- Nhà cửa, vật kiến trúc vẫn áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Máy móc thiết bị vật tư gắn với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng cong suất sử
dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng phương pháp khấu hao
theo sản lượng hay phương pháp khấu hao giảm dần.
- Đối với các thiết bị dụng cụ quản lý thường chịu tác động của hao mòn vô hình nên
áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. Trong thời đại khoa học hiện nay, chỉ sau 18
tháng là giá của các thiết bị máy tính đã giảm đi một nửa và công dụng của nó cũng
đã tăng lên nhiều lần.
- Đối với những TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp theo nguyên tắc phù hợp
trong kế toán thì công tác kế toán và báo cáo tài chính cho đến khi tính hữu dụng của
tài sản này không còn nữa.
112 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4446 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán Tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng Tài sản cố định trong công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty
211
33636D
(33636D
4111
33636D
2141)
2.000.000
(1.328.695
671.305
2.000.000
1.328.695
671.305)
22/12 01565
0
22/12 Mua 1 máy tính chủ
server compaq ML
350- Màn hình
Cp15
211
133
112
353.808.000
17.690.400
371.498.40
0
26/12 147BB
TLTS
26/12 Giảm do thanh lý
10 Máy tính cũ
trong phòng TC-
KT
214
821
211
70.000.000
80.000.000
150.000.00
0
26/12 Pc 26/12 Chi phí thanh lý 821
111
2.000.000
2.000.000
26/12 PT 26/12 Thu về thanh lý 112
721
3331
78.7500.000
75.000.000
3.750.000
30/12 714BB
GNTS
30/10
Bàn giao 3 bàn
kiểm công tơ 1 pha
xách tay CCX 0,5
PSM1.1 MTE Thuỵ
sỹ sản xuất tại Đức
cho phòng KCS
quản lý
211
(21132,2113
6,
21138)
1368
102.240.000
012.240.00
0
30/12 727/B
BGNT
S
30/11 Bàn giao Trạm biến
áp và khu hạ thế Tứ
Liên 3 cho ĐL Tây
Hồ
211
241
398.972.500
398.972.50
0
Cộng chuyển sang
trang sau
X
35.220.900 35.220.900
Sổ cái tài khoản
Trích từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 211- TSCĐ hữu hình
Chứng
từ
Tên Về khoản TK đối
ứng
Phát sinh Dư cuối kỳ
S N Nợ Có
Hùng
09
31/12 Hùn
g
Giảm 1
MBA 400
KVA 10/0,4
lắp cho trạm
điện Phú
Viên 1
33639
D
17.698.603 70.178.707.7
01
Hùng
09
31/12 Hùn
g
Tăng TSCĐ
do chuyển 1
MBA
100KVA
6/0.4 về cho
công ty
33636
D
2.000.000 70.180.707.7
01
Hùng
10
31/12 Hùn
g
Mua máy
tính chủ
server
112 353.808.000 70.534.515.7
01
Hùng
08
31/12 Hùn
g
Giảm do
thanh lý
máy tính
trong phòng
tài chính
214
821
70.000.000
80.000.000
70.384.515.7
01
Hùng
08
31/12 Hùn
g
Bàn giao
trạm biến áp
và khu hạ
thế Tứ Liên
3 cho ĐL
Tây Hồ
241 398.972.500 70.783.488.2
01
Dư đầu kỳ 70.196.406.3
04
Phát sinh
trong kỳ
754.780.500 167.698.60
3
Dư cuối kỳ 70.783.488.2
01
Người lập biểu Thủ trưởng đơn vị
2.2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ ở công ty:
- Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng chế độ trích và sử dụng khấu
hao TSCĐ theo quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Toàn bộ khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách được để lại Tổng công ty để tái
đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh
+ Tổng công ty quản lý, sử dụng tập trung phần KHTSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách và
các nguồn vốn của Tổng công ty cấp đôí với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự
nghiệp, ban quản lý dự án, các đơn vị hạch toán độc lập phải nộp về tổng công ty toàn bộ
khách hàng của các TSCĐ thuộc lưới điện có cấp điện áp từ 66KV trở lên và các TSCĐ
được Tổng côngty cấp vốn đầu tư
- Ngoài khấu hao của tài sản thuộc điểm thứ 2 nêu trên, trong trường hợp đặc biệt Tổng
công ty có thể huy động khấu hao của các đơn vị hạch toán độc lập để phục vụ nhu cầu
đầu tư tập trung trọng điểm của Tổng công ty theo nghị quyết của Tổng công ty theo nghị
quyết của HĐQT (từ KH của những tài sản thuộc vốn vai chưa trả hết nợ) theo nguyên
tắc giảm bớt vốn kinh doanh của đơn vị huy động.
- Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc sử dụng khấu hao các loại vốn và quỹ để đầu tư
xây dựng phải tuân theo quy định của nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.Theo
quyết định 166 ngày 30/12/1999 thay thế cho quyết định 1062 ngày 14/11/1966 của
BTC.Việc trích hoặc thôi khấu hao được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng. Những
TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh không được tính và
trích khấu hao.
Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức.
Mức trích KH trung bình = Nguyên giá TSCĐ
Hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng (1)
Công ty Điện lực thành phố Hà nội trích khấu hao cho từng tháng nếu:
+ TSCĐ không có thay đổi về nguyên giá sử dụng , thời gian sử dụng thì áp dụng
công thức:
Mức khấu hao TB = Nguyên giá TSCĐ (Tổng Ngiá tăng –Tổng NGiá giảm)
hàng tháng củaTSCĐ Thời gian sử dụng
+TSCĐ có thay đỏi về nguyên gia và thời gian sử dụng thì áp dụng công thức
Mức KH trung bình = Giá trị còn lại
Tháng của TSCĐ Thời gian sử dụng
Giá trị còn lại = Nguyên giá - hao mòn
Hao mòn =Tổng tăng HM –tổng giảm HM + luỹ kế KH(cho đến thời điểm pân bổ )
Thời gian sử dụng còn lại =số năm sử dụng x (12 – số tháng đã trích khấu hao)
Số tháng đã trích khấu hao = số tháng (từ ngày bắt đầu trích khấu hao cho đến tháng
lập phân bổ)
- Hiện nay công ty áp dụng theo phương thức khấu hao theo đường thẳng. Để lên kế
hoạch cho việc trích khấu hao thì công ty phải lập bảng tổng hợp đăng ký trích khấu
hao cho từng năm.
Bảng Tổng hợp Trích Khấu Hao TSCĐ
Mẫu số 8 –THKT
(Từ 1/12/01 đến ngày 31/12/01)
Diễn giải Mã số Quý báo cáo Luỹ kế từ đầu năm
+KH dùng cho SX điện
- Diezel
- Phân phối điện
+KHTSCĐ dùng trong sản xuất
+KHTSCĐ dùng trong dịch vụ
+KHTSCĐ dùng trong QLDN
+KHTSCĐ dùng trong bàn hàng
+KHTSCĐ dùng trong hoạt động
Tổng cộng
Trích KHTSCĐ trong kỳ
Gồm :
-TSCĐthuộc NVNS
-TSCĐ thuộc NV tự bổ sung
-TSCĐ Thuộc NV liên doanh
- TSCĐthuộc NV cổ phần
- TSCĐ thuộc nguồn vốn vay
- TSCĐ chưa rõ nguồn vốn
1
16
18
2
3
4
5
6
8
9
91
92
93
94
95
96
18.113.972.596
18.113.972.596
9.075.291
2.071.523.781
474.871.070
1.791.096
20.671.233.834
6.761.566.904
7.995.444.278
4.372.012.826
1.230.782.798
7.072.993.930
63.615.790.200
63.613.790.200
36.615.790.200
7.887.675.586
1.807.707.762
12.296.314
73.359.771.026
66.430.398.254
28.890.486.077
16.341.347.917
4.923.131.174
23.204.805.858
Ngày 28/2/2002
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
Nguyễn Mạnh Hùng
Bảng trên là kết quả tính toán số khấu hao phải trích trong tháng để phân bổ vào chi
phí sản xuất kinh doanh của công ty. Việc tính và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng
sử dụng được kế toán thực hiện trên bảng kê trích khấu hao TSCĐ theo công thức
Mức khấu hao = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao (3)
TSCĐtháng n TSCĐ n-1 TSCĐ tăng tháng n TSCĐ giảm tháng n
- Căn cứ vào các nghiệm vụ tăng giảm TSCĐ trong tháng 12/2001 vì áp dụng khấu hao
theo nguyên tắc tròn tháng, kế toán TSCĐ tính và lập bảng phân bổ KHTSCĐ.
