Là một DN hoạt động trong lĩnh vực XD nên TSCĐ của DN chiếm tỷ trọng và có giá trị rất lớn, chủ yếu là các máy móc thiết bị thi công XD. Quá trình XD diễn ra ở ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khách quan như: Nắng, mưa, gió, bão, môi trường xung quanh tác động vào dẫn tới TSCĐ nhanh bị hư hỏng. Việc sửa chữa TSCĐ có thể do DN làm hoặc thuê ngoài. Đối với nghiệp vụ sửa chữa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn thì chi phí sửa chữa được hạch toán một lần vào chi phí SXXD trong kỳ. Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn, diễn ra trong thời gian dài thì hạch toán chi phí phân bổ trong kỳ.
35 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại dịch vụ và Truyền thông Gia đình Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Hoạt động kinh doanh của công ty CP TMDV và Truyền thông GĐ Việt NamMục lục
Phần 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CPTMDV VÀ TRUYỀN THÔNG GĐ VIỆT NAM
1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
Tên doanh nghiệp (tiếng Việt): Công ty CP TMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
Tên doanh nghiệp (tiếng Anh): GD Viet Nam communication and service trading joint stock company
Tên giao dịch (tên viết tắt): TTGDVN.,JSC
Địa chỉ: Số 1, ngõ 231, ngách 51, đường Nguyễn Văn Linh, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0436741132
Email: ... Website: www.truyenthonggd.vn
Mã số doanh nghiệp:
Chi nhánh, Văn phòng đại diện: Số 9, phố Mai Phúc, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển (khoảng 2 trang)
Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao, sự lớn mạnh của Trung tâm được tập thể lãnh đạo trung tâm quyết tâm thành lập công ty cổ phần lấy tên là công ty CPTMDV và truyền thông GĐVN với mong muốn ngày càng hưng thịnh, ngày 04 tháng 07 năm 2008 chính thức Công ty Cổ phần TMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN được thành lập.
Công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN phát triển được như ngày hôm nay là do chính sách và sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng nguồn nhân lực. Với sự đóng góp không ngừng của tập thể kỹ sư giàu kinh nghiệm, kết hợp với lòng nhiệt tình, sự trẻ trung, năng động, sáng tạo, ham học hỏi của những kỹ sư trẻ tuổi đã giúp cho công ty ngày càng trở lên lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm và dịch vụ .
Qua gần 4 năm phát triển và trưởng thành, đã liên tục khẳng định vị thế và uy tín trên thương trường, trở thành một trong những công ty tin cậy, cung cấp chuyên nghiệp các sản phẩm, dịch vụ trong các lĩnh vực: Công nghệ thông tin,tư vân
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế cty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN,cty luôn mong muốn được hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để được cống hiến nhiều hơn nữa trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. cty đã và đang xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với các hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới như: Microsoft, … và tạo dựng quan hệ với các tập đoàn tài chính hàng như ngân hàng phát triển nông thôn ngân hàng đông á….
Công ty TMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN luôn kiên trì với định hướng đa ngành, đa lĩnh vực, và đã xây dựng, phát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp cho hơn 100 cán bộ nhân viên và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nhiều năm liền, cty luôn giữ tốc độ tăng trưởng trung bình trên 50% và dự kiến tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Công ty TMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường nội địa và hướng tới các khu vực trên thế giới. Trong thời gian tới công ty tiếp tục đầu tư và phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực chủ đạo như: Công nghệ thông tin, truyền thông,kinh doanh các mặt hàng ,các thiết bị viễn thông….
1.2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của công ty CP TMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
STT
Tên ngành
Mã ngành
1
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
8230( Chính)
2
In ấn
1811
3
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
5510
4
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5610
5
Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch;
7920
6
Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô
Điều 9 Nghị định 91/2009 NĐ-CP về kinh doanh vận tải
7
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông;
4652
8
Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh;
4741
9
Dịch vụ liên quan đến in
1812
10
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết:
- Bán buôn sách, báo, tạp chí, văn phòng phẩm
- Bán buôn dụng cụ thể dục, thể thao
4649
11
Quảng cáo
7310
12
Cho thuê xe có động cơ
7710
13
Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
7920
14
Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hòa không khí và sản xuất nước đá
3530
15
Sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình
9522
16
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác:
Chi tiết:
- Bán buôn máy móc, thiết bị văn phòng, trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi;
- Bán buôn bàn, ghế, tủ văn phòng;
4659
17
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác:
Chi tiết:
- Cho thuê máy móc và thiết bị văn phòng không kèm người điều khiển;
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác chưa phân vào đâu được sử dụng như hàng hóa trong kinh doanh.
4741
18
Dịch vụ nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;
Điều 17 Nghị định 12/2006/NĐ-CP
19
Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
4651
20
Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
4761
21
Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
1.3. Hình thức kế toán áp dụng ở Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
1.3.1. Chế độ kế toán được áp dụng tại Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
Hình thức kế toán áp dụng :KT Nhật ký chung
Niên độ kế toán: bắt đầu tư 01/01 và kết thúc 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : Việt Nam đồng
Hệ thống tài khoản, hệ thống báo cáo tài chính, chế độ chứng từ kế toán, chế độ sổ kế toán, áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
Tỷ giá sử dụng trong quy đổi ngoại tệ: nếu phát sinh các nghiệp vụ ngoại tệ thì Công ty sử dụng tỷ giá giao dịch của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh quận Long Biên
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp đánh giá: nhập kho theo giá phí thực tế.
+ Phương pháp định giá hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuất trước.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: theo phương pháp thẻ song song
Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo nguyên giá và giá trị còn lại
+ Phương pháp tính giá khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng. Kế toán trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định tại Quyết định số 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính.
