Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ
chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương
chính sách của đảng và nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính toán phân bổ
đúng đắn, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ
thấp giá thành sản phẩm tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho
Công Ty để Công Ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để góp phần giúp kế toán thực
hiện tốt chức năng quản lý lao động tiền lương thì kế toán cần phải biết kết hợp
mô hình hạch toán dựa trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đưa ra
phương thức quản lý tốt nhất
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2759 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần kỹ thuật Elcom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác thiết bị viễn thông, internet, ứng dụng công nghệ mới
để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông;
• Ưng dụng công nghệ cao, ứng dụng công nghê mới về sinh học
trong xử lý môi trường, thu gom rác thải, xử lý chất thải, xử lý ô
nhiễm môi trường, tái chế phế liệu, phế thải;
• Xuất nhập khẩu tư liệu sản xuất (chủ yếu là máy móc thiết bị vật tư
:điện, điện tử, viễn thông, đo lường, điều khiển, tự động hóa, cơ khí
va xử lý môi trường) và các trang thiét bị công nghiệp;
• Dịch vụ kỹ thuật(bao gồm thí nghiệm kiểm tra) điện, điện tử, viễn
thông, tổng đài, thuê bao dung lượng nhỏ, tự động hóa, cơ khí và kỹ
thuật môi trường;
• Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp va giao thông;
• Tư vấn, chuyển giao công nghệ, lắp đặt, thẩm định giám sát công
nghệ môi trường, tự động hóa công nghiệp, công nghệ thông tin,
công nghe sinh học, cơ khí, điện, điện tử, viễn thông;
• Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi các dự án
xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông ( Không bao
gồm dịch vụ thiết kế công trình);
• Tư vấn, sản xuất và chuyển giao các sản phẩm ứng dụng công nghệ
kỹ thuật cao;
• Tư vấn đấu thầu cho cá dự án trọn gói - chìa khóa trao tay(EPC);
• Tư vấn, xây lắp các công trình điện đến 35 KV (Không bao gồm dịch
vụ thiết kế công trình);
Vốn điều lệ: 1.640.000.000 đồng (Một tỷ sáu trăm bốn mươI triệu đồng
VN)
39
Danh sách cổ đông sáng lập:
Số
TT
Tên cổ đông
Nơi đăng ký hộ khẩu thường
trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ
trụ sở chính đối với tổ chức
Số cổ
phần
1 CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ
ĐIỆN TỬ
Đại diện:
Trần Hùng Giang
Số 18 Nguyễn Chí Thanh,
phường Ngọc Khánh, Quận ba
Đình, Hà Nội
Số nhà 67 Cửa Bắc, phường
Quán Thánh,Quận Ba Đình, Hà
Nội
8.000
2 Nguyễn Đăng
Dũng
Nhà G1,ngõ 63A,đường Pháo Đài
Láng,phường Láng Thượng,Quận
Đông Đa,Hà Nội
7.000
3 Ngô Minh Luân Số 103, C2, tổ 27, phường Đức
Giang,Quận Long Biên, Hà Nội
1.400
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: Nguyễn Đăng Dũng Giới tính: (Nam)
Elcomtech corp. là một trong những tập đoàn hàng đầu Việt Nam hoạt
động trong các lĩnh vực Công nghệ, Điện tử – Viễn thông, Tự động hóa và Môi
trường. Từ khi thành lập công ty không ngừng phát triển, mở rộng thị trường và
40
tăng cường hợp tác với các hãng Viễn thông cũng như các Công ty tin học hàng
đầu thế giới. Với đội ngũ nhân viên tốt ngiệp từ các trường Đại Học hàng đầu trên
cả nước, có trình độ chuyên môn cao làm việc tại trụ sở chính tai Hà Nội va chi
nhánh TP. Hồ Chí Minh,Elcom corp.
Trong nhiều năm qua, công ty cổ phần kỹ thuật ELCOM luôn là đối tác cung cấp
sản phẩm công nghệ cao: máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị điên, điên tử, các thiết
bị viễn thông của các hãng trên thế giới. Mặt khác, Công ty liên tục đầu tư phát
triển các trung tâm nghiên cứu và sản xuất của mình nhằm đưa ra các sản phẩm
Việt Nam chất lượng quốc tế, nhiều sản phẩm điện tử viễn thông, sản phẩm phần
mềm mang thương hiệu Elcom được thị trường Viẹt Nam chấp nhận và sử dụng
rộng rãi.
Công ty có một đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn cao, tâm huyết, nhiệt tình
va trẻ trung không ngừng sáng tạo và phát triển những sản phẩm phần mềm chát
lượng cao được nhiều khách hàng trong nước va quốc tế đánh giá cao. Với phương
châm “Luôn đi trước, đón đầu về công nghệ”.Công ty luôn đi đầu trong nghiên
cứu và ứng dụng những công nghệ mới, phát triển những sản phẩm chiến lược có
tiềm năng nhất trong tương lai.Công ty đã và đang cung cấp cho khách hàng các
giảI pháp tiên tiến va toàn diện nhất, những sản phẩm chất lượng cao với giá cạnh
tranh và mang lai hiệu quả trong kinh doanh.
Bộ máy quản lý của Công ty theo hình thức tập trung, chức năng gọn nhẹ chuyên
sâu. Tổ chức bộ máy gồm có:
Giám đốc: là người đứng đầu, đại diện cho tư cách pháp nhân của công ty
và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, điều chỉnh thưởng phạt, tiếp
nhận, khai trừ . Lo tiền lương cho các bộ công nhân viên, lên danh sách trả lương,
phụ cấp, khen thưởng, kĩ thuật vào cuối tháng. Tổ chức các chương trình lễ tết, vui
chơi giải trí cho cán bộ công nhân viên chức. Lập chiến lược phát triển nhân sự
sau đó trình giám đốc phê duyệt (Mọi khoản chi tiêu phải có chữ ký của giám đốc
và thủ quỹ).
41
Phòng kinh doanh: Lập chiến lược kinh doanh, lập các chiến lược
Marketing và chính sách chăm sóc khách hàng. Thực hiện chiến lược kinh doanh,
lập kế hoạch nhập hàng cho phù hợp với nguồn lực và nhu cầu thị trường. Có trách
nhiệm thu hồi các khoản công nợ để lên kế hoạch nhập hàng. Chăm sóc các đại lý.
