DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán kế toán hàng tồn kho
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán kế toán TSCĐ
Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lương
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ hạch toán kế toán nợ phải trả
Sơ đồ 2.1. Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song
Biểu 2.1. Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.2. Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.3. Mẫu thẻ kho
Biểu 2.4. Mẫu sổ chi tiết hàng hóa
Biểu 2.5. Mẫu bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Biểu 2.6. Mẫu sổ chi tiết tài khoản đối ứng TK 156
Biểu 2.7. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 156
Biểu 2.8. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 632
Biểu 2.9. Mẫu Sổ Cái TK 156
Biểu 2.10. Mẫu Sổ Cái TK 632
Biểu 2.11. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 511
Biểu 2.12. Mẫu Sổ Cái TK 511
Biểu 2.13. Mẫu bảng kê số 11
Biểu 2.14. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 131
Biểu 2.15. Mẫu Sổ cái TK 131
Biểu 2.16. Mẫu sổ chi tiết thuế GTGT đầu ra
Biểu 2.17. Mẫu Sổ cái TK 3331
Biểu 2.18. Mẫu bảng kê số 5 (TK 641)
Biểu 2.19. Mẫu sổ cái TK 641
Biểu 2.20. Mẫu bảng kê số 5 (TK 642)
Biểu 2.21. Mẫu sổ cái TK 642
Biểu 2.22. Mẫu sổ cái TK 911
Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp năm 2006 – 2007
Bảng 1.2. Kế hoạch phát triển giai đoạn 2008 – 2010
Bảng 2.1. Kết quả tiêu hàng hóa của Xí nghiệp năm 2006 – 2007
Biểu 3.1. Mẫu Nhật ký chứng từ số 8
Biểu 3.2. Mẫu báo cáo kế toán Quản trị
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU1
Phần 1:TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI3
1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp.3
1.1.2. Nhiệm vụ kinh doanh và quy mô vốn.4
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.5
1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp. 5
1.2.2.Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 10
1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.11
1.2.4.Xu hướng phát triển của Xí nghiệp trong thời gian tới.12
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp. 14
1.3.1. Đặc điểm bộ máy kế toán tại Xí nghiệp. 14
1.3.2. Hình thức kế toán và đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Xí nghiệp16
1.3.3.Đặc điểm phần hành kế toán chủ yếu của Xí nghiệp. 19
Phần 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VÀ VẬN TÀI26
2.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 26
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa tiêu thụ. 26
2.1.2. Thị trường tiêu thụ. 27
2.1.3. Phương thức tiêu thụ hàng hóa. 27
2.1.4. Phương thức thanh toán. 28
2.2. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa. 28
2.2.1. Phương pháp xác định giá hàng hóa tiêu thụ. 28
2.2.2. Hạch toán chi tiết tiêu thụ hàng hóa. 29
2.2.3. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hóa. 37
2.2.3.1. Hạch toán giá vốn hàng bán. 37
2.2.3.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ. 43
2.2.3.3. Hạch toán các khoản phải thu khách hàng. 47
2.2.3.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. 51
2.2.3.5. Hạch toán thuế GTGT. 52
2.3. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa. 54
2.3.1. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ. 54
2.3.2. Hạch toán chi phí bán hàng. 55
2.3.3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 57
2.3.4. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ. 60
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 62
Phần 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VẬN TẢI63
3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 63
3.1.1. Những ưu điểm đạt được. 63
3.1.2. Những hạn chế tồn tại65
3.2. Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 66
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 66
3.3.2. Các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 67
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 68
3.4. Các biện pháp tăng cường công tác tiêu thụ hàng hóa làm tăng lợi nhuận tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp. 72
KẾT LUẬN78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO80
Nếu có thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới số ***********
97 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5326 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Công ty đầu tư thương mại và dịch vụ - TKV – Xí nghiệp vật tư và vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04a10-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
Ghi Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
STT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 632, ghi có các TK
Ghi Có TK 632, ghi Nợ các TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
156
…
Cộng Nợ TK 632
911
…
Cộng Có TK 632
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
9
10
11
14
15
16
1
Ngày 03/10
Cty Than Cọc 6 - TKV
9 380 000
9 380 000
2
Ngày 10/10
Cty CP than Núi Béo - TKV
202 340 000
202 340 000
…
…
…
…
42
Ngày 15/10
Cty CP than Khe Chàm
52 600 000
52 600 000
43
Ngày 15/10
Cty Than Cọc 6 - TKV
7 400 000
7 400 000
44
Ngày 15/10
Cty CP than Hà Tu - TKV
200 000 000
200 000 000
…
…
…
…
Kết chuyển giá vốn hàng bán
10 045 746 168
Cộng
2 849 345 156
10 045 746 168
10 045 746 168
10 045 746 168
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.8. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 632
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tài khoản 156: Hàng hóa
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1 162 080 000
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 331
2 863 048 156
2 863 048 156
…
Tổng PS Nợ
2 863 048 156
2 863 048 156
Tổng PS Có
2 849 345 156
2 849 345 156
Số dư cuối tháng
Nợ
1 175 783 000
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.9. Mẫu Sổ Cái TK 156
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 156
2 849 345 156
2 849 345 156
…
Tổng PS Nợ
10 045 746 168
10 045 746 168
Tổng PS Có
10 045 746 168
10 045 746 168
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.10. Mẫu Sổ Cái TK 632
2.2.3.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ
Xí nghiệp Vật tư và Vận tải chỉ phản ánh vào TK 511 “Doanh thu bán hàng” khối lượng hàng hóa đã cung cấp, được xác định là đã tiêu thụ trong kỳ (đã được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay chưa).
Hàng hóa của Xí nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu bán hàng được phản ánh theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa trong kỳ Xí nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho khách hàng thì số hàng này của Xí nghiệp không được coi là đã tiêu thụ và không được ghi nhận vào doanh thu bán hàng.
Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng để bán hàng của Xí nghiệp là HĐ GTGT và phiếu xuất kho. Trong HĐ GTGT xác định rõ: người bán, người mua, tên hàng hóa, số lượng, đơn giá, thành tiền, thuế suất thuế GTGT
HĐ GTGT được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại gốc
- Liên 2: Giao cho khách hàng làm giấy đi đường và chứng từ ghi sổ tại đơn vị mua.
- Liên 3: Giao cho thủ kho cùng phiếu xuất kho sau đó chuyển đến phòng kế toán để hạch toán.
