Just in time

JITLàhìnhthức quảnlý dựatrên sựcảitiến khôngngừngvàgiảmthiểutối đasựlãngphí trong tấtcảcácbộphậncủacôngty. MụcđíchcủaJITlàchỉsản xuất ra những mặthàng cần thiết trong số lượng cầnthiết tại mộtthời điểm nhấtthiết nàođó.

pdf60 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Just in time, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
JUST IN TIME NHÓM 4 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: KHÁI NIỆM1 Phần 2: CÁC YẾU TỐ CHÍNH2 Phần 3: SO SÁNH MRP VÀ KANBAN3 Phần 4: LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG JIT4 Phần 5: CHUYỂN SANG HỆ THỐNG JIT5 Phần 6: VẬN DỤNG THỰC TẾ46 1. Khái niệm JIT Là hình thức quản lý dựa trên sự cải tiến không ngừng và giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của công ty. Mục đích của JIT là chỉ sản xuất ra những mặt hàng cần thiết trong số lượng cần thiết tại một thời điểm nhất thiết nào đó. Lịch sử hình thành • Do ông Taiichi Ohno, Phó tổng giám đốc sản xuất hãng Toyota Motor cùng nhiều đồng nghiệp triển khai. • Nước Nhật là nước đông dân ít tài nguyên  nhạy cảm với lãng phí và kém hiệu quả. • Việc phá hỏng và làm lại là lãng phí • Tồn kho  chiếm chỗ và hao phí nguồn tài nguyên. Taiichi Ohno 2. CÁC YẾU TỐ CHÍNH Lắp đặt nhanh và chi phí thấpMức độ sản xuất đều và cố định Những công nhân đa năng Giải quyết vấn đề và cải tiến liên tục Kích thước lô hàng nhỏ Sửa chữa và bảo trì định kỳ YẾU TỐ CHÍNH Tồn kho thấp Kích thước lô hàng nhỏ Sản xuất với mức chất lượng cao Tinh thần hợp tác Người bán tin cậy Hệ thống đẩy-> kéo 1. Mức độ sản xuất đều và cố định JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau Lịch trình sản xuất phải được cố định (thườLg là 1 tháng) 2. Tồn kho thấp • Tiết kiệm được không gian nhà kho, không gian nơi làm việc và tiết kiệm do không ứ đọng vốn • Đệm dự trữ để giúp công ty tránh gặp nguy hiểm • Ít tồn kho phản ánh yêu cầu cơ bản của hệ thống JIT 3. Kích thước lô hàng nhỏ • Lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với kích thước lô hàng lớn • Ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc • Chi phí kiểm tra và sửa lại nhỏ • Cho phép có nhiều linh động hơn trong việc hoạch định 4. Lắp đặt nhanh với chi phí thấp • Hỗn hợp sản phẩm thay đổi và những lô hàng nhỏ cần xây dựng thường xuyên • Công cụ và thiết bị cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hóa 5. Bố trí mặt bằng hợp lý • Bố trí mặt bằng theo đối tượng, dựa trên nhu cầu về sản phẩm • Thiết bị được sắp xếp để điều khiển những dòng sản phẩm giống nhau có nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống nhau • Ít hoặc không có thời gian chờ và ít tồn kho sản phẩm dở dang • Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu cũng giảm và không gian cần cho đầu ra cũng giảm • Các nhà máy có khuynh hướng nhỏ lại nhưng có hiệu quả hơn và máy móc thiết bị có thể xếp gần nhau hơn 6. Sửa chữa và bảo trì định kỳ JIT có ít hàng tồn kho Thiết bị hư hỏng có thể gây ra nhiều rắc rối Doanh nghiệp áp dụng bảo trì định kỳ Công nhân có trách nhiệm bảo trì thiết bị máy móc của mình. 7. Sử dụng công nhân đa năng • Công nhân đa năng được huấn luyện để điều khiển tất cả những công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến việc bảo trì, sửa chữa • Công nhân không chuyên môn hóa mà được huấn luyện để thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ có thể giúp những công nhân không theo kịp tiến độ. 8. Đảm bảo sản xuất với mức chất lượng cao • Thiết kế chất lượng cho sản phẩm và quá trình sản xuất • Yêu cầu các nhà cung cấp giao nguyên