Phòng thiết kế kiến trúc: Hướng dẫn, tư vấn khách hàng về kiến trúc và
xây dựng công trình. Ký mọi hợp đồng với khách hàng về thiết kế, kiến trúc dưới
sự lãnh đạo của công ty. Cùng tham gia hoạt động điều hành showroom. Báo cáo
số lượng khách có nhu cầu về kiến trúc, thiết kế xây dựng.
Phòng kế toán: Quản lý tài chính trong công ty, điều tiết tài chính sao cho
có hiệu quả tối ưu. Lập các báo cáo tài chính vào cuối tháng. Phân tích doanh thu
để báo cáo cho giám đốc và hội đồng quản trị. Theo dõi quỹ, kho, công nợ, phảI
thu, phải trả và các khoản tạm ứng. Hạch toán cập nhật sổ sách rõ ràng.
Nhân viên bán hàng: Trực điện thoại, giao tiếp với khách hàng, thông báo
giá và các quy chế của công ty đối với khách hàng, có nhiệm vụ xắp xếp vệ sinh
văn phòng cholịch sự, ân cần với khách hàng.
Chuyên viên kinh doanh: Theo dõi công nợ, báo công nợ cho khách hàng
và thu công nợ vào các buổi chiều. Chịu trách nhiệm với giám đốc về tình trạng
công nợ chưa thu hồi được.
Thủ kho: Có trách nhiệm báo cáo lượng hàng tồn kho cho Giám đốc, kế
toán trưởng, trưởng phòng kinh doanh vào bất kỳ thời điểm nào khi có yêu cầu.
Bảo quản hàng hoá của công ty không được để thất thoát hao hụt hư hỏng nếu xảy
ra phải bồi thường bàng tiền mặt. Sổ sách phải cập nhật rõ ràng.
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm điều hành của kế toán trưởng, quản lý tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng rõ ràng minh bạch. Các phiếu chi trên 5 000 000 phải có chữ ký
của Giám đốc mới được phép thanh toán tiền. Các phiếu chi dưới 5 000 000 phải
có chữ ký của kế toán trưởng mới được phép thanh toán tiền.
Nhân viên bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản và khu vực làm việc
của công ty. Kiểm tra phòng cháy chữa cháychịu sự điều hành của trưởng phòng
tổ chức hành chính. Nếu có mất mát phải bồi thường bằng giá trị tài sản bị mất.
42
Chính nhờ sư năng động sáng tạo của bộ máy quản lý và sự nhiệt tình của
cán bộ công nhân viên trong công việc mà công ty đã có sự phát triển đáng kể:
Doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ quý 4 năm 2006 so với quý 4 năm
2007 tăng từ 5.268.740.870 đồng lên 5.780.426.000 đồng, Lợi Nhuận sau thuế
tăng từ 249.352.010 đồng lên 313.060.980 đồng. Qua đó ta thấy Công Ty đã ngày
càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công nhân viên,
giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty và cuộc sống
của họ ngày càng được nâng cao.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Tổ chức bộ máy kế toán Công Ty theo hình thức tập chung chuyên sâu mỗi
người trong phòng kế toán được phân công phụ trách một công việc nhất định do
vậy công tác kế toán tại Công Ty là tương đối hoàn chỉnh hoạt động không bị
chồng chéo lên nhau. Phòng kế toán của công ty CP KT ELCOM có 7 người trong
đó có 2 phó giám đốc, 4 kế toán và 1 thủ quỹ.
-Chức năng: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế
toán trong công ty theo chế độ chính sách của nhà nước về quản lý tài chính.
-Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu của
công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý nhà nước. Lập
kế hoạch, kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc
quản lý công ty.
-Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật
về toàn bộ công việc kế toán của mình tại Công Ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung,
chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân
viên kế toán.
-Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ các chi phí chung của Công Ty và các
hoạt động dịch vụ khác của Công Ty. Giữ Sổ Cái tổng hợp cho tất cả các phần
hành và ghi sổ cái tổng hợp của công ty.
43
-Kế toán thanh toán: Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh,
tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tiến hành phân bổ các khoản
chi phí lương, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện
hành.
-Kế toán vật tư: Cập nhật chi tiết lượng hàng hoá, dụng cụ xuất ra cho các
văn phòng và lượng hàng hoá mua vào của Công Ty. Dựa vào các chứng từ xuất
nhập vật tư cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
-Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ
thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ
thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
Sơ đồ 2.2: Tổ chức công tác kế toán
2.2. Thực trạng thực hiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công Ty cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
2.2.1. Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Phó giám đốc giám sát Phó giám đốc điều hành
Kế toán trưởng
Kế toán thanh
toán
Kế toán tổng
hợp
Kế toán vật tư Thủ quỹ
44
Quỹ tiền lương của Công Ty là toàn bộ số tiền lương trả cho cán bộ công
của Công Ty. Hiện nay Công Ty xây dựng quỹ tiền lương trên tổng doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ là 22%. Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ
doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó
nhân với 22%. Đó là quỹ lương của công ty tháng đó.
Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2007 đạt 441.089.000 đồng
thì quỹ lương của Công Ty sẽ là 441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng.
2.2.2. Xác định đơn giá tiền lương.
Quy định về đơn giá tiền lương tính cho sản phẩm, công việc của Công Ty
được tính như sau: ở văn phòng Hà Nội tiền lương khoán cho tháng 12 của 3
người Hùng, Thuận, Sơn là 3.150.000. Tháng 12 Hùng làm 24 công, Thuận làm 26
công Sơn làm 26 công. Vậy đơn giá lương ngày của 3 người sẽ là:
3.150.000 / (24 + 26 + 26) = 41.450 đồng
2.2.3. Nguyên tắc trả lương và phương pháp trả lương.
Việc chi trả lương ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các
chứng từ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lương”, “Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả
lương và các khoản khác cho công nhân viên. Công nhân viên khi nhận tiền phải
ký tên vào bảng thanh toán tiền lương. Nếu trong một tháng mà công nhân viên
chưa nhận lương thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân
viên đó từ bảng thanh toán tiền lương sang bảng kê thanh toán với công nhân viên
chưa nhận lương.
