Hướng dẫn trình bày kết quả nghiên cứu

Trình bày kết quảnghiên cứu bao gồm việc sắp xếp những con số, những quan sát hay những thông tin khác thu nhận từcác biểu mẫu điều tra thành các nhóm, chúng được tóm tắt đểcung cấp các câu trảlời cho các câu hỏi đã được nêu ra trong nghiên cứu. Kết quảthường được trình bày thành các mục theo thứtựcác nội dung và được trình bày dưới nhiều hình thức, cơbản nhất là bảng sốliệu, biểu đồvà đồthị, mỗi dạng có những ưu điểm riêng. 1 Trình bày bằng bảng tần số Là dạng phổbiến và dễáp dụng. Bảng có thểsửdụng là bảng một chiều, hai chiều hay nhiều chiều 1.1. Bảng một chiều(frequency distribution) Trình bày sốliệu của một biến với tổng của cột, dưới dạng tần suất hoặc tỷlệ(không có tổng dòng); ví dụ: bảng 1

pdf8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3628 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn trình bày kết quả nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
76 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục tiêu học tập 1. Liệt kê được các hình thức trình bày số liệu nghiên cứu 2. Trình bày được những ưu và nhược điểm của mỗi loại 3. Sử dụng các bảng biểu để trình bày một bài báo cáo đơn giản Trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm việc sắp xếp những con số, những quan sát hay những thông tin khác thu nhận từ các biểu mẫu điều tra thành các nhóm, chúng được tóm tắt để cung cấp các câu trả lời cho các câu hỏi đã được nêu ra trong nghiên cứu. Kết quả thường được trình bày thành các mục theo thứ tự các nội dung và được trình bày dưới nhiều hình thức, cơ bản nhất là bảng số liệu, biểu đồ và đồ thị, mỗi dạng có những ưu điểm riêng. 1 Trình bày bằng bảng tần số Là dạng phổ biến và dễ áp dụng. Bảng có thể sử dụng là bảng một chiều, hai chiều hay nhiều chiều 1.1. Bảng một chiều (frequency distribution) Trình bày số liệu của một biến với tổng của cột, dưới dạng tần suất hoặc tỷ lệ (không có tổng dòng); ví dụ: bảng 1 Bảng 1. Trình độ văn hoá của các bà mẹ tại xã Thuỷ biều TT-Huế năm 1999 Cấp học N Tỷ lệ % Cấp I 320 48,0 Cấp II 155 23,0 Cấp III 168 25,0 Đại học 24 4,0 Tổng 667 100 1.2. Bảng 2 chiều và nhiều chiều (cross-tabulation) Khi có hai hoặc trên hai biến số được trình bày trong một bảng. Ta có thể biểu thị tổng của các số liệu theo biến ở cả cột và dòng. Ví dụ: bảng 2 Bảng 2. Kết quả soi lam tìm trứng giun trong phân trước và sau khi can thiệp (dùng thuốc tẩy giun) tại xã Hải chánh - Hải lăng - Quảng trị - 1999 (Bộ môn VSDT, ĐHY HUẾ). Trước can thiệp Sau can thiệp STT Địa dư (Vùng) Số được kiểm tra phân Lam (+) % (+) Số được kiểm tra phân Lam (+) % (+) 1. Núi 98 57 58,1 90 10 11,1 2. Đồng bằng 94 64 64,1 87 19 21,8 3. Biển 87 50 57,4 89 15 16,8 Tổng 279 171 61,3 266 44 16,5 77 Trong bảng 2 chiều này các tỷ lệ có thể được tính theo hàng hoặc theo cột với những ý nghĩa khác nhau. Tuỳ từng mục tiêu nghiên cứu mà tính % theo chiều ngang hay chiều dọc. 1.3. Bảng giả (bảng trống) (Dummy table) Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng chưa có số liệu. Thường được thiết kế trong giai đoạn lập đề cương NC để cho nhà NC có sẵn ý tưởng thiết kế và thu thập số liệu.Ví dụ: bảng 3 Bảng 3: Sử dụng các dịch vụ CSSK bà mẹ và nghề nghiệp bà mẹ KHHGĐ Khám thai Tiêm phòng AT Đẻ tại cơ sở y tế Dịch vụ y tế Nghề nghiệp N % n % n % n % Tổng cộng Làm ruộng Cán bộ xã Cán bộ nhà nước Nội trợ Hưu, mất sức Buôn bán Khác Tổng cộng 2. Trình bày bằng biểu đồ và đồ thị Biểu đồ cột (bar chart), Biểu đồ cột liên tục (histogram), Biểu đồ đường thẳng (line graph), Biểu đồ hình tròn (pie chart), Đồ thị dạng chấm (scatter diagram), Bản đồ (map). Một số tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt - Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày - Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất. - Phải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết. 2.1. Các loại biểu đồ và chức năng của chúng 78 Loại biểu đồ Chức năng biểu đồ Cột đứng hoặc ngang So sánh các tần số, tần suất, tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất, hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục. Có thể kết hợp 2-3 biến trên cùng 1 biểu đồ, khi đó sẽ tạo ra các nhóm cột. Giữa các nhóm cột luôn có 1 khoảng cách Hình tròn Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%. Cột chồng nhau Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 1 quần thể. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đồ cột chồng là thích hợp nhất. Cột liên tục Khi một biến liên tục được phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành một biến định tính (bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong trường hợp này, biểu đồ cột liên tục là thích hợp nhất. Đa giác Dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác Đường thẳng Chỉ ra sự biến thiên của một loại số liệu nào đó theo thời gian Biểu đồ chấm Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục. Dựa vào biểu đồ này có thể biết được hướng và mức độ tương quan giữa 2 biến liên tục này. Bản đồ Phân bố của một bệnh, một hiện tượng SK nào đó theo địa dư (Số người mắc) 2.2. Một số dạng biểu đồ thường dùng 2.2.1. Biểu đồ dạng thanh (gậy) (Bar charts): 58.1 11.1 64.1 21.8 57.4 16.8 61.3 16.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Vuìng nuïi Âäöng bàòng Vuìng biãøn Chung Træåïc can thiãûp Sau can thiãûp Biểu đồ 1. Kết quả soi lam tìm trứng giun trong phân trước và sau khi can thiệp (dùng thuốc tẩy giun) tại xã Hải chánh - Hải lăng - Quảng trị 79 58.1 64.1 57.4 61.3 11.1 21.8 16.8 16.5 0 20 40 60 80 100 Vuìng nuïi Âäöng bàòng Vuìng biãøn Chung Sau can thiãûp Træåïc can thiãûp Biểu đồ 2. Kết quả soi lam tìm trứng giun trong phân trước và sau khi can thiệp (dùng thuốc tẩy giun) tại xã Hải chánh - Hải lăng - Quảng trị 2.2.2. Biểu đồ dạng hình tròn (Pie charts) và cột chồng (component bar) 23% 25% 4% 48% Cáúp I Cáúp II Cáúp III Âaûi hoüc Biểu đồ 3. Trình độ văn hoá của các bà mẹ tại xã Thuỷ Biều 80 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tyí lãû Thuyí biãöu Haíi chaïnh Âëa phæång SDD âäü III SDD âäü II SDD âäü I Bçnh thæåìng Biểu đồ 4: Phân bố mức độ SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thuỷ biều và Hải Chánh 2.2.3. Biểu đồ dạng cột liền (Histograms) 0 10 20 30 40 50 60 70 80Säú BN 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Nàm Biãøu âäö 5. Tyí lãû viãm maìng naîo muí theo caïc nàm taûi BV TÆ Huãú 81 2.2.4. Biểu đồ dạng đoạn thẳng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1994 1995 1996 1997 1998 1999 N¨ m Sä ú B N Biểu đồ 6. Tỷ lệ viêm màng não mủ theo các năm tại BV TƯ Huế Biểu đồ 7. Phân bố K vú và K cổ tử cung theo tuổi ở Hà Nội năm 1997 2.2.5. Biểu đồ dạng chấm (Scatter diagrams) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 Tuæi Tr ªn 1 00 00 0 d© n k vó K CTC 82 y = 2.064x + 374.93 R2 = 0.541 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Biểu đồ 8. Tương quan giữa số thuốc điếu bình quân đầu người/năm với tỷ lệ chết (phần triệu) do ung thư phổi ở các nước khác nhau. 2.2.6. Đa giác tần số : Phương pháp trình bày nhiều dãy dữ kiện dưới dạng phân bố tần số. Diện tích của hình đa giác cũng chính bằng diện tích của tổ chức đồ. 2.2.7. Bản đồ (Map): Biểu hiện các dữ kiện trên 1 bản đồ Số bệnh nhân bị SARS đến ngày 25/5/2003 (Nguồn số liệu WHO: Tổ chức y tế thế giới) 83 3. Kết luận Các bảng, đồ thị, biểu đồ là những công cụ cho phép tổng hợp các thông tin khoa học làm cho người đọc và người nghe dễ lĩnh hội hơn, dù họ là nhà khoa học hay người ra quyết định. Một biểu đồ được trình bày tốt có hiệu quả hơn 10 trang viết. ZW XY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc10_183.pdf
Luận văn liên quan