vậy mà việc hạch toán tiền lương nghỉ phép vào trong kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trước của công ty là chưa hoàn toàn hợp lý. - Công ty chưa xây dựng quy trình luân chuyển các chứng từ liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Công ty chưa có sự kết hợp kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, hiện nay thông tin kế toán nói chung và thông tin về chi phí giá thành nói riêng chủ yếu chỉ được dùng cho việc tính doanh thu và lợi nhuận mà chưa phục vụ nhiều cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị.Mặc dù, những thông tin này rất hữu ích cho nhà quản trị nó giúp cho nhà quản trị nhìn một cách thấu đáo hơn.Bên cạnh đó, thì tổ chức báo cáo kế toán nội bộ về quản trị chi phí giá thành sản phẩm phục vụ sản xuất chưa được quan tâm đúng mức. 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Qua thời gian thực tập tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, trên cơ sở xem xét, nghiên cứu tình hình thực tế và vận dụng kiến thức đã được học trong nhà trường, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống như sau: 3.2.1. Ý kiến 1:Về việc chi phí NVLTT - Hiện tại công ty đang tiến hành sản xuất cả hai loại sản phẩm là giấy và gỗ.Thay vì phải nhập nguyên liệu là bột giấy từ bên ngoài công ty có thể tận dụng các phế liệu thu hồi từ sản xuất và chế biến gỗ để sản xuất ra bột giấy nhằm hạ giá thành, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm. - Ví dụ:Trong tháng 9/2006 phân xưởng Xeo Giấy đã nhập 406 tấn bột giấy,với đơn giá là:8 830 624 đồng/tấn,trong khi đó giá phế liệu có 6 455 244 đồng/tấn.Như vậy tiền chênh lệch giữa bột giấy và phế liệu trong một tháng là:964 404 280 đồng. 3.2.2. Ý kiến 2:Về việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Đối với việc tính toán và trình bày trên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty nên ghi theo các chỉ tiêu: Số khấu hao phải trích kỳ trước, số khấu hao tăng trong kỳ, số khấu hao giảm trong kỳ, số khấu hao phải trích kỳ này và số khấu hao luỹ kế từ đầu năm để tiện cho việc theo dõi tình hình tính và trích khấu hao tại bất kì thời điểm nào. - Ví dụ: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định như sau: 3.2.3. Ý kiến 3: Về việc trích lương phép của CNSXTT - Để đảm bảo sự ổn định của chi phí nhân công trực tiếp (chi phí tiền lương) trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán tài vụ mà cụ thể là kế toán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất. - Cụ thể là kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính toán quỹ lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong một năm theo công thức: Tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX = Lương cơ bản bình quân một CNSX x Số công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng x Tổng số ngày nghỉ phép - Trên cơ sở tiền lương phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng, kế toán tiến hành trích một phần tổng số tiền đã trích trước ngày vào giá thành: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX hàng kỳ theo kế hoạch = Tỷ lệ trích trước x Số tiền lương chính phải trả cho số CNSX trong kỳ (tháng) Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo kế hoạch Tổng tiền lương chính phải trả cho CNSX trong năm theo kế hoạch - Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ + Tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi: Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 : Chi phí phải trả + Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 335 : Chi phí phải trả Có TK 334 : Phải trả công nhân viên + Khi thanh toán lương nghỉ phép cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên Có TK 111 : Tiền mặt - Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép thực tế và lương nghỉ phép trích trước tìm ra chênh lệch: + Nếu số thực chi < số trích trước kế toán ghi: Nợ TK 335 : Chi phí phải trả Có TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp + Nếu số thực chi > số trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622 : Phải trả công nhân viên Có TK 335 : Chi phí phải trả - Việc tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX không những chỉ có tác dụng ổn định giá thành khi có biến động của số công nhân nghỉ phép trong kỳ, mà số tiền trích trước chưa hạch toán vào từng kỳ thực tế công ty có thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn vì thế mà phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. 