LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa của đề tài:
Giữa dòng đời tấp nập và nhịp sống hối hả của đô thị, hai mươi bốn giờ dường như là quá ít và
càng không đủ cho những nhu cầu mua sắm những nhu yếu phNm cho bản thân và cho gia đình
của người dân đất Sài thành. Siêu thị nổi bật lên như là một giải pháp hoàn hảo, một nơi thích
hợp có thể đáp ứng thỏa đáng những nhu cầu đó.
Một lần lạc bước vào siêu thị, bạn sẽ ngỡ ngàng như đang bước vào một thế giới của sự sắp đặt
và nghệ thuật trưng bày hàng hóa, của thế giới đa dạng hàng hóa và phong phú về chủng loại.
Từ những siêu thị đầu tiên thành lập năm 19931994 ở Thành phố Hồ Chí Minh ( TPHCM ),
siêu thị ngày nay đã hoàn toàn lột xác và dần dần bước vào con đường hoàn thiện chính mình
để có thể bước vào hội nhập kinh tế thế giới. Sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt N am nói
chung và TPHCM nói riêng là cả một chặng đường dài với nhiều thăng trầm và thử thách.
7/11/2006, Việt N am đã chính thức gia nhập WTO và theo cam kết, kể từ 1/1/2009 cánh cửa
vào thị trường bán lẻ của Việt N am đã được mở hoàn toàn. Thị trường bán lẻ Việt N am nói
chung và TPHCM nói riêng sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn với sự xuất hiện của nhiều nhà phân
phối hàng đầu thế như WalMart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh), Circle K (Canada) . với
hình thức phân phối ngày càng đa dạng, trong đó siêu thị là mảnh đất màu mỡ giàu tiềm năng
phát triển. Siêu thị của các doanh nghiệp Việt N am đứng trước một thách thức rất lớn là phải
cạnh tranh quyết liệt không cân sức với các tập đòan bán lẻ hàng đầu thế giới với tiềm lực tài
chính hùng mạnh và dạn dày kinh nghiệm.
Vấn đề cấp thiết đặt ra là: làm thế nào để phát triển thị truờng bán lẻ theo tinh thần mở cửa của
WTO và nâng cao khả năng cạnh tranh cho các siêu thị Việt N am.
Xuất phát từ thực tiễn đó cùng với sự yêu thích của bản thân nguời viết qua nhiều lần đi mua
sắm ở siêu thị và mong muốn ứng dụng lý thuyết đã đuợc học ở truờng đại học vào thực tế,
nguời viết đã chọn đề tài “ Hoạt động siêu thị bán lẻ tại TPHCM – Thực trạng và giải pháp
phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập” để xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề ra
giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các siêu thị VN trong giai đọan hiện nay.
LỜI MỞ ĐẦU ( gồm 5 mục: ý nghĩa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, tính mới của đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, nội dung đề tài)
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
MỤC LỤC BẢNG, HÌNH VẼ
MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN . 1
1.1 NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ 1
1.1.1Những hiểu biết về hệ thống phân phối . 1
1.1.2 Những hiểu biết về họat động bán lẻ . 2
1.1.2.1 Khái niệm . 2
1.1.2.2 Phân lọai 2
1.1.3 Vai trò bán lẻ 2
1.2 NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG SIÊU THN . 3
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của siêu thị 3
1.2.1.1 Khái niệm . 3
1.2.1.2 Đặc điểm siêu thị . 4
1.2.2 Phân lọai siêu thị 5
1.2.2.1 Phân lọai theo quy mô 5
1.2.2.2 Phân lọai theo chiến lược và chính sách kinh doanh . 6
1.2.2.3 Phân lọai theo cấp quản lý 6
1.2.3 Vai trò siêu thị 7
1.2.3.1 Vai trò siêu thị trong nền kinh tế . 7
1.2.3.2 Vai trò của siêu thị trong hệ thống bán lẻ và sản xuất hàng hóa 7
1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ XU HƯỚN G PHÁT TRIỂN
8
1.3.1 Tổng quát về các giai đoạn phát triền của hệ thống siêu thị trên thế giới . 8
1.3.1.1 Pháp 8
1.3.1.2 Mỹ . 9
1.3.1.4 Các nuớc châu Á . 9
1.3.2 Tốc độ phát triển siêu thị trên thế giới . 9
1.3.2.1 Ở châu Á . 10
1.3.2.1 Ớ các nước Mỹ Latinh 10
1.3.3 Các xu hướng phát triển . 11
1,4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở MỘT SỐ NUỚC VÀ BÀI HỌC HỮU
ÍCH CHO PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở TPHCM 12
1.4.1 Trung Quốc 12
1.4.2 Thái Lan 13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂ SIÊU THỊ Ở TPHCM VÀ CÁC VẤN ĐỀ
ĐẶT RA
2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜN G TỔN G QUÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
MẠNG LƯỚI SIÊU THỊ 14
2.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô . 14
2.1.2 Môi trường chính trị luật pháp . 15
2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội . 16
2.1.4 Môi trường dân số 17
2.1.5 Môi trường công nghệ 17
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở TPHCM . 19
2.2.1 Sự phát triển của siêu thị ở TPHCM qua các giai đoạn . 19
2.2.1.1 Giai đọan thử nghiệm . 19
2.2.1.2 Giai đọan hình thành (19961998 ) . 19
2.2.1.3 Giai đoạn cạnh tranh đào thải và phát triển chuyên nghiệp . 21
2.2.1.4 Giai đọan hội nhập WTO (2006 – nay) . 21
2.2.2 Vị trí của siêu thị . 22
2.2.2.1 Siêu thị và chợ truyền thống . 22
2.2.2.2 Siêu thị và mạng lưới cửa hàng bách hóa 23
2.2.2.3 Siêu thị và nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa . 24
2.2.3 Dự báo xu hướng phát triển của hệ thống siêu thị . 24
2.2.4 Các hình thức phân phối hiện đại tại TPHCM . 26
2.2.4.1 Về bán buôn 26
2.2.4.2 Về bán lẻ . 26
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN
TPHCM 28
2.3.1 Thực trạng 28
2.3.1.1 Số lượng, mật độ phân bố và cơ sở vật chất . 28
2.3.1.2 Hiệu quả kinh doanh của các siêu thị 29
2.3.1.3 So sánh về mức độ cạnh tranh giữa siêu thị VN và siêu thị nước ngoài 30
A. Thị phần 30
B. Danh tiếng . 31
C. Mặt bằng kinh doanh 31
D.Vốn 32
E. Giá cả . 32
F. Hàng hóa . 32
G. Phương thức mua hàng . 33
H. Phương thức bán hàng 33
I. N hân lực . 34
2.3.2 N hững cơ hội và khó khăn đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước . 34
2.3.2.1 Cơ hội . 34
2.3.2.2 Thách thức 35
2.3.3 N ghiên cứu trường hợp của coopmart và những nhận xét rút ra 36
2.3.3.1 Giới thiệu chung về Co.opMart . 36
2.3.3.2 Phương thức kinh doanh và chiến lược phát triển trong hội nhập 36
KẾT LUẬN CHƯƠN G 2
CHUOG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ SIÊU THN TRÊ
ĐỊA BÀN TPHCM ĐẾ 2015
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 39
3.1.1 Các tồn tại cần khắc phục trong việc phát triển siêu thị . 39
3.1.2 Cam kết của VN về mở cửa thị trường thương mại nội đia theo yêu cầu WTO 39
3.1.3 Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 27/2007/QĐTTg ngày 15/02/2007 . 39
3.1.4 Định hướng phát triển hệ thống chợ siêu thị trung tâm thương mại trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 của Sở Công thương TPHCM
40
3.2 MỤC TIÊU . 41
3.3 GIẢI PHÁP . 41
3.3.1 N hững giải pháp về phía cơ quan hữu trách . 41
3.3.1.1 Hoàn thiện văn bản quản lý nhà nước đối với lĩnh vực phân phối hàng hóa
41
3.3.1.2 Hỗ trợ từ phía N hà nuớc mặt bằng kinh doanh siêu thị 42
3.3.1.3 Làm cầu nối giữa nhà cung ứng và siêu thị khi trình độ logistic của DN chưa
đáp ứng đủ yêu cầu . 43
3.3.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động siêu thị . 43
3.3.2 N hững giải pháp về phía DN . 44
3.3.2.1 DN phân phối VN thành lập công ty con hỗ trợ cho việc phát triển siêu thị
44
3.3.2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực 44
3.3.2.3 Giải pháp nâng cao thương hiệu . 44
3.3.2.4 Giải pháp cho vấn đề hàng hóa và giá cả siêu thị . 46
3.3.2.5 Giải pháp khắc phục sự bất tiện gây trở ngại cho thói quen mua sắm ở siêu
thị và thu hút khách hàng 47
A. Checkout line tự động . 47
B. Quấy bán hàng tiện lợi 48
C. Khách hàng hái quả để mua ngay trong siêu thị . 49
D. Dòng chữ hấp dẫn kích thích nguời tiêu dùng . 50
3.4 KIẾN NGHỊ 50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
158 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3240 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động siêu thị bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M ngày 24 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng
Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại;
Căn cứ Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
Xét đề nghị của Sở Công Thương tại Tờ trình số 1845/TTr-SCT ngày 30 tháng 12 năm
2008,
QUYẾT ĐNH:
Điều 1. N ay ban hành kèm theo Quyết định này “Quy hoạch định hướng phát triển hệ
thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ
năm 2009 đến năm 2015”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 (mười) ngày, kể từ ngày ký. Bãi bỏ Quyết
định số 144/2003/QĐ-UBN D ngày 11 tháng 8 năm 2003 của Ủy ban nhân dân thành phố về
duyệt quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới chợ - siêu thị - trung tâm thương mại của 22
quận - huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Quyết định số
144A/2003/QĐ-UBN D ngày 11 tháng 8 năm 2003 của Ủy ban nhân dân thành phố về duyệt
quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
Điều 3. Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, Giám
đốc Sở Công Thương, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc
Sở Xây dựng, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các Sở -
ngành có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này./.
