Thực tế đã khẳng định phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp để đưa ra các quyết định hợp lý, kịp thời nhất. Phân tích tài chính là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thắng thế trong cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt đối với doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc đó là điều không thể thiếu để thu hút các nguồn đầu tư. Trong phân tích tài chính thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng nhất. Phân tích báo báo tài chính cung cấp các thông tin tài chính rõ ràng nhất về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình vốn, công nợ,. cho nhà quản trị doanh nghiệp kịp thời đưa ra các quyết định đầu tư.
Sau một thời gian nghiên cứu lý luận về BCTC và phân tích BCTC, cùng với việc tìm hiểu thực trạng công tác phân tích BCTC tại Công ty Cổ phần Bibica, tác giả đã hoàn thiện luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Bibica”. Với nỗ lực bản thân và sự giúp đỡ tận tình của TS. Trần Quý Liên , những nội dung và yêu cầu nghiên cứu đã được thể hiện đầy đủ trong luận văn. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được một số nội dung sau:
Trình bày khái quát về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong đó chỉ ra sự cần thiết, nội dung, phương pháp và những nhân tố ảnh hưởng tới việc phân tích báo cáo tài chính.
Khái quát được đặc điểm và xu hướng phát triển của ngành bánh kẹo Việt Nam. Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần Bibica.
Đề tài tiến hành phân tích báo cáo tài chính của Công ty để thấy rõ thực trạng phân tích báo cáo tài chính của công ty hiện nay. Nội dung phân tích tập trung chủ yếu vào các khía cạnh như: phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong phần định hướng và kiến nghị giải pháp, tôi đã nghiên cứu qua tình hình phân tích báo cáo tài chính của công ty, cụ thể: phương pháp phân tích, cách tổ chức phân tích. Để từ đó giúp doanh nghiệp thấy được thiếu sót và tìm cách khắc phục.
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế và định hướng phát triển của ngành, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của Công ty cổ phần Bibica, cũng như các kiến nghị đối với nhà nước và công ty để thực hiện giải pháp này.
Hy vọng rằng đây là cơ sở giúp cho Công ty Cổ phần Bibica có thể thực hiện tốt hơn công tác phân tích BCTC nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như khẳng định thương hiệu tên tuổi của Công ty trên thương trường trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
142 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 5568 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện phân tích BCTC tại công ty cổ phần Bibica, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5,789,395,910
557.69
-30,000,000,000
-55.56
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét:
Năm 2009/2008:
Các khoản phải thu chủ yếu là phải thu trong ngắn hạn, năm 2009 so với năm 2008 phải thu ngắn hạn giảm 37.681.717.752 đồng với tỷ lệ giảm 46,57%( năm 2009 khoản phải thu là 43.236.261.723 đồng, năm 2008 là 80.917.979.475 đồng). Trong đó khoản thu chủ yếu là phải thu của khách hàng (năm 2009 là 32.991.133.877 đồng, năm 2008 là 33.028.740.600 đồng).
Các khoản phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 là 101.818.140.849 đồng với tỷ lệ tăng là 91,12%. Trong đó, phải trả ngắn hạn tăng 56.088.744.939 đồng với tỷ lệ tăng là 55,47%, phải trả dài hạn tăng 45.729.395.910 đồng với tỷ lệ tăng là 430,76%: phải trả ngắn hạn tăng chủ yếu do vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán; phải trả dài hạn tăng chủ yếu do vay nợ dài hạn.
Năm 2010/2009:
Các khoản phải thu chủ yếu là phải thu trong ngắn hạn. Năm 2009 so với năm 2008 phải thu ngắn hạn tăng 35.732.057.026 đồng với tỷ lệ tăng là 82,64%. Tăng này chủ yếu do phải thu của khách hàng tăng 35.719.361.967 với tỷ lệ tăng là 108,27%.
Các khoản phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 là 227.525.957 đồng với tỷ lệ tăng là 0,11%. Nguyên nhân tăng do phải trả ngắn hạn tăng và phải trả dài hạn giảm.
Phân tích khả năng tạo tiền
Phân tích khả năng tạo tiền là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán của công ty. Khả năng tạo tiền của công ty bao gồm tiền thu từ hoạt động bán hàng, tiền thu từ hoạt động đầu tư tài chính, tiền thu từ hoạt động khác, tiền đi vay,….
Phân tích khả năng chi trả thực tế của công ty: xác định chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn dựa vào dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn
=
3.6
Dòng tiền thuần từ HĐKD
Tổng nợ ngắn hạn
Nguồn: [11, tr.242]
Chỉ tiêu này cho biết công ty có đủ khả năng trả nợ hay không, chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán của DN càng tốt, là nhân tố tích cực tác động tới hoạt động kinh doanh.
Dựa vào BCLCTT của công ty CP Bibica năm 2009, 2010 ta tính toán được:
Năm 2009:
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn
=
126.630.577.368
= 0,805
157.211.102.969
Năm 2010:
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn
=
32.102.576.674
= 0,175
183.207.814.818
Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 0,63 lần, tốc độ giảm mạnh. Hệ số này 2 năm đều thấp, chứng tỏ DN có khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn là kém.
Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát: chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản công nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị thuần của TS cố định và đầu tư dài hạn. Chỉ tiêu này cao là tốt, góp phần ổn định tình hình tài chính.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát
=
(3.7)
Tổng giá trị thuần của TSDH
Tổng nợ dài hạn
Nguồn: [11, tr.230]
Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả: chỉ tiêu này cao chứng tỏ nhu cầu thanh toán ngay thấp.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn so với nợ phải trả
=
(3.8)
Tổng nợ dài hạn
Tổng nợ phải trả
Nguồn: [11, tr.229]
Hệ số khản năng thanh toán lãi vay: Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay thể hiện khả năng thanh toán các khoản lãi vay trong kỳ bằng lợi nhuận do sử dụng tiền vay.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dài hạn
=
(3.9)
Lợi nhuận sau thuế TNDN+Chi phí lãi vay-Lãi cổ phần
Chi phí lãi vay
Nguồn: [11, tr.231]
Dựa vào Bảng CĐKTvà BCKQKD công ty CP Bibica ta tính được bảng 3.6:
Bảng 3.6: Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát (lần)
19,21
7,02
13,92
2. Hệ số thanh toán nợ dài hạn so với nợ phải trả (lần)
0,10
0,26
0,14
3. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dài hạn (lần)
5,60
46,39
12,08
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét:
Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát cả 3 năm cùng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của Bibica là tốt.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn so với nợ phải trả cả 3 năm là thấp chứng tỏ nhu cầu thanh toán ngay cao hơn là trong dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dài hạn cả 3 năm cao chứng tỏ Bibica đủ khả năng thanh toán lãy vay cũng như nợ gốc vay.
Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng TS
TS là các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận. Việc sử dụng TS một cách có hiệu quả là vô cùng quan trọng đối với mối DN. Để đánh giá hiệu quả sử dụng TS, công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn có thể sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau:
+ Số vòng quay của TS:
Số vòng quay của TS
=
(3.10)
Tổng doanh thu thuần
TS bình quân.
Nguồn: [11, tr.246]
+ Sức sinh lời của TS.
Sức sinh lời của TS
=
(3.11)
Lợi nhuận sau thuế
TS bình quân
Nguồn: [11, tr.247]
+ Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần.
Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần
=
(3.12)
TS bình quân
Doanh thu thuần
Nguồn: [11, tr.248]
+ Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế.
Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế
=
(3.13)
TS bình quân
Lợi nhuận sau thuế.
Nguồn: [11, tr.248]
Bảng 3.7: Phân tích hiệu quả sử dụng TS
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
1. Tổng TS bình quân
671.488.417.702,00
747.877.723.084,50
76.389.305.382.50
2. Tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
57.292.527.028
41.778.215.772
(15.514.311.256,00)
3. Tổng doanh thu thuần
626.954.153.074
787.836.171.595
160.882.018.521,00
4. Số vòng quay của TS.
0,934
1,053
0,12
5. Sức sinh lời của TS
0,085
0,056
(0,03)
6. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần
1,071
0,949
(0,12)
7. Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế
11,72
17,90
6,18
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét: Số vòng quay TS năm 2010 cao hơn năm 2009 là 0,12 vòng, chứng tỏ TS năm 2010 vận động nhanh hơn và những TS vận động nhanh đó là nhân tố góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Sức sinh lời của TS năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,03, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS năm 2010 thấp hơn năm 2009. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,12, chứng tỏ khi DN muốn đạt lợi nhuận năm 2010 bằng năm 2009 thì đầu tư ít TS hơn hoặc với mức đầu tư TS như nhau thì doanh thu thuần năm 2010 cao hơn năm 2009. Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế năm 2010 cao hơn so với năm 2009 là 6,18, chứng tỏ khi DN muốn một mức lợi nhuận sau thuế thu nhập DN năm 2010 bẳng năm 2009 thì cần đầu tư TS nhiều hơn, hoặc với mức đầu tư TS như nhau thì mặc dù năm 2010 doanh thu thuần được tạo ra nhiều hơn nhưng lợi nhuận sau thuế lại thu được ít hơn năm 2009.
Phân tích hiệu quả sử dụng NV
NV của DN đó là nguồn hình thành nên các TS của DN, NV của DN bao gồm: NV chủ sở hữu và nợ phải trả.
+ Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH.
Để phân tích hiệu quả sử dụng VCSH công ty có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Sức sinh lời của VCSH
Sức sinh lời của VCSH
=
(3.14)
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quân.
Nguồn: [11, tr.266]
Số vòng quay của VCSH.
Số vòng quay của VCSH
=
(3.15)
Doanh thu thuần
VCSH bình quân.
Nguồn: [11, tr.266]
Suất hao phí của VCSH so với doanh thu thuần.
Suất hao phí của VCSH so với doanh thu thuần
=
(3.16)
VCSH bình quân
Doanh thu thuần.
Nguồn: [11, tr.267]
Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận sau thuế.
Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận sau thuế
=
(3.17)
VCSH bình quân
Lợi nhuận sau thuế.
Nguồn: [11, tr.268]
Dựa vào BCĐKT và BCKQKD của Công ty CP Bibica năm 2009 và 2010 tác giả tính toán được bảng 3.8:
Bảng 3.8: Phân tích hiệu quả sử dụng NV
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
1. VCSH bình quân.
508.841.057.401,5
534.207.529.381
25.366.471.979,5
2. Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN.
57.292.527.028
41.778.215.772
(15.514.311.256)
3. Tổng doanh thu thuần.
626.954.153.074
787.836.171.595
160.882.018.521
4. Sức sinh lời của VCSH.
0,1126
0,0782
(0,034)
5. Số vòng quay của VCSH.
1,2321
1,4748
0,243
6. Suất hao phí của VCSH so với doanh thu thuần.
0,8116
0,6781
(0,134)
7. Suất hao phí của VCSH so với lợi nhuận sau thuế.
8,8815
12,7867
3,905
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét: Năm 2010 sức sinh lời của VCSH thấp hơn so với năm 2009 là 0,034 điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng VCSH của năm 2009 thấp hơn năm 2010.
Số vòng quay của VCSH năm 2010 cao hơn số vòng quay của VCSH năm 2009 là 0,243 vòng, chứng tỏ VCSH năm 2010 vận động nhanh hơn VCSH năm 2009, điều này góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho DN.
Năm 2010 để tạo ra được 1 đồng doanh thu công ty mất 0,6781 đồng VCSH, còn năm 2009 để tạo ra được 1 đồng doanh thu công ty mất 0,8116 đồng, giảm 0,134 đồng đây cũng là nhân tố để ban lãnh đạo công ty có nên huy động vốn vào hoạt động kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận.
Năm 2010 để tạo ra được 1 đồng doanh thu công ty cần 12,7867 đồng VCSH, tăng 3,905 đồng so với năm 2009 chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCSH thấp hơn rất nhiều năm 2009.
Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí.
Để thu được một đồng lợi nhuận thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để có được nó, đây là câu hỏi mà bất cứ DN nào cũng phải quan tâm. Làm sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất mà lợi nhuận thu được là cao nhất thì nhà quản trị DN cần phải biết hiệu quả sử dụng chi phí của DN mình thế nào. Để biết được điều đó, khi phân tích hiệu quả sử dụng chi phí thường xác định các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán.
Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(3.18)
X 100
Giá vốn hàng bán
Nguồn: [11, tr273]
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng.
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(3.19)
X 100
Chi phí bán hàng.
