Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước được
đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức
cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường công tác quản lý trên các
phương diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kếtoán liên
quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lược phát triển và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong
đó có công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong
những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quảsản
xuất kinh doanh.
98 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bao bì luân chuyển” gồm có:
+TK 153.1 “Công cụ, dụng cụ” có 5 TK chi tiết:
TK 153.12 “Công cụ, dụng cụ An Nhơn”.
TK 153.13 “Công cụ, dụng cụ Bình Tiên”.
TK 153.14 “Công cụ, dụng cụ Văn Phòng”.
TK 153.15 “Công cụ, dụng cụ An Phú”.
TK 153.16 “Công cụ, dụng cụ Tân Mỹ”.
- Trong bài luận văn này, các số liệu được lấy từ đơn hàng FOB sản xuất nội địa.
d.Trình tự ghi sổ:
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày, căn cứ vào chứng từ, thủ kho ghi số
lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan. Định kỳ, kế toán vật tư nhận
các chứng từ nhập kho, xuất kho từ thủ kho gởi lên, kế toán tiến hành kiểm tra, đối
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
56
chiếu với các chứng từ liên quan. Sau đó, kế toán tổng hợp chi phí giá thành, sử dụng
báo cáo xuất kho vật liệu để tổng hợp chi phí và tính giá thành.
Sơ đồ 2.7: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ NGUYÊN VẬT LIỆU
e.Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tại Công ty
f.Nghiệp vụ thực tế minh họa:
Căn cứ vào Sổ Cái Tổng Hợp năm 2011 của Tài khoản 15222 “Nguyên liệu,
vật liệu phụ An Nhơn” , Tài khoản 15232 “Phụ tùng thay thế An Nhơn” , Tài khoản
TK 152 TK 154
TK 153
Gía trị NVL xuất dùng
Giá trị CCDC xuất dùng
Chứng từ nhập
Sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp Thẻ kho
Chứng từ xuất
Ghi hằng ngày
Đối chiếu
Tổng hợp cuối tháng
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
57
15312 “Công cụ, dụng cụ An Nhơn” các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
12/2011 như sau: (xem phụ lục).
*Ngày 8/12/2011, An Nhơn nhập vật tư tháng 12/2011 theo số chứng từ
00T12AN/NG của Công ty Ngô Gia với giá trị 6.798.950đ, thuế VAT 10%. Chưa
thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15222: 6.798.950
Nợ TK 133: 679.895
Có TK 331: 7.478.845
*Ngày 8/12/2011, An Nhơn nhập chỉ tháng 12/2011 theo số chứng từ
00T12AN/PP của Công ty Phong Phú với trị giá 275.569.108đ, thuế VAT 10%.
Chưa thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15222: 275.569.108
Nợ TK 133: 27.556.917
Có TK 331: 303.126.025
* Ngày 8/12/2011, An Nhơn nhập chỉ tháng 12/2011 theo số chứng từ
00T12AN/TL của Công ty Toung Loong với trị giá 17.922.240đ, thuế VAT 10%.
Chưa thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15222: 17.922.240
Nợ TK 133: 1.792.224
Có TK 331: 19.714.464
* Ngày 8/12/2011, An Nhơn nhập vải tháng 12/2011 theo số chứng từ
T12AN/CAPI của Công ty CAPI với trị giá 28.955.000, thuế VAT 10%. Chưa thanh
toán cho người bán.
Nợ TK 15222: 28.955.000
Nợ TK 133: 2.895.500
Có TK 331: 31.850.500
* Ngày 9/12/2011, An Nhơn nhập chỉ tháng 12/2011 theo số chứng từ
T12AN/HOAA của Công ty Hoa Á với trị giá 4.986.000, thuế VAT 10%. Chưa
thanh toán cho người bán.
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
58
Nợ TK 15222: 4.986.000
Nợ TK 133: 498.600
Có TK 331: 5.484.600
* Ngày 20/12/2011, An Nhơn nhập chỉ tháng 12/2011 theo số chứng từ
T12AN/NBAO của Công ty Ngọc Bảo với trị giá 122.091.750, thuế VAT 10%. Chưa
thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15222: 122.091.750
Nợ TK 133: 12.209.175
Có TK 331: 134.300.925
*Ngày 31/12/2011, An Nhơn kết chuyển chi phí tháng 12/2011.
Nợ 15222: 929.546
Có 13612: 929.546
* Ngày 31/12/2011, An Nhơn nhập vật tư tháng 12/2011 theo số chứng từ
00T12AN/NG của Công ty Ngô Gia với trị giá 10.931.000, thuế VAT 10%. Chưa
thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15232: 10.931.000
Nợ TK 133: 1.093.100
Có TK 331: 12.024.100
* Ngày 31/12/2011, An Nhơn kết chuyển chi phí tháng 12/2011.
Nợ TK 15232: 20.552.215
Có TK 13612: 20.552.215
* Ngày 7/12/2011, Văn phòng nhập đầu dò khó DL của Công ty Bến Thành,
còi báo cháy thay cho Xí nghiệp An Nhơn, HĐ 37424 ngày 2/12/2011 trị giá
1.130.000, thuế VAT 10%. Chưa thanh toán cho người bán.
Nợ TK 15312: 1.130.000
Nợ TK 133: 113.000
Có TK 331: 1.243.000
* Ngày 31/12/2011, theo chứng từ số 154AN12/11, An Nhơn xuất kho
Nguyên vật liệu là 597.304.636đ, Công cụ dụng cụ là 9.284.685đ, Phụ tùng thay thế
là 33.847.537đ.
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
59
Nợ TK 154.2 : 640.436.858
Có TK 15222: 597.304.636
Có TK 15232: 33.847.537
Có TK 15312: 9.284.685
Sơ đồ 2.9:Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 12/2011:
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mặt hàng:( Xem phụ lục 01)
Polo =
631.152.173
x 43.898 = 132.048.661
209.819
Sơ
mi
=
631.152.173
x 57.013 = 171.499.620
209.819
Pants
DK
=
631.152.173
x 6132 = 18.445.542
209.819
Jacket =
631.152.173
x 85.937 = 258.505.304
209.819
Quần
Short
=
631.152.173
x 11.325 = 34.066.497
209.819
TK 152 TK 154
TK 153
631.152.173
9.284.685
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
60
Các
loại
khác
=
631.152.173
x 5514 = 16.586.549
209.819
Phân bổ chi phí Công cụ dụng cụ cho từng mặt hàng: (Xem phụ lục 01)
Polo =
9.284.685
x 43.898 = 1.942.527
209.819
Sơ
mi
=
9.284.685
x 57.013 = 2.522.878
209.819
Pants
DK
=
9.284.685
x 6132 = 271.346
209.819
Các
loại
khác
=
9.284.685
x 5514 = 244.000
209.819
2.2.2.2. Hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp :
a. Nguyên tắc hạch toán:
Công ty không xây dựng Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp sản
xuất”, tất cả các khoản mục tiền lương phát sinh tại phân xưởng của xí nghiệp (trực
tiếp, gián tiếp) đều được kế toán tổng hợp, hạch toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất
Jacket =
9.284.685
x 85.937 = 3.802.792
209.819
Quần
Short
=
9.284.685
x 11.325 = 501.142
209.819
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
61
chung”. Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất theo
số lượng sản phẩm hoàn thành và kết chuyển vào Tài khoản 154 để tính giá thành.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương, tiền cơm và các
khoản trích theo lương. Các chi phí tiền lương và tiền cơm được công ty thể hiện trên
báo cáo nhập xuất tồn thành phẩm.