TM. ỦY BA HÂ DÂ
KT. CHỦ TNCH
PHÓ CHỦ TNCH
guyễn Thị Hồng
36
ỦY BA HÂ DÂ
THÀH PHỐ HỒ CHÍ
MIH
CỘG HÒA XÃ HỘI CHỦ GHĨA VIỆT
AM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY HOẠCH
Định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định
số 17/2009/QĐ-UBD ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố)
Chương I
ĐNH HƯỚG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂ
Điều 1. Định hướng phát triển
Phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2015 theo hướng văn minh, hiện đại tiện ích
trên cơ sở kết hợp hài hòa với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các quy hoạch khác liên quan
của thành phố và của 24 quận, huyện.
1. Đối với chợ:
- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, không xây dựng mới và giảm dần số lượng
chợ tại khu vực trung tâm thành phố, việc xây dựng chợ mới tại những khu vực khác chỉ
thực hiện khi có nhu cầu thật sự của nhân dân.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác và quản lý chợ.
- Đối với chợ đang hoạt động phù hợp với quy hoạch: sắp xếp khoa học khu vực
kinh doanh các ngành hàng để phát huy cao nhất công suất sử dụng, tiến hành bảo dưỡng
định kỳ, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đầy đủ các hạng mục hạ tầng kỹ thuật theo đúng quy
37
định pháp luật. Triển khai thực hiện nghiêm chỉnh quy định pháp luật về niêm yết giá, bán
đúng giá niêm yết và tuyên truyền, vận động thương nhân áp dụng các phương thức mua
bán văn minh, hiện đại.
- Đối với chợ sử dụng không hết công suất thiết kế, hoạt động kém hiệu quả và
không thể cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động thì xem xét chuyển đổi, mở rộng công
năng hoặc sắp xếp, di dời sang các chợ khác.
- Đối với những điểm, khu vực mua bán tự phát: kiên quyết giải tỏa.
2. Đối với siêu thị, trung tâm thương mại:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, kinh doanh siêu thị,
trung tâm thương mại trên cơ sở không gây ách tắc giao thông, đảm bảo quy chun
xây dựng và các quy định pháp luật khác có liên quan.
- Ưu tiên phát triển siêu thị, trung tâm thương tại những khu vực đầu mối giao
thông, khu mua sắm tập trung, phố đi bộ, khu dân cư mới, các chợ hoạt động không
hết công năng, kém hiệu quả.
3. Đa dạng hóa nhiều mô hình hoạt động và quy mô chợ, siêu thị, trung tâm
thương mại.
Điều 2. Mục tiêu phát triển đến năm 2015
1. Đối với chợ:
a) Mạng lưới chợ được sắp xếp, phân bố phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân thành phố trong từng khu vực.
b) Đối với chợ bán lẻ tổng hợp:
- Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đầy đủ các hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu như bãi
giữ xe, hệ thống cấp - thoát nước, nhà vệ sinh, bãi thu gom, trung chuyển và xử lý rác thải.
- Sắp xếp khoa học các điểm kinh doanh trong chợ nhằm phát huy cao nhất công
năng sử dụng chợ. Cung cấp đầy đủ dịch vụ bốc xếp hàng hóa, đo lường tại chợ, thực hiện
việc ghi nhãn hàng hóa, niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết.
c) Đối với chợ bán buôn, chợ chuyên doanh:
38
- Đối với 03 (ba) chợ đầu mối nông sản thực phNm Thủ Đức, Hóc Môn và Bình
Điền:
Hoàn tất việc xây dựng và đưa vào sử dụng đầy đủ các hạng mục hạ tầng kỹ thuật
phục vụ hoạt động kinh doanh của chợ. Thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ quy định pháp luật
về an toàn vệ sinh thực phNm nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, tiến tới xây dựng
thương hiệu chợ đầu mối nông sản thực phNm sạch. Tổ chức thí điểm mô hình sàn giao
dịch hàng hóa tại chợ đầu mối nông sản thực phNm Thủ Đức, sau đó triển khai trên 02 (hai)
chợ đầu mối còn lại.
Ba chợ đầu mối là trung tâm tập hợp nguồn hàng, phân phối nông sản thực phNm
cho mạng lưới chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố và là đầu mối thu mua, xuất nhập khNu các
mặt hàng nông sản, thủy hải sản đặc trưng của khu vực các tỉnh phía N am.
d) Đối với các chợ chuyên doanh nguyên vật liệu, hàng công nghiệp tiêu dùng:
hoàn thành việc nâng cấp các chợ chuyên doanh hóa chất, vải sợi, quần áo, hàng công nghệ
phNm, đồ dùng gia dụng như Bình Tây, Kim Biên, Soái Kình Lâm... nhằm củng cố, phát
huy vai trò đầu mối bán buôn đối với thị trường thành phố và các tỉnh phía N am.
2. Đối với siêu thị, trung tâm thương mại:
- Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại đảm bảo đầy đủ các quy định pháp luật
về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, số lượng mặt hàng kinh doanh và phân khu chức
năng. Mở rộng việc cung ứng các dịch vụ tiện ích như: giao hàng tận nhà, bảo trì sản
phNm…
- Các siêu thị tổng hợp phát triển xen kẽ, tương xứng với mạng lưới chợ hiện
hữu, thay thế dần vai trò của mạng lưới chợ trong khu vực nội thành. Các siêu thị
chuyên doanh trở thành những nơi mua sắm tiêu biểu, có thương hiệu trên địa bàn thành
phố.
- Hệ thống trung tâm thương mại tập trung kinh doanh hàng tiêu dùng cao cấp, phục
vụ tốt nhu cầu tham quan, mua sắm của nhân dân thành phố và khách du lịch.
3. Đối với các điểm, khu vực mua bán tự phát: hoàn tất việc giải tỏa các điểm, khu
vực mua bán tự phát hiện hữu; không để phát sinh mới hoặc tái phát sinh điểm, khu vực
mua bán tự phát trên địa bàn thành phố.
39
Chương II
PHƯƠG Á QUY HOẠCH
Điều 3. Đối với chợ
1. Việc sửa chữa, nâng cấp, xây dựng lại chợ; chấm dứt hoạt động của chợ (do
chuyển đổi công năng, giải tỏa hoặc di dời) và xây dựng chợ mới trong giai đoạn từ năm
2009 đến năm 2015 được thực hiện theo số liệu định hướng quy định tại Phụ lục ban hành
kèm theo Quyết định này.
2. Trường hợp cần tăng số lượng chợ so với số liệu quy hoạch định hướng đã được
duyệt, Ủy ban nhân dân các quận, huyện và Sở Công Thương phải phối hợp xin ý kiến và
được sự chấp thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố.
Điều 4. Đối với siêu thị
Việc xây dựng, đưa vào hoạt động và chấm dứt hoạt động của siêu thị trên địa bàn
thành phố trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 được thực hiện theo số liệu định
hướng quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.
Điều 5. Đối với trung tâm thương mại
Việc xây dựng, đưa vào hoạt động và chấm dứt hoạt động trung tâm thương mại
trên địa bàn thành phố trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 được thực hiện theo số
liệu định hướng quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.
Điều 6. Đối với các điểm, khu vực mua bán tự phát
Kiên quyết giải tỏa tất cả các điểm, khu vực mua bán tự phát trên địa bàn thành phố,
vận động cá nhân mua bán tự phát chuyển đổi ngành nghề, tự nguyện đăng ký vào kinh
doanh trong các chợ còn được phép hoạt động.
Chương III
GIẢI PHÁP THỰC HIỆ
40
Điều 7. Về địa điểm đầu tư
1. Đối với chợ:
a) Địa điểm xây dựng mới chợ đầu mối chuyên doanh và chợ tổng hợp loại 1 do Ủy
ban nhân dân thành phố xem xét, phê duyệt phù hợp với Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT
ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020.
b) Địa điểm xây dựng chợ loại 2 và loại 3 do Ủy ban nhân dân các quận, huyện xem
xét, quyết định dựa trên những tiêu chí sau:
- Phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quận, huyện, nhu cầu tiêu dùng
và mạng lưới phân phối hàng tiêu dùng trong khu vực;
- Quỹ đất hiện hữu của địa phương, có dự kiến phương án mở rộng quy mô, nâng
cấp thành chợ loại 1 hoặc chuyển đổi thành siêu thị, trung tâm thương mại;
- Thuận tiện, không gây ách tắc giao thông;
- Đảm bảo các quy định pháp luật hiện hành về chợ.