Nguồn: [11, tr273]
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100 đồng chi phí bán hàng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
(3.20)
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN.
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
X 100
Chi phí quản lý DN.
Nguồn: [11, tr273]
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100 đồng chi phí quản lý DN thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí
=
Lợi nhuận kế toán trước thuế
(3.21)
X 100
Tổng chi phí
Nguồn: [11, tr274]
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100 đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế.
Dựa vào BCKQKD của công ty CP Bibica năm 2009, 2010 tác giả thực hiện tính toán hiệu quả sử dụng chi phí:
Bảng 3.9: Phân tích Hiệu quả sử dụng chi phí
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
1. Giá vốn hàng bán.
441.049.041.712
578.217.499.791
137.168.458.079
2. Chi phí bán hàng.
109.305.695.606
139.920.749.105
30.615.053.499
3. Chi phí quản lý DN.
32.797.558.743
35.003.982.524
2.206.423.781
4. Tổng chi phí.
592.949.270.188
763.572.328.241
170.623.058.053
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
63.478.235.521
39.044.180.066
(24.434.055.455)
6. Lợi nhuận kế toán trước thuế.
64.301.015.053
45.125.048.667
(19.175.966.386)
7. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán.
14,393
6,753
(7,640)
8. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng.
58,074
27,904
(30,170)
9. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN.
193,546
111,542
(82,004)
10. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí.
10,844
5,910
(4,935)
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhận xét:
Năm 2009 công ty cứ đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu được 14,393 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm 2010 công ty cũng đầu tư 100 đồng giá vốn nhưng chỉ thu được 6,753 đồng lợi nhuận giảm 7,64 đồng, nguyên nhân do giá nguyên vật liệu tăng cao( chủ yếu là bột mỳ và đường) làm cho giá vốn tăng cao và giá bán không tăng nhanh bằng giá vốn ( giá bán tăng chậm để cạnh tranh với các công ty khác trong ngành) nhưng sự giảm trên là quá lơn, DN cần phải tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp để có biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng trên.
Năm 2009 công ty cứ bỏ ra 100 đồng chi phí bán hàng thì thu được 58,074 đồng lợi nhuận, năm 2010 bỏ ra 100 đồng thu được 27,904 đồng lợi nhuận giảm 30,170 đồng. Đây có thể là do doanh thu của DN năm 2010 tăng cao so với năm 2009, để có doanh thu tăng như vậy, công ty phải tăng chi phí quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm...
Năm 2009 công ty cứ bỏ ra 100 đồng chi phí quản lý DN thì thu được 193,546 đồng lợi nhuận, năm 2010 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí quản lý DN thì thu được 111,542 đồng lợi nhuận, giảm 82,004 đồng so với năm 2009, điều này chứng tỏ công ty sử dụng chi phí quản lý DN chưa có hiệu quả. Công ty cần phải tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp thích hợp để sử dụng chi phí có hiệu quả hơn.
Năm 2009 nếu công ty đầu tư 100 đồng chi phi thì sẽ thu được 10,844 đồng tổng lợi nhuận trước thuế, năm 2010 công ty đầu tư 100 đồng chi phi thì sẽ thu được 5,910 đồng tổng lợi nhuận trước thuế, giảm 4,935 đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ 45,5%, điều này chứng tỏ các khoản chi phí sử dụng trong năm 2009 là chưa hợp lý.
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức phân tích báo tài chính
Tại công ty CP Bibica, việc phân tích BCTC được thực hiện từng năm và khi có yêu cầu của ban lãnh đạo công ty. Tuy nhiên, việc tổ chức phân tích chưa tạo được mối liên hệ giữa các yếu tố, chưa đánh giá được chính xác hiệu quả sử dụng vốn, TS, chưa chỉ ra được tiềm năng còn có thể khai thác được của công ty. Hơn nữa công ty việc thực hiện phân tích BCTC do phòng Tai chình – Kế toán đảm nhiệm.
Nhân viên phân tích BCTC là những người có liên quan đến việc thu thập và phân tích những thông tin tài chính, phân tích xu hướng và đưa ra các dự báo kinh tế. Tuy nhiên, công ty còn chưa chú ý đến điều này. Công việc của các nhân viên phân tích BCTC là vô cùng quan trọng vì các đề xuất của họ hỗ trợ công ty trong việc đưa ra quyết định tài chính. Điều đó đòi hỏi nhân viên làm nhiệm vụ phân tích BCTC phải đọc nhiều để nắm bắt được các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, các tình hình hoạt động được đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo... Để có kết quả phân tích tốt thì ngoài cán bộ phân tích thì cần phải đưa ra được một kế hoạch phân tích hợp lý, khoa học phù hợp với đặc điểm kinh doanh, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kinh tế - tài chính của công ty phù hợp với mục tiêu quan tâm thông tin của ban quản lý. Do đó, việc tổ chức phân tích BCTC của công ty cần phải được hoàn thiện để kết quả phân tích các các BCTC thực sự hiệu quả:
Thứ nhất: Hoàn thiện tổ chức bộ máy và lưc lượng phân tích.
Việc thực hiện phân tích BCTC chưa được hoàn thiện do công ty chưa có nhân viên chuyên trách trong việc thực hiện phân tích mà việc thực hiện phân tích được thực hiện bởi nhân viên kế toán kiêm nghiệm. Vì vậy để việc phân tích các BCTC thực sự đem lại hiệu quả cho công ty thì việc chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính – kế toán để thực hiện phân tích các BCTC hàng năm phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính của công ty; Không ngừng đào tạo các bộ chuyên trách thông qua các khoá tập huấn của Bộ Tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành; Kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế toán và những chuẩn mực kế toán mới; Bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thông qua các thông tin trên các báo, công báo, các trang Web liên quan; Khuyến khích tìm hiểu thông tin kinh tế trong và ngoài nước từ mọi nguồn đăng tải; Cử hoặc tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khoán học ngắn, dài hạn tại các nước trên thế giới về kiến thức quản lý và tài chính DN hiện đại; Tin học hoá đội ngũ nhân viên tài chính; Thường xuyên cử họ đi dự các hội thảo chuyên ngành...
Thứ hai: Xây dựng kế hoach phân tích
Bước 1: Lập kế hoạch phân tích
Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích, phạm vi phân tích, thời gian phân tích, những thông tin cần thu thập, tìm hiểu
Mục tiêu và kế hoạch phân tích cần được xác định rõ, gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Từ các mục tiêu và kế hoạch đó sẽ xác định được công việc cần làm và từ đó có sự sắp xếp nhân sự hợp lý.
