Kể từ năm 1996 đến nay, Việt Nam đã từng bước mở cửa thị trường
bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hoạt động của các
doanh nghiệp bảo hiểm này đã đem đến các thay đổi tích cực cho thị trường
như: góp phần tăng doanh thu phí bảo hiểm, nâng cao năng lực tài chính của
thị trường, tăng cường chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ, thu hút thê m
lao động. Sự có mặt của 20 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã góp
phần tạo thêm lòng tin và thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Với tiến trình mở cửa thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo
hiểm nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh
gay gắt từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Mặc dù đã có những
bước phát triển vượt bậc, nhưng các doanh nghiệp bảo hiể m Việt Nam vẫ n
còn một số hạn chế về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm bảo
hiểm, chất lượng cung ứng dịch vụ. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm của toàn
thị trường so với GDP còn rất nhỏ (2,2%).
107 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể và đủ
mạnh để Cơ quan quản lý nhà nƣớc có thể xử lý những trƣờng hợp vi phạm
70
trên, ngăn chặn không cho nó xảy ra. Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải sớm ban
hành các quy định nhằm giải quyết các vấn đề về biện pháp xử lý vi phạm
hành chính trong kinh doanh bảo hiểm, về cung cấp dịch vụ qua biên giới, các
chỉ tiêu giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm…
Bảo hiểm là “tấm lá chắn” cho các ngành kinh tế xã hội khác trong nền
kinh tế quốc dân trƣớc các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, hoạt động
kinh doanh bảo hiểm luôn có sự liên quan chặt chẽ đến các ngành khác cũng
nhƣ Luật kinh doanh bảo hiểm phải có sự thống nhất và hỗ trợ lẫn nhau giữa
các luật có liên quan. Ví dụ: Luật Phòng cháy chữa cháy liên quan đến bảo
hiểm cháy nổ, Luật Du lịch liên quan đến bảo hiểm du lịch, Luật các Tổ chức
tín dụng liên quan đến hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm… Vì
vậy, khi ban hành các Luật này, Quốc hội cần phải đảm bảo tính thống nhất
và hỗ trợ lẫn nhau giữa các Luật.
3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch và công khai trong mọi quy chế, chính
sách
WTO, APEC, ASEAN và Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ đều quy định
các thành viên phải công khai hóa mọi quy chế, thủ tục thực hiện các chính
sách về thƣơng mại và các lĩnh vực có liên quan (trong đó có bảo hiểm) đồng
thời cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về những thay đổi, điều chỉnh về
các vấn đề cho mọi thành viên. Ví dụ Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ quy
định chi tiết về việc thực hiện nguyên tắc công khai và quyền khiếu kiện nhƣ
công bố định kỳ và kịp thời tất cả các vấn đề liên quan tới luật, quy định và
thủ tục hành chính liên quan đến mọi vấn đề trong Hiệp định; công bố sớm,
đủ thời gian để làm quen với chúng trƣớc khi thực hiện; có đủ thông tin về
ngày có hiệu lực, các sản phẩm và dịch vụ bị tác động, về cơ quan xét duyệt
hoặc phải tham vấn, địa chỉ của các cơ quan đó; tạo điều kiện cho các bên có
cơ hội đóng góp ý kiến trong quá trình xây dựng những văn bản đó… Do vậy
71
mọi luật lệ, quy chế… điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi phải
đƣợc công khai và minh bạch theo đúng nguyên tắc của cam kết quốc tế.
3.1.5 Đƣa ra một chiến lƣợc phát triển tổng thể dài hạn cho thị trƣờng
bảo hiểm
Cho đến nay chúng ta vẫn chƣa có một chiến lƣợc tổng thể cho thị
trƣờng bảo hiểm dựa trên một tầm nhìn dài hạn gắn với chiến lƣợc hội nhập
kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Chiến lƣợc này cần xác định rõ các mục tiêu,
phƣơng châm, bƣớc đi và biện pháp thực hiện. Việc xây dựng và phổ biến
chiến lƣợc phát triển tổng thể dài hạn của toàn ngành sẽ giúp doanh nghiệp có
định hƣớng đúng đắn trong xây dựng chiến lƣợc hành động của mình, có thời
gian chuẩn bị chu đáo khi các biện pháp bảo hộ dần dần bị xoá bỏ, cũng nhƣ
có biện pháp, có kế hoạch chủ động vƣơn ra thâm nhập thị trƣờng quốc tế.
Điều này có thể dẫn đến hậu quả là các doanh nghiệp một mặt còn lúng túng,
bị động nhƣng mặt khác lại dựa dẫm, trông chờ vào bảo hộ. Chiến lƣợc tổng
thể nên quy định nhƣ sau:
- Việc cho phép thành lập thêm doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài đƣợc xem xét trong mối tƣơng quan về cơ cấu với các doanh
nghiệp bảo hiểm trong nƣớc, theo nguyên tắc phát triển các doanh nghiệp
trong nƣớc, bảo đảm các doanh nghiệp trong nƣớc làm nòng cốt phát triển thị
trƣờng. Coi việc cho phép thêm các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài là nhân tố tạo lập môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài hấp dẫn hơn, thu
hút công nghệ, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam và thúc đẩy quan hệ
thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng, phù hợp với lộ trình mở cửa trong Hiệp
định thƣơng mại Việt Mỹ và các cam kết của Việt Nam với các nƣớc trong
tiến trình hội nhập.
Các đối tác nƣớc ngoài xin phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm liên
doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài phải là những công ty bảo
72
hiểm có khả năng tài chính vững mạnh, đã có uy tín trên thị trƣờng bảo hiểm
quốc tế, đã thành công trong việc triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm
tại các nƣớc có điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội tƣơng tự Việt Nam. Các
đối tác này phải có đóng góp vào việc phát triển thị trƣờng bảo hiểm, có quan
hệ hợp tác với các đối tác Việt Nam, có chƣơng trình đào tạo cho các cán bộ
Việt Nam, có chƣơng trình chuyển giao công nghệ quản lý, thông tin cho Việt
Nam.
Lĩnh vực xem xét cho các đối tác nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam
phải là các lĩnh vực đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế xã hội nói
chung và thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam mà nền kinh tế có nhu cầu và các
doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chƣa có khả năng triển khai. Cụ thể là các
lĩnh vực bảo hiểm phục vụ các chƣơng trình phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp
nhƣ bảo hiểm cây trồng, vật nuôi, bảo hiểm tầu sông, tầu cá, bảo hiểm hàng
hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm xe máy; các loại hình bảo hiểm trách nhiệm
nghề nghiệp, bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính, các sản phẩm bảo hiểm
đầu tƣ dài hạn.
- Chiến lƣợc phát triển nên lƣu ý tới việc trao đổi thông tin, hợp tác và
trợ giúp kỹ thuật trong lĩnh vực bảo hiểm với thị trƣờng bảo hiểm nƣớc ngoài
để học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt xu thế, tình hình biến động của ngành bảo
hiểm trên thế giới. Từ đó đề ra những giải pháp xử lý phù hợp và kịp thời,
tránh những xáo động trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.