vật liệu và các bộ phận sản phẩm có chất lượng cao • Công nhân có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa có chất lượng cao 9. Tinh thần hợp tác • Đánh giá đúng tầm quan trọng của hợp tác. • Duy trì tinh thần hợp tác giữa công nhân, quản lý và nhà cung cấp. 10. Người bán tin cậy • Giao hàng hóa có chất lượng cao. • Các lô hàng nhỏ. • Thời điểm giao hàng tương đối chính xác. 11. Thay thế hệ thống “Đẩy” bằng hệ thống “Kéo” • Hệ thống “Kéo”: công việc được luân chuyển để đáp ứng yêu cầu của công đoạn kế tiếp theo của quá trình sản xuất. • Hệ thống “Đẩy”: công việc được đẩy ra khi nó hoàn thành mà không cần quan tâm đến khâu kế tiếp theo đã sẵn sàng cho công việc hay chưa. • Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm soát dòng công việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. • Có nhiều cách để truyền tin giữa các công đoạn nhưng cách thông thường là dùng công cụ Kanban 11. Thay thế hệ thống “Đẩy” bằng hệ thống “Kéo” Kanban • Kanban là thuật ngữ Nhât nghĩa là dấu hiệu. • Khi một công nhân cần nguyên vật liệu hoặc công việc từ trạm trước, họ dùng thẻ Kanban để thông tin điều này. • Số thẻ Kanban được tính theo công thức: Trong đó: • N: Tổng số container = tổng số Kanban. • D: Mức nhu cầu kế hoạch của trạm công việc. • T: Tổng thời gian chờ bổ sung trung bình cộng thời gian sản xuất trung bình một container phụ tùng. • X: Hệ số phản ánh mức không hiệu quả trong hệ thống (càng gần 0 càng hiệu quả). • C: Khả năng chứa của một container tiêu chuẩn (thường không quá 10% nhu cầu phụ tùng hàng ngày). Chú ý: D và T phải có cùng đơn vị thời gian (phút hay ngày) Kanban 12. Giải quyết vấn đề và cải tiến liên tục • Mục tiêu của JIT là loại bỏ càng nhiều sự cố thì hiệu quả càng cao. • Cải tiến liêu tục trong hệ thống JIT: Giảm tồn kho; Giảm chi phí lắp đặt; Giảm thời gian sản xuất; Cải tiến chất lượng; Tăng năng suất; Cắt giảm lãng phí; Nâng cao hiệu quả sản xuất So sánh JIT với triết lý sản xuất tiêu biểu kiểu Mỹ Các yếu tố JIT Triết lý Mỹ Tồn kho Một khoản nợ. Mọi cố gắng phải được phát huy để loại bỏ nó Một tài sản. Bảo vệ chống lại sai só do dự báo, những vấn đề máy móc, phân phối trễ. Nhiều hàng tồn kho thì an toàn hơn Kích thước lô hàng Chỉ nhu cầu tức thì. Cần số lượng bổ sung tối thiểu đối với chi tiết được sản xuất và được mua Xem xét kích thước lô hàng tối ưu với một vài công thức dựa trên mối quan hệ giữa chi phí tồn kho và chi phí lắp đặt Lắp đặt Làm cho chúng không còn ý nghĩa. Điều này đòi hỏi: + Lắp đặt nhanh để giảm tối đa sự tác động lên sản xuất + Tận dụng các máy đã lắp đặt sẵn + Sự thay đổi nhanh làm các kích thước lô hàng nhỏ và cho phép một số lớn chi tiết khác nhau được sản xuất ra thường xuyên Mức ưu tiên thấp. Sản lượng tối đa là mục tiêu thông thường. Ít khi có cùng suy nghĩ và nỗ lực xem xét lắp đặt nhanh chóng. Xếp hàng Loại bỏ vấn đề xếp hàng. Khi có truc trặc, tìm ra nguyên nhân và sửa chữa chúng Đầu tư cần thiết. Xếp hàng cho phép những công việc được tiếp tục nếu như các hoạt động cung cấp gặp rắc rối. Bằng cách cug cấp việc chọn lựa các công việc, nhà quản lý xí nghiệp có nhiều cơ hội hơn để làm tương thích các kỹ năng của người vận hành và khả năng của máy, từ đó nâng cao hiệu quả của hệ thống. Các yếu tố JIT Triết lý Mỹ Người bán/ nhà cung cấp Đồng sự. Họ là thành phần của nhóm. Hàng ngày có nhiều lần giao nhận hàng cho tất cả các bộ phận. Nhà cung cấp quan tâm đến nhu cầu của khách hàng và khách hàng coi nhà cung cấp là một phần mở rộng của nhà máy. Đối thủ. Nhiều ngườn cung cấp là quy luật