Đối với khâu bán lẻ cán bộ phòng kinh doanh giao hàng trực tiếp cho khách hàng và thu tiền ngay, chứng từ của nghiệp vụ bán lẻ cũng dùng HĐ GTGT do phòng kinh doanh lập. Thường hàng bán lẻ có giá trị nhỏ hơn 5 triệu VNĐ không theo hợp đồng trước mà do phát sinh đột suất theo yêu cầu
sản xuất của các đơn vị khách hàng. Chứng từ là phiếu thu gồm 2 liên: phòng kế toán lưu liên 1, liên 2 giao cho khách hàng.
Trình tự ghi sổ
Ví dụ: Theo HĐ GTGT số 222985 ngày 10/10/2007 Xí nghiệp bán hàng phụ tùng Belaz 7548, phụ tùng khác cho Công ty CP than Núi Béo – TKV của HĐ số 602/HĐKT – KHTT, thuế suất 5%. Xí nghiệp xuất hàng bán theo phiếu xuất kho số 752. Công ty CP than Núi Béo chưa thanh toán tiền. Kế toán sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của HĐ, HĐKT sẽ phản ánh bút toán doanh thu theo định khoản:
Nợ TK 131: 227 430 000
Có TK 511: 216 600 000
Có TK 3331: 10 830 000
Cuối tháng kiểm tra đảm bảo khớp đúng trên các sổ kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng sang bên Có TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ.
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04a10-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
Ghi Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
STT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 511, ghi có các TK
Ghi Có TK 511, ghi Nợ các TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
911
…
Cộng Nợ TK 511
131
…
Cộng Có TK 511
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
9
10
11
14
15
16
1
Ngày 03/10
Cty Than Cọc 6 – TKV
10 300 000
10 300 000
2
Ngày 10/10
Cty CP than Núi Béo - TKV
216 600 000
216 600 000
…
…
…
…
42
Ngày 15/10
Cty CP than Khe Chàm
56 000 000
56 000 000
43
Ngày 15/10
Cty Than Cọc 6 – TKV
7 790 000
7 790 000
44
Ngày 15/10
Cty CP than Hà Tu - TKV
218 500 000
218 500 000
…
…
Kết chuyển doanh thu bán hàng
10 993 439 220
10 993 439 220
Cộng
10 993 439 220
10 993 439 220
10 993 439 220
10 993 439 220
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.11. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 511
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 911
10 993 439 220
10 993 439 220
…
Tổng PS Nợ
10 993 439 220
10 993 439 220
Tổng PS Có
10 993 439 220
10 993 439 220
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.12. Mẫu Sổ Cái TK 511
2.2.3.3. Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
Hoạt động bán hàng phát sinh nhiều khoản thu, chi khác nhau. Việc ghi sổ doanh thu sẽ được tiến hành ghi Có TK 511 và Nợ TK 131.
Tại Xí nghiệp cho dù khách hàng thanh toán ngay hoặc chưa thanh toán nhưng chấp nhân thanh toán, công nợ phải thu đều được hạch toán vào bên Nợ TK 131. Sau đó, kế toán sẽ hạch toán tiếp tùy vào từng trường hợp cụ thể như sau:
Công ty CP than Núi Béo (CTNB) mua hàng phụ tùng Belaz 7548, phụ tùng khác theo HĐ 222985 ngày 10/10/2007
Nợ TK 131 (CTNB): 227 430 000
Có TK 511: 216 600 000
Có TK 3331: 10 830 000
Đến khi kế toán nhận Giấy báo Có của Ngân hàng Ngoại thương–Hải Phòng kế toán ghi:
Nợ TK 112: 227 430 000
Có TK 131 (CTNB): 227 430 000
Trường hợp ngày 15/10/2007, Công ty CP than Khe Chàm (CTKC) mua hàng xăm, yếm ôtô loại 2100-33. Trong HĐ và HĐ GTGT-223004 với giá 56 000 000 VNĐ, thuế 10%. Tổng giá thanh toán 61 600 000 VNĐ. Công ty CP than Khe Chàm trả tiền ngay bằng Sec chuyển khoản vào Ngân hàng, nhận Giấy báo Có kèm theo giấy thu tiền kế toán tại Xí nghiệp phản ánh:
Nợ TK 131 (CTKC): 61 600 000
Có TK 511: 56 000 000
Có TK 3331: 5 600 000
Đồng thời ghi:
Nợ TK 112: 61 600 000
Có TK 131 (CTKC): 61 600 000
Trường hợp bán lẻ thu bằng tiền mặt kế toán cũng hạch toán tương tự trường hợp Sec chuyển khoản.
Tại Xí nghiệp, TK 131 được mở cho từng khách hàng mua hàng. Cuối tháng, xác định số phát sinh bên Có của TK 131 để ghi NKCT số 10 (Ghi Có TK 131, Nợ các TK liên quan). Sổ cái TK được ghi vào cuối tháng khi đã khóa sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT.
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04b11-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
BẢNG KÊ SỐ 11
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
TK 131: Phải thu khách hàng
STT
Tên đối tượng
Dư nợ đầu kỳ
Ghi Nợ TK 131, ghi Có các TK
Ghi Có TK 131, ghi Nợ các TK
Dư nợ cuối kỳ
511
3331
…
Cộng Nợ TK 131
112
…
Cộng Có TK 131
1
Công ty than Cọc Sáu - TKV
14 366 900
18 090 000
1 809 000
…
19 899 000
34 265 900
2
Công ty CP than Núi Béo - TKV
183 547 124
216 600 000
10 830 000
227 430 000
183 547 124
183 547 124
227 430 000
3
Công ty CP than Khe Chàm - TKV
56 000 000
5 600 000
61 600 000
61 600 000
61 600 000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
39
Công ty CP than Hà Tu - TKV
218 500 000
10 925 000
229 425 000
229 425 000
229 425 000
40
Công ty CP cơ điện Hưng Yên
22 351 553
22 351 553
22 351 553
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
1 237 876 345
10 993 439 220
572 275 678
11 565 714 890
11 804 146 480
11 804 146 480
999 444 755
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.13. Mẫu bảng kê số 11
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04a10-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
Ghi Có TK 131: Phải thu khách hàng
Từ ngày 01 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
STT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK131, ghi có các TK
Ghi Có TK131, ghi Nợ các TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
511
3331
…
Cộng
Nợ TK 131
112
…
Cộng
Có TK 131
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
9
10
11
14
15
16
1 237 876 345
1
Ngày 03/10
Cty Than Cọc 6 - TKV
10 300 000
1 030 000
11 330 000
2
Ngày 10/10
Cty CP than Núi Béo - TKV
216 600 000
10 830 000
227 430 000
183 547 124
183 547 124
…
…
…
…
…
…
41
Ngày 14/10
Cty CP cơ điện Hưng Yên
22 351 553
22 351 553
42
Ngày 15/10
Cty CP than Khe Chàm - TKV
56 000 000
5 600 000
61 600 000
61 600 000
61 600 000
43
Ngày 15/10
Cty Than Cọc 6 - TKV
7 790 000
779 000
8 569 000
44
Ngày 15/10
Cty CP than Hà Tu - TKV
218 500 000
10 925 000
229 425 000
229 425 000
229 425 000
…
Cộng
1 237 876 345
10 993 439 220
572 275 678
11 565 714 890
11 804 146 480
11 804 146 480
999 444 755
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.14. Mẫu Nhật ký chứng từ số 10 ghi Có TK 131
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1 237 876 345
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 511
10 993 439 220
10 993 439 220
TK 3331
572 275 678
572 275 678
…
Tổng PS Nợ
11 804 146 480
11 804 146 480
Tổng PS Có
11 565 714 890
11 565 714 890
Số dư cuối tháng
Nợ
999 444 755
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.15. Mẫu Sổ cái TK 131
2.2.3.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Xí nghiệp là đơn vị hoạt động lâu năm, có uy tín trong công tác bán hàng vật tư thiết bị cho ngành mỏ. Xí nghiệp không áp dụng chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán vì thế trong kỳ không phát sinh nghiệp vụ trên. Mặc dù hàng hóa của Xí nghiệp được kiểm soát rất chặt chẽ nhưng vẫn phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại. Song tùy trường hợp Xí nghiệp mới chấp nhận hàng bán bị trả lại.