3.2 Nhóm giải pháp về phía Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
3.2.1 Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Trong thời gian qua các doanh nghiệp bảo hiểm trong hiệp hội đã có
một số hợp tác nhất định nhƣ ký kết các thỏa thuận bảo hiểm hỏa hoạn, thỏa
thuận hợp tác duy trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, phạm vi và mức độ hợp tác này còn hẹp và
73
chƣa chặt chẽ. Để nâng cao hơn nữa vai trò của Hiệp hội bảo hiểm, trong thời
gian tới Hiệp hội cần có những biện pháp:
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp và cơ chế kiểm tra theo
phƣơng thức tự quản trong việc thực hiện các thỏa thuận giữa các hội viên và
có báo cáo cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh doanh bảo hiểm, kịp thời xử lý
các hành vi vi phạm cũng nhƣ việc không tuân thủ các quy chế hợp tác.
- Hiệp hội cũng cần tiếp đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền cho
ngành Bảo hiểm Việt Nam nhƣ: tổ chức mít tinh nhân ngày truyền thống của
ngành Bảo hiểm Việt Nam, mở các cuộc triển lãm về ngành bảo hiểm Việt
Nam, phối hợp với các phƣơng tiện truyền thông để không ngừng đƣa tin về
hoạt động của ngành bảo hiểm.
- Tiếp tục vận động các công ty môi giới bảo hiểm, công ty tƣ vấn giám
định bảo hiểm, văn phòng đại diện tham gia hiệp hội.
- Thành lập một hệ thống thông tin toàn thị trƣờng làm cơ sở để đánh
giá rủi ro, tính phí bảo hiểm; hệ thống phân tích và kiểm soát tổn thất, hợp tác
trong việc phối hợp cùng giải quyết tai nạn; hợp tác trong việc đồng bảo hiểm,
tái bảo hiểm, trợ giúp kỹ thuật, đào tạo để có thể nâng cao năng lực thực hiện
bảo hiểm cho các thành viên.
3.2.2 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành bảo hiểm
Việt Nam
- Kiện toàn bộ máy của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam bao gồm các
phòng ban nghiệp vụ phân tích dự báo, đề phòng và hạn chế tổn thất.
- Thành lập trung tâm đào tạo bảo hiểm cho toàn ngành. Những cán bộ
chuyên môn phải đƣợc đào tạo về cơ bản và phải vƣợt qua đƣợc các kỳ thi sát
hạch về chuyên môn và phải đƣợc cấp chứng chỉ.
74
- Hiệp hội tiếp tục hoàn thiện giáo trình Đào tạo đại lý Bảo hiểm phi
nhân thọ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình đào tạo đại
lý.
- Tổ chức hội nghị của các công ty môi giới bảo hiểm, văn phòng đại
diện và khối trƣờng đại học, học viện là hội viên tài trợ để bàn giải pháp phối
hợp hoạt động.
- Liên hệ và liên kết với các học viện bảo hiểm nƣớc ngoài, cử cán bộ
của Hiệp hội và của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đến các hiệp hội
này để học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn.
3.3 Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm của
Việt Nam
3.3.1 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới
Trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam có thể nhận thấy các công ty bảo
hiểm nƣớc ngoài đang nỗ lực hoạt động để chiếm dần các phân đoạn thị
trƣờng hiệu quả với chiến lƣợc tập trung vào thị trƣờng mục tiêu nhƣng đồng
thời cũng chọn lọc rủi ro. Những nỗ lực của họ phần nào đã thành công. Các
doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài có chiến lƣợc chiếm lĩnh thị trƣờng, tăng
thị phần bảo hiểm bằng nhiều hình thức, trong đó có quảng cáo, tiếp thị và
chấp nhận lỗ kỹ thuật trong thời gian dài (thậm chí hơn 5 năm). Chiến lƣợc
của các công ty nƣớc ngoài mạnh về tiềm lực tài chính này tạo ra sự cạnh
tranh không cân sức nhƣng đƣợc phép với các doanh nghiệp bảo hiểm còn lại.
Trong khi đó các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam mới gia nhập thị trƣờng
tìm mọi biện pháp để chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh thu mà không chú trọng
đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả trong dài hạn.
Trong những năm tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo
hiểm nói chung sẽ diễn ra trong môi trƣờng khác hẳn với những năm trƣớc
đây: nền kinh tế tiếp tục phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng định hƣớng
75
XNCH. Song trong bối cảnh hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới;
những thuận lợi có nhiều và những nguy cơ gây mất ổn định kinh tế – xã hội
vẫn còn tồn tại; sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp trong nƣớc
không còn. Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh khốc liệt hiện nay thì chiến
lƣợc kinh doanh ngày càng có vai trò quyết định đối với doanh nghiệp. Một
chiến lƣợc kinh doanh đúng có ý nghĩa rất quan trọng, vì vậy các doanh
nghiệp bảo hiểm cần phải chủ động xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh
doanh bài bản phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo
hiểm Việt Nam đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Xây dựng chiến lƣợc kinh
doanh trƣớc hết phải đƣợc thể hiện ở sự tập trung cao độ của các quản trị viên
cấp cao của doanh nghiệp, thậm chí có nhiều quyết định phải đảm bảo bí mật
để đối thủ cạnh tranh không lƣờng hết đƣợc chủ đích chiến lƣợc của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phải đƣợc tiến
hành ở cả ba cấp chiến lƣợc: cấp toàn doanh nghiệp (nhƣ Tổng Công ty bảo
hiểm Việt Nam), các đơn vị kinh doanh độc lập (nhƣ các công ty Bảo Việt
thành viên) và các bộ phận chức năng (nhƣ các Phòng, Ban, Trung tâm ở Trụ
sở chính). Chiến lƣợc tổng quát ở cấp toàn doanh nghiệp có tính định hƣớng
lớn ở tầm dài hạn của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, chiến lƣợc của các đơn vị và
bộ phận chức năng tạo điều kiện thực hiện chiến lƣợc tổng quát cấp doanh
nghiệp. Tóm lại, chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phải
thể hiện đƣợc tầm nhìn dài hạn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trên cả thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Nếu chiến
lƣợc kinh doanh đƣợc xây dựng theo một quy trình chặt chẽ thì càng có cơ sở
đảm bảo cho các chƣơng trình hành động thực hiện có hiệu quả giảm thiểu
những rủi ro, tạo đƣợc ƣu thế cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững
của doanh nghiệp. Sau khi xác định chiến lƣợc thì tiếp theo là hàng loạt các
công việc tiến hành tổ chức thực hiện chiến lƣợc. Nhƣng cũng nên nhớ rằng,
76
việc lựa chọn và đƣa ra đƣợc chiến lƣợc hay là chƣa đủ, mà còn phải biết tổ
chức thực hiện chiến lƣợc tốt thì mới đảm bảo cho doanh nghiệp thành công
trên thƣơng trƣờng và phát triển lên những tầm cao mới.