và ứng xử với họ khác nhau. Chất lượng Không hư hỏng. Nếu chất lượng không đảm bảo 100 %, sản xuất gặp nguy hiểm Cho phép có phế phẩm. Theo dõi các phế phấm và tìm cách tiên đóan chúng Bảo trì thiết bị Thường xuyên và hiệu quả. Tối thiểu hóa số lần hỏng hóc. Khi cần thiết. Không quan trọng vì có sẵn xếp hàng. Thời gian phân phối Giữ chúng ngắn. Điều này đơ giản hóa công việc tiêp thị, mua hàng và sản xuất, cũng vì nó giảm áp lực hoàn thành công việc. Càng lâu càng tốt. Đốc công và các đại lý mua muốn rằng thời gian phân phối dài. Công nhân Quản lý dựa trên sự nhất trí. Không có sự thay đổi nào nếu không đạt sự nhất trí hoàn toàn Quản lý bởi mệnh lệnh. Không quan đến ý kiến công nhân khi thực hiện sự thay đổi. Tập trung vào biện pháp xácđịnh xem công nhân có thực hiện công việc của họ không • Kanban là một thuật ngữ của Nhật nghĩa là dấu hiệu. Khi công nhân cần nguyên vật liệu hoặc công việc từ trạm trước đó, họ dùng một thẻ kanban để thông tin điều này. • Công thức N = D.T (1+X)/ C Trong đó N: Tổng số container = tổng số Kanban D: Mức nhu cầu kế hoạch của trạm cộng việc T: Tổng thời gian chờ bổ sung TB cộng thời gian SX TB của 1 cont phụ tùng X: hệ số phản ánh mức không hiệu quả trong hệ thống C: Khả năng chứa của 1 cont tiêu chuẩn 3. CÔNG CỤ THẺ KANBAN KANPAN 1. Dùng để giảm kích thước thùng chứa 2. Tín hiệu được nhìn thấy bởi bộ phận sản xuất như là dấu hiệu để sản xuất lại 3. Kanban card là tín hiệu để thùng vật tư kế tiếp được xử lý • Hệ thống kéo: hệ thống điều khiển vật tư bằng cách người mua đưa tín hiệu, nhà sản xuất mới bắt đầu cung cấp • Hệ thống đẩy: hệ thống điều khiển vật tư bằng cách nhà sản xuất gửi vật tư đã được sản xuất yêu cầu trước đó MRP Là một hệ thống sử dụng các hoá đơn nguyên vật liệu, bản kiểm kê, dữ liệu đặt hàng mở, thời gian sản xuất chính và chuỗi lịch trình sản xuất chính để tính toán lượng nguyên vật liệu cần CẤU TRÚC MRP 4. Lợi ích của hệ thống JIT Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu Giảm nhu cầu về mặt bằng Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm & lượng sản phẩm làm lại Giảm thời gian phân phối trong sản xuất Có tính linh động cao trong phối hợp sản xuất Dòng sản xuất nhịp nhàng & ít gián đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn 4. Lợi ích của hệ thống JIT Tăng mức độ sản xuất & tận dụng thiết bị Có sự tham gia của công nhân trong giải quyết vấn đề Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp Giảm nhu cầu lao động gián tiếp 5. Chuyển sang hệ thống JIT Đảm bảo bộ phận quản lý cấp cao cam kết chuyển đổi và họ biết điều cần thiết. Đảm bảo nhà quản lý sẵn sàng cung cấp tài trợ rõ ràng.  Nghiên cứu công việc một cách cẩn thận và quyết định xem phần nào cần nỗ lực chuyển đổi nhiều nhất Có được sự ủng hộ và hợp tác của công nhân. Chuẩn bị các chương trình huấn luyện bao gồm các hội nghị về việc lắp đặt, bảo trì thiết bị Huấn luyện chéo cho nhiều công việc, hợp tác và giải quyết vấn đề. Bắt đầu việc giảm thời gian lắp đặt trong lúc bảo trì hệ thống đang có. Chuyển đổi dần dần các công việc, bắt đầu ở cuối quá trình và đi ngược trở lên. Chuyển đổi nhà cung cấp sang JIT là bước cuối cùng. 5. Chuyển sang hệ thống JIT Chuẩn bị đương đầu với những trở ngại trong việc chuyển đổi. Những trở ngại chủ yếu là : 1-Cấp quản lý không cam kết và không sẵn sàng dành nguồn nhân lực cho việc thay đổi. 2-Công nhân hoặc Cấp nhà quản lý không thể hiện tinh thân hợp tác. 3-Nhà cung cấp có thể phản kháng 5. Chuyển sang hệ thống JIT Những thành phần chính của JIT Công nghệ quản lý -Phù