• Hãy thểhiện rằng bạn quan tâm
• Hãy thểhiện rằng bạn hiểu biết
• Cảm ơn người nghe
• Không trình bày quá giờdựkiến
• Một phút đầu tiên là quan trọng nhất
• Một bức tranh bằng cảngàn lời
210 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo Phương pháp nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
70
Mở rộng mô hình lý thuyết:
sự cấu thành, biến số và tạo ra kết quả
LRC © Bui, 2007
71
Mô hình lý thuyết với các biến số
Tinh trang
kinh te xa hoi
Kha nang hoc thuat
Thành tuu hoc van
Ky nang
toan hoc
Ky nang
ngon ngu
Thu nhap
Uy tín trong
cong viec
Diem so
/ loai
Mức giáo dục
đạt được
LRC © Bui, 2007
72
Thoi gian thuc hien
giua lan
1 và lan 2
Chenh lech ve can nang
giua lan 1 và lan 2
Gioi tinh
(Đực =1,
Cái=2)
Ty le quan diem 1-5
doi voi nguoi ung cu
tong thong
Nhan dang chung
toc
(10 chung toc)
Duoc nhan mot chiec
Ipod hay không
LRC © Bui, 2007
73
Mối quan hệ nhân quả và con đường nhân quả
• Quan he nhan qua truc tiep
• Quan he nhan qua thuan nghich
• Quan he nhan qua gian tiep
X Y
X Z Y
X Y
LRC © Bui, 2007
74
Các điều kiện của quan hệ nhân quả
• Cung bien thien
• Moi quan he khong gia mao
• Co logic ve trat tu thoi gian
• Có cơ chế giải thích X gây ra
Y nhu the nào
X Y
LRC © Bui, 2007
75
Giả thiết và Giả thuyết
• Giả thiết kết nối các khái niệm với nhau theo những mối
quan hệ xác định.
• Giả thuyết kết nối các biến số với nhau theo các mối quan
hệ xác định.
Sử dụng ma túy Bạo lực
Số lần sử dụng ma
túy X trong khoảng
thời gian Y
Các hành động bạo lực
quan sát được trong
khoảng thời gian Y
LRC © Bui, 2007
76
Giả thuyết
– “Các giả thuyết thường bao gồm hai hay nhiều
biến số đo lường được hoặc có khả năng đo lường
được và định rõ mối quan hệ giữa các biến số
đó”“(Kerlinger 1986)
Tình huống thảo luận:
Hai ví dụ về nghiên cứu thực nghiệm
Running examples:
Sankaran và Bui, Lee International Journal of
Instructional Psychology, 2003
Sankaran and Bui Lee International Journal of
Instructional Psychology, 2000
LRC © Bui, 2007
78
Điều gì khiến các kết quả
nghiên cứu được xuất bản…?
• Chu de mang tinh thoi su duoc nhieu doc gia
quan tam
• So lieu doc dao dang chu y
• Xay dung duoc khung danh gia cac phuong phap
thu thap du lieu
• Khung phan tich và thao luan du lieu doc dao -
- tap chi chuyen ngành
Kết thúc tình huống thảo luận
(2)
Thiết kế các nghiên cứu khoa học
LRC © Bui, 2007
81
Quy trình nghiên cứu khoa học
(Theo McGrath, 1982)
• …mot chuoi cac lua chon dan cài trong do ta
cung luc co gang toi uu hoa mot vài lua chon
doi lap nhau…
• Một số lựa chọn chủ yếu
– Tính khái quát hóa doi voi dan chung
– Tính hiện thực doi voi nhung nguoi tham gia thuc
hien
– Tính chính xác trong kiem soat và do luong cac
bien so
LRC © Bui, 2007
82
Quy trình nghiên cứu khoa học
(Theo McGrath, 1982)
• Khong may, chinh su toi uu hoa mot trong cac
yeu to: tinh khai quat, tinh hien thuc hoac
tinh kiem soat duoc se gay anh huong xau toi
hai yeu to con lai…
• Noi cach khac, tat ca cac phuong phap và chien luoc
nghien cuu khoa hoc deu co sai sot ...
• Vì vậy mọi chiến lược nghiên cứu khoa học đều
lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan…
LRC © Bui, 2007
83
Khái quát các phương pháp
nghiên cứu khoa học theo kinh nghiệm
Mô tả (Định lượng)
• Nghien cuu dan toc hoc
• Nghien cuu tinh huong
• Khao sat/lay mau
• Cac nhom trong diem
• Phan tich ngon ban/van
ban
• Mo ta dinh tinh
• Du doan/Phan loai
Thực nghiệm (Định tính)
• Thi nghiem
• Gia thuc nghiem
• Siêu phân tích
Theo Lauer và Asher, Composition
Research: Empirical Designs &
MacNealy, Empirical Research in
Writing
Tiến hành nghiên cứu (3)
Dự đoán/Phân loại
Running example: Bui, Sankaran, Sebastian
“A Framework for measring national e-readiness
International Journal of Electronic Business, 2003
LRC © Bui, 2007
85
ĐỂ XUẤT BẢN ĐƯỢC MỘT BÀI BÁO…
• Chu de moi duoc nhieu doc gia quan tam
• So lieu doc dao dang chy y
• Xay dung duoc khung danh gia cac phuong
phap thu thap so lieu
• Khung phan tich và thao luan so lieu doc
dao, dang chu y
• Nhung de xuat hay
Hết phần Tiến hành
nghiên cứu phân loại (3)
LRC © Bui, 2007
87
Phương pháp nghiên cứu dân tộc học
+ Hoat dong quan sat duoc tien hành trong
hoàn canh thuc te dang duoc nghien cuu
+ Tim hieu moi quan he giua cac ca nhan
trong moi truong song cua ho (và anh huong
cua cac ca nhan doi voi moi truong song)
- Kho phan tich/giai thoch
- Ton thoi gian/chi phi lon
- Co the gay anh huong toi hoat dong tu
nhien cua doi tuong nghien cuu
LRC © Bui, 2007
88
Các nghiên cứu tình huống
• Nghien cuu tinh huong là su kiem tra ky luong
mot to chuc, mot cong trinh hay mot doi
tuong.
• Tinh huong duoc mo ta theo loi van tuong thuat co
the kem theo so lieu dinh tinh và dinh luong
• Cho phep nhan dang cac bien so hay hien tuong
nghien cuu
• Tap trung nghien cuu cac ca nhan và nhom nho
• Van de hay gap o cac nghien cuu này là cac bao cao
duoc viet rat dài nhung noi dung khong co gi hon
ngoài viec mo ta lai tinh huong mot cach kho khan và
te ngat.
LRC © Bui, 2007
89
Các nghiên cứu tình huống
+ Tap trung nghien cuu cac ca nhan và nhom
nho
+ Co the tien hành phan tich toàn dien dua
tren viec so sanh cac tinh huong.
- Chiem nhieu thoi gian
- Tap trung vào chieu sau hon là chieu rong
- Khong nhat thiet phai co tinh dai dien
LRC © Bui, 2007
90
Nghiên cứu tình huống có chất lượng
• Mot nghien cuu tinh huong tot cho ket qua ve mot tinh
huong hay mot don vi rieng le. Co nghia se bao gom cac
dac tinh rieng biet, tinh tong the và mot bien gioi ro
ràng.
• Bao cao nghien cuu phan anh mot so net dong nhat
trong he thong,cong trinh nghien cuu hoac quy trinh
nghien cuu.
• Hon the, cach to chuc so lieu rieng trong moi bao cao
phai the hien duoc dac tinh nhat the cua doi tuong
hoac quy trinh dang duoc nghien cuu .
• Mot nhà nghien cuu tinh huong tim kiem cac mau hinh,
tinh quy tac và tinh pho bien trong khi nghien cuu.
• Loi ich: i tuong khi mo ta su van hành, su sang tao hoac
chuong trinh doc dao.
LRC © Bui, 2007
91
Nghiên cứu khảo sát
+ Bien phap huu hieu de thu thap so luong lon
du lieu.