Hình thức tính lương của công ty.
Tổng lương = 22% doanh thu.
Ví dụ: Ở bảng phân bổ tiền lương + Bảng thanh toán tiền lương doanh thu
toàn bộ Công Ty.
441.089.000 x 22% = 97.039.5 đồng
Sau đó: Tính lương cho từng bộ phận.
Lương từng bộ phận = Hệ số từng bộ phận x Quỹ lương
(chia lương theo cấp bặc = lương 1 ngày công x số công )
45
Lương của từng bộ phận gồm có: Lương cấp bậc và năng suất.
Ví dụ: Văn phòng hành chính
97.039.581 x 0,084 = 8.149.694 đồng
Lương của từng bộ phận( cấp bậc và năng suất)
Bộ phận kinh doanh lương cấp bậc là: 7.845.164đồng
Quỹ lương là: 8.149.694 đồng
Lương năng suất =Quỹ lương – Lương cấp bậc
= 8.149.694 – 7.845.164 = 304.530 đồng
Lương năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận
Lương năng suất x ngày công của từng người. Sau đó cộng lại
= Số lương của từng người
Căn cứ vào bậc lương và ngày công của từng người trong bộ phận ta tính
được lương năng suất như sau:
Ví dụ: văn phòng hành chính:
Nguyễn Văn Đạt bậc lương: 575.400 đồng
Lương 1 ngày công là 22.130 tháng 12 lương thời gian 100% là 3 công vậy
lương năng suất là:
22.130 x 3 = 66.390 đồng
Sau đó cộng với mức lương sản phẩm là số lương của từng người.
Nguyễn Văn Đạt lương sản phẩm là: Số ngày công x lương 1 ngày công x hệ
số lương sản phẩm ( hệ số này do công ty quy định)
22.130 x 26 x 2,33 = 1.348.008 đồng
Vậy tổng số lương của Nguyễn Văn Đạt là:
1.348.008 + 66.390 = 1.414.398 đồng
Đối với công nhân làm khoán theo sản phẩm thì hệ số này chỉ áp dụng khi
họ làm vượt mức kế hoạch được giao. Nếu vượt 10% định mức thì hệ số này
là1,24 vượt 15% hệ số là 1,78 vượt 20% hệ số là 2,46
46
Tiền lương của cán bộ công nhân viên sẽ được công ty thanh toán làm 2 lần vào
ngày 15 công ty sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn
lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lương.
Bằng cách trả lương này đã kích thích được người lao động quan tâm tới
doanh thu của công ty và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp
với doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.
2.2.4. Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Kỹ
Thuật Elcom
2.2.4.1. Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH): Dùng để chi trả cho người lao động
trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải được tính là
20% BHXH tính trên tổng quỹ lương trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của công ty, 5% do người lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty
nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.
Tổng quỹ lương của công ty tháng 12 là: 97.039.581 đồng.
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:
97.039.581 x 20% = 19.407.916 đồng
Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 5% = 4.852.980 đồng
Còn lại 15% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 14.555.937 đồng
Cụ thể với CBCNV thì kế toán chỉ tính và trừ 5%. Nguyễn văn Sỹ số lương
nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 986.700 x 5% =
49.335 đồng.
Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:
986.700 x 15% = 148.005 đồng
2.2.4.2. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT): Dùng để chi trả cho người tham gia
đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh. 3% BHYT tính trên tổng quỹ lương
trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty còn 1% người lao
động chịu trừ vào lương.
Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:
97.039.581 x 3% = 2.911.187 đồng
Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1% = 970.396 đồng
47
Còn lại 2% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1.940.791 đồng
Nguyễn văn Sỹ số lương nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHYT sẽ
là 986.700 x 1% = 9.867 đồng. Và công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh là: 986.700 x 2% = 19.734 đồng
2.2.4.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động của công
đoàn doanh nghiệp được tính trên 2% tổng quỹ lương. 1% nộp cho công đoàn cấp
trên 1% giữ lại tại doanh nghiệp 2% KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:
97.039.581 x 2% = 1.940.792 đồng
Hiện nay tại Công Ty các khoản trích theo lương (BHXH, BHTY, KPCĐ )
được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước:
+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương = Tổng số BHXH,
BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH, BHTY,
PKCĐ phải thu của người lao động.
+ Khoản BHXH trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương
cơ bản phải trả cho CBCNV x 20% = 97.039.581 x 20% = 19.407.916 đồng
+ Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương
cơ bản phải trả cho CNCNV x3% = 97.039.581 x 3% = 2.911.187 đồng
Trong tổng số 25% (BHXH, BHYT, KPCĐ) có 19% tính vào chi phí
SXKD : 97.039.581 x 19% = 18.437.520 đồng
+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 15% = 97.039.581 x 15% = 14.555.937
+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 x 2% = 1.940.792
đồng + Số KPCĐ phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 x 2% =
1.940.792 đồng
Tại Công Ty Elcom thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của người lao
động được tính vào là 6% và trừ luôn vào lương của người lao động khi trả:
97.039.581 x 6% = 5.822.375 đồng
48
Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 986.700 x 6% = 59.202 đồng
2.2.5. Các kỳ trả lương của Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Tại Công Ty Elcom hàng tháng Công Ty có 2 kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày
30 hàng tháng.
Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao động trong tháng.
Kỳ 2: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanh nghiệp
thanh toán nốt số tiền còn được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đi các
khoản đi khấu trừ.
2.2.6. Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công
Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất
kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một
vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm
tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh
doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho
họ đó chính là tiền lương.
Hiện nay tại Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian mà cụ thể là
lương tháng và theo Doanh số (Hệ số thu nhập):
Lương tháng = mức lương tối thiểu * HS lương theo cấp bậc chức vụ và phụ
cấp theo lương
Lương thời gian được áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính theo
hệ số lương của Công ty, lương của trưởng phòng hành chính được tính theo hệ số
3,94 ngoài ra còn phụ cấp trách nhiệm là 0,2.
Cách tính lương theo thời gian áp dụng cho các phòng ban, ngoài ra Công ty
còn tính lương theo mức khoán doanh số (thu nhập) đối với những nhân viên kinh
49
doanh của Công ty, tuy vậy mức lương này cũng không cố định mà luôn thay đổi
tuỳ thuộc vào tình hình thị trường.