3.2.4. Ý kiến 4: Về việc quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm - Công ty nên xây dựng hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.Ví dụ : Có các chỉ tiêu để lập kế hoạch và hạch toán tính toán như sau: Hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm TT Chỉ tiêu Công thức Ý nghĩa 1 CP NVLTT trong giá thành sản phẩm CP NVLTT x 100% Giá thành SP Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2 CP NCTT trong giá thành sản phẩm CP NCTT x 100% Giá thành SP Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí nhân công trực tiếp 3 CP NCTT trong giá thành sản phẩm Chi phí SXC x 100% Giá thành SP Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí sản xuất chung 4 Tỷ suất giá thành trên doanh thu Giá thành SP x 100% DT tiêu thụ Để có một đồng doanh thu cần phải thực hiện bao nhiêu đồng là giá thành sản xuất sản phẩm 5 Tỷ suất giá thành trên lợi nhuận Giá thành SP x 100% Lợi nhuận Để có một đồng lợi nhuận thu được cần phải thực hiện bao nhiêu đồng là giá thành sản xuất sản phẩm 3.2.5. Ý kiến 5: Về việc kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Công ty nên có sự kết hợp kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Tại Công ty hiện nay, thông tin kế toán nói chung và thông tin về chi phí, giá thành nói riêng chủ yếu chỉ được dùng cho việc tính doanh thu và lợi nhuận mà chưa phục vụ nhiều cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị hay nói cách khác là việc sử dụng các thông tin này vào mục đích kế toán quản trị chưa được quan tâm đúng mức.Trên thực tế, những thông tin này rất hữu hiệu cho nhà quản trị vì nó không những phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mà còn giúp nhà quản trị nhìn nhận các vấn đề khác như tại khâu nào có thể tiết kiệm chi phí, tiết kiệm bằng cách nào, giá thành thực tế của từng sản phẩm… - Mặt khác, Công ty nên hoàn thiện hệ thống báo cáo nội bộ về quản trị chi phí giá thành.Trên cơ sở hệ thống tài khoản sổ sách hiện có của Công ty, Công ty lập ra một hệ thống sổ sách riêng nhằm tập hợp toàn bộ các thông tin nội bộ doanh nghiệp, phân loại các thông tin này thành từng mảng của quản trị chi phí giá thành.Từ đó, lập ra các báo cáo quản trị cung cấp những thông tin cho việc ra quyết định, xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đánh giá chi phí… - Với việc phân loại chi phí hiện nay của công ty ta thấy chưa hoàn toàn hợp lý.Để phục vụ cho kế toán quản trị được tốt và hiệu quả hơn, phòng tài vụ nên phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động như sau.Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động chi phí được chia thành: +Chi phí khả biến - gọi là biến phí +Chi phí bất biến - gọi là định phí +Chi phí hỗn hợp Theo mô hình này, công ty cần tiến hành phân tích toàn bộ chi phí của mình theo 2 loại cơ bản là biến phí và định phí.Mặt khác, công ty không tính toán phân bổ chi phí cố định cho mỗi đơn vị sản phẩm nào mà luôn tính là tổng sản xuất và chi phí thời kỳ.Tổng chi phí cố định ở thời kỳ nào phải được bù đắp ngay ở thời kỳ đó.Khi đó, phần chi phí còn lại trong sản phẩm chỉ bao gồm phần biến phí sản xuất. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1 1.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1 1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1 1.1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất 2 1.1.1.2.Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 2 1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 1.1.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2 1.1.2.2.Đối tượng tính giá thành 3 1.1.3.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành sản phẩm 4 1.1.3.1.Phương pháp tập hợp chi phí 4 1.1.3.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 4 1.1.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm 5 1.1.4.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7 1.1.4.1.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 7 1.1.4.2.