Khi phát sinh hàng bán bị trả lại, kế toán sẽ đối chiếu với khách hàng để lập bảng kê khai số hàng bị trả lại, lập biên bản giữa hai bên, sau đó tính giá và giá vốn của hàng bị trả lại theo công thức:
Trị giá hàng bán bị trả lại
=
Số lượng hàng bị trả lại
*
Giá trên HĐ bán hàng
Trong kỳ tại Xí nghiệp không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu.
2.2.3.5. Hạch toán thuế GTGT
Hàng hóa của Xí nghiệp đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Theo HĐ GTGT số 222985 ngày 10/10/2007 bán hàng phụ tùng cho Công ty CP than Núi Béo thuế GTGT được hạch toán như sau:
Nợ TK 131: 10 830 000
Có TK 3331: 10 830 000
Cuối tháng kế toán lập Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT được ban hành theo thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ tài chính (Phụ lục – trang 4) và Tờ kê khai thuế GTGT để nộp cho Cục thuế Thành phố Hải Phòng (Phụ lục – trang 5).
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ &VẬN TẢI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tài khoản 3331- Thuế GTGT đầu ra
Dư Có đầu ký:
69 348 234
Phát sinh Nợ:
662 199 748
Phát sinh Có:
687 919 665
Dư Có cuối kỳ:
95 068 115
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
PS Nợ
PS Có
03/10
220732
Thuế GTGT đầu ra
(Công ty than Cọc Sáu - TKV)
131
1 030 000
10/10
220733
Thuế GTGT đầu ra
(Công ty CP than Núi Béo)
131
18 830 000
…
…
…
…
…
15/10
229555
Thuế GTGT đầu ra
(Công ty CP than Khe Chàm)
131
5 600 000
15/10
229556
Thuế GTGT đầu ra
(Công ty than Cọc Sáu - TKV)
131
779 000
15/10
229652
Thuế GTGT đầu ra
(Công ty CP than Hà Tu - TKV)
131
10 925 000
…
…
…
…
…
19/10
19/THUE
Nộp thuế GTGT T9/2007
(Cục thuế HP)
112
69 348 234
…
…
…
…
…
31/10
KC
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào T10
133
592 851 550
Cộng
662 199 784
687 919 665
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký,họ tên )
( Ký, họ tên )
Biểu 2.16. Mẫu sổ chi tiết thuế GTGT đầu ra
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tài khoản 3331: Thuế GTGT đầu ra
Số dư đầu năm
Nợ
Có
69 348 234
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 131
572 275 678
572 275 678
TK 136
115 643 987
115 643 987
…
Tổng PS Nợ
662 199 784
662 199 784
Tổng PS Có
687 919 665
687 919 665
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
95 068 115
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.17. Mẫu Sổ cái TK 3331
2.3. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa
2.3.1. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán và chi phí BH, chi phí QLDN. Kết quả được xác định theo công thức sau đây:
Kết quả tiêu thụ
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
+
Chi phí BH
+
Chi phí QLDN
Như vậy để xác định kết quả tiêu thụ, bên cạnh việc phải tính toán chính xác doanh thu thuần về BH&CCDV, giá vốn hàng tiêu thụ còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí BH, chi phí QLDN phát sinh trong kỳ một cách chính xác, kịp thời.
2.3.2. Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ của Xí nghiệp. Chi phí bán hàng của Xí nghiệp gồm:
Chi phí nhân viên.
Chi phí CC-DC.
Chi phí mua ngoài.
Các chi phí bằng tiền khác.
Xí nghiệp sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” để phản ánh chi phí bán hàng, Xí nghiệp không mở thêm các tài khoản chi tiết để theo dõi.
Chứng từ sử dụng:
Đối với chi phí CC-DC căn cứ vào các chứng từ gốc là Phiếu xuất kho của vật liệu, công cụ, bao bì xuất dùng cho bộ phận bán hàng để hạch toán.
Đối với khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng căn cứ vào bảnh tính và phân bổ khấu hao.
Đối với chi phí nhân viên bán hàng căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương.
Đối với các khoản chi phí khác phục vụ cho quá trình bán hàng kế toán căn cứ vào chứng từ gốc như: Phiếu chi, Giấy báo Nợ của ngân hàng để tiến hành hạch toán.
Trình tự ghi sổ: Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tập hợp các chi phí phát sinh trên bảng kê số 5 và vào Sổ cái TK 641
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04b5-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
BẢNG KÊ SỐ 5
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tập hợp: Chi phí bán hàng (TK 641)
TK ghi Có
TK ghi Nợ
111
152
153
…
214
334
338
Cộng
…
Chi phí công tác phí
43 873 797
…
43 873 797
Xuất nhiên liệu cho xe 16K1797
3 542 143
…
3 542 143
Chi phí CC-DC
2 345 212
…
2 345 212
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Chi phí KH xe con
14 685 560
14 685 560
Chi phí lương cán bộ KD
109 788 659
109 788 659
BHYT, BHXH, KPCĐ
102 146 441
102 146 441
Cộng
56 873 797
11 848 068
2 345 212
14 685 560
109 788 659
102 146 441
317 966 273
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.18. Mẫu bảng kê số 5 (TK 641)
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 111
56 873 797
56 873 797
TK 112
3 181 819
3 181 819
TK 152
11 848 068
11 848 068
…
Tổng PS Nợ
317 966 273
317 966 273
Tổng PS Có
317 966 273
317 966 273
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.19. Mẫu sổ cái TK 641
2.3.3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác lien quan đến hoạt động của Xí nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Xí nghiệp gồm:
Chi phí đồ dùng văn phòng,
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí, lệ phí.