2. Đối với siêu thị, trung tâm thương mại:
Việc xem xét địa điểm dự kiến xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại được thực
hiện dựa trên những tiêu chí sau:
- Phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của người tiêu dùng và
mạng lưới phân phối hàng hóa trong khu vực;
- Thuận tiện, không gây ách tắc giao thông;
- Đảm bảo các quy định pháp luật hiện hành về siêu thị, trung tâm thương mại.
Điều 8. Về vốn đầu tư
1. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, sửa chữa, khai thác và
quản lý chợ - siêu thị - trung tâm thương mại.
41
2. Tùy từng trường hợp cụ thể, N hà nước có thể xem xét hỗ trợ mặt bằng, hạ tầng
kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi trong việc đầu tư xây dựng chợ.
3. Ủy ban nhân dân thành phố chỉ xem xét hỗ trợ việc xây dựng chợ đầu mối
chuyên doanh hoặc chợ tổng hợp loại 1.
4. Ủy ban nhân dân các quận, huyện xem xét trên cơ sở thực tế địa phương để đề ra
giải pháp về vốn đầu tư xây dựng, sửa chữa chợ loại 2, loại 3, cụ thể như hỗ trợ kinh phí,
tạm ứng ngân sách, kêu gọi xã hội hóa… nhằm đảm bảo phát triển hệ thống chợ theo
hướng văn minh, lịch sự.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆ
Điều 9. Trách nhiệm Sở Công Thương
1. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố
trong công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên
địa bàn.
2. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành thNm định kế hoạch triển khai thực hiện quy
hoạch phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại của Ủy ban nhân dân các
quận, huyện.
3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, nhân viên
quản lý chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
4. Định kỳ hàng năm, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Công Thương kết
quả thực hiện Quy hoạch này.
Điều 10. Trách nhiệm Sở Quy hoạch - Kiến trúc
1. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố
trong công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng đối với hệ thống chợ - siêu thị -
trung tâm thương mại.
42
2. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về quy hoạch và kiến trúc cho Ủy ban nhân
dân các quận, huyện trong quá trình thực hiện Quy hoạch này.
Điều 11. Trách nhiệm Sở Kế hoạch và Đầu tư
1. Thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các doanh nghiệp thực hiện dự
án đầu tư chợ, siêu thị, trung tâm thương mại theo quy định pháp luật hiện hành.
2. Chủ trì phối hợp Sở Tài chính tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố về việc
hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ đầu mối và chợ bán lẻ tổng hợp loại 1.
3. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho Ủy ban
nhân dân các quận, huyện trong quá trình thực hiện Quy hoạch này.
4. Phối hợp kiểm tra, xử lý hoạt động kinh doanh của hệ thống siêu thị - trung tâm
thương mại trên địa bàn thành phố trong việc thực hiện các quy định pháp luật hiện hành.
Điều 12. Trách nhiệm Sở Tài nguyên và Môi trường
1. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố
trong công tác quản lý nhà nước về đất đai và bảo vệ môi trường.
2. Tổ chức thNm định, đánh giá tác động môi trường và tham mưu xử lý kịp thời
những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường trong quá trình hoạt động của hệ thống chợ
- siêu thị - trung tâm thương mại.
3. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực tài nguyên và môi trường cho Ủy
ban nhân dân các quận, huyện trong quá trình thực hiện Quy hoạch này.
Điều 13. Trách nhiệm Sở Xây dựng
1. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố trong việc thực hiện các quy định
pháp luật chuyên ngành về xây dựng, sửa chữa, bảo trì công trình chợ, siêu thị, trung tâm
thương mại phù hợp với Quy hoạch này.
2. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực xây dựng cho Ủy ban nhân dân
các quận, huyện trong quá trình thực hiện quy hoạch.
Điều 14. Trách nhiệm Sở Tài chính
43
1. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành và Ủy ban nhân dân 24 quận, huyện tham
mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố về cơ chế tài chính trong quá trình đầu tư, giải tỏa, di
dời và các loại phí, lệ phí liên quan đến hoạt động của hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm
thương mại.
2. Phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố về
việc hỗ trợ xây dựng chợ đầu mối và chợ bán lẻ tổng hợp loại 1.
Điều 15. Trách nhiệm Sở Y tế
1. Chủ trì phối hợp các sở, ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố trong
việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phNm tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
2. Chủ trì triển khai việc thNm định, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực
phNm cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phNm trong chợ, siêu thị, trung tâm thương
mại và kiểm tra, xử lý vi phạm.
3. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực y tế cho Ủy ban nhân dân các
quận, huyện trong quá trình thực hiện Quy hoạch này.
Điều 16. Trách nhiệm Sở N ông nghiệp và Phát triển nông thôn
1. Thực hiện quản lý nhà nước về bảo đảm an toàn nông sản thực phNm: vệ sinh thú
y, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và dư lượng các chất cấm trong sản phNm thủy sản.
2. Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực bảo đảm an toàn nông sản thực
phNm cho Ủy ban nhân dân các quận, huyện trong quá trình thực hiện Quy hoạch này.
Điều 17. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân quận - huyện
1. Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước trực tiếp về chợ, siêu thị, trung tâm thương
mại trên địa bàn.
2. Căn cứ số liệu định hướng quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định
này và tình hình thực tiễn ở địa phương để xây dựng, ban hành kế hoạch triển khai thực
hiện quy hoạch phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại giai đoạn 2009 -
2015 trên địa bàn sau khi có ý kiến thNm định bằng văn bản của Sở Công Thương.
44
3. ThNm định, phê duyệt và theo dõi tiến độ triển khai các dự án đầu tư xây dựng,
sửa chữa, nâng cấp chợ, dự án xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn theo
đúng quy hoạch, kế hoạch đã được duyệt.
4. Chủ động phối hợp với các sở, ngành trong việc giải quyết những vướng mắc
phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch.
5. Tổ chức trực tiếp và phối hợp các sở, ngành kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm
pháp luật trong quá trình hoạt động của hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên
địa bàn.
6. Định kỳ hàng tháng báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Công Thương về
số liệu và những thay đổi của hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn.
Định kỳ 06 (sáu) tháng, hàng năm, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Công
Thương kết quả tổng hợp thực hiện Quy hoạch này.
Điều 18. Trách nhiệm các đơn vị khác có liên quan
Sở Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Khoa
học và Công nghệ, Công an thành phố và các sở, ngành có liên quan khác tùy theo chức
năng, nhiệm vụ của mình phối hợp triển khai thực hiện Quy hoạch này./.
TM. ỦY BA HÂ DÂ
KT. CHỦ TNCH
PHÓ CHỦ TNCH
guyễn Thị Hồng
45
PHỤ LỤC 8
Hệ thống phân phối TP.HCM: N ơi chật chội, chỗ hoang phế
TP.HCM hiện có khoảng 10 chợ bán buôn và khoảng 200 chợ bán lẻ. Lượng hàng
hóa tiêu thụ qua hệ thống các chợ tại TP.HCM vẫn chiếm khoảng 50%. So với hệ
thống các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ ở TP đang được xem là mảng tối của văn
minh thương mại.
Chưa bao giờ được “lên” cấp!?
So với năm 2003 - năm đề án quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm
thương mại trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2001-2010 được phê duyệt, hệ thống các chợ
đã khang trang hơn vì được trùng tu, sửa chữa ít nhiều. N hưng nhìn chung, các chợ vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu về văn minh thương mại của TP.
TP.HCM hiện có 3 loại chợ: không có nhà lồng, có nhà lồng và có tầng lầu. Theo khảo
sát cách đây vài năm của Sở Thương mại TP, có đến 139/186 chợ bị xuống cấp, chiếm
76,8%; 85/186 chợ không có hệ thống thoát nước, gian hàng chật hẹp...
Tại chợ Tân Định, có gian hàng bán vải chỉ chừng 1m². N hiều chợ do đã được xây dựng
quá lâu nhưng không được nâng cấp, sửa chữa kịp thời, số khác do chất lượng xây dựng
kém.
Tình trạng quá tải hoặc sử dụng không hết công suất, mặt bằng kinh doanh bị bỏ trống
cũng là nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp. Trước thực trạng trên, hầu hết quận- huyện
đều lên kế hoạch sửa chữa và nâng cấp chợ.