Theo chức năng nhiệm vụ và đặc thù công việc sản xuất của đơn vị là sản xuất
các sản phẩm may mặc tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Để đáp ứng nhu cầu sản
xuất, kích thích năng lực làm việc của công nhân viên Công ty đã sử dụng 2 hình
thức trả lương cơ bản:
Trả lương theo thời gian.
Trả lương theo sản phẩm (công đoạn sản phẩm).
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho những công việc được
coi là không xác định được định lượng sản xuất sản phẩm, những công việc mà thực
tế không đo lường được. Hình thức này áp dụng để trả lương cho cán bộ, nhân viên
bộ phận quản lý văn phòng. Theo hình thức này tiền lương được tính theo cấp bậc
của cán bộ nhân viên và nó phụ thuộc vào mức lương căn bản và hệ số lương. Hệ số
lương cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí, thâm niên và trình độ của mỗi nhân viên.
Được tính theo công thức sau đây:
Lương thời gian =
Hệ số lương * Lương căn
bản
x
Số ngày làm
việc thực tế Số ngày làm việc theo
chế độ
Riêng ban giám đốc, các trưởng phòng, quản đốc, tổ trưởng có thêm phụ cấp trách
nhiệm
Lương phụ
cấp trách
nhiệm
= Lương căn bản * Hệ số phụ cấp trách nhiệm
+ Hệ số phụ cấp trách nhiệm phụ thuộc vào chức vụ của từng người.
+ Những người công tác lâu năm còn được hưởng thâm niên công tác.
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
62
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
Công ty áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm. Tổ trưởng của tổ sau
khi nhận được lệnh sản xuất, phiếu giao việc của phòng kế hoạch chuyển xuống thì
lập tức tiến hành công việc. Hàng ngày, các tổ trưởng phải ghi nhận trực tiếp ngày
công làm của từng công nhân trực thuộc bộ phận của mình quản lý vào bảng chấm
công (mỗi ngày 2 lần vào đầu giờ sáng và cuối giờ chiều). Tiền lương của bộ phận
trực tiếp tính theo lương sản phẩm. Việc tính lương cho các sản phẩm hoàn thành là
hoàn toàn khác nhau, tuỳ theo mức độ khó dễ của mỗi loại sản phẩm nhận làm.
o Tiền lương của nhân công trực tiếp tại phân xưởng cắt, may, ủi được tính
như sau:
Tiền lương
mỗi công
nhân
=
Số lượng công đoạn
mà công nhân thực
hiện
*
Đơn giá tiền
lương mỗi công
đoạn
Dựa vào mức độ khó dễ của mỗi công việc, các nhà lập kế hoạch thiết kế sản
phẩm đã đưa ra đơn giá tương đối cho mỗi loại sản phẩm. Đơn giá tiền lương của
mỗi công đoạn sẽ khác nhau phụ thuộc vào 3 yếu tố: Thời gian sản xuất 1 công đoạn,
mức độ phức tạp của công đoạn, tay nghề công nhân. Tay nghề công nhân dựa vào
mức độ phức tạp của công đoạn xếp bậc như bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc 5. Trong
quy trình sản xuất có rất nhiều công đoạn Các công đoạn sản xuất:
- Công đoạn Chia cắt bao gồm các công đoạn sau: Trải vải, cắt (cắt phá, cắt
tinh, cắt thô), đánh số, ủi ép, bóc tập và phối kiện.
- Công đoạn ráp nối: Ủi hoàn chỉnh, may chi tiết, lắp ráp. Bao gồm các đường
liên kết may, công nghệ ép dán, công nghệ hàn, công nghệ dập khuy.
- Công đoạn tạo dáng: Nhiệt ẩm định hình, ép tạo dáng.
- Công đoạn hoàn tất: Tẩy, ủi, bao gói, đóng kiện.
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
63
Bảng 2.10:BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CHO TỪNG CÔNG
ĐOẠN
ĐƠN HÀNG ÁO JACKET
Hệ số cấp bậc công việc:
Bậc 1 = 2.5 đồng/1 giây
Bậc 2 = 2.7 đồng/1 giây
Bậc 3 = 2.9 đồng/1 giây
STT CÔNG ĐOẠN CB CV TG NS LĐ
ĐƠN
GIÁ
CẮT
1 Trải vải 2 60 432 0.47 160
2 Gọt lộn nẹp đỡ 1 20 1296 0.16 50
3 Diễu mí nẹp đỡ + Gắn số lô 2 55 471 0.44 150
4 Lấy dấu bo tay + gọt 1 23 1127 0.18 60
5 Lấy dấu bo lai + gọt 1 25 1037 0.2 65
6 Cắt bo thun tay 1 7 3703 0.06 20
7 Cắt bo thun lai 1 7 3703 0.06 20
8 Lấy dấu + chấp +
diễu kê mí nẹp tay vào bo thun 2 133 195 1.05 360
9 Lấy dấu TP má nón chính + dây câu 1 52 498 0.41 130
10 Lấy dấu sóng nón chính 1 27 960 0.21 70
11
Ép seam đường diễu sóng nón
+ ép lần 2: dây câu nón + gia cố dây
câu 2 93 279 0.73 250
12 Lấy dấu khóa dây câu nón
+cắt+lộn nón hoàn chỉnh 2 32 810 0.25 85
13 Lấy dấu TP ve (2-LD 2 mặt) 1 35 741 0.28 90
14 Đóng bọ túi 2 37 701 0.29 100
15 Xén cạnh túi 2 30 864 0.24 80
16 Ép seam túi TT
(HỖ TRỢ SEAM TY268 13%= 15đ) 2 50 518 0.4 135
17
Ép seam đường tra tay+lần 2 ép dây
câu vai
+gia cố dây câu 2 124 209 0.98 335
18 Ép sườn tay+gia cố ngã tư nách 2 170 152 1.35 460
19 Ép đô TS
HỖ TRỢ SEAM TY268 14%=10 đ 2 27 960 0.21 75
20 Xồ, đo, cắt dây tape dẫn đầu dây kéo 1 3 8640 0.02 7
21 Ép seam đường tra nón+gia cố dây 2 60 432 0.47 160
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
64
câu
RÁP NỐI
22 May lược nhãn mã vạch+ nhãn cở 2 15 1728 0.12 40
23 Xỏ+định dây dẫn kéo vào dây kéo nẹp 2 20 1296 0.16 55
24 Xổ+lấy dấu thun bo tay 1 13 1994 0.1 35
25 Xổ+lấy dấu thun bo lai 1 17 1525 0.13 45
26 May bọc thun lai+khóa dằn thun 2đầu 2 85 305 0.67 230