Chi phí sử dụng mua ngoài.
Các chi phí bằng tiền khác.
Xí nghiệp sử dụng tài khoản 642 “Chi phí QLDN” để phản ánh chi phí QLDN, Xí nghiệp không mở thêm các tài khoản chi tiết để theo dõi.
Chứng từ sử dụng: Chi phí QLDN phát sinh ở bộ phận nào thì bộ phận đó phải lập bảng kê khai và được Giám đốc ký duyệt. Sau đó, nộp về phòng kế toán kèm theo chứng từ gốc như: Phiếu chi, hóa đơn GTGT để thanh toán. Trên cơ sở đó, ké toán tiến hành hạch toán vào chi phí QLDN
Trình tự ghi sổ: Dựa trên các chứng từ nêu trên kế toán lên sổ chi tiết và vào Sổ cái TK 642
CNCTCPĐTTM&DV – TKV – XN VẬT TƯ & VẬN TẢI
Mẫu số S04b5-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
BẢNG KÊ SỐ 5
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Tập hợp: Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
TK ghi Có
TK ghi Nợ
111
…
153
…
214
334
338
Cộng
…
Chi phí tiếp khách
21 873 124
…
21 873 124
Chi phí văn phòng phẩm
1 050 000
…
1 050 000
Bảo dưỡng máy fax, máy photo
253 000
…
253 000
Chi phí CC-DC
764 000
764 000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Chi phí KH xe con
18 874 916
18 874 916
Chi phí lương cán bộ KD
259 617 193
259 617 193
BHYT, BHXH, KPCĐ
24 266 149
24 266 149
Cộng
102 834 414
890 000
18 874 916
259 617 193
24 266 149
493 555 505
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.20. Mẫu bảng kê số 5 (TK 642)
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 111
102 834 414
102 834 414
TK 153
890 000
890 000
TK 214
18 874 916
18 874 916
…
Tổng PS Nợ
439 555 505
439 555 505
Tổng PS Có
439 555 505
439 555 505
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.21. Mẫu sổ cái TK 642
2.3.4. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Sau mỗi kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ của Xí nghiệp. Kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả tiêu thụ” để xác định toàn bộ kết quả tiêu thụ.
Kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu BH&CCDV sang bên Có TK 911 theo định khoản Nợ TK 511/ Có TK 911. Đồng thời, kết chuyển GVHB, chi phi BH, chi phí QLDN sang bên Nợ TK 911theo các định khoản:
BT 1: Nợ TK 911/ Có TK 632
BT 2: Nợ TK 911/ Có TK 641
BT 3: Nợ TK 911/ Có TK 642
Sau đó xác định chênh lệch Nợ - Có của TK 911 và kết chuyển sang TK 421 để xác định Lỗ (lãi) về tiêu thụ.
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CÁI
Từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tài khoản 911: Xác định kết quả tiêu thụ
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 10
Cộng
A
10
TK 632
10 045 746 168
10 045 746 168
TK 641
317 966 273
317 966 273
TK 642
439 555 505
439 555 505
TK 421
190 171 274
190 171 274
…
…
…
Tổng PS Nợ
10 993 439 220
10 993 439 220
Tổng PS Có
10 993 439 220
10 993 439 220
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.22. Mẫu sổ cái TK 911
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Bảng 2.1. Kết quả tiêu hàng hóa của Xí nghiệp năm 2006 – 2007
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu BH&CCDV
30 054 078 689
41 277 300 663
11 223 221 974
37
Các khoản giảm trừ DT
10 003 000
- 10 003 000
- 100
DT thuần về BH&CCDV
30 044 075 689
41 277 300 663
11 223 221 974
37
Giá vốn hàng bán
36 185 313 197
38 186 839 134
2 001 525 937
6
Lợi nhuận gộp về BH&CCDV
- 6 141 237 508
3 090 461 529
9 231 699 037
-150
Chi phí bán hàng
1 339 781 431
1 001 309 691
- 338 471 740
- 25
Chi phí QLDN
2 206 092 456
2 328 000 351
121 907 895
6
LN thuần về BH&CCDV
- 9 687 111 395
- 238 848 513
9 448 262 882
- 98
Theo bảng phân tích trên ta thấy:
Doanh thu bán hàng của Xí nghiệp vật tư và vận tải năm 2007 so với năm 2006 tăng 11 223 221 974 đồng (37%) cho thấy hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp đã được mở rộng, uy tín của Xí nghiệp đã được nâng cao trên thị trường đồng thời công tác tiêu thụ của Xí nghiệp cũng đã có được những biện pháp tích cực và hiệu quả.
Giá vốn hàng bán qua 2 năm cũng tăng 2 001 525 937 đồng (6%) nhưng mức tăng thấp hơn mức tăng của doanh thu nên lợi nhuận gộp tăng 9 231 699 037 đồng (150%). Chi phí BH và chi phí QLDN cũng có biến động song không đáng kể: chi phí BH giảm 338 471 740 đồng (25%); chi phí QLDN tăng 121 907 895 đồng (5%) nên LN thuần về BH&CCDV tăng 9 448 262 882 đồng (98%).
Nhìn chung tình hình tiêu thụ tại Xí nghiệp năm 2007 đã có những chuyển biến tích cực hơn so với năm 2006. Tuy nhiên hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp trong cả hai năm vẫn chưa thu được lãi, Xí nghiệp cần xây dựng những phương án cụ thể để tăng doanh thu và giảm bớt các khoản chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận.
Phần 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VẬN TẢI
3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
3.1.1. Những ưu điểm đạt được
Giữ vai trò chủ yếu của công tác kế toán, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đã cung cấp kịp thời, hiệu quả những thông tin cần thiết về quá trình tiêu thụ góp phần làm tăng lợi nhuận và nâng cao tính cạnh tranh của Xí nghiệp trên thị trường. Bộ phận kế toán của Xí nghiệp đã tổ chức ghi chép, theo dõi thường xuyên và liên tục các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ, phản ánh các thông tin cụ thể, chi tiết về doanh thu, giá vốn. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhân viên kế toán và giữa các phần hành kế toán với nhau đã giúp đưa ra thông tin kịp thời, nhanh chóng. Dựa vào những thông tin đó, ban lãnh đạo kịp thời đề xuất biện pháp phù hợp để quản lý công tác tiêu thụ tại Xí nghiệp.