Ta có Bảng kê trích khấu hao TSCĐ như sau:
Bảng kê trích khấu hao
Từ 01/12/2001 đến 31/12/2001
TK hao mòn
TK trích
khấu hao
21411
21412
21415
Cộng
627184 21.963.424 6.861.734 28.827.158
6414 91.536.309 36.095.283 127.631.592
6424 9.420.757 348.209.695 42.056.754 399.687.206
811 840.132 123.500 963.632
Cộng 10.260.889 461.834.928 85.013.771 557.109.588
Các bút toán kết chuyển như sau:
Nợ TK 627184: 28.827.158
Nợ TK 6414: 127.631.592
Nợ TK 6424: 399.687.206
Nợ TK 811: 963.632
Có TK 214: 557.109.588
(Chi tiết TK 21411: 10.260.889
Chi tiết TK 21412: 461.834.928
Chi tiết TK 21413: 85.013.771)
Sau khi vào Nhật ký chung, kế toán tiến hành vào sổ cái TK 214- Hao mòn TSCĐ
trích Sổ cái Tài khoản
Từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 214- HMTSCĐ
CT Tê
n
Về khoản TKĐƯ PS SDCK
S N N C
H12 31/12 H K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
quản lý
6424 9.420.757 -
75.542.285.533
H12 31/12 H K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS cho
thuê
8111 840.132 -
75.543.125.665
H12 31/12 H K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS vận
hành
62718
4
21.965.424 -
75.565.091.059
H12 31/12 H K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
SXKD
6414 91.536.039 -
75.656.627.398
H12 31/12 H K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
quản lý
6424 348.209.695 -
76.004.837.093
K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
thuê
8111 123.500 -
76.004.960.593
K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS vân
hành
62718
4
6.861.734 -
76.011.822.327
K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
SXKD
6414 36.095.283 -
76.047.917.610
K/C KHTSCĐ
tháng 12/01 TS
quản lý
6424 42.056.754 -
76.089.974.364
Dư đầu kỳ 75.295.895.1
28
Phát sinh trong kỳ 794.008.966
Dư cuối kỳ 76.089.904.0
94
2.2.2.4 - Kế toán sửa chữa TSCĐ ở công ty Điện lực TP Hà nội:
Do đặc thù của ngành điện.có các TSCĐ với đặc đểm chủ yếu là các loại máy biến
áp, công tơ điện, cáp ngầm, đường dây cao thế, hạ thế , máy tính….các TSCĐ này chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố sản xuất , thời tiết khí hậu … nên các tài sản này
thường bị hao mòn và hư hỏng. Để duy trì khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ,
công ty đã thường xuyên có kế hoạch sửa chữa TSCĐ.
Căn cứ vào quy mô và TSCĐ được sửa chữa, công việc sữa chữa ở công ty được
phân ra thành 2 loại :
Đối với sữa chữa thường xuyên TSCĐ.
Vì chi phí sửa chữa thường xuyên nhỏ do đố kế toán phản ánh trực tiếp vào chi phí sản
xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sữa chữa. Thủ tục sữa chữa thường xuyên gồm
các chứng từ sau:
+ Bản dự toán chi phí sữa chữa: + Hợp đồng sửa chữa TSCĐ
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình.
+ Biên bản xác nhận công việc thực hiện….
+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở công ty Điện lực TP Hà nội có thể tự làm hoặch
thuê ngoài.
Tổng chi phí cho sửa chữa thường xuyên từ 1/1/2001 tính đến ngày 21/12/2001là :
1.140.476.634 trong đó : - Chi phí vật liệu : 1.097.026.089
- Chi phí nhân công :30.512.591
- Chi phí khác : 12.937.954
VD : theo số liệu ngày 20/12/2001 công ty Điện lực Hà nội tiến hành sửa chữa
máy in với tổng chi phí sửa chữa là 3.900.000, trong đó bao gồm:
(1) Thay bộ kim máy: 1.000.000
(2) Sửa chữa vi mạch: 2.900.000
Đối với nghiệp vụ này, kế toán lập các chứng từ ban đầu bao gồm:
Mẫu số 13:
Công ty Điện lực TP Hà Nội Mẫu số 02- TT
Địachỉ: 69, Đinh Tiên Hoàng Quyết định 1141- TC/CĐKT
Phiếu chi
Ngày 20/12/2001
Họ và tên người nhận tiền: Phạm Hưng Hoàng
Địa chi: Phòng kỹ thuật
Lý do chi: thanh toán sửa chữa máy in với số tiền: 3.900.000
Kèm theo một chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu
Đã nhận đủ số tiền: 3.900.000
Ngày 20/12/2001
Thủ quỹ Người nhận tiền
Mẫu số14:
Công ty Điện lực TP Hà Nội Mẫu số 01- TSCĐ
Địa chỉ: 69 Đinh Tiên Hoàng, HN Quyết định 1141- TC/CĐKT
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành
Ngày 20 tháng12 năm 2001
Cho bộ phận phụ trách sửa chữa TSCĐ
Thành phần kiểm nhận TSCĐ đem ra sửa chữa:
-Ông : Phạm Hưng Hoàng - trưởng phòng kỹ thuật công ty
-Bà: Bùi Thị Kim Yến-phó phòng TC-KT công ty
Chúng tôi đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
+ Tên TSCĐ sửa chữa: máy in
+ Bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ: phòng Tài chính- Kế toán
+ Thời gian sửa chữa: ngày 20 tháng 12 năm 2001
Các bộ phận sửa chữa gồm có:
STT Tên bộ phận sửa
chữa
Nội dung sửa chữa Số tiền Kết quả
1
2
Bộ kim mạch của
máy
Vi mạch
Thay bộ kim
Sửa chữa vi mạch
1.000.000
2.900.000
Đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu
Tổng cộng 3.900.000
KL: sau khi kiểm tra máy đã hoạt động tốt
Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Căn cứ vào hồ sơ trên kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 642: 3.900.000
Có TK 111: 3.900.000
Sau đó phản ánh vào sổ Nhật ký chung, và sổ cái TK 111 và TK 642.
- Sửa chữa lớn TSCĐ trong công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội:
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là chi phí thực tế cho việc sửa chữa thay thế phụ từng
thết bị nhằm khôi phục năng lực và tính năng kỹ thuật của TSCĐ. Trong quá trình sửa
chữa lớn TSCĐ có thể thay thế thiết bị, phụ tùng hoặc bộ phận tài sản đảm bảo phù hợp
với công nghệ hiện đại và đáp ứng yêu cầu của sản xuất, truyền tải, phân phối điện.
TSCĐ sử dụng trong công ty khi đưa ra sửa chữa theo định kỳ hay đột xuất phải thực
hiện đúng quy định của Nhà nước và Tổng công ty về công tác sửa chữa lớn TSCĐ và
được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hàng năm( vào đầu kỳ kế
toán) các đơn vị phải lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và trình lên Tổng công ty duyệt.
