Kế toán Thanh Toán

Bên cạnh đó, HTX cần phải đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho khách hàng để giữ lấy uy tính và không ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị. Muốn thực hiện được điều này thì phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa thủ kho, nhân viên bán hàng, kế toán đặt hàng, kế toán ngân hàng và Ban Quản Trị. Ngoài ra, các nhà cung cấp thường thay đổi giá cả và các chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến hàng tồn kho, Hợp Tác Xã thường phải chịu tồn đọng mỗi khi có thay đổi chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến kinh doanh. Do đó, bộ phận kinh doanh phải cân đối hàng hóa mua về với thời gian khuyến mãi của nhà cung cấp và sức mua của khách hàng để tránh việc ứ đọng hàng hóa chậm thu hồi vốn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Hợp Tác Xã.

docx88 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3213 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán Thanh Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (Tổng giá thanh toán) Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (Tổng giá thanh toán) Có TK 341 – Vay dài hạn. KẾ TOÁN VAY DÀI HẠN 111, 112 341 111, 112, 311... Trả nợ vay Vay dài hạn bằng tiền Và vay thanh toán nợ 131 152, 153, 156... Trừ khoản phải thu vào nợ vay Vay mua vật tư, tài sản, bất động sản 413 133 Lãi tỷ giá do đánh giá lại Số dư ngoại tệ cuối năm 211, 222, 223... Vay để góp vốn đầu tư Lỗ tỷ giá do đánh giá lại Số dư ngoại tệ cuối năm Tài khoản sử dụng: TK 342 – nợ dài hạn Trả nợ dài hạn do thanh toán trước hạn Kết chuyển các khoản nợ dài hạn đến hạn trả sang Tài khoản 315 Số giảm nợ do được bên chủ nợ chấp thuận Chênh lệch giảm tỷ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản nợ dài hạn có gốc ngoại tệ. SDĐK: Các khoản nợ dài hạn còn chưa trả Các khoản nợ dài hạn phát sinh trong kỳ Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản nợ dài hạn có gốc ngoại tệ. SDCK: Các khoản nợ dài hạn còn chưa trả. Phương pháp hạch toán: I. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thuê tài chính 1. Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê: - Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ vào hoạt động thuê tài sản và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá chưa có thuế GTGT đầu vào, ghi: Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính (Giá chưa có thuế GTGT) Có TK 342 - Nợ dài hạn (Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) số nợ gốc phải trả kỳ này) Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Số nợ gốc phải trả kỳ này). - Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi: Nợ TK 342 - Nợ dài hạn Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả. II. Kế toán các nghiệp vụ có liên quan đến các khoản nợ dài hạn khác 1. Khi phát sinh các khoản nợ dài hạn khác dùng vào đầu tư XDCB, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang Có TK 342 - Nợ dài hạn 2. Đối với các khoản nợ không xác định được chủ nợ, khi có quyết định xóa hoặc không phải trả khi cổ phần hóa doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 342 – Nợ dài hạn Có TK 711 – Thu nhập khác 3. Cuối niên độ kế toán căn cứ số dư nợ dài hạn, xác định số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi: Nợ TK 342 – Nợ dài hạn Có TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả. III. Cuối niên độ kế toán, tại thời điểm lập báo cáo tài chính: Số dư nợ dài hạn có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố: 1. Nếu tỷ giá tăng, phát sinh khoản lỗ tỷ giá, ghi: Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái Có TK 342 – Nợ dài hạn. 2. Nếu tỷ giá giảm, phát sinh khoản lãi tỷ giá, ghi: Nợ TK 342 – Nợ dài hạn Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái. KẾ TOÁN NỢ DÀI HẠN 111, 112 342 121 Trả nợ dài hạn Nợ gốc phải trả về thuế tài chính 315 Kỳ sau Kỳ này 131 241 Trừ khoản phải thu vào nợ dài hạn Nợ dài hạn phát sinh dùng Cho đầu tư XDCB 315 413 Kết chuyển nợ dài hạn đến hạn trả Lỗ tỷ giá do đánh giá lại số dư Ngoại tệ cuối năm Lãi tỉ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm Tài khoản sử dụng: TK 343 – phát hành trái phiếu ngang giá Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn - Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ - Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ. SDĐK: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ - Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ - Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ. SDCK: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ. Phương pháp hạch toán: I. Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá 1. Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu, ghi: Nợ TK 111, 112,... (Số tiền thu về bán trái phiếu) Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu. 2. Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ, khi trả lãi tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hoá, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ) Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tưxây dựng dở dang) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang) Có các TK 111, 112,... (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ). 3. Nếu trả lãi trái phiếu sau (khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phí SXKD hoặc vốn hoá, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ) Nợ các TK 241, 627 (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang) Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ). - Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu) Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu (Tiền gốc) Có các TK 111, 112,... II. Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu 1. Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112,... (Số tiền thu về bán trái phiếu) Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thu về bán trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá trái phiếu) Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu. 2. Trường hợp trả lãi định kỳ, khi trả lãi vay tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hóa, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ) Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dở dang) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản xuất dở dang) Có các TK 111, 112,... (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ) Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ). 3. Trường hợp trả lãi sau (Khi trái phiếu đáo hạn): - Từng kỳ doanh nghiệp phải tính chi phí lãi vay phải trả trong kỳ, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ) Nợ các TK 241, 627 (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang) Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ) Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ). - Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu) Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu Có các TK 111, 112,... III. Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội 1. Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu: Nợ các TK 111, 112 (Số tiền thu về bán trái phiếu) Có TK 3433 - Phụ trội trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thực thu về bán trái phiếu lớn hơn mệnh giá trái phiếu) Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu. 2. Trường hợp trả lãi định kỳ: - Khi trả lãi tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hoá, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu được tính vào chi phí tài chính trong kỳ) Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư, xây dựng dở dang) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang) Có các TK 111, 112,... (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ). - Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi: Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu (Số phân bổ dần phụ trội trái phiếu từng kỳ) Có các TK 635, 241, 627. 3. Trường hợp trả lãi sau (Khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải ghi nhận trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ. - Khi tính chi phí lãi vay cho các đối tượng ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ, ghi: Nợ các TK 635, 241, 627 Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ). - Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi: Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu Có các TK 635, 241, 627. - Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người có trái phiếu, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu) Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu (Tiền gốc) Có các TK 111, 112,... Trả lãi trái phiếu theo định kỳ KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU NGANG GIÁ 3431 111, 112 635 Số tiền thực thu về Nếu lãi trái phiếu ghi bán trái phiếu Khi trả lãi vào chi phí tài chính 241 (theo mệnh giá) Liên quan đến việc đầu tư TP định kỳ xây dựng tài sản dở dang 627 Liên quan đến việc sản xuất tài sản dở dang Trả lãi trái phiếu sau 635 Nếu lãi trái phiếu ghi 335 vào chi phí tài chính Trả lãi trái phiếu Định kỳ tính trước lãi 241, 627 TP phải trả từng kỳ Nếu lãi trái phiếu 3431 được vốn hóa vào 111, 112 giá trịTS dở dang Trả gốc TP Số tiền thực thu về bán trái phiếu (theo mệnh giá) Cuối thời hạn trái phiếu, khi thanh toán cả gốc và lãi TP cho người mua CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHƯỜNG 1 MỸ THO 2.1 Đặc điểm chung của Hợp Tác Xã Tên công ty : HỢP TÁC XÃ TM – DV PHƯỜNG 1 MỸ THO Địa chỉ : 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang . Điện thoại : (073) 3872.268 Fax : (073) 3872.459 Quá trình hình thành và phát triển của Hợp Tác Xã Hợp Tác Xã Thương Mại - Dịch Vụ Phường 1 là một doanh nghiệp được hình thành vào năm 1978. Tiền thân của Hợp Tác Xã là Hợp Tác Xã mua bán phường 1. Hợp Tác Xã lúc đó chuyên bán lẻ các mặt hàng với vốn do nhân dân trong phường đóng góp. Từ năm 1985-1987 là thời điểm cải tạo công thương nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể phải gia nhập Hợp Tác Xã. Thời gian này Hợp Tác Xã làm ăn rất hiệu quả. Năm 1988 tài sản của các hộ cá thể được trả lại và tự do kinh doanh. Hợp Tác Xã bước vào thời kỳ cạnh tranh trên thị trường. Hợp Tác Xã tập trung vốn lưu động để xây dựng cơ bản làm mặt bằng kinh doanh. Từ đó phát sinh tình trạng thiếu hụt vốn phải vay tín dụng lãi suất cao đã làm cho Hợp Tác Xã phát triển chậm. Năm 1989 Hợp Tác Xã quyết định trả bớt cổ phần cho xã viên bên ngoài chỉ giữ lại cổ phần của những xã viên đang lao động trực tiếp tại đơn vị và những xã viên là công nhân viên thuộc các cơ quan ban ngành trong phường 1. Đồng thời tạm ngưng kinh doanh chuyển sang dịch vụ cho thuê mặt bằng lấy tiền trả vốn lãi ngân hàng và tích lũy vốn để tiếp tục kinh doanh. Năm 1995 Hợp Tác Xã triển khai phương thức kinh doanh làm đại lý phân phối các sản phẩm tiêu dùng của các công ty, nhà sản xuất và vẫn duy trì dịch vụ cho thuê mặt bằng. Từ năm 1995-1997 là khoản thời gian mà Hợp Tác Xã gặp khó khăn do mới chuyển đổi phương thức kinh doanh (thiếu khách hàng, thiếu thị trường tiêu thụ). Hợp Tác Xã đã làm nhiều biện pháp để thu hút khách hàng, lấy lòng tin của các công ty và đại lý. Nhưng do tìm kiếm khách hàng và thị trường để tiêu thụ nên Hợp Tác Xã mắc phải những món nợ khó đòi khá lớn đã gây nhiều khó khăn cho Hợp Tác Xã trong bước đầu thành lập. Cuối năm 1997, Hợp Tác Xã đổi tên thành Hợp Tác Xã Thương Mại–Dịch Vụ Phường 1, cũng từ năm này Hợp Tác Xã bắt đầu củng cố lại việc kinh doanh và bắt đầu phát triển. Năm 1999-2000 Luật thuế giá trị gia tăng ra đời. Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một hình thức thuế và Hợp Tác Xã đã chọn nộp thuế theo hình thức thuế khấu trừ. Cuối năm 1999 Hợp Tác Xã độc quyền phân phối mặt hàng xà bông của công ty P&G. Hợp Tác Xã mở thêm 5 chi nhánh ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp. Năm 2000, mặt hàng của P&G như xà bông Tide,… đã chiếm 50% doanh số của Hợp Tác Xã. Năm 2001 Hợp Tác Xã đã ngừng kinh doanh mặt hàng này do quản lý chi nhánh ở tỉnh xa gặp nhiều khó khăn, vốn không đáp ứng đủ cho việc kinh doanh, do thiên tai lũ lụt… Cuối năm 2001, Hợp Tác Xã chấm dứt cho thuê mặt bằng, trưng dụng cửa hàng mở thêm mạng lưới kinh doanh bán lẻ Bách Hóa Trung Tâm, tạo điều kiện cho cửa hàng phát triển. Năm 2002 Hợp Tác Xã triển khai thêm bán lẻ khu vực lầu 1 cửa hàng Bách Hóa Trung Tâm làm tăng thu nhập cho Hợp Tác Xã. Năm 2003 Hợp Tác Xã phát triển khá ổn định. Năm 2004 tạo ra nhiều dự kiến mới cho việc kinh doanh nhằm giúp cho Hợp Tác Xã đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Hiện nay Hợp Tác Xã đã mở rộng hơn nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng. Tháng 04/2005 Hợp Tác Xã đã mở thêm cửa hàng Bách Hóa Cai Lậy, tháng 05/2006 mở cửa hàng Bách Hóa Chợ Cũ, tháng 07/2008 mở cửa hàng Bách Hóa Trung An, hướng tới Hợp Tác Xã sẽ mở rộng mạng lưới bán lẻ sang các huyện khác trong tỉnh như Cái Bè, Gò Công,…… Tính đến nay Hợp Tác Xã đã làm đại lý phân phối cho 18 công ty và có 4 cửa hàng bán lẻ. Mặt hàng bán sỉ chủ lực của Hợp Tác Xã là: dầu ăn, bột ngọt, sữa,… CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN Cơ cấu tổ chức quản lý: Hợp Tác Xã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến, được thực hiện theo chế độ quyền một thủ trưởng, hai phòng chức năng và các cửa hàng trực thuộc Hợp Tác Xã. Đứng đầu là Chủ nhiệm Hợp Tác Xã phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tài chính, tổ chức nhân sự, là chủ tài khoản của Hợp Tác Xã. Tham mưu cho Chủ nhiệm là phó Chủ nhiệm phụ trách về mặt nghiệp vụ, công tác đoàn thể, là phó chủ tài khoản của Hợp Tác Xã, các công tác hành chính, đời sống, thi đua khen thưởng, ban thanh tra, lao động tiền lương và pháp chế. Phó chủ nhiệm phụ trách về kinh doanh của các cửa hàng có nhiệm vụ phân chia chỉ tiêu, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh. Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Hợp Tác Xã Nhiệm vụ của các phòng ban: Phòng tổ chức hành chánh: Làm tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động trong toàn Hợp Tác Xã, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, cửa hàng,… Xác định rõ tính chất hoạt động của Hợp Tác Xã trong từng thời gian để giúp ban lãnh đạo chỉ đạo việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch lao động và quỹ tiền lương trong từng tháng. Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên trong toàn Hợp Tác Xã theo chế độ bảo mật, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán và quyết toán toàn bộ hoạt động kinh doanh của Hợp Tác Xã theo đúng quy định của nhà nước, đúng thời gian và quy định của Hợp Tác Xã. Tổ chức cấp phát vốn kịp thời cho các cửa hàng trực thuộc Hợp Tác Xã theo phương thức cấp phát được quy định trong cơ chế giao khoán để đảm bảo yêu cầu hoạt động kinh doanh. Tổ chức triển khai các chế độ, chính sách, quy định mới của nhà nước và quy định mới của công ty có liên quan đến nghiệp vụ. Tổ chức thực hiện đúng các quy định khác của nhà nước về nghiệp vụ công tác của phòng. Tổng hợp báo cáo định kỳ về công tác của phòng theo quy định của nhà nước và Hợp Tác Xã. Phòng kinh doanh: Theo dõi và xây dựng kế hoạch từng thời điểm, tháng, quý, năm của toàn bộ các khâu kinh doanh, đảm bảo hiệu quả cao nhất. Nắm chắc tình hình kinh doanh của các đơn vị trực thuộc để điều chỉnh và xây dựng kế hoạch cho phù hợp. Nắm chắc diễn biến giá cả thị trường và thực hiện tốt công tuyên truyền quảng cáo. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI HỢP TÁC XÃ: Giới thiệu bộ máy kế toán: Phòng kế toán và kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm và hoạt động của bộ máy kế toán, cân đối và đề nghị thu chi, kiểm tra hướng dẫn công việc toàn hệ thống của bộ phận kế toán đảm bảo đúng nguyên tắc…, hạch toán báo cáo đúng quy định của nhà nuớc. Kế toán viên: Có nhiệm vụ ghi sổ, tổng hợp chứng từ, lưu chứng từ, làm báo cáo, quản lý công nợ, quản lý tiền, hàng, tài sản, trang thiết bị… Thủ quỹ: Trách nhiệm chính là thu tiền bán hàng và các khoản thu nhập khác, thu chi theo lệnh của lãnh đạo, chứng từ kế toán. Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Chức năng và nhiệm vụ: Kế toán trưởng: Giúp ban lãnh đạo trong việc phân tích hoạt động kinh doanh kiểm kê hàng hoá. Tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức kinh doanh xây dựng các phương án tiêu thụ. Kiểm tra đôn đốc và nhắc nhở các bộ phận khác thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính của đơn vị trực thuộc. Hàng tháng, hàng quý, năm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kế toán tổng hợp: Báo cáo tình hìnhg kinh doanh của Hợp Tác Xã hàng tháng cho ban lãnh đạo. Hàng tuần báo cáo nhanh, cân đối tiền hàng cho ban lãnh đạo. Đôn đốc việc kiểm tra các bộ phận thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán theo quy định của nhà nước. Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc kế toán có liên quan. Theo dõi, cấp phát hóa đơn hành chính. Kế toán công nợ: Theo dõi chi tiết nợ, phối hợp các bộ phận có liên quan đến công nợ, đi thu hồi nợ. Phản ánh đầy đủ và chi tiết tình hình công nợ mua bán trong và ngoài Hợp Tác Xã kịp thời, chính xác. Cung cấp các khoản nợ nội bộ để kế toán thanh toán có cơ sở để thu hồi công nợ. Kế toán hàng hóa: Ghi nhận những mặt hàng nào đang thiếu và đã bán hết thì tiến hành đặt hàng với các công ty sản xuất mặt hàng đó. Tiến hành tính toán chi phí. Định giá bán, theo dõi chi thiết hàng hoá để đối chiếu số liệu hàng ngày với thủ kho. Theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu các công ty giao để được hưởng chiết khấu thương mại. Kế toán thanh toán: Kiểm tra các khoản thu - chi tài chính. Lưu trữ bảo quản chứng từ thu chi quỹ. Kế toán ngân hàng: Lập kế hoạch vay vốn theo dõi các khoản nợ vay ngân hàng. Báo cáo kịp thời các khoản nợ vay cho ban lãnh đạo. Thủ kho, thủ quỹ: Kiểm tra chứng từ nhập xuất hàng hóa ở các đơn vị. Lưu trữ toàn bộ chứng từ ở kho. Hàng ngày ghi chép sổ quỹ tiền mặt. Thực hiện việc thu, chi có phiếu thu, phiếu chi được duyệt. Nhận tiền và giao tiền tại các ngân hàng và các đơn vị trực thuộc. Hàng ngày cùng kế toán thanh toán tiến hành đối chiếu tồn quỹ thực tế với tồn quỹ sổ sách. Kiểm quỹ vào cuối mỗi tháng có lập biên bản với đầy đủ chữ ký những người có liên quan. Hình thức kế toán: Hình thức sổ sách áp dụng tại Hợp Tác Xã là chứng từ ghi sổ. Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán. Chứng từ gốc Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh và số dư Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Ghi chú: : Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu 2.2 Hiện trạng công tác kế toán nợ tại hợp tác xã thương mại dịch vụ phường 1 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý nợ tại đơn vị hợp tác xã thương mại dịch vụ phường 1 Các loại nợ phải thu tại đơn vị hợp tác xã thương mại dịch vụ phường 1 Phải thu khách hàng, phải thu thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu khác.... Kế toán chi tiết các khoản nợ phải thu tại đơn vị tác xã thương mại dịch vụ phường 1 Phương pháp và chính sách kế toán Hợp Tác Xã là đơn vị tập thể chuyên về phân phối sỉ và lẻ hàng tiêu dùng cho khách hàng nên tài khoản sử dụng theo hệ thống tài khoản doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước kết hợp với phương pháp thực tế đích danh. Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Kỳ kế toán quyết toán tháng, quyết toán thuế một năm một lần. Sổ sách kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ gốc đính kèm với phiếu ghi sổ và được lưu trữ lại, cuối tháng kế toán lập bảng kết hợp tài khoản và bảng kết hợp số phát sinh để kiểm tra, đối chiếu, bảo đảm tính chính xác của việc ghi sổ kế toán. Các loại sổ đơn vị sử dụng gồm: sổ kho, sổ chi tiết thanh toán, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ theo dõi tiền vay ngân hàng, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái. Chứng từ và sổ sách kế toán tại đơn vị: Để theo dõi công nợ của khách hàng Hợp Tác Xã sử dụng các chứng từ sau: Hóa đơn GTGT Phiếu thu Phiếu xuất kho Sổ chi tiết thanh toán Ngoài ra Hợp Tác Xã còn sử dụng sổ kê hoá đơn, sổ con cho từng khách hàng ký nhận sau mỗi lần giao hàng cho khách hàng. Hàng ngày kế toán phải kiểm tra quyết toán của nhân viên giao hàng nếu có phát sinh thừa thiếu thì báo cáo cho Ban Lãnh Đạo kịp thời giải quyết. Đồng thời vào cuối mỗi tháng kế toán kiểm tra quyết toán tổng hợp cuối tháng của từng nhân viên và lập bảng Đối chiếu công nợ của từng khách hàng để Ban Lãnh Đạo phân công người đi kiểm tra và đối chiếu với khách hàng. Sơ đồ 2.4 - Sơ đồ quy trình mua hàng1 6 7 Chủ nhiệm. Thủ quỹ. Phòng kế toán. Thủ kho. Phòng kế hoạch, kinh doanh. Khách hàng, Đại lý. 8 2 8 4 3 5 7 Giải thích : Khách hàng có nhu cầu mua hàng đề nghị mua hàng trực tiếp hoặc thông qua đơn đặt hàng của nhân viên bán hàng. Nhân viên bán hàng chuyển đơn đặt hàng cho kế toán, kế toán công nợ_bán hàng tiến hành lập phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, lệnh điều động kiêm phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ. Trình hóa đơn GTGT lên lãnh đạo xem xét, duyệt ký. Lãnh đạo ký duyệt. Kế toán công nợ_bán hàng yêu cầu thủ kho xuất hàng hóa cho KH, theo phiếu xuất kho, HĐ GTGT, vào sổ chi tiết thanh toán. Thủ kho xuất hàng hóa cho khách hàng và ghi thẻ kho. Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu, thủ quỹ nhận tiền từ KH dựa trên phiếu thu và ghi vào sổ quỹ. Thủ quỹ và thủ kho nộp lên phòng kế toán các chứng từ liên quan. Kế toán công nợ_bán hàng phản ánh : Giá vốn hàng bán, doanh thu, thuế GTGT,…vào sổ chi tiết Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ : Hóa đơn thuế GTGT (HĐ bán hàng). Phiếu xuất kho. Phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng ghi nhận việc trả tiền của khách hàng. Biên bản đối chiếu công nợ. Biên bảng bù trừ công nợ. Sổ chi tiết theo dõi công nợ KH. Sơ đồ 2.5 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 131 Lập HĐ thuế GTGT bán ra, PXK, chứng từ liên quan (Kế toán bán hàng ) Xuất hàng theo PXK, chứng từ liên quan (Thủ kho) Nhận hàng, HĐ thuế GTGT, Ký sổ nợ (khách hàng) sau 7 ngày Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Kế toán bán hàng lên nợ KH ) Thanh toán tiền (khách hàng) Cuối tháng, lập CT ghi sổ (Kế toán bán hàng ) Nhận tiền (Thủ quỹ) Sổ đăng ký CT ghi sổ (Kế toán trưởng) Viết phiếu thu (Kế toán tổng hợp) Sổ cái tài khoản liên quan (Kế toán trưởng) Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Kế toán bán hàng xuống nợ KH) Thực tế tình hình công nợ Năm 2011 tại hợp tác xã phường 1 Kế toán tổng hợp các khoản nợ phải thu Tài khoản sử dụng: TK 131 – Phải thu của khách hàng Dẫn chứng thực tế: Phiếu xuất kho kèm HĐ số 11265 ngày 3-12-2011, Hợp Tác Xã xuất bán 1 lô hàng bách hóa cho Hợp tác xã Vĩnh Kim gồm xúc xích, nước tương, tương ớt với tổng số tiền là 1.661.998đ và chưa thu tiền Nợ TK 131: 1.661.998 Có TK 511: 1.510. 