Sau đây là bảng danh mục và biểu mẫu chứng từ KT mà DN sử dụng:
TT
TÊN CT
SỐ HIỆU CT
DẠNG
I
LĐ tiền lương
1
Bảng chấm công
01-LĐTL
BB
2
Bảng thanh toán tiền lương
02-LĐTL
BB
3
Phiếu nghỉ hưởng BHXH, BHYT
03-LĐTL
BB
4
Bảng thanh toán BHXH, BHYT
04-LĐTL
BB
5
Bảng thanh toán tiền lương
05-LĐTL
BB
6
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công trình hoàn thành
06-LĐTL
HD
7
Phiếu báo làm thêm giờ
07-LĐTL
HD
8
Hoạt động giao khoán
08-LĐTL
HD
9
Biên bản điều tra tai nạn LĐ
09-LĐTL
HD
II
Hàng tồn kho
1
Phiếu nhập kho
01-VT
BB
2
Phiếu xuất kho
02-VT
BB
3
Phiếu xuât kho kiêm vận chuyển nội bộ
03-VT
BB
4
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
04-VT
HD
5
Biên bản kiểm nghiệm
05-VT
HD
6
Thẻ kho
06-VT
BB
7
Phiếu báo vật tư tồn lại cuối kỳ
07-VT
HD
8
Biên bản kiểm kê vật tư, SP-SXXD
08-VT
BB
III
Bán hàng
1
Hóa đơn
01-GTGT
BB
2
Phiếu kê mua hàng của khách hàng
13-BH
BB
3
Bảng thanh toán
14-BH
HD
IV
Tiền tệ
1
Phiếu thu
C30-BB
BB
2
Phiếu chi
C31-BB
BB
3
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
HD
4
Thanh toán tạm ứng
04-TT
BB
5
Biên lai thu tiền
05-TT
HD
6
Bảng kiểm kê quỹ
06-TT
BB
V
TSCĐ
1
Biên bản giao nhận TSCĐ
01-TSCĐ
BB
2
Thẻ TSCĐ
02-TSCĐ
BB
3
Biên bản thanh lý TSCĐ
03-TSCĐ
BB
4
Biên bản sửa chữa TSCĐ
04-TSCĐ
HD
5
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
05-TSCĐ
HD
VI
Sản xuất
1
Phiếu theo dõi ca máy thi công
01-SX
HD
2
Các chứng từ về chi phí
02-SX
HD
3
Bảng tính giá thành
03-SX
HD
Hệ thống chứng từ KT của DN
Hình thức kế toán áp dụng ở Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam: KẾ TOÁN NHẬT KÍ CHUNG
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Sổ NKC
Sổ và thẻ KT chi tiết
Cập nhật số liệu hàng ngày
Tổng hợp số liệu cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKC, thẻ - sổ chi tiết có liên quan. DN áp dụng hình thức KT là ghi chép bằng tay và KT trên máy.
Đối với NKC căn cứ vào thẻ - sổ chi tiết hàng ngày, chứng từ KT. Cuối tháng phải chuyển sổ tổng hợp số liệu, tổng cộng thẻ - sổ chi tiết vào NKC. Đối với các loại chi phí SXXD phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì chứng từ gốc trước hết phải tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ. Sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các NKC. Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các NKC, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKC với các sổ KT chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết.
1.3.2. Một số chỉ tiêu đã đạt được của công ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam trong năm 2010 và 2011:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
1
Vốn điều lệ(.. đồng)
5.665.000.000
6.654.000.000
2
Tổng doanh thu (... đồng)
6.950.000.000
8.876.500.000
6
Nộp ngân sách (...đồng)
80.000.000
120.000.000
7
Lợi nhuận sau thuế (... đồng)
1.205.000.000
2.006.500.000
8
Tổng số lao động (người)
. Lao động trực tiếp:
. Lao động gián tiếp (quản lý, văn phòng):
900
950
9
Thu nhập bình quân của công nhân, nhân viên (đồng/tháng)
3.000.000
3.500.000
- Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty:
Trước hết là mặt thuận lợi của Công ty: Ban giám đốc tăng cường công tác quản lý từ cấp quản lý đến cấp đội để công tác sản xuất kinh doanh khoán gọn các công trình ngày càng hoàn thiện, thực hiện đúng chế độ khoán gọn công trình. Nên trong thời gian hoạt động công ty đã xây dựng được nhiều công trình dân dụng. Thúc đẩy doanh thu và thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng lên hàng năm.
Song Công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh như về vốn, nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động. Về nguồn vốn nhiều lúc Công ty có lúc gặp khó khăn không đủ vốn để đầu tư vào các công trình đang thi công, hay các dự án mới vì trong quá trình hoạt động công ty phải hu động vốn từ các nhà đầu tư, hay vay tại các ngân hàng để bổ sung cho nguồn vốnchủ sở hữu. Nguyên nhân chính thiếu vốn là do khách hàng thanh toán chậm, hoặc chưa được thanh toán dẫn đến các công trình sau không có vốn để đầu tư. Còn nhân lực, do Công ty mới được thành lập trong thời gian ngắn nên về nhân lực cũng bị hạn chế. Công ty không có nhiều nhân tài, cán bộ công nhân viên còn non trẻ chưa đầy đủ kinh nghiệm trong công việc, giải quyết những vấn đề bất trắc xảy ra.
1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam:
Sơ đồ tổ chức quản lý Công Ty CPTMDV và Truyền thông GĐ Việt Nam
Chủ tịch HĐQT
Giám đốc
P.Giám đốc
Phòng quản lý máy móc
Phòng TC – Kế toán
Phòng quản trị KD
Phòng Hành chính
Xưởng sản xuất 1
Xưởng sản xuất 2
Xưởng sản xuất 3
Sau đây là chức năng và nhệm vụ của từng phòng ban
Chủ tịch HĐQT: Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 4 thành viên với nhiệm kỳ 05 (năm) năm. Hội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Công ty
Giám đốc: Là người điều hành chung toàn DN, là người quyết định các phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặt khả năng XD của mình trước toàn thể DN và trước pháp luật về quá trình hoạt động của DN.
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về những công việc được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề trong công việc.