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mức
lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm (nếu có).
Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu công ty
đạt được mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công nhân
viên trong công ty sẽ được hưởng thêm một hệ số lương của công ty, có thể là 1,5
hoặc 2 tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được.
Ngoài chế độ tiền lương, công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền
thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm
khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của công ty.
*. Một số chế độ khác khi tính lương.
Ngoài tiền lương được trả hàng tháng, cán bộ công nhân viên trong công ty còn
được hưởng phụ cấp và tiền thưởng cụ thể như:
Tiền lễ tết: Được tính trả cho công nhân bằng tiền lương thực tế 1 ngày công.
Thưởng: Thưởng được chia làm 2 loại; thưởng thường xuyên và thưởng không
thường xuyên. Thưởng thường xuyên là thưởng do làm đạt mức doanh số khoán,
thưởng không thường xuyên bao gồm thưởng nhân dịp lễ tế, thưởng thi đua Công
ty xếp hạng để thưởng, tuy nhiên việc thưởng này Công ty chỉ thực hiện mang tính
chất tượng trưng bởi lẽ Công ty xác định là doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh
làm nhiều lương cao không cần phải trông chờ vào tiền lương đối với công nhân
viên Công ty.
Bảng thanh toán lương đối với nhân viên kinh doanh (khoán doanh số)
Họ và tên Mức
khoán
doanh số
Mức
doanh số
đạt được
Lương
đạt
doanh số
Thưởng
theo
doanh số
(10%)
Phạt
theo
doanh
số8%
Lương
thanh
toán
Ký
nhận
50
Cộng
Ngày...tháng...năm
Giám đốc Kế toán Nhân viên kinh doanh
Bảng biểu 2.3: Bảng thanh toán lương đối với nhân viên kinh doanh
*. Chế độ thanh toán BHXH tại Công ty
Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước như trong
trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y
tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau:
- Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH:
I. Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm.
II. Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm.
III. Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm.
- Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực
hệ số 0,7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình
thường.
- Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thì thời
gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng
BHXH.
- Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản.
- Với công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau:
Mức lương
BHXH trả thay
lương
=
Mức lương cơ bản
26 ngày
x
Số ngày
nghỉ hưởng
BHXH
x
Tỷ lệ
hưởng
BHXH
+. Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương tại Công ty.
Trong tháng 3/2007, anh Nguyễn Tuấn Anh là nhân viên thuộc Phòng Thiết
kế của Công ty bị bệnh, có xác nhận của Bác sỹ, Bệnh viện. Theo bảng chấm công
số ngày công thực tế của anh là 6 ngày, anh nghỉ ốm 15 ngày. Mức lương cơ bản
51
của anh là 2,98. Theo chế độ hiện hành thì anh được hưởng mức lương BHXH trả
thay lương được tính như sau:
Số tiền lương BHXH
trả thay lương
=
2,98 x 210000
26 ngày
x 15 x 75% = 270.800
Vậy anh Tuấn Anh sẽ được hưởng mức lương BHXH trả thay lương tháng 3 là
270.800 đồng.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) được sử dụng tại Công
ty theo mẫu sau:
(Mặt trước)
Tên Cơ quan Y tế Ban hành theo mẫu CV
.............. Số 90TC/CĐKT ngày 20/7/99 của BTC
Số KB/BA
622
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM Quyển số: 127
Số: 037
Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh Tuổi: 36
Đơn vị công tác: Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Lý do cho nghỉ: Xuất huyết dạ dày
Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (Từ ngày 3/3 đến hết ngày 18/3/2007)
Ngày 2 tháng 3 năm 2007
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày nghỉ: 15 ngày
(Ký, Họ tên)
Y bác sĩ KCB
(Đã ký, đóng dấu)
Đặng Thị Hường
(Mặt sau)
Phần BHXH:
Số sổ BHXH: 01133943564
1 - Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 15 ngày
2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày
3 - Lương tháng đóng BHXH : 270.800 đồng
52
4 - Lương bình quân ngày : 24.069 đồng
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH : 270.800 đồng
Ngày 2 tháng 3 năm 2007
Cán bộ Cơ quan BHXH
(Ký, Họ tên)
Phụ trách BHXH đơn vị
(Ký, Họ tên)
Phạm Thị Diệp
(Ghi chú: Phần mặt sau căn cứ ghi vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng
BHXH hoặc giấy ra viện)
- Bảng thanh toán BHXH:
Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH như trên, kế toán lập
bảng thanh toán BHXH cho toàn Công ty theo mẫu sau:
Đơn vị: Cty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom Mẫu số 04 -
LĐTL
BẢNG THANH TOÁN BHXH
Tháng 3 năm 2007
Nợ 334: 270.800
Có 111: 270.800
T
T
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ con
ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ tai
nạn Tổng
số tiền
Ký
nhận
SN ST SN ST SN ST SN ST
1 Nguyễn
Tuấn Anh
15 270.800 270.80
0
53
Cộng: 270.80
0
(Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bẩy mươi nghìn tám trăm đồng)
Kế toán BHXH
(Ký, Họ tên)
Nhân viên theo dõi
(Ký, Họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, Họ tên)
Bảng biểu 2.4: Bảng thanh toán BHXH tháng 3 năm 2007
Từ bảng thanh toán BHXH tháng 3/2007, kế toán Công ty lập phiếu chi tiền
BHXH trả thay lương cho toàn Công ty.