Về cơ bản công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp đã đạt được những ưu điểm sau:
Về chứng từ kế toán: Xí nghiệp đã chấp hành nghiêm chỉnh và tuân theo đúng mẫu hướng dẫn chứng từ kế toán của Bộ tài chính, Tập đoàn và Công ty. Quá trình luân chuyển chứng từ được kiểm tra chặt chẽ và lưu trữ an toàn. Bên cạnh đó Xi nghiệp còn sử dụng đúng biểu mẫu kế toán phục vụ riêng cho ngành Than một cách kịp thời, chính xác. Các chứng từ mua bán hàng hóa: HĐ GTGT, phiếu nhập, phiếu xuất được chu chuyển theo trình tự nhất quán, ghi chép hợp lệ. Đây là một điểm tích cực giúp cho Xí nghiệp dễ dàng xử lý tình huống quy trách nhiệm với các lô hàng có hư hỏng hay sai sót.
Về tổ chức công tác kế toán: Quá trình tiêu thụ được thực hiện chặt chẽ từ khâu mua hàng, hàng hóa luôn được kiểm tra trước khi nhập kho. Hàng hóa được quản lý chặt chẽ, chi tiết luôn có sự đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán và thủ kho.
Nhân sự được tổ chức hợp lý cho công tác tiêu thụ không gây chồng chéo. Các kế toán viên được phân công trách nhiệm rõ ràng và phải chịu trách nhiệm về công việc được giao. Đối với những phần hành đơn giản, phát sinh ít nghiệp vụ thì có thể gộp lại và do 1 kế toán viên phụ trách. Như vậy là hợp lý giúp giảm chi phí cho Xí nghiệp.
Về phương pháp tổ chức hạch toán: Giá hàng hóa xuất kho tại Xí nghiệp được tính theo phương pháp thực tế đích danh là rất phù hợp. Phương pháp này giúp cho công tác tính giá hàng hóa xuất kho được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá hàng hóa xuất kho kế toán có thể theo dõi được thời gian bảo quản của từng lô hàng hóa.
Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn, tình hình biến động tăng giảm của vật tư, hàng hoá được thường xuyên và liên tục. Điều này là phù hợp đối với một doanh nghiệp thương mại như Xí nghiệp.
Xí nghiệp đã thực hiện mã hóa hàng hóa, vật tư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý vật tư, theo dõi sự biến động của từng loại vật tư đồng thời giúp cho công kế toán thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm thời gian.
Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp đảm bảo được yêu cầu thống nhất giữa phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa các bộ phận có liên quan; đồng thời bảo đảm số liệu tính toán, cung cấp một cách chính xác, trung thực, hợp lý và rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh của ban lãnh đạo Xí nghiệp.
3.1.2. Những hạn chế tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp còn tồn tại một số nhược điểm:
Về phương pháp tổ chức hạch toán: Hiện nay, có nhiều khoản theo chế độ quy định phải hạch toán vào TK 512 “Doanh thu nội bộ” nhưng tại Xí nghiệp lại ghi thẳng vào chi phí như hàng hóa mang sử dụng để khuyến mại, quảng cáo, chào hàng.
Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, Xí nghiệp chỉ theo dõi trên cơ sở hợp đồng ký kết mà không phản ánh ngay vào sổ kế toán. Điều này tạo ra sự không chặt chẽ trong quá trình kiểm tra và điều hành phân phối hàng hóa.
Về hệ thống tài khoản: Trong công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa, hệ thống tài khoản kế toán của Xí nghiệp chưa được chi tiết hóa thành các TK cấp III, IV phục vụ cho công tác quản trị kinh doanh, cho công tác quản lý từng đối tượng khách hàng, thị trường tiêu thụ gây khó khăn cho ban lãnh đạo trong việc ra quyết định.
Về tổ chức sổ sách kế toán: Hiện nay Xí nghiệp đang thực hiện trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - chứng từ. Phù hợp với hình thức Nhật ký - chứng từ theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện hành trong tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ cần sử dụng mẫu sổ Nhật ký chứng từ số 8 nhưng tại Xí nghiệp lại được phản ánh qua Nhật ký chứng từ số 10. Nhật ký chứng từ số 10 sẽ giúp cho Xí nghiệp theo dõi được cụ thể các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ nhưng lại không mang tính tổng hợp cần phải thể hiện.
Về kế toán quản trị: Các quyết định quản lý, kịp thời chính xác thường được dựa trên cơ sở thu thập thông tin đầy đủ. Mục đích cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin một cách chi tiết về tình hình sản xuất kinh doanh cho các nhà quản lý theo yêu cầu quản lý cụ thế. Trên cơ sở đó, nhà quản lý có thể đưa ra các kế hoạch tiêu thụ phù hợp, nhằm quản lý tốt chi phí nâng cao lợi nhuận tiêu thụ. Trong phạm vi kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị có sự khác nhau. Công tác kế toán quản trị tại Xí nghiệp đã có nhưng chưa thành hệ thống và chưa thường xuyên. Khi có yêu cầu của Ban giám đốc, phòng kế toán mới tập hợp số liệu liên quan, phân tích tổng hợp do vậy mà thông tin cung cấp không kịp thời.
3.2. Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Tổ chức bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, chính xác, trung thực và đầy đủ, hữu ích cho đối tượng sử dụng thông tin.
Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu mà mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển bền vững đều phải tham gia với mục tiêu cùng có lợi. Một trong những phương tiện để hội nhập của các nền kinh tế khác nhau là kế toán do vậy ngôn ngữ kế toán cũng cần hướng đến một ngôn ngữ chung. Để đáp ứng nhu cầu đó, các quy định về quản lý kinh tế tài chính kế toán của Nhà nước đã có nhiều thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế thế giới, mở ra một thời kỳ phát triển mới cho nền kinh tế nước ta. Vì vậy, Xí nghiệp vật tư và vận tải cần có những thay đổi phù hợp với những quy định của Nhà nước dựa trên những điều kiện hiện có của Xí nghiệp để bắt nhịp được sự vận động của thị trường kinh tế mới.
Do đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hoạt động kinh tế cơ bản là quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa nên tại Xí nghiệp cần thiết phải hướng tới hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục hững hạn chế nêu trên.
Tổ chức tốt công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa sẽ hạn chế sự thất lạc hàng hóa, phát hiện những hàng hóa tồn kho, hàng hóa chậm luân chuyển từ đó có biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình hình thành vốn.
Tổ chức tốt công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa sẽ giúp Xí nghiệp thu hồi được vốn một cách nhanh chóng, làm tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tạo điều kiện cho Xí nghiệp giảm bớt số vốn huy động từ bên ngoài dẫn đến giảm bớt chi phí về vốn. Xí nghiệp tiến hành tiêu thụ thu doanh thu để bù đắp chi phí thu được lợi nhuận thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước, các đối tượng liên quan và thực hiện giá trị thặng dư.