Phòng quản lý máy móc: Tham mưu cho Giám đốc, quản lý vật tư và máy móc thiết bị. Nghiên cứu và theo dõi về việc mua và sử dụng vật tư máy móc thiết bị, theo dõi việc di chuyển, thay thế phụ tùng máy móc thiết bị.
Phòng Tài chính-Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc, tổng hộp kịp thời ghi chép mọi hoạt động SX của DN. Phân tích và đánh giá tình hình nhằm cung cấp thông tin cho Giám đốc ra các quyết định. Phòng này có nhiệm vụ áp dụng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán, thực hiện công tác bảo toàn và phát triển được vốn mà DN giao, hạch toán kế toán, lập kế hoạch động viên các nguồn vốn đảm bảo SX đúng tiến độ, kiểm tra thanh toán với các Ngân Hàng, thực hiện báo cáo đúng quy định, tổ chức kiểm kê thường xuyên theo yêu cầu của cấp trên.
Phòng quản trị Kinh Doanh: Tham mưu cho Giám đốc, tìm kiếm thị trường, triển khai thực hiện đảm bảo các yêu cầu giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, chủng loại, số lượng. Mở sổ theo dõi và hướng dẫn các đơn vị, xưởng, đội thực hiện đầy đủ các quy định của DN, lập báo cáo XD, soạn thảo văn bản hợp đồng.
Phòng Hành chính: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành về công tác tổ chức nhân sự và tính chính xác trong quá trình thực hiện, quản lý hồ sơ nhân sự, sắp xếp điều hành nhân sự, soạn thảo văn bản, quyết định, quy định trong phạm vi công việc được giao, tổ chức thực hiện các việc in ấn tài liệu, tiếp nhận phân phối văn bản, báo chí hàng ngày, quản lý con dấu của bản thảo, giữ gìn bí mật thông tin trong công tác SX. Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc trong XD kế hoạch, tổ chức đào tạo, tuyển dụng lao động, bổ nhiệm tăng lượng, bậc thợ cho cán bộ công nhân viên, lưu trữ hồ sơ, chuẩn bị các cuộc họp cho DN.
Các xưởng sản xuất 1, 2, 3: Trực tiếp sản xuất các mặt hàng kinh doanh.
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công Ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
KT trưởng
KT kho
KT bán hàng
KT tiền mặt, tiền vay, TGNH
KT tổng hợp
KT tiền lương và BHXH, BHYT
Sơ đồ 03: Bộ máy kế toán của DN.
¨ Dưới đây là chức năng của từng bộ phận KT.
KT trưởng: Phụ trách chung về KT, tổ chức công tác KT của DN bao gồm tổ chức bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, tài khoản áp dụng, cách luôn chuyển chứng từ, cách tính toán lập bảng báo cáo KT, theo dõi chung về tình hình tài chính của DN, hướng dẫn và giám sát hoạt động chi theo đúng định mức và tiêu chuẩn của DN và nhà nước.
KT tổng hợp: Tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạt động tài chính của DN dựa trên các chứng từ gốc mà các bộ phận KT chuyển đến theo yêu cầu của công tác tài chính KT.
KT tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến tính và trả lương, khen thưởng cho người LĐ.
KT tiền mặt, tiền vay, TGNH: Theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền dựa trên ch
KÕ to¸n b¸n hµng: Theo dâi t×nh h×nh t¨ng gi¶m cña hµng hãa. Hµng ngµy, hµng th¸ng hµng quý ph¶i sö lý vÒ t×nh h×nh xuÊt nhËp vµ khèi lîng hµng hãa b¸n theo thùc tÕ . Tõ ®ã sÏ ®a lªn cho kÕ to¸n trëng lµm c¨n cø ®Ó tÝnh lîi nhuËn kinh doanh cña c«ng ty.
KÕ to¸n kho: ChÞu tr¸ch nhiÖm theo dâi, kiÓm kª sè lîng hµng hãa xuÊt nhËp tån trong th¸ng
Phần 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN
2.1.Kế toán vốn bằng tiền và công nợ phải thu:
2.1.1.Kế toán vốn bằng tiền:
2.1.1.Nội dung: Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán. Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng.
2.1.2.Chứng từ sổ sách sử dụng :
- Các chứng từ và sổ sách sử dụng trong kế toán tiền mặt:
+ Phiếu thu ( Mẫu số 01-TT)
+ Phiếu chi ( Mẫu số 02-TT)
+ Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu S07-DN)
+ Sổ chi tiết quỹ tiền mặt (Mẫu S07a-DN)
- Các chứng từ và sổ sách sử dụng trong kế toán tiền gửi ngân hàng
+ Giấy báo Nợ
+ Giấy báo Có
+ Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc như séc chuyển khoản
+ Sổ tiền gửi ngân hàng
Tiền mặt:
Tại công ty CPTMDV và truyền thông GĐVN, tiền mặt tăng trong các trường hợp như: Bán hàng thu bằng tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ…Tiền mặt giảm trong các trường hợp như: Mua vật tư, hàng hoá, công cụ - dụng cụ; trả nợ người bán; thanh toán lương cho người lao động…
Quy trình lập phiếu thu tiền mặt: Trường hợp bán hàng thu bằng tiền mặt: Căn cứ vào hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho Kế toán thanh toán sẽ lập phiếu thu thành 03 liên,sau đó chuyển cho kế toán trưởng để soát xét và gám đốc kí duyệt mới chuyển cho thủ quĩ làm thủ tục nhập quĩ.Sau khi nhận đủ số tiền thủ quĩ ghi số tiền thực tế nhập quỹ vào phiếu thu trước khi kí và ghi rõ họ tên . Căn cứ vào phiếu thu để Kế toán thanh toán ghi sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 111, 511, 333
Công ty CPTMDV và truyền
Thông GĐVN Mẫu số 01-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU Quyển số: 02
Ngày 07 tháng 01 năm 2009
Số: 01
Nợ: 111
Có: 331
Họ tên người nộp: Đinh Thị Oanh
Địa chỉ: Phòng kế toán
Lý do nộp: Vay tiền ngân hàng về nộp quỹ tiền mặt
Số tiền: 50.000.000 (viết bằng chữ) năm mươi triệu đồng
