Ðiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO

ðiều chỉnh thuế thu nhập là một nội dung quan trọng. ðiều chỉnh thuế thu nhập đòi hỏi khối lượng công việc lớn của nhiều cơ quan chức năng, từ Tổng cục thuế - Bộ Tài chính đến các cơ quan liên quan của Chính phủ và Quốc hội. Trong quá trình điều chỉnh cũng không tránh khỏi xung độtlợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế. Vì vậy, cần phải xử lý hài hòa mối quan hệ này. Mặt khác, kể từ khi Việt Nam đã trở thành thành viên WTO, việc điều chỉnh thuế thu nhập phải đảm bảo các nguyên tắc của WTO. Trong một số trường hợpphải hy sinh cả lợi ích trước mắt để đảm bảo thực hiện đúng cam kết khi gianhập WTO. Trở thành thành viên WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là hợp tác về thuế ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh thuế giữa các nước ở mức độ cao hơn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam càng có cơ hội mở rộng hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm quốc tế vào điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam. Từ đó đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của sự phát triển mạnh mẽ quá trình phát triển của Việt Nam, phù hợp với xu thế điều chỉnh thuế thu nhập trên thế giới.

pdf172 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ðiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong quá trình tinh giảm bộ máy cán bộ quản lý thuế thu nhập cũng cần phải sàng lọc và ñưa ra các tiêu chuẩn rõ ràng một cán bộ quản lý, thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cần phải ñạt ñược. Một cán bộ tinh thông quản lý thuế thu nhập có thể thay thế nhiều người cán bộ không ñạt chuẩn. Mặc dù, việc tổ chức và sắp xếp lại lao ñộng luôn là công việc khó khăn nhưng cần phải mạnh dạn cải tổ. Một trong các cách thức tốt nhất là ñưa ra các tiêu chuẩn về cán bộ công chức cho từng vị trí và cho thi tuyển. Việc thi tuyển cũng cần có ñơn vị ñộc lập thực hiện theo yêu cầu của tổ chức sử dụng lao ñộng. Mạnh dạn áp dụng cơ chế thi tuyển ñầu vào ñộc lập như thuê các doanh nghiệp, trường học, viện và trung tâm nghiên cứu nguồn nhân lực tuyển ñộc lập ñể có các cán bộ ñủ tư cách và trình ñộ làm cán bộ quản lý thuế. Phân cấp mạnh mẽ bộ máy quản lý thuế từ trung ương ñến ñịa phương. Bộ máy quản lý thuế cấp ñịa phương nên có cán bộ chuyên trách về thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc phân cấp quản lý giúp cho bộ máy gọn nhẹ và không chồng chéo tuy nhiên cần phải bổ sung công tác thanh, kiểm tra ñối với công tác quản lý thu thuế thu nhập. 131 Người ñứng ñầu cơ quan sử dụng lao ñộng cần ñược trao thêm nhiều quyền hạn về nhận và sử dụng lao ñộng trong ñơn vị và cơ quan của mình. Thực hiện cơ chế “nội các” trong các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ giúp cho các cán bộ quản lý thuế làm việc theo nhóm ñộc lập, tự chịu trách nhiệm và có ý thức tập thể hơn. Khi tạo dựng ñược lực lượng cán bộ nòng cốt ñủ mạnh sẽ thực hiện ñược các nhiệm vụ và trọng trách lớn. Nếu cán bộ ñược tuyển dụng chưa ñủ trình ñộ nghiệp vụ thì cần ñào tạo thường xuyên, nếu các cán bộ ñã ñạt chuẩn thì cần bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ. - Tăng cường công tác ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ cán bộ thuế theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, ñáp ứng yêu cầu quản lý thuế tiên tiến, hiện ñại. Việc tăng cường công tác ñào tạo và bồi dưỡng mang tính thường xuyên, liên tục sẽ giúp cho chất lượng ñội ngũ cán bộ quản lý thuế thu nhập nói riêng và của ngành thuế nói chung phát triển bền vững. Nội dung ñào tạo cán bộ quản lý thuế thu nhập cần tập trung vào tính kỷ luật, chuyên môn và tư tưởng ñạo ñức nghề nghiệp. Tính kỷ luật là sức mạnh của bất kỳ một tập thể nào nên trong cơ quan quản lý thuế càng cần có tính kỷ luật cao. Nếu bỏ qua tính kỷ luật rất dễ dẫn ñến tình trạng vượt quyền, vượt cấp và phe cánh trong tổ chức. Nguyên tắc cán bộ cấp cao có quyền hạn cao hơn trong mọi lúc, mọi nơi là cần thiết. Tuy nhiên, cũng cần có cơ chế tự chịu trách nhiệm và giải trình khi có những tình huống xung ñột trong việc ra quyết ñịnh. Một cán bộ trưởng phòng ñi công tác ở nơi khác hay trong ñoàn kiểm tra liên ngành cũng cần phải có quyền hạn ñầy ñủ. Cần tránh những hiện tượng thiếu thủ lĩnh khi xử lý các sự vụ liên quan ñến nhiều cấp, nhiều ngành và nhiều ñịa phương. Khi có quy ñịnh hàm, cấp và thứ bậc cũng như quyền hạn và nghĩa vụ chính của từng cá nhân trong từng sự vụ cụ thể sẽ tạo ra một cơ chế vận hành có kỷ luật làm việc cao. Bên cạnh ñó, trình ñộ chuyên môn sâu cũng cần phải chú trọng trong ñào tạo nguồn nhân lực. Các văn bản pháp quy về thuế thu nhập khá nhiều nên cần phải quán triệt thống nhất cách hiểu và cách làm. Ranh giới phân ñịnh thu nhập và chi phí khá nhạy cảm nên cần có chuyên môn sâu. Việc hiểu sâu, vận dụng ñúng mới tạo ra hiệu quả công việc thu thuế cao và ñúng người, ñúng luật. Chuyên môn ñược ñào tạo càng sâu càng giúp cho bộ máy vận hành thu thuế hiệu quả. Mức ñộ công 132 bằng, minh bạch và công khai ngày càng phụ thuộc nhiều vào sự công tâm của các cán bộ quản lý thuế. Nếu thiếu trình ñộ chuyên môn thì cương quyết chưa cho phụ trách quản lý thuế thu nhập vì dễ gây mất uy tín của các cơ quan quản lý thuế. Mặc dù, lâu nay thường không chú trọng ñến uy tín của các cơ quan công quyền nhưng ñối với lĩnh vực thuế ñược xem là khá nhạy cảm trong việc xét và ñánh giá môi trường kinh doanh của các cá nhân và nhà ñầu tư trong và ngoài nước. Nội dung quan trọng cần ñào tạo một cán bộ quản lý thuế thu nhập nữa cần chú trọng là tư tưởng và ñạo ñức nghề nghiệp. Nếu cán bộ quản lý thuế thiếu ñạo ñức nghề nghiệp rất dễ nảy sinh tiêu cực và phá hỏng hình ảnh, uy tín của các cơ quan quản lý chuyên ngành hay Nhà nước. Việc xây dựng một chính thể ñủ mạnh hay không chính là ñạo ñức nghề nghiệp của các cán bộ công chức. Hơn nữa, bản chất của thuế thu nhập là sự phân ñịnh quyền lợi giữa ba chủ thể quan trọng nhất, lớn nhất của nền kinh tế là Nhà nước, doanh nghiệp và người lao ñộng vì vậy nó ñộng chạm ñến hầu hết các mặt của ñời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. Nếu các cán bộ quản lý thuế thu nhập không có tư tưởng vững vàng, thiếu ñạo ñức nghề nghiệp tất yếu sẽ làm mất tính công bằng, ñảo lộn trật tự xã hội. Nhà nước sẽ chịu mất mát rất lớn khi những cán bộ và công chức thiếu ñạo ñức nghề nghiệp. Vì vậy, trong