Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế

Quy trình thẩm định đối với sự phát triển của công nghệ Ngân hàng, và sự cạnh tranh trong nền kinh tế theo thời gian sẽ bị tụt hậu, lỗi thời và không còn phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại. do vây mà Ngân hàng cần quan tâm đổi mới quy trình để đem lại lợi ích lớn hơn cho Khách hàng và cho cả Ngân hàng, sao cho ngày càng rút ngắn đƣợc thời gian cũng nhƣ chi phí thẩm định nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc hiệu quả trong công tác thẩm định và quyết định cho vay của Ngân hàng. 3.2.3.1. Thẩm định tƣ cách Khách hàng Hiện nay việc là giả giấy tờ rất phổ biến, và không ít Khách hàng đã đƣa thông tin giả đến Ngân hàng để xin vay vốn, do vậy mà Ngân hàng cần quan tâm sát sao đến tính trung thực, đầy đủ, hợp lý hợp lệ của bộ hồ sơ xin vay vốn. Thông qua các hình thức kiểm tra nhƣ: Phỏng vấn trực tiếp, đến cơ sở hoạt động kinh doanh của Khách hàng kiểm tra, thông tin CIC, hệ thống dữ liệu Khách hàng 3.2.3.2. Thẩm định tình hình tài chính của Doanh nghiệp Việc thẩm định tình hình tài chính của Doanh nghiệp đa phần dựa trên các BCTC, tuy nhiên để vay đƣợc vốn từ Ngân hàng thì không ít các Doanh nghiệp đã điều chỉnh, sửa đổi lại các báo cáo của mình. Do đó mà Ngân hàng cần phải kiểm tra tính chân thực của các báo cáo thông qua các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng kinh tế, các đối tác bạn hàng của Doanh nghiệp

pdf84 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MSB Huế trong giai đoạn 2013 - 2015 Các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của MSB trong giai đoạn 2013 – 2015 đƣợc tóm tắc trong bảng sau: Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế 42 Bảng 2.1:.Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Huế trong giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán MSB Huế) NĂM SO SÁNH CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) +/- TĐTT (%) +/- TĐTT (%) Thu nhập 25,112 100 42,876 100 52,127 100 17,764 70.74 9,251 21.58 Thu từ lãi vay 16,710 66.54 31,046 72.41 38,172 73.23 14,336 85.79 7,126 22.95 Thu từ hoạt động dịch vụ 7,363 29.32 10,539 24.58 12,862 24.67 3,176 43.13 2,323 22.04 Các khoản thu nhập khác 1,039 4.14 1,291 3.01 1,093 2.10 252 24.25 (198) -15.34 Chi phí 21,905 100 36,401 100 47,288 100 14,496 66.18 10,887 29.91 Chi trả lãi 14,834 67.72 25,525 70.12 36,447 77.07 10,691 72.07 10,922 42.79 Chi phí hoạt động dịch vụ 6,179 28.21 9,801 26.93 9,940 21.02 3,622 58.62 139 1.42 Chi phí khác 892 4.07 1,075 2.95 901 1.91 183 20.52 (174) -16.19 Lợi nhuận 3,207 6,475 4,839 3,268 101.90 (1,636) -25.27 Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế 43 Hình 2.1: Biểu đồ biểu diễn thu nhập của MSB Huế trong giai đoạn 2013 – 2015 Qua hình 2.1 và bảng 2.1 ta thấy nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của MSB Huế trong năm 2013 là thu từ lãi vay, chiếm gần 70% tổng thu nhập. Mặc dù hoạt động hơn một năm nhƣng MSB Huế đã thu lại một nguồn lợi lớn từ hoạt động thu lãi vay nhờ việc áp dụng chính sách tín dụng thích hợp, giảm lãi suất cho vay xuống 1%, từ 12% xuống còn 11%, chính sách chung về quy trình vay vốn, tài sản đảm bảo cũng nhƣ quy trình thẩm định tín dụng khá đơn giản, thủ tục nhanh, và ít tốn kém thời gian của Khách hàng. Qua năm 2014 cũng nhƣ vậy, tốc độ tăng trƣởng đạt hơn 70% so với năm 2013, thu từ lãi vay chiếm tỷ trọng hơn 72% trong tổng thu nhập của Ngân hàng, đem lại 30,046 triệu đồng cho Ngân hàng. Năm 2015 tăng 17.76% so với năm 2014, mặc dù có tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng đã giảm hơn so với kỳ trƣớc. Nói chung, hoạt động tín dụng tạo ra cho Ngân hàng nguồn thu nhập lớn nhất, là kênh quan trọng nhất trong hoạch định phát triển kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong Ngân hàng, bao gồm: Phí sử dụng tài khoản, phí chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bão Trường Đại học Kin tế Đại học Huế 44 lãnh, dịch vụ thẻ Nguồn thu này năm 2013 là 7,363 triệu đồng và có xu hƣớng tăng dần qua các năm; Trong năm 2014 tăng 3,176 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 2,323 triệu đồng so với năm 2014. Điều này chứng tỏ lƣợng khác hàng đến giao dịch tại chi nhánh ngày càng tăng về số lƣợng và tần suất giao dịch. Khách hàng đã dần tin tƣởng vào Ngân hàng, và danh tiếng của Ngân hàng đang dần đƣợc biết đến và đƣợc coi trọng. Nguồn thu lãi từ các hoạt động khác: Bao gồm các nguồn thu từ lãi vốn chênh lệch từ hội sở chính, nguồn mua bán vốn với hội sở chính, mua bán ngoại tệ, vàng Tốc độ tăng trƣởng không ổn định, năm 2014 tăng 24.25% so với năm 2013, tuy nhiên vào năm 2015 thì giảm 15.34% so với 2014, nguyên nhân một phần là do tình hình nền kinh tế trong giai đoạn này không ổn định, giá vàng lên xuống thất thƣờng do đó mà đầu tƣ một phần vào ngoại tệ, vàng dẫn đến lỗ vốn. Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn chi phí của MSB Huế trong giai đoạn 2013 - 2015 Tổng thu nhập chỉ là một phần của bảng kết quả hoạt động kinh doanh, và để biết đƣợc Ngân hàng có làm ăn đƣợc thuận lợi hay không thì còn phải xét đến yếu tố chi phí. Cùng với sự tăng lên của tổng thu nhập thì tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng theo. Trong năm 2014 tổng chi phí tăng 14,496 triệu đồng so với năm 2013. Do ảnh hƣởng tình hình lạm phát của nền kinh tế, bƣớc sang năm 2015, lãi Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 45 suất huy động sau nhiều lần điều chỉnh đã đƣa về mức thấp nhất trong 05 năm gần đây với lãi suất trung bình 5% đã làm cho tổng chi phí của Ngân hàng tăng ít hơn số tăng cùng kỳ năm 2014 (tăng 10,887 triệu đồng). Trong khi thu từ lãi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập, chiếm từ 70% - 80% qua các năm, thì theo đó chi phí trả lãi cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí (chiếm 67.72% trong năm 2013, 70.12% trong năm 2014 và 77.07% trong năm 2015). Qua kết quả trên cho thấy hoạt động tín dụng chiếm phần quan trọng trong tấc cả các hoạt động của Ngân hàng, đồng thời các hoạt động kinh doanh khác cũng đang dần chứng tỏ đƣợc vị thế của mình. Nhìn chung thì kết quả kinh doanh của MSB Huế đang ngày càng phát triển, góp phần vào công cuộc phát triển nền kinh tế chung cho Huế. Đồng thời MSB Huế đang dần chiếm lĩnh đƣợc lòng tin trên địa bàn tỉnh nhà. 2.