Công việc sửa chữa lớn có thể thực hiện theo phương thức tự làm hay thuê ngoài
Một số quy định cụ thể của Tổng công ty về việc sửa chữa lớn TSCĐ đối với các đơn vị
như sau:
- Trong trường hợp nếu tiến hành sửa chữa TSCĐ mà chi phí quá cao, không có hiệu
quả và do yêu cầu kỹ thuật thì có thể dùng nguồn sửa chữa lớn để chi cho các nội
dung sau:
+ Thay thế các lò hơi, tuốc bin, máy phát, các thiết bị và hệ thống phụ trợ của các
nhà máy điện đã bị hư hỏng, lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại.
+ Thay thế hệ thống lưới điện( các loại đường dây, trạm biến áp) do không đủ tiêu
chuẩn vận hành, quá tải, nhằm đảm bảo vận hành, cung ứng điện an toàn.
- Đối với các TSCĐ đặc thù sửa chữa lớn có tính chu kỳ, cần trích trước chi phí sửa
chữa lớn, thì phải có ý kiến chấp thuận băng văn bản của cơ quan quản lý tài chính
doanh nghiệp.
- Trong trường hợp khấu hao sửa chữa lớn, thì công ty sẽ trích trước chi phí sửa chữa
lớn vào giá thành để có nguồn vốn sửa chữa lớn TSCĐ khi có chi phí thực tế phát
sinh. Thường vào cuối năm trước, công ty lập kế hoạch sửa chữa lớn các công trình
tài sản duyệt tại công ty. Nếu số thực chi ra mà lớn hơn số đựơc trích theo kế hoạch
thì sẽ được cấp bù, nếu số thực mà nhỏ hơn kế hoach thì số chênh lệch sẽ nộp lên
công ty hoặc gửi lại để chi cho năm sau.
-Các thủ tục của sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm:
Khi đơn vị đưa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy
móc thiết bị phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa chữa.
Khi TSCĐ đã được sửa chữa hoàn thành đem bàn giao cho bộ phận sử dụng, hồ sơ gồm
có:
+ Hợp đồng sửa chữa.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ đưa ra sửa chữa.
+ Bản quyết toán số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Phiếu chi…
VD: Căn cứ vào số liệu ngày 6 tháng 12 năm 2001, Đ DK – 371 – E10 ( Mã số
47011500006) giá dự toán là: 137.083.616 đồng. Nhưng chi phí phát sinh thực tế là:
135.260.000 đồng. Công ty đã trình lên cấp trên phê duyệt và cấp trên đã duyệt.
- Hồ sơ gồm có các chứng từ sau:
+ Biên bản giao nhận đem ra sửa chữa số 14/ BBGNTS.
+ Phiếu chi số 135.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật số 06.
+ Quyết toán chi phí sửa chữa lớn số 213.
- Sau đây là một số mẫu cụ thể:
Mẫu số 15:
Tổng công ty ĐL Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty ĐLTP Hà Nội Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
--------o0o----------
Số: 06 Hà Nội ngày 30 tháng 12 năm 2001
Biên bản Nghiệm thu kỹ thuật
Đ DK-371-E10
Hôm nay, tại công ty Điện lực Thanh Trì chúng tôi gồm có:
Bên có TSCĐ: Công ty Điện lực Thanh Trì
-Ông: Trịnh Sơn Ca- Giám đốc ĐL Thanh Trì
-Ông: Hà Duy Kiên- Trưởng phòng Kỹ thuật
-Ông: Khúc Triệu Khải- Trưởng phòng Tài chính- Kế toán
Bên sửa chữa: XNXL Điện
-Ông: nguyễn Văn Đức- Đội trưởng đội thi công
Sau khi công việc sửa chữa Đ DK- 371- E10 hoàn thành chúng tôi đã tiến hành kiểm tra
và đi đến kết luận: Công việc hoàn thành theo đúng đề án thiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và đúng thời hạn thoả thuận.
Đơn vị thi công đơn vị quản lý
*Mẫu số 16:
Công ty ĐL TP Hà Nội Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đơn vị: …. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
--------o0o-------------
Số:103-6235 Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2001
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
( Sau khi thi công công trình SCL xong)
Căn cứ vào quyết định số:….. ngày…… tháng….. năm 2001 của Giám đốc công ty Điện
lực Hà Nội về việc đưa TSCĐ ra SCL
I. Đại diện bộ phận có TSCĐ.
1. Ông: Trịnh Sơn Ca - Chức vụ: Giám đốc Điện lực Thanh Trì
2. Ông: Hà Duy Kiên - chức vụ: phó phòng KH- KT
3. Ông: Khúc Triệu Khải – chức vụ: Trưởng phòng Tài vụ
4. Ông: Hoàng Đình Sổ – chức vụ: Tổ trưởng tổ QLTH1
II. Đại diện bộ phận sửa chữa.
1. Ông: Vũ Trí - chức vụ: Phó giám đốc XNXLĐ
2. Ông: Nguyễn Văn Đức – chức vụ: Đội trưởng đội thi công
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
- Tên TSCĐ, mã hiệu, quy cách: Đ DK-371- E10
- Số hiệu TSCĐ: A27A3601201 Số thẻ:……..Mã số: 47011500006
- Bộ phận quả lý,sử dụng: ĐL Thanh TrìThời gian sửa chữa:……. Đến ngày:….
- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ
phận sửa
chữa
Nội dung công việc sửa chữa
Giá dự
toán
CF
thực
tế
Kết quả kiểm tra
1 2 3 4 5
Đ DK-
371 –E10
Thay tổng cộng 408 m Acqs, 6
bộ chống sét LGA, dựng mới 4
cột bê tông LT 14c. Sơn lại 242
m vông xà các loại lắp mới 19
bộ xà các loại căng dây lấy lại độ
võng 19.000.000m Acqs
137.083.61
6
Thi công theo đúng
thiết kế đam bảo yêu
cầu kỹ thuật công
trình đã đóng điện
đưa vào sử dụng an
toàn
Đơn vị thi công Đơn vị quản lý
Khi công việc sửa chữa hoàn thành,bàn giao kế toán căn cứ vào các chứng từ liên
quan và hạch toán như sau:
Nợ TK 33512: 135.661.852
Có TK 241312: 135.661.852
Sau khi định khoản kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung và sau đó vào sổ cái
TK241 và các sổ cái TK liên quan khác.
Nhật ký chung
Tháng 12 năm 2001
Ngày
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK
Số tiền
S N N C
103 0A 6 Chuyển hoàn
thành công trình
SCL
33512
241312
135.661.852
135.661.852
20/12 pc 20 Thay kim và sửa
chữa vi mạch máy
tính
6424
111
3.900.000
3.900.000
Cộng chuyển
sang trang sau
x 139.561.852 139.561.852
Ngày 10 tháng 1 năm 2002
Sau khi vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi sổ cái các tài khoản có liên quan.
Sổ cái tài khoản
Từ 1/12/2001 đến 31/12/2001
TK 241- 24132- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuê ngoài
Chứng từ Tên Về khoản TKĐƯ Phát sinh Dư
cuối
kỳ
S N N C
103
31/12
Nga
…….
Chuyển hoàn thành
công trình SCL
33512 135.661.852 xxx
Dư đầu kỳ
xxx
Cộng phát sinh
trong kỳ
135.661.852
Dư cuối kỳ xxx
Hà Nội ngày 10 tháng 1 năm 2002
Người lập biểu Thủ trưởng đơn vị
Đến cuối năm, kế toán lập bảng tổng hợp các công trình sửa chữa lớn hoàn thành, đối
chiếu với bảng kế hoạch sửa chữa lớn lập vào đầu năm để đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch sửa chữa. Căn cứ vào đó lập kế hoạch sửa chữa cho kỳ tiếp theo.