27 Diễu thun tay (móc xích 3kim) 2 55 471 0.44 150
28 May chấp sóng nón chính (2 sóng) 2 103 252 0.81 280
29 Diễu đường chấp sóng nón chính 2 89 291 0.7 240
30 May chấp ve vào lót TT 2 82 316 0.65 220
31 Vắt sổ đường chấp ve vào TT lót 2 52 498 0.41 140
32 Diễu mí đường chấp ve 2 63 411 0.5 170
33 Lấy dấu vị trí gắn nhãn lót TT 1 10 2592 0.08 25
34 May gắn nhãn vào TT 2 30 864 0.24 80
35 Vắt sổ chấp vai con 2 30 864 0.24 80
36 Vắt sổ tra tay+kiểm tra tỷ lệ lót tay(20đ) 2 90 288 0.71 245
37 May định hình khung túi 2 185 140 1.46 500
38 Bấm mổ túi+Khóa lưỡi gà
+diễu miếng túi hoàn chỉnh 3 287 90 2.28 830
39 Khóa đầu bao túi+ gọt tay đầu bao túi 2 45 576 0.36 120
40 May xoay lót túi + gắn dây câu 2 80 324 0.63 215
41 May chấp vai con 2 55 471 0.44 150
42 Diễu đường chấp vai con 2 49 529 0.39 130
43 May chấp vóng nách+bấm nhã 2 173 150 1.37 465
44 Diễu đường chấp vòng nách 2 157 165 1.24 425
45 Ủi nẹp đỡsau khi tra dây kéo 1 7 3703 0.06 20
46 Ủi nón trước & sau khi ép seam 1 43 603 0.34 110
47 Ủi lớp chính 1 85 305 0.67 215
48 Ủi áo thành phẩm+tháo gài dây kéo
+ủi vành nón hoàn chỉnh) 2 120 216 0.95 325
TẠO DÁNG
49 Vẽ TP vành nón trong 1 40 648 0.32 100
50 Chấp vành nón trong vào nón lót 2 55 471 0.44 150
51 Chấp vành nón trong vào nón chính 2 111 234 0.88 300
52
Diễu thành phẩm
(dây kéo+đầu bo+
đường tra bo vào áo chính+vành nón) 3 293 88 2.33 850
53 Diễu vành nón đường 2
+LD đối xứng 2 đầu cổ 2 97 267 0.77 260
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
65
54 Phà dây kéo nẹp 1 5 5184 0.04 15
HOÀN TẤT
55 Lộn áo+cắt chỉ sạch trong lót
+cắt dây câu hoàn chỉnh 1 103 252 0.81 260
56 Tầy hàng hoàn chỉnh 1 23 1127 0.18 60
57 Đóng gói+chậm bụi
+cắt vải số lô hoàn chỉnh 2 103 252 0.81 280
58
Đóng thùng hoàn chỉnh
(vận chuyển hàng+thùng
+rà kim+ghi số thùng) 1 40 648 0.32 100
Chú thích:
- STT: Số thứ tự
- CBCV: Cấp bậc công việc
- TG: Thời gian
- NS: Năng suất
- LĐ: Lao động
- ĐG: Đơn giá
o Tiền lương của các bộ phận khác được tính như sau:
Tiền lương
mỗi nhân viên
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
*
Đơn giá tiền lương
bộ phận
Bảng 2.11:BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CÁC BỘ PHẬN KHÁC
STT BỘ PHẬN ĐƠN GIÁ
1 Tổ Kiểm Hóa 1960
2 Tổ Phục Vụ 7
o Tiền lương nhân viên Quản lý phân xưởng
Nhân viên quản lí phân xưởng thực hiện các công việc sau: Lập kế hoạch, tổ
chức, quản lý, kiểm soát sản xuất.
Tiền lương của nhân
viên quản lý phân
xưởng
=
Tổng lương của CNTT sản
xuất của phân xưởng đó
*
Tỷ lệ
%
Tỷ lệ % này thường là 10%
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
66
Lương của 1 nhân viên quản lý là:
Lương 1 nv quản lý =
Tổng lương nv quản lý phân xưởng
Số lượng nhân viên quản lý phân xưởng
Ngoài ra, nhân viên quản lý phân xưởng được tính như sau:
Tổng tiền lương của
nhân viên
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
*
Đơn giá mỗi
bộ phận
Theo cách tính lương này tại mỗi phân xưởng dựa vào số lượng sản phẩm
phân xưởng đó hoàn thành rồi nhân cho đơn giá bộ phận quản lý. Đơn giá này được
kế toán tổng hợp tính toán cho từng bộ phận.
STT BỘ PHẬN ĐƠN GIÁ
1 Quản Lý 5306
b.Chứng từ sử dụng:Bảng chấm công, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
c.Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng Tài khoản 627.2 “Chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp An
Nhơn” để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
d.Trình tự ghi sổ:
Hàng tháng, phòng tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào bảng chấm công
của các bộ phận sản xuất và để tiến hành lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán
BHXH, BHYT cho công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán theo dõi trên cơ sở bảng
chi lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho khu vực sản xuất trên
cơ sở số sản phẩm nhập kho hoàn thành trong kỳ báo cáo.
e.Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 2.12:Sơ đồ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty.
TK334
TK 338
TK 627
Tập hợp lương CNTT SX
Trích BHTY, BHXH,
KPCĐ, BHTN
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
67
f.Nghiệp vụ thực tế minh họa:
Căn cứ vào Sổ cái tổng hợp Tài khoản 33412 “Tiền lương công nhân An
Nhơn”, và Sổ cái tổng hợp Tài khoản 6272 “Chi phí sản xuất chung An Nhơn” các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/2011 như sau: (xem phụ lục).
* Ngày 12/12/2011, Công ty vay chi lương tháng 11/2011 cho Xí nghiệp An
Nhơn tại Ngân hàng Ngoại Thương HCM với số tiền 2.436.029.718đ theo chứng từ
số 1595/1211M .
Nợ TK 33412: 2.436.029.718
Có TK 3112: 2.436.029.718
* Ngày 20/12/2011, Công ty trích tiền gởi Ngân Hàng chi lương kỳ 1-Tháng
12/2011 cho Xí nghiệp An Nhơn số tiền 342.300.000đ.