Bước 2: Tiến hành phân tích báo cao tài chính
Cán bộ phân tích cần phải có tất cả các số liệu trên BCTC ( BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT và thuyết minh BCTC). Những số liệu trên không chỉ thu thập ở kỳ thực tế mà còn thu thập ở kỳ kế hoạch, các kỳ kinh doanh trước, hoặc nhiều kỳ kinh doanh trước để đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch hoặc tốc độ tăng trưởng về tài chính của DN. Ngoài việc thu thập và xử lý thông tin số liệu qua hệ thống BCTC định kỳ hay chế độ hiện hành của công ty, hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật – tài chính của công ty theo kế hoach hàng năm còn phải thu thập các báo cáo chi tiết về TS và nguồn hình thành TS, về doanh thu, về chi phí và lợi nhuận của từng loại hoạt động, từng đơn đặt hang, từng loại sản phẩm.
Lựa chọn nội dung phân tích cho phù hợp với mục tiêu đặt ra và tiến hành phân tích theo các chỉ tiêu đã chọn. Đồng thời xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến nhân tố phân tích.
Bước 3: Lập báo cáo phân tích.
Trên cơ sở kết quả phân tích đã có, các cán bộ phân tích tiến hành tổng hợp kết quả phân tích, nhận xét và rút ra kết luận, sau đó các kết luận được tập hợp thành báo cáo phân tích và trình lên lãnh đạo công ty.
. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
Về phía Nhà nước
Về phía Nhà nước cần hoàn thiện chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật. Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các DN hoà nhập với sự thay đổi đó, thì Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện kịp thời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Chế độ kế toán mới phải đảm bảo giải quyết các hoạt động kinh tế mới đã hoặc sẽ phát sinh trong tương lai, nhằm phản ánh đầy đủ các thông tin tài chính DN. Cùng với đó là vấn đề thông tin kế toán càng được kiểm toán thì càng đáng tin cậy, do vậy Nhà nước nên có những chính sách về kiểm toán như khuyến khích hoặc bắt buộc đối với từng loại hình DN. Có những quy định về giá trị pháp lý của BCTC đã kiểm toán. Và cuối cùng cần nghiên cứu và khuyến khích các DN đăng ký bổ sung các mẫu BCTC mở trong khuôn khổ pháp luật và chuẩn mực. Nhà nước nên chấp nhận những mẫu BCTC của DN nhưng phải đảm bảo những tiêu chuẩn như:
Phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành
Trình bầy đầy đủ thông tin bắt buộc
Trình bầy những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý của công ty
Những thông tin bắt buộc có thể trình bầy dưới dạng chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty.
Ngoài ra cũng cần tiếp thu những ý kiến phản hồi từ phía DN trong quá trình hoàn thiện chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán mới.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính đặc trưng cho từng ngành trong nền kinh tế quốc dân, tiến tới xây dựng các chỉ tiêu định hướng cụ thể phát triển cho từng ngành nghề.
Về phía doanh nghiệp
Ban lãnh đạo công ty nhận thức được tầm quan trọng của phân tích BCTC của công ty. Từ đó tiến hành tổ chức và thực hiện phân tích tốt công tác này: Công ty nên tổ chức bộ máy kế toán hoạt động một cách khoa học, chọn nhân viên làm nhiệm vụ phân tích phải có kiến thức chuyên sâu về phân tích, có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính. Bên cạnh đó công ty phải thường xuyên tạo điều kiện cho họ tiếp thu những cái mới theo sự thay đổi của tình hình kinh tế như: cho đi học các lớp ngắn hạn và dài hạn về chuyên môn nghiệp vụ do Bộ tài chính hay các trường đại học kinh tế mở. Khuyến khích họ thường xuyên tự nghiên cứu tiếp thu những thông tin mới về chính sách pháp luật về kế toán, chuẩn mực kế toán mới,….
Lựa chọn được hệ thống chỉ tiêu phân tích cho BCTC đảm bảo yêu cầu, đảm bảo tính tổng hợp và chi tiết mang tính đặc thù của công ty nhưng phải phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành để cung cấp kịp thời cho ban lãnh đạo ra các quyết định kịp thời có lợi cho DN. Bên cạch đó quá trình phân tích cũng cần phải đưa ra những so sánh với các công ty trong ngành để thấy được tình hình công ty mình so với các công ty trong ngành, từ đó đưa ra các biện pháp để điều chỉnh các chỉ tiêu của công ty mình sao cho phù hợp. Làm được như vậy mới có thể đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình tài chính của công ty nói riêng.
Để quá trình phân tích các BCTC được tiến hành nhanh chóng, kịp thời báo cáo cho ban quản lý thì đòi hỏi công ty phải trang bị các thiết bị công nghệ phục vụ cho nhu cầu của công tác kế toán, trong đó có công việc phân tích như: thiết bị, phần mền, kết nối internet,….
KẾT LUẬN
Thực tế đã khẳng định phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp để đưa ra các quyết định hợp lý, kịp thời nhất. Phân tích tài chính là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thắng thế trong cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt đối với doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc đó là điều không thể thiếu để thu hút các nguồn đầu tư. Trong phân tích tài chính thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng nhất. Phân tích báo báo tài chính cung cấp các thông tin tài chính rõ ràng nhất về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình vốn, công nợ,.... cho nhà quản trị doanh nghiệp kịp thời đưa ra các quyết định đầu tư.
Sau một thời gian nghiên cứu lý luận về BCTC và phân tích BCTC, cùng với việc tìm hiểu thực trạng công tác phân tích BCTC tại Công ty Cổ phần Bibica, tác giả đã hoàn thiện luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Bibica”. Với nỗ lực bản thân và sự giúp đỡ tận tình của TS. Trần Quý Liên , những nội dung và yêu cầu nghiên cứu đã được thể hiện đầy đủ trong luận văn. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được một số nội dung sau:
Trình bày khái quát về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong đó chỉ ra sự cần thiết, nội dung, phương pháp và những nhân tố ảnh hưởng tới việc phân tích báo cáo tài chính.
