Học thuyết Hình thái –kinh tế xã hội và sự vận dụng trong quá trình đổi mới của Việt Nam hiện nay

Học thuyết HTKT-XHlà một học thuyết khoa học. Trong điều kiệnhiệnnay,học thuyết đó vẫn giữ nguyên giá trị, nóđưalại mộtphương phápthực sựkhoahọcđểphântích cáchiện tượng trong đời sống xã hộitừ đóvạch ra phươnghướngvàgiảiphápđúngđắnchohoạt độngthực tiễn. Họcthuyết đóđượcĐảngta vận dụngcụ thể trong điềukiệncụ thể của nước ta, vạchra đườnglối chosựnghiệpxây dựng và bảo

pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2749 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học thuyết Hình thái –kinh tế xã hội và sự vận dụng trong quá trình đổi mới của Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18/03/2012 Nhóm 5 Pro Học thuyết Hình thái – kinh tế́ xã̃ hội và̀ sự̣ vận dụng trong quá trình đổi mới của Việt Nam hiện nay Nhóm 5 Pro – Lớp cao học 20V 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Thành viên nhóm  Lê Thị Hoàng  Phạm Thị Ngọc Oanh  Nguyễn Thị Thịnh  Nguyễn Thu Trang  Trần Anh Tuấn  Nguyễn Thanh Tùng  Lê Thị Huyền Chi  Xay Bun Bun 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Hình thái kinh tế xã hội 1 Vận dụng vào Việt Nam2 Kết luận3 Nội dung 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Phần I Hình thái kinh tế xã hội 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Lực lượng sản xuất  Là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử nhất định  Là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất (đặc biệt là công cụ sx) với người lao động.  Đóng vai trò quyết định phương thức sản xuất 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Quan hệ sản xuất  Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, thể hiện ở quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm  Được hình thành một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của LLSX  LLSX quyết định sự hình thành và biến đổi của QHSX, khi không thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của LLSX, QHSX sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại sự phát triển của LLSX, mâu thuẫn tất yếu nảy sinh.  Là quy luật chung của sự phát triển xã hội. 18/03/2012 Nhóm 5 Pro LLSX QHSX Bản chất quá trình phát triển của xã hội loài người Tác động trở lại Quyết định 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Kiến trúc thượng tầng  Toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tảng của thượng tầng: chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học và các thể chế tương ứng như Nhà nước Đảng phái, giáo hội và các đoàn thể quần chúng. 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Cơ sở hạ tầng  Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định  Bao gồm những QHSX đang giữ địa vị thống trị nền kinh tế, QHSX tàn dư và QHSX mầm mống của xã hội 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng  Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng đó, QHSX thống trị sẽ tạo ra kiến trúc thượng tầng tương ứng  Cơ sở hạ tầng thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại tới cơ sở hạ tầng  Đấu tranh thủ tiêu CSHT và KTTT cũ, xây dựng và phát triển CSHT mới thông qua Nhà nước pháp luật.  Tác động có tính hai mặt 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Bản chất mối quan hệ giữa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng  Chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế và có tác dụng mạnh mẽ trở lại 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Phần 2 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào Việt Nam hiện nay 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa  Là chế độ xã hội bước đầu thừa kế có chọn lọc những thành quả của chủ nghĩa tư bản  Quyền lực nằm trong tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động  Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, có trình độ phát triển cao CSHT phù hợp với KTTT 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam  Việt Nam từ nền kinh tế tiểu nông muốn đạt đến trình độ một nước phát triển bằng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tất yêu phải tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Điều kiện cụ thể Việt Nam  Trình độ lực lượng sản xuất thấp  Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Văn kiện Đại hội VII  “...phù hợp với sự phát triển của llsx thiết lập từng bước qhsx xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xhcn, kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước” 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Nhiệm vụ  Nhận thức đầy đủ sáng tạo các quy luật khách quan, trong đó quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ của LLSX là cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh tế, khai thác mọi tiềm năng sản xuất. 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Nhiệm vụ  Phát huy tính chủ động sáng tạo của các chủ thể các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế quốc doanh phải phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo với các thành phần kinh tế khác 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Nhiệm vụ  Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Đây là một trong những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước ta. 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Thực trạng sự nghiệp CNH- HĐH thời kỳ trước đổi mới  Từ cuối những năm 70 đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội gay gắt, lạm phát tăng cao.  Kinh tế quốc doanh kém hiệu quả, kinh tế ngoài quốc doanh bị đè nén không ngóc đầu lên được 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Trong công nghiệp  “Ưu tiên” phát triển công nghiệp nặng, bỏ qua công nghiệp nhẹ và nông nghiệp, công nghiệp hoá được hiểu là cơ khí hoá  Khoa học kỹ thuật không áp dụng được vào sản xuất, sự sáng tạo bị triệt tiêu 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Nguyên nhân  Phủ nhận quy luật giá trị thị trường của hàng hoá  Tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan và chính trị, cho rằng chỉ cần nội dung và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì chúng ta có thể làm cho qhsx phù hợp với tính chất, trình độ của llsx 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Phần III Một số kết luận 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới  Đầu tiên phải giải quyết là chuyển đổi cơ cấu công – nông nghiệp - dịch vụ phù hợp với xu hướng mở của nền kinh tế để tạo nền tảng vững chắc cho việc phân công lại lao động hợp lý trong các ngành kinh tế 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn  Sản xuất nông nghiệp cần được đầu tư khoa học công nghệ để đem lại chất lượng cao cho sản phẩm  Tạo điều kiện phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá hàng nông sản  Tạo nhiều ưu đãi cho phát triển kinh tế nông nghiệp 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Xây dựng kết cấu mới hạ tầng kinh tế  Kết cấu hạ tầng vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Phát huy kinh tế nhiều thành phần CNH-HĐH đòi hỏi sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Ngày nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến tư nhân phát huy hết tiềm năng của mình, vừa cạnh tranh vừa bổ sung cho nhau tạo nên sự phát triển hiệu quả đưa nước ta lên một nấc cao hơn của sự nghiệp CNH- HĐH xây dựng đất nước 18/03/2012 Nhóm 5 Pro Kết luận chung Học thuyết HT KT-XH là một học thuyết khoa học. Trong điều kiện hiện nay, học thuyết đó vẫn giữ nguyên giá trị, nó đưa lại một phương pháp thực sự khoa học để phân tích các hiện tượng trong đời sống xã hội từ đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Học thuyết đó được Đảng ta vận dụng cụ thể trong điều kiện cụ thể của nước ta, vạch ra đường lối cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 18/03/2012 Nhóm 5 Pro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhinh_thai_kinh_te_xa_hoi_1036.pdf
Luận văn liên quan