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại Maritime Bank – Chi nhánh Huế Mọi hoạt động của Ngân hàng chi nhánh đều đƣợc sử dẫn dắt và chi phối của Hội sở chính, và công tác thẩm định Khách hàng là một điển hình. MSB Việt Nam tiến hành thẩm định Khách hàng tập trung, Ngân hàng có thuê luôn một công ty chuyên tổ chức thẩm định Khách hàng, đƣợc đặt tại Đà Nẵng và Hải Phòng. Khách hàng đến xin Ngân hàng cấp tín dụng, gửi hồ sơ tài liệu cho Ngân hàng xem xét. Các CBTD tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, sau đó gửi hồ sơ cho hội sở chính, hội sở chính lại gửi hồ sơ cho tổ chức thẩm định tiến hành thẩm định, sau khi thẩm định xong thì lại gửi hồ sơ về cho trụ sở chính để phê duyệt, kết quả phê duyệt đƣợc trả về lại cho MSB Huế để quyết định nên tiến hành cho vay hay không. 2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp Quy trình thẩm định cho vay SME của MSB Huế bao gồm các công việc theo trình tự các bƣớc sau: (8 bƣớc) Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và phỏng vấn Khách hàng. Bƣớc 2: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 46 Bƣớc 3: Đối chiếu với các quy định, chính sách tín dụng hiện hành của Nhà nƣớc và của Ngân hàng. Bƣớc 4: Xem xét xếp hạng tín dụng đối với Khách hàng. Bƣớc 5: Thu thập thông tin về Khách hàng và về khoản vay từ CIC và các nguồn thông tin khác. Bƣớc 6: Lập tờ trình tín dụng (báo cáo thẩm định) đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn và khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn của Khách hàng. Bƣớc 7: Trình phê duyệt và xét duyệt cho vay. Tài liệu cung cấp để phê duyệt gồm: Tờ trình tín dụng, các tài liệu liên quan trong bộ hồ sơ cho vay. Bƣớc 8: Thông báo kết quả thẩm định và xét duyệt cho vay cho Khách hàng và những đối tƣợng có liên quan. Nội dung cơ bản của thẩm định tín dụng bao gồm các công việc sau: Kiểm tra hồ sơ: CBTD phải kiểm tra tính xác thực của bộ hồ sơ vay vốn thông qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác (đi thực tế, phỏng vấn trực tiếp, thông qua Internet, CIC, các đối tác của Khách hàng, các Ngân hàng có quan hệ tín dụng với Khách hàng) qua đó đánh giá tƣ cách của Khách hàng. - Kiểm tra hồ sơ pháp lý: các CBTD phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giáy tờ, văn bản trong hồ sơ pháp lý gồm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập Doanh nghiệp, giấy phép hành nghề, biên bản góp vốn, danh sách thành viên, các tài liệu liên quan đến quản lý vốn, tài sản, điều lệ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm Hội đồng quản trị, TGĐ, GĐ, kế toán trƣởng, và các giấy tờ khác có liên quan. - Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay: Đối với danh mục hồ sơ vay vốn gồm: Giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án, phƣơng án vay vốn; Biên bảng nghị quyết của Hội đồng Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế 47 quản trị; Tài liệu khác chứng minh nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ Ngoài ra CBTD kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề kinh doanh ghi trong giấy đăng ký kinh doanh với ngành nghề hiện tại của Doanh nghiệp, từ đó xem xét sự phù hợp với phƣơng án kinh doanh mà Doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng. Đối với danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay gồm: Giấy tờ sở hữu của tài sản bảo đảm tiền vay; Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản Trong trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay, có giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó yêu cầu Khách hàng phải nêu rõ quá trình hình thành tài sản đó. Trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, cần thẩm định nội dung cam kết bằng tài sản của bên thứ ba để Khách hàng vay vốn. Thẩm định Khách hàng vay vốn: - Tổ chức và quản lý Doanh nghiệp Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp: CBTD tìm hiểu về quá trình phát triển, thay đổi chính của Doanh nghiệp trong suốt thời gian thành lập cho đến nay. Những thay đổi trong góp vốn, trong cơ chế quản lý Những thông tin này đánh giá về khả năng hiện tại cũng nhƣ tính cạnh tranh trong tƣơng lai của Doanh nghiệp. Thành viên góp vốn – ban điều hành: CBTD thẩm định mối quan hệ giữa các thành viên góp vốn (bạn bè, ngƣời thân, cùng sở hữu Doanh nghiệp ) kinh nghiệm làm việc trong ngành, lĩnh vự kinh doanh. Điều tra, đánh giá tƣ cách, năng lực pháp lý của Doanh nghiệp - Phân tích ngành: Để đánh giá tình hình và triển vọng trong tƣơng lai của Doanh nghiệp thì CBTD phải phân tích trong mối quan hệ với tình hình thị trƣờng hiện tại; Xu hƣớng phát triển chung của ngành; Các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật; Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng; Những thay đổi về điều kiện lao động, chính sách của Chính phủ tác động đến hoạt động kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 48 Doanh nghiệp nhƣ thế nào; Phƣơng pháp sản xuất, nhãn hiệu thƣơng mại của công ty CBTD tìm hiểu cụ thể về tình hình hoạt động SXKD nhƣ sản phẩm, quy trình sản xuất, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, nhân công thị trƣờng đầu vào – đầu ra CBTD phải đến tại trụ sở làm việc, nhà xƣởng để biết rõ tình hình hoạt động của Doanh nghiệp, chụp hình lƣu lại để cập nhật hình ảnh vào tờ trình. Kiểm tra Báo cáo tài chính qua các năm, nghĩa vụ nộp thuế của Doanh nghiệp để biết đƣợc tình hình làm ăn của Doanh nghiệp nhƣ thế nào Thẩm định phƣơng án SXKD / Doanh thu a. Thẩm định mục đích vay vốn: Kiểm tra mục đích vay vốn: kiểm tra mục đích vay vốn của Doanh nghiệp có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay không, kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn, có kinh doanh ngành nghề mà pháp luật cấm không. b. Thẩm định phƣơng án vay vốn Việc thẩm định phƣơng án vay vốn nhằm mục tiêu: - Đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phƣơng án kinh doanh, khả năng tài trợ và những rủi ro có thể xãy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay - Làm cơ sở xát định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho Khách hàng hoạt động có hiệu quả nhằm đảm bảo mục tiêu đầu tƣ của Ngân hàng, thu đƣợc nợ gốc đúng hạn - CBTD phải phân tích đánh giá cụ thể, chi tiết phƣơng án SXKD / DAĐT của Doanh nghiệp Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 49 Bảo đảm tiền vay là việc Khách hàng dùng các loại tài sản của mình hoặc bên thứ ba để cầm cố, thế chấp, bảo lãnh cho MSB Huế nhằm bảo đảm các khoản vay của mình, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Tài sản bảo đảm là cơ sở để giảm thiểu rũi ro tín dụng cho Ngân hàng. Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra tình hình thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay, đồng thời phân tích, thẩm định TSBĐ tiền vay Chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng Khách hàng: - Trung tâm thông tin tín dụng CIC - Xếp hạng tín dụng nội bộ của MSB gồm: Hệ thống xếp hạng tín dụng SMB Ratings (Xếp hạng cho bốn đối tƣợng Khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ kinh doanh, định chế tài chính) và hệ thống xếp hạng tín dụng QCA (dƣới dạng câu hỏi lựa chọn đặc trƣớc, dùng để xếp hạng Khách hàng SME cuả Ngân hàng Doanh nghiệp). Lập tờ trình thẩm định: Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập tờ trình thẩm định cho vay. Tờ trình thẩm định cho vay là tài liệu dƣới dạng văn bản trong đó phải nêu rõ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phƣơng án đầu tƣ xin vay vốn của Khách hàng cũng nhƣ các ý kiến đề xuất đối với các kiến nghị của Khách hàng. Theo quy định của MSB thì tờ trình thẩm định phải có đầy đủ các mục sau: - Giới thiệu về Khách hàng - Nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp - Giới thiệu phƣơng án SXKD / DAĐT - Kết quả thẩm định Khách hàng vay vốn - Thu nhập dự tính từ khoản vay - Kết quả thẩm định phƣơng án SXKD/ DAĐT Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 50 - Phân tích hiệu quả, khẳ năng đảm bảo và trả nợ vay - Phân tích ngành và triển vọng của Khách hàng - Tài sản đảm bảo nợ vay - Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng Khách hàng - Nhận xét về Khách hàng vay - Kiến nghị của CBTD - Quyết định của Giám đốc Ngân hàng 2.2.2. Ví dụ minh họa Vào ngày 07/04/2016 Công ty TNHH Anh Quân gửi đến MSB Huế hồ sơ đề nghị điều chỉnh hạn mức tín dụng đã cấp cho công ty. Ngân hàng tiếp nhận và phân tích hồ sơ vay vốn nhƣ sau: Thông tin về Khách hàng gồm có: Tên Khách hàng: Công ty TNHH Anh Quân Điện thoại: 054.3830999 Địa chỉ: 67 Phan Văn Tƣờng, Phƣờng Vỹ Dạ, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thông tin người đại diện theo pháp luật: Trần Văn Thành Ngày sinh: 05/01/1975 CMND số/hộ chiếu số: 191313187 ngày cấp 05/07/2012 Nơi cấp Công An TP Huế Thông tin kế toán trưởng: Hồ Đức Thùy Trang năm sinh 1979 bổ nhiệm tại công ty năm 2012 là kế toán trƣởng thứ 2 kể từ ngày thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Mã số Doanh nghiệp: 3300356059 do Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 11/06/2003; Đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 21/05/2012 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 51 Ngành nghề / lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề tạo ra doanh thu lớn nhất cho Doanh nghiệp trong năm tài chính gần nhất là: Thi công công trình xây dựng đƣờng sắt và đƣờng bộ Nhóm ngành rủi ro: Trung bình – Theo TB634/2015/TB-TGDD2.6 ngày 06/04/2015 Xếp hạng Khách hàng kỳ này: Theo CSC: B (BCTC 2014) HMTD tối đa đối với Khách hàng theo CAC: Theo CSC hạng B (doanh thu công ty: 17,752 triệu đồng) 2.2.2.1. Thu thập và thẩm định thông tin doanh nghiệp a. Triểm tra hồ sơ pháp lý - Đối với Doanh nghiệp: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, quyết định bổ nhiệm giám đốc, giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu, giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế, danh sách thành viên, kế toán trƣởng. - Đối với ngƣời đại diện theo pháp luật: CMND Nhận xét: địa chỉ trụ sở của Doanh nghiệp cùng trên địa bàn với MSB Huế. Doanh nghiệp có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, ngƣời đại diện theo pháp luật có đầy đủ năng lực hành vi b. Kiểm tra hồ sơ vay vốn: Có biên bảng họp hồi đồng quản trị về việc vay vốn tại Ngân hàng; Giấy đề nghị vay vốn, phƣơng án kinh doanh, khả năng vay trả, nguồn trả c. Hồ sơ tài chính: Hồ sơ tài chính của Doanh nghiệp đầy đủ, gồm có các báo cáo tài chính qua các năm 2012 – 2015, các hợp đồng kinh tế, báo cáo quyết toán thuế d. Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay của Doanh nghiệp gồm có: Hợp đồng mua bán xe ô tô tải, hóa đơn GTGT, hợp đồng bảo hiểm xe ô tô, quyền sử dụng đất và quyền sử dụng nhà ở, nhà xƣởng. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 52 2.2.2.2. Thẩm định Khách hàng vay vốn a. Lịch sử hình thành của Doanh nghiệp và đánh giá về hoạt động quản lý của Doanh nghiệp - Công ty Anh Quân đƣợc thành lập ngày 11/06/2003, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 21/05/2012. Vốn điều lệ đăng ký 2,150 triệu đồng đã góp đủ. Thành viên góp vốn gồm ông Võ Duy Khánh, chiếm 51.16% vốn điều lệ, bà Trần Thị Phƣơng Cúc chiếm 48.84% vốn điều lệ. Chủ sở hữu của công ty thực chất là hai vợ chồng ông Quang và bà Hà, do hai vợ chồng đều làm công an Kinh tế thành phố Huế do đó tên trong giấy đăng ký kinh doanh đƣợc nhƣợng cho ông Khánh và bà Cúc là thành viên góp vốn, và cũng là cháu và em ruột của ông bà Quang Hà. - Văn phòng làm việc có diện tích 250m2 b. Tổng quan về ngành, sản phẩm / dịch vụ và năng lực cạnh tranh của Khách hàng - Ngành nghề kinh doanh chính của đơn vị là: Xây dựng nhà các loại, xây dựng các công trình giao thông và xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng khác. Trên cơ sở có mối quan hệ tốt đẹp với các sở ban ngành tại địa phƣơng và nhu cầu ngày càng tăng cao cho việc phát triển đô thị tại tỉnh TT Huế, vợ chồng ông Quang đã đứng ra thành lập Công ty TNHH Anh Quân hoạt động từ năm 2003 đến nay. - Anh Quân đã hoạt động đƣợc hơn 10 năm, bƣớc đầu chỉ là làm thầu phụ cho các công ty xây dựng lớn, đến nay công ty đã trực tiếp tham gia bỏ thầu, từng bƣớc khẳn định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, hoạt động kinh doanh liên tục tăng trƣởng qua các năm và đã tạo đƣợc niềm tin đối với các sở ban ngành tại địa phƣơng. c. Đánh giá sơ bộ về Khách hàng đầu vào, đầu ra của Doanh nghiệp - Khách hàng đầu vào: Khách hàng đầu vào cung cấp nguyên vật liệu chính của đơn vị là xi măng, cát sạn, xe máy thi công, nhựa nóng đây là những vật liệu có sẵn trên thị trƣờng, công ty chỉ cần lựa chọn nhà cung cấp có giá thành rẻ, cung Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 53 ứng kịp thời và ổn định, hợp đồng ký theo đơn hàng, phƣơng thức thanh toán trả chậm từ một đến 60 ngày. - Khách hàng