2.3 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ ở c ty Điện lực TP Hà Nội.
TSCĐ chiếm tỷ lệ rất lớn trong mỗi doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện
có,trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất- kỹ thuật của
doanh gnhiệp. TSCĐ làm giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng suất lao đọng. Qua
một số tài liệu thu thập được ở công ty Điện lực TP Hà Nội trong quá trình thực tập tại
công ty em đã nắm được sơ bộ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ của quý công ty như
sau:
2.3.1 Tình hình trang bị TSCĐ.
Dựa trên số liệu tổng quát về tình hình tăng, giảm của TSCĐ hàng năm( theo số liệu của
hai năm gần dây là năm 2000 và năm 2001) ta có bảng phân tích tình hình sau:
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm 626.465.708.844 821.980.150.917
2. TSCĐ tăng trong năm 222.421.956.923 210.738.324.018
3. TSCĐ giảm trong năm 26.907.523.850 12.952.979.336
4.Nguyên giá TSCĐ cuối năm(1+2-3) 821.980.150.917 1.019.765.495.599
5.Nguyên giá TSCĐ bình quân(
0.5x(1+4))
724.222.929.880 920.872.823.257,5
6. Hệ số tăng TSCĐ (( 4-1)/5) 0.27 0.214
7. Hệ số đổi mới TSCĐ (2/4) 0.27 0.2066
8. Hệ số loại bỏ TSCĐ ( 3/1) 0.042 0.0157
Qua số liệu trên cho thấy hàng năm nguyên giá TSCĐ đều tăng lên, điều đó chứng tỏ
công ty không ngừng đổi mới mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công viếcản xuất kinh
doanh. Mức độ tăng, giảm TSCĐ giữa các năm không đều, năm 2000 TSCĐ tăng nhiều
nhất và cũng giảm nhiều nhất. Tốc độ tăng TSCĐ năm 2000 cao hơn so với năm 2001
điều đó chứng tỏ rằng trong năm 2000 công ty có nhiều TSCĐ được thanh lý và thay
mới, còn năm 2001 thì số TSCĐ được đổi mới ít hơn. Tuy nhiên do yêu cầu của ngành
điện, chi phí khấu hao chiếm tới 80% giá thành thì tốc độ tăng và đổi mới như thế là còn
thấp( mặc dù tốc độ đổi mới hàng năm đều lớn hơn tốc đọ loại bỏ) chưa xứng với đặc
trưng của ngành điện,. Vậy công ty nên chú ý hơn nữa về việc đổi mới, nâng cấp thiết bị
để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, mở rộng hơn nữa địa bàn kinh doanh
điện, đáp ứng đủ số điện cần dùng trong nhân dân.
Xét về cơ cấu TSCĐ, dựa vào cách phân loại theo nguồn hình thành. Theo số liệu của
2 năm trở lại đây ta có:
Nguồn hình thành
TSCĐ
Năm 2000 Năm 2001
Nguyên giá % Nguyên giá %
Nguồn vốn ngân sách 509.627.693.568 62% 560.208.064.165 54.9%
Nguồn vốn tự bổ sung 139.736.625.655 17% 144.006.888.303 14.1%
Nguồn vốn vay 36.167.126.640 4.4% 42.808.121.822 4.2%
Nguồn vốn chưa
rõnguồn
136.448.705.052 16.6% 272.742.421.309 26.8%
Tổng 821.980.150.917 100% 1.019.765.495.599 100%
Vì Điện lực TP Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời trực thuộc Tổng
công ty Điện Lực Việt Nam do đó được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách là
điều đương nhiên . Trong một số năm trở lại đây, lợi nhuận đạt được từ các hoạt động
kinh doanh khác( lắp đặt, sửa chữa, diều chỉnh thiết bị điện) đã mang lại nguồn vốn
đáng kể cho công ty, nên công ty có xu hướng tăng dần tỷ trọng đầu tư TSCĐ bằng
nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay. Chính vì vậy, công ty đảm bảo được khả năng
độc lập cao hơn về mặt tài chính. Bên cạnh đó nguồn vốn vay năm 2001 tăng hơn so với
năm 2000, điều đó đòi hỏi công ty cần có kế hoạch tài chính cụ thể để dảm bảo khả
năng thanh toán nợ vay cho mình.
Xét về cơ cấu TSCĐ dựa vào cách phân loại theo đặc trưng kỹ thuật.
Số TSCĐ dùng vào SXKD trong công ty có thể được phân bổ như sau
TSCĐ Nguyên giá năm 2000 Nguyên giá năm 2001
1. Nhà cửa, vật kiến trúc 20.957.569.785 22.778.258.351
2. máy móc thiết bị 386.509.748.636 512.716.776.000
3. Phương tiện vận tải truyền dẫn 391.933.477.385 451.538.933.587
4. Thiết bị dụngcụ quản lý 22.449.606.619 32.585.642.537
5. TSCĐ khác 129.748.760 145.885.124
6. Tổng cộng 821.980.150.917 1.019.765.495.599
Từ bảng trên ta có thể tính toán được các chỉ tiêu :
TSCĐ
TT năm
2000(
%)
Tỷ trọng năm
2001(%)
Tỷ trọng năm
2001 so với
2000(%)
NGTSCĐ năm 2001 so
với 2000( đồng)
1 2.55 2.22 -0.33 +1.820.688.566
2 47.02 50.3 +3.28 +126.207.027.364
3 47068 44.27 -3.41 +59.605.456.202
4 2.73 3.2 0.47 +10.136.035.918
5 0.02 0.01 -0.01 +1.616.136.364
6 100 100 0 +197.785.344.414
Qua bảng trên cho thấy rõ đặc thù của ngành điện đó là các máy móc thiết bị chiếm tỷ
trọng lớn nhất ( năm 2000 là 47.02% đến năm 2001 đã lên tới 50.3%) sau đó là đến các
phương tiện vận tải truyền dẫn ( năm 2000 là47.68% nhưng đến năm 2001 lại giảm
xuống chỉ còn 44.27%) nhưng điều đó không có ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh
doanh nói chung của doanh nghiệp. Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của công ty là tương đối
ổn định, so với năm 2000 thì việc thay đổi cơ cấu TSCĐ trong năm 2001 đều có xu
hướng tăng. Xu hưởng tốt là tỷ lệ tăng tỷ trọngcủa các TSCĐ phục vụ hoạt động SXKD
chính lớn hơn tỷ trọng tăng của các TSCĐ dùng cho các mục đích khác. Trong năm
2001 công ty đã thêm một số máy móc thiết bị và thiết bị dụng cụ quản lý, sự tăng lên
đó là hợp lý vì cả 2 loại đó đều để phục vụ cho hoạt động SXKD chính trong công ty.
Bên cạch đó việc cố gắng giảm bớt tỷ trọng TSCĐ dùng cho các mục đích khác đã đáp
ứng được mặc dù là chưa cao. Đây là điều phù hợp chung. Tuy nhiên, tỷ trọng nhà cửa
vật kiến trúc giảm xuổng so với năm 2000, điều đó có thể do nhà cửa vật kiến trúc của
công ty đã nát chưa được sửa chữa nâng cấp, tỷ trọng phương tiện vận tải cũng giảm do
chưa được đầu tư đổi mới, và thanh lý các phương tiện cũ nát một cách kịp thời. Điều
đó đặt ra 1 yêu cầu đối với công ty là cần phải có sự đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất,
điều kiện làm việc như nâng cấp nhà cửa, phương tiện vận tải, truyền dẫn…. Điều này
trong năm 2002 công ty đã cố gắng phần nào trong việc mua sắm trang thiết bị làm việc
như trong quý một vừa qua công ty đẫ thay mới toàn bộ hệ thống máy tính cho phòng
tài chính – kế toán để phục vụ cho công tác quản lý được tốt hơn…
*Đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCD
Số liệu phân tích tình hình cơ cấu TSCĐ chi mới cho ta biết về quy mô và cơ cấu TSCĐ
trong công ty .Ngoài những ảnh hưởng đó thì năng suất lao động và kết quả sản xuất
còn chịu ảnh hưởng đến hiệu quả sản suất kinh doanh.Để xem xét khả năng hoạt động
của TSCĐ cũng như từng TSCĐ cụ thể .