+ Co the an danh, chi phi thap
- Phan hoi thuong khong day du
-Ngon tu cua cong cu khao sat co the làm cac
phan hoi bi sai lech
-Cac chi tiet thuong bi cat bo
LRC © Bui, 2007
92
Các nhóm trọng điểm
+ Ho tro viec tim hieu khan gia, nhom nguoi su
dung, nguoi su dung, thi truong
+ Tap trung nghien cuu su tuong tac trong cac
nhom nho hon là cau tra loi cua moi ca nhan
+ Giup xac dinh và bo xung kien thuc lien quan
den nhan thuc, thai do, tinh cam,…
- Khong cung cap so lieu thong ko
- Cac cong cu Marketing giong nhu “ke kha
nghi”
- Phan tich mang tinh chu quan
Tình huống thảo luận:
Hai ví dụ về nghiên cứu
tình huống và việc sử dụng
nhóm nghiên cứu trọng điểm
Running examples:
Bui, Le, Jones. Một nghiên cứu tình huống về du lịch điện tử
ở TPHCM Thunderbird International Business Review, 2006
Bui, Sebastian, Jones Hawaii 2020, 2000
LRC © Bui, 2007
94
Để xuất bản được một bài báo nghiên cứu …
• Chu de thoi su duoc nhieu doc gia quan tam
• So lieu doc dao dang chy y
• Xay dung duoc khung danh gia phuong phap
thu thap so lieu
• Khung phan tich và thao luan so lieu doc doa
- - tap chi chuyen ngành
Tình huống thảo luận
kết thúc (2)
LRC © Bui, 2007
96
Phân tích ngôn bản/văn bản
+ Kiem tra ngon ban thuc te duoc viet voi cac
muc dich cu the (nghe nghiep, truong hoc)
+ Giup tim hieu ve ngu canh, su trinh bày,
khan gia và van ban
+ Khong khat khe ve thoi gian bieu khi phan
tich
- Ton nhieu cung suc lao dong
- Cac tieu chi thuong thay doi khien viec phan tich
gap kho khan
- VD.: Khai thac van ban: Dàm phan Anh-Trung ve
viec trao tra Hong Kong (1990’s)
LRC © Bui, 2007
97
Các nghiên cứu mô tả định tính
+ Tach rieng theo he thong nhung bien so quan
trong nhat (thuong duoc lay ra tu nghien cuu
tinh huong) de chung tuong tac và dinh tinh
chung (thong qua khao sat hoac bang cau hoi)
+ Co the thu thap so luong lon du lieu
+ Giam bot yeu to gay hai
+ Giam bot thành kien
- So lieu han che o cac thong tin co san
- VD, tinh huong ly tuong, nghien cuu theo kinh
nghiem ve Amazon.short (Amblee & Bui,
2007)
LRC © Bui, 2007
98
Các nghiên cứu dự đoán và phân loại
Mục đích là để dự đoán các trạng thái :
• Phương pháp dự đoán dự báo biến số khoảng -
interval variable (Diagnostic/TAAS scores)
• Phương pháp phân loại dự báo biến số danh
định -nominal variable
• Dự đoán trạng thái rất quan trọng trong ngành
công nghiệp và giáo dục
- Can co quan the nghien cuu lon
- Dai bien so hep co the cho ket qua sai lech
- Khong the cong cac bien so lai voi nhau mà phai xu ly chung
và nghien cuu chung trong hoàn canh cua cac bien so khac.
LRC © Bui, 2007
99
Các khía cạnh tích cực
của nghiên cứu định lượng/mô tả
• Tu nhien; cho phep coc doi tuong nghien cuu
tuong tac voi moi truong
• Co the su dung phuong phap phan tich thong ke
• Tim toi de phat trien hoc thuyet (khong gay
anh huong den hoat dong); Tien khoa hoc
• Cac luoc do ma hoa se xuat hien tu su tuong
tac qua lai giua so lieu và kien thuc ve hoc
thuyet cua nhà nghien cuu
LRC © Bui, 2007
100
Các vấn đề đối với nghiên cứu
định lượng/mô tả
• Khong the hoà tron ket cau
• Khong the kiem soat
• Doi tuong nghien cuu thuong han che, khong co
dai dien
• Co tinh “chu quan” nhieu hon, it chat che
• Chi co ich cho dieu tra ban dau de hinh thành
gia thuyet
LRC © Bui, 2007
101
Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm
+ Lay mau hoac lua chon doi tuong nghien cuu ngau
nhien (doi tuong nghien cuu duoc phan tang)
+ Gioi thieu phuong phap xu ly
+ Su dung nhom doi chung de so sanh giua nhom doi
tuong khong duoc ap dung phuong phap xu ly moi voi
nhom duoc xu ly theo phuong phap moi
+ Tuan thu theo cac yeu cau khoa hoc (mat tich cuc )
+ Phai co ca tinh hop ly noi tai và ngoai tai
+ Phuong phap xu ly và kiem soat mang tinh nhan tao
LRC © Bui, 2007
102
Nghiên cứu thực nghiệm: Giả thực nghiệm
+ Giong nhu thuc nghiem ngoai tru viec doi tuong
nghien cuu khong duoc lua chon ngau nhien.
Nhung nhom tong the thuong duoc chon nghien
cuu (VD. Sinh vien trong mot lop hoc)
+ Dua hoàn toàn vào bien phap thuc nghiem,viec kiem tra
truoc co the duoc thuc hien
+ Áp dung bien phap xu ly, kiem soat và phuong phap
khoa hoc
+ Su kiem soat và cac xu ly làm nghien cuu mang tinh
nhan tao
+ Doi tuong nghien cuu hep
LRC © Bui, 2007
103
Siêu phân tích
+ Lay ket qua cua thuc nghiem và gia thuc
nghiem, nhan dang moi quan he qua lai giua
cac ket luan.
+ Co tinh he thong
+ Co the toi tao
+ Tom tat cac ket qua tong the
- So sanh cac troi tao và trai cam ?
- Chat luong cua cac nghien cuu duoc su
dung?
LRC © Bui, 2007
104
Nghiên cứu thực nghiệm
– Nghiên cứu thực nghiệm: Loai hinh nghien cuu duy nhat
co the thuc su kiem tra cac gia thuyet theo moi quan he
“nguyen nhan và ket qua”.
• Thuc chat cua phuong phap luan thuc nghiem là cac khai
niem “du doan” và “kiem soat”
• Nhà nghiên cứu;
– Thao tac voi it nhat mot bien so doc lap và quan sat tac dong
cua nu len mot hoac nhieu bien so phu thuoc
– Quyet dinh nghien cuu gi và nhom doi tuong nào se duoc ap
dung cac bien phap xu ly cu the (bien so doc lap).
– Co gang dam bao cac nhom doi tuong nghien cuu giong
nhau ve coc bien so quan trong, ngoai tru bien so doc
lap
• Lợi ích: Ý tưởng về hình thành các nguyên nhân tác động, ví
dụ như sức ảnh hưởng của các phản hồi đối với động cơ thúc
đẩy
LRC © Bui, 2007
105
Các mặt tích cực
của nghiên cứu thực nghiệm
• Kiem chung duoc tinh hop ly cua cac tong
hop khai quat
• Chat che
• Nhan biet moi quan he nguyen nhan-ket qua
• Khach quan hon, it chu quan hon
• Co the du doan
LRC © Bui, 2007
106
Các vấn đề với nghiên cứu thực nghiệm
• Cac tong hop can phai duoc danh gia dua
tren cac han che cua cac phuong phap
nghien cuu duoc su dung
• Boi canh duoc kiem soat khong phan anh
trung thuc dieu kien thuc te; khong tu
nhien
• Kho co the tach rieng mot bien so rieng le
• Khong cho phep tu kiem tra
LRC © Bui, 2007
107
Hỏi ý kiến?
• Bang cach nào ban co the dua ra mot cau
hoi nghien cuu tot ?
• Bang cach nào ban xac dinh duoc phuong
phap nghien cuu ban su dung se tra loi duoc
cau hoi cua ban hay khong?