Tại quận 6, nơi có 9 chợ được công nhận, có 6 chợ bị xuống cấp đã và đang được nâng
cấp, sửa chữa. Tương tự, quận 3 có 3/4 chợ phải sửa chữa; quận 5 hơn 10 chợ thì có 5
chợ được sửa sang, nâng cấp…
46
Điều đáng lưu ý, không riêng các chợ nhỏ, hệ thống các chợ mặt tiền của TP như Bà
Chiểu, Bình Tây, Tân Bình, Tân Định… cũng đang xuống cấp. Đó là chưa kể, một số chợ
đầu mối vừa xây xong đã bộc lộ rất nhiều nghịch lý trong vấn đề cấp thoát nước, vô cùng
nhếch nhác.
N hưng việc nâng cấp chợ không hề là chuyện đơn giản. Đơn cử trường hợp chợ Bình Tây
(quận 6). N ăm 1992, chợ có dấu hiệu xuống cấp, UBN D quận 6 đồng ý cho Công ty
XN K Bình Tây đứng ra trùng tu, nâng cấp, xây thêm lầu mới. Với nguồn vốn do tiểu
thương đóng góp từ việc mua quyền sử dụng sạp (thời hạn 20 năm) và đấu giá sạp lên tới
hơn 60 tỷ đồng, ngày 20-11-1992, chợ hoàn thành việc nâng cấp nhưng chỉ hoạt động
được một thời gian đã bị xuống cấp.
Cuối năm 2002, UBN D quận 6 phối hợp với một số chuyên
gia nước ngoài tiến hành khảo sát hiện trạng chợ, lên kế
hoạch sửa chữa chợ với kinh phí là 11 tỷ đồng (thời điểm
năm 2003). Tuy nhiên, từ đó cho đến nay kế hoạch này vẫn
nằm trên giấy! Trao đổi với PV Báo SGGP, ngày 27-5, đại
diện Phòng Kinh tế quận 6 cho hay, đến thời điểm này
quận vẫn chưa tìm được phương án khả thi để sửa chữa lại
phần mái ngói cho chợ. Điều này cũng đồng nghĩa việc
kinh doanh ở chợ đang bị tận thu trong khi phương án “lên
đời” cho chợ còn rất mờ mịt.
Chợ có lầu - nơi bị từ chối!
Theo điều tra của chúng tôi, tầng lầu chợ đang bị bỏ trống
hoàn toàn và bỏ trống từng phần hoặc sử dụng sai mục đích
từ nhiều năm qua, có thể kể đến như chợ Tân Bình (quận
Tân Bình) diện tích 2.440m², Văn Thánh (quận Bình
Thạnh) 2.084m², Bình Chánh (huyện Bình Chánh) 1.300m², chợ Thiếc (quận 11)
1.200m²; Phú Lâm (quận 6) 6.000m²...
TP.HCM có 20 chợ được
thiết kế theo dạng “đóng”,
tức chợ có từ 1 đến 4 tầng
lầu, xây dựng trong những
năm 1985-1995.
Trong đó, có tới 12 ngôi
chợ đang bị bỏ trống hoàn
toàn, từng phần hoặc sử
dụng không đúng mục
đích, gây lãng phí rất lớn.
Điều đáng lưu ý, hầu hết
các ngôi chợ này đều tọa
lạc ở những vị trí đẹp nhất,
nhì của TP.
47
Trong đó, chợ Rạch Ông (quận 8) diện tích 1.080m² dùng để làm Trung tâm văn hóa của
phường 2; chợ Hòa Hưng (quận 10) 459m² cho thuê làm trung tâm thể dục thNm mỹ; chợ
Phạm Văn Hai (quận Tân Bình) dùng làm BQL chợ, sân bóng bàn…
Đó là chưa kể khá nhiều chợ không có lầu, được xây mới nhưng vẫn bỏ trống từng phần
hoặc toàn phần vì không thu hút được tiểu thương vào kinh doanh. Ghi nhận từ thực tế
cho thấy, những chợ được thiết kế theo dạng chợ có lầu đều bị “chết” ngay từ khi đưa vào
sử dụng. Tại chợ Tân Bình, ngay dưới tầng trệt, vào tháng kinh doanh thấp điểm, có khá
nhiều sạp đã ngưng kinh doanh để né thuế, huống chi các hộ bán ở tầng lửng lâm vào tình
trạng “dở sống, dở chết”.
Có khá nhiều lý do khiến tầng lầu bị từ chối: không phù hợp với tập quán của người dân
từ bao đời qua, mua bán tiện lợi, nhanh gọn; không thích hợp khi thiết kế bằng bê tông
cốt thép, “đóng” kín mít, thay vì ở “dạng mở” như chợ truyền thống. N guyên Phó Giám
đốc Sở Thương mại TP.HCM Trần Đình Thọ đã nhìn nhận sai lầm lớn nhất của TP trong
việc xây dựng các ngôi chợ là thiết kế lầu.
Chuyển đổi công năng - không đơn giản!
Trước thực trạng hàng loạt chợ đang bị bỏ trống, gây lãng phí rất lớn, từ nhiều năm qua
UBN D TP đã chỉ đạo cho các sở, ngành hướng dẫn các quận, huyện lên phương án
chuyển đổi công năng sử dụng của các chợ có lầu như chuyển thành siêu thị, trung tâm
thương mại hoặc nơi vui chơi giải trí…
Tuy nhiên, thực tế từ chợ Tân Bình, một trong những chợ có vị trí thuận lợi nhất (mặt
tiền đường Lý Thường Kiệt) để chuyển đổi công năng, mới thấy rằng việc xây dựng chợ
có lầu là sai lầm rất khó khắc phục.
Anh N guyễn Thượng Tín, Kế toán trưởng, Đội trưởng đội N ghiệp vụ của chợ Tân Bình,
cho biết: N ăm 1997, quận cho Công ty TN HH Đại Hà thuê với giá 55.000 đồng/m². N gay
sau đó, công ty này phá sản. Đến tháng 3-2004, Tổng Công ty Dệt may VN đề nghị thuê
mặt bằng tầng 1 của chợ Tân Bình làm trung tâm nguyên phụ liệu dệt may nhưng đối tác
này cũng “chạy” luôn.
48
Từ đó đến nay, việc khai thác toàn bộ tầng lầu chợ Tân Bình vẫn chưa tìm được phương
án khả thi. Theo kế hoạch mới nhất của quận Tân Bình, chợ này sẽ được xây dựng lại
thành trung tâm thương mại. Trên thực tế một diện tích rất lớn mặt bằng vẫn bị bỏ mặc,
thi nhau xuống cấp.
Tương tự, chợ Phạm Văn Hai được xây dựng từ năm 1990, lúc đầu dự tính sẽ sắp xếp các
hộ kinh doanh mỹ phNm lên lầu, có phân thành từng quầy sạp, nhưng vì không có tiểu
thương nào đăng ký nên đành phải tháo dỡ sạp, cho HTX thêu may Tân Tiến làm nơi gia
công hàng hóa.
Sau 5 năm, giá thuê được nâng lên quá cao, HTX ra đi. Đến nay, có khá nhiều đơn vị đến
hỏi thuê mặt bằng nhưng đều trả giá thấp hơn so với quy định nên 300m² lầu 1 của chợ
biến thành sân chơi bóng bàn của nhân viên BQL chợ, đồng thời cho một số tư nhân thuê
mở dịch vụ làm đẹp cho phụ nữ. Tương tự, tại chợ Thiếc, trước đây tầng lầu có diện tích
lên tới hơn 1.000m² cũng bị bỏ trống, làm kho chứa cho tiểu thương và sân chơi bóng bàn
cho nhân viên trong một thời gian dài...
( Theo THÚY HẢI - Sài Gòn Giải Phóng)
Phập phù kinh doanh ở chợ
Tiểu thương các chợ ở TP.HCM cũng như ở nhiều địa phương khác đang hoang mang
trước nguồn thông tin khác nhau về việc dẹp chợ này, đập bỏ chợ kia… theo xu hướng
“hiện đại hoá chợ truyền thống, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ
trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” của bộ Công
thương.
Bộ Công thương đã đưa ra chi phí dự kiến cho việc quy hoạch hệ thống chợ cả nước là
15.267 tỉ đồng. Hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã có quy hoạch hoặc đề án phát triển
mạng lưới bán lẻ cho địa phương, nhưng dường như hơn nửa triệu tiểu thương và người
làm thuê của hơn 9.000 ngôi chợ trên cả nước đều không biết rõ về nó.
49
Tiểu thương hoang mang
N gày 6.6.2008, ông Trần Bá Thiện, tiểu thương ngành giày dép ở chợ
Bình Phú gọi điện thoại cho hầu hết các bạn hàng để tìm kiếm xem nơi
nào có cho thuê sạp để chuNn bị dời điểm bán hàng. Ông kể với SGTT:
“Tôi được ban quản lý chợ Bình Phú thông báo là sẽ giải toả chợ để xây dựng chung cư.
