Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện

Có thể nói, trong quá trình thực tập tại công ty AAC, tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu khi được theo đoàn kiểm toán tiếp xúc thực tế tại công ty khách hàng. Trên đây chính là toàn bộ những ghi nhận của tôi về công tác kiểm toán khoản mục nợ phải nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. Việc hoàn thành khóa luận này đã giúp tôi đạt được những mục tiêu mà mình đã đề ra ban đầu khi lựa chọn đề tài này như sau: Về cơ bản, tôi đã hệ thống hóa được sở lý luận của quy trình kiểm toán nợ phải trả nhà cung cấp và có được cái nhìn thực tế nhất về quy trình này qua phần thực trạng. Đặc biệt, sau khi đánh giá ưu nhược điểm của công tác này cụ qua từng giai đoạn cụ thể, tôi đã đề xuất những nhóm giải pháp mang tính xây dựng, khắc phục nhằm góp phần tăng cường hiệu quả công tác kiểm toán khoản này.

pdf92 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị có nghiệp vụ phát sinh công nợ bằng ngoại tệ trong kỳ và còn số dư cuối kỳ không. Nếu có, KTV sẽ phải tiến hành tính toán xem đơn vị đã tính lại chênh lệch tỷ giá vào cuối kỳ chưa, xem xét các nghiệp vụ vào cuối tháng 12 xem đơn vị đã hạch toán chưa. - Nếu vào ngày 31/12 tỷ giá ngoại tệ/VNĐ > tỷ giá ngoại tệ/VNĐ vào ngày hạch toán SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 65 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi mà đơn vị chưa đánh giá lại vào cuối kỳ, KTV sẽ đề nghị đơn vị điều chỉnh: Nợ 413/Có 331: số tiền chênh lệch (lỗ chênh lệch tỷ giá). - Nếu vào ngày 31/12 tỷ giá ngoại tệ/VNĐ < tỷ giá ngoại tệ/VNĐ vào ngày hạch toán mà đơn vị chưa đánh giá lại vào cuối kỳ, KTV sẽ đề nghị đơn vị điều chỉnh: Nợ 331/Có 413: số tiền chênh lệch (lãi chênh lệch tỷ giá). Tại đơn vị XYZ không phát sinh khoản nợ phải trả người bán trong kỳ nào bằng ngoại tệ và không có số dư cuối kỳ nào bằng ngoại tệ. b7. Kiểm tra cách phân loại và trình bày các tài khoản phải trả người bán trên BCĐKT CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Người lập: Khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ Soát xét 1: Kỳ kế thúc: 31/12/2014 Soát xét 2: Nội dung: Phân loại và trình bày Soát xét 3: E247 Mục tiêu: Các khoản phải trả người bán, ứng trước cho người bán được phân loại và trình bày phù hợp Nguồn gốc số liệu: Sổ chi tiết công nợ theo từng nhà cung cấp, sổ cái, sổ chi tiết, Hợp đồng kinh tế, các tài liệu liên quan khác Thực hiện kiểm toán và kết quả kiểm toán: KTV của AAC đã chọn mẫu các khoản công nợ theo danh sách gửi thư xác nhận và tiến hành kiểm tra hợp đồng kinh tế, chứng từ của số dư nhằm đảm bảo:  Đơn vị phân loại và trình bày, công bố các khoản phải trả ngýời bán trên báo cáo tài chính  Đơn vị không có sự bù trừ khoản ứng trước người bán với các khoản phải trả người bán. Đồng thời, KTV kiểm tra việc trình bày khoản ứng trước cho người bán được trình bày ở khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán. Khách hàng Số dư Hợp đồng kinh tế số Thời hạn thanh toán Kết luận Bùi Thị Nhưa 1.451.630.000 /HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty CP ĐT&XD Trí Tài 1.112.192.367 X/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Hồ Việt 1.531.743.487 X/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Huy Thịnh 800.627.614 X/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Lộc Thành An 3.302.023.320 X/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Mai Phương 4.985.213.374 06/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 66 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi Công ty TNHH MTV Sơn Lan 1.019.506.000 07/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH MTV Phúc Lại 880.328.178 08/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH MTV Phước Chinh 1.656.475.462 09/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH MTV T. B. H. Đức 1.704.155.237 10/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH thiết kế Hà Nội 837.668.100 11/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Xây dựng Thuận Vũ 880.944.150 12/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Bảo Châu 1.316.542.859 13/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH Trường Thịnh 1.361.357.158 14/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty TNHH TM&DV Kim Châu 5.672.564.000 15/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn DNTN Trường Sơn 2 2.300.611.183 16/HĐKT/XYZ 3 tháng Ngắn hạn Công ty XYZ đã trình bày đúng đắn các khoản phải trả người bán, và khoản ứng trước cho người bán trên BCĐKT Kết luận: Mục tiêu kiểm toán đã đạt được b8. Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có đối ứng chi phí, kiểm tra các bút toán lạ ( Thủ tục kiểm toán khác) CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Người lập: Khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ Soát xét 1: Kỳ kế thúc: 31/12/2014 Soát xét 2: Nội dung: Chi phí không hợp lý, hợp lệ Soát xét 3: E248 Mục tiêu: Chi phí không hợp lý, hợp lệ được tập hợp đầy đủ Nguồn gốc số liệu: Sổ chi tiết, chứng từ liên quan Thực hiện kiểm toán: (1) KTV lọc sổ chi tiết và tổng hợp các khoản thanh toán bằng tiền mặt đối với hóa đơn lớn hơn 20 triệu đồng. KTV kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có đối ứng chi phí xem các nghiệp vụ hạch toán vào chi phí có phù hợp với các nguyên tắc và chế độ kế toán không. Ngày CT Số CT Mã khách Tên khách hàng Diễn giải TK TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có 29/03/2014 276 NV013 Vũ Văn Vinh TT tiền mua máy phun thuốc theo Phiếu nhập kho ngày 28/3/2014 331111 11110 36.380.000 20/05/2014 460 NV067 Đỗ Hoàng Sơn TT tiền mua dụng cụ khai thác mủ cao su năm 2014 331111 11110 27.430.000 Kết luận: KTV lưu ý với đơn vị kiểm tra và loại trừ các chi phí không hợp lệ ra khỏi SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 67 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi các chi phí hợp lệ khi tính thuế. (2) KTV cần lưu ý kiểm tra xem các khoản bù trừ công nợ lớn hơn 20 triệu đồng (nếu có) có được ghi trên hợp đồng hay không. Vì khoản thuế khi đơn vị mua hàng sẽ không được khấu trừ nếu nghiệp vụ bù trừ không được nêu trong hợp đồng. Vấn đề này khi được KTV phát hiện thì sẽ được ghi chú vào giấy làm việc và tư vấn cho đơn vị. Tại đơn vị XYZ, KTV kiểm tra trên sổ tổng hợp đối ứng tài khoản đơn vị thì không có phát sinh nghiệp vụ bù trừ công nợ trên cùng đối tượng. 