• Hinh thuc nhan thuc luan nào ban se su
dung de phan tich so lieu?
LRC © Bui, 2007
108
Thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm và sự tiến thoái lưỡng nan
• Khả năng tổng quát
– Rat thap (dac trung)
– Quan the nghien cuu duoc chon loc và kiem soat
• Tính hiện thực
– Rat thap (dac trung)
– Ke hoach can duoc suy xet mot cach than trong
• Tính chính xác
– Cao (i kien tong the ve thuc nghiem trong phong thi
nghiem!)
• Lựa chọn tốt nhất có thể là tiến hành nghiên cứu
theo kinh nghiệm trên quy mô lớn
Tình huống thảo luận:
Một ví dụ về nghiên cứu theo kinh nghiệm
Running example:
Amblee and Bui, International Journal of Electronic Commerce, 2007
Amblee and Bui Journal of marketing, (submitted)
LRC © Bui, 2007
110
Để xuất bản một bài báo…
• Chu de mang tinh thoi su duoc dong dao doc
gia quan tam
• Bo du lieu doc dao: Mang tinh kinh nghiem
• Xay dung duoc mot khung danh gia phuong
phap thu thap so lieu (nen tang ly thuyet tot
dua tren ly thuyet nhu cau)
• Khung giai thich và thao luan so lieu doc dao,
dang chy y – khong co van de ve lay mau
nghien cuu; toàn the quan the nghien cuu
Hết tình huống thảo luận
Running example: Amblee & Bui
International conference on Information Systems, June,
2007
Journal of Marketing, submitted
LRC © Bui, 2007
112
Phương pháp nghiên cứu hiện tượng
• Ky thuat nghien cuu hien tuong duoc pho bien boi
Marton và Saljo trong nghien cuu cua ho ve cach
sinh vien tiep can nghien cuu khoa hoc
• Day là nghien cuu theo loi kinh nghiem voi mot so
cach thuc nghien cuu khac nhau giup ta trai
nghiem, nhan thuc, hieu, linh hoi và nam bat duoc
cac hien tuong khac nhau.
• Phuong phap thu thap du lieu pho bien là phong van
cac ca nhan theo hinh thuc doi thoai .
• Nguoi tham gia phong van duoc khuyen khich noi ve
cac khia canh khong dinh chu de truoc ve hien
tuong trong cac cau hoi.
LRC © Bui, 2007
113
Phân tích thực địa
• Thuat ngu “Phan tich thuc dia “ co nguon goc tu hoat
dong tong hop kien thuc và su hieu biet thuc dia,
thuat ngu “ly thuyet thuc dia” cung co nguon goc
tuong tu . (Glazer and Strauss).
• Khac voi cach tiep can nghien cuu kieu truyen thong
chu yeu o su kiem nghiem gia thuyet và cac phuong
phap dinh tinh.
• Muc tieu chung cua phan tich thuc dia là xay dung ly
thuyet de tim hieu ve cac hien tuong.
• Loi ich: Áp dung khi tham do và giai thich ban chat
cua nhung kinh nghiem doc dao.
LRC © Bui, 2007
114
Các đặc tính của nghiên cứu khoa học
1. Bat nguon tu mot cau hoi hay mot van de can
nghien cuu
2. Doi hoi phai co muc tieu duoc trinh bày ro ràng.
3. Thuc hien theo mot ke hoach hay mot quy trinh
cu the.
4. Thuong phan chia cac van de chinh thành nhieu
van de phu .
5. Co van de nghien cuu, cau hoi nghien cuu và gia
thuyet cu the dan duong .
6. Chap nhan nhung gia thiet phe phan nhat dinh .
7. Doi hoi co su thu thap và giai thich du lieu .
8. Mang tinh tuan hoàn (theo hinh xoan oc)
LRC © Bui, 2007
115
Các công trình nghiên cứu
• Nghiên cứu bắt đầu bằng một vấn đề
– Van de này khong can phai nghiem trong nhu dong dat.
• Nhận dạng được vấn đề này thực tế là
phần khó khăn nhất của nghiên cứu.
• Nói chung, các công trình nghiên cứu tốt
cần phải:
– Dua ra mot cau hoi nghien cuu quan trong
– Nang cao nhan thuc.
LRC © Bui, 2007
116
Cạm bẫy trong các công trình nghiên cứu
• Những vấn đề sau thường ảnh hưởng tới
chất lượng nghiên cứu:
– Su tu chung minh .
– Su so sanh cac bo du lieu .
– Tac dong qua lai giua cac bo du lieu.
– Van de voi cac cau tra loi Co/Khong.
LRC © Bui, 2007
117
Nghiên cứu chất lượng cao
(1 / 2)
• Nghiên cứu chất lượng đòi hỏi:
– Pham vi và han che cua nghien cuu phai duoc
xac dinh ro ràng.
– Quy trinh nghien cuu duoc giai thich ro ràng de co the
duoc su dung lai hoac duoc kiem chung boi cac nhà khoa
hoc khac.
– Ke hoach nghien cuu duoc thiet ke ti mi và khach quan
LRC © Bui, 2007
118
Nghiên cứu chất lượng cao
(2 / 2)
• Nghiên cứu tốt đòi hỏi:
– Cac tieu chuan dao duc phai duoc ap dung chat che .
– Tat ca cac han che phai duoc cung cap trong van ban
– Du lieu phai duoc phan tach và giai thich
thoa dang .
– Tat ca cac phat hien phai duoc trinh bày ro
ràng và tat ca cac ket luan phai duoc danh
gia voi day du bang chung.
LRC © Bui, 2007
119
Nguồn tìm vấn đề nghiên cứu
• Quan sát.
• Tổng quan tài liệu.
• Hội thảo chuyên ngành.
• Chuyên gia.
LRC © Bui, 2007
120
Diễn đạt vấn đề nghiên cứu
• Khi ta xác định được vấn đề nghiên cứu :
– Dien dat van de mot cach ro ràng và hoàn chinh.
– Xac dinh tinh kha thi cua nghien cuu.
• Xác định vấn đề phụ:
– Là cac don vi nho co the nghien cuu duoc .
– So luong nho.
– Gop lai se tao thành toàn bo van de nghien cuu
chinh
– Phai gan lien voi viec giai thich so lieu.
LRC © Bui, 2007
121
Giả thuyết
• Giả thuyết là những đoán chừng thông
minh mang tính ướm thử về giải pháp cho
một vấn đề.
– Thuong co su tuong ung 1-1 giua van de phu
và gia thuyet.
– Gia thuyet co the dan duong cho cac hoat dong
nghien cuu ve sau vi chung giup quyet dinh
phuong phap nghien cuu duoc ap dung và loai
nghien cuu duoc tien hành.
LRC © Bui, 2007
122
Giới hạn
• Tat ca cac nghien cuu deu co han che,
nghia là co nhung hoat dong can thiet nhung
khong duoc thuc hien trong nghien cuu
• Nhung hoat dong khong duoc thuc hien nhu
vay goi là cac gioi han cua nghien cuu.
LRC © Bui, 2007
123
Các định nghĩa
• Định nghĩa các thuật ngữ kỹ thuật được
sử dụng trong công trình nghiên cứu
– Dieu này giup loai bo su mo ho ve ngu nghia trong chinh
cong trinh nghien cuu, dam bao rang cac nhà phe binh it
nhat se hieu duoc ban dang noi gi cho du ho co the khong
dong y voi dinh nghia cua ban.
LRC © Bui, 2007
124
Các giả thiết
• Giả thiết là những điều mà nhà nghiên cứu
nhận định một cách chủ quan .
– Vi du gia thiet: Mot dung cu kiem tra cu the do luong
chinh xac và tuyet doi mot hien tuong dang duoc nghien
cuu.
• Quy tắc chung là nên chứng minh giả
thiết hơn là bỏ qua nó.
– Bo qua cac gia thiet là nguon goc chinh cua cac tranh cai
ve ket qua nghien cuu
LRC © Bui, 2007
125
Sự quan trọng của nghiên cứu khoa học
• Nhiều vấn đề nghiên cứu mang tính lý
thuyết. Các công trình nghiên cứu cần
phải được đánh giá:
– Gia tri thuc tien cua nghien cuu là gi?