Ngày 07 tháng 01 năm 2009
Khương Tất Thành Đinh Thị Oanh Hoàng Thị Đào Trần Văn Tự
Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ): Năm mươi triệu đồng
Kế toán trưởng được GĐ chỉ thị đến ngân hàng vay tiền về nhập quỹ tiền mặt để dùng cho một số việc chi tiêu khác
-Nợ TK 111:50.000.000
Có TK 331:50.000.000
Công ty CPTMVD và truyền
Thông GĐVN Mẫu số 02-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số: 02
Ngày 24 tháng 01 năm 2011
Số: 03
Nợ: 141
Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Linh
Địa chỉ : Lái xe công ty
Lý do chi: Chi tiền tạm ứng cho lái xe sửa chữa xe ôtô
Số tiền: 8.000.000 (viết bằng chữ) tám triệu đồng
Ngày 24 tháng 01 năm 2009
Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
Khương Tất Thành Trần văn tự Hoàng Thị Đào Nguyễn Văn lê
Nợ TK 141:8.000.000
Có TK 111:8.000.000
Công ty CPTMDV và TRUYỀN
THÔNG GĐVN Mẫu số: 03-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 28 tháng 01 năm 2009
Số: 02
Kính gửi: Công ty TNHH Đình Trọng Hoàng
Tên tôi là: Nguyễn Văn Linh
Địa chỉ: Lái xe công ty
Đề nghị tạm ứng số tiền: 8.000.000 (Viết bằng chữ): tám triệu đồng
Lý do tạm ứng: Để sửa chữa ôtô Musso
Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
Khương Tất Thành Phan Văn Đức Nguyễn Văn LÊ
Công ty CPTMDV và
TRUYỀN THÔNG GĐVN Mẫu số S02a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 12
Ngày 04 tháng 1 năm 2011
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt
111
112
10.000.000
Cộng
10.000.000
b.Tiền gửi ngân hàng:tiền gửi ngân hàng là số tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp đang gửi tại ngân hàng
Chứng từ dùng để hạch toán: Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê của Ngân Hàng, các chứng từ như giấy ủy nhiệm chi-thu, sổ TGNH.v.v
Tài khoản sử dụng: TGNH được thực hiện trên TK 112
+ Bên nợ: Tiền gửi vào Ngân Hàng.
+ Bên có: Tiền rút ra từ Ngân Hàng.
+ Dư nợ: Số tiền còn lại trong Ngân Hàng.
Quy trình lập và ghi sổ tiền gửi ngân hàng:Trường hợp bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, giấy báo có, Kế toán thanh toán tiến hành lập (phiếu kế tóan – nếu có), sau đó chuyển chứng từ cho kế toán trưởng → chứng từ sẽ tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng (mở chi tiết cho từng ngân hàng theo từng loại tiền VND hay ngoại tệ). Căn cứ vào giấy báo có, để Kế toán thanh toán ghi sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 112, 511, 333
Khi phát sinh nhu cầu chi trả tiền mua hàng, TSCĐ,... thông qua Ngân hàng, kế toán thanh toán sẽ tiến hành lập Ủy nhiệm chi, sau đó gửi cho kế toán trưởng → Kế toán trưởng sau khi nhận được chứng từ sẽ tiến hành ký và duyệt chi, sau đó chuyển chứng từ cho Giám đốc duyệt →Giám đốc . Sau khi nhận được chứng từ sẽ ký và chuyển lại cho bộ phận kế toán mang ra ngân hàng → Ngân hàng thực hiện lệnh chi, ngân hàng lập Giấy báo Nợ và chuyển Giấy báo Nợ cho kế toán thanh toán → Kế toán thanh toán nhận được Giấy báo Nợ và tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng, ghi nhật ký chung và sau đó làm căn cứ ghi sổ Cái các tài khỏan lien quan như 152,153,156,133,331,112,...
2.2. Kế toán vật tư, hàng hóa
2.2.1.Nội dung:
Tại công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN, vật tư bao gồm nhiều loại: nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ…
Doanh nghiệp tính giá vốn thực tế của vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự chữ đầy đủ, kịp thời các vật tư cả về số lượng,chất lượng và kết cấu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thườnh Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
.Các chứng từ đơn vị sử dụng
Hoá đơn GTGT
Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT
Phiếu xuất kho mấu số 02- VT
Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu số 03
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ mẫu số 04-VT
Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu
Bảng kê mua hàng mẫu số 06-VT
2.2.2.Quy trình nhập kho vật tư:
- Căn cứ vào tiến độ sản xuất, kế hoạch mua hàng sau khi đã được phê duyệt → Nhân viên vật tư tiến hành mua hàng → Người bán giao nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ tại kho Tổng công ty → Đại diện kho và người giao hàng sẽ tiến hành lập biên bản kiểm hàng, sau khi vật tư đạt chất lượng→ Thủ kho tiến hành nhập kho và lập phiếu nhập kho có đầy đủ chữ ký cửa các bên liên quan. Định kỳ 3-5 ngày thủ kho có trách nhiệm chuyển số phiếu nhập kho cho nhân viên kế toán vật tư.
- Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho ghi thẻ kho, sổ kho (chỉ phản ánh số lượng theo từng chủng loại và quy cách). Căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn vận chuyển (nếu có) kế toán vật tư ghi vào sổ chi tiết vật tư, hàng hoá, công cụ - dụng cụ, đây là cơ sở đê tính giá xuất kho→ ghi sổ nhật ký chung, sổ cái các TK liên quan như 152, 153…
-Sơ đồ nhập kho Vật tư
Phiếu nhập
Hóa đơn
BB kiểm kế
P.Kỹ thuật vật tư, máy móc thiết bị
Hóa đơn
Phòng KT
Ban kiểm nghiệm
VL-CCDC
Nhập kho
-Mẫu phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN
Mẫu số:01- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày …tháng... năm N..