Nợ TK 33412: 342.300.000
Có TK 1121HCM: 342.300.000
* Ngày 31/12/2011, Cấn trừ lương thu BHYT Qúy1,2/12 số tiền
216.276.750đ, BHXH Tháng 12/11 số tiền 144.604.620đ, BHTN tháng 12/11 số tiền
24.100.770đ, BHYT tháng 12/2011 số tiền 131.860đ theo chứng từ số 338AN12/11.
Nợ TK 33412: 385.114.000
Có TK 3383CN: 361.013.230
Có TK 3383THN: 24.100.770
* Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích tiền lương tháng 12/2011 cho Xí
nghiệp An Nhơn với số tiền 4.471.043.383đ theo chứng từ số 3341AN1211
Nợ TK 627.2: 4.471.043.383
Có TK 33412: 4.471.043.383
*Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích tiền cơm tháng 12/2011 số tiền
299.936.000đ theo chứng từ số 3345AN1211
Nợ TK 627.2: 299.936.000
Có TK 33452: 299.936.000
*Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích KPCĐ số tiền 48.291.940đ theo
chứng từ số 338CD12/11, trích BHTN số tiền 24.157.830đ theo chứng từ số
338TN12/11, trích BHXH số tiền 468.351.960đ theo chứng từ số 338XH/11.
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
68
Nợ TK 627.2: 540.801.730
Có TK 3382: 48.291.940
Có TK 3383 TN: 468.351.960
Có TK 3383 TNG: 24.157.830
Bảng 2.13:Bảng phân bổ tiền lương cho từng sản phẩm của Xí nghiệp An Nhơn
tháng 12/2011:
TLSPC là tiền lương sản phẩm chuẩn được xác định như sau:
Tổng tiền lương 4.770.979.383
TLSPC= = =7.883,323309
Tổng số lượng SPC 605.199
Sản phẩm
Số
lượng
Hệ số
lương Số lượng SP Tiền lương
1 2 3 4=2*3 5=4*TLSPC
Jacket 85.937 3.9 335.154 2.642.127.340
Quần Short 11.325 1 11.325 89.278.636
Polo 43.898 4 175.592 1.384.248.506
Sơ mi 57.013 1.2 68.416 539.345.448
Pants DK 6132 1.5 9.198 72.510.808
Các loại
khác 5514 1 5514 43.468.645
Tổng cộng 209.819 605.199 4.770.979.383
2.2.2.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung:
a.Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán sử dụng Tài khoản 627.2 “Chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp An
Nhơn” để theo dõi chi phí sản xuất chung đến cuối kỳ được kết chuyển vào Tài
khoản 154 để tính giá thành. Do công ty không xây dựng Tài khoản 622 “ Chi phí
nhân công trực tiếp” nên Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung vào Tài
khoản 627. Nhưng vì là doanh nghiệp sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
chiếm một tỷ trọng rất cao khi tính giá thành, nên doanh nghiệp đã tách chi phí nhân
công trực tiếp sản xuất để phân bổ cho từng sản phẩm như đã trình bày ở trên. Do đó
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
69
chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp sẽ được tính bằng cách lấy tổng Chi phí
sản xuất chung trừ cho chi phí tiền lương công nhân sản xuất sau đó phân bổ cho
từng sản phẩm.
b.Chứng từ sử dụng:Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, Bảng phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Hóa đơn dịch vụ.
c.Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng 627 “Chi phí sản xuất chung” có 3 TK chi tiết:
TK627.2 “Chi phí sản xuất chung An Nhơn”.
TK627.3 “Chi phí sản xuất chung Bình Tiên”.
TK627.4 “Chi phí sản xuất chung An Phú”.
d.Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các xí nghiệp, phân
xưởng may tập hợp tất cả các chứng từ liên quan đến việc phát sinh chi phí sản xuất
chung, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp, kế toán sẽ dựa vào các chứng từ và nhập
vào hệ thống phần mềm Accnet.
e.Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 2.14:Sơ đồ kết chuyển chi phí sản xuất chung tại Công ty.
f.Nghiệp vụ thực tế minh họa:
Căn cứ vào Sổ Cái Tổng Hợp TK 627.22 “Chi phí sản xuất chung An Nhơn”
kết chuyển chi phí sản xuất chung 31/12/2011 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
như sau: (đính kèm sổ cái tổng hợp TK 627.2 tháng 12/2011).
Ngày 05/12/2011 Chi trả tiền thuốc y tế tháng 11 cho xí nghiệp An Nhơn số tiền
637.350đ theo chứng từ số 0010/12/11 bằng tiền mặt cho chị Nguyễn Thị Lan.
Nợ TK 627.2: 637.350
Có TK 1111: 637.350
TK 334, 338, 112, 111 TK 627 TK 154
Tập hợp CPSX K/c CPSXC vào giá thành
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
70
Ngày 07/12/2011 Chi trả phí diệt chuột - mối cho xí nghiệp An Nhơn830.000, thuế
VAT 10% theo chứng từ số 0000001720,chưa thanh toán cho người bán.
Nợ TK 627.2: 830.000
Nợ TK 133: 83.000
Có TK 331: 913.000
Ngày 13/12/2011 Chi tiền điện kỳ 01/2012-T12/2011 (từ 23/11->06/12/11)
67.953.608đ thuế VAT 10% bằng tiền gởi ngân hàng theo chứng từ số
13/1211MGV.
Nợ TK 627.2: 67.953.608
Nợ TK 133: 6.795.361
Có TK 1121 HCM: 74.748.969
Ngày 20/12/2011, Chi thanh toán tiền thuốc y tế tháng 12/2011 cho An Nhơn số
tiền 874.125đ bằng tiền mặt theo chứng từ số 0081/12/11.
Nợ TK 627.2: 874.125
Có TK 1111: 874.125
Ngày 21/12/2011, Chi tiền điện thoại T11/2011 An Nhơn số tiền 2.190.192đ, VAT
10% bằng tiền gởi ngân hàng theo chứng từ số 21/1211MDT cho Bưu điện TP.HCM.
Nợ TK 627.2: 2.190.192
Nợ TK 133: 219.019
Có TK 1121HCM: 2.409.211
Ngày 27/12/2011, Chi tiền điện tháng 12/2011-kỳ 01/12(từ 07/12->23/12/2011) số
tiền 83.828.378,VAT 10% bằng tiền gởi ngân hàng theo chừng từ số 27/1211MGV
cho Điện Lực Gò Vấp.
Nợ TK 627.2: 83.828.378
Nợ TK 133: 8.382.839
Có TK 1121HCM: 92.211.217
Ngày 31/12/2011, Kết chuyển chi phí phân bổ công cụ dụng cụ T12/2011 An Nhơn
số tiền 7.669.487đ theo chứng từ số 0242T12/11.
Nợ TK 627.2: 7.669.487
Có TK 242: 7.669.487
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
71
Ngày 31/12/2011 Kết chuyển chi phí T12/2011 An Nhơn số tiền 50.586.244đ theo
chứng từ số 136AN12/11.