2.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán - Soát xét, trao đổi: + Trong phần này, trưởng nhóm kiểm toán tổng hợp kết quả kiểm toán cho từng khoản mục trọng yếu và hoàn thành Mẫu B410 Tổng hợp kết quả kiểm toán (Xem Phụ lục số 13). Trong đó, KTV đã giải quyết được sai sót liên quan đến rủi ro đã phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán như sau: STT Nội dung Tài khoản ảnh hưởng Kết quả kiểm toán Qua tìm hiểu quy trình mua hàng nhận thấy phiếu nhập kho lập trễ hơn so với ngày nhập hàng. TK152: Tính hiện hữu TK331: Tính đầy đủ Nhập thép của Công ty TNHH MTV Mai Trí theo hóa đơn số 3245 ngày 31/12/2014 nhưng chưa ghi nhận sổ sách KTV thực hiện gửi thư đối chiếu xác nhận công nợ, tỷ lệ thư xác nhận có hồi âm là 52% + Sau đó, đoàn kiểm toán sẽ tiến hành họp với phòng kế toán và ban giám đốc để trao đổi những sai sót đó và phòng kế toán sẽ quyết định có thực hiện đồng ý điều chỉnh những sai sót đó không ở Mẫu B411 Trao đổi với khách hàng về kết quả kiểm toán. KTV lưu ý với đơn vị các vấn đề sau liên quan đến khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp 1. Các khoản công nợ nội bộ đang hạch toán trên tài khoản 331. + Số dư Nợ TK 331: 79.801.930 đồng + Số dư Có 331: 1.258.448.123 đồng SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 68 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi  Đề nghị kiểm tra, điều chỉnh 2. Trên tài khoản 331 có một số công nợ đã thanh lý hợp đồng và thanh toán nhưng vẫn còn số dư nợ số tiền 18.215.657 đồng; Các khoản ứng trước cho người bán tồn tại lâu và quá hạn thanh toán theo hợp đồng nhưng công ty chưa trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi số tiền 268.667.000 đồng. Điều này là chưa đúng theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài Chính  Đề nghị đơn vị có các biện pháp thu hồi; lập dự phòng 100% hoặc lập hồ sơ đưa vào chi phí. 3. Tài khoản 331 có một số đối tượng công nợ không rõ ràng “ Vãng lai”  Đề nghị kiểm tra, làm rõ theo đối tượng công nợ cụ thể 4. Ứng trước tiền cho Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung bộ số tiền 1.756.194.000 đồng cho các hợp đồng khảo sát rừng, lập quy hoạch phát triển cao su từ năm 2012 nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có chứng từ hoàn ứng.  Lưu ý công ty thu thập hồ sơ chứng từ 5. Đơn vị XYZ đã nhập thép của Công ty TNHH MTV Mai Trí theo hóa đơn số 3242 ngày 31/12/2014 nhưng chưa ghi nhận sổ sách.  KTV đề nghị đơn vị XYZ hạch toán bổ sung như sau: Nợ TK 152 35.000.000 đồng Nợ TK 133 3.500.000 đồng Có TK 331 38.500.000 đồng + KTV AAC đã dùng phương pháp phân tích xu hướng đã biết để rà soát lại lần cuối nhằm đảm bảo báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu và tìm ra những khoản mục cần thu thập thêm bằng chứng kiểm toán (nếu có). Báo cáo tài chính được sử dụng để phân tích trong giai đoạn này chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Báo cáo kiểm toán: Nhóm trưởng kiểm toán gửi hồ sơ làm việc và bản thảo BCKT lên phòng kiểm soát, giám đốc kiểm tra phê duyệt và xin ý kiến lãnh đạo. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi Phòng kiểm soát kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo cho cuộc kiểm toán có chất lượng cao hơn, giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra. Sau khi được duyệt, bản thảo báo cáo kiểm toán được gửi tới cho XYZ xem xét. Nếu khách hàng đồng ý, nhóm trưởng phát hành BCKT chính thức (Xem Phụ lục số 14), ký tên và trình lên ban soát xét và giám đốc ký duyệt và gửi đến cho công ty XYZ ký nhận kèm thư quản lý. - Thư quản lý: Đối với khách hàng XYZ, công ty AAC đã phát hành thư quản lý về quản lý công nợ như sau: Tình hình thực tế: Công ty ứng trước cho Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ số tiền 1.756.193.000 đồng cho các hợp đồng ký kết từ năm 2012 đến kết thúc năm tài chính 2014 vẫn chưa có chứng từ hoàn ứng. Nhận xét: Các khoản tiền ứng trước cho nhà cung cấp đề thực hiện các công việc theo hợp đồng nếu không theo dõi, đôn đốc thu hồi chứng từ kịp thời với các phần công việc đã thực hiện dễ dẫn đến rủi ro các công nợ này trở thành công nợ khó đòi và các chi phí liên quan đến công việc đã được thực hiện không được phản ánh kịp thời. Đề xuất: Đối với các khoản công nợ ứng trước nhà cung cấp, công ty cần thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng để thu thập chứng từ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng kịp thời. Ngoài ra, công ty cần định kỳ đối chiếu công nợ với các khoản nợ ứng trước người bán để giảm thiểu rủi ro không thu hồi được nợ, tránh hiện tượng tồn đọng nợ qua nhiều năm. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY AAC 3.1 Đánh giá của công tác kiểm toán khoản mục phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC 3.1.1 Ưu điểm 3.1.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán - Phương pháp tiếp cận kiểm toán BCTC: Công ty AAC áp dụng phương pháp tiếp cận theo khoản mục giúp cho KTV thực hiện công việc dễ dàng, đơn giản hơn và tập trung khoản mục này, cụ thể là khoản nợ phải trả nhà cung cấp. Đồng thời, trưởng nhóm kiểm toán dễ dàng theo dõi và kiểm tra được công việc mà các thành viên thực hiện. - Sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, hợp lý của trưởng đoàn kiểm toán cho từng thành viên dựa trên mức độ quan trọng của từng khoản mục và trình độ của KTV cũng như các trợ lý kiểm toán. KTV có nhiều kinh nghiệm đối với phần hành này và am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng đã góp phần giúp cho việc thực hiện các thủ tục một cách linh hoạt và nhạy bén với những sai sót hơn chứ không thực hiện một cách máy móc. - Việc đánh giá rủi ro cụ thể là rủi ro tiềm tàng đối với quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp được thực hiện một cách nghiêm túc thông qua tìm hiểu, kinh nghiệm và khả năng xét đoán của KTV. Nhờ vậy, KTV có thể phát hiện được những khu vực có rủi ro cao để tập trung các thử nghiệm chi tiết, làm giảm đáng kể thời gian, chi phí, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán. - Hồ sơ, giấy tờ và chương trình kiểm toán được thiết kế rất khoa học, rõ ràng và dễ hiểu. Cụ thể: Trên mỗi bước công việc, AAC đều quy định những tiêu chí như: mục tiêu, nội dung, công việc thực hiện, kết quả đạt được... nhằm nhắc nhở KTV những công việc phải làm, mục tiêu cần đạt được ở mỗi bước.... làm cho các bước công việc chính xác, nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nhờ vậy, quy trình kiểm toán trở nên hiệu quả cũng như tiết kiệm về mặt thời gian. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 71 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi 3.1.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán - Thủ tục kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp đã được thực hiện kỹ lưỡng, nghiêm túc. Cụ thể: + Khi thu thập thông tin từ những tài liệu gốc mà đơn vị khách hàng cung cấp (hợp đồng kinh tế, biên bản bù trừ, xác nhận công nợ...), KTV đã tìm hiểu kỹ lưỡng mặc dù công việc này thực sự đòi hỏi nhiều thời gian, công sức của người thực hiện. Nhờ đó, KTV đã phát hiện ra những sai sót của công ty khách hàng. + Thủ tục gửi thư xác nhận đối với khoản nợ phải trả nhà cung cấp được công ty thực hiện một cách độc lập với khách hàng. Thư xác nhận do KTV hướng dẫn kế toán công ty khách hàng lập, quá trình gửi và nhận thư do KTV kiểm soát, đảm bảo được tính khách quan. + KTV đã chú ý đặc biệt tới khả năng xảy ra sai phạm ghi nhận thiếu các nghiệp vụ nợ phải trả nhà cung cấp bằng quy định chi tiết các thủ tục tiến hành. - Bằng chứng kiểm toán được KTV thu thập một cách đầy đủ, thận trọng thông qua các kỹ thuật như quan sát, phỏng vấn, kiểm tra, đối chiếu với các tài khoản khác trong suốt quá trình kiểm toán. Điều này giúp chứng minh cho ý kiến của KTV đối với những phát hiện kiểm toán trong suốt quá trình thực hiện, góp phần đảm bảo cho việc xét duyệt sau này của Ban kiểm soát được dễ dàng, chính xác hơn. Qua đó, AAC sẽ hạn chế thấp nhất những rủi ro kiểm toán có thể xảy ra. - KTV xử lý linh hoạt khi gặp vướng mắc, khó khăn trong lúc thực hiện kiểm toán thông qua việc: KTV không tự ý thực hiện, quyết định theo ý kiến cá nhân mà trao đổi, bàn bạc, hỏi ý kiến của những thành viên trong đoàn. Ngoài ra công ty còn có bộ phận chuyên cập nhật những văn bản pháp luật, những thông tư, nghị định, công văn mới nhất liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, lên bản tin để nhân viên cập nhật, tham khảo. Điều này, góp phần làm cho tổng thể cuộc kiểm toán luôn có sự tương hỗ, phối hợp xuyên suốt nhằm hạn chế rủi ro. 3.1.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán - Bàn bạc, trao đổi với thành viên thực hiện về tính chính xác, hợp lý, tin cậy nhằm tránh những sai sót: Cuối buổi kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán kiểm tra lại các giấy SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi tờ làm việc của từng thành viên. Đối với những sai sót của đơn vị, trưởng đoàn kiểm toán sẽ thu thập bằng chứng thuyết phục để củng cố cho những ý kiến của mình; đối với những nhầm lẫn của KTV, trưởng đoàn kiểm toán sẽ làm rõ và loại bỏ. Từ những sai sót đã tổng hợp và thống nhất, trưởng đoàn kiểm toán tiến hành lập biên bản trao đổi với khách hàng. Điều này thực sự đảm bảo và nâng cao chất lượng, uy tín của AAC đối với khách hàng. Nhìn chung, đây là giai đoạn mang nhiều ưu điểm thể hiện sự kiểm soát chất lượng chặt chẽ của AAC cũng như thực hiện tốt các công việc cần xem xét và thực hiện phù hợp theo các chế độ, quy định hiện hành. 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm kể trên, công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp do công ty AAC thực hiện vẫn còn tồn tại những vấn đề như sau: 3.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán - Về phương pháp tiếp cận cuộc kiểm toán BCTC theo khoản mục vẫn bị đánh giá là không hoàn toàn hiệu quả. Nguyên nhân là do một số khoản mục tách biệt nằm ở các vị trí khác nhau nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các thủ tục kiểm tra chi tiết được tiến hành đối với số dư các khoản mục như một phần riêng biệt, nên việc thực hiện kiểm tra có thể sẽ bị trùng lắp ít nhiều giữa các phần hành khi thực hiện. Cụ thể, khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong BCTC có mối liên hệ gắn bó với rất nhiều khoản mục khác như: hàng tồn kho, tiền, chi phí, thuế Điều này sẽ làm gia tăng chi phí và thời gian cho mỗi cuộc kiểm toán. - Về đánh giá HTKSNB: + Tại AAC thông thường chỉ có ở những khách hàng kiểm toán năm đầu tiên thì công ty mới tiến hành điều tra về HTKSNB. Còn với khách hàng quen thuộc mà AAC đã kiểm toán những năm trước thì bước công việc điều tra về HTKSNB có thể bị bỏ qua trong một số trường hợp. Do đó, KTV có thể đưa ra kết luận chưa hoàn toàn chính xác về tính hiện hữu và hữu hiệu đối với HTKSNB của khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 73 Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi + Việc tìm hiểu và mô tả HTKSNB đối với việc ghi nhận khoản phải trả nhà cung cấp chủ yếu được thực hiện qua Bảng tường thuật. Tuy nhiên, việc sử dụng Bảng tường thuật cũng có các nhược điểm nhất định. Hạn chế lớn nhất của phương pháp này là: Đối với các công ty có nhiều loại nghiệp vụ, việc ghi nhận khoản phải trả nhà cung cấp phức tạp thì bảng tường thuật sẽ có dung lượng lớn, nhiều thông tin; khiến cho người theo dõi hay rà soát khó có cái nhìn tổng quát và dễ hiểu sai. Bên cạnh phương pháp sử dụng bảng tường thuật, còn một số các phương pháp có thể áp dụng cho việc tìm hiểu và mô tả HTKSNB như sử dụng lưu đồ. Tuy nhiên, tại AAC thì phương pháp này chưa được sử dụng nhiều. Bên cạnh đó, KTV chỉ mới quan tâm đến việc phỏng vấn cán bộ quản lý đơn vị khách hàng tại văn phòng công ty mà ít khi thực hiện việc thăm quan nhà xưởng, các hoạt động của đơn vị. - Về thủ tục phân tích: Tại AAC, khi thực hiện kiểm toán khoản phải trả nhà cung cấp, công ty hạn chế hoặc ít chú trọng đến việc sử dụng thủ tục phân tích, nếu có cũng chỉ là