Khoản tiền tôi đã đóng vào năm 2001 là 58 triệu đồng, theo hợp đồng 10 năm thì tôi đã
sử dụng sạp được 7 năm, nên 3 năm còn lại ban quản lý sẽ trả tiền thuê theo giá gốc + lãi
theo ngân hàng + tiền hỗ trợ gần 60 triệu đồng. N hìn số tiền thấy nhiều vậy, nhưng tính ra
tôi quá lỗ vì khi vay vốn để thuê sạp mất gần 12 lượng, nay chỉ được trả lại có 3 lượng
vàng mà thực ra giá sạp chợ ở bất cứ nơi nào cũng đều đang được tính theo giá bất động
sản trên thị trường. Điều tôi lo nhất là tương lai sắp tới sẽ ra sao, tiểu thương mất sạp
cũng như nông dân mất đất, lấy gì làm sinh kế trong tương lai…”
Bà N guyễn Thị N goan, bán quần áo mùng mền ở chợ Tân Bình cũng cùng tâm trạng. Bà
nói: “Hai, ba năm trước, các chủ sạp ở chợ lao xao vì nghe nói chợ Tân Bình sẽ được xây
dựng lại thành trung tâm thương mại cao cấp hiện đại. Sau lại nghe nói dự án bị dừng,
nay có người lại bảo sẽ tiến hành dự án mới để cải tạo và nâng cấp sửa chữa… Mối hàng
của tôi ở các chợ N guyễn Văn Trỗi, Bà Chiểu, Tân Trụ… thỉnh thoảng lại đồn nhau chợ
này sẽ bị dẹp, chợ kia sẽ xây sửa lại… Lo lắng nhiều nên chẳng người nào dám khuếch
trương, bán lẻ ở chợ ngày càng khó là vậy”.
Chợ không chỉ là nơi giao dịch buôn bán, nó gắn với tương lai của cả gia đình tiểu
thương. Bởi vậy, mới có chuyện ngay khi ông Lê Hoàng Quân, chủ tịch UBN D TP.HCM
vừa yêu cầu chấm dứt dự án chuyển chợ Bến Thành thành trung tâm thương mại, các tiểu
thương đã hùn nhau cúng heo quay ăn mừng. Một chủ sạp ở chợ kể: “Buôn bán trong tâm
trạng bất an, chúng tôi không có cách chi mà tính toán chuyện kinh doanh được. N ay ổn
định rồi, chúng tôi sẵn sàng mang hết vốn, hết kinh nghiệm của mình để cạnh tranh với
cửa hàng bên ngoài, với siêu thị”.
Quy hoạch chưa đến với tiểu thương
50
Hiệu quả mà các chợ mang lại cho dịch vụ thương mại của TP.HCM thời gian qua không
tương ứng với số lượng chợ đang có. Theo khảo sát từ những năm 2003 – 2004 của sở
Thương mại, có 23,7% chợ không sử dụng hết công suất, 25 – 30% chợ không khai thác
hết các mặt bằng. Vì vậy số chợ ở TP.HCM đã giảm đáng kể trong năm năm qua. N ăm
2002, TP.HCM có 385 chợ, đến nay còn 229 chợ. Đáng lưu ý, có đến 12 trên tổng số 20
chợ được xây mới trong giai đoạn 1985 – 1995 theo mô hình hiện đại hơn (có lầu) đã bị
bỏ trống hoàn toàn hoặc bỏ trống phần tầng lầu, hoặc đưa phần lầu vào sử dụng sai mục
đích. Có thể thấy tình trạng này ở chợ Tân Bình (2.440m²), Văn Thánh (2.084m²), Bình
Chánh (1.300m²), chợ Thiếc (1.200m²), Phú Lâm (6.000m²)...
Việc chuyển đổi các chợ thành mô hình cao ốc văn phòng kết hợp trung tâm thương mại
hiện đại hoặc chợ truyền thống kết hợp siêu thị và trung tâm thương mại hiện đại được
nhiều nhà đầu tư lẫn dư luận ủng hộ nếu điều đó được thực hiện hợp lý, hợp tình. Vấn đề
ở đây chính là sự minh bạch về các thông tin để tiểu thương còn tính toán chuyện buôn
bán của họ. Ông Trần Bá Thiện nói: “Cứ đợi đến khi các văn bản giấy tờ xong xuôi thì
chẳng còn chỗ nào trống để mà chen vào thuê sạp, thuê chỗ buôn bán nữa. Giống như các
chung cư, dự án lúc nào cũng công bố sau khi đã bán gần hết”.
Theo quy hoạch của sở Thương mại, dự kiến hàng loạt chợ sẽ trở thành những siêu thị,
trung tâm thương mại như Tân Định, Bà Chiểu, Thanh Đa, Tân Bình, N guyễn Văn Trỗi,
Văn Thánh, Hoà Bình, Bình Đăng... Riêng tại quận 6 có tới ba chợ bị chuyển đổi.
Ông Trương Trung Việt, phó giám đốc sở thương mại cho biết: “Dự kiến sắp tới, sẽ có
thêm nhiều ngôi chợ khác được chuyển thành mô hình chợ truyền thống kết hợp trung
tâm thương mại hiện đại”.
Thời hạn năm 2010 và 2015 cũng không còn xa, chợ nào sẽ được chuyển và chuyển như
thế nào thì quy hoạch chưa được thông tin thật rõ ràng, cụ thể đến người kinh doanh ở
chợ. Tiểu thương đang cần biết nữa, là bao giờ dẹp chợ, khi xây trung tâm thương mại thì
quyền lợi của họ sẽ như thế nào, giá trị diện tích sạp của họ sẽ được tính như giá trị đất
hay chỉ đơn giản là sắp xếp cho họ một chỗ kinh doanh trong trung tâm thương mại mới
( Theo Bích Thảo, báo SGTT 9/6/2008 )
51
PHỤ LỤC 9
ông dân tiếp cận siêu thị
gày đăng: 04/05/2009
Theo Đại Dương/Tiền Phong Online
Lần đầu tiên, ba nhà bán lẻ lớn nhất Việt am cùng gặp gỡ với đại diện các hợp tác
xã sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền
Đông am bộ để tìm đường đưa nông sản vào siêu thị.
Gặp nhau làm ngơ
N ghịch lý hiện nay: Trong khi các hệ thống siêu thị có nhu cầu rất lớn về các mặt hàng
rau, củ, quả tươi sống, nông dân lại không thể đưa sản phNm của mình vào siêu thị.
Đại diện Coop Mart, Big C và Metro cùng cho biết, nhu cầu tiêu thụ hàng tươi sống rau,
củ, quả tại các hệ thống siêu thị này rất lớn, riêng Coop Mart mỗi ngày tiêu thụ 70 tấn các
loại. Trong khi đó, với đa phần nông dân, siêu thị vẫn còn là lãnh địa xa lạ.
“Từ trước đến giờ, dù rất muốn đưa hàng vô siêu thị, tụi tui không biết cách nào…”- ông
N guyễn Văn Sơn- Chủ nhiệm HTX Trường Thịnh (huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp)
bày tỏ.
Ông Sơn cho biết HTX Trường Thịnh có diện tích 200 ha, trồng bốn loại cây chính là
cam, chanh, ổi và nhãn. Mỗi loại cây thu hoạch từ 20 đến 40 tấn/ngày. Tất cả đều phải
bán cho thương lái từ Hà N ội, Hải Phòng vào thu mua với giá trồi sụt bất thường.
Ông Đỗ Văn Huynh-Phó Chủ nhiệm HTX Thanh N ghĩa (Đơn Dương, Lâm Đồng) cho
biết, mỗi ngày HTX Thanh N ghĩa thu hoạch từ 7 - 10 nghìn tấn rau, củ, quả các loại và
đều phải bán cho thương lái. N hững khi thị trường ế Nm, thương lái bỏ của chạy lấy
người, xã viên phải nhổ bỏ rau làm phân bón để lấy đất trồng vụ tiếp theo.
Ông Huynh tâm sự, cách đây vài năm, đại diện HTX Thanh N ghĩa cũng làm việc với
Coop Mart, họ đồng ý mua mỗi ngày hai tấn với nhiều loại rau, nhưng yêu cầu HTX phải
52
tự tổ chức xe chở đến giao tận kho của Coop Mart. Với điều kiện này, chúng tôi không
sao đáp ứng nổi.
Theo các nhà phân phối, đặc điểm sản xuất manh mún, thiếu tập trung chuyên canh của
nông dân và việc tổ chức sản xuất không đúng quy trình nông nghiệp an toàn (GAP) là
những nguyên nhân chính khiến nhiều sản phNm của nông dân không vào được siêu thị.
Một điểm yếu rất cơ bản khác của nông dân là thiếu kinh nghiệm và thông tin thị trường
cũng như kinh phí tiếp thị sản phNm.
Vượt lên chính mình
Theo ông N guyễn Lâm Viên- Tổng GĐ Cty Vinamit, muốn sản phNm được chấp nhận tại
các hệ thống phân phối quy mô lớn, điều đầu tiên là nông dân phải tự liên kết lại với
nhau, cùng đầu tư và cùng hưởng lợi.