đầu ra: Khách hàng đầu ra của đơn vị phần lớn là đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh TP Huế nhƣ Ban quản lý đầu tƣ xây dựng, Ban đô thị mới, Ban giao thông, Trung tâm phát triển quỹ đất trên cơ sở các công trình công ích đƣợc phê duyệt từ các cấp có thẩm quyền trên địa bàn Tỉnh TT Huế, công ty tham gia đấu thầu và thực hiện thi công. Hợp đồng ký theo từng công trình, hình thức thanh toán là ứng trƣớc 20% và đƣợc thanh toán làm nhiều lần theo thực tế khối lƣợng hoàn thành, sau khi đã khấu trừ hết phần ứng thì chủ đầu tƣ giữ lại 5% bảo hành. Nguồn vốn thanh toán cho các công trình từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, các công trình đơn vị tham gia thi công là các công trình phục vụ dân sinh nên nguồn vốn luôn đảm bảo. d. Lịch sử giao dịch tín dụng và hành vi của Khách hàng - Công ty TNHH Anh Quân là Khách hàng mới tại SME Huế. Hiện tại Khách hàng đang quan hệ tín dụng tại VIB Huế. Dƣ nợ hiện tại là 1.062 triệu đồng. Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất - Kiểm chứng doanh thu qua sao kê TK TCTD: Tổng phát sinh so với doanh thu là 133%, tỷ lệ chuyển trực tiếp 59% e. Lịch sử giao dịch tín dụng và hành vi của các thành viên trong nhóm lãnh đao chủ chốt – bao gồm CSH chính: Số tiền, thời gian phát sinh, mục đích, lịch sử thanh toán Theo CIC: Ông Võ Hồng Quang CHS chính công ty tại kho dữ liệu cảu CIC không có thông tin quan hệ tín dụng với Khách hàng trong 5 năm gần đây, bà Trần Thị Thu Hà vợ ông Quang hiện tại không có dƣ nợ vay tại TCTD nào, Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất, bà Trần Thị Phƣơng Cúc ngƣời đứng tên tham gia góp vốn hiện tại không có dƣ nợ vay tại TCTD nào, Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất. Ông Võ Duy Trường Đại học Kinh tế Đại học H ế 54 Khánh ngƣời đứng tên tham gia góp vốn hiện tại không có dƣ nợ vay tại TCTD nào, Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất. ông Trần Văn Thành – GĐ công ty đang có dƣ nợ vay trung hạn tại Ngân hàng Sài Gòn Công thƣơng số tiền 121 triệu đồng – nợ đủ tiêu chuẩn, Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất. f. Tổng quan về hạn mức tín dụng Theo CIC 10/04/2016 đơn vị đang có vợ vay ngắn hạn tại VIB số tiền 1,062 triệu đồng, dƣ nợ cao nhất 3,000 triệu đồng, dƣ nợ thấp nhất là 350 triệu đồng, dƣ nợ bình quân 1,500 triệu đồng. Dƣ nợ cho vay của đơn vị không ổn định qua các tháng trong năm và không có sự biến động lớn. Tình hình nợ hiện tại là nợ đủ tiêu chuẩn. Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và không có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất. Bảng 2.2: Tình hình quan hệ tín dụng của Công ty TNHH Anh Quân với các tổ chức tín dụng khác Đơn vị tính: Triệu đồng TT Tên TCTD Tổng HMTD đã cấp cho Doanh nghiệp Dƣ nợ hiện tại TSBĐ Tổng HMTD Ngắn hạn Trung dài hạn Ngắn hạn Trung dài hạn 01 VIB 11,000 11,000 1,062 BĐS, TG Tổng cộng 11,000 11,000 1,062 ( Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp MSB Huế) Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế 55 g. Phân tích tình hình tài chính của Khách hàng Bảng 2.3: Số liệu tài chính của Công ty TNHH Anh Quân trong giai đoạn 2012 - 2015 ĐVT: Triệu đồng Năm 2012 2013 2014 2015 Tổng doanh thu 10,251 17,006 3,867 17,752 Tổng tài sản 6,862 9,712 8,709 11,569 Vốn CSH 2,215 2,355 2,396 2,582 Lợi nhuận sau thuế 162 141 41 186 Tổng nợ vay TCTD & ĐCTC 1,591 611 2,101 1,121 Hệ số đòn bẩy 2.10 3.12 2.63 3.48 Lợi nhuận hoạt động 417 166 87 483 Hệ số lợi nhuận hoạt động 0.04 0.01 0.02 0.03 Khả năng thanh toán hiện hành 0.72 0.86 0.78 0.88 Vòng quay VLĐ 3.52 0.69 2.77 (Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp MSB Huế) Một số điểm chú ý về tình hình tài chính của Khách hàng: - Doanh thu: Doanh thu năm 2014 đạt 3,867 triệu đồng, giảm 77.3% so với năm 2013. Doanh thu năm 2015 đạt 17,752 triệu đồng tăng 359% so với năm 2014. Đến quý I / 2016 doanh thu đạt 1,008 triệu đồng bằng 3.733% so với cùng kỳ năm trƣớc và bằng 5.7% so với cả năm 2015. Có sự sụt giảm Doanh thu năm 2014 là do năm này một số công trình lớn cần phải có năng lực lớn để tham gia bỏ thầu nên công ty chỉ tham gia thực hiện thi công với danh nghĩa là đội công trình nên doanh thu thực hiện không thể hiện trong báo cáo doanh thu năm 2014. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 56 - Chỉ số về khoản phải thu: Các khoản phải thu ngắn hạn đến cuối năm 2015 bằng 0. Chất lƣợng các khoản phải thu năm 2015 tốt. - Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho đến cuối năm 2015 của đơn vị là 864 triệu đồng giảm 359 triệu đồng so với cuối năm 2014, giá trị HTK của đơn vị thấp chủ yếu công cụ dụng cụ tồn kho - Chỉ số về các khoản phải trả: Đến cuối năm 2015 giá trị các khoản phải trả là 6,892 triệu đồng tăng 4,743 triệu đồng so với cuối năm 2014, tuy nhiên đây là giá trị nợ phải trả mang tính thời điểm do cuối năm công ty vẫn còn lƣợng tiền gửi Ngân hàng 3,258 triệu đồng và nợ vay Ngân hàng thấp. - Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành: 0.88 lần, đơn vị bị mất cân đối nguồn vốn thanh toán ngắn hạn là 1,046 triệu đồng do đã lấy nguồn vốn ngắn hạn để đầu tƣ TSCĐ. - Chỉ số DSCR (Hệ số khả năng trả nợ): Chỉ số DSCR của đơn vị qua các năm luôn vƣợt ở mức tiêu chuẩn, khả năng thanh toán nợ của đơn vị tốt. Bảng 2.4: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Anh Quân giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 1 Lợi nhuận trƣớc thuế 141 41 233 2 Chi phí tài chính 0 0 251 3 Khấu hao 153 16 188 4 Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 5 DSCR (1+2+3)/(3+4) 1.92 3.56 3.57 (Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp MSB Huế) Kết luận: công ty kinh doanh ngành hàng rủi ro trung bình hoạt động của đơn vị qua các năm ổn định và có tiềm năng phát triển trong tƣơng lai, kinh doanh qua các năm có hiệu quả, tình hình tài chính bình thƣờng. 