phương pháp phân tích xu hướng, tức là so sánh sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến trên BCTC qua hai năm chứ chưa phân tích qua nhiều năm cũng như không so sánh với trung bình ngành. Trong bước phân tích sơ bộ BCTC, KTV đã tính toán đầy đủ những chỉ tiêu Bảng tổng hợp hệ số (Xem Phụ lục số 05). Tuy nhiên, KTV vẫn chưa đưa ra những nhận xét nhằm bổ sung cho kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán. Điều này dẫn đến các KTV không có được hiệu quả từ việc sử dụng thủ tục phân tích, họ không những không thể thu hẹp được mà phải đi vào sử dụng ngay các thử nghiệm kiểm tra chi tiết để đưa ra kết luận. - Về xác lập mức trọng yếu cho khoản mục: Trong quá trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp, KTV không tiến hành xác định mức trọng yếu cho khoản mục này mà chỉ xác định mức trọng yếu chung cho tất cả các khoản mục và chu trình. Mà bản chất, mức độ sai phạm của các khoản mục hay chu trình là khác nhau, những rủi ro đối với kiểm soát nội bộ hay rủi ro tiềm tàng cũng khác nhau. Nếu KTV ko phân bổ mức trọng yếu mà xác định mức trọng yếu chung bằng nhau cho tất cả khoản mục hay chu trình đó thì sẽ dẫn đến những đánh giá sai về khoản mục hay chu trình đó. 3.1.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán - Về thủ tục gửi thư xác nhận: Mặc dù tại công ty AAC đã xây dựng chương trình chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ CMA (Cumulative Monetary Amount). Nhưng trên thực SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 74 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi tế, việc chọn mẫu chủ yếu dựa vào khả năng xét đoán, kinh nghiệm của KTV nên không đảm bảo tính khách quan. Đối với khoản mục phải trả người bán, KTV chỉ mới tập trung kiểm tra sự chính xác của số dư cuối kỳ của khoản mục bằng cách gửi thư xác nhận cho các nhà cung cấp có số dư cuối kỳ lớn mà bỏ qua những công nợ có số phát sinh trong kỳ lớn; hay số dư cuối kỳ nhỏ. Điều này cũng có thể là một rủi ro vì nhiều những sai sót nhỏ khi tính gộp có thể dẫn đến trọng yếu. Đặc biệt, đối với những khoản mục tiềm ẩn nhiều sai phạm như khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp, việc KTV quyết định chọn mẫu như thế nào có ảnh hưởng rất lớn trong việc định hướng cuộc kiểm toán và phát hiện sai phạm. Việc xin xác nhận nên được thực hiện đối với nhà cung cấp chủ yếu của đơn vị mặc dù số dư cuối kỳ có thể rất thấp. 3.1.2.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán - Về nhân sự và khối lượng công việc: Cùng với sự tăng lên về uy tín mà công ty đã xây dựng chính là nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đối với dịch vụ mà AAC cung cấp. Mặc dù số lượng nhân viên của AAC cũng tương đối lớn nhưng khi có những khách hàng bổ sung hoặc vào mùa kiểm toán thì các thành viên vẫn phải đảm nhận quá nhiều công việc và thường bị sức ép về thời gian thực hiện kiểm toán cũng như phát hành báo cáo. Điều này khiến cho một số thủ tục như danh mục kiểm tra cuối cùng, gởi thư xác nhận được bỏ qua cho kịp tiến độ. Đây thực sự là khó khăn của không riêng công ty AAC mà còn của nhiều công ty kiểm toán khác. Ngoài ra, một số hạn chế mà AAC có thể gặp phải không chỉ đối với khách hàng XYZ mà cả những khách hàng trong tương lai với những đặc điểm khác như sau: + Về đánh giá HTKSNB trong môi trường tin học: Hiện nay, khi mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đã và đang thực hiện tin học hóa cho công tác kế toán của mình thì việc tìm hiểu hệ thống KSNB trong môi trường tin học cũng cần được AAC chú trọng nhiều hơn. Nếu không, điều này sẽ phần nào gây ra những rủi ro hay sai sót và gian lận trên BCTC mà KTV không lường trước được. - Về cách thức lưu trữ hồ sơ: Tại AAC, trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán, một thành viên trong đoàn kiểm toán có trách nhiệm chuẩn bị và mang theo hồ sơ kiểm toán năm trước (trừ những khách hàng mới) đến công ty khách hàng. Điều này sẽ là một khó khăn khi: vào mùa cao điểm kiểm toán, các khách hàng ở các tỉnh xa, những chuyến kiểm toán đó có thể kéo dài hàng tháng trời hay khối lượng hồ sơ lớn... Việc này thực sự bất tiện, làm mất nhiều thời gian của KTV và thậm chí hồ sơ có thể bị mất mát, hư SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 75 Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi hỏng trong quá trình đi lại. Quan trọng hơn cả là những KTV khác trong đoàn sẽ không hoàn toàn tiếp cận hồ sơ của năm trước để nghiên cứu. Đặc biệt, đối với những tài khoản quan trọng có ảnh hưởng lớn đến BCTC như nợ phải trả người bán, hàng tồn kho, nếu không nghiên cứu qua hồ sơ năm trước, KTV có thể sẽ mất nhiều thời gian khi bắt tay vào thực hiện kiểm toán. - Trao đổi, bàn bạc những vấn đề trọng yếu: Giai đoạn kết thúc kiểm toán thường xảy ra một vấn đề đối với những khách hàng ngoại tỉnh như sau: Khi xáy ra sai sót hay những vấn đề cần làm rõ cho cuộc kiểm toán, KTV thường phải tự đến công ty khách hàng, trong khi vẫn phải thực hiện kiểm toán cho khách hàng mới. Cho nên, vì những khách hàng nằm ở ngoại tỉnh, việc hoàn thiện cuộc kiểm toán là trở nên tốn kém và khó khăn cho KTV. 3.2 Một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nợ phải trả nhà cung cấp tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC  Đối với phương pháp tiếp cận kiểm toán Có thể nói, phương pháp này được sử dụng phổ biến bới nhiều công ty kiểm loán lớn khác. Mặc dù không thể khắc phục hoàn toàn những tồn tại của nó nhưng KTV vẫn có thể hạn chế những vấn đề nêu trên bằng việc bố trí những phần hành có liên quan mật thiết với nhau cho một KTV hay trợ lý kiểm toán đủ năng lực đảm nhận. Hay trước khi đi vào cuộc kiểm toán, những người đảm nhiện những khoản mục có liên quan sẽ phân chia, bàn bạc với nhau về các bước công việc và phạm vi thực hiện nhằm tránh sự trùng lắp. Điều này, sẽ góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.  Đối với đánh giá HTKSNB: + Công tác đánh giá hệ thống KSNB không chỉ để xác minh tính hiện hữu của HTKSNB mà còn là cơ sở để xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị. Vì vậy, KTV cần đầu tư đúng mức vào bước công việc này. Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm của khách hàng mà AAC xây dựng chương trình tìm hiểu phù hợp. Bên cạnh đó, KTV trang bị cho mình đầy đủ kiến thức chuyên môn cũng như trau dồi kinh nghiệm để thực hiện tốt bước công việc này. Việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ bước công việc này sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 76 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi + Bên cạnh sử dụng bảng tường thuật, KTV nên kết hợp sử dụng lưu đồ. Đặc biệt, với những quy trình quan trọng và phức tạp như quy trình mua hàng, việc sử dụng lưu đồ sẽ giúp KTV nhận diện sai phạm một cách nhanh chóng hơn. Hiệu ứng hình ảnh kết hợp với mô tả ngắn gọn sẽ giúp các thành viên khác của nhóm kiểm toán và KTV năm sau có cái nhìn tổng quát về DN trong thời gian ngắn nhất. Ngoài ra, công ty có thể sử dụng các phần mềm trợ giúp KTV thông qua việc thiết kế các lưu đồ sẵn có để trợ giúp cho họ nhằm giảm đi đáng kể khối lượng và thời gian làm việc mà vẫn đảm bảo hiệu quả.  Đối với thủ tục phân tích là một biện pháp nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian, công sức nhưng bằng chứng thu được lại có tính hiệu lực cao. Nếu sử dụng hiệu quả các thủ tục phân tích, đặc biệt khi hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng hoạt động hiệu quả, giúp làm giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết, từ đó đẩy nhanh tiến độ công việc và giảm thiểu chi phí kiểm toán, nâng cao chất lượng, uy tín của công ty kiểm toán. Để giải quyết những vấn đề đang tồn tại với thủ tục phân tích như đã nêu trên, công ty AAC có thể xây dựng bảng sau: Bảng 3.1: Bảng Tổng hợp phân tích hệ số qua nhiều năm có so sánh với trung bình ngành (Đơn vị tính: lần) Hệ số Năm 2012 2013 2014 XYZ TB ngành XYZ TB ngành XYZ TB ngành Nợ Tỷ suất nợ 0,29 0,45 0,29 0,5 0,3 0,58 Đo lường hiệu quả hoạt động Số vòng quay khoản phải thu 6,12 7.9 5,58 17.56 7,6 40.3 Số vòng quay hàng tồn kho 8.35 17.62 4,86 14.87 5,4 38.31 Số vòng quay vốn lưu động 3.35 4,7 2,0 Phản ánh khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành 1,5 8.34 1,37 2.2 2,17 2.88 Khả năng thanh toán nhanh 1,11 2.59 1,11 1.66 1.88 1.36 Khả năng thanh toán tức thời 0,7 0.47 1,1 SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 77 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi Một số nhận xét bổ sung như sau: Dựa vào bảng phân tích trên, ta thấy khả năng thanh toán của năm 2014 tăng hơn so với năm trước đó, đặc biệt khả năng thanh toán bằng tiền mặt tăng nhiều giúp cho KTV trong việc đánh giá hoạt động liên tục của đơn vị. Ngoài ra, để hệ số thanh toán cao cũng có thể suy ra nợ phải trả có khả năng bị ghi giảm, từ đó KTV chú ý hơn khi kiểm tra tính đầy đủ của khoản mục nợ phải trả người bán (vì các khoản nợ vay thường khó bị khai giảm hơn). Trong giai đoạn từ năm 2012- 2014, tỷ suất nợ của công ty không biến động nhiều trong khi tỷ suất nợ trung bình ngành tăng. Vì vậy, KTV cần chú ý đến khoản mục nợ phải trả + Ngoài ra, KTV có thể kết hợp thêm phân tích các tỷ trọng tiền, hàng tồn kho trong tổng tài sản, tỷ trọng phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ phải trả, tỷ trọng phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn trong tổng nợ. Bảng 3.2: Phân tích tỷ trọng các khoản mục liên quan (Đơn vị tính: đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 1 Tiền và tương đương tiền 30.712.981.297 64.413.501.241 2 Hàng tồn kho 17.668.796.920 17.374.650.956 3 Tổng tài sản 742.945.810.252 603.431.380.381 4 Nợ phải trả người bán: + Nợ phải trả người bán ngắn hạn + Nợ phải trả người bán dài hạn 40.077.975.668 40.077.975.668 0 17.559.368.631 17.559.368.631 0 5 Nợ phải trả 212.107.112.855 178.381.686.894 6 Tỷ trọng hàng tồn kho/ Tổng tài sản 8,3% 9,7% 7 Tỷ trọng phải trả người bán/ Nợ phải trả 18,9% 9,84% 8 Tỷ trọng nợ phải trả người bán ngắn hạn/ Nợ phải trả người bán 100% 100% 9 Tỷ trọng nợ phải trả người bán dài hạn/ Nợ phải trả người bán 0% 0% SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi Một số nhận xét bổ sung như sau: Tại khách hàng XYZ, có thể thấy, tất cả các khoản nợ phải trả người bán là nợ ngắn hạn. Như vậy, KTV cần chú ý các số dư nợ tồn lâu, trong kỳ không phát sinh; chú ý kiểm tra các hợp đồng mua hàng, xem thời hạn thanh toán; xem các khoản thanh toán sau ngày kết thúc niên độ để xác thực các khoản nợ phải trả nhà cung cấp tồn lúc cuối kỳ là dài hạn hay ngắn hạn.  Đối với việc xác định mức trọng yếu của chu trình: Bên cạnh việc xác định mức trọng yếu tổng thể đã thực hiện như trên, công ty AAC nên phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trong chu trình. Lý do việc phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục nhằm xác định phạm vi kiểm toán cho từng khoản mục, nghiệp vụ và dễ thu thập bằng chứng kiểm toán hơn. Từ thực trạng ở trên, dựa vào xét đoán nghề nghiệp và kết quả từ việc xác định rủi ro kiểm soát hoặc rủi ro tiềm tàng, KTV xác định rằng một số các khoản mục có thể có mức trọng yếu thấp hoặc không cần phân bổ mức trọng yếu để loại trừ ra khỏi mức trọng yếu của tổng thể BCTC. Sau đó, có thể phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục còn lại như sau: Mức trọng yếu tạm phân bổ cho khoản mục A = (Mức trọng yếu tổng thể còn lại được phân bổ X Giá trị của khoản mục A còn lại được phân bổ)/ Tổng giá trị của các khoản mục còn lại được phân bổ Công thức này chỉ mang tính định lượng, ngoài ra còn dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp của KTV và các điều kiện khác như đánh giá rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng cho từng khoản mục để có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm mức trọng yếu tạm phân bổ cho từng khoản mục một cách phù hợp nhất. Trong quá trình kiểm toán, mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục có thể sẽ được KTV điều chỉnh lại cho phù hợp.  