Dưới đây là bảng tổng hợp hệ số hao mòn TSCĐ trong những năm gần đây.
Năm Nguyên giá TSCĐ (đ) Số hao mòn (đ) Hệ số hao mòn
TSCĐ (đ)
1999 626.465.708.844 399.789.975.011 0.64
2000 821.980.150.917 428.646.675.845 0.52
2001 1019.765.495.599 501.673..462.535 0.49
Theo bảng trên cho ta thấy, hệ số hao mòn TSCĐ của công ty tương đối lớn nhưng có
xu hướng giảm giần theo thời gian điều đó cho thấy máy móc thiết bị thuộc TSCĐ trong
công ty là tương đối mới nên hệ số hao mòn mới giảm. Năm 2001 là năm có nguyên giá
lớn nhất đồng thời cũng có giá trị hao mòn lớn nhất nhưng lại có hệ số hao mòn nhỏ nhất
chứng tỏ TSCĐ trong công ty là tương đối mới .
Sở dĩ năm 2001 có giá trị hao mòn lớn là do đối với TSCĐ mua sắm mới (1 số năm gần
đây, có nhiều máy vi tính và và thiết bị văn phòng khác, loại tài sản có tốc độ đổi mới rất
cao và vì vậy giá trị hao mòn cũng lớn, nhưng song song với nó thì nguyên giá TSCĐ
cũng ngày càng cao nên làm cho hệ số hao mòn giảm xuống
*Đánh giá tình trạng trang bị kỹ thuật
Để đánh giá tình hình trang bị kỹ thuật ta có
- Mức tranh bị TSCĐ cho một lao động = Nguyên giá TSCĐ
Số lao động bình quân
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
- Nguyên giá TSCD 625.465.708.844 821.980.150.917 1.01.765.495.599
-Lao động bình quân 3.038 3.300 3.337
-Mức trang bị TSCĐcho
một lao động
206.209.911 249.084.894 305.539.496
Trong ba năm trở lại đâycong ty đã không ngừng lớn mạnh thể hiện ở số nhân viên và
TSCĐ trong công ty ngày càng tăng .Theo như phân tích ở bảng trên ta có thể kết luận là
tốc độ tăng của TSCĐ trong công ty là tương đối phù hợp với quy mô và ngành nghề của
công ty .So với toóc độ tăng của số công nhân viên thì tốc độ tăng của TSCĐ tương đối
đã dáp ứng kịp thời . Vì vậy mức trang bị TSCĐcho lao động cũng tăng dần .Điều này
cũng phù hợp với tình hình hiện nay khi mà khaio học kỳ thuật ngày càng phát triển máy
móc đang góp phần đáng kể voà việc giải phóng sức lao động của con người.
2.3.2 Tình hình sử dụng TSCĐ
Để đánh giá được tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp ta tính và so sánh các chỉ
tiêu sau:
Hệ số sử dụng = Số TSCĐ đang sử dụng
TSCĐhiện có Số TSCĐ hiện có
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1.Tổng nguyên giá hiện có 821.980.150.917 1.019.765.495.599
2.TSCĐ chưa , không cần dùng 0 0
3.TSCĐ đang dùng vào SXKD 767.976.055.001 952.970.855.638
4.Hệ số sử dụng TSCĐ hiện có 1 1
5.Hệ số sử dụng TSCĐ hiện có cho
XKD
0,9342 0,9354
Bảng phân tích trên cho ta thấy tại công ty không có TSCĐ chưa hoặc không cần dùng,
tất cả TSCĐ đều được sử dụng. Hỗu hết các TSCĐ đều được dùng vào SXKD. Còn lại là
những TSCĐ đang trừ thanh lý hoặc dùng cho phúc lợi sự nghiệp không khấu hao. Tỷ
trọng TSCĐ dùng vào SXKD tương đối ổng định là (93%)
Công ty Điện lực thành phố Hà Nội với đặc trưng của ngành là chỉ thực hiện một khâu
trung gian trong quá trình đưa điên năng từ nhà mày đến người tiêu dùng .
Đây là một quá trình khép kín, một doanh thu và chi phí trong quá trình này đều được
tập hợp và hạch toán KQKD ở Tổng công ty mà không hạch toán lợi nhuận ở từng bộ
phận đơn lẽ .Do đó, công ty có đủ số liệu cần thiết để phân tích sâu hơn về hiệu quả sử
dụng TSCĐ.
Nói chung công ty đẫ sử dụng khá hiệu quả TSCĐ do tổng công ty cấp trong việc thực
hiện nhiệm vụ được giao . Tuy nhiên , nếu công ty có chính sách sử dụng TSCĐ phù hợp
hơn thì hiệu quả hoạt động còn cao hơn nữa . Điều này sẽ được đề cập tới trong phần III.
Chương 3:
Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao
hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty
3.1 Một số nhận xét chung.
Trong quá trình xây dựng và phát triển từ năm 1895 đến nay, với bề dày lịch sử của
mình công ty đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh.Từ vốn đầu tư ban đầu rất thấp,
đến năm 2001 công ty đã có khoảng 435.936.826.951 đồng phục vụ cho công việc sản
xuất kinh doanh, từ chỗ bộ máy quản lý còn thiếu hiệu quả, các máy móc thiết bị, phương
tiện vận tải truyền dẫn còn lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý,
vận hành cũng như sản xuất kinh doanh làm cho tỷ lệ tổn thất điện cao,sự cố nhiều, thì
nay công ty đã có hệ thống thiết bị điện tối tân, cải tạo mạng lưới điện hạ thế, bộ máy
quản lý đều được vi tính hoá đã mang lại cho công ty rất nhiều lợi nhuận , góp phần
giảm bớt sức người sức của, giảm bớt ỷ lệ tổn thất điện năng. Sản lượng điện thương
phẩm trong công ty tăng rất nhanh qua các năm, năm1984 là 604.8 triệu kwh tăng gấp
26.8 lần so với năm 1954, đến năm 2001 sản lượng điện thương pẩm trong công ty đã
lên tới 2.531.605.191 kwh. Tóm lại, là sản lượng điện thương phẩm luôn có triều hướng
tăng lên điều này đã làm cho tỷ lệ tổn thất điện năng ngày càng giảm dần, từ năm 1997 tỷ
lệ tổn thất là 15.259% đến năm 2001 đã giảm đáng kể chỉ còn 11.26%. Công ty luôn thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà Nhà nước giao, cụ thể là luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
nộp thuế, và các khoản phải trả phải nộp khác đối với Ngân sách Nhà nước. Ngoài ra,
phần lợi nhuận sau thuế trong công ty cũng cao, ngoài một phần sung quỹ còn lại một
phần được phân phối cho các cán bộ công nhân viên trong công ty, do đó mức thu nhập
bình quân đầu người cũng tăng lên.
Cơ sở vật chất trong công ty không ngừng được đổi mới, trình độ quản lý không ngừng
hoàn thiện và mức độ an toàn trong công tác vận hành lưới điện ngày càng tăng.