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 8 1.2.Tổ chức chứng từ kế toán, sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10 1.2.1.Tổ chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10 1.2.2.Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 12 2.1.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 12 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 12 2.1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 13 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 13 2.1.2.2.Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh sản phẩm 14 2.1.2.3.Tổ chức công tác kế toán tạ Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 15 2.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16 2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16 2.2.1.1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16 2.2.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17 2.2.1.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17 2.2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Duống 26 2.2.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26 2.2.2.2.Đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26 2.2.2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 27 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 28 3.1.Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 28 3.1.1.Những ưu điểm đạt được 28 3.1.2.Những điểm còn hạn chế 30 3.2. Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 31 3.2.1. Ý kiến thứ nhất 31 3.2.2. Ý kiến thứ hai 31 3.2.3. Ý kiến thứ ba 32 3.2.4. Ý kiến thứ tư 33 3.2.5. Ý kiến thứ năm 33 KẾT LUẬN PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MẪU BIỂU VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ĐVSP Đơn vị sản phẩm ĐVT Đơn vị tính BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ CT Chứng từ DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HĐ Hoá đơn HT Hạch toán KKĐK Kiểm kê định kỳ KKTX Kê khai thường xuyên KPCĐ Kinh phí công đoàn NCTT Nhân công trực tiếp NKCT Nhật ký chứng từ NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp PNK Phiếu nhập kho PXK Phiếu xuất kho SP Sản phẩm SPDD Sản phẩm dở dang SPHT Sản phẩm hoàn thành SXC Sản xuất chung TL Tiền lương TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS. Đặng Thị Loan (2004), “Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”, xuất bản lần 4, Nhà xuất bản thống kê. 2.PGS.TS. Nguyễn Thị Đông (2005), “Lý thuyết hạch toán kế toán”, xuất bản lần 8, Nhà xuất bản thống kê. 3.TS Võ Văn Nhị (2004), “Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán”, Nhà xuất bản thống kê. 4.PGS.TS Đặng Thái Hùng (2006), “Hệ thống tài khoản kế toán”, Nhà xuất bản tài chính. 5.PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ và TS Nguyễn Thế Khải, “Kế toán doang nghiệp I”, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội. Trường Đại học Công Nghệ và Kinh Doanh Hà Nội. PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh chị phòng tài chính kế toán Công Ty Giấy Tissue Sông Đuống và đặc biệt là Thầy: Trịnh Đình Khải đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu Hà KẾT LUẬN Trong hoàn cảnh nước ta đang nỗ lực, thúc đẩy tiến hành quá trình hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) thì cơ hội đặt ra cho các doanh nghiệp là rất lớn nhưng khó khăn thách thức cũng không nhỏ.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải là một doanh nghiệp thực sự bản lĩnh và năng động.Tuy vẫn còn những hạn chế nhất định nhưng Công ty Giấy Tissue Sông Đuống cũng đã và đang cố gắng, nỗ lực hết mình để tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Toàn bộ những nội dung, từ lý luận đến thực tiễn được đề cập đến luận văn này đã chứng minh được ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Qua thời gian thực tập tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống cùng với những kiến thức đã được học trong nhà trường, em đã đưa ra những ý kiến, đề xuất của cá nhân.Dưới góc nhìn của một sinh viên kế toán bước đầu tiếp cận với thực tế tại một công ty đã có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, quy mô sản xuất tương đối lớn nên trong khuôn khổ báo luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định nhất là phần kiến nghị.Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ kế toán trong Công ty Giấy Tissue Sông Đuống để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SƠ ĐỒ 17: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phó Giám đốc kinh tế Phó Giám đốc KT sản xuất Phân xưởng gia công Phân xưởng gỗ Phân xưởng bảo dưỡng Phòng Kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng thị trường Phòng vật tư Phòng tổng hợp Phân xưởng xeo giấy SƠ ĐỒ 19: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ Kế toán trưởng ( Trưởng phòng TCKT ) Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán quỹ Kế toán tiêu thụ Kế toán vật liệu Kế toán giá thành Phó phòng TCKT SƠ ĐỒ 18: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY TISSUE Sàng áp lực Máy xeo Máy xếp lớn có ép quay Bao gói giấy tissue (cuộn to) Gia công giấy thành phẩm Giấy nguyên liệu Băng tải Ngiền thủy lực Bể chứa Lọc cát nồng độ cao Nghiền đĩa Bể chứa Nghiền thủy lực Máy đánh tơi Bể chứa Lọc cát nồng độ cao Bể trộn Chuẩn bị hoạt chất phụ gia Bể máy Lọc cát Bột tấm Giấy lề BẢNG SỐ 3: SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG (TK 62114 – PHÂN XƯỞNG GIẤY) Phân xưởng Giấy SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG TK 62114 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 5/9 73 5/9 Xuất cho sản xuất sp 152 1 104 661 579 26/9 81 26/9 Xuất cho sản xuất sp 152 3 777 395 731 Cộng số phát sinh 4 882 057 310 BẢNG SỐ 8: SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG (TK 62214 – PHÂN XƯỞNG GIẤY) PHÂN XƯỞNG GIẤY SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG TK 62214 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/9 30/9 Tiền lương phải trả 334 58 672 392 Trích BHXH + BHYT 338 9 831 667 Trích KPCĐ 3382 1 173 448 Cộng số phát sinh 69 677 507 BẢNG SỐ 9: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp) CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/9 30/9 Phân xưởng Giấy 334, 338 69 677 507 Phân xưởng Gỗ 334, 338 49 414 700 Phân xưởng Gia công 334, 338 93 928 626 Cộng số phát sinh 213 020 833 Kết chuyển vào TK154 213 020 833 BẢNG SỐ 11: SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG (TK 627 – PHÂN XƯỞNG GIẤY) Phân xưởng Giấy SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG TK 627 – Chi phí sản xuất chung Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/9 30/9 Tiền lương 334 8 400 000 KPCĐ + BHXH 338 1 341 000 Nguyên vật liệu 152 110 876 707 Công cụ dụng cụ 153 650 150 Khấu hao TSCĐ 214 1 182 054 853 Tiền điện 112 533 315 616 Sửa chữa 241 56 024 000 Cộng phát sinh 1 892 662 326 BẢNG SỐ 4: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/9 Phân xưởng Giấy 152 4 882 057 310 Phân xưởng Gỗ 152 405 300 233 Phân xưởng Gia công 152 85 902 830 ……… Cộng số phát sinh 5 573 260 373 Kết chuyển vào TK 154 5 573 260 373 BẢNG SỐ 15: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 Số dư đầu kỳ Nợ Có Ghi có các TK, đối ứng Nợ với Tháng … Tháng 9 Tháng… NKCT số 7 (152) 5 573 260 373 Cộng số phát sinh Nợ 5 573 260 373 Tổng số phát sinh Có 5 573 260 373 Số dư cuối tháng Nợ Có BẢNG SỐ 17: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 Ghi có các tk, đối ứng Nợ với Tháng… Tháng 9 Tháng… NKCT số 2 (112) 825 730 500 NKCT số 5 (331) 302 384 057 NKCT số 7 (152) 221 736 964 NKCT số 7 (214) 1 298 085 030 NKCT số 7 (334) 21 000 000 Cộng số phát sinh Nợ 2 915 631 730 Tổng số phát sinh Có 2 915 631 730 Số dư cuối tháng Nợ Có BẢNG SỐ 16: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Ghi có các TK, đối ứng Nợ với Tháng… Tháng 9 Tháng… NKCT số 7 (334) 187 662 564 NKCT số 10 (338) 25 358 269 Cộng số phát sinh Nợ 213 020 833 Tổng số phát sinh Có 213 020 833 Số dư cuối tháng Nợ Có BẢNG SỐ 18: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Ghi có các tk, đối ứng Nợ với Tháng 8 Tháng 9 Tháng… NKCT số 7 (621, 622, 627) 7 619 501 324 8 701 912 936 Cộng số phát sinh Nợ 7 619 501 324 8 701 912 936 Tổng số phát sinh Có 7 936 087 103 8 817 953 458 Số dư cuối tháng Nợ 591 100 439 475 059 917 Có BẢNG SỐ 19: BẢNG THEO DÕI CHI TIẾT TK 154 BẢNG THEO DÕI CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154 STT Bộ phận Khoản mục chi tiết Chi phí NVL trực tiếp CPNCTT PSXCC Tồn ĐK Nhập Tồn CK Sử dụng 