hợp với dây chuyền sản xuất -Kích cỡ lô hàng nhỏ -Thời gian vận hành ngắn -Mức tốn kho tối tiểu Người quản lý -Tôn trọng con người -Mục tiêu rõ ràng -Liên hệ với toàn thể công nhân Hệ thống quản lý -Quan hệ thân thiết với nhà cùng cấp -Quá trình sản xuất đáp ứng yêu cầu -Bảo dưỡng để ngăn chặn -Sử dụng hệ thống kéo Thời gian điều hành ngắn JIT Chất lượng nâng cao Tiếp tục cải tiến Khó khăn và thuận lợi khi chuyển sang hệ thống JIT Khó khăn: • Đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp • Một số lãnh đạo cấp cao của các cơ quan cho rằng JIT phủ nhận công sức của họ nên khó khăn khi áp dụng JIT. • Lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian để có thể thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất Khó khăn: • Yêu cầu thiết lập mối quan hệ giữa các khâu phải chặt chẽ. • Đòi hỏi lao động, thiết bị, nguồn vật tư cung ứng phải đảm bảo chất lượng. • Thời gian giao hàng ngắn đồng nghĩa với nhiều khó khăn sẽ xảy ra khi có thay đổi về công nghệ sản xuất hoặc thông số kỹ thuật sản xuất. Khó khăn: • Lô sản xuất cỡ nhỏ có thể phát sinh nhiều chi phí hơn cho nhà cung cấp. • Hàng hóa sẽ phải di chuyển nhanh hơn vì không có chỗ dừng lại. • Với dự trữ ít trong kho và trên dây chuyền, nên đòi hỏi phải làm đúng ngay từ đầu. • Lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian để có thể thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất • Yêu cầu thiết lập mối quan hệ giữa các khâu phải chặt chẽ. Thuận lợi: • Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu: cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. • Bố trí dạng tế bào, nhóm công nghệ, máy móc linh hoạt, tổ chức khoa học nơi làm việc, giảm diện tích cho hàng dự trữ, giảm không gian sử dụng. • Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm và lượng sản phẩm làm lại. • Giảm tổng thời gian phân phối trong sản xuất. Khó khăn và thuận lợi khi chuyển sang hệ thống JIT Thuận lợi: • Có tính linh động cao trong phối hợp sản xuất. • Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn, do các công nhân có nhiều kỹ năng nên họ có thể giúp đỡ lẫn nhau và thay thế trong trường hợp vắng mặt. • Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị. • Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc phục các sự cố của quá trình sản xuất, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân. • Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp. • Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. • Trao quyền và đào tạo chéo, hỗ trợ đào tạo, ít nhóm công việc để đảm bảo nhân viên thực hiện đa kỹ năng. • Đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của khách hàng vì chi phí thấp hơn và chất lượng cao hơn. Thuận lợi: Hệ thống sản xuất của TOYOTA Minh họa: TOYOTA 1. Toyota đáp ứng tốt sản xuất như thế nào? Bằng 2 cách: - Đầu tiên, chất lượng mỗi mặt hàng sản xuất được giữ nguyên từ ngày này qua ngày khác, từ đầu cho đến cuối trong quá trình sản xuất. - Thứ hai, các mẫu sản phẩm được làm với số lượng nhỏ và những mẫu này được sản xuất lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngày. 42. Toyota giảm kích cỡ lô hàng một cách kinh tế bằng cách giảm số lần vận hành thiết bị như thế nào? - Toyota bắt đầu áp dụng mô hình JIT bằng việc giảm thời gian cần thiết để chuyển một sản phẩm từ bộ phận này sang bộ phận khác. - Mục đích của Toyota là những lần vận hành có thể giảm xuống. Minh họa: TOYOTA 3. Toyota sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt trong quá trình sản xuất như thế nào? - Sắp xếp lại nhà máy thành những nhóm