Công ty điện lực TP Hà Nội là một công ty trực thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt Nam,
song lại là một đợn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh trước Tổng công ty. Do đó lãnh đạo công ty cần có một lượng thông
tin kinh tế cung cấp một cách chính xác, kịp thời để từ đó tìm ra phương hướng phấn đấu,
phát triển cho công ty. Bộ máy kế toán của công ty đã đáp ứng được điều đó bởi đội ngũ
cán bộ ké toán đầy kinh nghiệm và năng lực làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Bộ
máy kế toán được sắp xếp tương đối phù hợp với yêu cầu công việc và khả năng trình độ
của từng người. Đội ngũ CBCNV luôn làm việc với ý thức trách nhiệm cao, nghiêm túc,
nhiệt tình trong công việc, ,. Hàng tuần công ty luôn có buổi họp giao ban vào sáng ngày
thứ hai để phổ biến kế hoạch công tác trong tuần cũng như nhận xét, kiểm điểm mọi mặt
của từng bộ phận, từng phòng ban trong công ty nhờ đó tạo nên không khí thi đua tích
cực giữa các phòng ban.
Đối với công ty điện lực nói riêng và toàn ngành điện nói chung, thì TSCĐ giữ một vai
trò vô cùng quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh, điều này được thể hiện ở tỷ
trọng của TSCĐ trong tổng số vốn kinh doanh( chiếm khoảng 94%) chi phí khấu hao
TSCĐ cũng rất lớn chiếm khoảng 80% tổng chi phí truyền tải điện.
Chính vì tầm quan trọng đó mà ban lãnh đạo công ty đã luôn có những biện pháp tích
cực quan tâm tới việc quả lý, sử dụng TSCĐ, cụ thể công ty đã phân cấp quản lý, thường
xuyên sửa chữa bảo dưỡng, điều chuyển nội bộ, lắp đặt mới, đầu tư sử dụng đúng công
suất. Công tyđã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các phòng ban để làm việc
có hiệu quả, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động của tài sản, tính
toán tập hợp chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh, quản lý nguồn vốn của công ty.
3.1.1 Ưu điểm.
Việc ghi chép kế toán của đơn vị cũng như của công ty đã đáp ứng được yêu cầu cụ thể
của từng đơn vị nói riêng và của toàn công ty nói chung . Đặc biệt là công tấc TSCĐ đã
phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc tổ chức và quản
lý hạch toán TSCĐ đã được thực hiện bằng phần mềm kế toán ACS nhằm phục vụ kịp
thời, chính xác những yêu cầu quản lý, hạch toán TSCĐ tại công ty. Hơn nữa, công ty có
một đội ngũ cán bộ tin học đông đảo, đáp ứng mọi nhu cầu quản lý trên máy vi tính, vận
dụng vào máy vi tính công tác kế toán đã nâng cao được hiệu quả làm việc một cách rõ
rệt giúp công tác lưu trữ các số liệu và cung cấp số liệu một cách nhanh chóng. Từ đó
làm giảm bớt công việc ghi chép bằng tay cho các kế toán viên.
Do công tác kế toán trong công ty luôn phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủ mọi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào hệ thống sổ sách theo đúng chế độ hiện hành.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđều được ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý,
hợp lệ. Đối với vệcvào các sổ kế toán chi tiết đồng thời với việc thực hiện trên máy vi
tính còn được ghi vào sổ ở ngoài để đề phòng sự cố về máy tính. Vì thế công tác kế toán
luôn đảm bảo tính trung thực và chính xác tình hình tài chính của công ty.đáp ứng đủ yêu
cầu của công ty kiểm toán VACO. Kế toán đã phân loại TSCĐ hiện có của doanh nghiệp
theo đúng quy định của Nhà nước mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng, cách phân loại
tỉ mỉ, rõ ràng khiến người xem báo cáo tài chính có thể nhận biết được thế mạnh của công
ty.
Cách phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá
chính xác tình hình cơ sở vật chất hiện có của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các
nguồn đầu tư của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp có phương hướng, tổ chức và sử
dụng TSCĐ hợp lý. Cân nhắc, tính toán khấu hao thu hồi đủ để trang trải vốn vay để đầu
tư TSCĐ đồng thời đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Cách phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ cho biết tỷ trọng của từng loại trong
tổng TSCĐ đang dùng trong SXKD. Nhờ đó giúp việc quản lý, hạch toán chi tiết, cụ thể
cho từng loại, từng nhóm TSCĐ và là điều kiện để áp dụng phương pháp khấu hao thích
hợp đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ có đặc trưng khác nhau.
Để phù hợp với tình hình phát triển chung của xã hội, công ty đã trang bị một số máy
móc thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy in, máy fax, máy photocopy…phục vụ cho
việc quản lý ở công ty trong đó có bộ phận kế toán. Nhờ đó các bảng tổng hợp, sổ sách
được thực hiện và in ra kịp thời đảm bảo cập nhật thông tin kế toán cho bộ phận quản lý.
Nên công tác xử lý thông tin đựoc nhanh chóng và chính xác hơn, góp phần giải phóng
sức lao động, tinh giảm bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả công việc .
áp dụng hệ thống phần mềm kế toán vào trong công ty đã đem rất nhiều thuận lợi cho
quá trình hạch toán của công ty: làm giảm nhẹ khâu quản lý hành chín trung gian và nâng
cao chất lượng thông tin của toàn bộ hệ thóng quản lý. Chất lượng thông tin quản lý tài
chính của DN đảm bảo làm tăng thêm hiệu quả phân tích và chủ đạo hoạt động kinh
doanh của từng thời kỳ.
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung để hạch toán ghi sổ. Đây là hình
thức phù hợp với qui mô lớn của công ty và thuận lợi cho việc áp dụng kế toán bằng máy
tính, thay dần vệc làm kế toán bằng tay mà vẫn đảm bảo đựoc khối lưọng công tác kế
toán.
Các nhân viên kế toán thường xuyên trao dồi kiến thức nghiệp vụ, nắm vững và vận
dụng các văn bản,điều luật mới về hạch toán kế toán của Bộ tài chính.
+ Công ty chính thức áp dụng luật thuế GTGT ngày 1/1/1999
+ Quyết định số 166 Bộ Tài Chính ban hành ngày 30/12/1999 của BTC trong công tác
hạch toán TSCĐ đã được công ty vận dụng và bắt đầu có những bước tiến mới
+ Thực hiện tương đối đầy đủ các thủ tục chứng từ làm cơ sở cho hạch toán. Các mẫu
chứng từ gần đúng theo quy định 1141TC/QĐ/CĐKT của BTC ban hành ngày 1/11/1995.
Đối với từng loại chứng từ kế toán đều lập đầy đủ số liên theo quy định đảm bảo yêu cầu
tốt công tác quản lý.
Công ty thực hiện tốt chế độ kiểm kê định kỳ, và kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quyết
định của Nhà nước, thực hiện đúng chế độ báo cáo kế toán TSCĐ.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong phòng Tài chính kế toán luôn vui vẻ, thân thiện,
luôn nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại phòng. Không khí làm việc trong
phòng luôn vui vẻ, sôi nổi giúp giảm bớt tính căng thẳng của công việc kế toán luôn phải
đối mặt với những con số, dù vậy vẫn luôn đảm bảo được hiệu suất làm việc cao, công
việc tính toán, ghi chép luôn chính xác và kịp thời.
3.1.2 Nhược điểm.
Mặc dù có rất nhiều ưu điểm, nhưng công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm
còn tồn tại.
Cũng như tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp khác hiện nay, công ty chưa đưa tiêu
thức TSCĐ vô hình và khấu hao TSCĐ vô hình vào hệ thống tài khoản của công ty
Nhiều hình thức ghi sổ kế toán lập còn chưa phù hợp với quy định chung của hệ thống
tài khoản kế toán doanh nghiệp nói chung.