1 PX Xeo Giấy 96201365 4882057310 256463569 4721795106 69677507 1892662326 2 PX Gỗ … … ... ... … … BẢNG SỐ 12: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (TK 627 – Chi phí sản xuất chung) Cty Giấy Tissue Sông Đuống Phân xưởng Giấy SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/9 30/9 Phân xưởng Giấy 1 892 662 326 Phân xưởng Gỗ 547 480 487 Phân xưởng Gia công 345 508 917 ……… Cộng số phát sinh 2 915 631 730 Kết chuyển vào TK 154 2 915 631 730 BẢNG SỐ 20: GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG Phân xưởng giấy GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Tháng 9 năm 2006 Giấy Tissue cuộn lớn các loại 382.675 tấn STT Khoản mục chi phí ĐVT Đơn giá Tổng giá thành sản phẩm Giá thành 1 SP Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Chi phí NVL TT 4,721,795,106 12,338,917 Bột giấy Tấn 8,830,624 406 3,585,233,344 1.06 9,368,873 Chất tăng trắng Kg 14,301 1400 20,021,400 3.66 52,320 Chất làm mềm Kg 29,091 580 16,872,780 1.52 44,092 Chất phủ lô Kg 77,603 480 37,249,440 1.25 97,340 Chất tách lô Kg 62,342 960 59,848,320 2.51 156,395 Hơi Kg 319,862 2426 775,985,212 6.34 2,027,792 Vật tư khác Đồng 226,584,610 592,105 2 Chi phí NCTT 69,677,507 182,080 Tiền lương Công 58,672,392 2.4 153,322 BHXH Công 11,005,115 28,758 3 Chi phí SXC 1,892,662,326 4,945,874 Chi phí NVPX 9,741,000 25,455 NVL gián tiếp 110,876,707 289,741 CCDC 650,150 1,699 Khấu hao TSCĐ 1,182,054,853 3,088,926 Tiền điện 533,315,616 1,393,652 Sửa chữa 56,024,000 146,401 TỔNG GIÁ 6,684,134,939 17,466,871 SƠ ĐỒ 1: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TK 152, 111, 112, 331… TK621 TK 154 Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản Kết chuyển chi phí phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ vật liệu trực tiếp TK 133 TK 152 Thuế GTGT Vật liệu dùng được khấu trừ không hết nhập kho SƠ ĐỒ 2: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp Kết chuyển chi phí TK 338 nhân công trực tiếp Các khoản trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp phát sinh SƠ ĐỒ 3: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 334,338 TK 627 TK 111,112,152 Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi ghi giảm phân xưởng chi phí sản xuất chung TK 152,153 Chi phí vật liệu,dụng cụ TK 154 TK 242,335 Phân bổ (hoặc kết chuyển) Chi phí theo dự toán chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá TK 214 TK 632 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn TK 331,111,112… TK 1331 Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả hay đã trả Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ (nếu có) SƠ ĐỒ 4: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX TK 621 TK 154 TK 152,111… xxx Chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí TK 155 TK 622 Nhập kho Chi phí nhân công trực tiếp TK 157 Giá thành Gửi bán TK 627 thực tế TK 632 Chi phí sản xuất chung Tiêu thụ SƠ ĐỒ 5: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TK 631 TK6111 TK 621 TK 331,111, 112,411… Giá trị NVL dùng trực Kết chuyển chi phí tiếp chế tạo sản phẩm NVL trực tiếp Giá trị vật liệu tăng trong kỳ TK 133 TK 151,152 Thuế GTGT Giá trị vật liệu được khấu trừ chưa dùng cuối kỳ Kết chuyển giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ SƠ ĐỒ 6: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK 334 TK 622 TK 631 Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương thực tế của nhân công trực tiếp phát sinh SƠ ĐỒ 7: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 111,112,152 TK 334,338 TK627 Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi Phân xưởng ghi giảm chi phí sản xuât chung TK 152,153 TK 611 Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu dùng tăng trong kỳ chung trong PX TK 631 TK 242,335 Phân bổ (hoặc kết chuyển) Chi phí theo dự toán chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá TK 214 TK 632 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn TK 331,111,112 Các chi phí sản xuất khác mua TK 1331 ngoài phải trả hay đã trả Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ (nếu có) SƠ ĐỒ 8: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ TK621 TK 631 TK154 Chi phí nguyên, Giá trị sản phẩm vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ TK 622 TK 632 Chi phí nhân công trực tiếp Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành TK627 nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp Chi phí sản xuất chung kết chuyển hoặc phân bổ cho các đối tượng tính giá SƠ ĐỒ 9 : TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Bộ phận kế hoạch (phòng vật tư) Bộ phận cung ứng vật tư Cán bộ thu mua Phụ trách bộ phận cung ứng vật tư Thủ kho Phòngkế toán ( kế toán NVL) Nhu cầu nhập NVL trực tiếp Xem xét nhu cầu và lập dự trù số lượng Liên hệ hoặc tìm nhà cung cấp vật tư Thu mua, lập CT (PNK +HĐ) Kiểm tra HĐ, ký chứng từ nhập kho Kiểm tra SL thực tế với HĐ, nhập kho,ký và ghi sổ Ghi sổ theo CT: Giá trên HĐ + CP thu mua Thủ trưởng,kế toán trưởng Bộ phận cung ứng Thủ kho Tổ trưởng bộ phận yêu cầu Thủ kho Phòngkế toán ( kế toán NVL) Nhu cầu xuất NVL trực tiếp Xem xét nhu cầu và viết lệnh xuất Lập phiếu xuất kho NVL Kiểm tra, xuất kho NVL và ký vào PXK Kiểm tra và ký vào PXK về việc đã nhận đủ Ghi sổ kho và ghim PXK vào CT xuất Tiếp nhận, ghi sổ và vào bảng phân bổ số 2 Lưu trữ bảo quản Lưu trữ bảo quản SƠ ĐỒ 10 : TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Lưu trữ, bảo quản Bộ phận kế hoạch (phòng HCTH) Giám đốc hoặc người được uỷ nhiệm Bộ phận nhân sự Tổ trưởng tổ sản xuất Phòng kế toán (kế toán tiền lương) Nhu cầu nhân công trực tiếp Xem xét nhu cầu và lập dự trù số lượng lao động cần thiết Xem xét và ký quyết định tuyển dụng lao động Tổ chức tuyển dụng và bàn giao lao động cho bộ phận yêu cầu Tiếp nhận, phân công công việc và chấm công Tính lương cho lao động,lưu sổ,lập bảng phân bổ số 1 SƠ ĐỒ 11 : TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Phòng kế toán Tổ trưởng tổ sản xuất Bộ phận liên quan (cung ứng, nhân sự…) Thủ trưởng hoặc kế toán trưởng Tổ trưởng tổ sản xuất Nhu cầu chi phí sản xuất chung Lưu trữ, bảo quản Tiếp nhận chứng từ liên quan,ghi sổ và lập các bảng phân bổ Tiếp nhận và ký xác nhận Thực hiện yêu cầu (thu mua, tuyển dụng,…) và lập các CT Xem xét và ký duyệt (nếu hợp lý) Lập danh sách chi phí SXC cần thiết (NVL, lao động, mua ngoài …) SƠ ĐỒ 12 : TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHI PHÍ TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phiếu kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Phiếu kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Phiếu kết chuyển chi phí sản xuất chung Lưu trữ, bảo quản Thẻ ( phiếu) tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm SƠ ĐỒ 13 : TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ chi tiết TK 621,622,627 Sổ cái TK 621,622,627,154 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra SƠ ĐỒ 14 : TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 621,622,627 Sổ Nhật ký – Sổ cái TK 621,622,627,154 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra SƠ ĐỒ 15 : TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 621,622,627 Sổ đăng ký CT ghi sổ Sổ cái TK 621,622,627 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra SƠ ĐỒ 16 : TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 4, 5, 6 Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Sổ chi tiết TK 621,622,627 Nhật ký – chứng từ số 7 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 621,627,154 Báo cáo kế toán Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra BẢNG SỐ 10: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn DN Phân xưởng Gỗ Phân xưởng Giấy ….. Cộng TK 627 Nguyên giá Mức khấu hao I Nhà cửa, vật kiến trúc 39 849 521 326 120 935 161 314 155 170 527 351 1. Nhà cửa 34 776 303 355 294 727 160 161 314 155 170 527 351 2. Vật kiến trúc 5 072 997 166 31 393 775 II Máy móc, thiết bị, động lực 103 766 350 672 1 079 247 901 1 960 575 973 594 905 1 079 247 901 1. Máy móc, thiết bị 101 516 526 448 1 054 772 006 1 960 575 949 119 010 1 054 772 006 2. Động lực 2 249 824 224 24 475 895 24 475 895 24 475 895 III Phương tiện vận tải bốc dỡ 10 107 233 402 107 858 451 1 163 985 47 145 793 48 309 778 IV Thiết bị quản lý 912 892 817 15 003 020 Cộng 155 641 495 108 1 528 230 307 3 124 560 1 182 054 853 1 298 085 030 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BẢNG SỐ 