Khái quát được đặc điểm và xu hướng phát triển của ngành bánh kẹo Việt Nam. Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần Bibica.
Đề tài tiến hành phân tích báo cáo tài chính của Công ty để thấy rõ thực trạng phân tích báo cáo tài chính của công ty hiện nay. Nội dung phân tích tập trung chủ yếu vào các khía cạnh như: phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong phần định hướng và kiến nghị giải pháp, tôi đã nghiên cứu qua tình hình phân tích báo cáo tài chính của công ty, cụ thể: phương pháp phân tích, cách tổ chức phân tích. Để từ đó giúp doanh nghiệp thấy được thiếu sót và tìm cách khắc phục.
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế và định hướng phát triển của ngành, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của Công ty cổ phần Bibica, cũng như các kiến nghị đối với nhà nước và công ty để thực hiện giải pháp này.
Hy vọng rằng đây là cơ sở giúp cho Công ty Cổ phần Bibica có thể thực hiện tốt hơn công tác phân tích BCTC nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như khẳng định thương hiệu tên tuổi của Công ty trên thương trường trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, do hạn chế trong quá trình thực hiện nên kết quả nghiên cứu đạt được mới chỉ là bước đầu, tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Báo cáo ngàng bánh kẹo tháng 8 năm 2010 [Trực tuyến]. Công ty cổ phần Trí Việt – TVSC. Địa chỉ : [ Truy cập: 20/05/2010]
2.
Công ty cổ phần Bibica (2008, 2009, 2010), Báo cáo tài chính đã được kiểm toán 3 năm( 2008, 2009,2010)
3.
Công ty cổ phần Bibica (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 3 năm (2008, 2009, 2010 )
4.
Công ty cổ phần Bibica. Địa chỉ: http:// www.bibica.com [Truy cập: 15/05/2011]
5.
Nguyễn Tấn Bình (2003), Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Thống kê.
6.
GS.TS.Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ (2009), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính.
7.
PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích Kinh doanh. NXB Đại học kinh tế quốc dân
8.
PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2001), Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính. NXB Tài chính.
9.
TS.Nguyễn Văn Được( 2004), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. NXB Thống kê.
10.
PGS.TS Phạm Thị Gái (2001), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê.
11.
PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. NXB Đại học kinh tế quốc dân.
12.
PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc(2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp. NXB Tài chính
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31/12/2008
Mã số
TÀI SẢN
Thuyết minh
31/12/2008
01/01/2008
100
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
402.269.093.607
179.079.163.900
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
30.533.213.380
44.423.027.953
111
1. Tiền
30.533.213.380
44.423.027.953
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
196.055.000.000
14.055.000.000
121
1. Đầu tư ngắn hạn
4
196.055.000.000
14.055.000.000
130
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
80.917.979.475
30.318.114.546
131
1. Phải thu khách hàng
33.028.740.600
25.247.579.643
132
2. Trả trước cho người bán
40.659.113.409
2.156.434.377
135
5. Các khoản phải thu khác
7.683.887.395
3.552.917.725
139
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
5
(453.761.929)
(638.817.199)
140
IV. Hàng tồn kho
86.639.874.166
86.850.781.794
141
1. Hàng tồn kho
6
86.639.874.166
86.850.781.794
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
8.123.026.586
3.432.239.607
151
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
1.080.100.379
1.751.498.428
152
2. Thuế GTGT được khấu trừ
7
3.262.181.143
493.589.896
154
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
3.045.114.128
158
4. Tài sản ngắn hạn khác
8
735.630.936
1.187.151.283
200
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
203.898.542.811
200.093.292.261
220
II. Tài sản cố định
173.675.668.764
149.434.543.395
221
1. Tài sản cố định hữu hình
139.456.865.452
81.826.656.838
222
- Nguyên giá
10
269.806.513.479
194.908.319.911
223
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(130.349.648.027)
(113.081.663.073)
227
3. Tài sản cố định vô hình
2.316.713.715
921.324.760
228
- Nguyên giá
11
2.922.764.328
1.242.220.543
229
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(606.050.613)
(320.895.783)
230
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
31.902.089.597
66.686.561.797
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
18.207.958.400
38.499.423.011
252
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
13
2.774.805.000
2.774.805.000
258
3. Đầu tư dài hạn khác
40.132.797.513
36.433.484.669
259
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
(24.699.644.113)
(708.866.658)
dài hạn (*)
260
V. Tài sản dài hạn khác
12.014.915.647
12.159.325.855
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
12.014.915.647
12.159.325.855
270
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
606.167.636.418
379.172.456.161
Mã
NGUỒN VỐN
300
A. NỢ PHẢI TRẢ
111.738.289.876
172.176.511.837
310
I. Nợ ngắn hạn
101.122.358.030
141.006.182.097
311
1. Vay và nợ ngắn hạn
15
16.974.584.354
55.897.610.444
312
2. Phải trả người bán
57.437.412.268
72.214.053.957
313
3. Người mua trả tiền trước
4.137.188.167
1.785.971.889
314
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
16
7.630.195.818
4.097.933.845
315
5. Phải trả người lao động
690.714.668
316
6. Chi phí phải trả
17
11.409.880.180
4.809.360.100
319
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
18
2.842.382.575
2.201.251.862
330
II. Nợ dài hạn
10.615.931.846
31.170.329.740
333
3. Phải trả dài hạn khác
1.547.536.000
29.512.536.000
334
4. Vay và nợ dài hạn
19
8.210.602.106
800.000.000
336
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
857.793.740
857.793.740
400
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
494.429.346.542
206.995.944.324
410
I. Vốn chủ sở hữu
20
491.682.668.359
205.372.248.941
411
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
154.207.820.000
107.707.820.000
412
2. Thặng dư vốn cổ phần
302.726.583.351
70.226.583.351
417
7. Quỹ đầu tư phát triển
10.587.588.608
7.458.322.848
418
8. Quỹ dự phòng tài chính
3.291.431.382
2.069.231.382
420
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
20.869.245.018
17.910.291.360
430
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
2.746.678.183
1.623.695.383
431
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2.746.678.183
1.623.695.383
440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
606.167.636.418
379.172.456.161
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31/12/2009
Mã số
TÀI SẢN
Thuyết minh
31/12/2009
01/01/2009
100
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
341.515.700.876
402.269.093.607
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
204.756.220.545
30.533.213.380
111
1. Tiền
12.756.220.545
30.533.213.380
112
2. Các khoản tương đương tiền
3
192.000.000.000
0
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
5.000.000.000
196.055.000.000
121
1. Đầu tư ngắn hạn
4
5.000.000.000
196.055.000.000
130
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
43.236.261.723
80.917.979.475
131
1. Phải thu khách hàng
32.991.133.877
33.028.740.600
132