• Thiếu sự đánh giá rất khó để thuyết phục
rằng một vấn đề nào đó cần được nghiên
cứu.
LRC © Bui, 2007
126
Kế hoạch nghiên cứu dự kiến
• Kế hoạch nghiên cứu là những tài liệu mô
tả về nghiên cứu dự kiến được thực hiện,
bao gồm:
– Van de nghien cuu và cac van de phu
– Gia thuyet.
– Cac gioi han.
– Cac dinh nghia.
– Cac gia thiet.
– Muc do quan trong.
– Tong quan tài lieu.
LRC © Bui, 2007
127
Tổng quan tài liệu
• Việc tổng quan tài liệu rất cần thiết.
– Thieu buoc này ban se khong biet duoc van de nghien
cuu cua ban da duoc giai quyet chua, hoac da co nghien
cuu lien quan nào dang duoc thuc hien hay khong.
• Khi tiến hành tổng quan tài liệu
– Tim kiem cac tap chi chuyen ngành
– Doc cac bài bao moi nhat duoc xuat ban mà
ban tim duoc
– Sap xep cac bài bao phu hop theo thu muc
– Dung nan long neu van de ban quan tam da duoc
nguoi khac nghien cuu
LRC © Bui, 2007
128
Các cạm bẫy khi tiến hành
tổng quan tài liệu (1/ 2)
• Hãy kiểm tra nguồn thông tin cẩn thận
khi tổng quan tài liệu .
• Nhiều tạp chí thương mại không được các
chuyên gia kiểm duyệt
– cac bài bao cua cac hoi thao và tap chi chuyen ngành
thuong duoc kiem duyet boi nhieu chuyen gia truoc khi
duoc xuat ban .
– Thu vien dien tu IEEE và ACM là nhung nguon dang tin
cay de tim kiem cac nghien cuu hop phap
LRC © Bui, 2007
129
Các cạm bẫy khi tiến hành
tổng quan tài liệu (2 / 2)
• Internet co the là mot nguon thong tin tot
. No cung co day ray cac nghien cuu gia
khoa hoc và nghien cuu chat luong thap.
• Phai chac chan cu su xac nhan cho cac tài
lieu khong duoc kiem duyet boi cac chuyen
gia trong linh vuc cong nghiep may tinh.
LRC © Bui, 2007
130
Quy trình và phương pháp luận
• Quy trình nghiên cứu khoa học.
• Phương pháp luận phổ biến.
.So sánh các phương pháp luận
LRC © Bui, 2007
131
Quy trình nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học là một quy trình tuần
hoàn
– Giai doan sau can co su xem xet danh gia cac cong viec da duoc
tien hành.
• Đây không phải là điểm hạn chế của quy
trình mà là một bộ phận lỗi trong cỗ máy
hiệu chỉnh.
• Do tính tuần hoàn của nghiên cứu khoa học,
có thể rất khó quyết định một nghiên cứu
bắt đầu từ đâu và kết thúc khi nào .
LRC © Bui, 2007
132
Bước 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu
• Một câu hỏi được đặt ra cho nhà nghiên
cứu mà nhà nghiên cứu không có câu trả
lời.
– Dieu này khong co nghia là khong ai khac co cau tra loi .
• Câu hỏi cần phải được chuyển thành dạng
vấn đề nghiên cứu như được trình bày
trong kế hoạch nghiên cứu khoa học.
LRC © Bui, 2007
133
Bước 2: Đặt giả thuyết
• Nhà khoa học suy nghĩ về các giả thuyết
mô tả giải pháp tức thời cho vấn đề
nghiên cứu
– Day duoc coi là giai phap tam thoi tot nhat khi chua co chung
co de phan bac hay chap thuan cac gia thuyet này.
LRC © Bui, 2007
134
Bước 3: Tổng quan tài liệu
• Các tài liệu sẵn có sẽ được xem xét để
xác định xem đã có giải pháp nào cho vấn
đề nghiên cứu được tìm thấy hay chưa.
– Nhung giai phap san co khong phai luc nào cung giai thich
duoc nhung hien tuong moi.
– Nhung giai phap san co co the phai duoc xem xet lai hoac
tham chi loai bo
LRC © Bui, 2007
135
Bước 4: Đánh giá tài liệu
• Có thể việc tổng quan tài liệu sẽ đưa ra
một giải pháp cho vấn đề nghiên cứu .
– Dieu này co nghia ban chua thuc su tien hành nghien cuu
– Mat khac, neu viec tong quan tài lieu khong dua ra
duoc ket qua gi, thi cac hoat dong nghien cuu khac
can phai duoc xem xet.
LRC © Bui, 2007
136
Điều gì không phải là tổng quan tài liệu?
• Không phải là bộ sưu tập của tất cả các bài viết
về chủ đề
– Mot danh sach tài lieu tham khao dài khong co tac dung
• Không phải là sự tóm tắt của các nghiên cứu có
sẵn
• Là sự tổng hợp của các công trình học thuật
(đôi khi không mang tính học thuât) phù hợp với
chủ đề hay vấn đề nghiên cứu bạn tìm kiếm được
• Tổng quan tài liệu: Trước và sau khi thiết kế
nghiên cứu
LRC © Bui, 2007
137
Bước 5: Thu thập số liệu
• Nhà nghiên cứu bắt đầu thu thập dữ liệu
liên quan đến vấn đề nghiên cứu
– Cac cach thu thap du lieu thuong thay doi dua tren loai
van de nghien cuu .
– Co the chi bao gom viec thu thap du lieu nhung cung cu
the doi hoi phai tao ra cac cong cu do luong moi
LRC © Bui, 2007
138
Bước 6: Phân tích dữ liệu
• Dữ liệu được thu thập trong bước 5 sẽ
được phân tích để bước đầu xác định ý
nghĩa của chúng .
• Như đã nói từ trước, việc phân tích dữ
liệu không tạo nên nghiên cứu khoa học .
– Day là hon hop cac so lieu co ban
LRC © Bui, 2007
139
Bước 7: Giải thích dữ liệu
• Nhà nghiên cứu giải thích các dữ liệu mới
được phân tích và đề xuất kết luận .
– Cong viec này co the rat kho khan.
– Nho rang viec phan tich du lieu de xuat moi tuong quan
giua hai bien so khong the tu dong duoc hieu là de xuat
moi quan he nhan qua giua cac bien so do.
LRC © Bui, 2007
140
Bước 8: Chứng minh giả thuyết
• Dữ liệu có thể chứng minh hoặc không
chứng minh giả thuyết .