hoặc những tổ nhỏ. Sự tương đồng về các sản phẩm trong cùng một hệ thống. Minh họa: TOYOTA - Kiểu huấn luyện chéo lực lượng lao động và sắp xếp máy móc theo hình chữ U. - Máy móc nhỏ và đơn giản. Minh họa: TOYOTA 4. Toyota nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy như thế nào? - Nhà máy phát hiện và giải quyết các vấn đề càng sớm càng tốt và ngăn chặn các vấn đề xảy ra ngay từ công đoạn sản xuất đầu. - Công nhân sản xuất trong mô hình JIT thì để ý tới tầm quan trọng của công việc của họ. Điều này giúp nhiều công nhân tạo ra những hình thức sản xuất có chất lượng cao. Minh họa: OTA Minh họa: TOYOTA 5. Toyota cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp như thế nào? – Nhà máy phải chia sẻ thông tin về kế hoạch sản xuất với nhà cung cấp. – Nhà cung cấp cũng cần sự hỗ trợ về mặt quản lý từ phía nhà máy. – Một hệ thống quản lý theo JIT thành công thì sẽ tạo được mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp. Minh họa: TOYOTA Vận dụng thực tế CÔNG TY PIN ẮC QUY MIỀN NAM • Mã chứng khoán : PAC • Địa chỉ: 321 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh • Sản phẩm + Sản phẩm ắc quy + Sản phẩm Pin Phaân tích tình hình saûn xuaát aéc quy 1. Möùc ñoä saûn xuaát ñeàu, coá ñònh + Nhu caàu cuûa thò tröôøng luoân bieán ñoäng + Treân 20 nhaø cung caáp trong laãn ngoaøi nöôùc + Thoâng tin phaûn hoài töø caùc toå saûn xuaát khoâng thoâng suốt Kích thöôùc loâ haøng nhoû • Khoù khaên veà kích côõ cuûa loâ haøng Neáu saûn xuaát nhieàu quaù hay do döï baùo nhu caàu khoâng chính xaùc thì seõ gaây neân laõng phí toàn kho daãn ñeán chi phí toàn kho raát lôùn. Neáu choïn loâ haøng nhoû thì gaëp khoù khaên khi thieáu haøng hay haøng hoaù khoâng ñuùng, khoâng ñuû, cuõng nhö neáu trong saûn xuaát coù sai phaïm thì seõ khoâng coù haøng thay theá vaø seõ gaây neân toàn kho veà saûn phaåm khoâng hoaøn chænh. Vieäc toå chöùc nhanh, chi phí thaáp • Toán nhieàu thôøi gian trong quaù trình saûn xuaát laép raùp aéc quy: toán nhieàu thôøi gian trong quaù trình saûn xuaát laép raùp aéc quy taïi Pinaco. Söõa chöõavaøbaûo döôõng ñònh kyø • Caùc nhaø cung caáp cho caùc thieát bò maùy moùc ñeàu laø nhaø saûn xuaát nöôùc ngoøai, do ñoù, chaáp nhaän vieäc giaùn ñoaïn saûn xuaát ñeå giaûm bôùt chi phí baûo trì baûo => söï khoâng ñoàng boä trong vieäc thay theá caùc thieát bò trong heä thoáng. Coâng nhaân ña naêng • Taïi PINACO, coâng nhaân chæ ñöôïc boá trí taïi moät vò trí nhaát => moãi khi treân daây chuyeàn coù moät coâng nhaân nghæ hay ña soá ngöôøi trong moät nhoùm vaéng maët hoaëc vieäc thì daây chuyeàn saûn xuaát thöôøng bò ñình treã, treã naïi, hö hoûng laép raùp sai vì nhöõng ngöôøi môùi khoâng theå ñaûm nhieäm heát troïn veïn coâng vieäc cuûa ngöôøi vaéng maët. Chaát löôïng ñaûm baûo • Caùc nhaø cung caáp • Caùc quy ñònh veà vieäc thoâng baùo ñeán caùc boä phaän lieân quan. Söû duïng nhöõng ngöôøi baùn haøng tin caäy Caùc nguyeân vaät lieäu phuï chính nhö chì nguyeân chaát, chì hôïp kim, caùc phuï gia, voû bình, laù caùch, … phuï thuoäc phaàn lôùn vaøo caùc nhaø cung caáp ôû ngoaøi nöôùc vaø khoù khaên ñoù laø khi ñaët haøng vôùi moät ñôn haøng phuø hôïp vôùi khaû naêng saûn xuaát Chuyeån sang heä thoáng JIT • Möùc ñoä saûn xuaát ñeàu, coá ñònh • Kích thöôùc loâ haøng nhoû • Vieäc toå chöùc nhanh, chi phí thaáp • Söõa chöõa vaø baûo döôõng ñònh kyø • Coâng nhaân ña naêng • Chaát löôïng ñaûm baûo • Söû duïng nhöõng ngöôøi baùn haøng tin caäy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_4_just_in_time_pptx_7524.pdf
Luận văn liên quan