3.3.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm
Nâng cao năng lực tài chính
Để nâng cao khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm, khai
thác tốt hơn tiềm năng bảo hiểm của nền kinh tế xã hội, các doanh nghiệp bảo
hiểm hiện đang hoạt động phải có kế hoạch tăng vốn pháp định tối thiểu bằng
mức vốn pháp định theo quy định của Chính phủ. Số vốn pháp định tối thiểu
của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là 600 tỷ đồng, của doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ là 300 tỷ đồng và mức vốn pháp định của doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm là 4 tỷ đồng.[4]
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm phải luôn duy trì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức
vốn pháp định đuợc quy định nhƣ trên và phải đƣợc bổ sung tƣơng xứng với
nội dung, phạm vi và địa bàn họat động kinh doanh của doanh nghiệp. Mức
vốn điều lệ bổ sung sẽ do Bộ Tài chính quy định cụ thể. Việc tăng vốn điều lệ
đối với các doanh nghiệp trong nƣớc có thể thực hiện thông qua việc nhà
nƣớc bảo đảm cấp đủ vốn pháp định cho các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà
nƣớc, hoặc các doanh nghiệp bảo hiểm có thể bổ sung nguồn vốn tự có nhƣ
để lại lợi nhuận, trích từ nguồn dự phòng dao động lớn. Đối với các loại hình
doanh nghiệp khác có thể huy động vốn từ các cổ đông hoặc từ công chúng
thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp.
Mở rộng hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm
Hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo an toàn
và có hiệu quả. Các doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng loại hình, danh mục đầu
tƣ, đƣa tỷ trọng đầu tƣ dài hạn vào dự án phát triển cơ sở hạ tầng.
77
Các doanh nghiệp bảo hiểm lớn (nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh) hình thành
quỹ đầu tƣ hoặc công ty đầu tƣ nhằm triệt để sử dụng vốn nhàn rỗi từ các
khoản dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.
Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia đầu tƣ dƣới dạng
thị trƣờng vốn nhƣ ủy thác đầu tƣ, tín thác, chứng khoán.
Hiện đại hóa công nghệ thông tin
Xây dựng chƣơng trình ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các
khâu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ công tác quản lý nghiệp vụ,
tài chính của doanh nghiệp. Trong đó tập trung vào việc phát triển công nghệ
quản lý đánh giá rủi ro; đề phòng và hạn chế tổn thất; công nghệ tính phí,
trích lập dự phòng nghiệp vụ; hệ thống thông tin báo cáo tài chính, hệ thống
quản lý dữ liệu.
Phát triển nguồn nhân lực
Các doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ viên chức
doanh nghiệp, có quy trình bổ nhiệm, bãi miễn, phân cấp và xác định rõ ràng
trách nhiệm của từng viên chức chủ chốt, có quy trình về thẩm quyền và trách
nhiệm trong công tác khai thác, đánh giá rủi ro, định phí, dự phòng nghiệp vụ,
giám định, bồi thƣờng và các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp. Việc tuyển
dụng các viên chức quản lý theo các tiêu chuẩn công khai bảo đảm các viên
chức có đủ năng lực trình độ cần thiết, có kinh nghiệm quản lý, điều hành
doanh nghiệp. Đối với một số lĩnh vực đòi hỏi phải có chuyên gia giỏi nhƣng
Nhà nƣớc và các nƣớc trong khu vực chƣa đào tạo đƣợc nhƣ chuyên gia định
phí bảo hiểm, trích lập dự phòng và tính toán khả năng thanh toán, cho phép
các doanh nghiệp bảo hiểm thuê chuyên gia này
Đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của ngƣời
mua bảo hiểm. Các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển
78
sản phẩm theo từng thời kỳ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và mức
sống của dân cƣ.
3.3.3 Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ quản lý, chú trọng đến công tác tự
kiểm tra, giám sát trong doanh nghiệp
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện đại ngày nay, doanh nghiệp
nào có đƣợc công nghệ hiện đại và an toàn sẽ là những doanh nghiệp nắm bắt
đƣợc thông tin nhanh nhạy và chính xác nhất, và đƣa ra những quyết định kịp
thời so với đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, với một mạng lƣới hoạt động rất
rộng, việc liên kết và thông tin giữa các phòng ban và các nhân viên trong
công ty là điều mà các doanh nghiệp bảo hiểm cần quan tâm. Đây là một yêu
cầu khách quan trong kinh doanh song nó cũng phụ thuộc rất lớn vào cơ sở
hạ tầng công nghệ thông tin chung của ngành công nghệ thông tin trên thế
giới, trong nƣớc và của từng công ty.
Hơn nữa với đặc thù là một ngành kinh doanh dịch vụ với chu kỳ kinh
doanh đảo ngƣợc, các doanh nghiệp bảo hiểm phải quản lý một số lƣợng hợp
đồng rất lớn và tăng theo thời gian. Nhu cầu mua và trả phí bảo hiểm cũng
nhƣ thanh toán bảo hiểm của khách hàng ngày càng phong phú. Vì vậy, doanh
nghiệp bảo hiểm cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý thông tin,
hợp đồng, buôn bán qua mạng, thanh toán và thu phí qua tài khoản, nó tạo
điều kiện cho việc tiếp cận và xử lý thông tin cũng nhƣ việc quản lý chất
lƣợng hợp đồng và chăm sóc khách hàng.
Vì vậy, để sử dụng triệt để các thành tựu mới của công nghệ thông tin,
các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng và hiện đại
hóa hệ thống công nghệ tin học ứng dụng trong công tác quản lý nghiệp vụ tài
chính. Trong đó đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình
phân tích và đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng nghiệp
vụ, phân tích hệ thống thông tin báo cáo tài chính, phân tích và quản trị hệ
79
thống dữ liệu, dự báo xu hƣớng phát triển của thị trƣờng… nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu chi phí quản lý, hạ thấp phí bảo hiểm, nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nƣớc cần hoàn thiện cơ chế
kiểm tra, giám sát trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Đề cao vai trò tự
giám sát thông qua hoạt động kiểm toán nội bộ, công khai tài chính. Hiện nay,
trong các doanh nghiệp bảo hiểm trong nƣớc mới chỉ có hai doanh nghiệp là
Bảo Việt và Bảo Minh đã thực hiện minh bạch, công khai tài chính. Ngoài ra,
các biện pháp nhƣ chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, giảm thiểu các thủ tục
hành chính trong công tác quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cũng cần đƣợc
thực hiện. Tăng cƣờng sự phân cấp trong quản lý, nâng cao tính chủ động và
trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong từng cấp quản lý, từng khâu công việc,
của từng cá nhân trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kiên quyết xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
3.3.4 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng để thực hiện đa dạng
hoá sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trƣờng
đƣợc tập trung ở khả năng cung ứng cho thị trƣờng những sản phẩm bảo hiểm
phong phú, đa dạng với chất lƣợng tốt, giá phí bảo hiểm hạ, các dịch vụ chăm
sóc khách hàng hoàn hảo, tài chính của doanh nghiệp lành mạnh. Vì vậy, để
cạnh tranh có hiệu quả, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần chú trọng
đầu tƣ nghiên cứu hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu
và khả năng tài chính của ngƣời mua bảo hiểm, đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng. Cụ thể đối với các sản phẩm phi nhân thọ, ngoài tiếp
tục hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm hiện có, đặc biệt khai
thác tối đa các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới và bảo hiểm tai nạn hành khách, mở rộng các loại hình bảo
80
hiểm còn thấp nhƣ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản cho
các doanh nghiệp tƣ nhân, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thiệt hại trong
kinh doanh… đồng thời triển khai các sản phẩm bảo hiểm mới đặc biệt là các
sản phẩm phục vụ chƣơng trình nông, lâm, ngƣ nghiệp….