Kế toán Công ty viết phiếu chi tiền mặt chi lương BHXH trả thay lương
tháng 3/2007:
Đơn vị: Cty Cổ Phần
Kỹ Thuật Elcom
Địa chỉ: 18 Nguyễn
Chí Thanh Ba Đình Hà
Nội
Tel: 048359359
PHIẾU CHI
Ngày 12 tháng 3 năm 2007
Quyển số: 02
Số: 43
NỢTK 334
CÓTK 111
Mẫu số: 02-TT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1tháng 11năm1995
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Tuấn Anh
Địa chỉ: Phòng Thiết kế
Lý do chi: Chi lương BHXH tháng 3/2007
Số tiền: 270.800 (Viết bằng chữ) Hai trăm bảy mươi ngàn tám trăm đồng
Kèm theo: 02 chứng từ gốc Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán lương
BHXH
Đã nhận đủ số tiền: 270.800 (viết bằng chữ): Hai trăm bảy mươi ngàn tám trăm
đồng
Ngày 12 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập Người nhận Thủ quỹ
54
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
trưởng
(Ký, họ tên)
phiếu
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Nguyễn Tuấn
Anh
(Ký, họ tên)
nguyễn
Ánh
Bảng biểu 2.5: Phiếu chi tiền mặt tháng 3 năm 2007
* Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương Công ty sử dụng gồm: Phiếu nghỉ
hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH:
- Trong thời gian lao động, người lao động bị ốm được Cơ quan Y tế cho
phép nghỉ, người được nghỉ phải báo cho Công ty và nộp giấy nghỉ cho người phụ
trách chấm công. Số ngày nghỉ thực tế của người lao động căn cứ theo bảng chấm
công hàng tháng.
- Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công kế toán của
đơn vị chuyển về phòng kế toán Công ty để tính BHXH. Tuỳ thuộc vào số người
phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của từng đơn vị mà kế
toán có thể lập bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, bộ phận hay toàn
công ty. Cơ sở để lập bảng thanh toán BHXH là phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Khi lập phải phân bổ chi tiết theo từng trường hợp: nghỉ bản thân ốm, con
ốm, tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, thai sản... Trong mỗi khoản phải phân ra số
ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.
- Cuối tháng kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng
người và cho toàn Công ty, bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ
BHXH của Công ty xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Bảng này
được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho Cơ quan quản lý Quỹ BHXH cấp trên để
thanh toán số thực chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ khác có liên
quan.
*. Thực tế công tác kế toán tiền lương tại Công ty:
Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho các cán bộ, công nhân viên trong Công
ty, cứ đầu tháng Công ty cho tạm ứng lương kỳ I. Tuỳ thuộc vào mức lương cơ
55
bản của từng người mà họ có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không
được vượt quá mức lương cơ bản của mình.
Cụ thể trong tháng 3/2007 có bảng thanh toán tạm ứng lương Kỳ I như sau:
56
BẢNG THANH TOÁN TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I
Tháng 3/2007
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom
Stt Họ và tên Phòng Tạm ứng kỳ I Ký nhận
1 Nguyễn Xuân Mạnh GĐ 400.000
2 Lê Anh Xuân PGĐ 300.000
3 Lê Hải Đức Thiết kế 300.000
4 Trần Quang Huy Thiết kế 200.000
5 Đặng Quỳnh Hoa Hành chính 200.000
6 Vũ Thu Hà Kế toán 200.000
7 Phùng ánh Tuyết Kế toán 200.000
8 Đào Tất Hùng Thiết kế 200.000
9 Mai Xuân Hưởng Hành chính 200.000
10 Nguyễn Tuấn Anh Thiết kế 200.000
11 Đặng Hồng Quân Hành chính 400.000
12 Bùi Minh Nguyệt Dịch vụ 300.000
13 Nguyễn Hải Anh Dịch vụ 300.000
14 Lưu tuyết Nhung Thiết kế 300.000
15 Đặng Anh Tiến Thiết kế 200.000
16 Đào thuỷ Tiên Hành chính 200.000
17 Trần Thanh Tùng Kế toán 200.000
18 Phạm Thị Diệp Kế toán 200.000
19 Vũ Kim Long Kế toán 200.000
Cộng:
4.700.000
NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Bảng biểu 2.6: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ 1 tháng 3 năm 2007
57
Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng tiền lương kỳ I, kế toán tiền lương lập
phiếu chi tạm ứng lương kỳ I:
Đơn vị: Cty Cổ Phần
Kỹ Thuật Elcom
Địa chỉ: Ba Đình – Hà
Nội
Tel: 048359359
PHIẾU CHI
Ngày 5 tháng 3 năm 2007
Quyển số: 02
Số: 20
NỢTK 334
CÓTK1111
Mẫu số: 02-TT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1tháng 11năm1995
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Diệp
Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2007
Số tiền: 4.700.000 (Viết bằng chữ) Bốn triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo: (01 chứng từ gốc): Bảng tạm ứng tiền lương kỳ I tháng 3/2007
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn.
Ngày 05 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Phạm Thị Diệp
Thủ quỹ
(Ký, họ
tên)
58
Bảng biểu 2.7: Phiếu chi tạm ứng lương kỳ 1tháng 3 năm 2007
Ngày 25/3, Công ty thanh toán nốt số tiền lương còn lại cho cán bộ công
nhân viên sau khi đã trừ đi 5% BHXH, 2%BHYT và 1%KPCĐ. Kế toán tiền
lương lập phiếu chi thanh toán tiền lương Kỳ II tháng 3/2007 cho Công ty:
Đơn vị: Cty Cổ Phần
Kỹ Thuật Elcom
Địa chỉ: Ba Đình – Hà
Nội
Tel: 048359359
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 3 năm 2007
Quyển số: 02
Số: 32
NỢTK 334
CÓTK1111
Mẫu số: 02-TT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1tháng 11năm1995
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Diệp
Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do chi: Thanh toán lương kỳ II tháng 3/2007
Số tiền: 4.596.199 (Viết bằng chữ) Bốn triệu năm trăm chín mươi sáu ngàn một
trăm chín chín đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương kỳ II tháng 3/2007.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu năm trăm chín mươi sáu ngàn một
trăm chín chín đồng.