– Dieu này co the dan nhà nghien cuu quay nguoc vong tuan hoàn
tro ve buoc truoc do và bat dau lai voi mot gia thuyet moi
– Day là mot trong nhung co che tu hieu chinh
lien quan den phuong phap khoa hoc
Kết thúc phần
“Tiến hành nghiên cứu”
Running example: Amblee Bui
(International conference on Information Systems,
June, 2007)
Journal of Marketing, submitted
LRC © Bui, 2007
142
Các phương pháp luận phổ biến
• Phương pháp luận là cách tiếp cận ở trình
độ cao để tiến hành các nghiên cứu khoa
học
– Cac buoc rieng le trong mot phuong phap luan
cu the rat khac nhau, tuy thuoc vào nghien
cuu khoa hoc dang duoc tien hành
• Hai phương pháp luận phổ biến:
– Phương pháp dinh luong
– Phương pháp dinh tinh
LRC © Bui, 2007
143
So sánh các phương pháp luận
P.P định lượng
• Giải thích, dự đoán
• Kiểm chứng lý thuyết
• Các biến số xác định
• Mẫu nghiên cứu có số lượng
lớn
• Các phương pháp làm việc
được chuẩn hóa
• Mang tính diễn dịch
P. P. định tính
• Giải thích, mô tả
• Xây dựng lý thuyết
• Các biến số không xác định
• Mẫu nghiên cứu có số lượng
nhỏ
• Quan sát, phỏng vấn
• Mang tính quy nạp
LRC © Bui, 2007
144
Khi mọi việc không suôn sẻ:
sử dụng phép tam giác đạc (triangulation)
• Kết hợp các phương pháp độc lập nhưng bổ sung cho
nhau
– Sử dụng đồng thời:
• Su dung cung luc ca phuong phap dinh tinh và dinh luong
• Vi du: Phuong phap dieu tra ket hop voi phuong phop nghien cuu
truong hop
– Sử dụng nối tiếp
• Ket qua cua mot phuong phop dan den viec thuc hien phuong phop
tiep theo
• Vi du: Phuong phop thuc nghiem (Experimental design) ke tiep phuong
phap nghien cuu thu nghiem tham do (Exploratory Pilot)
• Tên gọi khác: Phương pháp pha trộn
LRC © Bui, 2007
145
Lợi ích của phép tam giác đạc
• Thế mạnh của phương pháp này hỗ trợ cho phương pháp khác
– Tao ra mot nghien cuu chac chan hon
– Co ket qua dang tin cay và vung chac hon
• Giảm thiểu tính thiếu đồng bộ của các phương pháp đơn lẻ
– Phat hien và giai quyet duoc cac nguy co de doa tinh dong nhat
noi tai
• Ví dụ:
– PP dinh luong tim cach kiem soat cac sai so de du lieu, vi du
và hien tuong duoc hieu mot cach khach quan.
– PP dinh tinh tim hieu boi canh cua su viec hay con nguoi thong
qua cac su kien thuc te nham cung cap cac thong tin co y nghia.
LRC © Bui, 2007
146
Lợi ích khác của phép tam giác đạc
• Tao ra su can bang giua logic và mo ta
• Nghien cuu dinh tinh, von nhan manh den su kham
pha, tim hieu, ngu canh hoa, xem xet noi tai và xay
dung ly thuyet, se cung cap nen tang vung chac hon
cho viec khai quat hoa, do luong và tinh toan trong
nghien cuu dinh luong
• Nghien cuu dinh luong, von quan tam den so luong mau lon, co
the dua den cai nhin tong the ve mot linh vuc voi cac mo
hinh, su thieu nhat quan trong no ... tu do giup tim hieu sau
hon linh vuc do bang PP dinh tinh.
LRC © Bui, 2007
147
Sử dụng phép tam giác đạc hiệu quả
• Để sử dụng phép tam giác đạc có hiệu quả,
cần tuân thủ 4 nguyên tắc sau đây:
– 1. Cau hoi nghien cuu phai tap trung vào trong tam
– 2. Uu diem và khuyet diem cua cac phuong phap phai ho
tro, bo sung cho nhau;
– 3. Lua chon phuong phap thu thap tài lieu phu hop voi ban
chat cua hien tuong duoc nghien cuu ;
– 4. Thuong xuyen danh gia phuong phap tiep can trong suot
qua trinh thuc hien NCKH .
Theo Corner (1990)
LRC © Bui, 2007
148
Phát huy hiệu quả cao nhất
của việc thu thập tài liệu
• Suy nghĩ trước về các nghiên cứu số 1, 2, ...n
• Luôn bám sát chúng (không thay đổi chủ đề cho đến
khi “xử lý” xong chúng)
– Tai su dung: ly thuyet, cac phuong phap do luong, tim hieu
• Chia sẻ
• Ví dụ ...
LRC © Bui, 2007
149
Tiến hành nghiên cứu khoa học (NCKH)
• Nghiên cứu thử nghiệm
– Phuong phap do luong
– Thuc hien
• Lựa chọn chủ đề
– Ly do lua chon
– Dang ky chu deề
• Tác động ngẫu nhiên đến các phương pháp
tiếp cận
• Định hình môi trường nghiên cứu
– Kiem tra can than moi thu
LRC © Bui, 2007
150
Điều gì tạo nên
một công trình NCKH tốt?
• Thực hiện những việc đúng
– Tim ra cou hoi dung
• Kien thuc tim duoc co phu hop, kip thoi, co y nghia và
toc dung?
• Vi du: Chinh phu co nen kiem soat gia nhà?
• Thực hiện những việc đúng
– Thiet ke và thuc hien cong trinh NCKH dung dan
– (Co the ) tao ra nhung thành qua gay chan dong
du luan
• Các học giả vĩ đại không giải quyết các
vấn đề; họ tạo ra chúng.(A. Anhxtanh)
LRC © Bui, 2007
151
Điều gì tạo nên
một công trình NCKH tốt?
• Tính cơ sở (vững chắc)
• Tính lặp lại
• Tính tái tạo
• Tính nhất quán trong phân tích và ứng
dụng
• Tính đáng tin cậy
• Tính chính xác
LRC © Bui, 2007
152
Tính cơ sở trong NCKH
• Đề cập đến việc NCKH có thực sự đo lường những thứ mà
NCKH tuyên bố là sẽ đo lường. Tính cơ sở chính là thế mạnh
trong các kết luận, định đề của chúng ta.
– Tinh co so noi tai: Su khac nhau cua cac bien so doc lap thuc su là
ket qua cua chinh cac bien so doc lap do.
– Tinh co so ngoai tai: Ket qua nghien cuu mang tinh khai quat cho
ca cac doi tuong và moi truong khac, khong nam trong moi
truong duoc nghien cuu.
– Tinh co so cua ket luan: Chung ta co the xac dinh moi quan he giua
cac phuong phop can thiep và ket qua quan sat duoc.
– Tinh co so cua qua trinh toan hoc hoa: Chung ta co the khai qua
hoa cac phuong phop can thiep và ket qua cua chung thành cac khai
niem truu tuong rong hon cua cung mot y niem.
LRC © Bui, 2007
153
Tính lặp lại trong NCKH
Tính nhất quán của công cụ đo lường, hoặc kết
quả mà công cụ đó đạt được là giống nhau, với
cùng một đối tượng, trong cùng một điều kiện.
Nói một cách ngắn gọn, đó là tính lặp lại. Một
công cụ đo lường được coi là đáng tin cậy nếu
một người làm một bài kiểm tra giống hệt nhau
hai lần và đều có điểm số giống nhau. Cần nhớ
rằng, tính đáng tin cậy không thể đo lường
được, mà chỉ có thể ước lượng được. Đo lường
bằng cách cách kiểm tra, tái kiểm tra và thông
qua tính nhất quán nội sinh.
LRC © Bui, 2007
154
Tính cơ sở và tính lặp lại
Mối quan hệ giữa tính cơ sở và tính đáng tin cậy
tương đối dễ hiểu: một công cụ đo lường có thể
có căn cứ (cơ sở) nhưng không đáng tin cậy.
Tuy nhiên, một công cụ đo lường trước tiên phải
có tính đáng tin cậy, trước khi nó có tính cơ
sở. Do đó tính đáng tin cậy chỉ là điều kiện cần,
nhưng chưa đủ của tính cơ sở. Nói cách khác,
một công cụ đo lường có thể đánh giá một hiện
tượng (hay kết quả) một cách nhất quán nhưng
chỉ khi công cụ đó thực hiện ý đồ bạn muốn, nó
mới mang tính cơ sở.
LRC © Bui, 2007
155
Tính chính xác trong NCKH
• Tính cơ sở và tính đáng tin cậy trong khi
tiến hành nghiên cứu
• Trình bày các kết quả nghiên cứu một
cách phù hợp: tính nhất quán, tính đáng
tin cậy
• Trình bày hợp lý NCKH trong một lĩnh
vực cụ thể: tính chính xác chuyên môn
• Tính chính xác của ngôn ngữ: trình bày
nghiên cứu của mình với một đối tượng
khán giả cụ thể như thế nào
Những yếu tố cần lưu ý
để có một công trình NCKH tốt
LRC © Bui, 2007
157
Những yếu tố cần lưu ý
để thiết lập phương pháp tiếp cận
• Bạn muốn trả lời cho câu hỏi nào?
• Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục
đích gì? Ví dụ: Bạn muốn làm gì với kết
quả của nghiên cứu này?