Đối với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Nam cần khai thác triệt để về tính đa dạng, về chất lƣợng sản phẩm có
khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần trƣớc các đối thủ cạnh tranh.
Khuyến khích chuyên môn hóa việc phát triển và hoàn thiện sản phẩm, triển
khai các sản phẩm dài hạn nhƣ: bảo hiểm an sinh giáo dục, bảo hiểm hƣu trí,
bảo hiểm trả tiền định kỳ và các sản phẩm bảo hiểm khác gắn với tiết kiệm và
đầu tƣ.
Để nâng cao chất lƣợng bảo hiểm dịch vụ, các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Nam cũng cần thƣờng xuyên rà soát, hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ
thẩm định rủi ro, khai thác, giải quyết bồi thƣờng và trả tiền bảo hiểm, quy
trình phục vụ khách hàng… tạo lòng tin cho khách hàng về vai trò và lợi ích
mà dịch vụ bảo hiểm đem lại.
3.3.5 Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, do đặc điểm của sản phẩm, dịch
vụ bảo hiểm chủ yếu là vô hình nên chất lƣợng nguồn nhân lực bảo hiểm là
rất quan trọng. Thế kỷ XXI là thời đại của nền kinh tế tri thức. Thông tin và
tri thức là nguồn sức mạnh thúc đẩy sự sống còn và phát triển của doanh
nghiệp bảo hiểm. Hiện tại, tình trạng thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao tại
các công ty bảo hiểm trong nƣớc là khá phổ biến, việc quan tâm phát triển
chất lƣợng nguồn nhân lực cũng chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ. Phần lớn họ còn
làm việc theo kinh nghiệm bản thân nên không có khả năng để giải quyết các
vấn đề mới phát sinh một cách nhanh nhạy. Hơn nữa khi xuất hiện các công
81
ty bảo hiểm nƣớc ngoài với ƣu thế cạnh tranh vƣợt trội đã tạo nên hiệu ứng
dịch chuyển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao từ các công ty bảo hiểm trong
nƣớc sang các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài. Để khắc phục tình trạng trên,
công tác đào tạo là giải pháp quan trọng nhằm cung cấp thông tin, kiến thức
và những kỹ năng có liên quan, thậm chí có khi là giải pháp duy nhất. Theo
yêu cầu thực hiện những cam kết trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng và
đa phƣơng của Việt Nam với các nƣớc trong khối ASEAN, Liên minh Châu
Âu, Hoa Kỳ, thực hiện các cam kết quốc tế khi gia nhập WTO, việc hội nhập
quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ tạo ra cơ hội và thách thức đòi hỏi thị
trƣờng bảo hiểm phải gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển phù hợp với tiêu
chuẩn và thông lệ quốc tế. Do đó, các công ty bảo hiểm có thể nhận thấy rằng
áp lực trực tiếp khi tham gia WTO là cuộc cạnh tranh về nhân tài và khoa học
kỹ thuật. Các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài có sức hấp dẫn rất lớn đối với
những ngƣời tài giỏi về bảo hiểm của nƣớc ta là ở chỗ họ có thể cam kết sẵn
sàng thực hiện những điều kiện ƣu đãi tốt nhất mà các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Nam hiện nay chƣa thể thực hiện một cách rộng rãi đƣợc, ví dụ nhƣ mời
ra nƣớc ngoài đào tạo chính quy, đƣợc cấp văn bằng chuyên nghiệp tầm cỡ
quốc tế, có học vị cao, có tƣơng lai đầy hứa hẹn… Trong thị trƣờng bảo hiểm
hiện nay không hiếm những ngƣời tài giỏi, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Nam muốn đứng vững trên tƣ thế chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trí tuệ
này cần phải tăng cƣờng đào tạo cán bộ bảo hiểm giỏi hơn, toàn diện hơn,
nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của cán bộ. Nền khoa học kỹ thuật đang
trên đà đổi mới không ngừng, yêu cầu về quản lý rủi ro bảo hiểm của thị
trƣờng bảo hiểm nƣớc ta hiện nay ngày càng đòi hỏi chuyên nghiệp hơn và
càng phức tạp hơn. Do có sự thay đổi không ngừng về yếu tố rủi ro, yêu cầu
về kiến thức và kỹ thuật chuyên môn đối với cán bộ bảo hiểm ngày càng cao.
Ngoài ra, trong thời đại của nền kinh tế tri thức, rất nhiều chức năng quản lý
82
của doanh nghiệp bảo hiểm đã chuyển xuống các đơn vị cơ sở, cán bộ bảo
hiểm càng có nhiều cơ hội tham gia công tác quản lý. Do đó, các doanh
nghiệp bảo hiểm nói chung muốn tồn tại và phát triển phải hết sức coi trọng
công tác quản lý nguồn nhân lực, đào tạo về công tác quản lý cho cán bộ bảo
hiểm.
3.3.6 Phát triển các kênh phân phối
Sản phẩm bảo hiểm đƣợc phân phối cho ngƣời tham gia bảo hiểm qua
các kênh: bán hàng trực tiếp, bán hàng gián tiếp thông qua các trung gian bảo
hiểm là môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm, kênh bán hàng kết hợp và bán
hàng thƣơng mại điện tử. Thực tế trên cho thấy, kênh phân phối sản phẩm bảo
hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng của thị trƣờng.
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, các giải pháp
công ty bảo hiểm cần thực hiện là:
- Phát triển và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho đại lý bảo hiểm
Hiện nay ở Việt Nam các công ty bảo hiểm vẫn bán hàng thông qua các
đại lý là chủ yếu. Vì vậy, phát triển và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho đại
lý là hết sức quan trọng, trong đó đặc biệt phải kể đến công tác đào tạo. Bởi vì
nguyên nhân thành công chính của đại lý bảo hiểm là chất lƣợng đào tạo. Các
công ty bảo hiểm cần xây dựng các chƣơng trình đào tạo đại lý đạt tiêu chuẩn
quốc tế, hoặc các công ty hoàn toàn có thể mua bản quyền của các tổ chức
đào tạo chuyên nghiệp về bảo hiểm trên thế giới. Các công ty cần đề ra các
tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể đối với đại lý bảo hiểm, bảo đảm đội ngũ đại lý
bảo hiểm có trình độ chuyên sâu về sản phẩm bảo hiểm, có đạo đức nghề
nghiệp, giúp cho thị trƣờng phát triển lành mạnh.
Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng cần có những chính sách phù hợp hỗ trợ cho
hoạt động đại lý bảo hiểm, xem đây nhƣ một nghề chuyên nghiệp và tạo công
ăn việc làm cho xã hội. Các chính sách, chế độ nhƣ quy định tỷ lệ hoa hồng
83
đại lý phải bù đắp đƣợc công sức của đại lý để khuyến khích đội ngũ đại lý
bảo hiểm đông đảo gia nhập thị trƣờng.
- Thúc đẩy bán hàng thông qua kênh môi giới bảo hiểm
Kênh phân phối qua môi giới có nhiều ƣu điểm trong việc phân phối
sản phẩm bảo hiểm. Trƣớc hết, môi giới bảo hiểm tƣ vấn giúp khách hàng
đánh giá rủi ro cần phải bảo hiểm, lựa chọn các doanh nghiệp bảo hiểm, sản
phẩm bảo hiểm phù hợp với mức phí bảo hiểm hợp lý. Đồng thời môi giới hỗ
trợ khách hàng trong việc giải quyết và thƣơng lƣợng bồi thƣờng, giúp cho cả
công ty bảo hiểm và khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí cho các giao
dịch bảo hiểm. Ngoài ra môi giới còn tạo lập mối quan hệ tin tƣởng lẫn nhau
giữa công ty bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm. Với vai trò to lớn nhƣ
vậy, hiện nay ở các nƣớc có thị trƣờng bảo hiểm phát triển và các nƣớc trong
khu vực ASEAN, hoạt động môi giới rất phát triển. Vì vậy, các công ty bảo
hiểm cần mở rộng hơn nữa mối quan hệ với công ty môi giới bảo hiểm, chấp
nhận việc bán hàng qua môi giới là một tất yếu khách quan và dễ đƣợc khách
hàng chấp nhận.
- Phát triển các kênh phân phối kết hợp
Kênh phân phối kết hợp cũng khá phổ biến trên thế giới hiện nay. Hệ
thống phân phối này dựa trên kênh phân phối của các lĩnh vực kinh doanh
khác nhƣ Ngân hàng, các công ty du lịch, các trƣờng học.... Việt Nam trƣớc
xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế, ngành bảo hiểm đứng trƣớc sự cạnh tranh
ngày càng khốc liệt buộc các công ty bảo hiểm trong nƣớc phải có những thay
đổi trong chiến lƣợc marketing, đặc biệt là chiến lƣợc phân phối sản phẩm.
Bán bảo hiểm qua ngân hàng chắc chắn sẽ là một trong những kênh phân phối
hiệu quả để thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu phí bảo hiểm nhằm đạt mục
tiêu tăng trƣởng của Chính phủ Việt Nam đặt ra cho các công ty bảo hiểm
trong nƣớc. Hiện nay, ở Việt Nam kênh phân phối các sản phẩm bảo hiểm
84
vẫn qua đại lý là chính. Kênh phục vụ qua ngân hàng mới bắt đầu đƣợc phát
triển. Bảo hiểm ngân hàng đƣợc sử dụng và định nghĩa nhƣ là lựa chọn về
kênh phân phối bổ sung cho mạng lƣới đại lý và môi giới truyền thống. Với
cách định nghĩa đơn giản nhất, bảo hiểm ngân hàng là việc phân phối các sản
phẩm bảo hiểm bởi các ngân hàng. Bán bảo hiểm qua các ngân hàng đem lại
rất nhiều lợi ích cho nhà bảo hiểm, ngân hàng và khách hàng. Hiện tại bảo
hiểm ngân hàng trên thị trƣờng Việt Nam đang ở bƣớc sơ khai, mới chớm đạt
đến mức độ đầu tiên với mô hình bảo hiểm ngân hàng – mô hình thỏa thuận
phân phối. Đó là sự kết hợp giữa Bảo Việt với Vietcombank, Incombank;
Prudential kết hợp với ACB; AIA kết hợp với HSBC…. Các công ty bảo
hiểm này mới chỉ đặt một quầy tƣ vấn tại ngân hàng để tƣ vấn và bán bảo
hiểm khi có nhu cầu, một số công ty nhƣ AIA thì hợp tác với ngân hàng theo
kiểu nhân viên ngân hàng bán các sản phẩm bảo hiểm.
Hiện nay khả năng phân phối của các ngân hàng và sự phát triển hệ
thống công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng của Việt Nam đều đang ở mức độ
không thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động bảo hiểm ngân hàng. Tuy
nhiên, bù lại khách hàng ở thị trƣờng Việt Nam lại tin tƣởng vào hoạt động
của các ngân hàng và thái độ của khách hàng đối với việc chuyển sang các
kênh phân phối mới là tƣơng đối tích cực, thuận lợi. Chính vì vậy các doanh
nghiệp bảo hiểm có thể tin tƣởng về tiềm năng phát triển của hoạt động bảo
hiểm ngân hàng nhƣ là một kênh phân phối bổ sung cho kênh phân phối
truyền thống qua đại lý trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong những năm
tới đây.
- Phát triển thương mại điện tử:
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay nhiều công ty
bảo hiểm trên thế giới đã áp dụng thƣơng mại điện tử, rất thích hợp đối với
ngƣời tiêu dùng là các doanh nghiệp, các cá nhân có điều kiện tiếp cận
85
Internet, giảm các chi phí giao dịch, đồng thời giúp doanh nghiệp gia tăng tốc
độ giao dịch và dễ dàng mở rộng phạm vi hoạt động. Hiện nay ở Việt Nam
mới chỉ có một số công ty bảo hiểm đã nghiên cứu và tổ chức triển khai bán
hàng điện tử, tuy nhiên đã đến lúc nghiên cứu để tiến tới thực hiện trong
tƣơng lai gần.
3.3.7 Chủ động mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trƣờng quốc tế
Bảo hiểm hoạt động trên nguyên tắc số đông và dàn trải rủi ro. Do vậy
việc mở rộng hoạt động sang các thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ giúp cho doanh
nghiệp giảm bớt rủi ro trong kinh doanh. Khi thị trƣờng trong nƣớc ngày càng
bị thu hẹp, thì việc tìm thêm những nguồn khách hàng mới thông qua hoạt
động bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm là rất cần thiết.
Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể thông qua Hiệp hội bảo hiểm Việt
Nam hay các công ty tƣ vấn để tìm hiểu thông tin về các thị trƣờng bảo hiểm
nƣớc ngoài, trƣớc hết là thị trƣờng các nƣớc trong khu vực. Đối với hoạt động
bảo hiểm gốc, bƣớc đầu có thể mở văn phòng đại diện làm đầu mối giao dịch,
tìm hiểu pháp luật và tập quán kinh doanh, xúc tiến tìm đối tác liên doanh để
tiến tới thành lập chi nhánh tại thị trƣờng đó. Còn đối với hoạt động tái bảo
hiểm, điều quan trọng nhất là sự tin cậy trong kinh doanh của công ty nhƣợng
tái. Do vậy, khi nhận tái bảo hiểm từ thị trƣờng bảo hiểm nƣớc ngoài, các
doanh nghiệp nên nhận từ những công ty có uy tín và kinh nghiệm trên thị
trƣờng quốc tế hoặc có thể tham khảo thông tin từ Công ty tái bảo hiểm Quốc
gia Việt Nam.
Khi thực hiện các cam kết trong Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ, áp lực
cạnh tranh để giành dật thị phần sẽ là gánh nặng cho các doanh nghiệp bảo
hiểm trong nƣớc. Do vậy các doanh nghiệp phải hết sức năng động trong kinh
doanh, mạnh dạn ứng dụng các kỹ thuật mới trong khai thác dịch vụ và quản
lý rủi ro, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh để một mặt củng cố vị trí trên
86
thị trƣờng trong nƣớc, mặt khác tích cực và mạnh dạn tìm kiếm các thị trƣờng
mới. Trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, các doanh
nghiệp không nên trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nƣớc mà phải chủ động
đa dạng hóa sản phẩm, hoạch định đƣờng lối phát triển của riêng mình.
87
KẾT LUẬN
Kể từ năm 1996 đến nay, Việt Nam đã từng bƣớc mở cửa thị trƣờng
bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Hoạt động của các
doanh nghiệp bảo hiểm này đã đem đến các thay đổi tích cực cho thị trƣờng
nhƣ: góp phần tăng doanh thu phí bảo hiểm, nâng cao năng lực tài chính của
thị trƣờng, tăng cƣờng chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ, thu hút thêm
lao động. Sự có mặt của 20 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp
phần tạo thêm lòng tin và thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Với tiến trình mở cửa thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng bảo
hiểm nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh
gay gắt từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài. Mặc dù đã có những
bƣớc phát triển vƣợt bậc, nhƣng các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn
còn một số hạn chế về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm bảo
hiểm, chất lƣợng cung ứng dịch vụ. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm của toàn
thị trƣờng so với GDP còn rất nhỏ (2,2%). Năng lực tài chính của doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn còn hạn chế, tỷ trọng vốn điều lệ so với các
doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài còn khoảng cách lớn. Hoạt động đầu tƣ tài
chính chƣa đa dạng, chủ yếu sử dụng vốn để gửi tại các ngân hàng thƣơng
mại hoặc mua trái phiếu Chính phủ. Trong kinh doanh bảo hiểm, cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn tập trung vào hạ phí bảo hiểm, tăng chi
hoa hồng bảo hiểm, mở nhiều đại lý để tăng thị phần, tăng doanh thu mà chƣa
chú trọng đến nâng cao chất lƣợng đại lý. Chất lƣợng nguồn nhân lực vẫn còn
chƣa cao nên hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ và hoạt động đầu tƣ của các
doanh nghiệp còn thấp. Cơ cấu sản phẩm bảo hiểm chƣa thực sự phong phú,
chủ yếu tập trung vào các sản phẩm ngắn hạn nên đã hạn chế khả năng huy
động vốn dài hạn, nhiều loại sản phẩm bảo hiểm tiềm năng vẫn còn bỏ ngỏ.
88
Công nghệ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nƣớc
còn nhiều bất cập. Chính những hạn chế này đã làm giảm năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nƣớc trong cuộc đua giành thị phần bảo hiểm với
các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài.
Vậy, để tạo đƣợc những bƣớc đi vững chắc, tận dụng đƣợc cơ hội và
chủ động đối phó với sự xuất hiện của các đại gia trong ngành bảo hiểm thế
giới, các nhà quản lý phải kịp thời điều chỉnh chính sách cho phù hợp với
những diễn biến và thay đổi của thị trƣờng, tăng cƣờng công tác kiểm tra
giám sát họat động kinh doanh bảo hiểm nhằm góp phần ổn định thị trƣờng.
Các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực tài
chính, nguồn nhân lực, chất lƣợng sản phẩm, năng lực quản lý…. để có thể
cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài, thậm chí với
năng lực cạnh tranh vƣợt trội hơn hẳn.
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công thƣơng (2008), Hội thảo: Đánh giá tác động hội nhập sau hai
năm gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam- Ngành bảo hiểm:
Vai trò và những đóng góp tích cực của ngành Bảo hiểm Việt Nam
trong hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Bộ Tài chính (2009), Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam 2008.
3. GS.TS Hoàng Văn Châu, TS. Vũ Sĩ Tuấn, TS. Nguyễn Nhƣ Tiến
(2002), Bảo hiểm trong kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật.
4. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam – Báo Công thƣơng (2009), Bảo hiểm
Việt Nam 2009.
5. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2009), Tổng quan thị trƣờng bảo hiểm
năm 2008.
6. Luật Kinh doanh bảo hiểm (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
7. Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm.
8. PGS.TS Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản
Thống kê.
9. “Thị trƣờng bảo hiểm: cuộc đua phân chia miếng bánh”, Tài chính ngày
nay, số 6/2009.
10. “Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam năm 2008”, Tạp chí thị trường bảo
hiểm – tái bảo hiểm Việt Nam, Số 1 (Tháng 02/2009).
11. “Thị trƣờng bảo hiểm Việt nam năm 2008, triển vọng năm 2009”, Tạp
chí tài chính – bảo hiểm, số 4/2008.
12. Thủ tƣớng chính phủ, Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt
Nam năm 2003-2010, NXB Tài chính.
90
13. Viện khoa học tài chính (2005), báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá
tác động của việc mở cửa thị trƣờng đối với ngành bảo hiểm Việt Nam,
NXB Tài chính.
14. www.avi.org.vn.
15. www.baohiem.pro.vn.
16. www.baoviet.com.vn.
17. www.libertyinsurance.com.vn.
18. www.manulife.com.vn.
19. www.prudential.com.vn.