ñào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho quản lý thuế thu nhập cần ñề cao nội dung về tư tưởng và ñạo ñức nghề nghiệp của các cán bộ trong ngành thuế. - Gắn trách nhiệm và tăng cường chế ñộ lương, thưởng phạt ñối với các cá nhân và tổ chức. Tăng cường trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp với cơ quan thuế như: cung cấp thông tin, ñiều tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các biện pháp hành chính khác ñể nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật thuế. Cán bộ thuế thu nhập luôn phải tiếp xúc với người nộp thuế nên dễ có những vấn ñề vi phạm nảy sinh như thông ñồng, hối lộ, nhũng nhiễu… nên cần có quy trình quy phạm rõ về trách nhiệm và quyền lợi ñược giao. Về nghĩa vụ và trách nhiệm ñã có giải pháp phân cấp và phân quyền kèm theo cơ chế giám sát kiểm tra. Tuy nhiên, nếu chỉ có quy trình quy phạm chặt chẽ chưa phải ñã giải quyết triệt ñể các vấn ñề vi phạm về thuế thu nhập do ñó cần phải có chế ñộ thưởng phạt nghiêm 133 minh. Thưởng cán bộ thuế xuất sắc cũng nên xây dựng khung và mức thưởng xứng ñáng. Lương cán bộ thường bị khống chế theo chế ñộ Nhà nước nên khó tăng thêm nhưng chế ñộ thưởng và phạt có thể ñề xuất cơ chế tự cân ñối trong ngành ñể khuyến khích và biểu dương cán bộ quản lý thuế kịp thời. Nếu tiền truy thu lớn do công lao của các cán bộ thuế nên ñể làm quỹ thưởng cho cán bộ quản lý thuế vì nếu không có cơ chế khuyến khích ñó thì Nhà nước cũng không thu thêm ñược tiền thuế. Có cơ chế thưởng gắn với tiền thu phạt cũng giúp xóa bỏ cơ chế hối lộ tham nhũng hay thông ñồng làm thất thu thuế của Nhà nước. Cán bộ thuế tự cân nhắc việc làm của mình trong các tình huống nhạy cảm. Nếu họ minh bạch và giữ mình trong sạch vẫn có thưởng hơn là nhận tiền do cá nhân hay tổ chức chịu thuế “thưởng” cho họ. Khi mức thưởng của Nhà nước cao gần bằng mức thất thu thuế thì người chịu thuế không thể chịu bỏ quá số tiền phạt thuế ñể hối lộ cán bộ thuế ñược. Các cá nhân và tổ chức chịu thuế chấp nhận nộp thuế hơn là vừa mất tiền vừa không minh bạch. Vì vậy, tăng cường việc thưởng phạt trong quản lý thu thuế thu nhập trong giai ñoạn ñầu rất cần phải có cơ chế mạnh sau ñó ñiều chỉnh giảm dần cho phù hợp với ñiều kiện phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. - Tăng cường trang thiết bị văn phòng và tin học hóa công tác quản lý thuế thu nhập. Giải pháp tăng cường trang bị các thiết bị văn phòng và tin học hóa công tác quản lý thuế thu nhập là giải pháp mang tính bổ trợ ñắc lực nhất. Trong thời ñại phát triển công nghệ tin học và nền kinh tế trí thức không thể không có các trang thiết bị văn phòng hiện ñại và phần mềm quản lý tiên tiến. Thậm chí, giải pháp này như là các giải pháp mang tính ñiều kiện cho các giải pháp khác. Nếu không có các trang thiết bị hiện ñại thì tất yếu không thể có mạng quản lý nội bộ và kê khai qua mạng. Vì vậy, ñiều kiện cần cho các giải pháp trên là phải trang thiết bị các thiết bị văn phòng và phần mềm quản lý tiến tiến, hiện ñại. Mặt khác, việc thực hiện chương trình “Chính phủ ñiện tử” cũng ñang là ñòi hỏi bức thiết của xã hội trong thời ñại mới. Các cơ quan bộ và ngang bộ chính là những nơi thực thi chương trình Chính phủ ñiện tử chủ chốt. Các trang thiết bị văn phòng và phàn mềm quản lý cần phải ñược bảo mật và kết nối nội bộ thông suốt. Tuy nhiên, nhiều quốc gia trên thế giới phải áp dụng hai hệ thống song hành ñể 134 phòng các trường hợp sập mạng hay bị bẻ khóa. Thông thường, chỉ kết nối một số máy tính có giao thức gửi và nhận thông tin. Phần lớn các máy tính còn lại chỉ ñược liên kết nội mạng hoặc theo nhóm ñộc lập nhằm tăng tính bảo mật và dự phòng. Các máy tính và trang thiết bị văn phòng luôn ñược trang bị các phần mềm tiên tiến và cập nhật. Các phần mềm phải ñược nâng cấp và bổ sung thường xuyên. Chỉ khi có các giải pháp tổng thể về ñổi mới trang thiết bị văn phòng và tin học hóa công tác quản lý thu thuế thu nhập mới ñảm bảo hiệu quả cao. 3.4. Các ñiều kiện thực hiện các giải pháp ñiều chỉnh thuế thu nhập trong ñiều kiện Việt Nam là thành viên WTO 3.4.1. Các ñiều kiện khách quan - Tình hình phát triển kinh tế và bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước: + Tình hình kinh tế trong nước: Trong những năm vừa qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam ñang trải qua thời kỳ khó khăn với số doanh nghiệp tư doanh vừa và nhỏ phá sản không ngừng tăng lên. Số doanh nghiệp còn trụ lại phần lớn hoạt ñộng cầm chừng theo kiểu chờ thời, giảm bớt lao ñộng, chấp nhận thu hẹp sản xuất, giảm doanh thu, giảm lợi nhuận. ða số các doanh nghiệp tư doanh nhỏ không thể tiếp cận ñược nguồn vốn ngân hàng, một phần do nhiều ngân hàng thương mại cổ phần gặp khó khăn về thanh khoản, phần khác do các ngân hàng lớn thường chỉ nhắm ñến mối quan hệ với các doanh nghiệp thân hữu và các doanh nghiệp lớn. Các tập ñoàn kinh tế nhà nước cũng ñang lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ do ñầu tư tràn lan và không hiệu quả vào những lĩnh vực như tài chính và bất ñộng sản từ những năm trước. Sản xuất kinh doanh nội ñịa tăng trưởng chậm, tồn kho hàng hóa ứ ñọng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hệ thống ngân hàng suy yếu là những ñám mây xám che phủ bầu trời kinh tế năm 2012. Tuy rằng, cũng có một vài ñiểm sáng như tốc ñộ lạm phát còn một con số, tỷ giá ñồng Việt Nam dần ổn ñịnh so với ñồng USD, thâm hụt cán cân thương mại ngày càng giảm và dự trữ ngoại hối quốc gia ñược củng cố, nhưng theo nhiều nhà phân tích, các dấu hiệu ñược coi là tích cực này cũng chỉ là những hệ quả tự nhiên của một nền kinh tế ñang tăng trưởng chậm dần. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới còn có những vấn ñề riêng, ñặc biệt là tình trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, sự 135 kém hiệu quả của ñầu tư công và một khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thiếu vốn nghiêm trọng, khiến nền kinh tế có thể lún sâu vào tình trạng lạm phát trì trệ. Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và ðầu tư thì dự báo tốc ñộ tăng trưởng GDP là các năm 2013-2015 ñạt 5,5 - 7%, bội chi ngân sách chiếm 4,8 - 5% GDP và lạm phát, ñược ño bằng tốc ñộ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ giữ ở mức 7 - 8%. ðây có thể nói là một dự báo khá lạc quan về tốc ñộ tăng trưởng nhưng là một sự tăng trưởng chủ yếu dựa vào ñầu tư công khi mức bội chi ngân sách. ðiều này có thể làm tăng GDP nhưng không tạo ñược hiệu ứng dây chuyền cho các khu vực kinh tế khác và sẽ không hiệu quả và nhiều khả năng thúc ñẩy lạm phát. + Tình hình kinh tế quốc tế: Kinh tế thế giới ñang trong quá trình hồi phục sau khủng hoảng tài chính bắt ñầu năm 2008. ðến hết năm 2012, tình hình kinh tế thế giới vẫn chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến tích cực. Tại châu Âu, cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài ñã khiến Hy Lạp, Ailen, Bồ ðào Nha, Síp phải xin cứu trợ của cộng ñồng quốc tế ñể tránh vỡ nợ. Tây Ban Nha và Italia cũng ñứng trước nguy cơ này. Pháp suýt bị cuốn vào vòng xoáy, còn kinh tế ðức - ñầu tàu của châu Âu - giảm tốc ñáng kể. Nhiều nền kinh tế châu Âu ñã rơi vào suy thoái và rốt cuộc khu vực ñồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ñã không tránh ñược suy thoái trở lại trong quý III/2012. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhận ñịnh, kinh tế Eurozone sẽ giảm 0,5% trong năm 2012 và 0,3% năm 2013 trước khi hồi phục với mức tăng 1,2% trong năm 2014. Tại Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng trưởng khá khó khăn trong năm 2012 và dự ñoán chưa có sự cải thiện ñáng kể trong năm 2013 và 2014. Liên Họp Quốc dự báo kinh tế Mỹ sẽ chỉ tăng trưởng 2,1% trong năm 2012, 1,7% năm 2013 và 2,7% năm 2014. Tại Nhật Bản, các khoản ñầu tư lớn ñể tái thiết những khu vực bị tàn phá bởi thảm họa ñộng ñất - sóng thần hồi tháng 3/2011 ñã giúp kinh tế Nhật Bản phục hồi, song ñà phục hồi này cũng “hụt hơi” khi các khoản chi này giảm. Tình trạng giảm phát, sự tăng trưởng chậm lại của thương mại thế giới, nhu cầu trong nước yếu và xuất khẩu sụt giảm, nhất là sang Trung Quốc (giảm tới 14,5% trong tháng 11/2012), ñang ñẩy Nhật Bản trước nguy cơ suy thoái lần thứ năm trong 15 năm qua. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ñã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế Nhật 136 Bản trong năm 2012 và 2013 từ 2,6% và 1,5% xuống 2% và 0,7%. ðối với các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn ðộ, Brazil không thể phát huy ñược vai trò “ñầu tàu” phát triển cho nền kinh tế thế giới. Khác với 4 năm trước, giờ ñây chỉ mình Trung Quốc với các khoản chi kích thích tăng trưởng kinh tế lớn thì chưa ñủ lực ñể kéo kinh tế thế giới khỏi ñi xuống, chưa kể tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của nước này năm 2012 cũng chậm lại, ước ñạt 7,5%. - ðiều kiện về kinh tế: + ðiều kiện sống và thu nhập: Việc phát triển kinh tế diễn ra theo từng giai ñoạn ñòi hỏi có những ñiều chỉnh thuế thu nhập phù hợp với từng giai doạn ñó. Tuy nhiên, dù chính sách ñiều chỉnh có theo chuẩn mực quốc tế cũng không thể ñi vào cuộc sống khi ñiều kiện sống và thu nhập của người dân quá thấp. Thu nhập thấp dẫn ñến ngưỡng chịu thuế của người Việt Nam và nước ngoài sẽ khác nhau nên nếu xác ñịnh ngưỡng thu thuế thu nhập quá thấp dẫn ñến nhà ñầu tư nước ngoài chịu thuế nặng hơn do thu nhập cao hơn sẽ khó hấp dẫn nhà ñầu tư nước ngoài. Nếu xác ñịnh ngưỡng thu thuế quá cao thì chính sách thuế thu nhập mang tính ñánh thuế người có thu nhập cao và thiếu ñặc tính bao quát nguồn thu và mất bình ñẳng. Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng gây ra tình trạng tương tự khi ñiều chỉnh thuế quá cao so với mức lợi nhuận thu ñược của ngành thì các doanh nghiệp tìm cách né tránh hoặc giam lận. Mặt khác, thuế thu nhập doanh nghiệp cao cũng dẫn ñến tình trạng chuyển giá né thuế hoặc mất hấp dẫn các nhà ñầu tư nước ngoài. Các nước láng giềng và khu vực chỉ ñánh thuế ở mức 15% ñến 33% nên Việt Nam không thể ñánh thuế thấp quá hay cao quá mức ñó. Các nước có ñiều kiện sống và thu nhập cao hơn thường có mức thuế cao hơn và ngược lại. Các nước có ñiều kiện sống và thu nhập thấp hơn thường xác ñịnh mức thuế thấp hơn nhằm thu hút các nhà ñầu tư nước ngoài tuy nhiên, nếu thấp quá mức sẽ gây phản ứng ngược ñối với các nhà ñầu tư trong nước ñầu tư ra nước ngoài. Khi kinh doanh trong nước với mức thuế suất thấp thì rất khó mang vốn sang ñầu tư ở nước khác có thuế suất cao hơn nếu không có lợi thế cạnh tranh tương xứng. Vì vậy, ñiều kiện sống và thu nhập quyết ñịnh các hành vi của các cá nhân và doanh nhân khá nhiều trong việc chấp hành các chính sách thuế thu nhập. + ðiều kiện về văn hóa kinh doanh: ðiều kiện sống và thu nhập cũng phản 137 ánh văn hóa tiêu dùng, văn hóa kinh doanh của người Việt Nam và người nước ngoài. Với những mức thu hợp lý về thuế thu nhập thì việc tuân thủ các chính sách thuế thu nhập ñược thực thi tốt hơn và ngược lại. Khi ñiều chỉnh mức thu thuế cao (xét về mặt giá trị tuyệt ñối) thì tâm lý trốn thuế, khai gian.. thậm chí là thay ñổi quốc tịch hay từ bỏ kinh doanh sẽ xảy ra. Tâm lý né tránh và trốn thuế quen dần sẽ thành văn hóa kinh doanh của một số cá nhân và doanh nhân. Thông thường các doanh nhân ở các nước phát triển thường chấp hành luật pháp tốt hơn do thói quen và chế tài pháp luật của nước họ chặt chẽ hơn. Khi số lượng lớn các cá nhân và doanh nhân cùng chấp hành sẽ tạo nên văn hóa kinh doanh của quốc gia ñó. Việt Nam là nước ñang phát triển với mức thu nhập thấp và ñiều kiện sống chưa cao nên việc tuân thủ các chính sách thuế thu nhập không thể dựa vào sự tự giác mà phải có chế tài ñủ mạnh. ðồng thời phải có các chương trình tôn vinh các cá nhân và doanh nhân xuất sắc chấp hành tốt pháp luật về thuế thu nhập dần dần tạo thành nét văn hóa kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp. Những cá nhân và doanh nhân Việt Nam phải ñược tự hào và ñáng ñược vinh danh với thái ñộ và văn hóa của mình trong việc chấp hành luật thuế thu nhập sẽ tạo nên văn hóa sống và trách nhiệm xã hội của danh nghiệp. Nhận thức ñược ñiều kiện này ñòi hỏi phải có thời gian, lộ trình và chương trình hành ñộng cụ thể trong thời gian dài. ðiều kiện này cũng quyết ñịnh ñến vấn ñề các chính sách ñiều chỉnh thuế thu nhập có ñi vào cuộc sống hay không. Vì tâm lý thiếu niềm tin và chủ nghĩa cá nhân sẽ thủ tiêu ñộng lực của con người trong hành ñộng cụ thể. Tâm lý này hiện nay khá phổ biến ở nước ta theo kiểu “ không quan tâm ñến luật thay ñổi, trốn ñược cứ trốn”. Văn hóa kinh doanh ở các nước phát triển thường ngược lại, nếu chính sách thay ñổi, cá nhân và doanh nhân sẽ sử dụng tối ña quyền hợp pháp của mình ñể thay ñổi, khi ñã là luật thì chấp hành nghiêm túc. Tất nhiên, văn hóa kinh doanh tuân thủ Nhà nước pháp quyền cũng cần có thời gian ñể tạo dựng. Tuy