Phương pháp khấu hao đều không thực sự phù hợp đối với tất cả TSCĐ ở công ty nếu áp
dụng theo nguyên tắc phù hợp của kế toán.
Trình độ nhân viên kế toán và trình độ sử dụng máy tính trong công ty còn chưa đồng
đều, do đó chưa tạo được sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các nhân viên trong
phòng để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác kế toán.
Sản lượng điện thương phẩm là sản lượng điện đã tiêu thụ thực tế và cũng là sản lượng
điện công ty dùng để tính giá thành KWh điện. Chính vì vậy lý do điện tổn thất chưa
được xác định, dẫn đến công ty thiếu chủ động cho kế hoạch giá thành. Hạch toán như
hiện nay, chi phí tổn thất điện chưa được tách biệt trong chi phí giá thành điện năng. Do
đó công ty không khai thác hết khả năng tiềm tàng của mình. Do một số máy móc thiết bị
đã cũ chưa được sửa chữa hay thay thế dẫn tới sự cố ở một số trạm điện, gây tổn thất rất
lớn cho ngành điện và cho công ty.
3.2 Một số kiến nghị.
Trong những năm qua ngành điện nói chung và truyền tải phân phối điện ở công ty điện
lực nói riêng, công tác kế toán đã có nhiều tiến bộ phần nào đáp ứng được một số yêu cầu
quản lý. Song ở một mặt nào đó, công tác kế toán TSCĐ còn bộc lộ những nhược điểm
nhất định cần phải sửa đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý trong giai đoạn mới.
Trong thời gian thực tập 2 tháng tại công ty, em đã được hướng dẫn và học hỏi thêm
được nhiều điều trong sách vở. Tất nhiên giữa lý thuyết và thực tế luôn có khoảng cách.
So với chế độ kế toán hiện hành, em nhận thấy có một số điểm khác biệt cơ bản. Căn cứ
vào những quy đinh trong chế độ kế toán hiện hành ở nước ta. Căn cứ vào thực trạng tổ
chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty. Với những kiến thức tích luỹ được cùng với thời
gian tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại công ty Điện Lực TP Hà Nội, trước những tồn
tại trong công tác kế toán TSCĐ tại công ty, được sự hướng dẫn, góp ý của thầy giáo
Thịnh Văn Vinh, trong phạm vi có hạn của chuyên đề, em xin mạnh dạn đề xuất một vài
ý kiến nhằm góp phần làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu quản lý
ngành điện nói chung và của công ty ĐLTPHN nói riêng . Các vấn đề hoàn thiện bao
gồm:
Về TSCĐ vô hình
Việc không xác định được TSCĐ vô hình làm cho Bảng cân đối kế toán không phản
ánh chính xác tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay việc xác định TSCĐ vô
hình đang là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng,
TSCĐ vô hình bao gồm quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về
lợi thế thương mại, TSCĐ vô hình khác…
- Để xác định uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp thì thường dựa vào hoạt động của thị
trường chứng khoán. Gần đây thị trường chứng khoán ở Việt Nam đã đi vào hoạt
động nhưng chưa thực sự mang lại hiệu qủa cao. Công ty chưa thực hiện việc cổ
phần hoá do đó chưa thể tham gia vào thị trường chứng khoán. Do đó, để xác định giá
trị TSCĐ vô hình công ty nên lập hội đồng định giá TSCĐ vô hình trong đó ngoài
Ban Giám Đốc doanh nghiệp nên mời thêm một số chuyên viên kiểm toán và các nhà
tư vấn kế toán. Công ty có thể tham khảo cách xác định giá trị uy tín của các doanh
nghiệp trên thị trường như sau:
Giá trị uy tín= Tổng giá trị TS tại doanh nghiệp – Giá trị TS thực
Có nghĩa là giá trị của uy tín gấn liền với một doanh nghiệp, nó cho phép chủ sở hữu
doanh nghiệp đánh giá giá trị của tài sản khác với giá trị thực của nó.
Đối với quyền sử dụng đất, so với các doanh nghiệp tư nhân, các Doanh nghiệp Nhà
nước có lợi thế rất lớn về quyền sử dụng đất. Các doanh nghiệp tư nhân thường phải bỏ
ra một chi phí rất lớn để có được quyề sử dụng đất trong khi đó các doanh nghiệp Nhà
nước lại nghiễm nhiên được quyền sử dụng đất mà không phải chi phí gì. Để xác định
được giá trị quyền sử dụng đất thì Nhà nước cần phải ban hành các văn bản pháp định cụ
thể.
- Đối với các TSCĐ vô hình khác như chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về bằng
phát minh, sáng chế thì căn cứ vào số chi thực tế bỏ ra để tính giá trị TSCĐ vô hình
tương ứng.
- Khi đã xác định được giá trị của TSCĐ vô hình, kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ vô
hình và nguồn vốn kinh doanh:
Về việc công ty sử dụng hình thức kế toán Nhậtt ký chung : tất cả các nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh phải được ghi chép vào sổ Nhật ký , mà trọng tâm là Sổ hật ký
chung, theo trình tự thời gian phất sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau
đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Nhưng đi kèm với hình thức kế toán này phải mở rất nhiều sổ sách, thẻ chi tiết mà các
kế toán viên vẫn mở theo dõi tay. Theo em, công ty có một đội ngũ kỹ sư tin học để
đáp ứng mọi nhu cầu quản lý trên máy vi tính và để mọi người vận dụng máy vi tính
có hiệu quả cao, nên đưa tất cả các loại sổ sách vào máy vi tính và sẽ mở chi tiết cho
từng loại sổ, thẻ. Chỉ có như vậy thì người quản lý sẽ theo dõi được tới chi tết từng
nội dung nghiệp vụ và rất thuận lợi cho mỗi kế toán viên làm việc một cách khoa học,
chính xác nhanh chóng. Như hiện nay công ty đã mở được sổ lương, sổ TSCĐ…
Vì hiện nay công ty chưa hoàn toàn sử dụng phần mềm kế toán mà một số phần hành
còn sử dụng trong EXCL nên tong mẫu Sổ Nhật ký chung cần phải có cột “Đã ghi sổ
cái” để đảm bảo khi ghi sổ không bị bỏ sót nghiệp vụ cũng như tránh việc ghi trùng
ghi lặp. Theo quy định chung của kế toán thì sổ Nhật ký chung được ghi như sau:
Sổ Nhật ký chung
Tháng 12 năm 2001
Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ
cái
Số
hiệu
TK
Số tiền
SH NT Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7 8
37
31/10
Cộng trang trước
chuyển sang
- Mua 14 máy
tính chủ server
Cộng chuyển
sang trang sau
………
Đã ghi sổ
cái
211
112
………
371.498.40
0
371.498.40
0
……
371.498.400
371.498.400
Đối với việc ghi sổ cái thì nên có thêm cột “ trang sổ nhật ký” để dẽ dàng đối chiếu
với sổ nhật ký chung. Ngoài ra ở mẫu sổ không cần thiết phải có cột “ số dư cuối kỳ”
mà nên thêm vào đó cột “ trang sổ Nhật ký chung” Và ” số dư đầu kỳ” nên đưa lên
đầu để tiện theo dõi, theo mẫu quy định chung thì sổ cái tài khoản được lập như sau:
Sổ cái
Tài khoản 211-Tháng 12 năm 2001
Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
sổ nhật
ký
SHT
KĐ
Ư
Số tiền( đồng)
SH NT Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7 8
H10
31/10
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong
kỳ
Mua 14 máy tính
chủ server
………………
Cộng số phát sinh
1
112
81.409.871.396
371.498.400
371.498.400
Số dư cuối kỳ 81.781.396.796
Ngày… tháng… năm…
Người lập biểu Thủ trưởng đơn vị
Về chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh điện là rất lớn vì vậy để
giảm bớt hao mòn TSCĐ thì một trong những biện pháp quan trọng nhất và cấp bách
nhất là phải quản lý tốt và sử dụng một cách có hiệu quả TSCĐ, tránh sử dụng sai mục
đích gây lãng phí không cần thiết.