Nợ TK 627.2: 50.586.244
Có TK 13612: 50.586.244
Ngày 31/12/2011 Trích khấu hao T12/2011 An Nhơn số tiền 176.725.987đ theo
chứng từ số 214AN12/11.
Nợ TK 627.2: 176.725.987
Có TK 21412: 176.725.987
Ngày 31/12/2011 Trích tiền thuê đất T12/2011 An Nhơn số tiền 29.037.449đ theo
chứng từ số 3337T12/11.
Nợ TK 627.2: 29.037.449
Có TK 33372: 29.037.449
Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích tiền lương tháng 12/2011 cho Xí nghiệp
An Nhơn với số tiền 4.471.043.383đ theo chứng từ số 3341AN1211
Nợ TK 627.2: 4.471.043.383
Có TK 33412: 4.471.043.383
Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích tiền cơm tháng 12/2011 số tiền
299.936.000đ theo chứng từ số 3345AN1211
Nợ TK 627.2: 299.936.000
Có TK 33452: 299.936.000
Ngày 31/12/2011, Cuối kỳ công ty trích KPCĐ số tiền 48.291.940đ theo chứng từ
số 338CD12/11, trích BHTN số tiền 24.157.830đ theo chứng từ số 338TN12/11,
trích BHXH số tiền 468.351.960đ theo chứng từ số 338XH/11.
Nợ TK 627.2: 540.801.730
Có TK 3382: 48.291.940
Có TK 3383 TN: 468.351.960
Có TK 3383 TNG: 24.157.830
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành:
Nợ TK 154.2: 5.732.113.933
Có TK 627.2: 5.732.113.933
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
72
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mặt hàng:
CPSXC còn lại sau khi trừ lương = CPSXC - Tiền lương
= 5.732.113.933 - 4.770.979.383 = 961.134.550
Phân bổ chi phí sản xuất chung còn lại sau khi trừ lương cho từng sản
phẩm:(Xem phụ lục 01)
Polo =
961.134.550
x 43.898 = 201.087.054
209.819
Sơ
mi
=
961.134.550
x 57.013 = 261.163.975
209.819
Pants
DK
=
961.134.550
x 6132 = 28.089.339
209.819
Các
loại
khác
=
961.134.550
x 5514 = 25.258.418
209.819
2.2.3. Kế toán sản phẩm dở dang của Công ty:
Công ty không có sản dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ vì:
+Đối với hoạt động gia công xuất khẩu, Công ty chỉ tính giá thành khi hoàn thành
xong đơn đặt hàng của khách hàng.
+Đối với hoạt động sản xuất tiêu thụ nội địa, Công ty chỉ tính giá thành đối
với những sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Jacket =
961.134.550
x 85.937 = 393.658.438
209.819
Quần
Short
=
961.134.550
x 11.325 = 51.877.326
209.819
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
73
2.2.4.Tính giá thành sản phẩm:
2.2.4.1. Tập hợp chi phí sản xuất:
Cuối kỳ, sau khi chi phí sản xuất đã tập hợp vào TK 154, kế toán sẽ tiến hành
tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Công ty luôn nhập kho thành
phẩm trước khi xuất bán hoặc giao cho khách hàng chứ không bán thẳng giao thẳng
tại kho khi vừa sản xuất hoặc gia công.
2.2.4.2.Tính giá thành sản phẩm:
Do Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành theo phương
pháp trực tiếp nên:
Tổng giá thành SP=Tổng chi phí phát sinh-Các khoản giảm trừ (nếu có).
Giá thành đơn vị =
Tổng giá thành
Số lượng SP hoàn thành
Gía thành mặt hàng Jacket:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 3.298.093.874
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 85.937
Giá thành sản phẩm:
3.298.093.874
Z = = 38.378
85.937
Gía thành mặt hàng Quần short:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 175.723.602
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 11.325
Giá thành sản phẩm:
175.723.602
Z = = 15.516
11.325
Gía thành mặt hàng Polo:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 1.719.326.748
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 43.898
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
74
Giá thành sản phẩm:
1.719.326.748
Z = = 39.166
43.898
Gía thành mặt hàng Sơ mi:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 974.531.921
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 57.013
Giá thành sản phẩm:
974.531.921
Z = = 17.093
57.013
Gía thành mặt hàng Pant ĐK:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 119.317.035
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 6.132
Giá thành sản phẩm:
119.317.035
Z = = 19.458
6.132
Gía thành mặt hàng các loại khác:
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ: 85.557.612
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 5.514
Giá thành sản phẩm:
85.557.612
Z = = 15.516
5.514
HU
TE
CH
GVHD:ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG 75 MSSV:0854030068
Bảng 2.15.BẢNG TÍNH GIÁ THẢNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP AN NHƠN THÁNG 12/2011
ĐVT:ĐỒNG
Tên sản
phẩm
Số
lượng
Lương
CPSXC sau khi trừ
lương
CP CCDC CP NVL
Gía thành
Toàn bộ
Đơn
vị
Jacket 85.937 2.642.127.340 393.658.438 3.802.792 258.505.304 3.298.093.874 38.378
Quần Short 11.325 89.278.636 51.877.326 501.142 34.066.497 175.723.601 15.516
Polo 43.898 1.384.248.506 201.087.054 1.942.527 132.048.666 1.719.326.748 39.166
Sơ mi 57.013 539.345.448 261.163.975 2.522.787 171.499.620 974.531.921 17.093
Pant DK 6132 72.510.808 28.089.339 271.346 18.445.542 119.317.035 19.458
Các loại
khác 5514 43.468.645 25.258.418 244 16.586.549 85.557.612 15.516
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
76
Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GARMEX
SÀI GÒN
3.1. Nhận xét, đánh giá:
Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết và quan
trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó giúp cho bộ máy quản lý và các thành viên
trong doanh nghiệp nắm được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, cung
cấp những tài liệu xác thực để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình
hình sản xuất. Thông qua đó, khai thác và huy động mọi khả năng tiềm tàng nhằm
mở rộng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Với ý
nghĩa như vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Những năm gần đây, cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo hướng tích
cực. Ở Công ty, điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý,
tổ chức lại các phòng ban, lực lượng lao động ở tất cả các bộ phận và sự nỗ lực của
toàn bộ công nhân viên toàn công ty để khắc phục những khó khăn, vươn lên tự
khẳng định mình. Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế toán không ngừng được
đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phương pháp hạch toán.
3.1.1Về mặt tích cực:
Về việc xây dựng định mức Nguyên vật liệu:
Việc xây dựng hệ thống định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm là
hoàn toàn hợp lý, nó là cơ sở cho việc sử dụng hiệu quả cũng như quản lý vật tư
trong công ty.