91
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: BẢO HIỂM VIỆT NAM VÀ NHỮNG CAM KẾT HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM .. 5
1.1 VÀI NÉT VỀ THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ................... 5
1.1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG
BẢO HIỂM VIỆT NAM ......................................................................... 5
1.1.2 MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢO HIỂM ............................................................................................. 8
1.1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢO HIỂM ........................................................................................... 10
1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Ở
VIỆT NAM .............................................................................................. 12
1.2.1 CƠ CẤU VÀ QUY MÔ THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM ................... 12
1.2.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ .... 14
1.2.3 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ............ 16
1.2.4 HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM ................................................... 18
1.2.5 HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN BẢO HIỂM ................................. 20
1.2.6 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM .................................................................................................... 23
1.3 NHỮNG CAM KẾT HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM .......................................................... 26
1.3.1 NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM TRONG
HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN .............................................................. 26
1.3.2 NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM VỚI
APEC .................................................................................................... 27
92
1.3.3 NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM TRONG
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT – MỸ ............................................. 29
1.3.4 NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM KHI GIA
NHẬP WTO .......................................................................................... 34
1.3.4.1 CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG ....................................... 34
1.3.4.2 CAM KẾT ĐỐI XỬ QUỐC GIA ............................................. 37
1.3.4.3 CÁC CAM KẾT BỔ SUNG ..................................................... 38
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM ............................................ 40
2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ............................................... 40
2.1.1 ĐIỂM MẠNH ............................................................................... 50
2.1.2 HẠN CHẾ .................................................................................... 54
2.2 CƠ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT
NAM ........................................................................................................ 56
2.2.1 ĐA DẠNG HOÁ LỰA CHỌN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
PHỤC VỤ NGƢỜI TIÊU DÙNG .......................................................... 56
2.2.2 TẠO CƠ HỘI TIẾP CẬN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC,
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MỚI .......................................................... 57
2.2.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH .................................. 57
2.2.4 CƠ HỘI LIÊN DOANH LIÊN KẾT ............................................. 58
2.3 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
VIỆT NAM .............................................................................................. 60
2.3.1 CHIA SẺ THỊ PHẦN, CẠNH TRANH NGÀY CÀNG KHỐC
LIỆT ...................................................................................................... 60
2.3.2 CHẢY MÁU CHẤT XÁM ........................................................... 61
93
2.3.3 KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH ............................................................ 62
2.3.4 GIÁ PHÍ BẢO HIỂM, SẢN PHẨM BẢO HIỂM ......................... 63
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM VIỆT NAM NHẰM VƢỢT QUA THÁCH THỨC ...................... 66
3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO HIỂM ....................................................................................... 66
3.1.1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM ......................................... 66
3.1.2 PHỔ BIẾN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ NHỮNG CAM KẾT
CỦA VIỆT NAM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM ĐANG
HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG ................................................... 68
3.1.3 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH BẢO
HIỂM .................................................................................................... 69
3.1.4 ĐẢM BẢO TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG KHAI TRONG MỌI
QUY CHẾ, CHÍNH SÁCH ................................................................... 70
3.1.5 ĐƢA RA MỘT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ DÀI
HẠN CHO THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM ................................................ 71
3.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA HIỆP HỘI BẢO HIỂM VIỆT NAM
.................................................................................................................. 72
3.2.1 NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI BẢO HIỂM VIỆT NAM
.............................................................................................................. 72
3.2.2 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHO NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM ............................................... 73
3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP KINH
DOANH BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM ................................................ 74
3.3.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH HIỆU QUẢ TRONG
ĐIỀU KIỆN MỚI .................................................................................. 74
94
3.3.2 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP BẢO HIỂM ............................................................................ 76
3.3.3 TIẾP TỤC HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ, CHÚ
TRỌNG ĐẾN CÔNG TÁC TỰ KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG
DOANH NGHIỆP ................................................................................. 78
3.3.4 TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ĐỂ
THỰC HIỆN ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM, NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ BẢO HIỂM ..................................... 79
3.3.5 CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM ........................... 80
3.3.6 PHÁT TRIỂN CÁC KÊNH PHÂN PHỐI ..................................... 82
3.3.7 CHỦ ĐỘNG MỞ RỘNG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG RA THỊ
TRƢỜNG QUỐC TẾ ............................................................................ 85
KẾT LUẬN ................................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 89
PHỤ LỤC
95
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA : Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á
APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dƣơng
ASEAN : Khu vực Đông Nam á
CAP : Chƣơng trình hành động tập thể