Số:
- Họ và tên người giao:
- Theo HĐBH số 029.. ngày 01… thángO1 .. năm N
Nhập tại kho: công ty
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phảm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
x
x
x
x
x
X
Cộng
X
- Tổng số tiền(viết bằng chữ): ……
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 01 tháng 01 năm n
Người giao hàng Thủ kho
2.2.3.Quy trình xuất kho:
- Căn cứ vào tiến độ sản xuất, kế hoạch sản xuất mà bộ phận vật tư lập giấy đề nghị cấp vật tư (đã được phê duyệt) gửi đến thủ kho. Thủ kho căn cú vào các chứng từ liên quan như lệnh sản xuất để lập phiếu nhập kho thành 03 liên ghi rõ qui cách, số lượng thực tế xuất kho → Người nhận hàng nhận và kiểm tra lại số lượng sau đó ký vào phiếu xuất kho → chuyển phiếu xuất kho tới kế toán vật tư.
- Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi sổ kho theo qui cách và số lượng xuất. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vật tư ghi sổ chi tiết vật tư, hàng hoá, công cụ - dụng cụ, nhật ký chung, sổ cái các TK liên quan
2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.3.1. Nội dung :
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả cuối cùng. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Do đo việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc, tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các DN sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị.
- Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà DN dùng để trả cho tất cả các lao động do DN trực tiếp quản lý và sử dụng.
2.3.2. Các chứng từ:
- Bảng chấm công (Mẫu 01a –LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b –LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (03-LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. (05-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (11-LĐTL)
2.3.3. Trình tự hạch toán:
Căn cứ vào các văn bản pháp lý liên quan đến giải quyết chế độ cho người lao động như: Luật lao động, thoả ước lao động tập thể, chế độ qui định bảo hiểm đối với người lao động, tại công ty .... có hai hình thức trả lương cho công nhân viên đó là:
Hình thức trả lương thời gian
Hình thức trả lương sản phẩm.
2.3.3.1. Quá trình lập và luân chuyển chứng từ
a. Hình thức trả lương theo thời gian:
- Căn cứ vào hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể và các chế độ qui định của công ty, hình thức trả lương thời gian được công ty ... áp dụng cho các bộ phận gián tiếp và cán bộ quản lý.
- Phương pháp tính cho cá nhân người lao động được áp dụng công thức:
VTL = K x H x Hs x T + VCĐ + PC
Trong đó:
VTL : Tiền lương cá nhân người lao động
K : Hệ số kinh doanh tháng căn cứ vào mức độ hoàn thành
kế hoạch trong tháng.
H : Hệ số cấp bậc công việc của cá nhân người lao động.
Hs : Tiền lương tạm tính trên 1 hệ số một ngày.
VCĐ : Lương những ngày nghỉ lễ, phép.
PC : Các khoản phụ cấp theo qui định
Ví dụ:cách tính lương của công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN
-Lương thu nhập=lương cơ bản*số ngày công +phụ cấp-các khoản trích theo lương
+Lương của nhân viên :Hoàng văn ba
*lương cơ bản :2,400,000
*phụ cấp:5,00,000
*số ngày công :26 ngày
*các khoản trích theo lương :BHTN+BHXH+KPCĐ :280,000
_Lương thu nhập:2,400,000+500,000-280,000=2,620,000
Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Cách tính lương sản phẩm cho từng người được căn cứ vào thời gian qui chuẩn cho từng chủng loại sản phẩm và số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ. Quy đổi thời gian chế tạo của từng bước công việc sang thời gian qui chuẩn để tính lương.
Tổng giây x tiền 1 giây x 1,2 (nếu là thợ điều động)
Công chế độ thực hiện x 8 (giờ) + giờ làm thêm thường +
giờ làm thêm ca ba + giờ làm thêm Chủ nhật
Cách tính lương của người lao động:
Tiền lương 1 giờ = K x
Nguồn lương khu vực/bộ phận - lương cố định
Lương biến đổi
Hệ số K =
Hệ số K: là hệ số kinh doanh của từng đơn vị, bộ phận thực tế theo từng tháng (thay đổi doanh thu theo tháng).
+ Tiền lương 1 giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc bình thường.
+ Tiền 1 giây: Là tiền lương trả cho 1 giây chuẩn theo qui định của Công ty trong từng thời kì.
+ Công chế độ thực hiện: Là công chế độ trừ đi các ngày nghỉ của người lao động.
+ Giờ ca 3: Là giờ làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau.
+ Giờ làm thêm: Là giờ làm việc kéo dài ngoài 8 giờ theo qui định.
+ Giờ làm thêm thường: Là giờ làm thêm không rơi vào giờ ca 3.
+ Giờ làm thêm ca 3: Là giờ làm thêm rơi vào giờ ca 3.
+ Giờ làm thêm chủ nhật: Là giờ đi làm vào ngày chủ nhật.
Vd: Cách tính lương theo sản phẩm thực tế tại đơn vị khảo sát
+ Lương khoán: áp dụng với LĐ đơn giản có tính chất đột xuất như bốc vác, dỡ, vận chuyển. Mức lương được xác định theo khối lượng công việc.
+ Lương tháng = số công đạt tiêu chuẩn * đơn giá một công.
+ Lương trách nhiệm = hệ số * mức lương tối thiểu.
+ Tổng lương = lương tháng + lương trách nhiệm.
Các khoản trích theo lương:
Tại công ty ....tiến hành trích các khoản theo lương theo tỷ lệ qui định hiện hành. Tại thời điểm từ 01/12/2012, Tổng công ty trích các khoản theo lương theo tỷ lệ cụ thể như sau:
Bảo hiểm xã hội (BHXH): Tỷ lệ là 24%, trong đó công ty đóng 17%, người lao động đóng 7%.
Bảo hiểm y tế (BHYT): Tỷ lệ là 4.5%, trong đó công ty đóng 3%, người lao động đóng 1.5%.
Bảo hiểm thất nghiệp: Tỷ lệ là 2%, trong đó công ty đóng 1%, người lao động đóng 1%.