Mặt khác, phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm theo định mức
và sản lượng thực tế giúp cho công ty có thể theo dõi, quản lý vật tư chặt chẽ, tránh
lãng phí, đồng thời tính toán được mức chi phí nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm
hợp lý, sát với tình hình thực tế. Vì vậy, nếu có sự chênh lệch quá lớn giữa định mức
và thực tế về nguyên liệu, công ty có thể dễ dàng xác định được nguyên nhân và tìm
biện pháp xử lý thích hợp.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
77
Về phân loại chi phí:
Các chi phí trong kỳ được Kế toán phân loại chi tiết cho từng xí nghiệp một
cách chính xác và hợp lý, tạo điều kiện cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Vì có nhiều xí ngiệp trực thuộc nên Công ty chọn đối tượng tập hợp chi phí
theo từng xí nghiệp, và đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm hoàn
thành theo từng hợp đồng rất phù hợp với đặc điểm của Công ty hiện nay.
Về kỳ tính giá thành:
Công ty chia làm 2 hoạt động: kỳ tính giá thành cho hoạt động gia công xuất
khẩu là theo đơn đặt hàng của khách hàng, còn kỳ tính giá thành đối với hàng FOB là
hàng tháng.Việc chia ra 2 hoạt động này sẽ đảm bảo cung cấp số liệu đầy đủ về chi
phí phát sinh và tính được giá thành cho từng hoạt động, từ đó giúp nhà quản lý đưa
ra những quyết định đắn mở rộng thị trường hợp tác kinh doanh.
Về phương pháp tính giá thành:
Công ty không có sản phẩm dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ, nên công ty
tính giá thành theo phương pháp trực tiếp là rất hợp lý. Phương pháp này đơn giản
giúp cho việc tính toán dễ dàng.
Về bộ máy kế toán:
Công ty có sự phân công nhiệm vụ và quyền hạn cho từng kế toán viên theo
từng phần hành kế toán một cách cụ thể rõ ràng và theo đó để quy trách nhiệm khi có
sai sót.
Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện nghiêm túc,
thường xuyên, đảm bảo tối thiểu khả năng xảy ra sai sót xảy ra.
Bộ máy kế toán luôn cập nhật kịp thời những thông tin mới nhất về chế độ kế
toán hiện hành, vì vậy đã tạo được sự thuận lợi trong công việc, thực thi các chuẩn
mực, Nghị định mà nhà nước đã đề ra.
Về quá trình luân chuyển chứng từ:
Quá trình luân chuyển chứng từ giữa các xí nghiệp trực thuộc với Văn Phòng
Công ty được tổ chức nhịp nhàng, hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho Kế toán kiểm
tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
78
3.1.2.Về mặt hạn chế:
Về cách phân bổ công cụ - dụng cụ không hợp lý:
Theo quy định, khi phân bổ Công cụ - dụng cụ để phục vụ cho tính giá thành,
Kế toán phải phân bổ vào Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, sau đó mới kết
chuyển sang Tài khoản 154. Trong khi đó, Bao bì luân chuyển Công ty kết chuyển
thẳng vào Tài khoản 154 là không hợp lý và sai quy định. Điều này dễ dẫn đến việc
nhầm lẫn vì không phân biệt rõ đâu là Nguyên vật liệu, đâu là Công cụ - dụng cụ khi
tính giá thành.
Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Do Công ty không xây dựng TK 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, việc
xuất chuyển nguyên vật liệu đều được tập hợp thẳng qua tài khoản 154 để tính giá
thành. Điều này sẽ làm cho Công ty khó theo dõi chi tiết việc Nhập-Xuất-Tồn
nguyên vật liệu, do Công ty Garmex Sài Gòn là 1 công ty lớn với nhiều đơn đặt hàng
và nhiều loại mặt hàng khác nhau. Do đó cần có 1 tài khoản riêng để theo dõi chi tiết
Nguyên vật liệu.
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất Công ty đưa thẳng vào tài khoản 627
“Chi phí sản xuất chung” rồi kết chuyển qua tài khoản 154 để tính giá thành, chứ
không tập hợp vào tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” . Sau đó Công ty lại
tách Chi phí nhân công trực tiếp ra để phân bổ lại cho từng sản phẩm. Việc này rất
thủ công và mất thời gian cho công tác kế toán mà không đem lại bất kỳ lợi ích kinh
tế nào.
Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của Công nhân sản xuất:
Công ty Garmex Sài Gòn là công ty sản xuất nên số lượng lao động trực tiếp
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số công nhân viên nhưng hiện nay Công ty chưa có kế
hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSXTT một cách cụ thể và khoa học.
Do đó, để hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, không có những
biến động lớn về chi phí sản xuất thì công ty có thể trích trước tiền lương nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
79
Về việc trích khấu hao Tài sản cố định:
Chi phí khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí chiếm vị trí khá lớn.
Chính vì vậy, để chi phí sản xuất được tập hợp đúng, đủ nhằm phản ánh giá thành
sản phẩm một cách chính xác thì khoản chi phí khấu hao cũng cần được tính toán
phân bổ, theo dõi một cách chặt chẽ.
Khi lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý để vận dụng vào doanh nghiệp là
phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý hạch toán nhằm
để thu hồi được vốn nhanh có điều kiện để tái sản xuất TSCĐ và trang trải chi phí.
Trên thực tế hiện nay, phương pháp khấu hao đều theo thời gian đang được áp dụng
phổ biến ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với công ty việc tính và trích khấu hao đều
ở Công ty hiện nay làm cho giá thành sản xuất của Công ty không ổn định, nó chịu
tác động của sản lượng sản xuất. Tài sản cố định sau khi tính khấu hao cho từng xí
nghiệp sẽ được phân bổ mức khấu hao theo tiêu thức phân bổ là sản phẩm thực tế
của xí nghiệp. Tiêu thức phân bổ này chưa thật hợp lý. Xét trên thực tế, nếu sản
lượng càng cao thì mức trích khấu hao càng cao và ngược lại. Nếu các sản phẩm
được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ và thời gian sử dụng các tài sản cố
định là như nhau thì có thể áp dụng được tiêu thức này. Tuy nhiên, sản lượng sản
xuất của mỗi sản phẩm của các xí nghiệp là khác nhau. Nếu căn cứ tiêu thức này thì
sản phẩm nào sản xuất ra nhiều hơn thì phải chịu chi phí khấu hao nhiều hơn. Thực
tế, có những sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều
máy móc trong một công đoạn sản xuất, thời gian sử dụng máy móc thiết bị nhiều
hơn nhưng sản lượng sản phẩm tạo ra lại ít. Như vậy, đối với một số sản phẩm không
có sự tương quan tỷ lệ thuận giữa chi phí khấu hao với sản lượng sản xuất ra, khi
phân bổ theo sản lượng sản phẩm sản xuất thì một phần chi phí khấu hao tài sản cố
định của sản phẩm này sẽ do sản phẩm khác gánh chịu.