nhiên, ñiều kiện này ñòi hỏi khi ñiều chỉnh chính sách thuế thu nhập cũng phải tính ñến các chế tài bắt buộc phải nhiều hơn và phối hợp với các giải pháp tuyên truyền, vận ñộng mới mới ñạt ñược hiệu quả cao. 3.4.2. Các ñiều kiện chủ quan - ðiều kiện chủ quan ñầu tiên ñề cập ñến là ý thức chấp hành luật là ñiều kiện tiên quyết cho chính sách ñiều chỉnh thuế ñi vào cuộc sống. Khi mọi người dân và doanh nhân có ý thức chấp hành cao thì việc ñiều chỉnh chính sách thuế thu nhập 138 luôn ñược tuân thủ. Nếu có những bất ñồng hay sai sót thường ñược xử lý theo pháp luật với các quyền công dân và quyền kinh doanh cơ bản. Việc kháng nghị hay kiện các cơ quan công quyền ở các nước phát triển là hiện tượng xảy ra thường xuyên và ñúng mực. Các cá nhân và doanh nhân có ý thức tốt trong thực thi luật pháp sẽ tạo ñiều kiện cho việc ñiều chỉnh chính sách thuế nói riêng và luật pháp nói chung rất hiệu quả. Bên cạnh ñó, những nội dung và chính sách thuế cũng phải khá công bằng và bình ñẳng vì các cơ quan công quyền ra chính sách cũng sẽ bị liên ñới khi bị kiện vì các chính sách ñó. Ý thức chấp hành luật không chỉ ñối với các cá nhân và doanh nhân mà cũng là yêu cầu khắt khe với các công chức ban hành chính sách. Khi ý thức chấp hành luật cao thì các chính sách ñiều chỉnh thuế sẽ ñược thực thi có hiệu quả và ngược lại. Nếu các chính sách ñiều chỉnh thuế ñược ban hành ra nhưng không ai theo thì hiệu quả không có. Thậm chí, nếu cơ quan ban hành ra cũng thiếu ý thức pháp luật chỉ vì các lợi ích cục bộ sẽ gây mất niềm tin và kém hiệu quả. Việt Nam cũng cần phải tăng cường ñiều kiện này theo cả hai phương diện từ người chịu thuế ñến cơ quan quản lý thuế. Việc các cơ quan công quyền khó có thể bị kiện về chính sách thì niềm tin và ý thức chấp hành của người dân và doanh nghiệp cũng không khả quan hơn. Vì vậy, ñiều kiện này rất cần ñến biện pháp vừa tuyên truyền ñộng viên ý thức chấp hành luật của người dân và doanh nghiệp vừa phải quyết liệt thực thi ñộc lập chức năng pháp quyền của Nhà nước của các cơ quan công quyền ở Việt Nam. - ðiều kiện chủ quan thứ hai là thói quen và cách làm của cả ñối tượng quản lý và ñối tượng bị quản lý. Những thói quen từ thời bao cấp ỷ lại cho Nhà nước ñến thói quen “cậy quyền, thế và quan hệ” trong giai ñoạn quá ñộ dẫn ñến thiếu minh bạch và công bằng trong kinh doanh và thu nộp thuế thu nhập nói riêng. Những thói quen và cách làm ñó gây cản trở rất cho chủ trương, chính sách thuế thu nhập nói riêng có hiệu quả khi áp dụng. Chẳng hạn, chính sách tín dụng thuế là tránh thu thuế hai lần cho người chịu thuế nhưng sẽ bị méo mó nếu tạo thành cơ chế xin – cho. Những khó khăn và vướng mắc nảy sinh từ chính sách có thể ñiều chỉnh nhưng xuất phát từ cách làm và thói quen thì phải giáo dục. ðiều kiện này thường xảy ra ñối với các nước có nền kinh tế chuyển ñổi, kinh tế kém phát triển vì chưa hoặc ñang thoát thai từ những nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ñi lên. ðiều kiện này cũng ảnh hưởng lớn ñến việc thực thi các chính sách thuế thu nhập khi nó ñộng chạm trực tiếp ñến quyền lợi của họ. 139 - ðiều kiện thứ ba là tổ chức nguồn nhân lực của ngành thuế: Trên cơ sở các yêu cầu về nhiệm vụ thu ngân sách ñược Nhà nước giao cho ngành thuế và tình hình gia tăng về số lượng NNT thì việc tổ chức nguồn nhân lực ñáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thuế hiện ñại ñòi hỏi có chiến lược bổ sung, nâng cấp cả lượng và chất ñối với ñội ngũ này. Theo Chiến lược quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực của Tổng cục thuế thì tổng số nhu cầu nhân lực ngành thuế ñến năm 2020: 60.000 (người), theo ñó nhu cầu nhân lực tăng thêm vào khoảng 30.000 - 32.000 người (bình quân mỗi năm nhu cầu tuyển dụng là trên 3.000 người), trong ñó: + Lao ñộng tăng thêm do yêu cầu, nhiệm vụ quản lý và thực hiện công vụ của ngành ñến năm 2020 là: 20.000 (người); bình quân mỗi năm nhu cầu tăng thêm khoảng 2.000 người; + Lao ñộng tăng thêm do lao ñộng giảm tự nhiên (chủ yếu là nghỉ hưu) và di chuyển ñi nơi khác: 12.000 (người); bình quân mỗi năm lao ñộng giảm tự nhiên khoảng 1.200 người. Về nhu cầu nhân lực theo trình ñộ chuyên môn: ðến năm 2020, dự báo nhu cầu nhân lực ngành thuế theo trình ñộ chuyên môn như sau: + Công chức có trình ñộ trên ðại học: dự kiến khoảng 1.500 người, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số công chức. + Công chức có trình ñộ ðại học: dự kiến khoảng 48.000 người, chiếm tỷ lệ 80% tổng số công chức. + Công chức có trình ñộ Cao ñẳng: dự kiến khoảng 1.500 người, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số công chức. + Công chức có trình ñộ Trung cấp: dự kiến khoảng 8.400 người, chiếm tỷ lệ 14% tổng số công chức. Về nhu cầu cán bộ lãnh ñạo quản lý: Tổng số nhu cầu cán bộ lãnh ñạo quản lý: dự kiến 5.500 người (từ lãnh ñạo cấp phòng trở lên) với dự kiến mỗi một ñơn vị (Tổng cục thuế, Vụ thuộc Tổng cục thuế, Phòng thuộc Vụ, Cục thuế, Phòng thuộc Cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế) có 01 cấp trưởng và 03 cấp phó. Với yêu cầu nâng cấp chất lượng cán bộ thuế ñảm bảo phát triển ñội ngũ cán bộ, công chức thuế có phẩm chất chính trị tốt, có ñạo ñức nghề nghiệp cao, có kiến thức, 140 kỹ năng chuyên sâu về quản lý thuế, nhiệm vụ hàng ñầu ñặt ra cho ngành thuế là tập trung nguồn lực, tăng cường, ñẩy mạnh công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Theo ñó, dự kiến mỗi năm ngành thuế phải tổ chức bồi dưỡng ít nhất cho khoảng 57.000 lượt cán bộ theo các nội dung và kỹ năng quản lý thuế khác nhau. Trong ñó: khu vực miền Bắc khoảng 22.000 lượt người, phía Nam khoảng 19.950 lượt người, miền Trung khoảng 15.050 lượt người. Bên cạnh ñó cũng cần nâng cao chất lượng cán bộ ngay từ khi tuyển dụng công chức theo hướng phân loại ñể áp dụng phù hợp: + ðối với các thành phố trực thuộc trung ương, 90% chỉ tiêu tiêu dụng phải có trình ñộ ðại học; + ðối với công chức tuyển dụng mới vào ngành, cần tăng tỷ lệ số người tốt nghiệp ñại học chính quy, có trình ñộ chuyên môn ñạt loại khá trở lên, tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế gắn với nhiệm vụ quản lý tài chính, thuế; Nâng dần ñiều kiện về ngoại ngữ, tin học ñể ñảm bảo ñáp ứng yêu cầu công việc trong thời kỳ hội nhập kinh tế. + Chỉ tiêu tuyển dụng cho từng ñơn vị thuộc Tổng cục, Cục thuế cần quy ñịnh rõ chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp ñối với từng ñơn vị ñể lựa chọn