Bà Hạnh Thu-Phó TGĐ Saigon Coop (đơn vị chủ quản hệ thống Coop Mart) xác nhận
các siêu thị không thể đi thu mua của từng hộ nông dân. Muốn sản phNm của nông dân
vào siêu thị nông dân phải thông qua các tổ chức tại địa phương làm đầu mối hoặc làm
cầu nối, chẳng hạn như các HTX hoặc cơ quan xúc tiến thương mại…
Bà Hạnh Thu cũng cho biết, thông qua Sở N N &PTN T TPHCM, Coop Mart ký hợp đồng
thu mua rau an toàn với một số HTX sản xuất rau tại khu vực ngoại thành thành phố.
Coop Mart cũng đầu tư một dây chuyền đóng gói rau an toàn tại ấp Đình, huyện Củ Chi
và chuyển giao công nghệ, quy trình xử lý, đóng gói theo quy cách.
N hờ vậy, mỗi ngày nơi đây cung cấp cho Coop Mart năm tấn rau an toàn các loại. Sắp tới
đây Coop Mart cũng đầu tư thêm một dây chuyền đóng gói tương tự cho một HTX khác
ở huyện Hóc Môn.
Cùng với Coop Mart, Big C và Metro cũng đang mở rộng phạm vi hỗ trợ, hướng dẫn
nông dân tại các địa phương sản xuất sạch, an toàn theo tiêu chuNn quốc tế nhằm ngày
càng nâng cao tỷ lệ nông sản nội trong các siêu thị trong nước đồng thời xuất khNu.
53
Sản phm của nông dân nghèo: Tìm đường vào siêu thị
27/05/2009 07:29
(H<M) - Liên kết nông dân nghèo với siêu thị và các kênh hàng
chất lượng cao nhằm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, là nội
dung của dự án Superchain. Qua 2 năm triển khai tại Việt am,
dự án đã chứng minh rằng, hộ nông dân nghèo có thể sản xuất ra những nông sản
chất lượng cao và tham gia vào các chuỗi phân phối với sự hỗ trợ của các tổ chức.
Dự án Superchain có mục tiêu cung cấp thông tin cho nông dân, cán bộ khuyến nông và
các nhà quản lý về điều kiện kỹ thuật và thể chế để nông dân nghèo có thể tham gia vào
các chuỗi giá trị cung cấp thực phNm chất lượng cao tại các đô thị lớn. Từ đó tăng cường
niềm tin cho các nhà bán lẻ hiện đại về độ an toàn của các sản phNm do nhóm nông dân
cung cấp và nâng cao lòng tin của người tiêu dùng về an toàn thực phNm tại các điểm bán
lẻ. Quan trọng là nông dân có thể thoát nghèo nhờ sản xuất nông nghiệp và người thành
thị có thêm cơ hội sử dụng nhiều sản phNm chất lượng cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực
phNm. Ở Việt N am, dự án tập trung vào rau an toàn (RAT) trên địa bàn Hà N ội, gạo nếp
cái hoa vàng ở tỉnh Hải Dương và thịt bò Cao Bằng. Việc lựa chọn các vùng và sản phNm
dựa trên sự tham gia của người nghèo, lợi thế địa phương và các sản phNm đặc sản.
gười tiêu dùng và nông dân: cùng mất cơ hội
Theo ông Vũ Mạnh Hải, Phó Viện trưởng Viện Khoa học nông nghiệp Việt N am
(VASS), Cao Bằng là tỉnh miền núi có tỷ lệ hộ nghèo lên tới gần 40%, nguồn thu nhập
chính của nông dân là từ trồng ngô và chăn nuôi. Thịt bò Cao Bằng có chất lượng đặc
trưng về cấu trúc, màu sắc, khNu vị và trọng lượng do sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên,
nhưng chưa có thương hiệu trên thị trường và luôn bị trộn lẫn với nhiều loại thịt bò có
xuất xứ khác nhau. Tương tự, sản phNm RAT của Hà N ội và nếp cái hoa vàng của Hải
Dương cũng vẫn trong tình trạng "vàng thau lẫn lộn". N gười tiêu dùng thì chưa đánh giá
đúng chất lượng đặc sản nên nhiều khi còn e ngại móc hầu bao, còn người nông dân khi
sản xuất các mặt hàng này không được coi trọng đúng mức, dễ chán nản. Và kết quả là
người tiêu dùng thì ăn đặc sản "nửa vời", nông dân thì tuột mất cơ hội làm giàu.
Theo bà Bùi Thị Thái, Trung tâm N ghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp, người
nông dân trồng nếp cái hoa vàng, mỗi năm chỉ sản xuất được 1 vụ duy nhất với thời gian
nông vụ lên tới 5 tháng. Trong khi các loại lúa khác, kể cả lúa chất lượng cao như bắc
thơm đều đã cho thu hoạch thì nếp cái hoa vàng vẫn đứng "trơ trọi" ngoài đồng đối mặt
với sâu bệnh, chuột bọ… Trồng nếp cái hoa vàng, người nông dân chịu rủi ro cao gấp 10
lần trồng các loại lúa khác. Tuy nhiên, đổi lại họ làm ra được một thứ gạo có hương vị và
màu sắc ít thứ gạo nếp nào sánh kịp. N gười tiêu dùng muốn sử dụng phải chấp nhận mua
với giá cao hơn hẳn các loại gạo nếp khác. N ếu người tiêu dùng và cả nhà phân phối nắm
rõ quy trình sản xuất ra nếp cái hoa vàng vất vả và công phu như thế nào thì họ mới trả
giá tương xứng với sức lao động của người nông dân.
Tạo thêm kênh phân phối, liên kết thị trường
Diện tích sản xuất RAT của Hà N ội ngày càng tăng lên, tuy nhiên sản phNm của họ làm
ra nhiều khi vẫn bán như rau thường ngoài thị trường. Mặt khác sản xuất RAT ở Hà N ội
54
quy mô còn nhỏ, người nông dân phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại để có thể đáp
ứng được đòi hỏi của kênh phân phối hiện đại.
Để giúp nông dân nghèo liên kết với thị trường, cần hướng dẫn họ trồng chủng loại nào,
khối lượng ra sao. Việc này phải được đánh giá ngay từ đầu để có định hướng rõ ràng cho
nông dân. Bên cạnh việc xây dựng những kênh hàng mới như các siêu thị, trung tâm
buôn bán… thì việc cải thiện những kênh hàng sẵn có cũng cần được đặt ra. Đại diện
Hiệp hội N hững nhà bán lẻ cho rằng: Ở Việt N am trong nhiều năm tới vẫn cần chấp nhận
2 kênh phân phối tồn tại song song là buôn bán hiện đại và truyền thống. Bởi lẽ người
dân vẫn còn thói quen mua thực phNm tại các chợ, các điểm bán lẻ. N goài việc nỗ lực của
các cơ quan chức năng đưa nông sản vào các siêu thị thì việc cải tổ lại các điểm bán lẻ
cũng vô cùng cần thiết để người nghèo có thêm nhiều cơ hội bán hàng.
Theo ông Paule Mousiter, Trung tâm Hợp tác quốc tế về nghiên cứu phát triển nông
nghiệp, cái được lớn nhất của dự án Superchain là đã khuyến khích được các nhóm nông
dân tiếp cận hệ thống phân phối hiện đại trong cả nước, rút ngắn chuỗi marketting giữa
nông dân và người tiêu dùng; dán nhãn mác sản phNm với các thông tin về nơi sản xuất
và quá trình sản xuất… để người sản xuất có trách nhiệm với sản phNm của mình, đồng
thời tạo được niềm tin cho người tiêu dùng. Việc trao đổi thông tin giữa các nhóm nông
dân nghèo với các nhà phân phối giúp họ điều chỉnh được kế hoạch sản xuất và tiêu thụ,
chấm dứt được lối làm ăn theo phong trào…
Sơn Tùng - Phương Thảo
55
PHỤ LỤC 10
Ước tính chi phí và lợi nhuận từ việc áp dụng 3 phương thức bán hàng kiểu mới (bán hàng qua mạng, qua điện thoại và lập
booth giao hàng ở ngoài siêu thị) ở một siêu thị trong TPHCM:
• Ước tính chi phí để có thể áp dụng 3 phương thức bán hàng trên, về bán hàng qua điện thoại: siêu thị cần mướn 3 nhân
viên trực điện thoại (mức lương 3 triệu/tháng); về lập booth: cần chi 10 triệu để xây dựng booth, 6 triệu/tháng để thuê
2 nhân viên giao hàng ở booth, 1 triệu/tháng để duy trì sự hoạt động của booth; về bán hàng qua mạng: cần chi 50 triệu
để xây dựng website và cơ sở ban đầu cho bán hàng qua mạng, chi 25 triệu/tháng thuê 5 nhân viên để xử lý các dữ liệu,
các đơn đặt hàng và bàn giao bộ phận vận chuyển, chi 20 triệu/tháng thuê 10 nhân viên giao hàng
Vậy tổng chi phí cần phải chi là:
+Chi phí thuê nhân viên: 9 triệu+6 triệu+25 triệu+20 triệu= 60 triệu/tháng
+Chi phí xây dựng và duy trì booth: 50 triệu+5 triệu/tháng
+Chi phí xây dựng cơ sở ban đầu cho website siêu thị: 200 triệu
+Các chi phí phát sinh khác: 50 triệu/tháng
=>Tổng chi phí: 250 triệu chi ban đầu và mỗi tháng chi 115 triệu
• Ước tính lợi nhuận thu được sau khi áp dụng 3 phương thức bán hàng kiểu mới:
o Trung bình 1 ngày có 500 khách hàng đặt hàng qua điện thoại, việc đặt hàng chỉ diễn ra ngắn gọn trong vòng 5-
10 phút
o Trung bình 1 ngày có 3000 khách hàng sử dụng website cua siêu thị và đặt hàng qua mạng
o Giả sử mỗi đơn đặt hàng trị giá 200.000đ
o Đơn đặt hàng có thể giao tận nơi hoặc nhận ở booth và việc giao nhận này chỉ diễn ra từ 5-15 phút, rất nhanh so
với việc khách hàng phai gửi xe và mua đồ ở siêu thị theo cách thong thường
=>Tổng doanh thu: (3500 khách hàng/ngày)*(30 ngày)*(200.000đ)=21.000.000.000
Từ những ước tính sơ bộ ban đầu trên ta có thể thấy được rằng bằng việc áp dụng những giải pháp mới về cách bán hàng trên,
siêu thị sẽ thu về một khoảng lợi nhuận rất là to lớn.