Đối với thủ tục gửi thư xác nhận: Trong quá trình thực hiện thử nghiệm cơ bản, đối với thủ tục chọn mẫu gửi thư xác nhận, KTV nâng cao kiến thức nghiệp vụ cũng như đúc kết kinh nghiệm từ nhiều cuộc kiểm toán khác nhau để có thể đưa ra quyết định chính xác về việc chọn mẫu như thế nào. KTV vẫn nên thu thập thư xác nhận của những nhà cung cấp có số dư cuối kỳ nhỏ hoặc thậm chí bằng không nếu họ thuộc về nhóm những nhà cung cấp chủ yếu. Thủ tục này có thể giúp phát hiện một số khoản phải trả có thể không được ghi chép. Để nhận diện các đối tượng này, KTV có thể xem trên sổ chi tiết SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi hoặc phỏng vấn nhân viên của đơn vị. Một số đối tượng khác cũng cần xác nhận là các nhà cung cấp không cung cấp bảng kê hóa đơn hàng tháng, các khoản phải trả có tính chất bất thường, các khoản phải trả được thế chấp bằng tài sản. Mặc dù, thư xác nhận thường bị đánh giá làm tăng chi phí của cuộc kiểm toán nhưng để đảm bảo tính đúng đắn cho các ý kiến kiểm toán, bằng chứng từ thư xác nhận của nhà cung cấp luôn là tài liệu quan trọng cần có.  Về chính sách nhân sự: Để giảm bớt sức ép cho đội ngũ KTV trong hiện tại cũng như đạt những mục tiêu dài hạn trong tương lai, công ty cần tuyển thêm nhân sự có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cao. Bên cạnh đó, AAC cũng nên chú trọng đến chính sách đào tạo anh văn chuyên ngành cho KTV để thuận lợi hơn cho việc kiểm toán những công ty nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam. Ngoài ra, khi càng nhiều công ty kiểm toán được thành lập, AAC cũng nên tìm kiếm và mở rộng mạng lưới khách hàng mục tiêu để đảm bảo và nâng cao vị trí của mình trong hiện tại và tương lai. Tương tự, dưới đây là một số hướng giải quyết mà AAC có thể áp dụng để khắc phục những khó khăn khác đã nêu trên:  Tìm hiểu HTKSNB trong môi trường tin học hóa: Công ty AAC nên có hướng giải quyết để khắc phục những tồn tại trong việc tìm hiểu HTKSNB trong môi trường tin học bằng cách tăng cường trình độ về hệ thống thông tin cho các KTV thông qua việc tổ chức các khóa học, đồng thời xây dựng nên một chương trình hệ thống đánh giá KSNB trong môi tường tin học.  Đối với cách thức lưu trữ hồ sơ: Từ bất cập nêu trên cho thấy công ty nên cân nhắc việc tổ chức hồ sơ dưới dạng file dữ liệu trên mạng nội bộ tồn tại song song với hồ sơ cứng. Việc áp dụng kỹ thuật hiện đại của công nghệ bằng cách lưu trữ hồ sơ thông qua chương trình máy tính có thể khắc phục được các nhược điểm trên. Tuy nhiên, những biện pháp để ngăn chặn nguy cơ từ virut, hay tội phạm công nghệ cao cần phải luôn được thiết lập đi kèm. Vậy công ty AAC nên áp dụng đồng thời cả hai phương pháp lưu trữ để giúp hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Ví dụ: Portable Document Format cũng là một chương trình ứng dụng rất hữu ích, cung cấp những tập tin ở dạng PDF. Trong lĩnh vực kiểm toán, bên cạnh các tài liệu ở dạng tập tin Word, Excel hay Access, những tài SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 80 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi liệu khác như giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, biên bản bù trừ công nợ, các hợp đồng kinh tế... có thể được scan thành những tập tin trên máy tính. Ngoài ra, đối với một số tài liệu không thể quét và lưu trên máy tính, chẳng hạn như các tài liệu gốc KTV lưu tài liệu đó vào hộp hồ sơ và đánh tham chiếu đầy đủ. Việc tập hợp, sắp xếp, phân loại và lưu trữ một cách đầy đủ và khoa học các giấy làm việc, bằng chứng, xác nhận, tài liệu thu thập được trong hồ sơ lưu trữ của công ty. Điều này giúp cho những KTV năm tiếp theo khi đảm nhận sẽ nắm bắt thông tin, chú trọng vào những điểm lưu ý từ năm trước để tiến hành kiểm toán có hiệu quả.  Việc trao đổi các vấn đề trọng yếu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nên được xem xét nhanh chóng với ban kiểm soát một cách linh động thông qua: mail, fax hoặc điện thoại để có thể đưa ra được biên bản trao đổi tại công ty khách hàng ngay sau khi xét duyệt. Tuy nhiên, chất lượng của báo cáo kiểm toán luôn phải được đảm bảo đặt lên hàng đầu. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 81 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể nói, trong quá trình thực tập tại công ty AAC, tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu khi được theo đoàn kiểm toán tiếp xúc thực tế tại công ty khách hàng. Trên đây chính là toàn bộ những ghi nhận của tôi về công tác kiểm toán khoản mục nợ phải nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. Việc hoàn thành khóa luận này đã giúp tôi đạt được những mục tiêu mà mình đã đề ra ban đầu khi lựa chọn đề tài này như sau: Về cơ bản, tôi đã hệ thống hóa được sở lý luận của quy trình kiểm toán nợ phải trả nhà cung cấp và có được cái nhìn thực tế nhất về quy trình này qua phần thực trạng. Đặc biệt, sau khi đánh giá ưu nhược điểm của công tác này cụ qua từng giai đoạn cụ thể, tôi đã đề xuất những nhóm giải pháp mang tính xây dựng, khắc phục nhằm góp phần tăng cường hiệu quả công tác kiểm toán khoản này. Trong tương lai, người viết hi vọng sẽ có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này và mong rằng kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp nói riêng và kiểm toán BCTC nói chung sẽ ngày càng hoàn thiện để lĩnh vực kiểm toán thực sự mang lại niềm tin cho mọi đối tượng sử dụng nó. 3.2 Kiến nghị Có thể nói, do phạm vi về độ dài cũng như thời gian nghiên cứu, chương 2 với nội dung thực trạng công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trên chỉ tập trung nghiên cứu một mẫu duy nhất là khách hàng XYZ của công ty AAC. Việc này sẽ giúp cho người đọc có cái nhìn xuyên suốt và dễ hiểu đối với toàn bộ quy trình kiểm toán. Tuy nhiên, để phát triển đề tài hơn nữa, người viết xin đưa ra một số kiến nghị đối với những đề tài nghiên cứu tiếp theo như sau: + Nghiên cứu đề tài kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tập trung vào giai đoạn thực hiện kiểm toán cho nhiều khách hàng khác nhau của AAC; hay so sánh chương trình kiểm toán khoản mục này mà AAC đã thiết kế so với các công ty kiểm toán có uy tín khác. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 82 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi + Nghiên cứu về quy trình kiểm toán hàng tồn kho để có thể biết được mối liên hệ của hai khoản mục này trong quá trình kiểm toán; hoặc chu trình mua hàng-thanh toán trên những cơ sở lý luận đã nghiên cứu được từ quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán. + Nghiên cứu để tìm ra các giải pháp toàn diện, thiết thực cũng như tiết kiệm về mặt chi phí hơn nữa cho đề tài. SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 83 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ∗∗∗♦∗∗∗ 1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2012), Kiểm toán,NXB Lao động Xã hội. 2. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 4. Đào Thúy Mai (2014), “Những sai sót thường gặp trong kế toán nợ phải trả”, Tạp chí kế toán, Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, kỳ số 5. 5. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 6. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, “Hồ sơ kiểm toán mẫu VACPA”, năm 2013, ban hành theo Quyết định số 368/QĐ-VACPA ngày 23 tháng 12 năm 2013. 7. Hồ sơ kiểm toán năm 2014 của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. 8. Khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề của các sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế và ĐH Kinh tế Đà Nẵng. 9. Trang web: www.vcbs.com.vn 10. Trang web: www.aac.com.vn 11. Trang web: 12. Trang web: SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán 84 Đạ i h ọc K inh tế H uế Lời Cảm Ơn Để khóa luận tốt nghiệp này có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cám ơn đến tập thể quý thầy cô giáo Khoa kế toán - kiểm toán của Trường đại học kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Trong đó, giảng viên Đào Nguyên Phi là người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ dẫn tận tình để giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đối với những tâm huyết mà thầy đã dành cho sinh viên chúng tôi. Đặc biệt, tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành của mình đến Ban lãnh đạo và toàn thể anh chị kiểm toán viên của Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC tại thành phố Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên trong suốt thời gian thực tập. Đó thực sự là một cầu nối giữa lý thuyết và thực tế quý giá nhất mà tôi có cơ hội được tiếp nhận. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực để thực hiện khóa luận, nhưng do những hạn chế chủ quan về năng lực, kiến thức của bản thân cũng như khách quan về thời gian, phạm vi tiếp cận nên khóa luận tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Kính mong nhận được sự đóng góp, ý kiến của thầy cô cũng như mọi người để khóa luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Trang i Đạ i h ọc K in tế H uế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................... vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.6 Kết cấu đề tài ............................................................................................................. 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BCTC ............................................ 5 1.1 Cơ sở lý luận về khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp ............................................. 5 1.1.1 Khái niệm và phân loại ........................................................................................... 5 1.1.2 Đánh giá ảnh hưởng của khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp .............................. 6 1.1.3 Tài khoản, quy tắc và chu trình hạch toán tài khoản .............................................. 7 1.1.4 Chứng từ và sổ sách liên quan đến khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp ............ 10 1.1.5 Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả nhà cung cấp .............................................. 10 1.2 Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC .................................................................................................. 12 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp .................................... 12 1.2.2 Một số gian lận, sai sót thường gặp đối với nợ phải trả người bán ...................... 14 1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp ...................................... 15 1.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ........................................................................ 15 ii Đạ i h ọc K inh tế H uế 1.3.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán ............................................................................ 16 1.3.1.2 Tìm hiểu về khách hàng .................................................................................... 18 1.3.1.3 Nghiên cứu HTKSNB của khách hàng và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát ...... 19 1.3.1.4 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán ...................................... 21 1.3.1.5 Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán ................................................. 22 1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán .............................................................................. 25 1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát ....................................................................................... 25 1.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản ............................................................................................ 26 1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán ................................................................................ 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN ................................................................ 30 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC ..................................... 30 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................... 30 2.1.2 Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động ....................................................................... 31 2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh ........................................................................ 31 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý ....................................................................................... 