Hoạt động tiêu thụ chính là chiếc cầu nối Xí nghiệp với khách hàng. Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Xí nghiệp cần tổ chức tốt công tác tiêu thụ.
Thông tin, số liệu của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cung cấp sẽ giúp cho Xí nghiệp có thể tìm được những thiếu xót, mất cân đối trong quá trình mua bán và dự trữ hàng hóa từ đó đưa ra biện pháp khắc phục. Cũng nhờ số liệu mà kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa cung cấp mà Nhà nước nắm được tình hình hoạt động kinh doanh và dựa vào đó để thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát nền kinh tế quốc dân.
3.3.2. Các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Công tác tiêu thụ đóng một vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp thương mại như Xí nghiệp nên để hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp đòi hỏi kế toán tiêu thụ phải thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng các cơ chế tài chính và chế độ kế toán. Kế toán cần phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác khối lượng hàng hóa tiêu thụ, các khoản phải thu, các khoản giảm trừ và chi phí từng hoạt động trong Xí nghiệp. Đồng thời theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất. Kế toán cần theo dõi, phản ánh, giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, tính toán chính xác kết quả, đúng giá trị gia tăng đầu ra, kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Hoàn thiện phải đảm bảo tính khả thi, mang lại hiệu quả cho công tác kế toán của Xí nghiệp, cung cấp thông tin kế toán kịp thời phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kế toán liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Thực hiện những nguyên tắc trên, thông tin kế toán sẽ giúp cho ban lãnh đạo Xí nghiệp nắm vững quá trình tiêu thụ, sự biến động của nó để lựa chọn phương án tiêu thụ có hiệu quả nhất từ đó định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Những đánh giá trên đã chỉ ra một số điểm chưa hợp lý của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp và em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện sự chưa hợp lý này như sau:
Kiến nghị đối với Xí nghiệp
Thứ nhất: Để tạo ra sự chặt chẽ trong quá trình kiểm tra và điều hành phân phối hàng hóa thì khi hàng hóa đã được ký kết hợp đồng có thể xem như là được gửi bán, kế toán Xí nghiệp có thể hạch toán:
Nợ TK 157
Có TK 156
Khi hàng hóa được giao xong kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 157.
Thứ hai: Xí nghiệp nên mở thêm một số tài khoản cấp 2 để phục vụ cho công tác quản lý quá trình tiêu thụ. Cụ thể:
TK 632 chi tiết:
- 6321 “Giá vốn hàng bán cho đơn vị trong Tập đoàn”
- 6322 “Giá vốn hàng bán cho đơn vị ngoài Tập đoàn ”
TK 131 chi tiết:
- 1311 “Phải thu khách hàng trong Tập đoàn”
- 1312 “Phải thu khách hàng ngoài Tập đoàn”
Việc chi tiết các tài khoản như trên sẽ giúp cho Xí nghiệp quản lý được từng thị trường tiêu thụ, các khoản phải thu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo Xí nghiệp nắm bắt tình hình tiêu thụ một cách kịp thời nhằm đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp với mục tiêu của Xí nghiệp.
Thứ ba: Việc hạch toán hàng hóa sử dụng cho quảng cáo, chào hàng như tại Xí nghiệp tuy không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ nhưng lại cung cấp thông tin không chính xác về giá vốn hàng bán ra và doanh thu tiêu thụ nội bộ. Hàng hóa sử dụng cho quảng cáo, chào hàng theo chế độ cũng được coi như là tiêu thụ và kế toán tiến hành hạch toán:
BT 1: Nợ TK 632/Có TK 156
BT 2: Nợ TK 641/Có TK 512.
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ:
BT 1: Nợ TK 512/Có TK 911
BT 2: Nợ TK 911/Có TK 641
Thứ tư: Xí nghiệp cần áp dụng Nhật ký chứng từ số 8 trong quá trình ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa, mẫu sổ này sẽ phản ánh một cách tổng hợp kế toán tiêu thụ. Mẫu sổ Xí nghiệp nên áp dụng như sau:
CNCTCPĐTTM&DV – TKV
XN VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI
Mẫu số S04a8-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Ngày…tháng…năm
STT
TK ghi Nợ
TK ghi Có
156
131
511
512
…
632
641
642
911
Cộng
TK 111
TK 112
TK 511
TK 632
…
TK 911
Cộng
Ngày…tháng…năm…
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 3.1. Mẫu Nhật ký chứng từ số 8
Về kế toán quản trị: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Xí nghiệp cần xem xét xây dựng bộ phận kế toán chuyên về kế toán quản trị. Việc xây dựng mô hình quản trị kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp cần đảm bảo:
Đảm bảo sự phù hợp của mô hình kế toán quản trị với đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Đáp ứng được các yêu cầu quản lý cụ thể theo từng chỉ tiêu quản trị Xí nghiệp.
Bộ phận kế toán quản trị được xây dựng phải đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm.
Xí nghiệp nên xây dựng một số báo cáo quản trị dựa trên các yếu tố doanh thu, biến phí, định phí giúp ban lãnh đạo có thể quản lý tốt hơn công tác tiêu thụ nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nói chung. Xí nghiệp có thể lập báo cáo theo mẫu sau:
Chỉ tiêu
Trong Tập đoàn
Ngoài Tập đoàn
Tổng
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Doanh thu
Chi phí biến đổi
Số dư đảm phí
Chi phí cố định bộ phận
Số dư bộ phận
Chi phí cố định chung
Lợi nhuận thuần
Biểu 3.2. Mẫu báo cáo kế toán Quản trị
Kiến nghị đối với Cơ quan Nhà nước
Thứ nhất: Bộ tài chính cần xây dựng và ban hành thêm chứng từ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để giúp cho việc quản các khoản giảm trừ được chặt chẽ hơn.
Thứ hai: Bộ tài chính cũng cần quy định lại thời gian lập dự phòng với các khoản phải thu khó đòi. Hiện nay tại Việt Nam chỉ lập dự phòng với những khoản nợ quá hạn trong một khoảng thời gian giới hạn trong khi theo kế toán Quốc tế thì bất kỳ khoản nợ nào đến hạn mà chưa thu hồi được đều lập dự phòng. Bộ tài chính nên có những điều chỉnh phù hợp theo kế toán Quốc tế để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán.