2.2.2.3. Thẩm định phƣơng án SXKD a. Phân tích nhu cầu hạn mức tín dụng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 57 Công ty TNHH Anh Quân đề nghị Ngân hàng hỗ trợ điều chỉnh HMTD đã cấp cho công ty nhƣ sau: Bảng 2.5: Nhu cầu hạn mức tín dụng của Công ty TNHH Anh Quân Đơn vị tính: Triệu đồng Hạn mức tín dụng Hạn mức đã cấp Hạn mức đề nghị mới Hạn mức cho vay ngắn hạn 6,000 5,700 Hạn mức bảo lãnh (thanh toán / hoàn tạm ứng / dự thầu / thực hiện HĐ / bảo hành / đối ứng / khác) 2,000 5,700 Vay trung dài hạn 0 300 (Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp MSB Huế) Lý do đề nghị: Công ty đã thỏa thuận mua bán xe ô tô tải THACO hợp đồng ngày 07/04/2016 và đang có nhu cầu vay vốn thanh toán cho ngƣời bán là Xí nghiệp Thành Lợi là 300 triệu đồng tƣơng đƣơng 80% giá trị hợp đồng (380 triệu đồng). Mục đích cấp hạn mức: - Ngắn hạn: bổ sung vốn lƣu động/ Phát hành bảo lãnh phục vụ hoạt động sản xuất công trình đƣờng bộ - Trung, dài hạn: đầu tƣ mua ô tô tải, phục vụ SXKD ( Bên B tham gia tối thiểu 20% vào phƣơng án) b. Đánh giá hiệu quả của phƣơng án kinh doanh và phƣơng án vay vốn hạn mức - Doanh số năm 2015 của đơn vị đạt 17,752 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 186 triệu đồng. Kế hoạch doanh thu dự kiến năm 2016 của đơn vị đạt 21,000 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế 222 triệu đồng. theo thực tế giá trị công trình đơn vị phải thực hiện từ năm 2015 chuyển sang và các công trình đơn vị đã trúng thầu và dự kiến trúng thầu năm 2016 thì kế hoạch kinh doanh của đơn vị có thể đạt đƣợc - Nhu cầu tín dụng nằm trong khung đối với Khách hàng hạng B theo chƣơng trình tín dụng của MSB Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 58 - Công ty đề xuất tỷ lệ ký quỹ giảm 5% cho các loại bảo lãnh: Hiện tại VIB đang áp dụng tỷ lệ ký quỹ cho Khách hàng với tấc cả các loại bảo lãnh là 0%. Đề suất áp dụng tỷ lệ ký quỹ để lôi kéo Khách hàng về giao dịch với MSB. Bảng 2.6: Phƣơng án kinh doanh của Công ty TNHH Anh Quân năm 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Nội dung Giá trị năm kế hoạch 1 Tổng chi phí 20,750 2.3. Chi phí mua hàng 18,900 2.4. Chi phí quản lý 1,350 2.5. Chi phí khấu hao 150 2.6. Chi phí lãi vay vốn 200 2.7. Chi phí khác 150 2 Tổng doanh thu 21,000 3 Lợi nhuận trƣớc thuế 250 4 Thuế thu nhập Doanh nghiệp 27.5 5 Lợi nhuận sau thuế 222.5 (Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp MSB Huế) - Kế hoạch trả nợ: + Trả lãi hàng tháng + Nợ gốc cuối kỳ - Nguồn trả nợ: Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh / Lợi nhuận / Khấu hao - Phƣơng án trả nợ:  Nguồn trả nợ: Từ nguồn khấu hao + lợi nhuận hàng năm  Phân tích nguồn trả nợ: Nguồn khấu hao hiện tại hàng năm: 190 triệu đồng Giá trị khấu hao sau khi đầu tƣ thêm 1 xe ô tô (tổng giá trị 380 triệu đồng): 54 triệu đồng/ năm  Tổng nguồn khấu hao là 244 triệu đồng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 59 + Lợi nhuận tích lũy hằng năm: Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm là 144 triệu đồng  Tổng nguồn trả nợ: 144 + 244 = 388 triệu đồng  Kết luận: Với nguồn thu từ hoạt động SXKD và khấu hao thì nguồn trả nợ cho phƣơng án kinh doanh hoàn toàn khả thi, có đủ nguồn để thanh toán nợ cho MSB 3. Tài sản bảo đảm cho tổng hạn mức Bảng 2.7: Danh sách tài sản bảo đảm tiền vay của Công ty TNHH Anh Quân Đơn vị tính: Triệu đồng STT Tên tài sản Loại tài sản Hiện hữu/mới Chủ sở hữu/chủ sử dụng Quan hệ CSH/CSD TS với KH Giá trị Tình trạng pháp lý 1 Xe oto con TOYOTA 75A-02545 PTVT Mới Cty TNHH Anh Quân Thuộc sở hữu của CSH chính công ty 620 Tốt 2 Xe oto con Lexus 75A-00333 PTVT Mới Cty TNHH Anh Quân Thuộc sở hữu của CSH chính công ty 2,000 Tốt 3 GCN QSDĐ số:A11037 32 Bất động sản Mới Võ Hồng Quang – Trần Thị Thu Hà Thuộc sở hữu của CSH chính công ty 8,861 Tốt 2.2.2.4. Phê duyệt tín dụng của Giám đốc phê duyệt tín dụng - Ngân hàng Doanh nghiệp Ngày 09/04/2016 tại Trung Tâm Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Miền Nam – Ngân hàng Doanh nghiệp, Giám đốc phê duyệt tín dụng – Ngân hàng Doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 60 đồng ý phê duyệt tín dụng đối với Công Ty TNHH Anh Quân, xếp hạng CSC loại B, Khách hàng tại trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Huế, với nội dung: Đồng ý điều chỉnh tín dụng đối với Công Ty TNHH Anh Quân Đồng ý phê duyệt bổ sung hạn mức cho vay mua xe ô tô (Thuộc hạn mức trung dài hạn): Số tiền vay tối đa: 300 triệu đồng Mục đích vay: Đầu tƣ mua xe ô tô, nhãn hiệu THACO phục vụ hoạt động SXKD, theo hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 07/04/2016 ký giữa Khách hàng và Xí Nghiệp Thành Lợi trị giá theo hợp đồng: 380 triệu đồng Thời hạn vay: 12 tháng kể từ ngày giải ngân Thời hạn rút vốn: 03 tháng kể từ ngày phê duyệt Phương thức trả nợ: Gốc trả đều hàng tháng, lãi trả hàng tháng Phương thức giải ngân: Chuyển khoản trực tiếp cho bên bán 2.2.3. Kết quả đạt đƣợc Các chi nhánh của MSB điều đƣợc sự điều khiển và chi phối bởi Hội sở chính, MSB Huế cũng không phải ngoại lệ, mọi hoạt động của chi nhánh đều đƣợc sự hƣớng dẫn, điều tiết của Hội sở chính. Việc tìm kiếm Khách hàng đều đƣợc Hội sở hƣớng dẫn, hội sở gửi về cho các chuyên viên Khách hàng Doanh nghiệp danh sách những Doanh nghiệp hiện có tại Thừa Thiên Huế, danh sách bao gồm tên Doanh nghiệp, tên giám đốc, kế toán trƣởng, địa chỉ, số điện thoại, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, doanh thu Và các nhân viên này dựa vào danh sách mà tiếp cận Khách hàng ở trong danh sách đó. Có thể mở rộng phạm vi tìm kiếm và tìm kiếm thêm ngoài danh sách, tuy nhiên với số lƣợng Doanh nghiệp lớn đã đƣợc cung cấp, việc tiếp cận thêm ngoài danh sách rất khó khăn và không có đủ thời gian. Do vậy mà hầu nhƣ toàn bộ Khách hàng của MSB Huế đều đƣợc Hội sở gửi về và các chuyên viên tiếp cận để Khách hàng sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Năm 2014, tổng số Khách hàng mà Ngân hàng tiếp nhận từ Hội sở là 3,214, trong đó tổng số Khách hàng có thể tiếp cận là 272, số lƣợng Khách hàng tín dụng là 131, và Khách hàng phi tín dụng là 141. Đây là một đặc điểm khác biệt của MSB Huế so với các Ngân hàng khác trên địa bàn Huế, các nhân viên của các Ngân hàng khác Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 61 đều tự tìm kiếm thông tin và hồ sơ của các Doanh nghiệp hiện có trên địa bàn để tiến hành tiếp cận Khách hàng, tuy nhiên MSB Huế có thể bỏ qua giai đoạn tìm kiếm thông tin, danh sách Khách hàng mà tiến hành luôn việc tiếp cận Khách hàng của mình. Công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại MSB Huế đạt đƣợc kết quả tốt, biểu hiện thông qua hoạt động cấp tín dụng cho Khách hàng Doanh nghiệp. Qua các năm 2013 đến 2015 dƣ nợ tín dụng đều đạt tốc độ tăng trƣởng cao, trong đó dƣ nợ tín dụng SME chiếm tỷ trọng lớn, và chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Tình hình tăng trƣởng tín dụng SME