Về việc sử dụng kế toán máy bằng phần mềm Lạc Việt:
Mặc dù đã tin học hoá công tác tài chính kế toán từ rất sớm nhưng đến nay,
phần mềm kế toán của Công ty đang sử dụng đã thể hiện một số yêu điểm của nó và
thực tế đã có một số nội dung không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công
tác quản lý. Việc sửa chữa biểu ghi và tìm biểu ghi để sửa cũng như việc bỏ biểu ghi
rất phức tạp vì phải dùng nhiều thao tác, hơn nữa do được viêt bằng ngôn ngữ cơ sở
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
80
dữ liệu Foxpro for DOS nên chương trình đã không có tính tương thích với các thiết
bị hiện đại, đặc biệt là môi trường làm việc cộng tác và mạng diện rộng.
3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Garmex Sài Gòn
3.2.1. Đẩy mạnh công tác tiết kiệm chi phí:
Đối với những máy móc thiết bị không còn khả năng sử dụng có thể tiến hành
thanh lý, còn đối với những thiết bị sử dụng lâu, công nghệ không còn đáp ứng được
yêu cầu sản xuất có thể nhượng bán. Từ đó có thể giảm được chi phí sữa chữa, chi
phí bảo quản đồng thời tăng thêm được một khoản thu nhập khác. Cần quán triệt
chặc chẽ hơn nữa trong công tác quản lý, khi lên định mức nguyên vật liệu không
nên lên định mức quá nhiều làm tăng chi phí. Đồng thời khi mua nguyên vật liệu cần
xem xét kỹ lưỡng, so sánh về chất lượng, giá cả, hình thức thanh toán, để đem lại lợi
ích kinh tế tối đa cho doanh nghiệp.
3.2.2. Xây dựng tài khoản chi tiết 153.2 “Bao bì luân chuyển”:
Công ty nên xây dựng thêm Tài khoản 153.2 “Bao bì luân chuyển” tách biệt ra
khỏi Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho kế toán trong
việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tránh việc nhầm lẫn khi
phân bổ chi phí và đặc biệt là có thể quản lý được Bao bì luân chuyển đã sử dụng.
Mặc khác việc phân bổ Bao bì luân chuyển để tính giá thành sản phẩm vào Tài
khoản 154 là không hợp lý và trái quy định. Theo em, nếu như một số loại Bao bì
luân chuyển Công ty xem xét nó như một loại phụ liệu trực tiếp dùng cho sản xuất
thì khi mua về nhập kho Kế toán sẽ hạch toán vào Tài khoản 152 sau đó kết chuyển
vào Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tính giá thành sản phẩm
chứ không nên tập hợp vào Tài khoản 153.2 “Bao bì luân chuyển”.
3.2.3. Xây dựng tài khoản chi tiết 621, 622 để phù hợp với QĐ 15 /2006:
Công ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam được Bộ Tài Chính ban hành theo
QĐ số 15/2006-QĐ/BTC. Do đó trong việc tập hợp CPSX, Công ty nên phân theo 3
khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC và sử dụng các tài khoản 621, 622, 627
để theo dõi cho phù hợp với QĐ số 15 Bộ Tài Chính ban hành. Việc mở các sổ này
rất đơn giản và thuận tiện, không gây khó khăn gì cho công tác kế toán. Các sổ này
sẽ được mở sau khi kế toán ghi sổ Nhật ký chung và ghi Sổ cái các tài khoản liên
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
81
quan. Số liệu trên các chứng từ gốc sẽ được phản ánh chi tiết vào từng khoản mục
chi phí tương ứng chi từng Xí nghiệp, phân xưởng. Trong đó Tài khoản 621 để theo
dõi trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu sản xuất, từ đó có thể theo dõi chặc chẽ tình
hình sản xuất và kiểm soát việc sử dụng nguyên vật liệu của các phân xưởng sản
xuất. Tài khoản 622 được dùng để theo dõi cụ thể từng bộ phận sản xuất giúp cho
việc quản lý giờ công, và tính tiền công được thuận lợi. Tài khoản 627 được chi tiết
ra thành các tiểu khoản giúp cho việc theo dõi các khoản chi được cụ thể, rõ ràng.
Việc sử dụng các tài khoản này để tập hợp chi phí sản xuất giúp cho các cấp quản lý
dễ dàng theo dõi các chi phí phát sinh và giúp cho việc tính giá thành được đơn giản.
3.2.4. Tổ chức hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất .
Chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh
đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính nếu doanh nghiệp không tính và
trích trước tiền lương nghỉ phép trong năm.
Công ty May Garmex Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lượng lao
động trực tiếp chiếm 87,6 % tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty. Vì vậy,
Công ty cần phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm
để phân bổ đồng đều vào các tháng trong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn
định chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.
Công ty có thể thực hiện tính trước lương nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản
xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Để đơn giản cách tính toán tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất, Công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số tiền
lương phải trả dự toán hàng năm căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản
xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép= Tỷ lệ trích trước ´ Tổng tiền lương
chính năm của công nhân sản xuất trực tiếp.
Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công
nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.
Tỷ lệ trích trước =
Tổng tiền lương nghỉ phép KH năm của
CNSXTT
Tổng tiền lương chính KH năm của CNSXTT
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
82
Kết cấu của tài khoản 335 trong trường hợp này như sau:
Bên Nợ: Tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép.
Bên Có: Khoản trích trước lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Số dư bên Có: Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép thực tế chưa phát sinh.
- Khi tính trước vào chi phí sản xuất về tiền lương nghỉ phép phải trả trong kỳ
cho công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335 : Chi phí phải trả.
- Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong
kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả.
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Khi chi trả tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 111 : Tiền mặt
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ trình tự hạch toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK 111 TK 334 TK 335 TK 622
Chi trả tiền lương Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương
nghỉ phép cho CNSX thực tế phải trả cho CNSX nghỉ phép của CNSX
3.2.5. Theo dõi các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại về ngừng
sản xuất ngoài kế hoạch.
Công ty không theo dõi thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại về ngừng sản
xuất ngoài kế hoạch, điều đó dẫn đến một số hạn chế về quản lý chi phí và quản lý về
lao động . Vì không theo dõi cụ thể nên Công ty khó có thể thu hồi các khoản bồi
thường thiệt hại. Và quan trọng hơn, vì không quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể
gây ra thiệt hại nên không giáo dục ý thức cẩn trọng trong lao động của công nhân có
thể dẫn tới những sai phạm tiếp theo. Do đó Công ty nên theo dõi các khoản thiệt hại
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
83
để có thể thu hồi thiệt hại, xử lý đúng người đúng việc, nâng cao ý thức của người
lao động trong quá trình sản xuất.