Thứ ba: Cơ quan Nhà nước cần xây dựng một chính sách kinh tế tài chính phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh từ đó thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
3.4. Các biện pháp tăng cường công tác tiêu thụ hàng hóa làm tăng lợi nhuận tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Công tác tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn còn tồn tại một số điểm yếu cần khắc phục và dưới đây là một số biện pháp cụ thể theo ý kiến chủ quan của em nhằm giúp Xí nghiệp đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ hàng hóa làm tăng lợi nhuận tiêu thụ:
Thứ nhất: Xí nghiệp ngoài việc kinh doanh vật tư, thiết bị, tiếp nhận và vận chuyển hàng hóa còn cung cấp vật tư hàng hóa dự trữ cho ngành Than thời gian lưu kho tương đối dài, phụ thuộc vào nhu cầu của các đơn vị trong ngành và trong từng thời kỳ. Do vậy việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp khoản thiệt hại có thể xảy ra do hàng hóa tồn kho bị giảm giá là cần thiết nhằm phản ánh đúng giá trị thuần túy của hàng tồn kho đưa ra hình ảnh trung thực về tài sản của Xí nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán. Quá trình hạch toán diễn ra như sau:
Cuối niên độ kế toán, khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159_Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán sau:
Nếu số dự phòng phải lập năm sau lớn hơn số dự phòng năm trước chưa sử dụng hết kế toán lập thêm phần chênh lệch và ghi:
Nợ TK 632: Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 159
Nếu số dự phòng phải lập năm sau nhỏ hơn số dự phòng năm trước chưa sử dụng hết kế toán hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch và ghi:
Nợ TK 159
Có TK 632: Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Thứ hai: Xí nghiệp nên tiến hành trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi. Khoản mục này được phép hạch toán vào chi phí nên điều này sẽ có lợi cho Xí nghiệp về phương diên thuế. Việc không lập dự phòng trước cho khoản nợ này đã làm cho chi phí trong kỳ tăng bất thường và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của Xí nghiệp. Mức dự phòng có thể được xác định theo công thức sau:
Số dự phòng cần lập
=
Số nợ
phải thu
*
Tỷ lệ
ước tính
Tỷ lệ ước tính = Số phần trăm có thể mất
Ví dụ: Quý III/2007 số nợ phải thu là 1 237 876 345 trong đó số nợ chưa thu được và đã quá hạn thanh toán trên 3 tháng là 50 000 000, số quá hạn thanh toán trên 3 tháng đến 1 năm là 15 500 000 và số đã quá hạn thanh toán trên 1 năm 11 000 000. Như vậy số dự phòng cần lập của Xí nghiệp sẽ là:
50 000 000* 30% + 15 500 000*50% + 11 000 000*70% = 30 450 000.
Cuối qúy III/ 2007, xác định số dự phòng phải thu khó đòi:
Nợ TK 642: 30 450 000
Có TK 139: 30 450 000
Trong quý IV/2007, đối với những khoản nợ khó đòi thực sự, không đòi được phải xử lý xóa sổ:
Nợ TK 139: phần đã lập dự phòng
Nợ TK 642: phần chưa lập dự phòng
Có TK 131: số nợ phải thu khó đòi đã xử lý
Đồng thời, ghi Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”
Cuối quý IV/2007, căn cứ vào khả năng thanh toán của khách hàng để dự kiến mức dự phòng mới:
Nếu mức dự phòng cần lập của kỳ này lớn hơn mức dự phòng đã lập ở kỳ trước còn lại chưa sử dụng thì lập bổ sung số chênh lệch
Nợ TK 642: số chênh lệch
Có TK 139: số chênh lệch
Nếu mức dự phòng cần lập của kỳ kế toán này nhỏ hơn mức dự phòng đã lập ở kỳ trước còn lại chưa sử dụng thì hoàn nhập dự phòng số chênh lệch
Nợ TK 139: số chênh lệch
Có TK 642: số chênh lệch
Thứ ba: Xí nghiệp cần chủ động hơn nữa trong công tác tổ chức dịch vụ bán hàng như: dịch vụ thông tin quảng cáo; phổ biến thông tin trả lời khách hàng về đường lối mới của Xí nghiệp, về các dịch vụ cung ứng, các mặt hàng. Xí nghiệp có thể tham gia các hội chợ, triển lãm để giới thiệu hàng hóa, dịch vụ của mình. Đầu tư cho quảng cáo sẽ giúp cho Xí nghiệp đến gần hơn với khách hàng và góp phần mở rộng đối tượng khách hàng cũng như thị trường tiêu thụ hiện tại của Xí nghiệp.
Thứ tư: Xí nghiệp nên có chính sách chiết khấu thương mại đối với khách hàng mua với số lượng lớn để khuyến khích, thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Chiết khấu thương mại được ghi trong hợp đồng mua bán tùy theo giá trị hàng bán. Xí nghiệp phải theo dõi chặt chẽ số chiết khấu thương mại được thực hiện cho kế hoạch, phải theo đúng chính sách của Xí nghiệp.
Ví dụ: Ngày 10/10/2007 Xí nghiệp bán hàng phụ tùng Belaz, phụ tùng khác cho Cty CP than Núi Béo - TKV theo HĐ số 222985 trị giá chưa có thuế 216 000 000, thuế suất 5%, chiết khấu thương mại Xí nghiệp có thể áp dụng 5%.
Kế toán căn cứ vào HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho hạch toán như sau:
Nợ TK 521: 11 340 000
Có TK 131: 11 340 000
Thứ năm: Chiết khấu thanh toán là khoản tiền Xí nghiệp giảm cho khách hàng do khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn trong hợp đồng. Trong điều kiên Xí nghiệp phải đi vay vốn Ngân hàng cho các dự án, Xí nghiệp nên nghiên cứu, áp dụng công cụ chiết khấu thanh toán để thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm, tăng vòng quay của vốn.
Việc xây dựng tỷ lệ chiết khấu thanh toán phải được đặt trong quan hệ với lãi suất Ngân hàng, tỷ lệ chiết khấu phải nhỏ hơn tỷ lệ lãi suất tiền vay Ngân hàng hàng tháng mà Xí nghiệp phải trả. Đồng thời tỷ lệ chiết khấu thanh toán phải lớn hơn tỷ lệ lãi suất tiền gửi nếu nhỏ hơn khách hàng sẽ gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi và trả chậm cho Xí nghiệp. Với những khách hàng nợ quá hạn Xí nghiệp có thể phạt bằng cách tính lãi suất trên phần trả chậm cao hơn lãi suất vay vốn Ngân hàng.
Việc sử dụng chiết khấu thanh toán làm tăng chi phí của Xí nghiệp nhưng lại giúp Xí nghiệp thu hồi vốn nhanh, giảm khoản chi phí lãi suất do phải vay vốn Ngân hàng. Xí nghiệp nên xem xét mối quan hệ chi phí – lợi ích mà công cụ này mang lại để có thể sử dụng linh hoạt góp phần tăng hiệu quả kinh doanh.
