Hướng nghiên cứu hậu chức năng và chủ nghĩa chức năng mới

-Nếu lấy thuyết chức năng giải thích sựvật, hiện tượng xh thì dễrơi vào vòng luẩn quẩn của việc lấy hệ quả làm nguyên nhân khi giải thích sựtồm tại của xh -Nhìn chung 1 sốchủthuyết chức năng nặng vềmô tả hơn giải thích

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng nghiên cứu hậu chức năng và chủ nghĩa chức năng mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. NGUYỄN MINH NGUYỆT 2.TỐNG THỊ HUYÊN 3. LÊ THỊ THÙY GVHD: GS LÊ NGỌC HÙNG Thành viên nhóm:Xã hội học K53 Môn : Lý thuyết Xhh hiện đại HƯỚNG NGHIÊN CỨU HẬU CHỨC NĂNG VÀ CHỦ NGHĨA CHỨC NĂNG MỚI  Bất kì hệ thống ổn định nào cũng bao gồm những bộ phận khác nhau nhưng liên hệ với nhau, chúng cùng nhau vận hành để tạo nên cái toàn bộ, tạo nên sự ổn định của hệ thống. Có thể xem là hiểu được 1 bộ phận trong hệ thống khi hiểu đuợc cách mà chúng đóng góp vào sự vận hành của hệ thống đó. Sự đóng góp vào việc vận hành ổn định của hệ thống gọi là chức năng.  Thuyết chức năng đạt tới 1 vị trí quan trọng trong nghiên cứu của các nhà XHH cổ điển thế kỷ 19, nhưng lại bị phê phán trong những năm thập niên 70, và vào thập niên 80 nó phục hưng với nhãn “ Tân chức năng luận”   Thời gian này các nhà chức năng luận xây dựng lý thuyết và tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề “ biến đổi xã hội”. Và lý thuyết “ khác biệt hoá” là sản phẩm của sự nỗ lực ấy. ĐẶC ĐIỂM CHUNG -Xu hướng của biến đổi xh hiện đại: Thay thế các thiết chế và vai trò đa chức năng bằng các đơn vị chuyên môn hoá Lý thuyết nêu lên 1 khung giải thích về nhu cầu xh cho việc quá độ từ đơn vị đa chức năng sang cấu trúc chuyên môn hoá cao hơn Việc thiết chế hoá các đơn vị chuyên môn hoá sẽ làm tăng kết quả và hiệu quả của hệ thống xã hội ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU  Niklas Luhmann  (1927 – 1998) là nhà XHH người Đức và nhà tư tưởng nổi bật trong xã hội học lý thuyết hệ thống  Ông chịu ảnh hưởng lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons PHÂN LOẠI CẤU TRÚC XÃ HỘI XH vĩ mô XH trung mô Xã Hội vi mô CẤU TRÚC XÃ HỘI VI MÔ  Cấu trúc tương tác xã hội giữa các cá nhân CẤU TRÚC XÃ HỘI TRUNG MÔ (CẤU TRÚC TỔ CHỨC XÃ HỘI. VÍ DỤ : TỔ CHỨC VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ, KINH TÊ, XÃ HỘI…) CẤU TRÚC XÃ HỘI VĨ MÔ  Gồm các loại xh, các thể chế xh, là toàn bộ hệ thống xã hội Luhmann cho rằng mỗi xã hội đều có “sự tự chỉnh cấu trúc” cho phép tự quản lý, tự kiểm soát, tự ra quyết định và tương đối độc lập với các hệ thống khác và môi trường xung quanh XU HƯỚNG CHUNG CỦA THUYẾT HẬU CHỨC NĂNG Triển khai phân tích cấu trúc- chức năng trên nhiều cấp độ & nhiều phương diện của hệ thống Tăng cường tính phê phán khi xem xét chức năng của thiết chế xh Bổ sung và làm rõ nhiều khái niệm như mâu thuẫn, bất ổn định, rủi ro… Coi trọng sự biến đổi, đa dạng, tính tích cực và năng động của XH Nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu cấu trúc- chức năng về mặt thực nghiệm HẠN CHẾ THUYẾT HẬU CHỨC NĂNG  -Quá đề cao tầm quan trọng của sự cân bằng, trật tự xã hội mà xem nhẹ vai trò của sự biến đổi xã hội.  -Nhấn mạnh quy luật tiến hoá mà coi nhẹ quy luật đột biến. Xã hội biến đổi phức tạp, lúc tiến lên mạnh mẽ nhưng cũng có những lúc thụt lùi tạm thời, vừa phân hóa, vừa hội nhập  -Nếu lấy thuyết chức năng giải thích sự vật, hiện tượng xh thì dễ rơi vào vòng luẩn quẩn của việc lấy hệ quả làm nguyên nhân khi giải thích sự tồm tại của xh  -Nhìn chung 1 số chủ thuyết chức năng nặng về mô tả hơn giải thích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_9_phan_8__1407.pdf
Luận văn liên quan