Kinh phí công đoàn (KPCĐ): là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp, được xây dựng lên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động công đoàn. Nguồn được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho NLĐ thực tế phát sinh trong tháng và tính vào chi phí SXKD.
Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% trên tiền lương thực tế của người lao động. Số KPCĐ doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại DN.
Căn cứ vào các chứng từ như bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương, trích các khoản theo lương, kế toán tiền lương và bảo hiểm ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết các TK 334.1, 338.3, 338.4, 338.2, 338.9 → sổ cái các TK 334, 338.
Trình tự hạch toán tiền lương tại DN được thực hiện qua sơ đồ:
TK111 TK 334 (tiền lương) TK 335
Thanh toán lương và
các khoản khác
TK 333 TK 622
Thuế phải nộp Tính lương phải
(nếu có) trả cho CNV
TK 336 TK 627, 641, 642
Các khoản trả nội bộ
TK 338 TK 431
Trích lương BHXH, BHYT Lương thưởng cho CNV
TK 138 TK 338
BHXH, BHYT phải trả cho
Chênh lệch số đã trả và CNV
khấu trừ số lớn hơn phải trả
2.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
2.4.1. Đối tượng tính tập hợp chi phí:
Tại công ty CPTMDV vả TRUYỀN THÔNG GĐVN, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho. Kỳ tính giá thành là từng tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành của công ty như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm một cách kịp thời.
2.4.2. Đối tượng tính giá thành:
Đối với công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN, công việc tính giá thành được thực hiện theo từng khoản mục. Sau khi tiến hành tập hợp chi phí cho toàn công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.
Cụ thể đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí thuê ngoài gia công kế toán tiến hành phân bổ trực tiếp vào giá thành. Còn đối với chi phí sản xuất chung thì kế toán tiến hành phân bổ gián tiếp theo tiền lương phải trả trong tháng.
Xuất phát từ thực tế của công ty là công việc sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ. Vì vậy công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm nhập kho.
2.4.3. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Phương pháp hạch toán chi phí NVLTT:
+ Các loại vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì phải trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan theo số lượng thực tế sử dụng và thực tế xuất kho.
+ Trong trường hợp không tính được trực tiếp thì kế toán có thể áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tượng sử dụng theo các tiêu thức hợp lý như tỷ lệ định mức tiêu hao.
+ Cuối kỳ hạch toán khi công trình hoàn thành phải kiểm kê số vật liệu lĩnh về chưa sử dung hết ở công trường và phải đánh giá phế liệu thu hồi theo từng đối tượng sử dụng.
Tổng chi phí Giá trị thực tế Giá trị phế Giá trị NVL
NVLTT phải = của NVL xuất - liệu thu hồi - dùng không hết
phân bổ trong kỳ kho trong kỳ nếu có cuối kỳ
Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp
151,152,331,111 621 152
112,411,311
Vật liệu dùng trực Vật liệu dùng không
tiếp sản xuất sản phẩm hết nhập kho hay
chuyển sang kỳ sau
154
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
TK 622 “ CPNCTT”: tài khoản này phản ánh chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho số ngày lao động của nhân công trực tiếp xây dựng, công nhân phục vụ xây dựng kể cả công nhân
Nguyên vật liệu trực tiếp sủ dụng để sản xuất sản phẩm may mặc thường là vải, cúc, chỉ… Dựa vào phiếu xuất kho, bảng kê phiếu xuất kho để lập bảng tổng hợp phân bổ nguyên liệu của các bộ phận → kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 621) → cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 (chi tiết cho từng sản phẩm) để tính giá thành sản phẩm.
2.4.4. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Căn cứ vào bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương của các bộ phận, các khoản trích theo lương và định mức, kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 622) → cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 (chi tiết cho từng sản phẩm) để tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
334 622 154
Lương công nhân
viên trực tiếp sản
xuất sản phẩm
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
Các khoản trích theo
lương
2.4.5. Tập hợp chi phí sản xuất chung:
TK 627 ‘‘CPSXC’’: Tài khoản này phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lý, phục vụ thi công của các đội thi công và ở các công trường.
CPSXC phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từng đội thi công để tính giá thành của đội đó.
CPSXC bao gồm lương công nhân quản lý đội xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng, nhân viên sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng chung cho sản xuất của đội, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền có liên quan cho quá trình phục vụ thi công.
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
334,338 627 111,112,152
Chi phí nhân viên Các khoản thu giảm chi
152,153 154
Chi phí vật liệu, công cụ Cuối kỳ, tính, phân bổ và kết
chuyển cpsxc theo đối tượng
tập hợp chi phí
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng 632
cho sản xuất sản phẩm
Chi phí SX chung cố định không 142,242,335 được tính vào giá thành sản
phẩm mà tính vào giá vốn hàng
Chi phí phân bổ dần, chi phí bán
trích trước
111,112...
Chi phí dịch vụ mua ngoài,
chi phí bằng tiền khác
113
Thuế GTGT đầu
vào không được
khấu trừ tính vào
cpsxc
Căn cứ vào các chứng từ: hoá đơn, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), các bảng tổng hợp khác → phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức → ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 627) → cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
2.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Công ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN là đơn vị gia công sản xuất,hạng muc công trình thuộc loại hình sản xuất lớn, hàng loạt, quy trình công nghệ kiểu liên tục được chia ra thành nhiều giai đoạn khác nhau. Vì vậy khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu hết các công đoạn. Tuy nhiên do đặc tính riêng của từng sản phẩm khi kết thúc giai đoạn in ấn thì coi như hoàn thành. Mặt khác ở giai đoạn cuối thời gian gia công ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít nên công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở khâu in và đóng dấu. Vậy nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tỷ lệ dở dang cuối kỳ tại công ty thường chiếm 20% theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.4.7. Tính giá thành sản phẩm:
Dựa vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh (sổ CPSXKD) và bảng nhập kho sản phẩm hoàn thành, kế toán tính giá thành sản phẩm theo công thức sau:
Tổng giá thành sản phẩm
=
Chi phí SX dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Giá thành 1 đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành sản phẩm
Tổng số sản phẩm hoàn thành trong kỳ
2.5. Kế toán bán hàng, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh:
2.5.1. Kế toán bán hàng:
2.5.1.1. Khái niệm bán hàng:
- Bán hàng là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người mua và người bán trên thị trường hoạt động.