3.2.6. Tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định và khấu hao tài
sản cố định:
Do đặc điểm tài sản cố định ở Công ty Gamex Sài Gòn phần lớn đã qua sử
dụng trong một thời gian dài. Tuy nhiên cũng có một số máy móc thiết bị mới mua,
đồng bộ và hiện đại như dây chuyền LEAN nên để nâng cao hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị, Công ty phải tăng cường công tác quản lý, bảo quản cũng như việc bảo
dưỡng máy móc thiết bị. Công ty cần đưa ra nội quy, quy chế đối với từng bộ phận,
yêu cầu nghiêm chỉnh chấp hành đúng trình tự kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị.
Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động từ đó cũng tránh được lãng phí nguyên vật
liệu do sản xuất hỏng, tiết kiệm nhiên liệu từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Về việc khấu hao tài sản cố định: Mỗi tài sản cố định của công ty được tính
khấu hao theo tháng mà không tính theo số ngày sử dụng thực tế. Việc tính khấu hao
như vậy với trị giá tài sản cố định lớn vẫn có thể ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm.
Do đó, công ty nên trích khấu hao theo số ngày sử dụng thực tế . Tài sản cố định sau
khi tính khấu hao cho từng xí nghiệp sẽ được phân bổ mức khấu hao theo tiêu thức
phân bổ là sản phẩm thực tế của xí nghiệp như vậy là chưa hợp lý. Theo em, Công ty
nên nghiên cứu để đưa ra mức chi phí khấu hao máy trên một đơn vị sản phẩm. Để
làm được điều này cần có sự đầu tư nghiên cứu và phân tích đầy đủ thông tin về dây
chuyền sản xuất hiện tại (như năng lực sản xuất, sản lượng bình quân, thời gian sử
dụng của dây chuyền sản xuất, của máy móc thiết bị,..).
3.2.7.Tăng cường ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin vào công
tác quản lý:
Công ty nên nghiên cứu, đầu tư để nâng cấp hệ thống mạng hiện có và trang bị
lại phần mềm kế toán. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm phần mềm kế
toán hoàn chỉnh khá ưu việt. Nhiều chương trình có tính mở cao, nó cho phép người
dùng có thể tuỳ biến cơ sở dữ liệu, tự xây dựng các báo cáo riêng phù hợp với yêu
cầu và đặc thù sản xuất kinh doanh của đơn vị mình như các phần mềm Fast ACC,
Bravo Acounting System, Kế toán Lạc việt 8.0, AFSYS5.0.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
84
Thực tế việc tin học hoá công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói
riêng đã và đang đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Là một Công ty lớn, Công ty hoàn
toàn có đủ khả năng để đầu tư và cũng cần thiết nên đầu tư để có thể cải thiện hơn
nữa công tác quản lý tài chính của mình.
3.2.8.Về bộ máy quản lý của Công ty:
Công ty có nhiều xí nghiệp trực thuộc nằm rải rác ở nhiều nơi nên Công ty
cần có biện pháp kiểm soát tốt hơn nữa với các Xí nghiệp trực thuộc, chẳng hạn như:
Thời gian làm việc, tác phong làm việc của nhân viên nhằm đảm bảo hiệu quả sản
xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lượng cao hơn mang lại lợi nhuận
nhiều hơn cho Công ty và mức lương hàng tháng của công nhân cũng tăng lên, từ đó
khuyến khích họ làm việc tốt hơn. Ngoài ra cần phải tăng cường nguồn nhân lực dài
hạn đáp ứng những yên cầu cần thiết cho Công ty, tăng cường bồi dưỡng chuyên
môn cho những cán bộ chủ chốt. Cần phải sử dụng tốt hơn nữa cơ sở vật chất, nâng
cao trình độ tay nghề cho công nhân, cần có những chính sách thích hợp nhằm
khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Có
thể bằng cách khen thưởng, tăng lương đối với những công nhân làm được nhiều sản
phẩm, chuyên cần..
3.2.9.Về bộ máy kế toán của công ty:
Công ty có quy mô lớn, các đơn vị trực thuộc nằm rải rác ở nhiều nơi nhưng
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung là không phù hợp. Bởi theo hình
thức này sẽ gây khó khăn cho công việc kế toán trong việc luân chuyển các chứng từ
cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán của Công ty sẽ nặng nề hơn, trong khi
đó bộ phận kế toán của Xí nghiệp thì sẽ kết thúc trách nhiệm khi công việc luân
chuyển đã hoàn thành xong.
Công ty nên lập một bộ phận kiểm tra chất lượng và mẫu mã sản phẩm hoàn
thành xem có đạt với yêu cầu khách hàng và Công ty đặt ra hay không? Vì là một
Công ty lớn, số lượng thành phẩm còn tồn cuối kỳ cũng khá lớn và số lượng tồn cuối
kỳ cũng khá nhiều nên Công ty cũng phải thường xuyên tổ chức bộ phận kiểm kê
hàng tồn kho định kỳ mỗi tháng xem số liệu thống kê của Kế toán và Thủ kho có
khớp với nhau không, tránh sự thất thoát nguyên phụ liệu.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
85
KẾT LUẬN
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước được
đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức
cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường công tác quản lý trên các
phương diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên
quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lược phát triển và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong
đó có công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong
những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty May Garmex Sài Gòn, em đã tìm tòi, học
hỏi và nắm được những kiến thức thực tế về chuyên ngành Kế toán. Em cũng đi sâu
tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, đồng thời cũng đưa ra những tồn tại và cách khắc phục nhằm hoàn
thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May
Garmex Sài Gòn.
Trên đây là toàn bộ Báo Cáo thực tập nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Garmex Sài gòn. Để có
được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô ThS.NGUYỂN
QUỲNH TỨ LY cùng sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng Tài
chính-Kế toán Công ty May Garmex Sài Gòn.
Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên
trong bản chuyên đề thực tập này có thể sẽ còn những thiếu sót, hạn chế nhất định.
Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô.
HU
TE
CH
GVHD: ThS.NGUYỄN QUỲNH TỨ LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thạc sĩ Trịnh Ngọc Anh (9/2009) Giáo trình kế toán tài chính 1. NXB Thanh
Niên.
Thạc sĩ Trịnh Ngọc Anh (2012) Giáo trình kế toán tài chính 1. NXB Thanh
Niên.
Huỳnh Lợi (Quý IV/2008) Kế toán chi phí dùng cho sinh viên khối ngành
kinh tế. NXB Giao Thông Vận Tải.
Ts. Phan Đức Dũng (10/2006) Kế toán chi phí giá thành. NXB Thống Kê.
PGS.TS.Phạm Văn Dược (Chủ biên), TS.Trần Văn Tùng, ThS.Phạm Ngọc
Toàn. Kế toán chi phí. Nhà xuất bản Tài Chính.
Cao Thùy Anh. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Thăng Long, trang web tailieu.vn (12/2009).
Báo cáo thực tập của các anh chị khóa trước của Công ty.
Lê Thị Bé (2010) Kế Toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công Ty dệt Kim Minh Anh. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học kỹ thuật
công nghệ TP.HCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-72558_9206.pdf