33 2.1.5 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................ 35 2.1.6 Tình hình nhân sự ................................................................................................. 35 2.1.7 Tổng quan quy trình kiểm toán BCTC tại công ty AAC...................................... 38 2.2 Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại công ty cổ phần XYZ trong kiểm toán BCTC do AAC thực hiện .................................................. 39 2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ........................................................................ 39 2.2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán ............................................................................ 39 2.2.1.2 Tìm hiểu về khách hàng .................................................................................... 42 2.2.1.3 Đánh giá chung về HTKSNB và rủi ro kiểm soát ............................................. 46 2.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán ...................................... 47 2.2.1.5 Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán ................................................. 49 2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán .............................................................................. 53 2.2.1.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát ................................................................. 53 iii Đạ i h ọc K inh tế H uế 2.2.1.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản...................................................................... 53 2.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán ................................................................................ 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY AAC .............................................. 71 3.1 Đánh giá của công tác kiểm toán khoản mục phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC ................................................................................................. 71 3.1.1 Ưu điểm ................................................................................................................ 71 3.1.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ..................................................................... 71 3.1.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ........................................................................... 72 3.1.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán ............................................................................. 72 3.1.2 Hạn chế ................................................................................................................. 73 3.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ..................................................................... 73 3.1.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ........................................................................... 74 3.1.2.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán ............................................................................. 75 3.2 Một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nợ phải trả nhà cung cấp tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC ...................................................... 76 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 82 3.1 Kết luận.................................................................................................................... 82 3.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 82 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iv Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết đầy đủ AAC Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC CMKTVN Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam KTV Kiểm toán viên BCTC Báo cáo tài chính BCKT Báo cáo kiểm toán BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCĐPS Bảng cân đối phát sinh HĐKT Hợp đồng kiểm toán IR Rủi ro tiềm tàng CR Rủi ro kiểm soát DR Rủi ro phát hiện AR Rủi ro kiểm toán HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ CMA Phương pháp chọn mẫu theo giá trị tiền tệ lũy kế MP Mức trọng yếu chi tiết BGĐ Ban giám đốc v Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp ............................ 13 Bảng 1.2: Bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB khoản mục nợ phải trả người bán ............ 20 Bảng 1.3: Ma trận rủi ro phát hiện ................................................................................ 22 Bảng 1.4: Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục nợ phải trả người bán .............. 23 Bảng 2.1: Thông tin tài chính của AAC năm 2013 ....................................................... 35 Bảng 2.2: Bảng thông tin tài chính các năm liền kề của công ty XYZ ......................... 40 Bảng 2.3: Tài liệu cần cung cấp đối với khoản mục nợ phải trả người bán .................. 41 Bảng 2.4: Phân tích BCĐKT Công ty CP XYZ tại ngày 31/12/2014 ........................... 44 Bảng 2.5: Bảng tính toán mức trọng yếu Công ty CP XYZ .......................................... 48 Bảng 3.1: Bảng Tổng hợp phân tích hệ số qua nhiều năm có so sánh với trung bình ngành ........................................................................................................ 77 Bảng 3.2: Phân tích tỷ trọng các khoản mục liên quan ................................................. 78 vi Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chu trình hạch toán tài khoản nợ phải trả nhà cung cấp ................................ 9 Sơ đồ 1.2: Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ...................... 16 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ...................................................................... 34 Sơ đồ 2.2: Chu trình kiểm toán mẫu VACPA ............................................................... 38 vii Đạ i h ọc K inh tế H uế viii Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_trang_245.pdf
Luận văn liên quan