Ví dụ: Ngày 15/10/2007 Xí nghiệp bán Xăm – yếm ôtô cho Công ty than Cọc Sáu – TKV theo HĐ số 223004 với giá chưa có thuế là 56 000 000, thuế suất 10%, chiết khấu thanh toán 1% áp dụng cho khách hàng thanh toán trong vòng 10 ngày. Công ty than Khe Chàm – TKV thanh toán ngay, khi đó kế toán hạch toán:
Nợ TK 635: 616 000
Có TK 112: 616 000
Thứ sáu: Hiện nay Xí nghiệp chỉ sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp trong tiêu thụ nên đã khiến công tác tiêu thụ cả Xí nghiệp còn hạn chế. Xí nghiệp nên mở rộng thêm các phương thức bán hàng để thu hút thêm khách hàng và tăng cường hơn nữa công tác tiêu thụ. Xí nghiệp có thể áp dụng thêm phương thức bán hàng qua đại lý bằng cách thiết lập hệ thống các đại lý gần thị trường tiêu thụ, gần các khu mỏ khai thác than: trong trường hợp này khi Xí nghiệp gửi hàng cho đại lý hàng vẫn thuộc quyền sơ hữu của Xí nghiệp. Xí nghiệp hạch toán vào doanh thu khi đại lý trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán cho hàng gửi bán.
Trên đây là một số ý kiến chủ quan của em nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác tiêu thụ cũng như kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp giúp cho việc hạch toán kế toán diễn ra được thuận lợi hơn và đẩy mạnh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tiêu thụ của Xí nghiệp.
KẾT LUẬN
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, tiêu thụ hàng hóa luôn là một khâu quan trọng trong quá trính sản xuất kinh doanh. Quá trình tiêu thụ hàng hóa đóng một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong môi trường cạnh tranh như hiện nay. Quá trình tiêu thụ đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu thì việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đòi hỏi ngày càng phải hoàn thiện hơn.
Bản báo cáo trên đây đã khái quát một cách rõ nét về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư, thương mại & dịch vụ - TKV - Xí nghiệp vật tư và vận tải. Trong suốt quá trình xây dựng và không ngừng phát triển Xí nghiệp đã ngày càng khẳng định được uy tín và hình ảnh trên thương trường. Và một trong những yếu tố dẫn đến thành công này không thể không kế tới bộ phận kế toán – một công cụ thực sự đắc lực cung cấp thông tin kịp thời và hữu hiệu cho ban quản lý Xí nghiệp đặc biệt trong khâu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa. Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh đã đạt được thì vẫn còn tồn tại một số hạn chế mà kế toán Xí nghiệp cần hoàn thiện trong công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa để có thể đáp ứng được những yêu cầu của thời kỳ mới, để có thể bắt nhịp với sự vận động và thách thức trên những chặng đường tới của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ hội nhập. Bản báo cáo cũng đã đưa ra một số ý kiến chủ quan của cá nhân em về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp hy vọng sẽ được ban lãnh đạo Xí nghiệp lưu tâm như một đóng góp nhỏ vào việc hoàn thiện và phát triển hệ thống kế toán tại Xí nghiệp.
Từ góc nhìn của một sinh viên chuyên ngành kế toán và với thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung của bản báo cáo chưa thực sự sâu sắc và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để nội dung nghiên cứu này được phong phú, đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn các cô chú trong phòng Tài chính kế toán của Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư, thương mại & dịch vụ - TKV - Xí nghiệp vật tư và vận tải và PGS.TS.Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính của Chi nhánh Công ty đầu tư thương mại và dịch vụ - TKV – Xí nghiệp vật tư và vận tải năm 2006, 2007.
2. Hệ thống tài khoản, chứng từ sử dụng tại Xí nghiệp.
3. Quyết định số 15/ 2006/ QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006.
4. Giáo trình kế toán tài chính, PGS.TS. Nguyễn Văn Công
5. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, PGS.TS.Phạm Thị Gái – NXB Thống kê 2004.
6. Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển I, II – NXB Tài chính.
7. Luận văn tốt nghiệp khóa 44,45.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
TKV
CP
BH & CCDV
GVHB
QLDN
TSCĐ
TSBQ
BHYT
BHXH
KPCĐ
KT
TK
GTGT
HĐ GTGT
HĐ
CC – DC
BH
KD
BT
Nội dung
Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
Cổ phần
Bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Quản lý doanh nghiệp
Tài sản cố định
Tài sản bình quân
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Kinh phí công đoàn
Kế toán
Tài khoản
Giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng
Hợp đồng
Công cụ - dụng cụ
Bán hàng
Kinh doanh
Bút toán
MỤC LỤCDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1:TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI 3
1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp. 3
1.1.2. Nhiệm vụ kinh doanh và quy mô vốn. 4
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 5
1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 5
1.2.2.Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 10
1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm. 11
1.2.4.Xu hướng phát triển của Xí nghiệp trong thời gian tới. 12
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp 14
1.3.1. Đặc điểm bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 14
1.3.2. Hình thức kế toán và đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Xí nghiệp 16
1.3.3.Đặc điểm phần hành kế toán chủ yếu của Xí nghiệp 19
Phần 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VÀ VẬN TÀI 26
2.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 26
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa tiêu thụ 26
2.1.2. Thị trường tiêu thụ 27
2.1.3. Phương thức tiêu thụ hàng hóa 27
2.1.4. Phương thức thanh toán 28
2.2. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa 28
2.2.1. Phương pháp xác định giá hàng hóa tiêu thụ 28
2.2.2. Hạch toán chi tiết tiêu thụ hàng hóa 29
2.2.3. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hóa 37
2.2.3.1. Hạch toán giá vốn hàng bán 37
2.2.3.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ 43
2.2.3.3. Hạch toán các khoản phải thu khách hàng 47
2.2.3.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 51
2.2.3.5. Hạch toán thuế GTGT 52
2.3. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa 54
2.3.1. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ 54
2.3.2. Hạch toán chi phí bán hàng 55
2.3.3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 57
2.3.4. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 60
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 62
Phần 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VẬN TẢI 63
3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 63
3.1.1. Những ưu điểm đạt được 63
3.1.2. Những hạn chế tồn tại 65
3.2. Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 66
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 66
3.3.2. Các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 67
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 68
3.4. Các biện pháp tăng cường công tác tiêu thụ hàng hóa làm tăng lợi nhuận tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 72
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Công ty đầu tư thương mại và dịch vụ - TKV – Xí nghiệp vật tư và vận t.DOC