2. Trả trước cho người bán
5.360.517.843
40.659.113.409
135
5. Các khoản phải thu khác
5.316.011.913
7.683.887.395
139
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
5
(431.401.910)
(453.761.929)
140
IV. Hàng tồn kho
70.835.265.816
86.639.874.166
141
1. Hàng tồn kho
6
72.217.736.499
86.639.874.166
142
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(1.382.470.683)
0
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
17.687.952.792
8.123.026.586
151
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
1.038.462.369
1.080.100.379
152
2. Thuế GTGT được khấu trừ
7
7.544.602.320
3.262.181.143
154
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
875.758.606
3.045.114.128
158
4. Tài sản ngắn hạn khác
8
8.229.129.497
735.630.936
200
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
395.293.498.110
203.898.542.811
220
II. Tài sản cố định
366.590.815.113
173.675.668.764
221
1. Tài sản cố định hữu hình
166.013.429.442
139.456.865.452
222
- Nguyên giá
10
315.204.470.260
269.806.513.479
223
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(149.191.040.818)
(130.349.648.027)
227
3. Tài sản cố định vô hình
1.944.205.019
2.316.713.715
228
- Nguyên giá
11
3.042.539.152
2.922.764.328
229
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(1.098.334.133)
(606.050.613)
230
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
198.633.180.652
31.902.089.597
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
14.161.955.163
18.207.958.400
252
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
13
2.774.805.000
2.774.805.000
258
3. Đầu tư dài hạn khác
25.990.583.763
40.132.797.513
259
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn(*)
(14.603.433.600)
(24.699.644.113)
260
V. Tài sản dài hạn khác
14.540.727.834
12.014.915.647
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
14.540.727.834
12.014.915.647
270
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
736.809.198.986
606.167.636.418
NGUỒN VỐN
300
A. NỢ PHẢI TRẢ
213.556.430.725
111.738.289.876
310
I. Nợ ngắn hạn
157.211.102.969
101.122.358.030
311
1. Vay và nợ ngắn hạn
15
43.658.720.078
16.974.584.354
312
2. Phải trả người bán
75.147.492.654
57.437.412.268
313
3. Người mua trả tiền trước
3.413.381.311
4.137.188.167
314
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
16
4.569.796.010
7.630.195.818
315
5. Phải trả người lao động
1.265.608.831
690.714.668
316
6. Chi phí phải trả
17
23.357.036.009
11.409.880.180
319
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
18
5.799.068.076
2.842.382.575
323
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
330
II. Nợ dài hạn
56.345.327.756
10.615.931.846
333
3. Phải trả dài hạn khác
1.487.536.000
1.547.536.000
334
4. Vay và nợ dài hạn
19
53.999.998.016
8.210.602.106
336
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
857.793.740
857.793.740
400
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
523.252.768.261
494.429.346.542
410
I. Vốn chủ sở hữu
20
521.579.075.484
491.682.668.359
411
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
154.207.820.000
154.207.820.000
412
2. Thặng dư vốn cổ phần
302.726.583.351
302.726.583.351
416
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
(713.800.503)
0
417
7. Quỹ đầu tư phát triển
14.018.170.003
10.587.588.608
418
8. Quỹ dự phòng tài chính
4.291.431.382
3.291.431.382
420
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
47.048.871.251
20.869.245.018
430
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
1.673.692.777
2.746.678.183
431
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
1.673.692.777
2.746.678.183
440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
736.809.198.986
606.167.636.418
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31/12/2010
Mã số
TÀI SẢN
Thuyết minh
31/12/2010
01/01/2010
số
minh
100
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
333.478.709.964
341.515.700.876
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
89.081.437.503
204.756.220.545
111
1. Tiền
14.081.437.503
12.756.220.545
112
2. Các khoản tương đương tiền
3
75.000.000.000
192.000.000.000
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
45.000.000.000
5.000.000.000
121
1. Đầu tư ngắn hạn
4
45.000.000.000
5.000.000.000
130
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
78.968.318.749
43.236.261.723
131
1. Phải thu khách hàng
68.710.495.844
32.991.133.877
132
2. Trả trước cho người bán
4.272.255.959
5.360.517.843
135
5. Các khoản phải thu khác
6.721.276.604
5.316.011.913
139
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
5
(735.709.658)
(431.401.910)
140
IV. Hàng tồn kho
117.193.762.796
70.835.265.816
141
1. Hàng tồn kho
6
119.417.141.703
72.217.736.499
142
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(2.223.378.907)
(1.382.470.683)
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
3.235.190.916
17.687.952.792
151
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
1.447.306.116
1.038.462.369
152
2. Thuế GTGT được khấu trừ
7
0
7.544.602.320
154
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
62.770.457
875.758.606
158
4. Tài sản ngắn hạn khác
8
1.725.114.343
8.229.129.497
200
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
425.467.537.219
395.293.498.110
220
II. Tài sản cố định
401.407.321.556
366.590.815.113
221
1. Tài sản cố định hữu hình
364.344.884.606
166.013.429.442
222
- Nguyên giá
10
548.573.965.150
315.204.470.260
223
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(184.229.080.544)
(149.191.040.818)
227
3. Tài sản cố định vô hình
1.941.912.123
1.944.205.019
228
- Nguyên giá
11
3.663.579.152
3.042.539.152
229
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(1.721.667.029)
(1.098.334.133)
230
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
12
35.120.524.827
198.633.180.652
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
10.792.009.300
14.161.955.163
252
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
13
0
2.774.805.000
258
3. Đầu tư dài hạn khác
26.017.353.763
25.990.583.763
259
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn(*)
(15.225.344.463)
(14.603.433.600)
260
V. Tài sản dài hạn khác
13.268.206.363
14.540.727.834
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
13.268.206.363
14.540.727.834
270
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
758.946.247.183
736.809.198.986
NGUỒN VỐN
300
A. NỢ PHẢI TRẢ
213.783.956.682
213.556.430.725
310
I. Nợ ngắn hạn
183.207.814.818
157.211.102.969
311
1. Vay và nợ ngắn hạn
15
35.730.561.961
43.658.720.078
312
2. Phải trả người bán
96.204.877.283
75.147.492.654
313
3. Người mua trả tiền trước
3.661.811.878
3.413.381.311
314
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
16
4.487.068.846
4.569.796.010
315
5. Phải trả người lao động
4.674.985.576
1.265.608.831
316
6. Chi phí phải trả
17
34.465.743.975
23.357.036.009
319
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
18
1.039.056.422
5.799.068.076
323
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2.943.708.877
330
II. Nợ dài hạn
30.576.141.864
56.345.327.756
333
3. Phải trả dài hạn khác
5.718.350.108
1.487.536.000
334
4. Vay và nợ dài hạn
19
23.999.998.016
53.999.998.016
336
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
857.793.740
857.793.740
400
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
545.162.290.501
523.252.768.261
410
I. Vốn chủ sở hữu