1: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ. BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG Tháng 9 năm 2006 TK 152 - Phân xưởng Xeo giấy Đơn vị : Đồng STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền TK 621 TK 627 01 Bột giấy Tấn 406 8 830 624 3 585 233 344 3 585 233 344 02 Màng PE loại 1.6 m Kg 433.5 22 727 9 852 155 9 852 155 03 Màng PE loại 1.4 m Kg 394.3 22 727.3 8 961 374 8 961 374 04 Màng PE loại 2.5 m Kg 136.2 22 727.3 3 095 458 3 095 458 05 Bột ướt BB quy khô Kg 26 311 170 253 400 170 253 400 06 Hoá chất tăng bền KSS Kg 1 400 14 301 20 021 400 20 021 400 07 Hoá chất làm mềm (softer B) Kg 580 29 091 16 872 780 16 872 780 08 Dầu Diezen Lít 270 6 845.45 1 848 272 5 848 272 09 Dầu nhờn Super 1300 Lít 10 21 138 211 380 211 380 10 Giấy đo PH Hộp 01 50 000 50 000 50 000 11 Lưới xeo Cái 01 350 000 350 000 350 000 12 ……… TỔNG 4 882 057 310 111 526 857 BẢNG SỐ 2: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng STT Ghi có các TK Đối tượng sử dụng TK 152 TK 153 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế 1 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 5 573 260 373 1. TK 62114 (PX Xeo giấy) 4 882 057 310 2. TK 62111 (PX Gia công) 85 902 830 3. TK 62112 (PX Gỗ) 405 300 233 ………… 2 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 221 736 964 7 459 710 1. TK 627 (PX xeo giấy) 110 876 707 650 150 2. TK 627 (PX Gia công) 7 760 400 2 543 000 3. TK 627 (PX Gỗ) 1 099 857 4 266 560 ………… 3 TK 642 13 513 163 23 626 861 ………. 6 053 216 520 35 618 950 Ngày tháng năm Ngày lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) BẢNG SỐ 5: Bảng thanh toán lương CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG Phân xưởng Xeo Giấy BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 9 năm 2006 Ca A - Xeo giấy Đơn vị : Đồng STT Họ và tên HS lương Tiền lương thực tế Tiền lương thêm giờ Thưởng Tiền lương lễ, phép Phụ cấp Tổng số Tạm ứng Khấu trừ BHXH Còn lại Ký nhận SC TT SC TT SC TT 1 Đinh Huy Cương 2.13 16 1 427 000 20 000 8 271 000 1 718 000 500 000 45 000 1 173 000 2 Phạm Văn Hiện 2.25 17 1 401 000 40 000 2 72 000 1 513 000 500 000 47 000 966 000 3 Ng. Hữu Thứ 1.85 16 1 319 000 20 000 4 118 000 1 457 000 500 000 39 000 918 000 4 Ng. Thế Quyền 3.19 22 2 116 000 60 000 3 152 000 2 328 000 500 000 67 000 1 761 000 5 Vũ Thị Bảy 3.18 16 1 429 000 40 000 4 202 000 1 671 000 500 000 67 000 1 104 000 … Cộng 24.77 184 17 807 000 340 000 36 1 260 000 19 407 000 570 000 1 333 700 Ngày……tháng……năm…….. Người lập biểu (Ký, họ tên) Phụ trách phân xưởng (Ký, họ tên) Lao động tiền lương (Ký, họ tên) Phòng kế toán (Ký, họ tên) Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) BẢNG SỐ 6: Bảng tổng hợp thanh toán lương CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Phân xưởng Xeo giấy Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng STT Họ và tên HS lương TL thực tế TL thêm giờ Thưởng TL lễ, phép Phụ cấp Tổng số Tạm ứng Khấu trừ BHXH Còn lại SC TT SC TT SC TT I Bộ phận VP 9.48 53 7 067 000 10 715 000 200 000 4 218 000 200 000 8 400 000 2000000 202000 6 198 000 II Bộ phận SX 54 317 392 1 040 000 87 3 315 000 58 672 392 1650000 1720000 40452000 1 Ca A 24.77 184 17 807 000 340 000 36 1 260 000 19 407 000 5500000 570 000 13337000 2 Ca B 33.24 219 19 325 000 480 000 33 1 348 000 21 153 000 6500000 599000 19904000 3 Ca C … CỘNG 97.93 613 61 384 392 10 715 000 1 240 000 91 3 533 000 200 000 67 072 392 18500000 1922000 46 650 000 Ngày……tháng……năm…….. Người lập biểu (Ký, họ tên) Phụ trách phân xưởng (Ký, họ tên) Lao động tiền lương (Ký, họ tên) Phòng kế toán (Ký, họ tên) Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) BẢNG SỐ 21: Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phân xưởng Giấy Tháng 9 năm 2006 – Sản lượng : 382.675 tấn STT Loại chi phí ĐVT Số lượng (1 ĐVSP) Tổng số lượng tiêu hao Đơn giá Tổng giá thành Chênh lệch KH TH Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch 1 2 3 4 5 6 7 8 = 7 - 6 9 10 = 8 x 9 1 Chi phí NVL TT 4,792,130,558 4,721,795,106 -70,335,452 Bột giấy Tấn 1.04 1.06 398 406 8 8,830,624 70,803,943 Chất tăng trắng Kg 4.63 3.66 1,772 1,400 -372 14,301 -5,316,901 Chất làm mềm Kg 1.4 1.52 536 580 44 77,603 1,287,422 Chất phủ lô Kg 2 1.25 765 480 -285 62,342 -22,144,016 