• Ai là đối tượng tiếp nhận các thông tin
của công trình nghiên cứu? Giáo viên?
Sinh viên? Các nhà nghiên cứu khoa học?
Các nhà chuyên môn? Nhân viên công sở?
• Thu thập thông tin từ các nguồn nào?
Sinh viên? Giáo viên? Nhóm đối tượng
mục tiêu? Các nguồn tài liệu cụ thể?
LRC © Bui, 2007
158
Những yếu tố cần lưu ý
để thiết lập phương pháp tiếp cận
• Cần loại thông tin nào để rút ra các kết
luận và giúp các đối tượng mục tiêu sáng
tỏ vấn đề? Ví dụ: Bạn có cần thông tin để
thật sự hiểu: một quá trình, những sinh
viên liên quan đến quá trình đó, ưu và
khuyết điểm của chương trình, lợi ích đối
với sinh viên, nhà trường, tổ chức, các
phần nào của chương trình gặp trục trặc
gì,..?
LRC © Bui, 2007
159
Những yếu tố cần lưu ý
để thiết lập phương pháp tiếp cận
• Làm thế nào để thu thập thông tin một cách
hợp lý? Ví dụ: Câu hỏi điều tra, Phỏng vấn,
Nghiên cứu tài liệu, Quan sát nhân viên và
đối tượng của chương trình, Phỏng vấn nhóm
đối tượng chọn trong số các nhân viên và
sinh viên ...
• Thông tin chính xác đến mức nào?
• Khi nào cần thông tin (do đó, khi nào cần
thu thập thông tin)?
• Có sẵn các nguồn nào để thu thập thông tin?
• Thông tin sẽ được phân tích như thế nào?
LRC © Bui, 2007
160
Tầm quan trọng
của phương pháp và phương pháp luận
“Lỗi phổ biến hay gặp phải khi đọc (và
thực hiện) NCKH là không lưu tâm đến
phương pháp luận và chỉ tập trung vào
kết luận. Nếu phương pháp luận không
thích hợp, kết luận và những đề xuất
cũng sẽ không có căn cứ.”
- Theo Patricia Goubil-Gambrell, additions mine -
Viết ra & Công bố
NCKH của bạn
LRC © Bui, 2007
162
Để xuất bản công trình NCKH của bạn
• Điều quan trọng trong quá trình thực hiện
nghiên cứu là luôn bám sát tính chính xác
của phương pháp luận.
• Các chuyên gia trong ngành sẽ dễ chấp
nhận báo cáo NCKH của bạn nếu bạn sử
dụng phương pháp luận hợp lý.
LRC © Bui, 2007
163
Các đặc điểm cơ bản
của bài báo được chọn đăng
• Hầu hết các tạp chí sẽ dựa vào các tiêu chí sau đây để quyết
định có đăng một bài báo hay không
– Dong gop cua cong trinh voi linh vuc no nghien cuu.
– Chat luong cua cac y tuong, muc tieu và du dinh.
– i nghia cua chu de voi doc gia.
– Muc do phu hop cua cac y tuong voi doc gia.
– Tinh chinh xac cua phuong phap luan duoc su dung.
– Tinh chat che cua bài bao, bao gom ca ngon ngu và ket
cau
– Su xuat sac trong chuyen mon cua bài bao (xay dung và
tuan thu cac nguyen tac cua ngành xuat ban)
• Chọn tạp chí để đăng bài một cách cẩn thận: A, A-, B+, B
• Thử nghiệm trước bằng cách trình bày tại các hội thảo
LRC © Bui, 2007
164
Độ dài của bài báo
• Tuân thủ hướng dẫn của tạp chí
đối với các tác giả
• Thường dài 700 chữ
• Một số tạp chí yêu cầu bài báo
ngắn hoặc dài hơn.
LRC © Bui, 2007
165
Sử dụng kết cấu được ưa chuộng
• Kết cấu của bài báo không nhất thiết phải
theo kết cấu do một tạp chí quy định.
• Bài báo phải được trình bày theo kết cấu
được quy định chung.
• Hầu hết các tạp chí khoa học xã hội chấp
nhận kết cấu quy định trong sách hướng dẫn
của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA).
LRC © Bui, 2007
166
Chuẩn bị hình vẽ và bảng biểu
• Trình bày số liệu ở dạng có thể sao chụp
lại.
• Đánh số cho từng bảng biểu, hình vẽ và
sắp xếp chúng cùng một chỗ, ở cuối bài.
• Ghi chú rõ ràng trong phần nội dung bài
báo để chỉ rõ vị trí của bảng biểu, số
liệu. Ví dụ: Đặt Bảng 1 tại đây.
LRC © Bui, 2007
167
Thẩm định của Ban biên tập
• Thông thường các biên tập viên hay các
chuyên gia giỏi về lĩnh vực bài báo nghiên
cứu sẽ xét duyệt các bài báo.
• Trong hầu hết các trường hợp, biên tập
viên có quyền chỉnh sửa đôi chút các bài
báo được phê duyệt
• “Công việc tại gia”:
– Chon bien tap vien co kinh nghiem
– Gioi thieu cac chuyen gia tham dinh voi tap chi (truc tiep
hoac gian tiep)
LRC © Bui, 2007
168
Vấn đề bản quyền
• Vì lợi ích chung của các bên và để bảo vệ
quyền lợi của tác giả và nhà xuất bản,
nhà xuất bản có thể yêu cầu tác giả ký
Cam kết về xuất bản và chuyển giao bản
quyền.
• Trước khi xuất bản một bài báo, tác giả
của các phần nội dung mà bài báo tham
khảo hay trích dẫn cũng được đề nghị ký
vào bản Cam kết trên.
LRC © Bui, 2007
169
Kết cấu chuẩn của một bài báo
(sáng tạo trong nội dung,
không sáng tạo trong kết cấu)
• Giới thiệu: 1-2 trang
• Lý thuyết: 7-10 trang
• Phương pháp: 3-5 trang
• Kết quả: 2-3 trang
• Thảo luận: 7-12 trang
50-60%
40-50%
LRC © Bui, 2007
170
Những điểm cần chú trọng
(Dữ liệu không tự phát ngôn cho mình)
• Tìm ra “thông điệp” riêng (Lý thuyết USP
– unique selling proposition)
• Tìm ra lý thuyết mới nếu cần thiết
• Tìm ra biểu trưng cho các ý chính
LRC © Bui, 2007
171
Trình bày
(viết ra các ý tưởng)
• Tìm một số bài báo làm mẫu
• Tìm hiểu về độc giả (chuyên gia thẩm định)
• Tập trung vào ý chính (bỏ các ý hay nhưng
không cần thiết)
• Không gây ra sự sửng sốt (bạn không viết truyện trinh
thám)
• Tránh cách viết không chuyên nghiệp (tham khảo
từ các nguồn không phổ biến, phóng đại, dùng cách nói phủ
định, lấy nguồn từ các bài viết quá cũ)
LRC © Bui, 2007
172
Các ý tưởng sâu xa
(Hãy vượt khỏi ý nghĩa đơn thuần của các dữ liệu)
• Trình bày các ý tưởng sâu xa trong thực
tế:
– (Ban se khuyen “sep” hay ban cung lop cua minh làm hoac
khong làm gi? )
• Phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo
– (Tai sao lai co cac ket qua này, dieu kien bien, cac nghien
cuu tiep theo)
LRC © Bui, 2007
173
Quá trình hoàn thiện
(Trước khi được in, không bài báo nào hoàn thiện)
• Thu thập rộng rãi ý kiến phản hồi
• Thăm dò ý kiến và hoàn thiện “thông
điệp” riêng thông qua các hội thảo
• Làm việc với các chuyên gia thẩm định và
trợ lý của các biên tập viên để hoàn
thiện bài viết
• Làm việc với cố vấn cho đến khi họ hài
lòng về bài viết
LRC © Bui, 2008
174
Những cách tối ưu để bài viết bị loại
(Phát triển lý thuyết)
1. Bỏ qua lý thuyết, dành chỗ cho kết quả
nghiên cứu theo lối kinh nghiệm chủ
nghĩa
2. Bỏ qua các bài viết quan trọng trong
phần nghiên cứu tài liệu và phát triển lý
thuyết
3. Đạo văn
4. Khả năng khai thác dữ liệu kém
LRC © Bui, 2007
175
Những cách tối ưu để bài viết bị loại
(Thiết kế nghiên cứu)
5. Xây dựng lý thuyết cho một nhóm khái niệm
nhưng lại đo lường một nhóm khác
6. Dùng các thuật ngữ tối nghĩa để miêu tả phương
pháp luận được sử dụng
7. Không dám thừa nhận sai lầm trong nghiên cứu
của mình
8. Quên mất bài học tiến thoái lưỡng nan (three-
horned dilemma)! Nói cách khác, cố gắng tạo ra
một NCKH có cả 3 đặc tính (tính thực tiễn cao,
tính khái quát hóa và tính kiểm soát) là không
thể
LRC © Bui, 2007
176
Những cách tối ưu để bài viết bị loại
(Viết bài)
9. Rút ra kết luận khác với kết quả nghiên cứu
10. Bài viết dài hơn 35 trang (chỉ là bài báo, không
phải luận văn)
11. Nhiều lỗi in ấn và không tuân theo các chuẩn về
hình thức của tạp chí
12. Lối viết tù mù, quanh co và lặp lại
13. Phúc đáp lại các chuyên gia thẩm định chỉ với một
trang ghi “Chúng tôi đã làm những gì các ông bảo”
14. Trong “danh mục 10 điều quan trọng” có đến 14
điều
LRC © Bui, 2007
177
Phong cách viết
• Một tài liệu nghiên cứu không phải là tiểu thuyết
• Phong cách viết cần chính xác và sử dụng các
thuật ngữ chuyên ngành
• Ba nguyên tắc viết:
– Su dung du lieu de cung co cac lap luan cua ban
– Su dung cac lap luan lo gic
– Su dung cac phuong tien khac de ho tro
• Tham khao vi du trong lop
Phần thảo luận đặc biệt:
Các từ viết tắt thông dụng
& Cách viết gây khó chịu
José Nelson Amaral et al.