thí sinh có năng lực, trình ñộ chuyên môn phù hợp sẽ ñăng ký dự thi. Với ñặc thù là cơ quan hành chính nhà nước, theo quy ñịnh của Luật cán bộ công chức thì nhân sự ñược tuyển dụng vào ngành thuế ñều phải thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển (trừ những ñối tượng là CBCC chuyển từ ngành khác sang) và ñược bổ nhiệm vào ngạch, ñược hưởng lương theo hệ thống bảng lương quy ñịnh của Nhà nước. Chính vì thế, hiện tại, chưa có cơ chế, chính sách thu hút nhân tài bằng hình thức tăng thu nhập qua lương, thưởng hoặc tuyển thẳng không qua thi, xét tuyển không thể thực hiện ñược như ñối với khối doanh nghiệp. ðây có thể coi là “ñiểm yếu” trong công tác tuyển dụng nhân sự của các cơ quan quản lý hành chính nói chung và cơ quan thuế nói riêng. Do vậy, trong thời gian tới, ngành thuế cần có những bước ñi mạnh dạn hơn trong việc kiến nghị thay ñổi cơ chế, chính sách tuyển dụng và ñãi ngộ người tài ñể có thể thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại cơ quan thuế. * 141 * * Tóm lại, trong chương 3, tác giả ñã tổng kết các quan ñiểm và mục tiêu ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong ñiều kiện là thành viên WTO ñến năm 2020. Căn cứ vào quan ñiểm và mục tiêu ñến năm 2020, căn cứ kinh nghiệm ñiều chỉnh của quốc tế, những kết luận rút ra những vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu trong chương 2, tác giả ñã xây dựng một hệ thống các nhóm giải pháp từ giải pháp về nội dung ñiều chỉnh thuế thu nhập, giải pháp ñiều chỉnh phương pháp và quy trình, nhóm giải pháp bổ trợ ñến các ñiều kiện thực hiện các giải pháp ñiều chỉnh ñã ñề cập. Với mong muốn góp phần ñề xuất các giải pháp ñiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam ñã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới nên các giải pháp tác giả kiến nghị nêu trên phần nào bày tỏ ñược mong muốn ñó. Tuy nhiên, các giải pháp trên cũng rất cần có những góp ý của nhiều học giả cho hoàn thiện hơn. Trong phạm vi của luận án về ñiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong ñiều kiện là thành viên của WTO, những giải pháp trên phần nào gợi mở cho việc hoàn thiện hơn nữa ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam. 142 KẾT LUẬN ðiều chỉnh thuế thu nhập là một nội dung quan trọng. ðiều chỉnh thuế thu nhập ñòi hỏi khối lượng công việc lớn của nhiều cơ quan chức năng, từ Tổng cục thuế - Bộ Tài chính ñến các cơ quan liên quan của Chính phủ và Quốc hội. Trong quá trình ñiều chỉnh cũng không tránh khỏi xung ñột lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế. Vì vậy, cần phải xử lý hài hòa mối quan hệ này. Mặt khác, kể từ khi Việt Nam ñã trở thành thành viên WTO, việc ñiều chỉnh thuế thu nhập phải ñảm bảo các nguyên tắc của WTO. Trong một số trường hợp phải hy sinh cả lợi ích trước mắt ñể ñảm bảo thực hiện ñúng cam kết khi gia nhập WTO. Trở thành thành viên WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, ñặc biệt là hợp tác về thuế ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh thuế giữa các nước ở mức ñộ cao hơn. Trong bối cảnh ñó, Việt Nam càng có cơ hội mở rộng hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm quốc tế vào ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam. Từ ñó ñáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của sự phát triển mạnh mẽ quá trình phát triển của Việt Nam, phù hợp với xu thế ñiều chỉnh thuế thu nhập trên thế giới. Phân tích thực trạng ñể rút ra những kết luận về những vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu ñể xây dựng giải pháp ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong ñiều kiện là thành viên WTO là vấn ñề cần thiết. Sử dụng công cụ mô hình ñánh giá tác ñộng của ñiều chỉnh thuế thu nhập ñến chủ thể, qua ñiều tra khảo sát ñánh giá thực trạng ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam ñặc biệt kể từ khi gia nhập WTO, luận án ñã chứng minh tác ñộng của ñiều chỉnh thuế thu nhập ñến thu ngân sách Nhà nước, ñến giá cả, cung cầu tiêu dùng và tới chủ thể. Từ những phân tích và ñánh giá thực trạng, luận án ñã tổng hợp những quan ñiểm, mục tiêu và ñề xuất các nhóm giải pháp ñiều chỉnh thuế thu nhập trên cơ sở quán triệt nguyên tắc của WTO. Các giải pháp ñưa ra bao gồm nhóm giải pháp về nội dung ñiều chỉnh, phương pháp và quy trình ñiều chỉnh ñến giải pháp bổ trợ ñối với cả cơ quan thuế và người nộp thuế. Trên thực tế, thời gian qua cũng ñã có khá nhiều giải pháp hữu hiệu ñể ñiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong ñiều kiện là thành viên WTO. Tuy nhiên, các giải pháp ñó cũng có những vướng mắc và hạn chế khi môi trường luật pháp, môi trường kinh doanh của nước ta còn chưa hoàn 143 hảo. Do ñó, những ý kiến và ñề xuất của mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội luôn ñược Chính phủ quan tâm. Các kiến nghị trên tuy chưa hẳn giải quyết hết các vấn ñề vướng mắc trong quá trình ñiều chỉnh thuế thu nhập trong ñiều kiện Việt Nam là thành viên WTO nhưng phần nào giải quyết căn bản các vướng mắc nảy sinh trong thực tiễn công tác ñiều chỉnh thuế thu nhập. Rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các thầy cô giáo và bạn ñọc nhằm hoàn thiện hơn luận án này và công tác chuyên môn của bản thân. Xin chân thành cảm ơn./. 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng việt 1. Bộ Tài chính (1998), Những văn bản hướng dẫn thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, NXB Tài chính, Hà Nội. 2. Bộ Tài chính (2001), Lịch sử Tài chính Việt Nam, tập 1, Bộ Tài chính phát hành, Hà Nội. 3. Ngô Hữu Cần (1998), Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Quảng Bình, Trường ðH KTQD, Hà Nội. 4. Chính phủ (1998), Quyết ñịnh số 28/1998/ND-CP qui ñịnh chi tiết việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ngày 11/05/1998, Hà Nội. 5. Chính phủ (1998), Quyết ñịnh số 4-L/CTN công bố Luật thuế khoáng sản (có bổ sung) ngày 28/04/1998, Hà Nội. 6. Chính phủ (1998), Quyết ñịnh số 75/1998/QD-TTg qui ñịnh về mã số nộp thuế cho các ñối tượng nộp thuế ngày 4/04/1998, Hà Nội. 7. Chính phủ (1998), Pháp lệnh về tài chính kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội. 8. Dự án hỗ trợ thương mại ñai biên (2007), “Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt ñộng của tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại ña phương”, NXB Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội. 9. Hội thảo về Chất lượng tổ chức ở (1995) - Chất lượng trong khu vực công, Fribourg. 