của MSB Huế giai đoạn 2013 – 2015 đƣợc thể hiện trong bảng sau: Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 62 Bảng 2.8: Tình hình tăng trƣởng tín dụng SME của MSB Huế giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán MSB Huế) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 giá trị Tỷ trọng (%) giá trị Tỷ trọng (%) giá trị Tỷ trọng (%) +/- TĐTT% +/- TĐTT% Doanh số cho vay 180,550 100 536,384 100 931,011 100 355,834 197.08 394,627 73.57 SME 105,415 58.39 325,250 60.64 502,728 54.00 219,835 208.54 177,478 54.57 chủ thể khác 75,135 41.61 211,134 39.36 428,283 46.00 135,999 181.01 217,149 102.85 Doanh số thu nợ 98,382 100 375,103 100 776,012 100 276,721 281.27 400,909 106.88% SME 62,152 63.17 203,020 54.12 412,998 53.22 120,868 126.65 209,978 103.06% chủ thể khác 36,230 36.83 172,083 45.88 363,014 46.78 15,853 374.97 10,931 101.35% Dư nợ 131,684 100 372,965 100 585,823 100 241,281 183.23 212,858 57.07% SME 73,261 55.63 205,491 55.10 315,221 53.81 132,230 180.49 109,730 53.40% chủ thể khác 58,423 44.37 167,474 44.90 270,602 46.19 109,051 186.66 103,128 61.58% hệ số thu nợ SME 0.590 0.624 0.822 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 63 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn tăng trƣởng tín dụng SME của MSB Huế giai đoạn 2013 - 2015 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy doanh số cho vay của MSB Huế có xu hƣớng tăng qua các năm. Bất chấp nền kinh tế Việt Nam đang chịu những ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và những biến động của tỷ giá, lạm phát, lãi suất, MSB Huế đã nỗ lực vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt, giữ vững vị thế vai trò của mình. Doanh số cho vay chung năm 2014 tăng 355,834 triệu đồng, tăng 197.08% so với năm 2013, trong đó doanh số cho vay đối với Khách hàng Doanh nghiệp tăng mạnh đạt 219,835 triệu đồng (tăng 208.54%) so với năm 2013, và năm 2015 tăng 177,478 triệu đồng (tăng 54.57%) so với năm 2014. Sở dĩ doanh số cho vay chung tăng cao là do MSB đã nắm bắt kịp thời xu hƣớng của nền kinh tế thông qua việc cung cấp nhiều gói tín dụng với lãi suất ƣu đãi, thu hút thêm cho mình nhiều Khách hàng mới Bên cạnh hoạt động cho vay thì Ngân hàng còn phải thực hiện một hoạt động quan trọng khác đó là hoạt động thu nợ. Đối với doanh số thu nợ, khi nền kinh tế đang trên đà hồi phục, tình hình thu nợ của MSB Huế đã khả quan hơn. Song song với sự tăng mạnh của doanh số cho vay, doanh số thu nợ của MSB Huế tăng liên tục qua 3 năm chứng tỏ Ngân hàng đã làm tốt công tác thu hồi vốn vay. Năm 2013 Trường Đại học Kin tế Đại học Huế 64 doanh số thu nợ SME là 62,152 triệu đồng. Năm 2014 doanh số thu nợ tăng lên 203,020 triệu đồng, tăng 226.65% so với năm 2013. Năm 2015 tiếp tục tăng thêm 103.43% so với năm 2014. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ảnh hƣởng đến chỉ tiêu dƣ nợ. Tổng dƣ nợ phản ánh lƣợng vốn Ngân hàng đã giải ngân mà Khách hàng chƣa trả nợ trong một thời gian lựa chọn (Thƣờng là 1 năm). Tăng trƣởng dƣ nợ phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng và luôn đƣợc Ngân hàng quan tâm. Năm 2014, mức dƣ nợ SME tăng mạnh 132.230 triệu đồng so với năm 2013 (Tƣơng ứng mức tăng 180.49%). Mức dƣ nợ tăng trong điều kiện có nhiều Ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn, thể hiện sự cố gắng trong công tác tăng cƣờng cho vay đối với các thành phần kinh tế, chú trọng cho vay vào các Doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cá nhân có uy tín đảm bảo an toàn vốn vay đi đôi với tăng trƣởng tín dụng. Sang năm 2015 mức dƣ nợ tăng 109,730 triệu đồng so với năm 2014, mức tăng này nhẹ hơn nhiều so với giai đoạn 2013 – 2014, đạt đƣợc kết quả này là do sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên Ngân hàng trong công tác thu đòi nợ cũng nhƣ sự chặt chẽ chính xác trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn.  Hệ số thu nợ SME: Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay (%) Qua các năm hệ số thu nợ của Ngân hàng ngày càng tăng lên, năm 2013 hệ số thu nợ đạt 0.590, tuy nhiên hệ số này tăng lên 0.624 và 0.822 trong năm 2014 và 2015. Hiệu quả hoạt động trong việc thu nợ cao, trong các năm hoạt động của Ngân hàng không tồn tại nợ xấu. Qua đó phản ánh đƣợc hiệu quả trong công tác quản lý, và công tác thẩm định tín dụng Từ đó ta thấy, MSB Huế đang ngày càng phát triển, dần chiếm đƣợc một vị trí quan trong đối với các SME Huế, đang thu hút cho mình ngày càng nhiều khách hàng, đem lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 65 2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp 2.3.1 Thuận lợi  Ít rủi ro: MSB Việt Nam tiến hành thẩm định tập trung, có các chuyên gia chuyên về lĩnh vực thẩm định Khách hàng, họ là những ngƣời dày dặn kinh nghiệm trong công tác thẩm định. Là những chuyên gia về thẩm định Khách hàng, họ có nền tảng lý thuyết vững chắt, kinh nghiệm thực tế lâu năm, nguồn thông tin thu thập đa dạng, trình độ thẩm định đạt đến đỉnh cao và đƣơng nhiên, chất lƣợng thẩm định của họ sẽ tốt hơn nhiều so với CBTD ở Ngân hàng tự thẩm định.  Tiết kiệm chi phí: Tấc cả các hồ sơ vay vốn đều đƣợc gộp lại và đƣa về Hội sở thẩm định, họ sẽ gộp các hồ sơ lại và tiến hành đi khảo sát thực tế, thẩm định tình hình tài chính của các Doanh nghiệp và làm tấc cả các khâu trong quy trình thẩm định. Hội sở chính chỉ tốn chi phí cho hai tổ thẩm định là ở Đà Nẵng và ở Hải Phòng, tiết kiệm đƣợc chi phí cho việc tổ chức riêng bộ phận thẩm định cho từng chi nhánh trên khắp các địa bàn Việt Nam. 2.3.2 Khó khăn và hạn chế  Tại MSB Huế, không có phòng thẩm định riêng, công tác thẩm định đƣợc tổ chức tập trung tại hội sở chính cho nên ít nhiều có hạn chế trong công tác thẩm định và đƣa ra quyết định cho vay.  Sự cách xa về mặt địa lý giữa chi nhánh và hội sở chính của Ngân hàng, gây tốn thời gian, chi phí trong việc tiến hành chuyển giấy tờ, hồ sơ của Khách hàng cho hội sở thẩm định, cũng nhƣ thời gian đi lại, ăn ở của các cán bộ thẩm định khi tiến hành công tác ra Huế để thẩm định dự án  Không linh hoạt đƣợc trong công tác thẩm định, cần tốn thời gian chờ đợi ở hội sở. Trường Đại học Kinh tế Đạ học Huế 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển nghiệp vụ tín dụng của Maritime Bank – Chi nhánh Huế trong thời gian tới  Tầm nhìn: Xây dựng MSB Huế thành tổ chức đầu tƣ tài chính Ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ tốt nhất, duy trì vai trò chủ đạo tại khu vực miền trung, góp phần thành công của MSB trong hệ thống các NHTM trong cả nƣớc và phạm vi quốc tế.  