56
PHỤ LỤC 11
BẢG CÂU HỎI
( Khảo sát ý kiến người tiêu dùng về thực trạng siêu thị ở TPHCM)
Xin chào, tôi là sinh viên Đại học Kinh tế TPHCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về thực trạng siêu thị trên địa bàn
TPHCM. Xin anh/chị dành chút thời gian trà lời giúp tôi một số câu hỏi sau đây. N hững ý kiến của mọi người sẽ giúp cho tôi
hoàn thành tốt bài nghiên cứu trên.
Họ tên:
Địa chỉ:
Số điện thoại:
Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào câu trả lời anh/chị chọn
Q1. Bà/chị có thường xuyên đi siêu thị không?
1. Có
2. Không
Q2. Bà/chị thường đi siêu thị vào ngày nào trong tuần: ( có thể có nhiều lựa chọn)
2 3 4 5 6 7 CN
Q.3. Thời gian bà/chị đi siêu thị thường là buổi nào:
1. Sáng trước12h
2. Trưa khoảng 12h đến 17h
4. Sau 17h
Q4. Mục đích đi siêu thị của bà/chị là:
1. Đi chơi, nếu thấy thích gì thì mua
2. Mua hàng hóa cho các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày
3. Mua thực phNm
4. Mua hàng khuyến mãi
5. Khác:………………………..
Q5. Hàng hóa mà bà/chị thường mua ở siêu thị:
1. Thực phNm
2. Hàng tiêu dùng
3. Hàng điện tử: nồi cơm điện, bàn ủi,…
4. Khác: ………
N ếu Q5 chọn 1, trả lời Q6:
Q6. Bà/chị thường mua loại thực phNm nào ở siêu thị:
1. Thực phNm đông lạnh: chả giò đông lạnh, cá viên chiên…
2. Thực phNm tươi sống: cá tươi, tôm tươi, trái cây….
3. Thực phNm chế biến sẵn: bánh kẹo, sữa, bia rượu…
4. Các loại thực phNm đã qua chế biến,chỉ có thể an trong ngày: cơm hộp, các loại bánh,…
57
Q7. Hóa đơn mỗi lần mua hàng tại siêu thị :
1. Dưới 100 ngàn VN D
2. 100 – 500 ngàn VN D
3. 500 ngàn – 1 triệu VN D
4. Trên 1triệu VN D
Q8. Trong các siêu thị dưới đây, tên những siêu thị nào bà/chị đã biết:
1. Lotte Mart
2. Big C
3. Metro Cash&Carry
4. Coop Mart
5. Fivimart
6. Maximart
7. Citimart
8. Siêu thị Saigon
9. Siêu thị Hà N ội
10. Khác:……………………………..
Q9. Mức độ thường xuyên mua sắm của bà/chị ở các siêu thị sau:
Rất hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên
Coop-Mart
Lotte Mart
Big C
Metro Cash&Carry
Q10. Lý do khách hàng đến siêu thị:
Chất lượng
Vệ sinh
Hàng hóa mới
Giá cả phù hợp
Tiện lợi
Phục vụ tốt
Q11. Xin vui lòng đánh dấu vào ô phù hợp
Mức độ thường xuyên đị chợ của anh/chị
Không đi Thỉnh thỏang Trung bình Th.xuyên Rất th.xuyên
1 2 3 4 5
Chợ
58
Siêu thị
Cửa hàng bách hóa
Cửa hàng tiện lợi
Q12. N ếu Q11 chọn mức 4 hoặc 5, làm tiếp câu 12
Lý do anh/chị thuờng xuyên hoặc rất thuờng xuyên đi chợ
Giá rẻ
Tiện lợi
Thói quen
Thích không khí mua sắm ở chợ
CÂU HỎI CÁ HÂ:
Bà/chị vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân có ảnh hưởng đến đề tài nghiên cứu
Q13. Xin vui lòng cho biết bà/chị thuộc nhóm tuổi nào dưới đây:
1. Dưới 25 tuổi
2. 25 – 35
3. 36 - 45
4. Trên 45
Q14. Ai là người chịu trách nhiệm mua sắm chính trong gia đình:
1. Chính là anh/ chị đang trả lời phỏng vấn
2. Khác:…..
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị
PHỤ LỤC 12
Kết quả khảo sát người tiêu dùng của người viết
59
Biểu đồ: thời gian khác hàng đi siêu thị các ngày trong
tuần
74.50%
19.60%
5.90%
chi di thu bay hoac chu
nhat
di thu 7 hoac CN va cac
ngay khac
di cac ngay khac
Biểu đồ thời điểm khách đi siêu thị
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
thời điểm
p
h
ần
t
ră
m
Series1
Series1 17.65% 13.73% 68.63%
Sáng trước 12h Từ 12h đến 17h Sau 17h
60
Biểu đồ hàng hóa khách hàng mua khi đi siêu thị
19.61%
47.06%
27.45%
3.92%
1.96% Mua thực phẩm
Mua hàng tiêu dùng
Mua thực phẩm và hàng tiêu
dùng
Mua hàng điện tử
Mua những thứ khác
Mức độ nhận biết các siêu thị
9.80%
0.00% 20.00%
Lotte Mart
Big C
Metro
Coop Mart
Fivimart
Maximark
Citimart
Siêu thị Sài Gòn
Siêu thị Hà Nội
Tỷ trọng các loại hàng hóa khách hàng mua
45.71%
17.14%
54.29%
17.14%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
Mua thực phẩm tươi
sống
Mua thực phẩm đông
lạnh
Mua thực phẩm chế
biến sẵn
Mua thực phẩm ăn
trong ngày:các loại
bánh,Z
Tỷ trọng các nhóm hàng thực phNm khách hàng mua
61
60.78%
1.96%
33.33%
9.80%
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%
Coop Mart
Lotte Mart
Big C
Metro
Thị phần các siêu thị
Nhóm tuổi khách hàng đi siêu thị
17.65%
49.02%
19.61%
13.73%
Dưới 25 tuổi
Từ 25-35
36-45
Trên 45
65%
25%
5% 5% Chợ
Siêu thị
Cửa hàng bách
hóa
Cửa hàng tiện lợi
Lý do khách hàng đến chợ
62
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00%
Giá rẻ
Gần nhà
Thói quen
Thích không khí
mua sắm ở chợ
Series1
72%
65%
40%
33%
26%
9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Chất
lượng
Vệ sinh Phục vụ
tốt
Hàng
hóa mới
Giá cả
phù hợp
Tiện lợi
Lý do khách hàng đến với siêu thị
63
PHỤ LỤC 13
Danh sách địa chỉ các siêu thị, trung tâm thuơng mại tại TPHCM
Hệ Thống siêu thị CO-OPMART
1. CO-OPMART Cống Quỳnh
Địa chỉ: 189C Cống Quỳnh, P.N CT, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 8325239
2. CO-OPMART guyễn Đình Chiểu
Địa chỉ: 168 N guyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 930 1384
3. CO-OPMART ga Sài Gòn
Địa chỉ: 1 N guyễn Thông, P.9, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 935 1263
4. CO-OPMART Đinh Tiên Hoàng
Địa chỉ: 127 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q.BT, TP. HCM
Điện thoại: 510 0091
5. CO-OPMART Cầu Kinh
Địa chỉ: 684 Xô Viết N ghệ Tĩnh, P.25, Q.BT, TP. HCM
Điện thoại: 899 0472
6. CO-OPMART Thắng Lợi
Địa chỉ: 2 Trường Chinh, P.15, Q.TB, TP. HCM
Điện thoại: 815 5483
7. CO-OPMART Trần Hưng Đạo
64
Địa chỉ: 727 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, TP. HCM
Điện thoại: 8384552
8. CO-OPMART Phú Lâm
Địa chỉ: 6 Bà Hom, P.13, Q.6, TP. HCM
Điện thoại: 751 4798
9. CO-OPMART Hậu Giang
Địa chỉ: 188 Hậu Giang, P.6, Q.6, TP. HCM
Điện thoại: 960 0913
10. CO-OPMART Đầm Sen
Địa chỉ: 3 Hòa Bình, P.3, Q.11, TP. HCM
Điện thoại: 8589968
11. CO-OPMART guyễn Kiệm
Địa chỉ: 571 N guyễn Kiệm, P.9, Q.PN , TP. HCM
Điện thoại: 9972 475