- Về mặt kinh tế, bản chất của bán hàng chính là sự thay dổi hình thái vốn của hàng hóa .Hàng hóa của doanh nghiệp sẽ chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Lúc này doanh nghiệp mới kết thúc chu trình kinh doanh.
- Về mặt tổ chức, bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm từ việc tổ chức đến việc trao đổi mua bán hàng hóa thông qua các khâu nghiệp vụ qua đó thể hiện được khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu của mình cũng như đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cho xã hội.
Phương thức bán hàng :
Hiện nay Công Ty CPTMDV và TRUYỀN THÔNG GĐVN.đang áp dụng các phương thức bán hàng sau đây:
Bán trực tiếp trả tiền ngay: Là hình thức bán hàng mà khách hàng trực tiếp nhận hàng tại kho và thanh toán ngay
Bán trả chậm: là trường hợp khách hàng nhận hàng và viết giấy nhận chậm thanh toán trong một khoảng thời gian nhất định kể từ khi xuất hàng khỏi kho ( áp dụng với khách hàng thường xuyên của Công ty)
Bán hàng thông qua đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Bán hàng theo hợp đồng: căn cứ vào hợp đồng đó ký với khách hàng, công ty tổ chức sản xuất và giao hàng cho khách hàng theo đúng thoả thuận trong hợp đồng.
Các hình thức thanh toán:
Việc thanh toán tiền hàng ở công ty hiện nay được áp dụng bao gồm:
Thanh toán bằng tiền mặt.
Thanh toán bằng chuyển khoản.
Thanh toán bù trừ.
Phương thức bán hàng trong nước chủ yếu là bán hàng qua đại lý với hình thức thanh toán là: Đơn vị nhận đại lý theo định kỳ tiêu thụ được bao nhiêu thì trả tiền hàng bấy nhiêu, nếu không bán được hàng cho công ty thì chấp nhận trả lại hàng.
Đối với hàng xuất khẩu, khách có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt, séc, ngân phiếu hoặc hai bên dùng uỷ nhiệm thu và uỷ nhiệm chi để thanh toán
Nội dung của kế toán bán hàng: Trình tự ghi sổ kế toán:
Hóa đơn GTGT
Sổ chi tiết TK 511, 632, 156,sổ chi tiết bán hàng
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 156, 511, 632
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có, kế toán bán hàng ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thuế GTGT phải nộp → ghi sổ cái các TK 511, 333, 131.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng kê phiếu xuất kho … → kế toán ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết vật tư, hàng hoá, công cụ - dụng cụ, sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 632) → ghi sổ cái TK 632, 156.
Kế toán chi phí kinh doanh:
Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Căn cứ vào hoá đơn GTGT ( tiền điện, tiền điện thoại), phiếu chi giấy báo nợ của ngân hàng, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương…→ kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK 641, 642) , sổ nhật ký chung → sổ cái các TK liên quan → cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Vd: Chi phí tiền điện thoại trong tháng 4 của Trung tâm KDTM bằng tiền mặt là 10,000,000 Thuế suất thuế GTGT 10%. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 642(8):10,000,000
Nợ TK 133(1):1000,000
Có TK 111:11,000,000
Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ CPQLDN sang TK 911.
Cuối tháng tổng hợp vào sổ cái TK 642.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh của các TK 632, 641, 642, sổ chi tiết TK 511.2…kế toán thực hiện việc kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, CPBH và chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh → Tính lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp → Kết chuyển lợ nhuận sau thuế sang TK 421 → phân bổ các nguồn , các quỹ của công ty.
KT sử dụng TK: TK 911 (XĐKQKD) và TK 421 (lợi nhuận chưa phân phối). Cuối quý thực hiện bút toán cách chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN sang kết quả XĐKQKD. Căn cứ vào sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết giá vốn, sổ cái chi phí bán hàng, sổ chi phí QLDN để tập hợp số liệu qua chương trình KT máy. KT kết chuyển doanh thu thuần theo định khoản: nợ TK 511 và có TK911. Số tiền chuyển vào nhật ký chung và sổ TK 511, 911 sau đó kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí QLDN sang XĐKQKD thực hiện trên máy:
- Kết chuyển doanh thu bán hàng:
+ Nợ TK 511
+ Có TK 911
- Kết chuyển giá vốn hàng bán:
+ Nợ TK 911
+ Có TK 632
- Kết chuyển chi phí bán hàng:
+ Nợ TK 911
+ Có TK 641
- Kết chuyển chi phí QLDN:
+ Nợ TK 911
+ Có TK 642
Số liệu trên máy chuyển vào nhật ký chung, sổ cái 511, 632, 641, 642, 911 và các sổ liên quan khác. Quá trình xác định KQKD được thể hiện qua sơ đồ:
TK 632 TK 911 ( XĐKQKD) TK 511, 512
K/c giá bán hàng bán K/c doanh thu thuần
Trong kỳ
TK 641 TK 421
K/c chi phí bán hàng
K/c lỗ
TK 642
K/c chi phí QLDN
TK 142
K/c chi phí trả trước
Ngắn hạn K/c lãi
Kế toán công nợ:
Kế toán công nợ phải thu:
2.6.1.1. Nội dung:
Các khoản phải thu là giá trị của tất cả hàng hoá, dịch vụ mà khách hàng còn nợ công ty.
Khoản phải thu tồn tại một cách tất yếu trong doanh nghiệp. Mọi công ty đều muốn hạn chế độ lớn của các khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản phải thu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời gian, tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động kinh tế nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.