GATS : Hiệp định chung về thƣơng mại và dịch vụ
GDP : Tổng sản phẩm nội địa
IAP : Chƣơng trình hành động quốc gia
MFN : Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
NT : Chế độ đối xử quốc gia
WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới
96
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG:
Bảng 1.1 : Số lƣợng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp năm
2008
Bảng 1.2 : Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp năm
năm 2007 - 2008
Bảng 1.3 : Hoạt động tái bảo hiểm năm 2007 – 2008
Bảng 1.4 : Mức vốn đầu tƣ trở lại nền kinh tế của các doanh nghiệp bảo hiểm
năm 2007 - 2008
Bảng 2.1: Thị phần phí bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ
Bảng 2.2: Thị phần phí bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân
thọ
BIỂU:
Biểu 1.1 : Tỷ trọng phí bảo hiểm gốc thu xếp qua môi giới bảo hiểm năm
2008
Biểu 1.2 : Cơ cấu đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2008
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM NĂM 2008
STT Tên Công ty Năm thành lập Hình thức sở hữu Vốn điều lệ ®· gãp
I. Công ty bảo hiểm phi nhân thọ: 27 Công ty
1
Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
(Bảo Việt)
1964 TNHH 1.000 tỷ đồng
2
Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo
Minh)
1994 Cổ phần 755 tỷ đồng
3
Tổng C«ng ty cổ phần bảo hiểm Dầu
khÝ Việt Nam (PVI)
1996 Cổ phần 1.035,5 tỷ đồng
4
Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
(Pjico)
1995 Cổ phần 335,1 tỷ đồng
5
Công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
(Toàn Cầu)
2006 Cổ phần 300 tỷ đồng
6 C«ng ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện 1998 Cổ phần 300 tỷ đồng
(PTI)
7
Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông
(Viễn Đông)
2003 Cổ phần 300 tỷ đồng
8
Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng
(Bảo Long)
1995 Cổ phần 167,2 tỷ đồng
9
C«ng ty cổ phần bảo hiểm AAA
(AAA)
2005 Cổ phần 675 tỷ đồng
10
Công ty bảo hiểm Ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam (BIC)
2005 Nhà nước 500 tỷ đồng
11
Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng
Nông nghiệp (ABIC)
2006 Cổ phần 380 tỷ đồng
12
C«ng ty TNHH bảo hiểm Ng©n hàng
C«ng thương Việt Nam (Bảo Ng©n)
2002 Cổ phần 92,6 tỷ đồng
13
Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Tín
(Bảo Tín)
2006 Cổ phần 80 tỷ đồng
14 Công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội 2007 Cổ phần 300 tỷ đồng
(Bảo Quân)
15
C«ng ty cổ phần bảo hiểm Hàng
Kh«ng (Hàng Kh«ng)
2008 Cổ phần 477,6 tỷ đồng
16
Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng
Vương (Hùng Vương)
2008 Cổ phần 166,1 tỷ đồng
17
Công ty cổ phần bảo hiểm SHB –
Vinacomin (Than – Khoáng Sản)
2008 Cổ phần 300 tỷ đồng
18 C«ng ty bảo hiểm Liªn hiệp (UIC) 1997 Liªn doanh 5 triệu USD
19
Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế
- Việt Nam (VIA)
1996 Liên doanh 300 tỷ đồng
20
Công ty TNHH bảo hiểm Samsung
Vina (Samsung-Vina)
2002 Liên doanh 5 triệu đồng
21
Công ty TNHH bảo hiểm QBE Việt
Nam (QBE)
2005
100% vốn nước
ngoài
6,3 triệu USD
22
Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ
AIG (Việt Nam) (AIG)
2005
100% vốn nước
ngoài
318,6 tỷ đồng
23
C«ng ty TNHH bảo hiểm tổng hợp
Groupama Việt Nam (Groupama)
2001
100% vốn nước
ngoài
7,6 triệu USD
24
Công ty TNHH bảo hiểm Liberty
(Liberty)
2006
100% vốn nước
ngoài
320 tỷ đồng
25 Công ty TNHH bảo hiểm ACE (ACE) 2006
100% vốn nước
ngoài
304,5 tỷ đồng
26
C«ng ty TNHH bảo hiểm Fubon (Việt
Nam) (Fubon)
2008
100% vốn nước
ngoài
300 tỷ đồng
27
Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ
MSIG Việt Nam (MSIG)
2008
100% vốn nước
ngoài
300 tỷ đồng
II. Công ty bảo hiểm nhân thọ: 11 C«ng ty
28 Bảo Việt Nh©n Thọ 2004 TNHH 1.500 tỷ đồng
29
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Dai-ichi Việt Nam (Dai-ichi)
2007
100% vốn nước
ngoài
72 triệu USD
30
C«ng ty TNHH bảo hiểm nh©n thọ
Prudential Việt Nam (Prudential)
1999
100% vốn nước
ngoài
75 triệu USD
31
Công ty TNHH Manulife (Việt Nam)
(Manulife)
1999
100% vốn nước
ngoài
25 triệu USD
32
Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ
Việt Nam (AIA)
2000
100% vốn nước
ngoài
25 triệu USD
33
C«ng ty TNHH bảo hiểm nh©n thọ
Ace (Ace Life)
2005
100% vốn nước
ngoài
31,91 triệu USD
34
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Prévoir (Prevoir)
2005
100% vốn nước
ngoài
600 tỷ đồng
35
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Cathay Việt Nam (Cathay)
2007
100% vốn nước
ngoài
60 triệu USD
36
C«ng ty TNHH bảo hiểm Great
Eastern Việt Nam (GE)
2007
100% vốn nước
ngoài
600 tỷ đồng
37
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Hàn Quốc (Việt Nam) (KLI)
2008
100% vốn nước
ngoài
960 tỷ đồng
38
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Vietcombank-Cardif (VCLI)
2008 Liên doanh 600 tỷ đồng
III. Công ty tái bảo hiểm: 1 Công ty
39
Tổng Công ty cổ phần tái bảo hiểm
quốc gia Việt Nam (Vinare)
1994 Cổ phần 672,2 tỷ đồng
IV. C«ng ty m«i giới bảo hiểm: 10 C«ng ty
40
Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm
Việt Quốc (Việt Quốc)
2001 Cổ phần 6 tỷ đồng
41
Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á
Đông (Á Đông)
2003 Cổ phần 6 tỷ đồng
42
C«ng ty cổ phần m«i giới bảo hiểm
Đại Việt (Đại Việt)
2003 Cổ phần 6 tỷ đồng
43
Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm
Thái Bình Dương (PIB)
2005 Cổ phần 6 tỷ đồng
44
Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm
Cimeico (Cimeico)
2006 Cổ phần 30 tỷ đồng
45
C«ng ty cổ phần m«i giới bảo hiểm
Sao Việt
2008 Cổ phần 4 tỷ đồng
46
Công ty TNHH AON Việt Nam
(AON)
1993
100% vốn nước
ngoài
8 tỷ đồng
47
Công ty TNHH môi giới bảo hiểm
Gras Savoye Willis Việt Nam
(Grassavoye)
2003
100% vốn nước
ngoài
300.000 USD
48
Công ty TNHH môi giới bảo hiểm
Mash Việt Nam (Mask)
2004
100% vốn nước
ngoài
300.000 USD
49
Công ty TNHH môi giới bảo hiểm
Jardine Loyld Thompson Việt Nam
2008
100% vốn nước
ngoài
300.000 USD
Nguồn: Bộ Tài chính – Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008
PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2007 – 2008
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Tên Công ty
Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu phí
bảo hiểm gốc
Vốn chủ
sở hữu
Tổng tài
sản
Doanh thu phí
bảo hiểm gốc
Vốn chủ
sở hữu
Tổng tài
sản
Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 8.213 8.339 16.650 10.950 11.555 22.759
1 Bảo Việt 2.587 1.095 3.610 3.345 1.015 4.062
2 Bảo Minh 1.606 2.061 3.108 1.886 2.103 3.209
3 PVI 1.599 1.754 4.519 2.021 2.288 4.918
4 Pjico 889 199 705 1.070 414 1.015
5 Toàn Cầu 113 73 372 193 315 460
6 PTI 292 151 505 442 480 876
7 Viễn Đông 158 314 875 221 308 833
8 Bảo Long 165 188 292 254 171 298
9 AAA 158 396 568 203 591 798
10 BIC 148 520 720 269 443 1.746
11 ABIC 17 380 395 132 388 490
12 Bảo Ngân 26 100 133 24 102 126
13 Bảo Tín 1 80 81 9 75 87
14 Bảo Quân - - - 144 301 397
15 Bảo Không - - - 72 502 663
16 Hùng Vương - - - 7 168 180
17 Than – Khoáng sản - - - - - -
18 UIC 166 180 310 179 63 364
19 VIA 122 142 237 174 300 492
20 Samsung-Vina 69 86 199 89 77 216
21 QBE 29 89 139 37 90 165
22 AIG 59 133 173 115 319 398
23 Groupama 2 56 60 4 117 75
24 Liberty 5 277 286 45 321 250
25 ACE 2 65 76 14 304 307
26 Fubon - - - 1 300 334
27 MSIG - - - - - -
Công ty bảo hiểm nhân thọ
28 Bảo Việt Nhân thọ 3.286 1.565 14.408 3.393 1.517 15.192
29 Dai-ichi 472 196 1.181 585 987 2.330
30 Prudential 3.958 2.304 16.799 4.270 3.009 19.487
31 Manulife 969 907 4.439 1.082 908 4.918
32 AIA 556 193 2.080 624 671 2.780
33 Ace Life 168 287 420 309 318 508
34 Prévior 28 89 351 30 510 582
35 Cathay - - - 10 993 1.016
36 Great Eastern - - - - 589 620
37 KLI - - - - 1.011 1.020
38 VCLI - - - - 612 622
Tái bảo hiểm - 614 1.215 - 1.911 2.724
39 VINARE - 614 1.215 - 1.911 2.724
Tổng cộng 17.650 14.494 57.543 21.253 24.591 74.558
Nguồn: Bộ Tài chính – Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3378_8262.pdf