907 Có TK 333: 151.091 Phiếu xuất kho kèm HĐ số 11299 ngày 24-12-2011, Hợp Tác Xã xuất bán cho C.Ty TNHH chế biến thực phẩm TM Ngọc Hà 30 thùng nước rửa chén Lix với tổng số tiền là 5.864.991đ. Chưa thu tiền. Nợ TK 131: 5.864.991 Có TK 511: 5.331.810 Có TK 333: 533.181 Theo PXK kèm HĐ số 11233 ngày 26-12-2011, Hợp Tác Xã xuất bán 1 lô hàng dầu ăn Marvela và bột ngọt Ajino Moto cho C.Ty TNHH Đại Hưng Phát với số tiền là 14.943.991đ. Chưa thu tiền. Nợ TK 131: 14.943.991 Có TK 511: 13.585.446 Có TK 333: 1.358.545 Căn cứ vào Phiếu thu số 26 ngày 7-12-2011, thu nợ tiền bán hàng của chị Cao Thị Xuân với số tiền là 197.434.500đ Nợ TK 111: 197.434.500 Có TK 131: 197.434.500 Căn cứ vào Phiếu thu số 72 ngày 20-12-2011, thu nợ tiền bán hàng của anh Nguyễn Tuấn Hùng với số tiền là 471.613.500đ Nợ TK 111: 471.613.500 Có TK 131: 471.613.500 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm: 2011 Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu TK: 131 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 9,137,799 11/10/2011 1 11/12/2011 Bán hàng Unza 511 593,239 333 59,323  28/10/2011 2  28/10/2011 Bán hàng huyện 511 10,659,098 333 1,065,909 30/10/2011 3 30/10/2011 Bán Sữa đặc Vinamilk 511 2,645,866 333 264,586 4 Thu nợ tiền bán hàng 111 15,288,021 08/11/2011 5 08/11/2011 Bán dầu ăn Marvela 511 547,463 333 54,746  25/11/2011 6  25/11/2011 Bán sữa chua Vinamilk 511 95,867 333 9,586 30/11/2011 7 30/11/2011 Bán hàng huyện 511 11,648,098 333 1,164,809 8 Thu nợ tiền bán hàng 111 13,520,569 15/12/2011 9 15/12/2011 Bán bột ngọt Ajino Moto 511 353,967 333 35,396  30/12/2011 10  30/12/2011 Bán nước rửa chén Lix 511 777,493 333 77,749 30/12/2011 11 30/12/2011 Bán hàng huyện 511 10,876,098 333 1,087,609 12 Thu nợ tiền bán hàng 111 13,208,312 Tổng số phát sinh 42,016,902 34,162,297 Số dư cuối kỳ: 16,992,404 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Thuế GTGT được khấu trừ: Nội dung : Hợp Tác Xã là đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Cuối tháng kế toán tổng hợp các bảng kê giá trị mua vào, bán ra của các bộ phận kế toán, lập bảng kê tổng giá trị mua vào, bán ra của Hợp Tác Xã , kê vào tờ khai thuế GTGT sau đó gửi lên cơ quan thuế. Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Hóa đơn của người cung cấp hàng hóa dịch vụ. Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào. Tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Đề nghị hoàn thuế GTGT. Quyết định hoàn thuế. Giấy thông báo thuế Sơ đồ 2.6- Trình tự luân chuyển chứng từ TK 133. HĐ thuế GTGT đầu vào (Kế toán tổng hợp) Bảng tổng hợp bảng kê thuế GTGT đầu vào (kế toán tổng hợp) Tờ khai thuế HĐ GTGT hàng tháng (kế toán trưởng) Tài khoản sử dụng: TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Dẫn chứng thực tế: Theo HĐ số 4555 ngày 1-12-2011, Hợp Tác Xã nhập 1 lô hàng dầu ăn, giá mua chưa thuế 780.530.400đ, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán Nợ TK 156 : 780.530.400 Nợ TK 133 : 78.053.040 Có TK 331 : 858.583.440 Theo phiếu thu số 23, ngày 29-12-2011, Hợp Tác Xã làm thủ tục nhập quỹ 10.000.000đ là khoản tiền thuế GTGT Hợp Tác Xã đề nghị hoàn và nay đã được kho bạc nhà nước hoàn lại bằng tiền cho Hợp Tác Xã là 10.000.000đ Nợ TK 111 : 10.000.000 Có TK 133 : 10.000.000 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm: 2011 Tên tài khoản: Thuế giá trị gia tăng đầu vào Số hiệu TK: 133 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 1, 338,660 11/10/2011 1 11/10/2011 Mua hàng sữa đặc bột 331 980,892 20/10/2011  2 20/10/2011 Mua hàng sữa tươi 331 873,847  30/10/2011 3 30/10/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 331 1,182,544 08/11/2011 4 08/11/2011 Mua hàng sữa đặc bột 331 877,342 18/11/2011  5 18/11/2011 Mua hàng sữa tươi 331 957,473 30/11/2011 6 30/11/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 331 1,222,864 12/12/2011 7 12/12/2011 Mua hàng sữa đặc bột 331 984,493 20/12/2011  8 20/12/2011 Mua hàng sữa tươi 331 874,989 30/12/2011 9 30/12/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 331 1,056,098 Tổng số phát sinh 9,010,542 - Số dư cuối kỳ: 7,671,882 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Các khoản phải thu khác: Nội dung: Hợp Tác Xã không có phát sinh nghiệp vụ tài sản thiếu chờ xử lý nên chỉ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh khác. Các khoản thu khác như tiền thuê nhà làm mặt bằng kinh doanh, tiền điện, điện thoại, tiền nước,… Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, giấy báo Có. Phiếu chi, giấy báo Nợ. Các biên bảng kiểm kê. Tài khoản sử dụng : TK 138 – Phải thu khác Dẫn chứng thực tế: Theo Phiếu thu số 24 ngày 6-12-2011 thu BHXH tháng 11-2011 số tiền là 20.822.450đ Nợ TK 111: 20.822.450 Có TK 138 : 20.822.450 Theo Phiếu thu số 25 ngày 6-12-2011 thu thiếu quỹ tháng 11-2011 số tiền là 354.000đ Nợ TK 111: 354.000 Có TK 138 : 354.000 Ngày 6-12-2011, phiếu chi số 10, trả chương trình thưởng alphashop tháng 10-2011, số tiền là 67.576.000đ Nợ TK 138 : 67.576.000 Có TK 111 : 67.576.000 Ngày 19-12-2011, phiếu chi số 37, thưởng nhân viên bán hàng sữa tháng 11-2011, số tiền là 10.496.880đ Nợ TK 138 : 10.496.880 Có TK 111 : 10.496.880 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Phải thu khác Số hiệu TK: 138 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 4,016,209  31/10/2011 1   31/10/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T12 /11 ) 711 1,054,528 333 105,452  31/10/2011 2   31/10/2011 Thu BHXH T11/2011 111 20,822  30/11/2011 3  31/11/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T12 /11 ) 711 1,054,528 333 105,452  30/11/2011 4  31/11/2011 Thu BHXH T11/2011 111 20,822  31/12/2011 5   31/12/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T12 /11 ) 711 1,054,528 333 105,452  31/12/2011 6   31/12/2011 Thu BHXH T11/2011 111 20,822 Tổng số phát sinh 3,479,940 62,466 Số dư cuối kỳ: 7,433,683 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.3 Kế toán các khoản nợ phải trả Các loại nợ phải trả tại đơn vị Phải trả cho người bán, phải trả thuế giá trị gia tăng đầu ra, phải trả cho người lao động, phải trả khác, phải trả các khoản vay ngắn hạn. Kế toán chi tiết các loại nợ phải trả tại đơn vị Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: Đơn đặt hàng. Phiếu chi. Phiếu Nhập Kho. Hóa đơn GTGT của bên bán. Hợp đồng kinh tế . Vào cuối mỗi tháng Hợp Tác Xã cũng đều làm bảng Đối chiếu công nợ với các công ty. Trình tự hạch toán Sơ đồ 2.7 - Quá trình nhập hàng. Phiếu nhập kho Sổ chi tiết vật tư,hàng hoá Chứng từ Kế toán công nợ Sổ nhập hàng Sổ chi tiết thanh toán Kế toán hàng hoá Khi hàng về thì thủ kho sẽ xác nhận số lượng và ký tên vào hóa đơn sau đó chuyển lên cho kế toán hàng hóa. Kế toán hàng hóa sẽ nhập vào phiếu nhập kho sau đó ghi vào sổ chi tiết để theo dõi hàng hóa. Sau khi nhập vào sổ xong kế toán hàng hóa chuyển cho và theo dõi công nợ. Kế toán theo dõi công nợ sẽ nhập vào sổ nhập hàng đồng thời nhập vào sổ chi tiết thanh toán để theo dõi nợ của các công ty. Kế toán phải trả cho nhà cung cấp tại Hợp Tác Xã: Nội dung: Bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước, trả cho công nhân viên và các khoản phải trả khác. Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Phiếu chi, Ủy nhiệm chi. Sơ đồ 2.8 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 331. Đến hạn trả Nhập hàng hóa, nhận HĐ thuế GTGT đầu vào (thủ kho) Lập phiếu chi (Kế toán tổng hợp ) Vào sổ chi tiết HH, PNK (Kế toán hàng hóa) Chuyển tiền qua NH trả NCC (Thủ quỹ) Vào sổ chi tiết thanh toán với NCC(Kế toán công nợ) Vào sổ chi tiết thanh toán với NCC (Kế toán công nợ) Cuối tháng, Lập CT ghi sổ (Kế toán HH, Kế toán công nợ) Sổ đăng ký CT ghi sổ (Kế toán trưởng) Sổ cái tài khoản liên quan (Kế toán trưởng) Tài khoản sử dụng: TK 331 - Phải trả cho người bán Dẫn chứng thực tế: Căn cứ vào HĐ 7630 ngày 3-12-2011, nhập 1 lô hàng dầu gội của Cty TNHH Wipro UnZa Việt Nam với số tiền là 32.361.922đ, chưa trả tiền cho người bán. Nợ TK 156: 29.419.929 Nợ TK 133: 2.941.993 Có TK 331: 32.361.929 Căn cứ vào HĐ 488485 ngày 15-12-2011, nhập 1 lô hàng Sữa của Cty Cổ Phần Sữa Việt Nam với số tiền là 346.754.011đ, chưa trả tiền. Nợ TK 156: 315.230.919 Nợ TK 133: 31.523.092 Có TK 331: 346.754.011 Căn cứ vào HĐ 14603 ngày 5-12-2011, xuất 1 lô hàng sữa trả cho công ty Cổ phần Sữa VN với số tiền là 8.580.000đ Nợ TK 331: 8.580.000 Có TK 156: 7.800.000 Có TK 133: 780.000 Căn cứ vào Phiếu Chi số 31 ngày 17-12-2011, thanh toán tiền mua hàng Café cho DNTN Phát Nguyên bằng tiền mặt với số tiền là 18.106.800đ Nợ TK 331: 18.106.800 Có TK 111: 18.106.800 Ngày 27-12-2011, thanh toán tiền mua hàng cho công ty Cổ Phần Sữa VN bằng chuyển khoản với số tiền là 1.000.000.000đ Nợ TK 331: 1.000.000.000 Có TK 112: 1.000.000.000 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu TK: 331 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ : 7,414,114 11/10/2011 1 11/10/2011 Mua hàng sữa đặc bột 156 9,808,907 133 980,892  22/10/2011 2   22/10/2011 Mua hàng sữa tươi 156 10,307,696 133 1,030,769  27/10/2011 3  27/10/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 156 12,214,399 133 1,182,544 28/10/2011 4 28/10/2011  Trả nợ mua café  111  18,106,800 08/11/2011 5 08/11/2011 Mua hàng sữa đặc bột 156 8,809,907 133 880,990  19/11/2011 6   19/11/2011 Mua hàng sữa tươi 156 10,307,696 133 1,030,769  25/11/2011 7  25/11/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 156 10,156,555 133 1,015,655 28/11/2011 8 28/11/2011  Trả nợ mua cacao, lipton  111  20,000,300 08/12/2011 9 08/12/2011 Mua hàng sữa đặc bột 156 4,808,507 133 480,850 11/12/2011 10 11/12/2011 Mua hàng sữa tươi 156 10,307,696 133 1,030,769  15/12/2011 11   15/12/2011 Phiếu nhập kho BH Trung An 156 11,577,376 133 1,157,737  28/12/2011 12  28/12/2011  Trả nợ mua café, lipton, ...  111  18,100,000 Tổng số phát sinh : 56,207,100 84,887,928 Số dư cuối kỳ : 36,094,942 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Thuế GTGT đầu ra Nội dung : kế toán theo dõi các phát sinh nghiệp vụ bán hàng hoá, dịch vụ có thuế GTGT được khấu trừ, tổng hợp cuối tháng để được khấu trừ thuế. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: Các hóa đơn Hợp Tác Xã xuất cho số hàng hóa, dịch vụ bán ra. Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra. Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào. Tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Sơ đồ 2.9 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 333. HĐ thuế GTGT đầu ra (Kế toán tổng hợp) Bảng tổng hợp bảng kê HĐ thuế GTGT đầu ra (kế toán tổng hợp) Tờ khai thuế GTGT hàng tháng (kế toán trưởng) Tài khoản sử dụng: TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Dẫn chứng thực tế: Theo phiếu thu số 29, ngày 22-12-2011, thu tiền mặt bằng Trung An bằng tiền mặt tháng 12-2011 số tiền chưa thuế là 8.181.818đ, thuế là 818.182đ Nợ TK 111 : 9.000.000 Có TK 511 : 8.181.818 Có TK 333 : 818.182 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Thuế GTGT Đầu Ra Số hiệu TK: 333 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 16,983 11/10/2011 1 11/10/2011 Bán hàng Unza 131 59,323  28/10/2011 2  28/10/2011 Bán hàng huyện 131 1,065,909 30/10/2011 3 30/10/2011 Bán Sữa đặc Vinamilk 131 2,645,866  30/10/2011 4  31/10/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T10 /11 ) 138 105,452 08/11/2011 5 08/11/2011 Bán dầu ăn Marvela 131 54,746  25/11/2011 6  25/11/2011 Bán sữa chua Vinamilk 131 9,586 30/11/2011 7 30/11/2011 Bán hàng huyện 131 1,164,809  30/11/2011 8  31/11/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T11 /11 ) 138 105,452 15/12/2011 9 15/12/2011 Bán bột ngọt Ajino Moto 131 35,396  30/12/2011 10  30/12/2011 Bán nước rửa chén Lix 131 77,749 30/12/2011 11 31/12/2011 Bán hàng huyện 131 1,087,609  30/12/2011 12  31/12/2011 CH 14 (V/C huyện, tiến điện T12 /11 ) 138 105,452 Tổng số phát sinh - 6,463,949 Số dư cuối kỳ: 6,480,932 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phải trả cho người lao động Nội dung : bao gồm thanh toán tiền lương, tiền thưởng, tiền làm thêm giờ cho cán bộ, CNV,… Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ : Bảng chấm công. Bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán tiền thưởng. Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH. Sơ đồ 2.10 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 334 Bảng chấm công (tổ trưởng) Tổ trưởng lập Bảng báo cáo số lượng, doanh số ( tổ trưởng) Bảng thanh toán tiền thưởng (kế toán lương thực hiện) Bảng thanh toán tiền lương (kế toán lương thực hiện) Bảng thanh toán BHXH,BHYT, .... (kế toán lương thực hiện) Chuyển tiền qua Ngân hàng trả lương CB CNV (thủ quỹ ) CBCNV nhận lương qua HT ATM Tài khoản sử dụng: TK 334- Phải trả người lao động Dẫn chứng thực tế Theo bảng thanh toán tiền lương tháng 11-2011, tổng số tiền lương phả trả cho nhân viên quản lý tại văn phòng với số tiền là 76.724.008đ. Nợ TK 642 :76.724.008 Có TK 334 :76.724.008 Theo phiếu chi số 14 ngày 7-12-2011 chi lương nhân viên quản lý tháng 11-2011 với số tiền là 76.724.008đ Nợ TK 334 : 76.724.008 Có TK 111 : 76.724.008 Ngày 31-12-2011, chi trả lương cho nhân viên Admin và giao hàng của C.Ty Unza với số tiền là 2.000.000đ Nợ TK 334 : 2.000.000 Có TK 111 : 2.000.000 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Phải trả người lao động Số hiệu TK: 334 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 233,804 31/10/2011 1 31/10/2011 Lương NVHTX T11 /11 642 76,724 31/10/2011 2 31/10/2011 Lương NV Unza T12 /11 111 2,000 31/10/2011 3 31/10/2011 Chi lương NV T11 /11 112 76,724 30/11/2011 4 30/11/2011 Lương NVHTX T11 /11 642 76,724 30/11/2011 5 30/11/2011 Lương NV Unza T12 /11 111 2,000 30/11/2011 6 30/11/2011 Chi lương NV T11 /11 112 76,724 31/12/2011 7 31/12/2011 Lương NVHTX T11 /11 642 76,724 31/12/2011 8 31/12/2011 Lương NV Unza T12 /11 111 2,000 31/12/2011 9 31/12/2011 Chi lương NV T11 /11 112 76,724 Tổng số phát sinh 236,172 230,172 Số dư cuối kỳ: 227,804 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phải trả khác Nội dung : Dùng để thanh toán các khoản trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm TK 33, Tài khoản này cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịchvụ đã cung cấp cho khách hàng, trích và thanh toán BHXH, BHYT,… Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Các chứng từ liên quan việc nộp tiền cho cơ quan quản lý về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ như phiếu chi, phiếu thu. Sơ đồ 2.11 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 338. Uỷ nhiệm chi, phiếu chi, … (kế toán ngân hàng) Nộp ngân sách Nhà nước (kế toán tổng hợp) Chứng từ ghi sổ (kế toán ngân hàng) Sổ đăng ký CTGS (kế toán trưởng) Sổ Cái (kế toán trưởng) Tài khoản sử dụng: TK 338 – Phải trả khác Dẫn chứng thực tế Căn cứ vào phiếu Thu số 23 ngày 6-12-2011 thu thuế thu nhập cá nhân của nhân viên tháng 11-2011 theo phiếu thu số 23, số tiền là 3.888.576đ Nợ TK 111 : 3.888.576 Có TK 338 : 3.888.576 HTX chi tiền mặt nộp Nhà nước về việc đóng thuế TNCN cho người lao động tháng 11-2011 với số tiền là 3.888.576đ. Nợ TK 338 : 3.888.576 Có TK 111 : 3.888.576 Ngày 19-12-2011, theo phiếu chi số 35, nộp BHXH tháng 12-2011 số tiền là 73.243.575đ Nợ TK 338 : 73.243.575 Có TK 111 : 73.243.575 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Phải trả khác Số hiệu TK: 338 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 1,544 31/10/2011 1 31/10/2011 Thuế TNCN x TL T11/2011 111 3,888 31/10/2011 2 31/10/2011 Nộp thuế TNCN T11/2011 111 3,888 31/10/2011 3 31/10/2011 Nộp BHXH T12/2011 111 73,243 30/11/2011 4 30/11/2011 Thuế TNCN TL T11/2011 111 3,888 30/11/2011 5 30/11/2011 Nộp thuế TNCN T11/2011 111 3,888 30/11/2011 6 30/11/2011 Nộp BHXH T12/2011 111 73,243 31/12/2011 7 31/12/2011 Thuế TNCN TL T11/2011 111 3,888 31/12/2011 8 31/12/2011 Nộp thuế TNCN T11/2011 111 3,888 31/12/2011 9 31/12/2011 Nộp BHXH T12/2011 111 73,243 Tổng số phát sinh 11,664 231,393 Số dư cuối kỳ: 221,273 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Các khoản vay: Nội dung : Hợp Tác Xã thường sử dụng hình thức vay ngắn hạn, bao gồm các khoản tiền vay Ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Bảng đề nghị vay vốn. Bảng chiết tính hiệu quả. Giấy nhận nợ (kiêm khế ước). Sơ đồ 2.12 - Trình tự luân chuyển chứng từ TK 311. Lập hồ sơ vay, uỷ nhiệm chi,… (kế toán ngân hàng) Nộp vào TK vay ngân hàng (Kế toán ngân hàng) Chứng từ ghi sổ (kế toán ngân hàng) Mua hàng, trả nợ nhà cung cấp (kế toán công nợ) Sổ đăng ký CTGS (kế toán trưởng) Sổ Cái (kế toán trưởng) Tài khoản sử dụng : TK 311- Vay ngắn hạn Dẫn chứng thực tế: Theo phiếu chi số 02 ngày 1-12-2011 nộp trả vay với số tiền 800.000.000đ Nợ TK 311 : 800.000.000 Có TK 111 : 800.000.000 Theo phiếu chi số 46 ngày 24-12-2011 nộp trả vay với số tiền 500.000.000đ Nợ TK 311 : 500.000.000 Có TK 111 : 500.000.000 Đơn vi: Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1 Địa chỉ: 31 Nguyễn Huệ, phường 1, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Mẫu số: S03b – DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý IV Năm 2011 Tên tài khoản: Vay ngắn hạn Số hiệu TK: 311 ĐVT: 1000 đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền phát sinh Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ: 11,784,000 11/10/2011 1 11/10/2011 Nộp trả vay tháng 10 111  1,800,000 31/10/2011 2 31/10/2011 Nộp trả vay tháng 10 111 500,000 20/11/2011 3 21/10/2011 Nộp trả vay tháng 11 111 1, 000,000 30/11/2011 4 31/10/2011 Nộp trả vay tháng 11 111 700,000 29/12/2011 5 29/10/2011 Nộp trả vay tháng 12 111 1, 900,000 31/12/2011 6 31/10/2011 Nộp trả vay tháng 12 111 200,000 Tổng số phát sinh 6,100,000 Số dư cuối kỳ: 5,684,000 Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang......... - Ngày mở sổ: ............. Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI HTX: Quá trình theo dõi nợ của khách hàng tại Hợp Tác Xã khá chặt chẽ nên việc khách hàng chiếm dụng vốn khó xảy ra. Vì vậy ở Hợp Tác Xã không có phát sinh những khoản nợ khó đòi nên Hợp Tác Xã cũng không sử dụng tài khoản 139 – Dự phòng phải thu khó đòi. CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3.1 NHẬN XÉT: Qua quá trình thực tập đi vào tìm hiểu thực tế tại Hợp Tác Xã Thương Mại - Dịch Vụ Phường 1 mỹ tho , tuy thời gian có hạn nhưng đó là khoản thời gian thật quí giá giúp em tiếp xúc và học hỏi được thực tế công tác kế toán doanh nghiệp nói chung và Hợp Tác Xã nói riêng. Với sự nhận biết và vốn kiến thức có hạn em xin đưa ra một số nhận xét sau: Ưu điểm: Bộ máy kế toán của Hợp Tác Xã đã được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ so với qui mô hoạt động và khối lượng công việc kế toán của Hợp Tác Xã. Các anh chị kế toán viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc mà mình đang đảm nhận. Giữa các nhân viên có mối quan hệ hòa đồng, giúp đỡ nhau trong công việc. Hợp Tác Xã luôn quan tâm đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho bộ máy kế toán của đơn vị. Hệ thống máy tính của Hợp Tác Xã được nối mạng Internet hỗ trợ hữu ích cho việc nắm bắt thông tin thị trường kịp thời, nhanh chóng. Hợp Tác Xã đã sử dụng hệ thống chứng từ ghi sổ để theo dõi công việc kế toán. Các chứng từ, sổ sách kế toán được lập một cách hợp lý, đầy đủ và phản ánh đúng kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sổ sách được ghi chép rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Công tác kiểm tra chứng từ được tổ chức chặt chẽ, trình tự luân chuyển hợp lý tạo điều kiện cho việc ghi sổ và tổng hợp số liệu một cách dễ dàng nhanh chóng. Khuyết điểm: Về công tác kế toán Hợp Tác Xã còn làm bằng tay, thủ công chưa sử dụng phần mềm kế toán. Hệ thống máy tính chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc, 1 hoặc 2 người sử dụng 1 máy nên đôi lúc chưa cập nhật được sổ sách kịp thời. Việc thu tiền bán hàng thì Hợp Tác Xã không viết phiếu thu cho từng nhân viên mà chia ra 3 khu vực rồi viết chung, rồi sau đó mới lập bảng phân tích thu chi để kế toán bán hàng theo dõi. Hợp Tác Xã không mở những tiểu khoản cho từng khách hàng và nhà cung cấp mà chỉ theo dõi chung trên sổ chi tiết thanh toán, chưa mở và theo dõi những tài khoản dự phòng. Các nghiệp vụ mua bán, thanh toán phát sinh rất nhiều nên việc lập chứng từ ghi sổ cuối mỗi tháng mới lập. Đối với những khách hàng thường xuyên nợ quá hạn lâu Hợp Tác Xã cũng chưa có những biện pháp khắc phục. Đối với những nhà cung cấp đòi hỏi Hợp Tác Xã phải thanh toán ngay nên Hợp Tác Xã phải thường xuyên vay nợ Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu chi trả cho nhà cung cấp vì chưa kịp thu hồi vốn. 3.2 KIẾN NGHỊ: Hợp Tác Xã Thương Mại – Dịch Vụ Phường 1, T.P Mỹ Tho là một trong những đơn vị chủ đạo của Tỉnh chuyên về cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Vì tính chất công việc phải được đảm bảo về chất lượng và thời gian bảo hành dài nên vòng quay vốn rất dài và đặc thù của địa phương là phải bán gối đầu cho khách hàng. Do đó Hợp Tác Xã rất dễ bị khách hàng chiếm dụng vốn ảnh hưởng tới công tác quản lý công nợ, hạch toán kế toán phản ánh kết quả kinh doanh. Hợp Tác Xã nên có biện pháp thích hợp và tích cực để tổ chức thu hồi nợ phải thu, nhất là các khoản nợ quá hạn, có thể thực hiện các biện pháp sau: E Có bộ phận liên tục theo dõi các khoản nợ để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở khách hàng khi đến hạn thanh toán. E Đưa ra các chính sách ưu đãi để có thể thu dần các khoản nợ quá hạn từ khách hàng. E Xem xét sơ bộ tình hình tài chính và khả năng thanh toán nợ của khách hàng trước khi thực hiện các giao dịch mua bán. E Hợp Tác Xã nên mở những tiểu khoản 333…, 338…,v.v… riêng biệt để theo dõi nợ công nợ, mở và theo dõi thêm các tài khoản dự phòng như dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng bán, ……. E Cần lập chứng từ ghi sổ hàng tuần theo đúng qui định chung kế toán. Bên cạnh đó, HTX cần phải đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho khách hàng để giữ lấy uy tính và không ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị. Muốn thực hiện được điều này thì phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa thủ kho, nhân viên bán hàng, kế toán đặt hàng, kế toán ngân hàng và Ban Quản Trị. Ngoài ra, các nhà cung cấp thường thay đổi giá cả và các chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến hàng tồn kho, Hợp Tác Xã thường phải chịu tồn đọng mỗi khi có thay đổi chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến kinh doanh. Do đó, bộ phận kinh doanh phải cân đối hàng hóa mua về với thời gian khuyến mãi của nhà cung cấp và sức mua của khách hàng để tránh việc ứ đọng hàng hóa chậm thu hồi vốn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Hợp Tác Xã. MỤC LỤC CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỂ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THANH TOÁN 5 1.1 CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ TẠM ỨNG 5 1.1.1 Nội dung các khoản phải thu và Tạm Ứng 5 1.1.2 Quy định của kế toán nợ phải thu 7 1.1.3 Kế toán nợ phải thu 8 1.1.4 Kế toán chi tiết nợ phải thu: 8 1.1.5 Kế toán tổng hợp nợ phải thu 10 1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY, NỢ VÀ NỢ PHẢI TRẢ 21 1.2.1 Khái niệm phân loại nợ phải trả 21 1.2.2 Quy định của kế toán nợ phải trả 21 1.2.3 Kế toán chi tiết nợ phải trả 22 1.2.4 Kế toán tổng hợp nợ phải trả 23 CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHƯỜNG 1 MỸ THO 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP TÁC XÃ 38 2.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHƯỜNG 1 44 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý nợ tại đơn vị hợp tác xã thương mại dịch vụ phường 1 44 2.2.3 Kế toán các khoản nợ phải trả 58 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 77 3.1 NHẬN XÉT: 77 3.2 KIẾN NGHỊ: 78 Tài Liệu Tham Khảo 1/ Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1, quyển 2) ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ -BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính – Nhà xuất bản tài chính năm 2006. 2/ Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3/ Các chứng từ và sổ sách kế toán năm 2011 của Hợp Tác Xã TM_DV Phường 1. 4/ Website: Webketoan.com 5/ Website: Tapchiketoan.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxthuctap_svnguyenhoaiduc_chinhthuc__7985.docx
Luận văn liên quan