Chất tách lô Kg 2.4 2.51 918 960 42 319,862 2,592,180 Hơi Kg 7.3 6.34 2,794 2,426 -368 -117,558,081 Vật tư khác Đồng 0 2 Chi phí NCTT 71,284,651 69,677,507 -1,607,144 Tiền lương Công 58,672,392 58,672,392 0 BHXH Công 12,612,259 11,005,115 -1,607,144 3 Chi phí SXC 1,545,174,062 1,892,662,326 347,488,264 Tièn lương NVPX 9,741,000 9,741,000 0 NVL gián tiếp 100,251,320 110,876,707 10,625,387 CCDC 650,150 650,150 0 Khấu hao TSCĐ 845,574,274 1,182,054,853 336,480,579 Tiền điện 524,526,616 533,315,616 8,789,000 Sửa chữa 64,430,702 56,024,000 -8,406,702 TỔNG GIÁ THÀNH 6,408,589,271 6,684,134,939 275,545,668 BẢNG SỐ 7: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội CÔNG TY GIẤY TISSUE BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI SÔNG ĐUỐNG Đơn vị : Đồng Ngày…..tháng…..năm 2006 Người lập bảng Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) STT Ghi có TK Đối tượng sử Dụng (ghi nợ TK) TK 334 – phải trả CNV TK 338 – Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Lương Phụ cấp Cộng có 334 KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 Cộng có TK 338 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TK622 – Chi phí NC trực tiếp 187.662.564 187.662.564 3.753.252 19.063.250 2.541.767 25.358.269 213.020.833 - TK 62214 ( PX Xeo giấy ) 58.672.392 58.672.392 1.173.448 8.675.000 1.156.667 11.005.115 69.677.507 - TK 62211 ( PX gia công ) 43.908.840 43.908.840 878.177 4.083.250 544.433 5.505.860 49.414.700 - TK 62212 ( PX Gỗ ) 85.081.332 85.081.332 1.701.627 6.305.000 840.667 8.847.294 93.928.626 2 TK 627 – Chi phí SXC 21.000.000 21.000.000 420.000 2.510.750 334.767 3.265.517 24.265.517 - TK 62714 ( PX Xeo giấy ) 8.400.000 8.400.000 168.000 1.035.000 138.000 1.341.000 9.741.000 - TK 62711 ( PX Gia công ) 8.400.000 8.400.000 168.000 935.750 124.767 1.228.517 9.658.517 - TK 62712 ( PX Gỗ ) 4.200.000 4.200.000 84.000 540.000 72.000 696.000 4.896.000 3 TK 642 74.200.000 74.200.000 1.484.000 4.038.088 538.412 6.060.500 84.260.500 … … CỘNG 419.330.103 419.330.103 7.568.602 35.256.338 4.700.845 47.525.785 466.855.888 BẢNG SỐ 13 : Bảng kê số 4 BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Dùng cho các TK 154,631,621,622,627 Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK 152 214 241 334 338 Các Tk phản ánh các NKCT khác Tổng NKCT số 2 NKCT số 5 … 1 TK 154 - PX Xeo giấy 6.844.397.143 …… 2 TK 621 - PX Xeo giấy 4.882.057.310 4.882.057.310 … … 3 TK 622 - PX Xeo giấy 58.672.392 11.005.115 69.677.507 … … 4 TK 627 - PX Xeo giấy 110.875.707 1.182.054.853 56.024.000 8.400.000 1.341.000 533.315.616 1.892.662.326 … … CỘNG 5.794.997.337 1.298.085.030 113.256.390 208.662.564 28.623.786 825.730.500 302.384.057 1.740.875.802 BẢNG SỐ 14: Nhật ký chứng từ số 7 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi có TK 142,152,153,154,214,241,242,334,335,621,622,627 Tháng 9 năm 2006 Đơn vị : Đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK 152 334 621 622 627 154 Các Tk phản ánh các NKCT khác Tổng NKCT số 2 NKCT số 5 NKCT số 10 1 2 3 4 5 6 7 8 1 154 5.573.260.373 213.020.833 2.915.631.730 8.701.912 2 621 5.573.260.373 5.573.260.373 3 622 187.662564 25.358.269 213.020.833 4 627 221.736.964 21.000.000 825.730.500 302.384.057 3.265.517 2.915.631.730 CỘNG A 5.794.997.337 208.662.564 5.573.260.373 213.020.833 2.915.631.730 825.730.500 302.384.057 28.623.786 17.403.825.872 1 241 58.785.653 29.659.246 148.273.362 2 642 13.513.163 74.200.000 36.317.239 103.029.200 6.060.500 2.053.184.000 3 155 881.795.348 881.795.348 … … CỘNG B 258.219.183 210.667.539 881.795.348 389.639.300 404.517.943 6.060.500 9.026.742.488 TỔNG ( A+ B ) 6.053.216.520 419.330.103 5.573.260.373 213.020.833 2.915.631.730 881.795.348 1.215.369.800 706.902.000 43.688.280 26.430.568.360 STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH Nơi sử dụng Toàn DN TK 632 TK 627 TK 642 NG Số khấu hao PX PX … PX PX … 1 Số khấu hao trích kỳ trước 2 Số KH tăng trong kỳ 3 Số KH giảm trong kỳ 4 Số KH phải trích trong kỳ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày …. Tháng…. năm …. Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên) ( Ký , họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống.docx
Luận văn liên quan