Ngày 25 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng
dấu)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Phạm Thị Diệp
Thủ quỹ
(Ký, họ
tên)
59
Bảng biểu 2.8: Phiếu chi tạm ứng lương kỳ 2 tháng 3 năm 2007
Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương ở Công ty:
Nghiệp vụ 1:
Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3/07, và
phiếu chi số 20 ngày 05/3/ 2007, phiếu chi số 32 ngày 25/3/2007, kế toán ghi số
tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên vào Sổ chi tiết Tài khoản 334 theo định
khoản:
Nợ TK 642: 9.296.199
Có TK 334: 9.296.199
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi
sổ như sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 26/3 Số: 25
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Tiền lương tháng 3/07 phải
trả cán bộ công nhân viên
642 334 9.296.199
Cộng: 9.296.199
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I và bảng thanh
toán lương (kỳ II) tháng 3/07
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.9: Chứng từ ghi sổ số 25
60
Nghiệp vụ 2:
Ngày 5/3/2007, Công ty đã trả tiền lương Kỳ I cho công nhân viên. Căn cứ
vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I và phiếu chi số 20 ngày 05/3/2007, kế
toán ghi vào Sổ chi tiết TK 334 theo định khoản:
Nợ TK 334: 4.700.000
Có TK 1111: 4.700.000
Nhân viên kế toán phản ánh các nghiệp vụ trên ở chứng từ ghi sổ như
sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 05/3 Số: 08
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Thanh toán tạm ứng lương
kỳ I tháng 3/07
cho toàn Công ty
334 111 4.700.000
Cộng: 4.700.000
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/07
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.10: Chứng từ ghi sổ số 08
Nghiệp vụ 3:
Ngày 28/3/2007, Công ty đã thanh toán tiền lương kỳ II cho công nhân
viên. Căn cứ vào bảng thanh toán lương (kỳ II) và phiếu chi số 32 ngày 25/3/2007,
kế toán ghi vào Sổ chi tiết TK 334 định khoản:
Nợ TK 334: 4.596.199
Có TK 1111: 4.596.199
Đồng thời nghiệp vụ này được phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau:
61
Chứng từ ghi sổ
Ngày 25/3 Số: 21
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Thanh toán tiền lương kỳ
II tháng 3/07
cho toàn Công ty
334 111
4.596.199
Cộng: 4.596.199
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán lương (kỳ II) tháng 3/07
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.11: Chứng từ ghi sổ số 21
*. Thực tế kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty: Các nghiệp
vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nghiệp vụ 1:
Nhân viên kế toán phản ánh số tiền BHXH trích theo lương công nhân viên
tháng 3/07 vào Sổ chi tiết TK 338 như sau:
Nợ TK334: 505.680
Có TK 3383: 505.680
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ
như sau:
62
Chứng từ ghi sổ
Ngày 26/3 Số: 26
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Số tiền BHXH trích theo
lương công nhân viên
tháng 3/07
334 3383 505.680
Cộng: 505.680
Kèm theo chứng từ gốc:
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.12: Chứng từ ghi sổ số 26
Nghiệp vụ 2:
Nhân viên kế toán phản ánh kết chuyển số BHXH vào chi phí kinh doanh
tháng 3/07 vào sổ chi tiết TK 338 như sau:
Nợ TK 642: 1.517.040 (= 10.113.600 x 15%)
Có TK 3383: 1.517.040
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng
từ ghi sổ như sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 28/03/2007 Số: 29
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Kết chuyển BHXH tháng
3/07 vào CPKĐ
642 3383 1.517.040
Cộng: 1.517.040
Kèm theo chứng từ gốc:
63
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ số 29
Nghiệp vụ 3:
Ngày 30/3/2007, Công ty đã chuyển nộp tiền Bảo hiểm xã hội quý I/07 của
toàn Công ty cho Cơ quản BHXH Quận Hai Bà Trưng. Nhân viên kế toán phản
ánh vào Sổ chi tiết TK 3383 như sau:
Nợ TK 3383: 6.068.160 (=10.113.600 x 20% x 3)
Có TK 1121: 6.068.160
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ
như sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/3 Số: 32
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Chuyển nộp tiền BHXH quý
I/07
3383 1121 6.068.160
Cộng: 6.068.160
Kèm theo chứng từ gốc: Tờ khai nộp BHXH quý I/07
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ số 32
Nghiệp vụ 4:
Nhân viên kế toán phản ánh số KPCĐ trích tháng 3/07 vào sổ chi tiết
TK 338:
Nợ TK 3382: 101.136 = (10.113.600 x 1%)
Có TK 111: 101.136
64
Đồng thời kế toán tiến hành phản ánh ở chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/3 Số: 33
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Chuyển nộp tiền BHXH
tháng 3/07
3382 111 101.136
Cộng: 101.136
Kèm theo chứng từ gốc:
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.15: Chứng từ ghi sổ số 33
*. Các nghiệp vụ thanh toán BHXH trả thay lương:
Nghiệp vụ 1:
Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH và phiếu chi tiền mặt số 43 ngày
12/3/2007, kế toán tiến hành hạch toán vào sổ chi tiết TK 334 số tiền thanh toán
cho anh Nguyễn Tuấn Anh như sau:
Nợ TK 334: 270.800
Có TK 111: 270.800
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/3 Số: 34
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
T.toán chế độ BHXH cho
nhân viên Nguyễn Anh Tuấn
334 111 270.800
65
Cộng: 270.800
Kèm theo 04 chứng từ gốc:
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ số 34
Nghiệp vụ 2:
Cuối tháng 3/07 kế toán tiền lương tiến hành hạch toán lương BHXH trả thay
lương cho nhân viên Nguyễn Tuấn Anh vào Sổ chi tiết TK 3383 như sau:
Nợ TK 3383: 270.800
Có TK 334: 270.800
Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ
như sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31/3 Số: 36
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Số tiền BHXH trả thay lương
phải trả cho nhân viên:
Nguyễn Tuấn Anh
3383 33 270.800
Cộng: 270.800
Kèm theo chứng từ gốc:
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ số 36
Nghiệp vụ 3:
Căn cứ uỷ nhiệm chi số 30 ngày 30/02/2007 của Cơ quan BHXH Quận Ba
Đình
66
về việc cấp kinh phí BHXH, kế toán tiến hành hạch toán vào Sổ chi tiết TK
112 như sau:
Nợ TK 112: 270.800
Có TK 3383: 270.800
Đồng thời nghiệp vụ trên được phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau:
Chứng từ ghi sổ.
Ngày 31/3 Số: 38
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Nhận ủy nhiệm chi về cấp
kinh phí BHXH
112 3383 270.800
Cộng: 270.800
Kèm theo chứng từ gốc:
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng biểu 2.18: Chứng từ ghi sổ số 38
Từ các chứng từ ghi sổ trên, nhân viên kế toán có nhiệm vụ vào Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ:
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2007
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
SH NT SH NT
12 05/3 4.700.000 32 29/3 2.022.720
21 25/3 4.596.199 34 30/3 270.800
67
25 26/3 9.296.199 36 31/3 270.800
26 26/3 505.680 38 31/3 270.800
29 28/3 1.517.040
Cộng : 27.038.181
Bảng biểu 2.19: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2007
Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ cái TK334, TK338.