Chiến lƣợc phát triển: Kế hoạch kinh doanh trong năm 2016: Tăng trƣởng 17% so với năm 2015 và đạt mức 465 tỷ đồng đối với tín dụng Khách hàng SME trên toàn hệ thống MSB Việt Nam. Đối với MSB Huế: - Chỉ tiêu thu thuần: Đối với Khách hàng tín dụng đạt 3,814 triệu đồng - Chỉ tiêu quy mô: Ghi nợ tín dụng (Loan): 88 tỷ, tiết kiệm không kỳ hạn (CASA): 8 tỷ, tiết kiệm có kỳ hạn (FD): 9 tỷ. Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động, bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới. Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của Ngân hàng, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu. Mở rộng các gói ƣu đãi tài khoản Doanh nghiệp nhƣ gói Classic, Classic +, Gold, Platinum. Thực hiện chƣơng trình “tín dụng giao dịch – tín dụng dự phòng không tài sản bảo đảm” Chiến lƣợc cụ thể: Phi tín dụng:  Tiến hành chuyển đổi các Khách hàng phi tín dụng sang phân khúc tín dụng khi có nhu cầu và nâng hạng các Khách hàng Classic thành Gold / Platinum. Trường Đại học Kin tế Đại học Huế 67 Tín dụng giao dịch:  Phát triển theo quy mô, hƣớng tới có quan hệ tín dụng với 25% số lƣợng Khách hàng thuộc nhóm Khách hàng SME mục tiêu tại VN.  Tạo cơ sở cho bán chéo và tăng doanh số giao dịch với Khách hàng, đem đến sự khác biệt lớn cho Khách hàng – tạo dựng nền tảng Khách hàng cho MSB.  Không cạnh tranh bằng giá – cạnh tranh bằng giá trị khác biệt.  Thu hút Khách hàng mới cho Ngân hàng.  Phát triển mạnh theo quy mô Khách hàng, từ đó nâng cao mức độ gắng kết giữa Ngân hàng và Khách hàng (về chiều sâu).  Tín dụng không tài sản đảm bảo là bƣớc đầu làm quen với Khách hàng, sau đó nâng cao quan hệ đƣa Khách hàng sử dụng tín dụng toàn diện. Tín dụng toàn diện: (bao gồm tín dụng cho vay, bảo lãnh, L/C, thấu chi)  Cấp hạn mức tín dụng cao và tăng cƣờng khả năng bán chéo để trở thành một trong hai Ngân hàng chính của Khách hàng.  Thủ tục đơn giản, sát với đặc điểm của Khách hàng, hƣớng tới ra quyết định cho các khoản vay chỉ trong vòng 5 - 7 ngày.  Tăng năng lực hoạt động của Ngân hàng Giao dịch để tạo sự gắng kết giữa Ngân hàng và Khách hàng. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại Maritime Bank – Chi nhánh Huế 3.2.1. Ngân hàng Nhân tố con ngƣời là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đên hiệu quả trong công tác thẩm định tín dụng, không chỉ riêng đối với thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp mà còn ảnh hƣởng chung cho toàn hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng CBTD để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác thẩm định. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 68 Mặt khác các cơ chế, chính sách của nhà nƣớc thay đổi thƣờng xuyên nên các Ngân hàng phải tăng cƣờng đào tạo, phổ biến những quy định mới, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội họp, hội thảo, nghiên cứu giúp giải đáp thắt mắc trong chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình thẩm định tín dụng Truyền bá tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tín dụng, nghiêm khắc kỷ luật đối với những hành vi trái đạo đức nghề nghiệp, vô trách nhiệm, cẩu thả trong công việc Mở rộng mối quan hệ đối với các Ngân hàng khác, các cơ quan chức năng để thu thập thêm thông tin của Khách hàng, và xác minh tính xác thực của những thông tin mà Khách hàng đã khai báo, giúp cho việc thẩm định Khách hàng đƣợc rõ ràng, chính xác hơn Tăng cƣờng việc sử dụng thông tin nội bộ, liên ngành góp phần hỗ trợ trong việc đƣa ra các quyết định tín dụng chính xác. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ và ứng dụng công nghệ mới để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm rủi ro có thể xãy ra trong quá trình thẩm định Ngân hàng quan tâm tới khâu định giá tài sản một cách chuẩn xác và đảm bảo đầy đủ tính pháp lí của những tài sản này Xử phạt nặng đối với hành vi thiên vị, tƣ lợi trong khâu thẩm định đối với các CBTD. Thƣờng kiểm tra trình độ năng lực, tập huống, đào tạo nghiệp vụ cho các CBTD để nâng cao chất lƣợng, nâng cao trình độ chuyên môn. 3.2.2. Cán bộ tín dụng  Các CBTD phải biết mở rộng mối quan hệ để có nhiều nguồn thông tin giúp cho việc thẩm định, và ra quyết định tín dụng đối với Khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 69  “Lắng nghe và học hỏi”: Khi tiến hành thẩm định Khách hàng, không những dựa vào các con số trên các bảng báo cáo tài chính mà còn phải dựa vào năng lực phán đoán, kinh nghiệm của bản thân các CBTD để từ đó ra quyết định cho vay đối với Khách hàng. Do đó, hằng năm nên tổ chức các hội thảo, hội nghị giữa các cán bộ tín dụng nhằm chia sẽ kinh nghiệp thực tế để các CBTD có thể hiểu nhau hơn, đồng thời học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều trƣờng hợp thực tế cụ thể chƣa gặp phải, nhằm giúp trong việc phán đoán, đƣa ra quyết định tín dụng đƣợc chính xác và hiệu quả nhất 3.2.3. Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp Quy trình thẩm định đối với sự phát triển của công nghệ Ngân hàng, và sự cạnh tranh trong nền kinh tế theo thời gian sẽ bị tụt hậu, lỗi thời và không còn phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại. do vây mà Ngân hàng cần quan tâm đổi mới quy trình để đem lại lợi ích lớn hơn cho Khách hàng và cho cả Ngân hàng, sao cho ngày càng rút ngắn đƣợc thời gian cũng nhƣ chi phí thẩm định nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc hiệu quả trong công tác thẩm định và quyết định cho vay của Ngân hàng. 3.2.3.1. Thẩm định tƣ cách Khách hàng Hiện nay việc là giả giấy tờ rất phổ biến, và không ít Khách hàng đã đƣa thông tin giả đến Ngân hàng để xin vay vốn, do vậy mà Ngân hàng cần quan tâm sát sao đến tính trung thực, đầy đủ, hợp lý hợp lệ của bộ hồ sơ xin vay vốn. Thông qua các hình thức kiểm tra nhƣ: Phỏng vấn trực tiếp, đến cơ sở hoạt động kinh doanh của Khách hàng kiểm tra, thông tin CIC, hệ thống dữ liệu Khách hàng 3.2.3.2. Thẩm định tình hình tài chính của Doanh nghiệp Việc thẩm định tình hình tài chính của Doanh nghiệp đa phần dựa trên các BCTC, tuy nhiên để vay đƣợc vốn từ Ngân hàng thì không ít các Doanh nghiệp đã điều chỉnh, sửa đổi lại các báo cáo của mình. Do đó mà Ngân hàng cần phải kiểm tra tính chân thực của các báo cáo thông qua các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng kinh tế, các đối tác bạn hàng của Doanh nghiệp Trường Đại học Kinh t Đại họ Huế 70 3.2.3.3. Thẩm định phƣơng án SXKD/ DAĐT Thẩm định phƣơng án SXKD/ DAĐT sẽ tập trung phân tích đánh giá tính hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của phƣơng án kinh doanh đó. Trong khi thẩm định các CBTD cần phân tích các yếu tố nhƣ: Tính khả thi của phƣơng án kinh doanh, thị trƣờng tiêu sản phẩm, nhu cầu của sản phẩm hay dự án đó trên thị trƣờng, đánh giá về khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, kỹ thuật của dự án, đánh giá những rủi ro có thể xãy ra 3.2.3.4. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay Đối với tài sản bảo đảm tiền vay, các CBTD tốt nhất nên đến thực địa để quan sát, đánh giá giá trị của các tài sản đó, xem xét tình trạng của tài sản có bị hƣ hại, hao mòn, giảm giá trị Đặc biệt, đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, việc định giá rất phức tạp, luôn biến động thất thƣờng, do đó phải xem xét trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Cần tránh chồng chéo quyền sở hữu tài sản bảo đảm, tránh việc Khách hàng đem một tài sản đểm đảm bảo cho nhiều khoản vay khác nhau mà Ngân hàng không kiểm soát đƣợc. Tránh hiện tƣợng đầu tƣ trục lợi, hay thiên vị mà định giá giá trị tài sản bảo đảm không đúng với giá trị thực của nó nhằm gây ảnh hƣởng đến uy tín cũng nhƣ gây tổn thất cho Ngân hàng. Trường Đại học Kin tế Đại học Huế 71 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài: Qua việc tìm hiểu về quy trình cấp tín dụng cho vay cũng nhƣ công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Huế. Cũng nhƣ việc tìm hiểu tài liệu, phân tích số liệu của Ngân hàng trong giai đoạn 2013 – 2015, đề tài đã khái quát đƣợc những vấn đề cơ bản về cho vay Doanh nghiệp cũng nhƣ công tác thẩm định cho vay Doanh nghiệp của NHTM, phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thẩm định, để từ đó nhận ra đƣợc những điểm mạnh yếu trong quy trình thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại MSB Huế. Làm cơ sở để đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại MSB Huế 3.2. Hạn chế của đề tài Mặc dù đã đạt đƣợc những vấn đề trên, tuy nhiễn đề tài còn có những mặt hạn chế nhƣ: - Không đi sâu đƣợc vào nội dung nghiên cứu, tức nội dung thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp, nguyên nhân là do tính chất bảo mật thông tin của Ngân hàng và của khách hàng, đặc biệt là do tại Ngân hàng không có phòng thẩm định riêng, tính chất thẩm định tập trung tại hội sở, gây nhiều cản trở cho việc tìm hiểu thông tin chuyên sâu của đề tài. - Công tác thẩm định cho vay Doanh nghiệp là một mảng rộng và phức tạp. Trong thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn có hạn, bài khóa luận còn nhiều sai sót. 3.3. Hƣớng phát triển của đề tài Thông qua việc nhận định đƣợc những cái đã đạt đƣợc, những mặt hạn chế còn tồn tại của đề tài, đề tài cần đi sâu nghiên cứu và phân tích kỹ nội dung trong quy trình thẩm định; Phân tích đƣợc bộ công cụ xếp hạn tín dụng khách hàng doanh nghiệp; Cách tính HMTD, nhƣ vậy đề tài có thêm chiều sâu và chất lƣợng hơn, đi sát vào tình hình thực tế hơn. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tài chính trong giai đoạn 2013 – 2015 của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Huế 2. Hồ sơ vay vốn của công ty TNHH Anh Quân 3. Luận văn tốt nghiệp các khóa 44,45 4. Luật Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, ban hành ngày 16/06/2010 5. Luật các tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/06/2010 6. Ngân hàng Nhà Nƣớc (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với Khách hàng 7. Nguyễn Văn Tiến (2008) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê 8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011) “Tài chính - tiền tệ Ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê 9. Quyết định Số: 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với Khách hàng 10. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2011 “Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng”, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 11. Tạp chí Ngân hàng, Thị trƣờng Tài chính tiền tệ Các website: msb.com.vn, doc.edu.vn, Vneconomy.vn, gov.vn Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 73 PHỤ LỤC Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 74 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Huế trong giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán MSB Huế) NĂM SO SÁNH CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) +/- TĐTT (%) +/- TĐTT (%) Thu nhập 25,112 100 42,876 100 52,127 100 17,764 70.74 9,251 21.58 Thu từ lãi vay 16,710 66.54 31,046 72.41 38,172 73.23 14,336 85.79 7,126 22.95 Thu từ hoạt động dịch vụ 7,363 29.32 10,539 24.58 12,862 24.67 3,176 43.13 2,323 22.04 Các khoản thu nhập khác 1,039 4.14 1,291 3.01 1,093 2.10 252 24.25 (198) -15.34 Chi phí 21,905 100 36,401 100 47,288 100 14,496 66.18 10,887 29.91 Chi trả lãi 14,834 67.72 25,525 70.12 36,447 77.07 10,691 72.07 10,922 42.79 Chi phí hoạt động dịch vụ 6,179 28.21 9,801 26.93 9,940 21.02 3,622 58.62 139 1.42 Chi phí khác 892 4.07 1,075 2.95 901 1.91 183 20.52 (174) -16.19 Lợi nhuận 3,207 6,475 4,839 3,268 101.90 (1,636) -25.27 Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế 75 Tình hình tăng trƣởng tín dụng SME của MSB Huế giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán MSB Huế) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 giá trị Tỷ trọng (%) giá trị Tỷ trọng (%) giá trị Tỷ trọng (%) +/- TĐTT% +/- TĐTT% Doanh số cho vay 180,550 100 536,384 100 931,011 100 355,834 197.08 394,627 73.57 SME 105,415 58.39 325,250 60.64 502,728 54.00 219,835 208.54 177,478 54.57 chủ thể khác 75,135 41.61 211,134 39.36 428,283 46.00 135,999 181.01 217,149 102.85 Doanh số thu nợ 98,382 100 375,103 100 776,012 100 276,721 281.27 400,909 106.88% SME 62,152 63.17 203,020 54.12 412,998 53.22 120,868 126.65 209,978 103.06% chủ thể khác 36,230 36.83 172,083 45.88 363,014 46.78 15,853 374.97 10,931 101.35% Dư nợ 131,684 100 372,965 100 585,823 100 241,281 183.23 212,858 57.07% SME 73,261 55.63 205,491 55.10 315,221 53.81 132,230 180.49 109,730 53.40% chủ thể khác 58,423 44.37 167,474 44.90 270,602 46.19 109,051 186.66 103,128 61.58% hệ số thu nợ SME 0.590 0.624 0.822 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_thanh_huyen_9909.pdf