20
545.162.290.501
521.579.075.484
411
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
154.207.820.000
154.207.820.000
412
2. Thặng dư vốn cổ phần
302.726.583.351
302.726.583.351
416
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
(543.191.032)
(713.800.503)
417
7. Quỹ đầu tư phát triển
39.909.445.831
14.018.170.003
418
8. Quỹ dự phòng tài chính
7.155.431.382
4.291.431.382
420
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
41.706.200.969
47.048.871.251
430
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
0
1.673.692.777
431
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
-
1.673.692.777
440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
758.946.247.183
736.809.198.986
PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QỦA KINH DOANH HỢP NHẤT CỦA CÔNG TY CP BIBICA
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tại ngày 31/12/2008
Đơn vị: VNĐ
Mã số
CHỈ TIÊU
Thuyết minh
31/12/2008
01/01/2008
01
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
21
545.207.629.935
456.850.115.543
02
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
22
788.354.284
2.874.617.047
10
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
23
544.419.275.651
453.975.498.496
11
4. Giá vốn hàng bán
24
420.513.522.279
335.662.124.255
20
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
123.905.753.372
118.313.374.241
21
6. Doanh thu hoạt động tài chính
25
31.516.539.869
14.189.899.449
22
7. Chi phí tài chính
26
32.508.511.144
4.426.820.713
23
- Trong đó: Chi phí lãi vay
7.215.428.664
3.297.174.121
24
8. Chi phí bán hàng
76.054.625.460
74.254.015.306
25
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
28.102.098.904
21.060.872.607
30
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
18.757.057.733
32.761.565.064
31
11. Thu nhập khác
3.721.494.167
1.222.964.533
32
12. Chi phí khác
553.188.646
659.430.628
40
13. Lợi nhuận khác
3.168.305.521
563.533.905
50
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
21.925.363.254
33.325.098.969
51
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
27
1.073.999.859
8.881.794.431
60
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN
20.851.363.395
24.443.304.538
62
18.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ
20.851.363.395
24.443.304.538
70
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
28
1.461
2.512
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tại ngày 31/12/2009
Đơn vị: VNĐ
Mã số
Chỉ tiêu
Thuyết minh
31/12/2009
01/01/2009
01
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
21
631.961.946.517
545.207.629.935
02
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
22
5.007.793.443
788.354.284
10
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02)
23
626.954.153.074
544.419.275.651
11
4. Giá vốn hàng bán
24
441.049.041.712
420.513.522.279
20
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)
185.905.111.362
123.905.753.372
21
6. Doanh thu hoạt động tài chính
25
26.955.623.935
31.516.539.869
22
7. Chi phí tài chính
26
7.279.245.427
32.508.511.144
23
- Trong đó: Chi phí lãi vay
1.804.112.828
7.215.428.664
24
8. Chi phí bán hàng
109.305.695.606
76.054.625.460
25
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
32.797.558.743
28.102.098.904
30
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh[ 30=20+(21-22)-(24+25)]
63.478.235.521
18.757.057.733
31
11. Thu nhập khác
3.340.508.232
3.721.494.167
32
12. Chi phí khác
2.517.728.700
553.188.646
40
13. Lợi nhuận khác(40=31-32)
822.779.532
3.168.305.521
50
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40)
64.301.015.053
21.925.363.254
51
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
27
7.008.488.025
1.073.999.859
52
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
60
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52)
57.292.527.028
20.851.363.395
62
18.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ
57.292.527.028
20.851.363.395
70
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
28
3.715
1.461
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tại ngày 31/12/2010
Đơn vị: VNĐ
Mã số
Chỉ tiêu
Thuyết
minh
31/12/2010
31/12/2009
01
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
21
792.664.245.426
631.961.946.517
02
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
22
4.828.073.831
5.007.793.443
10
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02)
23
787.836.171.595
626.954.153.074
11
4. Giá vốn hàng bán
24
578.217.499.791
441.049.041.712
20
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)
209.618.671.804
185.905.111.362
21
6. Doanh thu hoạt động tài chính
25
13.707.409.807
26.955.623.935
22
7. Chi phí tài chính
26
9.357.169.916
7.279.245.427
23
- Trong đó: Chi phí lãi vay
5.151.610.567
1.804.112.828
24
8. Chi phí bán hàng
139.920.749.105
109.305.695.606
25
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
35.003.982.524
32.797.558.743
30
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh[ 30=20+(21-22)-(24+25)]
39.044.180.066
63.478.235.521
31
11. Thu nhập khác
7.153.795.506
3.340.508.232
32
12. Chi phí khác
1.072.926.905
2.517.728.700
40
13. Lợi nhuận khác(40=31-32)
6.080.868.601
822.779.532
50
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40)
45.125.048.667
64.301.015.053
51
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
27
3.346.832.895
7.008.488.025
52
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
60
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52)
41.778.215.772
57.292.527.028
62
18.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ
70
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
28
2.709
3.715
PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
CÔNG TY CP BIBICA
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT NĂM 2008
( Theo phương pháp gián tiếp)
Đơn vị: VNĐ
Mã số
Chỉ tiêu
32/12/2008
01/01/2008
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
01
1. Lợi nhuận trước thuế
21.925.363.254
33.325.098.969
2. Điều chỉnh cho các khoản
02
- Khấu hao tài sản cố định
17.553.139.784
10.215.342.888
03
- Các khoản dự phòng
23.805.722.185
1.347.683.857
04
- Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
607.676.913
05
- Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư
(30.974.721.403)
06
- Chi phí lãi vay
7.215.428.664
3.297.174.121
08
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
40.132.609.397
48.185.299.835
thay đổi vốn lưu động
09
- Tăng/giảm các khoản phải thu
(51.372.228.020)
1.383.687.997
10
- Tăng/giảm hàng tồn kho
210.907.628
(23.028.116.929)
11
- Tăng/giảm các khoản phải trả
(24.223.279.660)
29.101.168.050
(không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)
12
- Tăng/giảm chi phí trả trước
815.808.257
130.609.123
13
- Tiền lãi vay đã trả
(7.215.428.664)
(3.297.174.121)
14
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
(5.776.518.176)
15
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
1.154.005.638
408.037.713
16
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
(1.436.037.474)
20
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
(47.710.161.074)
52.883.511.668
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
21
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
(45.947.821.255)
(95.028.435.175)
22
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
9.361.905
5.409.524
23
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