LRC © Bui, 2007
179
Các từ viết tắt thông dụng
Từ viết tắt Tiếng La tinh Tiếng Anh Theo sau từ viết tắt là:
i.e. id est that is Cach dien dat khac ve
cung mot hien tuong
e.g. exempli gratia for example Mot vi du (khong phai
mot loi giai thich)
viz. videlicet namely Tên riêng
LRC © Bui, 2007
180
Các từ viết tắt thông dụng
Từ viết tắt Tiếng La tinh Tiếng Anh
etc. et cetera and so forth
et al. et alii and others
et seq. et sequentes and the following
q.v. quod vide (for) which see
v. vide see
q.e.d. quod erat
demonstrandum
which was to be demonstrated
cf. confer compare
vs. versus against
LRC © Bui, 2007
181
Quan điểm của Robert Holte
về cách viết kém
• Kết cấu tồi
• Viết lan man
• Thiếu phần phát triển các lý lẽ
• Thiếu phần giải thích hay làm rõ lý do tại
sao lại đưa ra các phát biểu về một vấn
đề
LRC © Bui, 2007
182
Cách sử dụng từ “This”
Tranh dung tu “This” de thay the cau truoc no.
Cach su dung khong chuan
The data is written into the outer cylinders of
the hard disk. This reduces the access time.
Cach su dung hop ly
The data is written into the outer cylinders of
the hard disk. This data distribution reduces
the access time.
LRC © Bui, 2007
183
Ví dụ khác về “This”
(Theo Strunk & White)
Visiting dignitaries watched yesterday as ground was
broken for the new high-energy physics laboratory
with a blowout safety wall. This is the first visible
evidence of the university’s plans
for modernization and expansion.
Visiting dignitaries watched yesterday as ground was
broken for the new high-energy physics laboratory
with a blowout safety wall. The ceremony afforded
the first visible evidence of the university’s plans
for modernization and expansion.
LRC © Bui, 2007
184
Dùng “which” thay cho “that”
(Theo Strunk & White)
that: mang tinh xac dinh, gioi han
which: khong xac dinh, khong gioi han.
“The iPod that is broken is on my desk.”
“The iPod, which is broken, is on my desk.”
Chung toi chi co mot cai iPod, “which” cung cap them thong
tin rang no bi hong
Noi ve cai iPod bi hong, khong noi ve cai iPod nào khac.
LRC © Bui, 2007
185
Dùng “which” thay cho “that”
(Theo Strunk & White)
“The careful writer, watchful for small
conveniences, goes which-hunting,
removes the defining whiches, and by so
doing improves his work.”
LRC © Bui, 2007
186
Dùng dấu nối đúng cách
run time
run-time
runtime ?
The run time of an application is reported
by the run-time system through instrumentation
that is collected at runtime.
The run-time measurement, taken at
runtime, reveals that the run time of the
program is 3 seconds.
LRC © Bui, 2007
187
Dùng dấu nối đúng cách
Su khac nhau giua hai cum tu sau:
External-memory run
and
External memory run
?
External-memory run:
A run that is stored in external memory.
External memory run:
A memory run that is external.
LRC © Bui, 2007
188
Dùng dấu nối đúng cách
Su khac nhau giua hai cum tu sau:
Single-address register
and
Single address register
?
Single-address register:
A register that has only one address.
Single address register:
Indicates that there is only one address
register.
LRC © Bui, 2007
189
Sử dụng thừa, không hợp lý
“We” & “our”
Cach su dung khong chuan (?):
We designed an experimental framework.
The results of our experiments
demonstrated speed improvements of 18.2
on 16 processing nodes.
Cach su dung hop ly
Experimental results demonstrate speed
improvements of 18.2 on 16 processing
nodes.
Chú ý: So sánh phong cách Châu Âu và Myỹ
LRC © Bui, 2007
190
Dùng thì tương lai hay quá khứ?
Cach su dung khong chuan
The algorithm will read a file from external memory.
Cach su dung hop ly
The algorithm reads a file from external memory.
LRC © Bui, 2007
191
Dùng thì tương lai hay quá khứ?
Cach su dung khong chuan
Feldmeier demonstrated that a routing-table
cache could reduce the lookup time in network
gateways by 65\%~\cite{feldmeierINFOCOM88}.
Cach su dung hop ly
Feldmeier demonstrates that a routing-table
cache may reduce the lookup time in network
gateways by 65\%~\cite{feldmeierINFOCOM88}.
LRC © Bui, 2007
192
Đặt phần chú thích ở cuối câu
Cach su dung hop ly
Feldmeier demonstrates that a routing-table
cache may reduce the lookup time in network
gateways by 65\%~\cite{feldmeierINFOCOM88}.
Cach su dung khong chuan
Feldmeier~\cite{feldmeierINFOCOM88}
demonstrates that a routing-table cache may
reduce the lookup time in network gateways by
65\%.
LRC © Bui, 2007
193
Cách dùng “et al.”
“et al.” : và các tác giả khác
Cach su dung khong chuan
Chiueh et al. designs a CPU-style IP caching
scheme and demonstrates that general-purpose
processors can serve as a powerful platform for
high-performance IP routing~\cite{chiueh1999}.
Cach su dung hop ly
Chiueh et al. design a CPU-style IP caching scheme
and demonstrates that general-purpose
processors can serve as a powerful platform for
high-performance IP routing~\cite{chiueh1999}.
LRC © Bui, 2007
194
I think…, It is my opinion…,
I believe...
Cach su? Dujng khong chua?n
I believe that optimizing compilers can reorder
data accesses to improve locality.
Cách sư? Dujng hơjp lý
Optimizing compilers can reorder data accesses to
improve locality.
Tâ’t ca? như~ng gì bajn viê’t ra là ý kiê’n, niê`m tin
và suy nghi~ cu?a bajn, tr khi cuối câu có chú thích
tham khảo hoặc bạn nói rõ rằng đó không phải là ý
kiến của mình.