2.6.1.2. Chứng từ, sổ sách:
- Hợp đồng mua bán
- Đơn đặt hàng, tiến độ giao hàng
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường
- Phiếu thu
- Giấy báo có
- Biên bản bù trừ công nợ
- Sổ chi tiết người mua
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái các TK 131
2.6.1.3. Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào vào hợp đồng mua bán, đơn đặt hàng, tiến độ giao hàng, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, sổ chi tiết người mua → kế toán theo dõi và đôn đốc công nợ phải thu khi ngân hàng gửi giấy báo có hoặc khi khách hàng thanh toán tiền hàng → kế toán ghi sổ chi tiết tiền mặt hoặc sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết người mua, sổ nhật ký chung … →vào sổ cái các tài khoản liên quan như 131, 111, 112…
Kế toán công nợ phải trả:
2.6.2.1. Nội dung:
Nợ phải trả là trách nhiệm của doanh nghiệp về việc trả tiền, chuyển giao tài sản hay cung cấp dịch vụ cho một tổ chức trong tương lai. Nợ phải trả phản ánh quyền sở hữu của chủ nợ trên số tài sản của doanh nghiệp
Nợ phải trả được chia làm hai loại dựa trên thời gian đáo hạn của chúng: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Chứng từ, sổ sách:
Hợp đồng mua bán
Đơn đặt hàng, tiến độ giao hàng
Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường
Phiếu chi
Giấy báo nợ
Biên bản bù trừ công nợ
Sổ chi tiết người bán
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 331
2.6.2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào vào hợp đồng mua bán, đơn đặt hàng, tiến độ giao hàng, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, sổ chi tiết người mua → kế toán theo dõi và đôn đốc công nợ phải trả khi ngân hàng gửi giấy báo nợ hoặc khi thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp → kế toán ghi sổ chi tiết tiền mặt hoặc sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết người bán, sổ nhật ký chung … →vào sổ cái các tài khoản liên quan như 331, 111, 112…
Kế toán tạm ứng:
2.6.3.1. Khái niệm:
Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (Thuộc các bộ phận cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc chỉ định bằng văn bản.
Chứng từ, sổ sách:
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tạm ứng
Phiếu chi
Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán h
àng thông thường
Sổ chi tiết tiền mặt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 141, 111
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Trong công ty....tạm ứng được thực hiện khi nhân viên tạm ứng đi mua hàng hoặc trong các trường hợp đặc biệt.
Người tạm ứng viết giấy đề nghị tạm ứng → chuyển tới trưởng bộ phận ký duyệt → gửi kế toán trưởng và Giám Đốc phê duyệt.
Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, kế toán viết phiếu chi → gửi phiếu chi để kế toán trưởng và Giám Đốc duyệt → chuyển phiếu chi cho thủ quỹ để chi tiền → người đề nghị tạm ứng nhận tiền tại quỹ.
Căn cứ vào phiếu chi, thủ quỹ ghi sổ quỹ. Căn cứ vào phiếu chi Kế toán thanh toán ghi sổ chi tiết tiền mặt, sổ NKC, sổ cái các TK 111, 141.
2.6 KT hạch toán TSCĐ tại DN.
a. KT biến động tăng TSCĐ.
Chứng từ sử dụng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, giấy ủy nhiệm chi.v.v.
TK sử dụng: Sử dụng TK 211 chi tiết TK gồm: 211.2, 211.3, 211.4, 211.5, 211.7, 211.8.
TSCĐ của DN tăng là do đầu tư mua sắm mới và do cấp trên cấp. KT phải có KH TSCĐ cụ thể, khi có nhu cầu mua sắm thì viết tờ trình lên Giám đốc DN xin đầu tư TSCĐ, khi được duyệt KT lập dự án đầu tư TSCĐ và nêu rõ lý do đầu tư, khả năng khai thác, nguồn vốn đầu tư, hiệu quả. Đồng thời, KT gửi thư chọn nhà cung cấp TSCĐ để Giám đốc lựa chọn nhà cung cấp. Khi nhận TSCĐ KT tiến hành nghiệm thu, chuyển giao công nghệ, lắp đặt chạy thử, viết hóa đơn, lập chứng từ thanh toán và theo dõi TSCĐ. TSCĐ của DN lập theo từng bộ hồ sơ gồm hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ KT
b. KT hạch toán biến động giảm TSCĐ của DN.
TSCĐ của DN giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. Hàng năm, KT TSCĐ của DN tiến hành kiểm kê TSCĐ, đánh giá lại hiện trạng của TSCĐ. Khi TSCĐ đã khấu hao hết, tài sản không còn giá trị hoặc hư hỏng không sửa chữa được thì KT trình Giám đốc tiến hành thanh lý để thu hồi vốn. KT lập hồ sơ thanh lý gồm: Quyết định và biên bản thanh lý TSCĐ.
c. KT sửa chữa TSCĐ của DN.
Là một DN hoạt động trong lĩnh vực XD nên TSCĐ của DN chiếm tỷ trọng và có giá trị rất lớn, chủ yếu là các máy móc thiết bị thi công XD. Quá trình XD diễn ra ở ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khách quan như: Nắng, mưa, gió, bão, môi trường xung quanh tác động vào dẫn tới TSCĐ nhanh bị hư hỏng. Việc sửa chữa TSCĐ có thể do DN làm hoặc thuê ngoài. Đối với nghiệp vụ sửa chữa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn thì chi phí sửa chữa được hạch toán một lần vào chi phí SXXD trong kỳ. Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn, diễn ra trong thời gian dài thì hạch toán chi phí phân bổ trong kỳ. Nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ được thể hiện qua chứng từ: Đơn đề nghị sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa, hợp đồng sửa chữa (nếu thuê sửa chữa), biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý, bảng tổng hợp chi phí.
Quá trình KT hạch toán TSCĐ tại DN thực hiện qua sơ đồ sau:
KT TSCĐ
Giám đốc
QĐ giao nhận
Lưu trữ, bảo quản
Ghi sổ TSCĐ
Giao nhận TSCĐ, lập BB
QĐ tăng, giảm, sửa chữa
Nghiệp vụ TSCĐ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm.doc