Sổ chi tiết TK 334
Tiền lương
Năm 2007
Chứng
từ
Nội dung TKĐƯ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Số NT Nợ Có Nợ Có
Dư đầu kỳ: 1.176.504
12 05/3 Thanh toán Tạm
ứng lương kỳ I
tháng 3/07
1111 4.700.000
15 18/3 Trả tiền lương
tháng 2 chưa lĩnh
cho Đặng Hồng
Quân
1111 777.756
21 25/3 Thanh toán lương
kỳ II tháng 3/07
1111 4.596.199
25 26/3 Tiền lương phải
trả CNVtháng
3/07
642 9.296.199
34 30/3 Thanh toán 1111 270.800
68
BHXH trả thay
lương cho Nguyễn
Tuấn Anh
38 31/3 BHXH phải trả
Nguyễn Tuấn Anh
3383 270.800
Cộng phát sinh: 10.344.675 9.566.919
Dư cuối kỳ: 398.748
Bảng biểu 2.20: Sổ chi tiết TK 334 năm 2007
SỔ CÁI
Tên TK: Phải trả Công nhân viên
Số hiệu TK: 334
Tháng 03/2007
Ngày ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ: 1.176.504
06/3 12 5/3 Thanh toán tạm
ứng lương Kỳ I
tháng 3/07
1111 4.700.000
18/3 15 8/3 Trả tiền lương
tháng 2 cho Đặng
Hồng Quân
3388 777.756
25/3 21 25/3 Thanh toán lương
kỳ II
1111 4.596.199
27/3 25 26/3 Tiền lương phải trả
công nhân viên
tháng 3/07
642 9.296.199
30/3 34 30/3 Thanh toán chế độ
BHXH cho
Nguyễn Tuấn Anh
1111 270.800
69
31/3 36 30/3 Số tiền BHXH trả
thay lương cho
Nguyễn Tuấn Anh
tháng 3/07
3383 270.800
Cộng phát sinh: 10344755 10.743.503
Dư cuối kỳ: 398.748
Bảng biểu 2.21: Sổ CáI TK 334 tháng 03 năm 2007
SỔ CÁI
Tên TK: Phải trả, phải nộp khác
Số hiệu TK: 338
TK 3383: BHXH
Tháng 03/2007
Ngày ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
SH NT Nợ Có
Dư đầu kỳ: 4.045.440
27/3 26 26/3 BHXH trích theo
lương công nhân viên
tháng 3/07 (5%)
334
505.680
28/3 29 28/3 BHXH phải trả công
nhân viên tháng 3/07
(15%)
642
1.517.040
31/3 32 30/3 Chuyển nộp tiền
BHXH quý I cho toàn
Công ty
112 6.068.160
31/3 36 31/3 Thanh toán BHXH trả
thay lương cho Vũ
Lâm Tùng
334 270.800
70
31/3 38 31/3 Nhận uỷ nhiệm chi
BHXH
112
270.800
Cộng phát sinh:
Dư cuối kỳ:
6.338.960 6.338.9600
Bảng biểu 2.22: Sổ Cái TK 338 tháng 03 năm 2007
71
PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ
THUẬT ELCOM
3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương ở Công Ty Cổ Phần kỹ Thuật Elcom
3.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của Công Ty.
Bộ phận kế toán là một bộ phận không thể thiếu được trong mỗi Công Ty,
doanh nghiệp, xí nghiệp là đội ngũ trẻ có tính tích cực vào công tác quản lý kinh
doanh của Công Ty tạo được lòng tin cho cán bộ công nhân cũng như lao động
trong toàn Công Ty. Nói chung hệ thống sổ sách của Công Ty tương đối hoàn
chỉnh, về tiền lương kế toán sử dụng hình thức trả lương rất, phù hợp cho cán bộ
công nhân viên trong Công Ty đặc biệt ở phòng kế toán của Công Ty bộ máy kế
toán được bố trí khoa học, hợp lý và được phân công theo từng phần hành cụ thể
rõ ràng đội ngũ cán bộ đều có trình độ, có năng lực điều hành trong Công Ty.
3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lương trích BHXH,
BHYT, KPCĐ tại Công Ty.
Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của
tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng.
Kế toán tiền lương là một bộ phận cấu thành của kế toán nói chung nó được
tách ra do nhu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Kế toán tiền lương ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì tiền lương
là gian đoạn hạch toán gắn liền với lợi ích kinh tế của người lao động và tổ chức
kinh tế. Phương pháp hạch toán chỉ đượcgiải quyết khi nó xuất phát từ người lao
động và tổ chức kinh tế. Không những Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom mà bất
kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều phải quán triệt các
nguyên tắc trên và phải nhận thức rõ tầm quan trọng của lao động. Luôn luôn phải
đảm bảo công bằng cho việc trả lương. Trả lương phải hợp lý với tình hình sản
xuất kinh doanh của Công Ty. Nếu trả lương không xứng đáng với sức lao động
72
mà người lao động bỏ ra sẽ làm cho họ chán nản, không tích cực làm việc. Từ đó
làm cho công ty sẽ mất lao động gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển
của công ty.
Nếu Công Ty trả lương xứng đáng với sức lao động của họ Công Ty sẽ thu
hút được những người lao động tài năng, giàu kinh nghiệp, đồng thời khỏi dậy
được khả năng tiềm ẩn tính sáng tạo của người lao động. Tiết kiệm được chi phí
lao động. Tăng giá trị sản lượng thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh.
Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao
động thực sự phát huy được vai trò của nó và là công cụ hữu hiệu của công tác
quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền
lương và các nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ
chính sách của đảng và nhà nước về công tác tiền lương và các khoản trích theo
lương để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với tình
hình hoạt động kinh doanh của công đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao
công tác quản lý lương, và các khoản trích theo lương. Thường xuyên kiểm tra
xem xét rút ra những hình thức và phương pháp trả lương khoa học, đúng, công
bằng với người lao động mức độ phức tạp và trách nhiệm công việc của từng
người để làm sao đồng lương phải thực sự là thước đo giá trị lao động. Khuyến
khích được lao động hăng say yêu quý công việc bảo vệ công ty với trách nhiệm
cao.
Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động Công Ty phải có lược lương
lao động với một cơ cấu hợp lý có trình độ tay nghề cao phải được qua đào tạo, có
sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho
việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian
lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty . Vì đây là một biện pháp tăng giá
trị sản lượng.
Cùng với lao động kỹ thuật và công nghệ hiện nay đang phát triển với tốc
độ cao do đó doanh nghiệp cần tăng cường. Kỹ thuật công nghệ cho người lao
động vì nó là yếu tố quyết định đến năng suất lao động. Do đó Công Ty phải
73
không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị tài sản cố định của Công Ty để
phát huy khả năng lao động nhằm năng cao thu nhập cho Công Ty và cải thiện đời
sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng.
Trong Công Ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng
lao động đã hao phí. Người lao động còn được hưởng thu nhập từ các quỹ BHXH
khi ốm đau, tai nạn, thai sản, mất sức… Do Công Ty đều phải chấp hành tốt việc
trích nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của nhà nước.
Để phản ánh kịp thời và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Công Ty đem lại
được hiệu quả cao là hết sức cần thiết và hiện nay công tác kế toán kế toán nói
chung là phải ghi chép nhiều nên việc sử dụng, máy vi tính sẽ giải phóng được sức
lao động và thông tin kịp thời, chính xác, nhanh chóng nhất là công tác kế toán lao
động tiền lương. Việc xác định quỹ lương, việc tính toán lương phải trả cho công
nhân viên. Tính trích các khoản phải nộp theo hình thức trả lương sản phẩm.
3.1.3 Ưu điểm:
Với hình thức trả lương theo doanh thu và với mức lương ổn định và tăng dần của
Công Ty đã làm cho Cán Bộ Công Nhân Viên thực sự tin tưởng và gắn bó với
Công Ty cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả
của phòng kế toán, các công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
luôn đảm bảo sự công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CNCNV yên tâm lao
động, nhiệt tình hăng say cho công việc. Do vậy Công Ty đã ngày càng phát triển
hơn, đời sống CBCNV ngày càng được đảm bảo và nâng cao.
3.1.4. Nhược điểm:
Do các văn phòng đại diện ở xa lên sự cập nhật các chứng từ còn chậm hơn nữa sự
giám sát quản lý các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền
lương, BHXH… đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưa thật hợp lý. Do vậy Công
Ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán
hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.
74
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương.
Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty
thực sự phát huy hết vai trò của nó là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý, để từ
đó nâng cao mức sống cho người lao động và để Công Ty ngày một phát triển thì
Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Elcom nói chung và công tác kế toán tiền lương nói
riêng đã kích thích người lao động làm cho người lao động gắn bó với công việc.
Tiền lương thực sự là thu nhập chính của họ và đã làm cho doanh thu của Công Ty
năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 thu nhập lao động tăng đây là một thắng lợi
lớn của công ty.
Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phát huy hết
vai trò của nó và công cụ hữu hiệu của công tác quản lý. Xin đề nghị với ban giám
đốc công ty phòng kế toán Công Ty không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn
nữa hình thức trả lương hiện nay của Công Ty để quản lý tốt lao động và nâng cao
hiệu quả lao động.
Để đáp ứng kịp thời thông tin nhanh và chính xác phù hợp với tình hình sản
xuất kinh doanh của Công Ty. Xin đề nghị ban giám đốc và phòng kế toán quản lý
tốt các hình thức trả lương.
75
76
KẾT LUẬN
Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ
chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương
chính sách của đảng và nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính toán phân bổ
đúng đắn, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ
thấp giá thành sản phẩm tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho
Công Ty để Công Ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để góp phần giúp kế toán thực
hiện tốt chức năng quản lý lao động tiền lương thì kế toán cần phải biết kết hợp
mô hình hạch toán dựa trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đưa ra
phương thức quản lý tốt nhất
Đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động,
với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công Ty Cổ
Phần Kỹ Thuật Elcom sẽ đóng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề đảm bảo
công bằng trong việc trả lương của công ty cũng như ngoài công ty, ở nơi sử dụng
lao động làm việc, giúp Công Ty tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường
hiện nay.
Trên cơ sở lý luận trên xuất phát từ hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công Ty Cổ Phần kỹ Thuật Elcom và đặc biệt quá trình sản xuất
kinh doanh của Công Ty.
Đề tài đã đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương phù hợp với điều kiện cụ thể của Công Ty.
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và đưa phương pháp quản lý đạt kết
quả cao hơn.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế về công tác quản lý kế toán đối với
bộ phận kế toán nói chung và tiền lương nói riêng ở Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuât
Elcom em thấy. Qua 3 năm xây dựng và phát triển dến nay đã có một bộ phận quản lý
khá ổn định, quy mô sản xuất vững chắc nhưng với thời đại ngày nay nền kinh tế
nước ta đã và đang phát triển với một tốc độ rất nhanh chính vì thế mà Công Ty bằng
77
mọi cách phải có biện pháp cố gắng hoà nhập vào chế độ kế toán mới, để hoà nhập
bước đi của mình với nhịp độ kinh tế phát triển chung của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo Trình Lý Thuyết Hạch Toán Kế Toán – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân do Tiến Sỹ Nguyễn Thị Đông chủ biên- Nhà xuất bản Tài Chính T11/1999
2. Giáo Trình Kế Toán Công Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp - Trường Đại
Học Kinh Tế Quốc Dân do PGS - Tiến Sỹ Nguyễn Thị Đông chủ biên- Nhà xuất
bản Tài Chính T5 /2003
3. Giáo Trình Kế Toán Doanh Nghiệp Sản Xuất – Trường Đại Học Tài Chính Kế
Toán chủ biên Tiến Sỹ Nguyễn Đình Đỗ –Nhà xuất bản Tài Chính T12/2000
4. Giáo Trình Kế Toán Tài Chính Trường Đại Học Kinh Tế Quốc
5. Giáo Trình Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Trường Đại Học Kinh Tế Quốc
78
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Hà Nội, ngày....... tháng....... năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10609_8287.pdf