LRC © Bui, 2007
195
Don’t, doesn’t, isn’t
Cách sư? Dujng không chuâ?n
This framework doesn’t address dynamic
compilation.
Cách sư? Dujng hơjp lý
This framework does not address dynamic
compilation.
Không dùng dâ’u phâ?y đê? Viê’t tă’t
(don’t → do not, does not → does not)
LRC © Bui, 2007
196
Không dùng cách nói phủ định
Cách sư? Dujng không chuâ?n
This framework does not address dynamic
compilation.
Cách sư? Dujng hơjp lý
This framework applies to static compilation.
Viê’t câu dajng khă?ng đijnh
LRC © Bui, 2007
197
So
Cách sư? Dujng không chuâ?n
Cache memories are built with expensive
technology, so they are small.
Cách sư? Dujng hơjp lý
Cache memories are built with expensive
technology, therefore they are small.
Không dùng khâ?u ngư~, các tư` thông tujc
LRC © Bui, 2007
198
Các từ thừa
Các cujm tư` sau đây (và râ’t nhiê`u các tư` khác có thê? Bajn
se~ dùng) thươ`ng không cung câ’p thêm thông tin cho bài viê’t
cu?a bajn. Chúng làm phí các chô~ trong bài viê’t và làm môjt sô’
đôjc gia? khó chiju.
As a matter of fact
Generally
It is common knowledge that
As we mentioned in Section 3.2*
As we stated before
It is very important to note that
Observe that
In order to
Note
“just”, “very”
* Hajn chê’ dùng các tư` tham chiê’u (có nghi~a tương tưj nhau).
Nê’u có thi`, hãy thay chúng bă`ng các đijnh nghi~a, đijnh lý,
phương trình, đô` thij ... Cuj thê?ể
LRC © Bui, 2007
199
Lời khuyên của Salavatipour
về cách thể hiện sự hiểu biết
• Trước khi đưa ra các bằng chứng hay
một dãy các phương trình chính thức,
hãy trình bày các lý do và các ý chính về
bằng chứng hay biến số bằng thứ tiếng
Anh dễ hiểu.
LRC © Bui, 2007
200
Sutton & Phương pháp kiểm tra
sự đối lập hợp lý
Nhìn vào câu
Tươ?ng tươjng bajn chuyê?n nó sang dajng phu?
Đijnh
Câu phu? Đijnh đó có hơjp lý không?
Nê’u hơjp lý, bajn nên viê’t câu đó theo cách
khác.
LRC © Bui, 2007
201
Lời khuyên của Sutton
về phong cách viết
• Không sử dụng “since” khi bạn muốn nói “bởi vì”.
• Không dùng câu rời rạc, câu gián tiếp.
• Không dùng hai lần phủ định liên tiếp.
• Trình bày trực tiếp, trung thực và đơn giản. Lược
bớt các từ. Các ý kiến sẽ được trình bày rõ ràng
hơn.
• Viết và sửa lại một cách tổng thể.
LRC © Bui, 2007
202
Nghiên cứu trường hợp
• Nghiên cứu khám phá
– Thô’ng kê miêu ta? /pho?ng vâ’n bán câ’u trúc
– Du lijch trưjc tuyê’n taji TP. Hô` Chí Minh
– Các nghiên cư’u tiê’p theo
Trình bày NCKH của bạn ...
Những điều chúng tôi dạy học viên
chương trình Thạc sỹ Quản trị KD và Tiến sỹ ...
LRC © Bui, 2007
204
Thiết lập các mối quan hệ
• Hãy thể hiện rằng bạn quan tâm
• Hãy thể hiện rằng bạn hiểu biết
• Cảm ơn người nghe
• Không trình bày quá giờ dự kiến
• Một phút đầu tiên là quan trọng nhất
• Một bức tranh bằng cả ngàn lời
– Sư? Dujng ba?ng thô’ng kê khi có thê?
– Chuâ?n bij thêm vài slide cho mujc Ho?i - Đáp
LRC © Bui, 2007
205
Chuẩn bị trình bày bằng Power Point
• Nội dung --
– Rõ ràng và chính xác
– Đư`ng “chui vào môjt mơ’ bòng bong”
• Hình thức --
– Đơn gia?n và thô’ng nhâ’t
– Kiê?m tra lô~i chính ta?
– Sư? Dujng càng nhiê`u hình ve~, ba?ng biê?u
càng tô’t
LRC © Bui, 2007
206
Kết cấu điển hình của bài trình bày
• Tiêu đề
• Lời cảm tạ
• Chủ đề của NCKH
• Lý do nghiên cứu
– Nêu vân đè
– Miêu ta? Vân đê`
• Nghiên cứu tài liệu
• Phương pháp luận nghiên cứu
• Kết quả
• Đóng góp ý kiến
– Tóm tăt các câu hoi?, phương pháp và kêt qua? nghiên cư/u
– Kêt qua? và đóng góp
– Đijnh hươ’ng cho các nghiên cư’u tiê’p theo
LRC © Bui, 2007
207
Tài liệu tham khảo
• Jaeger, R. M. (1997). Complementary Research Methods for Research in
Education, (2nd ed). American Educational Research Association:
Washington, DC.
• Edyburn, D. L. (1998). The Electronic Scholar: Enhancing Research
Productivity with Technology. Prentice-Hall: Columbus, OH.
• Nowaczyk, R. H., & Underwood, D. G. (1995). Possible indicators of
research quality for colleges and universities. Education Policy Analysis
Archives, 3(20). [On-line]. Available:
• Bowen, K. A. (1996). The Sin of Omission -Punishable by Death to Internal
Validity: An Argument for Integration of Qualitative and Quantitative
Research Methods to Strengthen Internal Validity. [On-line]. Available:
Leedy P. D. and Ormrod J. E., Practical Research: Planning and
Design, 7th Edition. 2001
LRC © Bui, 2007
208
Tài liệu tham khảo
• „DFG Rules of Good Scientific Practice“ available at www.dfg.de, last seen September
2005
• Tsichritzis, D. "The Dynamics of Innovation," Beyond Calculation: The Next Fifty
Years of Computing, Copernicus, 1997, pp. 259-265
• Denning, P.J. "A New Social Contract for Research," Communications of the ACM
(40:2), February 1997, pp. 132-134
• Simon, H.A. The Sciences of the Artificial, 3rd Edition, MIT Press, Cambridge, MA,
1996
• Markus, M.L., Majchrzak, A., and Gasser, L., "A Design Theory for Systems that
Support Emergent Knowledge Processes," MIS Quarterly (26:3), September, 2002,
pp. 179-212
• Walls, J.G., Widmeyer, G.R., and El Sawy, O.A. "Building an Information System
Design Theory for Vigilant EIS," Information Systems Research (3:1), March 1992,
pp. 36-59
• Kuhn, T.S. The Structure of Scientific Revolutions, 3rd Edition, University of Chicago
Press, 1996
• March, S.T. and Smith, G. “Design and Natural Science Research on Information
• Technology,” Decision Support Systems (15:4), December 1995, pp. 251-266
• Lakatos, I. „The Methodology of Scientific Research Programmes“, John Worral and
Gregory Currie, Eds., Cambridge, Cambridge University Press, 1978
• Wikipedia available at www.wikipedia.org, last seen Semptember 2005
• Purao, S. “Design Research in the Technology of Information Systems: Truth or
Dare.” GSU Department of CIS Working Paper. Atlanta, 2002
Tài liệu tham khảo
về phong cách viết
The Elements of Style
By William Strunk Jr., E.B. White, and Roger Angell,
Fourth Edition, Longman, 2000
Writing for Computer Science, Justin Zobel, Springer, 2004.
Handbook of Writing for
The Mathematical Sciences, Nicholas J. Higham, Siam,1993.
LRC © Bui, 2008
210
Mời đặt câu hỏi???
Điện thoại: (808) 956-5565
Fax (808) 956-9889
Email: tungb@hawaii.edu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- htviet_120905070923_phpapp01_0034.pdf