(182.000.000.000)
(24.000.000.000)
24
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
53.588.114.633
25
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(3.699.312.844)
(49.772.939.062)
26
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
23.992.089.800
27
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
30.974.721.403
8.319.451.882
30
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(200.663.050.791)
(82.896.308.398)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
31
Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
279.000.000.000
17.807.820.000
33
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
134.723.488.615
130.370.772.676
34
Tiền chi trả nợ gốc vay
(167.004.686.043)
(79.504.202.232)
36
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(12.314.966.800)
(16.807.820.000)
40
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
234.403.835.772
51.866.570.444
50
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
(13.969.376.093)
21.853.773.714
60
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
44.423.027.953
22.569.254.239
61
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
79.561.520
70
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
30.533.213.380
44.423.027.953
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT NĂM 2009
( Theo phương pháp gián tiếp)
Đơn vị: VNĐ
Mã số
Chỉ tiêu
31/12/2009
01/01/2008
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
01
1. Lợi nhuận trước thuế
64.301.015.053
21.925.363.254
2. Điều chỉnh cho các khoản
1.264.953.816
02
- Khấu hao tài sản cố định
20.232.147.553
17.553.139.784
03
- Các khoản dự phòng
(8.736.099.849)
23.805.722.185
04
- Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
607.676.913
05
- Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư
(12.035.206.716)
(30.974.721.403)
06
- Chi phí lãi vay
1.804.112.828
7.215.428.664
08
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trướcthay đổi vốn lưu động
65.565.968.869
40.132.609.397
09
- Tăng/giảm các khoản phải thu
35.966.830.616
(51.372.228.020)
10
- Tăng/giảm hàng tồn kho
14.422.137.667
210.907.628
11
- Tăng/giảm các khoản phải trả(không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)
24.487.784.460
(24.223.279.660)
12
- Tăng/giảm chi phí trả trước
(2.484.174.177)
815.808.257
13
- Tiền lãi vay đã trả
(1.727.969.343)
(7.215.428.664)
14
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
(2.304.027.755)
(5.776.518.176)
15
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
749.435.770
1.154.005.638
16
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
(8.045.408.739)
(1.436.037.474)
20
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
126.630.577.368
(47.710.161.074)
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
21
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
(217.196.485.691)
(45.947.821.255)
22
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
290.909.092
9.361.905
23
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
(496.000.000.000)
(182.000.000.000)
24
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
687.055.000.000
25
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(133.140.000)
(3.699.312.844)
26
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
9.800.252.000
27
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
16.434.318.023
30.974.721.403
30
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
250.853.424
(200.663.050.791)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
31
Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
279.000.000.000
33
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
142.017.234.421
134.723.488.615
34
Tiền chi trả nợ gốc vay
(69.871.018.437)
(167.004.686.043)
36
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(24.603.687.400)
(12.314.966.800)
40
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
47.542.528.584
234.403.835.772
50
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
174.423.959.376
(13.969.376.093)
60
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
30.533.213.380
44.423.027.953
61
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
(200.952.211)
79.561.520
70
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
204.756.220.545
30.533.213.380
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT NĂM 2010
( Theo phương pháp gián tiếp)
Đơn vị: VNĐ
Mã số
Chỉ tiêu
31/12/2010
01/01/2010
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
01
1. Lợi nhuận trước thuế
45.125.048.667
64.301.015.053
2. Điều chỉnh cho các khoản
29.163.308.880
1.264.953.816
02
- Khấu hao tài sản cố định
35.761.664.632
20.232.147.553
03
- Các khoản dự phòng
1.767.126.835
(8.736.099.849)
04
- Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
05
- Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư
(13.517.093.154)
(12.035.206.716)
06
- Chi phí lãi vay
5.151.610.567
1.804.112.828
08
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trướcthay đổi vốn lưu động
74.288.357.547
65.565.968.869
09
- Tăng/giảm các khoản phải thu
(27.614.858.261)
35.966.830.616
10
- Tăng/giảm hàng tồn kho
(47.416.149.133)
14.422.137.667
11
- Tăng/giảm các khoản phải trả(không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)
32.576.708.958
24.487.784.460
12
- Tăng/giảm chi phí trả trước
863.677.724
(2.484.174.177)
13
- Tiền lãi vay đã trả
(5.036.207.805)
(1.727.969.343)
14
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
(3.304.652.239)
(2.304.027.755)
15
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
10.053.061.450
749.435.770
16
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
(2.307.361.567)
(8.045.408.739)
20
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
32.102.576.674
126.630.577.368
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
21
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
(70.685.737.511)
(217.196.485.691)
22
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
37.978.948
290.909.092
23
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
(253.000.000.000)
(496.000.000.000)
24
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
213.000.000.000
687.055.000.000
25
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(26.770.000)
(133.140.000)
26
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
2.774.805.000
9.800.252.000
27
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
13.479.114.206
16.434.318.023
30
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(94.420.609.357)
250.853.424
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
31
Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
33
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
30.811.945.350
142.017.234.421
34
Tiền chi trả nợ gốc vay
(68.740.103.467)
(69.871.018.437)
36
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(15.300.760.000)
(24.603.687.400)
40
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
(53.228.918.117)
47.542.528.584
50
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
(115.546.950.800)
174.423.959.376
60
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
204.756.220.545
30.533.213.380
61
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
(127.832.242)
(200.952.211)
70
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
89.081.437.503
204.756.220.545
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_bibica_0688.doc