Hệ thống siêu thị CITIMART
12. SIÊU THN MAXIMARK
Địa chỉ: 3C đường 3 tháng 2, P.11, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 8356617
Email: maximark.sg@bdvn.vnd.net
13. CITIMART MIH CHÂU
Địa chỉ: 369 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 931 1268
65
14. CITIMART SÀI GÒ
Địa chỉ: Lê DuNn, P.BN , Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 825 6868
15. CITIMART SKY GARDE
Địa chỉ: 20 Lê Thánh Tôn, P.BN , Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 822 8868
16. CITIMART SOMERSET
Địa chỉ: 21-23 N guyễn Thị Minh Khai
(SOMERSET CHAN CELLOR COURT), P.BN , Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 824 4818
Các siêu thị điện máy
17. SIÊU THN ĐIỆ MÁY CHỢ LỚ
Chi nhánh 1: Lô G, chung cư Hùng Vương, P.11, Q.5
ĐT: 8866449
Web site: www.stdienmay.netcenter-vn.net
Email: cholontown@hcm.vnn.vn
Chi nhánh 2: Maximark Cộng Hòa
Chi nhánh 3: 113B Trần Phú, TP. Cần Thơ
Chi nhánh 4: 65 - 66 Lạc Hồng
Chi nhánh 5: TTTM Parkson 35 Lê Thánh Tôn, Q.1
18. SIÊU THN ĐIỆ MÁY KỲ ĐỒG
Địa chỉ: 167 Trần Quốc Thảo, P.9, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 935 1447
66
19. CTY THH TMDV THIÊ AM HÒA
Địa chỉ: 277B Cách Mạng Tháng Tám, P.12, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 863 3733 * Email: thiennamhoa@hcm.vnn.vn
Siêu thị Thiên Hòa: 2/6B Trường Chinh, Q. Tân Bình
TT Bảo hành: 27-29 A Cộng Hòa, Q. Tân Phú
20. SIÊU THN ĐIỆ MÁY E-MART
CN 1: 245 Xô Viết N ghệ Tỉnh, P.17, Q. Bình Thạnh, ĐT: 5125 361
CN 2: 167 Trần Quốc Thảo, P.6, Q.3
21. CTY RỒG THÁI BÌH DƯƠG - VIỆT AM SHOP
SIÊU THN ĐIỆ MÁY V Shop I
Địa chỉ: 308A Điện Biên Phủ, P.4, Q.3, ĐT: 832 7150
SIÊU THN ĐIỆ MÁY V Shop II
Địa chỉ: 600 Điện Biên Phủ, P.22, Q.5, ĐT: 512 6252 - 53 - 54
22. SIÊU THN ĐIỆ MÁY IDEA
Địa chỉ: 141 A-B CMT8, F5, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 832 8171 / 172 / 173
23. SIÊU THN ĐIỆ MÁY TỰ DO
CN 1: 62A Xô Viết N ghệ Tỉnh, P.19, Q.Bình Thạnh, ĐT: 840 1396
CN 2: 520 Huỳnh Tấn Phát, P.Bình Thuận, Q.7 - 873 3324
24. SIÊU THN ĐIỆ MÁY LỘC LÊ
Địa chỉ: 454 N guyễn Thi Minh Khai, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 827 7828 - 839 1208 - 834 1796
67
25. SIÊU THN ĐIỆ MÁY GIA THÀH
CN 1: 975 Trần Hưng Đạo, P.5, Q.5, TP. HCM - ĐT: 923 1536
CN 2: 79B Lý Thường Kiệt, P.9, Q. Tân Bình
Các siêu thị nội thất
26. SIÊU THN ỘI THẤT AM PHƯƠG
Địa chỉ: 1B Võ Văn Tần, P.6, Q.3, TP. HCM
Điện thoại: 825 6371
27. SIÊU THN ỘI THẤT GIA ĐÌH HÀ XIH
Địa chỉ: 1 Hòang Việt, P.4, Q.TB, TP. HCM
Điện thoại: 811 4723
Email: tb_nhaxinh@aacorporation.com
28. SIÊU THN PHỐ XIH
Địa chỉ: 8 ĐƯỜN G 3 THÁN G 2, P.12, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 8633634
Hệ Thống siêu thị METRO
29. METRO A PHÚ
Địa chỉ: P. An Phú, Q.2, TP. HCM
Điện thoại: 519 0390
30. METRO BÌH PHÚ
Địa chỉ: Khu Bình Phú, P.11, Q.6, TP. HCM
Điện thoại: 876 9711
Các siêu thị khác
68
31. SIÊU THN ĐNA ỐC ACB
Địa chỉ: 29TER N guyễn Đình Chiểu, P.ĐK, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 824 3770
32. SIÊU THN ĐNA ỐC ACB - chi nhánh
Địa chỉ: 30/6A Cộng Hòa, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP. HCM
Điện thoại: 810 5518
33. CITY PLAZA
Địa chỉ: 230 N guyễn Trãi, P.N CT, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 837 9088
34. BIG C MIỀ ĐÔG
Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 864 3905 - 863 2990
35. MART BÌH TÂY
Địa chỉ: 56 Tháp Mười, Q.6, TP. HCM
Điện thoại: 855 4394
36. SIÊU THN HÀ ỘI
Địa chỉ: 189 Cống Quỳnh, P.N CT, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 833 4225
37. SIÊU THN JAPA GOOD SHOP
Địa chỉ: 16 N guyễn Văn Trỗi, P.17, Q.PN , TP. HCM
Điện thoại: 844 6223
38. SIÊU THN MIỀ ĐÔG
Địa chỉ: 202B Hòang Văn Thụ, P.9, Q.PN , TP. HCM
Điện thoại: 847 7494
69
39. SIÊU THN SÀI GÒ
Địa chỉ: 34 Đường 3 Tháng 2, P.12, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 862 7298
40. SIÊU THN PARKLAD
Địa chỉ: 628A, P. An Phú, Q.2, TP. HCM
Điện thoại: 898 9000
41. SIÊU THN SUPERBOWL MIIMART
Địa chỉ: A43 khu 1 Trường Sơn, P.2, Q.TB, TP. HCM
Điện thoại: 848 6471
42. ZE PLAZA
Địa chỉ: 56 N guyễn Trãi, P.BT, Q.1, TP. HCM
43. SIÊU THN PACIFIC GOGO MART
Địa chỉ: 8A đường 3 tháng 2, P.14, Q.10, TP. HCM
Điện thoại: 863 7973
44. SIÊU THN CÔG ĐOÀ
Địa chỉ: 85 Cách Mạng Tháng Tám, P.BT, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 839 8272
45. SIÊU THN A LẠC
Địa chỉ: Hồ Học Lãm, TT. An Lạc, H. Bình Chánh, TP. HCM
Điện thoại: 8770 670
TRUG TÂM THƯƠG MẠI
46. TRUG TÂM THƯƠG MẠI MIỀ ĐÔG
Địa chỉ: 138A Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
70
Điện thoại: (84-8)
47. TRUG TÂM THƯƠG MẠI LUCKY PLAZA
Địa chỉ: 38 N guyễn Huệ, Phường Bến N ghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
48 TRUG TÂM THƯƠG MẠI MÊ LIH POITE
Địa chỉ: 2 N gô Đức Kế, Phường Bến N ghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
49. TRUG TÂM THƯƠG MẠI DIAMOD PLAZA
Địa chỉ: 34 Lê DuNn, Phường Bến N ghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
50. TRUG TÂM THƯƠG MẠI CITI PLAZA
Địa chỉ: 230 N guyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
51. TRUG TÂM THƯƠG MẠI QUỐC TÊ (ITC)
Địa chỉ: 101 N am Kỳ Khởi N ghĩa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
52. TRUG TÂM THƯƠG MẠI SAIGO CETER
Địa chỉ: 65 Lê Lợi, Phường Bến N ghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
53. TRUG TÂM THƯƠG MẠI SAIGO SQUARE
Địa chỉ: 39 Lê DuNn, Phường Bến N ghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
54. TRUG TÂM THƯƠG MẠI THUẬ KIỀU PLAZA
Địa chỉ: 190 Hùng Vương, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
71
PHỤ LỤC 14
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
PHỤ LỤC 15
MỘT SỐ HÌH ẢH VỀ CÁC SIÊU THN TẠI TPHCM
Bên trong siêu thị Metro Siêu thị LotteMart
Bên trong siêu thị CoopMart
Khách hàng lựa chọn thực phm tại siêu thị Big C