Về phương pháp trích khấu hao
Theo quy định 1062 TC/QĐ/CĐTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính các
doanh nghiệp phải trích khấu hao theo phương pháp binh quân. Công ty Điện lực Hà
Nội đã áp dụng tính khấu hao theo phương pháp này. Việc áp dụng phương pháp khấu
hao là chưa hợp lý, vì trong công ty có nhiều loại TSCĐ, nhiều nhóm khác nhau, được
sử dụng với nhiều mục đích khác nhau và mức độ hao mòn hữu hình cũng như vô hình
của các loại tài sản đó là khác nhau. Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng bên
cạnh những ưu điểm nổi bật thì cũng có những nhược điểm là thu hồi vốn chậm và làm
cho TSCĐ chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn hữu hình. Xuất phát từ nguyên tắc phù
hợp của kế toán cần phải phân bổ chi phí phù hợp với nhu cầu thu nhập trong kỳ kế
toán. Nếu tất cả TSCĐ của công ty đều áp dụng theo phương pháp khấu hao đều thì đối
với một số TSCĐ hao mòn nhanh trong thời gian đầu chi phí thực tế lớn hơn chi phí ghi
sổ và sau đó thì ngược lại. Để đảm bảo số liệu kế toán cung cấp phản ánh đúng hơn thực
tế hoạt động kinh doanh của công ty cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh
nghiệp, công ty nên thay đổi quy định về khấu hao TSCĐ theo hướng sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc vẫn áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Máy móc thiết bị vật tư gắn với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng cong suất sử
dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng phương pháp khấu hao
theo sản lượng hay phương pháp khấu hao giảm dần.
- Đối với các thiết bị dụng cụ quản lý thường chịu tác động của hao mòn vô hình nên
áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. Trong thời đại khoa học hiện nay, chỉ sau 18
tháng là giá của các thiết bị máy tính đã giảm đi một nửa và công dụng của nó cũng
đã tăng lên nhiều lần.
- Đối với những TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp theo nguyên tắc phù hợp
trong kế toán thì công tác kế toán và báo cáo tài chính cho đến khi tính hữu dụng của
tài sản này không còn nữa.
Công ty nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để tiện cho việc theo dõi tình
hình tăng giảm của khấu hao TSCĐ trong từng tháng, mẫu bảng như sau:
S
T
T
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
KH
Nơi SD
Toàn DN
TK627
( chi
tiết)
TK6414
TK6424
NG Mức KH
1. Mức KH tháng trước … … …. … ….
2.Mức KH tăng trong tháng
3.Mức KH giảm tong tháng
4.Mức KH TSCĐ trong
tháng
… … … … …
Về việc ghi các chứng từ hoá đơn: cần phải ghi rõ ngày tháng, số chứng từ, số hoá
đơn, đối với công trình SCL TSCĐ cần phải ghi rõ thời gian sửa chữa, thời gian hoàn
thành, số thẻ TSCĐ. Như trong Biên bản giao nhận TSCĐ SCL hoàn thành công trình
Đ DK-371- E10 mà em đã trình bày ở tên thì không có số thẻ TSCĐ, thời gian sửa
chữa, số hoá đơn, nên chăng công ty nên chú ý đế vấn đề này hơn nữa để cho việc
hạch toán ghi sổ được thuận lợi hơn.
Đối với việc hạch toán chi phí SCL TSCĐ kế toán chỉ định khoản phần thực chi cho
SCL chứ không hạch toán phần chi phí thừa hoặc thiếu
Như trong phần chi phí SCL cho công trình Đ DK –371- E10 kế hoạch dự tính chi là
137.083.616 đồng nhưng thực tế chỉ chi hết 135.661.852 đồng nhỏ hơn chi phí trích
trước theo kế hoạch là 1.421.764 đồng, phòng kế toán chỉ ghi:
Nợ TK 33512: 135.661.852
Có TK 241312: 135.661.852
Cần sửa lại như sau:
Nợ TK 33512: 135.661.852
Có TK 241312: 135.661.852
Số trích vượt được ghi giảm như sau:
Nợ TK 241312: 1.421.761
Có TK 33512: 1.421.761
Kết luận
TSCĐ là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình SXKD của công ty Điện lực
TP Hà Nội. Nó chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu tài sản của ngành điện. Đặc
biệt, trong những năm gần đây kinh tế thị trường đã trở thành đòn bẩy hết sức hữu hiệu
đối với sự vận động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế mở. Quy định đặt ra đối với
các doanh nghiệp là phải uy tín về chất lượng sản phẩm. Vì thế cần có một dây truyền
công nghệ tiên tiến, máy móc hiện đại. Điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và
công ty Điện lực TP Hà Nội nói riêng là phải không ngừng đổi mới, hiện đại hoá và tăng
lên nhanh chóng để tạo được năng suất cao, ổn định chỗ đứng của mình trên thị trường.
Do đó công tác tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty phải được thực hiện tốt và thường xuyên
cập nhật tình hình tăng giảm khấu hao, sửa chữa… cũng như tính toán những chỉ tiêu về
hệ số hao mòn và thực hiện tốt các mục tiêu tổng công ty giao.
Công ty cũng rất quan tâm tới việc đầu tư TSCĐ trong quá trình SXKD song song với
việc tổ chức công tác kế toán và quản lý TSCĐ.
Mục lục
Lời mở đầu.
Chương 1:Những lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và
sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1 ý ngiã và vai trò của kế toán TSCĐ.
1.1.1 Khái niệm đặc điểm của kế toán TSCĐ.
1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.1.3 ý nghĩa nhiệm vụ cúa kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1.2.1 Phân loại TSCĐ.
1.2.2 Đánh giá TSCĐ.
1.2.2.1 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ.
1.2.2.2 Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ.
1.3 Nội dung công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.3.1 Kế toán chi tiết TSCĐ.
1.3.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
1.3.2.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình, vô hình.
1.3.2.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, vô hình.
1.3.2.3 Kế toán TSCĐ thuê tài chính.
1.3.3 Kế toán khấu hao TSCĐ.
1.3.3.1 Hao mòn TSCĐ.
1.3.3.2 Khấu hao TSCĐ.
1.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ.
1.3.4.1 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ.
1.3.4.2 Sửa chữa lớn TSCĐ.
1.4 Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán TSCĐ.
1.5 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
1.5.1 Mục đích phân tích
1.5.2 Căn cứ phân tích
1.5.3 Nội dung và phương pháp phân tích
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử
dụng TSCĐ ở công ty Điện lực TP Hà Nội
2.1 Đặc điểm tình hình chung về công ty Điện lực TP Hà Nội.
2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty Điện lực TP Hà Nội.
2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán ở công ty.
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán ở công ty Điện lực TP Hà Nội.
2.2.1 Đặc điểm về TSCĐ ở công ty.
2.2.2 Tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty.
2.2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty.
2.2.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ ở công ty.
2.2.2.2.1 Kế toán tăng giảm TSCĐ.
2.2.2.2.2 Kế toán khấu hao TSCĐ.
2.2.2.2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ.
2.3 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ ở công ty Điện lực TP Hà Nội.
Chương 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và
nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty
3.1 Một số nhận xét chung.
3.1.1 Ưu điểm.
3.1.2 Nhược điểm.
3.3 Một số kiên nghị
Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100222_5003.pdf