10. Hội tư vấn thuế Việt Nam (2008), “Hỏi ñáp về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và ñại lý thuế”, Hà Nội. 11. KPMG (1997), Giáo án thuế GTGT, Hà Nội. 12. PGS.TS Nguyễn Thị Liên –PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2008), “Giáo trình nghiệp vụ thuế”, NXB Tài Chính, Hà Nội. 13. Trương Mộc Lâm và Lưu Nguyên Khánh (1997), Một số kinh nghiệm về cải cách tài chính ở Trung Quốc, NXB Tài Chính, Hà Nội. 14. Lee Soonwoo, Seoul, Korea (8/1994), Các chính sách thuế của Hàn Quốc, Hà Nội. 145 15. TS Tạ Văn Lợi (2003), Hoàn thiện sử dụng công cụ thuế trong quản lý Nhà nước ñối với các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, Luận án tiến sĩ kinh tế - Viện ñào tạo sau ñại học KTQD. 16. Nguyễn Văn Mạnh (2008) – Cẩm năng thuế Việt nam, Hội viên Câu lạc bộ Pháp chế DN (DDDN), www.tapchi ketoan.com. 17. Nhà xuất bản tài chính (2001), Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng ñã ñược sửa ñổi bổ sung, Hà Nội. 18. Quách ðức Pháp (1999), Thuế công cụ ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Xây Dựng, Hà Nội. 19. PRICE WATERHOUSE COOPERS (1998), Giáo án thuế GTGT, Hà Nội. 20. Anh Quân (2008), “Quan trọng nhất là chính sách thuế phải nhất quán, 21. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1990), Luật thuế doanh thu, NXB Pháp lý, Hà Nội. 22. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1990), Luật thuế lợi tức và thuế thu nhập ñặc biệt, NXB Pháp lý, Hà Nội. 23. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1993), Bổ sung và sửa ñổi thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ ñặc biệt và thuế XNK (ñã ñược thông qua kỳ họp quốc hội thứ 9 lần thứ 3 ngày 14/07/1993), Hà Nội. 25. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1996), Luật thuế khoáng sản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1997), Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 27. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Luật ngân sách nhà nước, sửa ñổi và bổ sung ngày 20/05/1998, Hà Nội. 28. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội. 29. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 146 30. J.E.Stiglitz (1995), “Kinh tế học”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội. 31. Lê Hồng Tân (2000), Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế XNK của Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập, Trường ðH KTQD, Hà Nội. 32. Nguyễn Ngọc Tỳ (2003), Hướng hoàn thiện chớnh sỏch thuế thu nhập cá nhân trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện tài chớnh. 33. TS Lê Xuân Trường (2008), “Doanh nghiệp và doanh nhân thời nay”, Tạp chí kế toán. 34. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê công nghiệp-2010, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 35. Tổng cục Thuế (2011), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 36. Tổng cục Thuế (2010), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội. 37. Tổng cục Thuế (1999-2012), Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm (từ năm 1999 ñến năm 2012), Hà Nội. 38. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2002), Báo ñộng gian lận hoàn thuế GTGT, số 58, Công nghiệp trước thách thức, số 84, Thuế vẫn vướng, số 86, Ngăn chặn hoàn thuế GTGT, số 113, Dự toán ngân sách năm 2003, số 143, Bình ñẳng cho kinh tế tư nhân, số 146, Các doanh nghiệp bị “sốc” vì thuế, số 152, Hà Nội. 39. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), “Hỏi ñáp về tổ chức thương mại thế giới WTO”, NXB tài chính, Hà Nội. 40. Ủy Ban Quốc Gia Về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế (2007), Sổ tay về các quy ñịnh của WTO và cam kết gia nhập của Việt Nam, ðại học Kinh tế Quốc dân. 41. Lê Thị Khánh Vân (2000), Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện thuế GTGT tại các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội, Trường ðH KTQD, Hà Nội. 42. Hồ Thị Hải Yến (1998), Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế XNK ở Việt Nam, Trường ðH KTQD, Hà Nội. B/ Tài liệu tiếng Anh 43. Breadley, Richard A., and Myers, stewart C., (1991), Principles of Corporate Finance, 4th. Ed., McGraw Hill, NY. 44. Carley, Michael, (1980), Rational Techniques in Policy Analysis, policy Institue 147 Studies, Heinerman Educational Books, London. 45. Directorate-general of budget, accounting and statistics executive Yuan, the republic of China, (1999), Monthly Bulletin of Statistics of The republic of China. 46. Dodsworth, John R. (e.a.), (3/1996), Vietnam Transition to a Market Economy. Occational Paper No. 135, International Monetary Fund (IMF), Wash. 47. Dunn, William N., (1994), Public Policy Annalysis, 2nd. ed., Prentice Hall, NJ. 48. Foster, christopher D., (1992), Privatisation, Public Ownership and the Regulation of Natuaral Monopoly, blackwell, oxford. 49. Henderson, Vernon J., and Poole, William, (1992), Principle of Microeconomics, Helth Publication, London. 50. International Center for Public Enterprises in Developing Countries, Industrial Restructuring in Social Economies, Public Enterprise, , Vol.9, no. 2, Ljubljana, June, 1989, page 101-232. 51. Dao Thi Thanh Xuan (2000), Vietnam taxation policies in the regional economic intergration, NEU, Hanoi. 52. Rastogi, P.N., (1992), Policy Analysis and Problem-Solving for Social Systems, Sage Publications, New Delhi, California, London. 53. Rein, Martin, Friedman, Barry L., and Worgotter, Andreas, (1997). Enterprise and Social Benefits after Communism, Center for Economic Policy Research, Cambrige University Press, Cambrige, UK. 54. Salvatore, Dominick (1989), managerial Economics, McGraw-Hill. 55. The ministry of finacial and economic of Korean (1999), Korean tax, 1st edition, MOF of Korean. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Quy trình ñiều chỉnh thuế thu nhập Nguồn: [37] và tác giả tự tổng hợp, 2012 Xác ñịnh những bất cập phát sinh của thuế thu nhập Phân tích ñánh giá thuế thu nhập Xác ñịnh mục tiêu, nội dung và phương pháp... Xây dựng kế hoạch và lộ trình ñiều chỉnh Soạn thảo và dự thảo văn bản ñiều chỉnh Lấy ý kiến và hoàn chỉnh văn bản ñiều chỉnh Trình cấp thẩm quyền phê duyệt và ban hành (tùy loại văn bản sẽ có quy ñịnh riêng) C ập n hậ t v à ph ân tí ch b ổ su ng ñ áp ứ ng s ự bi ến ñ ổi T ham gia của các cơ quan liên quan Phụ lục 2: Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới Nguồn: [8] Hội ñồng Chung (ñại hội ñồng) Hội nghị Bộ trưởng Các uỷ ban về + Thương mại và Môi trường + Thương mại và Phát triển Tiểu ban cho các nước chậm phát triển + Hạn chế cán cân Thanh toán Ngân sách, Tài chính, Thể chế quản lý (chính phủ) + các hiệp ñịnh thương mại và khu vực Hội ñồng về Thương mại Hàng hóa Hội ñồng Thương mại dịch vụ Hội ñồng về TRIPS Các uỷ ban về + Mở cửa thị trường, hiệp ñịnh công nghệ thông tin + Xâm nhập Thị trường; Nông nghiệp + Vệ sinh dịch tễ ñối với hàng nông sản + Hàng rào kỹ thuật liên quan ñến thương mại (Các tiêu chuẩn ñối với sản phẩm) +Trợ cấp và các Biện pháp ðối kháng + Chống bán phá giá; ðịnh giá Hải quan + Xuất xứ Hàng hóa; Giấy phép Nhập khẩu + Các biện pháp tự vệ liên quan ñến ñầu tư Cơ quan Giám sát Hàng dệt may Các nhóm Công tác về Các doanh nghiệp nhà nước Kiểm hóa trước khi xuất Các uỷ ban về Các dịch vụ tài chính Các cam kết ñặc biệt Các nhóm Công tác về Dịch vụ chuyên ngành Các quy ñịnh GATTS Cơ quan giải quyết tranh chấp Cơ quan rà soát chính sách Các ban công tác về gia nhập nhóm Công tác về quan hệ giữa thương mại và ñầu tư nhóm Công tác về quan hệ giữa thương mại và chính sách cạnh tranh nhóm Công tác về minh bạch trong mua sắm của ch ính phủ •Uỷ ban Hàng không dân dụng •Uỷ ban Chi tiêu của chính phủ vv... Phụ lục 3: Các Hiệp ñịnh tránh ñánh thuế hai lần Việt Nam cam kết TT Tên nước Ngày ký Ngày có hiệu lực 01 Úc 13/10/92, Hà Nội 30/12/92 02 Pháp 10/02/93, Hà Nội 01/07/94 03 Thái Lan 23/12/92, Hà Nội 29/12/1992 04 Nga 27/05/93, Hà Nội 21/03/96 05 Thụy ñiển 24/03/94, Stockholm 8/8/1994 06 Hàn quốc 20/05/94, Hà Nội 11/09/94 07 Anh 09/04/94, Hà Nội 15/12/94 08 Singapore 02/03/94, Hà Nội 09/09/94 09 Ân ñộ 07/09/94, Hà Nội 020/2/95 10 Hungari 26/08/94, Budapest 30/06/95 11 Balan 31/08/94, Vác-xa-va 21/12/94 12 Hà Lan 24/01/95, La Hay 25/10/95 13 Trung quốc 17/05/95, Bắc Kinh 18/10/96 14 ðan mạch 31/05/95, Copenhagen 24/04/96 15 Na uy 01/06/95, Oslo 14/04/96 16 Nhật bản 24/10/95, Hà Nội 31/12/95 17 ðức 16/11/95, Hà Nội 27/12/96 18 Rumani 08/07/95, Hà Nội 24/04/96 19 Malaysia 07/09/95, KualaLumpur 13/08/96 20 Lào 14/01/96, Viên-chăn 30/09/96 21 Bỉ 28/02/96, Hà Nội 25/06/99 22 Lucxambua 04/03/96, Hà Nội 19/05/98 23 Uzbekistan 28/03/96, Hà Nội 16/08/96 24 Ucraina 08/04/96, Hà Nội 22/11/96 25 Thuỵ sĩ 06/05/96, Hà Nội 12/10/97 26 Mông cổ 09/05/96, Ulan Bator 11/10/96 27 Bungari 24/05/96, Hà Nội 4/10/96 28 Italia 26/11/96, Hà Nội 20/02/99 29 Belarus 24/04/97, Hà Nội 26/12/97 30 Séc 23/05/97, Hà Nội 03/02/98 31 Canada 14/11/97, Hà Nội 16/12/98 32 Indonesia 22/12/97, Hà Nội 10/02/99 33 ðài Loan 06/04/98, Hà Nội 06/05/98 34 An-giê-ri 06/12/1999, An-giê Chưa có hiệu lực 35 Mi-an-ma 12/5/2000, Yangon 12/8/2003 TT Tên nước Ngày ký Ngày có hiệu lực 36 Phần lan 21/11/2001, Hensinki 26/12/2002 37 Phi-lip-pin 14/11/2001, Manila 29/9/2003 38 Iceland 3/4/2002,Iceland 27/12/2002 39 CHDCND Triều Tiên 3/5/2002, Bình Nhưỡng 1/1/2008 40 Cu Ba 26/10/02, La Havana 26/6/2003 41 Pakistan 25/3/2004, Islamabad 4/2/2005 42 Băngladet 22/3/2004, Dacca 19/8/2005 43 Tay Ban Nha 7/3/2005, Hà Nội 22/12/2005 44 Xay-sen 4/10/2005, Hà Nội 7/7/2006 45 Xri-Lan ca 26/10/2005, Hà Nội 28/9/2006 46 Brunây 16/8/2007 Ban-ña Xê-ri Bê-ga- oan (Bru-nây) 1/1/2009 47 Ai-cập 06/3/2006, Cai-rô Chưa có hiệu lực 48 Ai-len 10/3/2008, Dublin 1/1/2009 49 Ô-man 18/4/2008, Hà Nội 1/1/2009 50 Áo 02/6/2008, Viên 1/1/2010 51 Xlô-va-ki-a 27/10/2008, Hà Nội 29/7/2009 52 Vê-nê-xu-ê-la 20/11/2008, Ca-ra-cát 26/5/2009 53 Ma-rốc 24/11/2008, Hà Nội Chưa có hiệu lực 54 Hồng Kông 16/12/2008, Hà Nội 12/8/2009 55 UAE 16/2/2009, Dubai 12/4/2010 56 Ca-ta 8/3/2009, Doha, Cata 16/3/2011 57 Cô-oét 10/3/2009, Kuwait 11/02/2011 58 Ix-ra-en 04/8/2009, Hà Nội 24/12/2009 59 A-rập Xê-út 10/4/2010, Ri-át 01/02/2011 60 Tuy-ni-di 12/4/2010, Tuy-nít Chưa có hiệu lực 61 Mô-dăm-bích 03/9/2010, Hà Nội Chưa có hiệu lực 62 Ca-dắc-xtan 31/10/2011, Hà Nội Chưa có hiệu lực Nguồn: [37] và tác giả tự tổng hợp Phụ lục 4. Tổng hợp thu thuế TNDN theo lĩnh vực ðơn vị: tỷ ñồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP theo giá thực tế 441,646 481,295 536,098 613,443 713,071 837,858 974,266 1,143,715 1,485,038 1,658,389 1,980,914 2,535,008 2,953,800 Tổng thu NSNN 90,749 103,888 121,706 152,272 190,929 228,287 279,472 327,911 430,549 454,786 559,170 704,267 743,190 Thuế TNDN 22,370 25,838 28,212 36,305 32,166 63,688 83,206 81,432 115,032 99,147 133,637 169,940 181,355 Trong ñó: - DNNN 8,061 9,240 10,792 11,996 13,236 16,733 20,951 21,513 36,159 37,381 52,075 59,315 58,422 - Ngoài QD 2,664 3,071 3,501 4,120 5,282 6,619 8,500 11,434 17,672 11,245 21,792 25,467 28,061 - FDI 1,242 1,817 2,292 3,582 4,804 5,795 9,274 8,929 14,592 13,288 21,658 25,807 31,851 - Dầu thô 9,860 10,869 10,588 15,158 7,682 33,202 42,932 39,556 46,608 37,232 38,112 59,351 63,020 Tỷ trọng trong tổng thu NS không kể dầu thô 18.6 19.3 18.5 18.3 17.2 18.9 20.5 16.8 20.1 15.7 19.5 17.2 19.6 Tỷ trọng trong tổng thu nội ñịa không kể dầu thô 27.1 28.4 28.7 26.9 23.4 25.4 27.7 22.9 28.5 22.1 27.0 23.4 25.3 Tổng thu NSNN không kể dầu thô 67,215 77,607 95,196 115,499 142,368 161,729 196,126 249,277 340,946 393,649 490,000 611,598 603,083 Tổng thu nội ñịa không kể dầu thô 46,233 52,647 61,375 78,685 104,577 119,826 145,404 182,994 240,076 280,112 354,400 443,731 467,430 Thu từ dầu thô 23,534 26,281 26,510 36,773 48,562 66,558 83,346 78,634 89,603 61,137 69,170 48,562 66.558 Nguồn: [37] và tác giả tự tổng hợp Phụ lục 5: Bảng tổng kết kết quả khai thí ñiểm khai thuế sử dụng ñất phi nông nghiệp Tờ khai Thu về STT ðơn vị Tổng số phát ra Tổng số Số TK sử dụng ñược Tỷ lệ TK sử dụng ñược Số TK không sử dụng ñược Tỷ lệ TK không sử dụng ñược 1 Cục Thuế TP Hà Nội 4.585 4.585 2.509 54,72% 2.445 45,28% 2 Cục Thuế TP Cần Thơ 2.319 2.319 1.718 74,08% 601 25,92% 3 Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh 5.175 5.175 3.707 71,63% 1.468 28,37% Tổng cộng 12.079 12.079 7.934 4.514 Nguồn: [37] và tác giả tự tổng hợp Phụ lục 6: PHIẾU ðIỀU TRA Chủ ñề: Tác ñộng của diều chỉnh thuế Thu nhập ở Việt Nam. (Lưu ý: dấu tròn chỉ chọn 1, dấu vuông có thể chọn nhiều) Kính thưa Quý Ông/ Bà. ðể tạo ñiều kiện cho những nghiên cứu và ñiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế ñồng thời ñảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Phiếu ñiều tra sau ñây ñược sử dụng trong nghiên cứu và cam kết không ñưa ra thông tin riêng về bất kỳ doanh nghiệp nào trong quá trình phân tích và khuyến nghị. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các Quý vị! ______________________________ A. Thông tin chung về công ty/cá nhân 1. Tên công ty/cá nhân: Công ty 2. Ngành nghề/nghề nghiệp kinh doanh chủ yếu ở Việt Nam hiện nay O Công nghiệp O Dịch vụ O Nông nghiệp O Khác B. Những tác ñộng của thuế thu nhập B1. Thuế TNDN khi ñiều chỉnh từ 28% xuống 25% 1. Hãy cho biết công ty có thay ñổi giá bán hàng hóa khi thay ñổi thuế suất thuế TNDN? □ Thay ñổi tăng □ Thay ñổi giảm □ Không thay ñổi 2. Công ty ñã nộp thuế thu nhập qua các năm ở mức nào? O Khi ở mức thuế suất 28%, một năm công ty nộp thuế TNDN: □ dưới 30 triệu □ Từ 30 tr ñến <100 tr □ Từ 100 ñến<500 tr □ Từ 500tr ñến <1 tỷ □ Từ 1 tỷ-5 tỷ □ Từ 5 tỷ ñến <30 tỷ □ Từ 30 ñến <50 tỷ □ Trên 50 tỷ O Khi ở mức thuế suất 25%, một năm công ty nộp thuế TNDN: □ dưới 30 triệu □ Từ 30 tr ñến <100 tr □ Từ 100 ñến<500 tr □ Từ 500tr ñến <1 tỷ □ Từ 1 tỷ-5 tỷ □ Từ 5 tỷ ñến <30 tỷ □ Từ 30 ñến <50 tỷ □ Trên 50 tỷ 3. Hãy cho biết công ty có thay ñổi số thuế TNDN khi thay ñổi thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống 25%? □ Thay ñổi tăng □ Thay ñổi giảm □ Không thay ñổi B2. Thuế TN cá nhân khi áp dụng 1. Bạn ñã nộp thuế thu nhập cá nhân qua ở mức nào? - Năm 2010 bạn nộp thuế TN cá nhân ở mức nào dưới ñây: □ Không □ Từ 1 Ng ñến <1 tr □ Từ 1 tr ñến<5 tr □ Từ 5tr ñến <10tr □ Từ 10Tr-15 tr □ Từ 15 tr ñến <20 tr □ Từ 20Tr ñến <50 tr □ Trên 50 tr - Năm 2011 nộp thuế TNDN: □ Không □ Từ 1 Ng ñến <1 tr □ Từ 1 tr ñến<5 tr □ Từ 5tr ñến <10tr □ Từ 10Tr-15 tr □ Từ 15 tr ñến <20 tr □ Từ 20Tr ñến <50 tr □ Trên 50 tr 2.Trong năm tới xu thế thuế thu nhập cá nhân của bạn sẽ: □ Thay ñổi tăng □ Thay ñổi giảm □ Không thay ñổi C. Quý vị có thể ñề xuất nào sau ñây ñối với Chính phủ Việt Nam: (Cho ñiểm từ 1 ñến 5. ðiểm 5 là mức ñộ ñồng ý cao nhất). C1. Thuế TNDN Hạ thấp thuế suất 1 2 3 4 5 Nới lỏng các qui ñịnh nộp thuế 1 2 3 4 5 Cho miễn giảm thuế 1 2 3 4 5 Tính thuế suất theo ngành nghề 1 2 3 4 5 Áp dụng phương pháp tín dụng thuế 1 2 3 4 5 Thay ñổi phương pháp tính thuế 1 2 3 4 5 Các ñề xuất khác ( ghi cụ thể) 1 2 3 4 5 C2. Thuế TN cá nhân Hạ thấp các thuế suất 1 2 3 4 5 Nới lỏng các qui ñịnh nộp thuế 1 2 3 4 5 Cho miễn giảm thuế 1 2 3 4 5 Các ñề xuất khác ( ghi cụ thể) 1 2 3 4 5 Xin trân thành cảm ơn quý vị ñã tham gia./. Hướng dẫn ñiền phiếu: - ðối với Doanh nghiệp: ñiền các nội dung phần A, B1, C1. - ðối với Cá nhân: ñiền các nội dung phần A, B2, C2. Phụ lục 7 NHẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ðIỀU TRA TRÊN PHẦN MỀM SPSS Phần 1: Thuế thu nhập cá nhân Case Processing Summary Cases Included Excluded Total N Percent N Percent N Percent VAR00001 * VAR00009 19 100.0% 0 .0% 19 100.0% Report VAR00001 VAR00009 Mean N Std. Deviation 0 .5000 2 .70711 5 2.3333 3 2.30940 10 12.2000 5 8.01249 20 27.1429 7 16.03567 50 50.0000 2 .00000 Total 18.8947 19 18.17475 Model Description Model Name MOD_1 Series Name 1 VAR00001 Transformation None Non-Seasonal Differencing 0 Seasonal Differencing 0 Length of Seasonal Period No periodicity Maximum Number of Lags 16 Process Assumed for Calculating the Standard Errors of the Autocorrelations Independence(white noise)a Display and Plot All lags Applying the model specifications from MOD_1 a. Not applicable for calculating the standard errors of the partial autocorrelations. Case Processing Summary VAR00001 Series Length 19 User-Missing 0 Number of Missing Values System-Missing 0 Number of Valid Values 19 Number of Computable First Lags 18 Autocorrelations Series:VAR00001 Box-Ljung Statistic Lag Autocorrelation Std. Errora Value df Sig.b 1 .600 .212 7.989 1 .005 2 .399 .206 11.721 2 .003 3 .035 .200 11.751 3 .008 4 .071 .194 11.887 4 .018 5 .008 .187 11.889 5 .036 6 .182 .181 12.909 6 .045 7 .134 .173 13.502 7 .061 8 .096 .166 13.840 8 .086 9 -.167 .158 14.948 9 .092 10 -.212 .150 16.946 10 .076 11 -.179 .142 18.551 11 .070 12 -.168 .132 20.153 12 .064 13 -.213 .123 23.173 13 .040 14 -.267 .112 28.851 14 .011 15 -.268 .100 36.042 15 .002 16 -.265 .087 45.392 16 .000 a. The underlying process assumed is independence (white noise). b. Based on the asymptotic chi-square approximation. Partial Autocorrelations Series:VAR00001 Lag Partial Autocorrelation Std. Error 1 .600 .229 2 .060 .229 3 -.355 .229 4 .289 .229 5 -.023 .229 6 .146 .229 7 -.021 .229 8 -.167 .229 9 -.214 .229 10 .029 .229 11 .182 .229 12 -.366 .229 13 -.153 .229 14 -.009 .229 15 .015 .229 16 .011 .229 Phần 2: Thuế thu nhập doanh nghiệp Case Processing Summary Cases Included Excluded Total N Percent N Percent N Percent VAR00001 * VAR00002 20 100.0% 0 .0% 20 100.0% Report VAR00001 VAR00002 Mean N Std. Deviation 0.3 .8333 3 .28868 0.5 1.0000 2 .00000 1 16.5000 2 19.09188 5 30.0000 1 . 10 27.5000 2 31.81981 30 50.0000 5 .00000 50 66.6667 3 28.86751 55 50.0000 2 .00000 Total 33.6250 20 27.36252 Statistics VAR00005 VAR00006 VAR00007 VAR00008 VAR00009 VAR00010 Valid 20 20 20 20 20 20 N Missing 0 0 0 0 0 0 VAR00005 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 6 30.0 30.0 30.0 4 6 30.0 30.0 60.0 5 8 40.0 40.0 100.0 Valid Total 20 100.0 100.0 VAR00006 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 2 10.0 10.0 10.0 4 7 35.0 35.0 45.0 Valid 5 11 55.0 55.0 100.0 VAR00006 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 2 10.0 10.0 10.0 4 7 35.0 35.0 45.0 5 11 55.0 55.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 VAR00007 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 1 5.0 5.0 5.0 3 4 20.0 20.0 25.0 4 6 30.0 30.0 55.0 5 9 45.0 45.0 100.0 Valid Total 20 100.0 100.0 VAR00008 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 2 10.0 10.0 10.0 3 6 30.0 30.0 40.0 4 4 20.0 20.0 60.0 5 8 40.0 40.0 100.0 Valid Total 20 100.0 100.0 VAR00009 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 2 10.0 10.0 10.0 3 6 30.0 30.0 40.0 4 4 20.0 20.0 60.0 5 8 40.0 40.0 100.0 Valid Total 20 100.0 100.0 VAR00010 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 3 15.0 15.0 15.0 3 6 30.0 30.0 45.0 4 6 30.0 30.0 75.0 Valid 5 5 25.0 25.0 100.0 VAR00010 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 3 15.0 15.0 15.0 3 6 30.0 30.0 45.0 4 6 30.0 30.0 75.0 5 5 25.0 25.0 100.0 Total 20 100.0 100.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_caoanhtuan_0147.pdf
Luận văn liên quan